KLTN Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của Hạt kiểm lâm

93 141 0
KLTN Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của Hạt kiểm lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của Hạt kiểm lâm Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của Hạt kiểm lâm Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của Hạt kiểm lâm Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của Hạt kiểm lâm Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của Hạt kiểm lâm Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của Hạt kiểm lâm Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của Hạt kiểm lâm Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của Hạt kiểm lâm Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của Hạt kiểm lâm Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn của Hạt kiểm lâm

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn Hạt kiểm lâm huyện DANH MỤC BẢNG 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQLRPH: Ban quản lý rừng phòng hộ UBND: Uỷ ban nhân dân BĐKH: Biến đổi khí hậu FAO: Tổ chức lương thực giới ITTO: Tổ chức gỗ rừng nhiệt đới quốc tế INSERM: Viện nghiên cứu y tế dược phẩm quốc gia LS: Lâm sản LSNG: Lâm sản gỗ LT: Lâm trường NLGMN: Nguyên liệu giấy miền Nam PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng TTCN: Tiểu thủ công nghiệp WCMC: Trung tâm giám sát bảo tồn giới MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN ∗ Giới thiệu đề tài Với giá trị to lớn rừng tình hình khai thác, vận chuyển, mua bán lâm sản trái phép diễn ngày nhiều quản lý, bảo vệ phát triển rừng công tác quan trọng Thế nhưng, cơng tác quản lý hiệu quả, thủ đoạn vi phạm tinh vi, việc chấp hành pháp luật thiếu nghiêm túc, ý thức người dân chưa cao, đội ngũ cán bảo vệ rừng non làm sở cho hành vi vi phạm diễn ra, xâm hại đến tài nguyên rừng ngày nghiêm trọng huyện phát triển, đời sống người dân phụ thuộc vào rừng xâm hại rừng khơng thể tránh khỏi Đứng trước tình hình đó, cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm Huyện đặc biệt quan tâm Đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn Hạt kiểm lâm huyện , Tỉnh ” thể rõ tình hình hoạt động, công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm , từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu ∗ Mục tiêu đề tài −Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm −Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu hoạt động Hạt kiểm lâm ; đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm ; từ đề xuất sos giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển bền vững ∗ Phương pháp nghiên cứu −Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập thông tin từ sách, báo, báo cáo, chủ trương, sách,quyết định liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Phỏng vấn cán kiểm lâm, cán xã, người dân; sử dụng sơ đồ Venn để phân tích vai trò ảnh hưởng bên liên quan công tác QLBVR; điều tra thực địa nắm rõ trạng rừng công tác quản lý, bảo vệ rừng Hạt kiểm lâm −Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm excel để tổng hợp phân tích số liệu ∗ Kết bật − có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú, năm qua huyện đạt thành tựu đáng kể phát triển kinh tế xã hội −Diện tích rừng tự nhiên nhiều bị xâm hại, tình hình vi phạm năm qua có xu hướng giảm xuống số vụ năm cao; công tác xử lý vi phạm Hạt kiểm lâm theo quy định pháp luật;công tác PCCCR, tuyên truyền quan tâm, Hạt phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vụ cháy rừng chưa xác định đối tượng vi phạm; công tác trồng rừng quan tâm, nâng cao diện tích rừng trồng; bên liên quan có vai trò quan trọng cơng tác QLBVR, phát triển rừng Hạt kiểm lâm là: KLĐB, Tổ BVR, Chính quyền địa phương, nhiên mức độ tham gia bên hạn chế, chưa chặt chẽ −Từ tồn tại, đưa số giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng Hạt kiểm lâm ∗ Kết luận −Huyện có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với nhiều thuận lợi, khó khăn, cần nâng cao đời sống người dân thực tốt công tác QLBVR −Tình hình vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng địa bàn Hạt quản lý diễn ra, hành vi viphamj tinh vi, lực lượng kiểm lâm mỏng, thực chức năng, nhiệm vụ, cơng tác xử lý vi phạm pháp luật chưa thực răn đe; công tác PCCCR triển khai thực thường xuyên, phát xử lyys kịp thời vụ cháy nên hạn chế tối đa hậu gây ra; công tác trồng rừng thực tốt ∗ Kiến nghị Các ban, ngành liên quan tăng cường phối hợp chặt chẽ công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, ngành chức cần quan tâm hỗ trợ kinh phí, mua sắm trang thiết bị để tăng cường cho Hạt kiểm lâm; huy động lực lượng tham gia tích cực vào công tác QLBVR PCCCR; tiến hành giao đất giao rừng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhiều hình thức Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới rừng từ lâu phổi xanh Trái Đất, tất thực vật Trái đất tạo 53 tỷ sinh khối (ở trạng thái khí tuyệt đối 64%) rừng chiếm 37 tỷ (70%) rừng thải 52,5 tỷ (hay 44%), dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp người, động vật sâu bọ Trái Đất khoảng năm Không rừng đóng vai trò động lực phát triển kinh tế nước có kinh tế phát triển lâm sản gỗ phi gỗ mà rừng cung cấp Rừng Việt Nam nơi có nguồn tài ngun thiên nhiên vơ phong phú, chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế, nguồn cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn với đời sống nhân dân sống dân tộc Theo tài liệu mà Maurand cơng bố cơng trình “Lâm nghiệp Đơng Dương” đến năm 1943 rừng nước ta khoảng 14,3 triệu ha, che phủ 43,7% diện tích lãnh thơ Vào thời kì độ che phủ Bắc Bộ vào khoảng 68%, Trung Bộ khoảng 44% Nam Bộ vào khoảng 13% Trước năm 1945, rừng nguyên sinh Việt Nam bị phá hoại nhiều lại nơi xa xơi, hiểm trở, khả phục hồi rừng cao nên khu rừng già có trữ lượng cao (250m3 - 300m3), phổ biến nhiều vùng núi Việt Nam Quá trình rừng xảy liên tục từ năm 1943 đến đầu năm 1990, đặc biệt từ năm 1980 - 1995 diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh, bình quân năm 100 ngàn rừng bị Sự suy giảm tài ngun rừng khơng làm giảm tính đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật quý giá trị văn hóa tồn mà làm xuất hàng loạt tượng biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơzơn hay gần lũ quét, sạt lở, gây thiệt hại nặng nề người của, an ninh lương thực bị đe dọa Đó câu trả lời thiên nhiên với mà người gây Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng rừng nước ta bị suy giảm lại người khơng có ý thức bảo vệ, khai thác săn bắn bừa bãi với mục đích lợi ích cá nhân Ngồi yếu tố có yếu tố sát thực khác đốt phá rừng trái phép, nạn du canh, du cư đốt nương làm rẫy cùa đồng bào dân tộc miền núi làm cho trữ lượng rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng Bên cạnh hệ thống pháp luật rừng, tổ chức lực lượng kiếm lâm chưa hoàn chỉnh, hoạt động thiếu thống nhất, đồng bộ, nên hiệu lực quản lý nhà nước công tác quản lý bảo vệ rừng bị giảm sút, không phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng kiểm lâm nhân dân Đây toán khó, cần nghiên cứu tổng hợp có giải pháp cụ thể công tác quản lý bảo vệ rừng Để khắc phục tăng cường hiệu quản lý nhà nước, hạn chế tới mức thấp tác hại dẫn đến việc rừng bị suy giảm Đảng nhà nước ta kịp thời có chủ trương sách quản lý bảo vệ rừng như: Nghị định số 99/2009/NĐ-CP, Thông tư số 34/2009.TT-BNNPPTNT, Luật bảo vệ phát triển rừng, Dự án 327, 661, 147 triển khai Ở huyện - tỉnh với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thiên tai hạn hán diễn nghiêm trọng, cơng tác quản lý tài nguyên rừng đòi hỏi phải trọng quan tâm hàng đầu Tài nguyên rừng suy giảm đồng thời kéo theo đời sống người dân nói chung người dân nói riêng khó khăn Do việc quản lý, bảo vệ rừng có phát triển trồng rừng diện tích đất hoang hóa cần thiết Để góp phần vào cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng địa bàn huyện tốt hơn, muốn tiến hành đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn Hạt kiểm lâm huyện , tỉnh ” Từ đưa giải pháp cụ thể để khắc phục khó khăn, hạn chế cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng địa phương nhằm quản lý có hiệu bền vững tài nguyên rừng địa bàn Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Vai trò rừng kinh tế - xã hội 2.1.1.1 Vai trò rừng kinh tế Rừng cung cấp sản lượng lớn lâm sản phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Từ loại gỗ, tre, nứa nhà kinh doanh thiết kế tạo hàng trăm mặt hàng đa dạng phong phú trang sức, mĩ nghệ, dụng cụ lao động, thuyền bè truyền thống nhà hay đồ dùng gia đình đại Tùy vào đặc điểm tính chất loại mà có sản phẩm phù hợp Chẳng hạn gỗ huỳnh, săng lẻ, nhẹ, bền, xẻ ván dài, ngâm nước mặn không bị hà ăn nên làm ván loại thuyền biển Gỗ Lim, gỗ Sến thứ gỗ bền thiên niên nên thường dùng làm đình chùa, cung điện, ghép mộng khơng đóng đinh mà giữ cơng trình hàng kỷ Dược liệu rừng nguồn dược liệu vô giá Từ ngàn xưa, người khai thác sản phẩm rừng để làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe Ngày nay, nhiều quốc gia phát triển ngành khoa học “dược liệu rừng” nhằm khai thác có hiệu nguồn dược liệu vô phong phú rừng tìm kiếm phương thuốc chữa bệnh nan y Du lịch sinh thái dịch vụ rừng cần sử dụng cách bền vững Nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái hình thành gắn liền với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng có cảnh quan đặc biệt Du lịch sinh thái không phục vụ nhu cầu mặt tinh thần mà tăng thêm thu nhập cho dân địa phương Thơng q đó, người dân gắn bó với rừng hơn, tham gia tích cực công tác bảo vệ xây dựng rừng Thêm vấn đề đặt môi trường bị ảnh hưởng hoạt động du lịch làm để quản lý mơi trường nói chung lồi động vật nói riêng 2.1.1.2 Vai trò rừng xã hộị Ổn định dân cư: Cùng với rừng, người dân nhà nước hỗ trợ đất sản xuất rừng, vốn với biện pháp kỹ thuật, sở hạ tầng để tạo nguồn thu nhập cho người dân Giúp dân thấy lợi ích rừng, gắn bó với rừng hơn, từ người dân ổn định nơi ở, sinh sống Đơn vị: % Mức độ tham gia KLĐB Tổ BVR Chính quyền địa phương Thấp 4,6 1,2 15,0 Bình thường 36,5 40,3 66,7 Cao 56,1 55,3 10,5 Không cho ý kiến 2,8 3,2 7,8 (Nguồn: Kết điều tra vấn) Từ bảng kết điều tra hộ gia đình bốn xã địa bàn huyện nhận thấy đối tượng tham gia chủ yếu vào công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng KLĐB, Tổ BVR, Chính quyền địa phương Trong đó, 56,1% ý kiến người dân cho tỷ lệ tham gia đóng góp KLĐB cao nhất, 55,3% ý kiến cho mức độ tham gia đóng góp Tổ BVR cao thứ hai, 10,5% ý kiến cho mức độ tham gia quyền địa phương cao Đa số ý kiến cho mức độ tham gia đóng góp KLĐB, Tổ BVR, quyền địa phương bình thường với tỷ lệ là: 36,5%; 40,3%; 66,7% Một số ý kiến cho mức độ tham gia KLĐB, Tổ BVR, quyền địa phương thấp với tỷ lệ là: 4,6%; 1,2%; 15% Nguyên nhân lực lượng kiểm lâm mỏng, địa bàn quản lý rộng lớn, phức tạp; quyền địa phương phải thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội khác nên việc thực công tác QLBVR chưa đảm bảo Bên cạnh đó, số phận nhỏ người dân lại không đưa ý kiến thể mức độ tham gia bên liên quan quản lý bảo vệ phát triển rừng Biểu đồ thể cách tổng quát mức độ tham gia bên liên quan công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm : 72 Biểu đồ 4.5 Mức độ tham gia bên liên quan Như vậy, qua biểu đồ thấy rõ bên liên quan tham gia vào công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng mức độ khác nhau, mức độ tham gia cao KLĐB, mức độ thấp Tổ BVR thấp quyền địa phương 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm Qua nắm bắt tình hình sơ quản lý bảo vệ phát triển rừng ngồi mặt tích cực với kết cụ thể đạt cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng nhiều hạn chế cần có giải pháp nhằm khắc phục cần có thay đổi cụ thể là: 73 4.5.1 Giải pháp phát triển tài nguyên rừng 4.5.1.1 Công tác trồng rừng Để cho công tác trồng rừng đạt hiệu quả, đảm bảo đạt mức kế hoạch đặt cần phải tập trung giải vấn đề sau: Kế hoạch trồng rừng phải sát với thực tế diện tích rừng trồng Trong kế hoạch trồng rừng cần phải nghiên cứu nghiêm túc, sát thực địa, nghiên cứu kĩ lưỡng tình hình thực địa tính khả thi kế hoạch trồng rừng Đội ngũ cán tham gia vào cơng tác lên kế hoạch trồng rừng phải có chun môn kĩ thuật, đảm bảo chất lượng Cán điều tra phải chấp hành tốt bước điều tra quy hoạch rừng Cần có phối hợp sát với quan kiểm lâm quan liên quan kế hoạch trồng rừng Việc trồng rừng phải theo sát kế hoạch trồng rừng Việc trồng rừng phải chuẩn bị thực tốt tất khâu từ việc chọn địa điểm trồng rừng, phát dọn thực bì, đào hố, đến trồng chăm sóc năm đầu sống phát triển tốt với điều kiện có Có cán chuyên trách trồng rừng Có kế hoạch bảo vệ rừng trồng tốt Người dân tham gia vào công tác trồng rừng cần phải đạo hướng dẫn kĩ thuật trước trồng Người dân tham gia trồng phải có tinh thần trách nhiệm cao Việc trồng rừng tránh việc chạy theo thành tích mà bỏ qua công đoạn tưởng chừng không cần thiết Đội ngũ cán phải đôn đốc kiểm tra giám sát đánh giá công tác trồng 4.5.1.2 Giải pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng Công tác điều tra quy hoạch vùng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng cần xác, sát với tình hình 74 Đội ngũ cán đồn điều tra phải có lực ký thao tác nghiệp vụ Việc khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng rừng tự nhiên cần phải đặc biệt trọng, có giá trị cao nhiều mặt, công tác khoanh nuôi kết hợp với trồng rừng Đối với rừng trồng đưa vào cơng tác khoanh ni cần phải khoanh nuôi kết hợp trồng rừng để đảm bảo công tác khoanh nuôi tốt hiệu 4.5.2 Giải pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng 4.5.2.1 Công tác tuần tra bảo vệ Tăng cường đội ngũ cán kiểm lâm địa bàn Trang bị mặt đầy đủ cho cán kiểm lâm Tiếp tục thực thị 12/2003/CT-TTg; Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg Thủ tướng phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép Củng cố đoàn liên ngành huyện tập trung truy quét tụ điểm lâm tặc thường xuyên khai thác, mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép lâm sản Tăng cường kiểm tra việc tiêu thụ sử dụng loài động vật hoang dã nhà hàng điểm buôn bán, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Kiểm tra, giám sát chặt chẽ xưởng cưa gỗ trái phép, xưởng mộc gia dụng không nằm đối tượng quy hoạch Tăng cường cơng tác kiể tra, kiểm sốt lâm sản tuyến đường: đường bộ, đường sông; trọng tuyến đường tuyến đường Rà soát kiểm tra vùng trọng điểm, vùng nóng việc vi phạm lâm luật 4.5.2.2 Giải pháp phòng chống cháy rừng Tăng cường tập huấn nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy rừng cho cán Thiết lập lại đội ngũ phòng cháy sở cho thuận lợi cho cơng tác phòng chống cháy xảy cháy rừng Chế độ thưởng phạt phân minh, công cho đối tượng tham gia phòng chống cháy rừng Chuẩn bị trang thiết bị phòng cháy chữa cháy tốt 75 Thường xuyên diễn tập cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng Thường xuyên sở để nâng cao tinh thần trách nhiệm người dân công tác Khoanh vùng trọng điểm nơi dễ xảy cháy rừng hàng năm Xây dựng chòi canh lửa có chiều cao vị trí thuận lợi cho việc quan sát tình hình 4.5.2.3 Giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại Qua điều tra tình hình dịch sâu bệnh hại trồng số liệu thống kê hàng năm cho ta thấy địa bàn huyện xảy dịch bệnh hại trồng, khơng mà chủ quan xem thường, cần có chuẩn bị cụ thể cho cơng tác kiểm tra xử lí dịch bệnh xảy sau: Các chủ rừng phải thường xuyên theo dõi diễn biến rừng mà quản lý có biểu sâu bệnh hại kịp thời báo cho cán kiểm lâm nơi gần Cán kiểm lâm phải thường xuyên tổ chức kiểm tra tình hình sâu bệnh hại địa bàn để có biện pháp xử lý kịp thời Cán kiểm lâm phải nắm bắt thông tin dịch sâu bệnh hại trồng từ tỉnh bạn, tỉnh có dịch Để từ biết tình hình diễn biến sâu bệnh hại, có biện pháp phòng trừ đối phó kịp thời với diễn biến cụ thể Tổ chức học hỏi kinh nghiệm phòng chống sâu bệnh hại Đào tạo đội ngũ cán chuyên trách phòng chống dịch bệnh hại 4.5.2.4 Giải pháp tuyên truyền Công tác tuyên truyền phải sâu rộng, sát quần chúng, tiếp thu lắng nghe ý kiến người dân, qua đúc rút kinh nghiệm để công tác tuyên truyền tốt Công tác tuyên truyền phải đa dạng hình thức, đầy đủ nội dung, nắm bắt nhu cầu người dân Thường xuyên tổ chức buổi họp dân, qua tuyên truyền cung cấp thông tin diễn biến hàng ngày công tác quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng địa bàn như: công tác trồng rừng, tình hình khai thác lâm sản trái pháp luật, Nâng cao trình độ người dân cơng tác quản lý bảo vệ rừng cách tiếp xúc, tổ chức buổi tập huấn, loa đài, 76 Toàn huyện hai năm ( - ) qua trồng tổng cộng 1.815,74 với phối hợp tham gia quản lý Ban quản lý rừng phòng hộ, Lâm trường Hộ gia đình kiểm tra giám sát Hạt kiểm lâm 77 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong q trình nghiên cứu đề tài tơi có kết luận sau: Trên địa bàn quản lý Hạt kiểm lâm huyện có 18 xã, xã: , , , , , , , , , , , , , , , , , Với tổng diện tích đất tự nhiên 45.070,2 ha, diện tích đất lâm nghiệp 27.661,5 ha, chiếm 61,37% so với tổng diện tích đất tự nhiên Tổng diện tích rừng xã khoảng 21.813,5ha, chiếm 78,86% diện tích đất lâm nghiệp tồn huyện Trong xã có diện tích đất lâm nghiệp so với diện tích đất lâm nghiệp tồn huyện lớn chiếm đến 34,67%, xã có tiềm phát triển ngành lâm nghiệp lớn huyện Trong năm gần đây, diện tích rừng khoanh ni, xúc tiến tái sinh địa phận Hạt kiểm lâm quản lý thường dao động 500ha/năm Tình trạng khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản động vật hoang dã trái phép diễn thường xuyên mức cao Trong vòng năm ( - ) toàn huyện phát xử lý 274 vụ vi phạm lâm luật Tình trạng lâm sản với số lượng bị tịch thu năm vừa qua mức cao, cụ thể năm lực lượng Kiểm lâm quan chức lập biên xử lý 62 vụ vi phạm (giảm 12 vụ so với năm ) Lâm sản tịch thu: 74,727 m3 gỗ loại 149kg động vật rừng; năm Hạt Kiểm lâm quan chức phát lập biên xử lý 67 vụ vi phạm (tăng 05 vụ so với năm ) Lâm sản tịch thu: 64,916m gỗ loại, 41kg động vật rừng loại lâm sản khác Thu nộp vào ngân sách nhà nước năm hàng trăm triệu đồng Trên địa bàn huyện năm ( - ) tổng số vụ cháy rừng xảy năm cao với 13 vụ Đa số diện tích rừng bị cháy chủ yếu rừng trồng với tổng diện tích rừng bị cháy 18,26 mức độ thiệt hại mức trung bình 78 Cơng tác phòng trừ sâu bệnh hại địa bàn huyện năm vừa qua tốt, nhìn chung khơng có đợt dịch bùng phát, chủ yếu xuất phá hoại sâu róm thơng bị dập tắt kịp thời Trong năm , tổng cộng tồn huyện có 15 Ban huy với 66 tổ đội khoảng 650 người lực lượng tham gia phòng cháy chữa cháy rừng Nhìn chung công tác quản lý bảo vệ rừng năm qua thực tốt địa bàn huyện Tuy số khó khăn, tồn chưa giải được, cụ thể là: Công tác tuyên truyền chưa sâu, chưa sát với quần chúng nhân dân, cán kiểm lâm chưa lắng nghe tiếp thu kiến người dân công tác quản lý bảo vệ rừng Một số phận người dân mang nặng tư tưởng ỷ lại Lực lượng kiểm lâm mỏng so với diện tích rừng mà huyện quản lý tình hình hoạt động lâm tặc Đời sống người dân khó khăn, trình độ khả tiếp thu chậm Người dân mang nặng tư tưởng tập quán du canh du cư Sự quan tâm đạo từ cấp mang tính thủ tục, chưa quan tâm nhiều đến tâm tư suy nghĩ đời sống cán kiểm lâm Các dự án hỗ trợ người dân thời gian ngắn người dân chưa tiếp thu dự án kết thúc Các hình thức xử phạt vi phạm lâm luật q nhẹ, điều làm cho lâm tặc có thái độ coi thường pháp luật ngang nhiên tàn phá rừng mục đích riêng Việc chữa cháy rừng phần mang lại hiệu kết mong muốn, qua cách chữa cháy cho ta thấy dụng cụ chữa cháy thô sơ, chủ yếu dùng dụng cụ cầm tay, cành nhánh rừng xung quanh đám cháy, không thấy dụng cụ chữa cháy chuyên nghiệp Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng lây lan đám cháy, điều gây nhiều thời gian nhân, vật lực tham gia chữa cháy Khả nhìn nhận phán đốn diễn biến tình hình đám cháy chưa cao, không mang lại kết tốt 79 5.2 Tồn Do thời gian thực tập hạn chế, điều kiện khách quan thời tiết, không thuận lợi, với lực thân nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình điều tra tìm hiểu khả trình độ viết xử lý số liệu Các điều tra mang tính chọn lọc nên số liệu thu thập chưa thể hết cụ thể tình hình quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng hạt Kiểm lâm , tỉnh năm qua 5.3 Kiến nghị Từ kết mà đề tài đạt được, để công tác quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng địa bàn Hạt kiểm lâm quản lý có hiệu quả, Bản thân tơi có số kiến nghị sau: - Lực lượng kiểm lâm phải trang bị đầy đủ phương tiện quân trang quân dụng để đảm bảo công tác nghiệp vụ tốt - Hình thức xử phạt vi phạm hành vụ vi phạm lâm luật phải thỏa đáng với hành vi gây ra, nghiêm trị đối tượng tiếp tay cho lâm tặc - Tăng cường công tác điều tra, kiểm tra giám sát tình hình quản lý bảo vệ phát triển rừng, diễn biến tài nguyên rừng Nghiêm cấm hành vi chặt phá rừng bừa bãi Phối hợp với người dân địa phương quản lý bảo vệ rừng - Cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng phải làm tốt công tác quan trắc dự báo cháy rừng; tuyên truyền nguy cháy rừng nâng cao ý thức phòng cháy cho người dân du khách; giám sát chặt chẽ ngăn ngừa nguồn lửa có nguy cháy rừng; Xây dựng cơng trình phòng cháy với loại hình địa điểm thích hợp; Tăng cường lực lượng phương tiện chữa cháy có tính chuyên nghiệp cao - Cán kiểm lâm phải sát tình hình đời sống người dân, thường xuyên tổ chức họp thơn, để từ tuyên truyền công văn, thị, nghị quyết, quản lý bảo vệ rừng cho người dân hiểu - Phải tận tình, có trách nhiệm cao với nhân dân - Qua họp phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhân dân; khả diễn giải cho người dân hiểu tin tưởng 80 - Công tác tuyên truyền phải đa dạng cách thức phương pháp Tuyên truyền phải sát với tình hình thực tế, sát với hoạt động ∗ Về công tác phát triển rừng: - Các chương trình, dự án hỗ trợ người dân việc phát triển rừng cần phải ý đến nhu cầu người dân, chu trình lâm nghiệp dài nên phải biết hỗ trợ người dân theo kiểu lấy ngắn nuôi dài - Kế hoạch giao đất lâm nghiệp cho người dân phải có kế hoạch cụ thể Công tác quy hoạch, phân chia đo đếm diện tích rừng cho người dân phải cơng minh, tránh tình trạng quan liêu, gây đồn kết dân - Đối với vùng dân cư sống gần rừng đặc dụng rừng tự nhiên, cần giao đất rừng cho người dân theo kiểu quản lý cộng đồng 81 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ NN&PTNT, Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp , 21/1/ [2] Cục kiểm lâm, Báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng năm phương hướng nhiệm vụ bảo vệ rừng năm [3] ENS, Môi trường phát triển bền vững, 11/2005 [4] Lê Đức Anh, Báo cáo tìm hiểu tài nguyên rừng, 12/12/2009 [5] Nguyễn Tiến Dũng, Bảo vệ rừng – Thực trạng giải pháp, 21/7/2010 [6] Luật bảo vệ phát triển rừng, năm [7] Quyết định số 18/2007/QĐ-TTG ngày 05 tháng 02 năm 2007 thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt nam 2006 – 2020 [8] Tổng Cục lâm nghiệp, Tiến độ trồng rừng tháng năm so với kì năm trước, 3/10/ [9] Tổng cục thống kê, Rừng nhiệt đới giới bị tàn phá nghiêm trọng, 1/8/2006 [10] Việt nam môi trường sống, Rừng Việt Nam trước nay, 14/12/2003 [11] Xuân Hoài, Rừng giới ngày teo lại, tạp chí Tia sáng, 20/11/ 82 Phần PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 84 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG CÔNG TÁC QLBV RỪNG Tên người điều tra: Địa chỉ: Ngày điều tra: Theo anh (chị) mức độ tham gia công tác QLBV rừng bên liên quan nào? Các bên liên quan KLĐB Tổ BVR Chính quyền địa phương Mức độ tham gia Thấp Bình thường Cao Khơng ý kiến 85 86 ... tiêu đề tài −Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm. .. hiểu hoạt động Hạt kiểm lâm ; đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm ; từ đề xuất sos giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển bền vững... thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn Hạt kiểm lâm huyện , tỉnh ” Từ đưa giải pháp cụ thể để khắc phục khó khăn, hạn chế công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài

Ngày đăng: 30/04/2020, 13:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan