KLTN Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng

87 54 0
KLTN Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng Điều tra thành phần, diễn biến của rầy hại lúa và đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy lưng trắng

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) năm loại lương thực giới mặt hàng xuất chủ chốt nước ta Trong năm gần đây, nước ta có bước tiến vượt bậc sản xuất lúa gạo mang lại nhiều lợi ích cho người sản xuất cho nghành lương thực phục vụ xuất nhờ vào việc sử dụng giống lúa có suất cao với việc thâm canh tăng vụ Nhưng điều hội cho bùng phát dịch hại lúa Bên cạnh đó, tác động biến đổi khí hậu tồn cầu dẫn đến nhiều hệ lụy sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng Điều kiện tự nhiên thay đổi làm xuất loài sâu bệnh hại bùng phát loài dịch hại ngày gây hại nghiêm trọng Trong loài dịch hại lúa nay, rầy loài sâu hại chủ yếu nguy hiểm Rầy hại lúa có lồi rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal), rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath), rầy nâu nhỏ (Laodelphax striatellus Fall) rầy xanh đen (Nephotettix nigropictus Fabr) Trong đó, rầy nâu, rầy nâu nhỏ rầy lưng trắng ba loài gây hại chủ yếu Rầy gây hại trực tiếp chích hút dịch lúa làm cho lúa sinh trưởng, phát triển kém, gây tượng cháy rầy, rầy mơi giới truyền bệnh virus cho lúa Tại , rầy đối tượng sâu hại nghiêm trọng Năm , tồn tỉnh có 2.582ha nhiễm rầy có 148ha nhiễm nặng ( Chi cục Thống kê tỉnh , ) Trong loài rầy hại lúa đồng ruộng rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) đối tượng gây hại ngày chiếm ưu với tỷ lệ đồng ruộng 46% (Cái Văn Thám, ) Trong đó, giống lúa trồng phổ biến (HT1, Xi23) lại giống nhiễm rầy ( cs, ) [7] Những năm gần đây, để phòng trừ rầy hại lúa, người nơng dân chủ yếu dựa vào thuốc trừ sâu Sự lạm dụng thuốc trừ sâu liều lượng số lần sử dụng thuốc làm cho tính mẫn cảm rầy bị suy giảm, rầy hình thành kháng thuốc dẫn đến việc phòng trừ trở nên khó khăn Sử dụng luân phiên thuốc hóa học biện pháp hạn chế tính kháng thuốc dịch hại nói chung rầy hại lúa nói riêng Nhiều kết nghiên cứu hiệu lực trừ rầy loại thuốc hóa học tính kháng thuốc rầy công bố Tuy nhiên, kết nghiên cứu chủ yếu tập trung vào rầy nâu hại lúa, kết nghiên cứu sử dụng thuốc hóa học cho rầy lưng trắng hạn chế Vấn đề đặt sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ rầy lưng trắng có hiệu Xuất phát từ thực tiễn thực đề tài: Điều tra thành phần, diễn biến rầy hại lúa đánh giá hiệu lực số loại thuốc trừ rầy lưng trắng vụ Hè Thu tỉnh 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Xác định thành phần mật độ gây hại rầy giống lúa phổ biến ; - Xác định loại thuốc Bảo vệ thực vật có hiệu phòng trừ rầy hại lúa để có sở khuyến cáo cho bà nông dân 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm đặc điểm hình thái phân biệt rầy hại lúa đồng ruộng; - Nắm phương pháp điều tra dịch hại lúa đồng ruộng; - Nắm phương pháp bố trí theo dõi thí nghiệm thuốc BVTV; - Nắm phương pháp điều tra, đánh giá hiệu lực thuốc BVTV đồng ruộng; - Thực đề tài theo nội dung tiến độ đề cương nghiên cứu; - Biết cách ghi chép số liệu, xử lý số liệu viết báo cáo khoa học theo nội dung đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đóng góp dẫn liệu khoa học thành phần rầy hại lúa, hiệu lực loại thuốc hóa học phòng trừ rầy lưng trắng; - Bổ sung thơng tin thuốc trừ rầy lưng trắng hại lúa để việc nghiên cứu sử dụng thuốc trừ rầy có tính liên tục hệ thống; - Định hướng cho việc sử dụng loại thuốc BVTV phòng trừ rầy hại lúa hiệu theo hướng an toàn thân thiện với người, môi trường 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đóng góp cho thực tiễn sản xuất thơng tin khả phòng trừ rầy lưng trắng loại thuốc hóa học, chọn lọc loại thuốc phù hợp trừ rầy lưng trắng; - Kết đề tài hiệu lực thuốc BVTV rầy lưng trắng, góp phần tích cực cơng tác đạo phòng trừ rầy lưng trắng hại lúa đạt hiệu cao thân thiện với môi trường, đồng thời, đưa khuyến cáo phun thuốc BVTV phòng trừ rầy lưng trắng giai đoạn nào, loại thuốc nồng độ đem lại hiệu cao Điều giúp nông dân có định hướng đắng sử dụng thuốc trừ rầy lưng trắng cách hợp lý, đồng thời góp phần tăng hiệu kinh tế sản xuất lúa gạo đảm bảo an ninh lương thực quốc gia PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu rầy hại lúa giới Việt Nam 2.1.1 Những nghiên cứu rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) 2.1.1.1 Phân loại khoa học rầy nâu Nilaparvatalugens Stal đặt tên vào năm 1854, theo Suennaga (1963), có tên gọi khác như: 1854 - Delphax lugens Stal, 1863 - Delphax sordescens Motschulsky, 1903 - Liburnia sordescens Melichar, 1906 - Delphax oryzae Marsumura, 1906 - Kalpa acleat Distant, 1906 - Nilaparvatagreeni Disstant, 1907 - Delpax parysatis Kirkaldy, 1907 – Dicranotropis anderida Kisrldy, 1907 – Delphacodesanderida Muir, 1924 – Nilapavarta lugens Muir Giffard [5] Sơ đồ vị trí phân loại rầy nâu: Lớp (Class): Insecta Bộ (Order): Homoptera Bộ phụ (Suborder): Auchenorrhyncha Tổng họ (Superfamily): Fulgoroidae Họ (Family): Delphacidae Giống: Nilaparvata Loài: Nilaparvata lugens Stal 2.1.1.2 Phân bố, ký chủ rầy nâu * Phân bố Về phạm vi phân bố rầy nâu rộng khắp phía Nam Đơng Nam châu Á, Australia, Oceanic số đảo Thái Bình Dương Trên giới, phạm vi phân bố rầy nâu rộng Theo Mochida, rầy nâu phân bố hầu trồng lúa nước vùng Nam Đông Nam châu Á Ấn Độ, Banladesh, Srilanca, Campuchia, Thái Lan, Lào, Indonesia, Philipine, Malaysia, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Úc, Việt Nam, … * Ký chủ Phạm vi ký chủ rầy nâu tương đối hẹp, chủ yếu trồng dại thuộc họ hòa thảo Lúa nước ký chủ rầy nâu Thực tế điều kiện thí nghiệm ni rầy nâu từ tuổi đến trưởng thành nhiều loài thực vật khác như: Stellaria alsinevar Undulata, Carex thunbergii, Cyperus rotundus, Agropyron tsukushiense var transiens, Digitaria adscendes, Echinochloa crus glli var crusgalli, E Crusgall var frumentacea, Eleusine indica, Eragrostis ferruginea, Glyceria acutiflora, Hordeum vulgare, … Trên đồng ruộng, thấy trứng rầy nâu nhiều loài thực vật khác Aneilema keisak, Cyperus difformis, Eleochris var longiseta, Echinochloa crus – galli var plan – tagenea bắt rầy trưởng thành loài thực vật tương tự: Aneilema keisak, Ozyza alta, O eichingeri, O glaverrima, O latifolia, O minuta, O officinalis, …Lúa ký chủ rầy nâu thời gian khơng trồng lúa để ruộng nghỉ khơng có lúa chét làm giảm số lượng rầy Lúa chét nơi ẩn náu chí nơi thích hợp để rầy nâu sinh sản Thí nghiệm Viện Quốc Tế nghiên cứu lúa cho thấy, cỏ dại ruộng lúa góp phần làm tăng số lượng rầy lúa gần chín, tạo mơi trường có thảm rậm rạp Tuy nhiên, số tác giả khác lại cho rằng, ký chủ lúa nơi trú ngụ tạm thời rầy nâu [5] * Phương thức gây hại Về phương thức gây hại rầy nâu, nhiều tác giả nước cho rằng: rầy nâu gây hại tất giai đoạn sinh trưởng lúa, đặc biệt giai đoạn mạ, giai đoạn làm đòng, trổ chín Nếu bị hại nặng giai đoạn mạ khơng sinh trưởng được, héo chết Giai đoạn làm đòng nhiễm rầy nặng gây cháy rầy làm giảm suất không cho thu hoạch Ở Việt Nam điều khẳng định, Nguyễn Công Thuật (1991) [13] Theo Dale (1994), rầy nâu gây hại tất giai đoạn sinh trưởng lúa, đặc biệt giai đoạn mạ, làm đòng, trổ chín Giai đoạn làm đòng bị nhiễm rầy nặng bị giảm suất không cho thu hoạch Rầy nâu trưởng thành hút dịch nhựa từ mạch liber cây, q trình chích hút chúng tiết chất kết rắn đưa vào mô tạo thành ống hút Những ống hút làm tắc nhẽn nhựa lưu thông làm cho chồi bị héo ngã màu nâu tạo tượng cháy rầy Hiện tượng xảy cách cục bộ, mật độ quần thể cao ngày nhiều mây Những ngày trời nắng, quang hợp giúp dễ dàng hồi phục phần nhựa bị hút, Reissig, Heinrichs et al (1993) [5] 2.1.1.3 Đặc điểm sinh vật học rầy nâu Nhiều kết nước sâu nghiên cứu đặc điểm sinh vật học rầy nâu cho thấy, rầy nâu đẻ trứng thành ổ mô phần lúa, chủ yếu bẹ phần Theo tác giả Mochida and Dyck (1976) Staley (1976) rầy nâu trưởng thành cánh dài xuất gây hại ruộng lúa từ 20 – 30 ngày sau cấy Sau đó, lứa rầy non bắt đầu xuất phát triển thành dạng rầy cánh ngắn rầy cánh dài [5] Sogawa cộng (1986), cho thấy giai đoạn nhập cư quần thể rầy nâu bắt đầu xuất với số lượng rầy trưởng thành cánh dài vào lúc tuần sau cấy Những lứa phát sinh nhiều điều có tỷ lệ rầy cánh ngắn cao hơn, mặt khác rầy chiếm số lượng đông Số lượng trứng ổ vị trí đẻ trứng phụ thuộc vào thời kỳ phát triển lúa Khi có nhiều rầy trưởng thành, có nhiều trứng phần lúa Giai đoạn trứng nhiệt đới dài khoảng – 11 ngày, giai đoạn rầy non 10 – 15 ngày Thời kỳ trước đẻ trứng trung bình – ngày rầy cánh ngắn – ngày rầy cánh dài Trên đồng ruộng, rầy đẻ khoảng 100 – 150 trứng Khi mật độ rầy cao (trên 500 con/khóm), chúng tụ thành đám, đòng, cổ bơng trục bơng Vòng đời rầy phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường [5] Theo tác giả Trần Huy Thọ Nguyễn Công Thuật (2009), tùy theo mức độ sinh trưởng lúa rầy trưởng thành đẻ vào bẹ gân lúa Rầy trưởng thành đẻ trứng vụ đông xuân nhiều vụ mùa Tuy nhiên, số trứng ổ phụ thuộc vào giống lúa làm nguồn thức ăn Tỷ lệ rầy cánh ngắn, cánh dài phụ thuộc vào nguồn thức ăn mật độ rầy ruộng lúa Ở giai đoạn lúa đẻ nhánh, chủ yếu rầy cánh dài xâm nhập vào ruộng lúa thấp sau giai đoạn đòng đến trổ đỏ rầy tăng nhanh số lượng, tỷ lệ rầy cánh ngắn chiếm chủ yếu Rầy trưởng thành có xu bay vào đèn mạnh Đây đặc tính dùng việc dự tính dự báo rầy nâu [14] 2.1.1.4 Đặc điểm sinh thái học rầy nâu * Sự di chuyển Hoạt động di chuyển rầy nâu trưởng thành mạnh vào lúc lúa chín, ngày trước thu hoạch Tuy nhiên, có tình trạng di chuyển lúa chưa chín lúc lúa khơng thích hợp với rầy (khi lúa bị cháy rầy) Thường rầy di chuyển nhiều rầy đực thường bay trước đẻ trứng Rầy thường bay tương đối gần mặt đất, nhiều độ cao 1m, độ cao 4m độ cao 8m Nhiều ý kiến cho rầy bay vài km di chuyển với số lượng nhiệt đới có rầy địa [5] Ở Phi-líp-pin, rầy di chuyển theo luồng khí từ tỉnh sang tỉnh khác Lần đầu thấy rầy trưởng thành cánh dài di chuyển xa Thái Bình Dương vào năm 1967 biển Đông vào năm 1969 Từ tháng đến tháng năm 1969 – 1972, thấy rầy trưởng thành cánh dài xuất ruộng lúa đảo Nhật Bản thu thập 3,702 mẫu rầy nâu 13 chuyến khơi biển Đông, vùng biển xa đất liền 200km Những rầy trưởng thành chủ yếu từ miền nam lục địa Trung Quốc đến, di chuyển chúng phụ thuộc vào hoạt động luồng khí [5] * Biến động quần thể Quần thể rầy nâu vụ mưa cao gấp nhiều lần so với vụ khô Nhiệt độ vừa phải suốt mùa mưa điều kiện thuận lợi cho rầy nâu sinh trưởng phát triển, vòng đời ngắn lại tăng số hệ vụ (Shamsul, 1970) Trong năm thường có hai kỳ cao điểm rầy nâu vào hai vụ lúa Tốc độ quần thể rầy nâu cao số lượng rầy nâu nhập cư thấp số lượng quần thể rầy nâu tăng nhanh, hệ tăng lên lần Vì vậy, gây bùng phát số lượng dẫn tới tượng cháy rầy Tuy nhiên, tượng cháy rầy phụ thuộc vào mật độ rầy non đỉnh cao theo tác giả Hsieh (1975) Lin (1976) [5] Theo tác giả Hokyo, Lee (1975), vùng khí hậu cận nhiệt đới Nhật Bản, Triều Tiên, mùa đông nhiệt độ xuống thấp thiếu ký chủ nên rầy nâu bị gián đoạn theo mùa, quần thể rầy nâu ruộng lúa Nhật Bản rầy du nhập từ lục địa qua biển đơng Ở Nhật Bản, có lứa rầy nâu, cuối vụ đa phần rầy nâu trưởng thành chết mùa đông phần nhỏ di chuyển đến nơi khác có thức ăn điều kiện khắc nhiệt [5] Theo Staley (1976) Mochida and dych (1976), rầy nâu trưởng thành cánh dài xuất gây hại đồng ruộng từ 20 – 30 ngày sau cấy Sau lứa rầy non bắt đầu xuất phát triển thành dạng rầy cánh dài rầy cánh ngắn Do đó, xếp lại vụ lúa đồng ruộng có lúc khơng có lúa luân canh lúa với ký chủ rầy biện pháp phòng chống Ở Việt Nam, thời kỳ du nhập rầy trưởng thành có mật độ thấp, thời kỳ rầy tích lũy số lượng quần thể mật độ rầy tăng lên nhanh qua lứa, hệ số tích lũy lứa - khoảng 11 lần, lứa – khoảng 130 lần 600 – 700 con/khóm giai đoạn làm đòng 350 – 400 con/khóm giai đoạn lúa trổ chín gây cháy rầy Tuy nhiên đồng sông Cửu Long năm 1998 vụ hè thu mật độ rầy lên tới 30.000 – 50.000 con/m mức độ cháy rầy thấp [5] * Các nhân tố ảnh hưởng đến mật độ quần thể rầy nâu Sự phát sinh phát triển gây hại rầy nâu phụ thuộc nhiều vào yếu tố sinh vật, phi sinh vật chế độ canh tác trình độ thâm canh Quan niệm phổ biến cho rằng, tăng vụ làm nảy sinh nhiều vấn đề sâu hại Riêng rầy nâu, tình hình gần vụ dịch Đơng Nam Á khẳng định ý kiến Nhờ nước tưới cấy giống ngắn ngày, khơng mẫn cảm với chu kỳ sáng nên trồng nhiều vụ năm đồng ruộng ln có lúa nhiều lúc lại có lúa nhiều thời kỳ phát triển khác nên tất nhiên quần thể rầy sinh sản thời gian dài tạo mật độ rầy cao [5] Theo Alam (1917) Hsieh (1975), rầy di chuyển dễ dàng từ ruộng sang ruộng khác từ lúa già sang lúa non Ở Sarawwak, mật độ rầy nâu thấp năm trồng vụ lúa lại cấy giống cao, thưa Những giống địa phương Indonesia bị rầy phá cấy đồng thời giống Ở Ma-lay-si-a, dù trồng thâm canh giống suất cao rầy chưa phá hại nhiều có lẽ vụ trồng cấy gián đoạn Tuy nhiên Ấn Độ, Thái Lan, …vẫn nhiều trường hợp bị cháy rầy dù nước năm vụ lúa phạm vi rộng Theo Mochida (1976), In-do-ne-si-a, số vùng trồng hai vụ lúa năm rầy gây thiệt hại Như kết luận, trồng liên tục xen kẽ nhiều vụ lúa năm có nhiều khả khơng thiết bị rầy phá hại nặng Gieo cấy giống suất cao thường nảy sinh nhiều vấn đề sâu hại nhiều Rất nhiều ý kiến cho vụ dịch rầy nâu gần có liên quan đến việc đưa vào sản xuất giống lúa thấp cây, suất cao Đã thấy rõ rệt tương quan chung tăng diện dích trồng giống In-do-ne-si-a với tăng mức độ phá hại rầy [5] * Ảnh hưởng khí hậu thời tiết Theo nghiên cứu tác giả Suennaga (1963) Mochida (1964), nhiệt độ thích hợp cho phát triển rầy nâu 25 – 30 oC Nhiệt độ 33 – 35oC 15 – 18oC khơng thích hợp Nhiệt độ cao làm tăng số lượng rầy, thường trận dịch lớn xảy vào thời điểm nhiệt độ 25 – 30 oC Tuy nhiên mối liên hệ diễn biến mật độ chưa rõ rệt bị chi phối ẩm độ, lượng mưa ánh sáng Nhiều tác giả nước ngồi cho thấy rầy nâu thích môi trường ẩm độ 70 – 80% ẩm độ ổn định 50 – 60% thích hợp với rầy nâu [5] Ở Việt Nam, rầy nâu tồn quanh năm, rầy phát sinh phát triển nhiều sau mưa kéo dài, ẩm ướt, nhiệt độ tăng lên năm đầu khô hạn năm mưa lớn tới 160mm, nhiệt độ 23 – 26 oC, ẩm độ 81 – 87%, Nguyễn Công Thuật (1991) [13] Những trận mưa kéo dài xen kẽ với ngày nắng gắt điều kiện cho rầy nâu phát sinh phát triển Tuy nhiên, có mưa to gió lớn nhiệt độ đột ngột hạ làm hạn chế rầy nâu phát triển gây tử vong cho rầy, Nguyễn Đức Khiêm (1995) [8] * Ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật trồng trọt Biện pháp kỹ thuật trồng trọt không lịch sử lâu đời chúng mà chủ yếu tác dụng chúng Trồng liên tục nhiều vụ lúa năm làm tăng lứa rầy mật độ rầy nâu, thời gian sinh trưởng lúa dài có điều kiện để rầy nâu phát triển mạnh, Mochida and Okada (1979) [5] Cấy dày, gieo vãi với số lượng giống cao, nước đầy đủ làm tăng tác hại rầy Ngoài ra, việc sử dụng nhiều phân hóa học đặc biệt phân đạm làm tăng mật độ rầy nâu Việc tạo mơi trường khơng thích hợp với phát triển sinh sản rầy nâu thích hợp với lúa Các biện pháp thường khơng có hiệu đặc biệt tức thời lại có tác dụng chắn đáng tin, kinh tế không gây ô nhiễm nên phù hợp với sinh thái Các biện pháp thích hợp để phòng trừ lồi sâu hại hay phát thành dịch điển rầy nâu; rầy tăng số lượng với tốc độ nhanh, hay tập hợp thành đàn đơng, hay trung bình đám có nhiều khả phân tán di chuyển [5] * Ảnh hưởng thiên địch Rầy nâu có tất 83 lồi thiên địch, số 43 loài ảnh hưởng đến thay đổi số lượng rầy (25 loài ký sinh , 19 loài ký sinh trứng loài ký sinh rầy non rầy trưởng thành; 10 loài sâu nhện ăn thịt; lồi giun tròn ký sinh rầy non rầy trưởng thành; loài vi sinh vật gây bệnh) Ngồi ra, phải kể đến kiến, cóc, ếch, nhái, chim, vịt, …chúng ta chưa hiểu biết đầy đủ thành phần phân loại hệ thiên địch này, chưa đánh giá xác tỷ lệ ký sinh sức ăn rầy loài bắt mồi hồn cảnh cụ thể Do đó, khó xác định quan hệ thiên địch diễn biến rầy nâu, tất nhiên quan hệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác môi trường Mặc dù vậy, nhiều người tin thiên địch thực có ảnh hưởng lớn đến số lượng rầy đồng lúa Trên ruộng lúa Việt Nam, số 38 loài sâu hại theo dõi, phát 300 lồi thiên địch, có 167 lồi trùng ăn thịt, khoảng 100 lồi trùng ký sinh, 29 lồi nhện bắt mồi, loài vi sinh vật loài tuyến trùng ký sinh sâu Chỉ riêng rầy nâu, xác định 58 loài thiên địch Thiên địch rầy nâu nước ta tương đối phong phú, phát 56 lồi trùng bắt mồi, nhện lớn bắt mồi, côn trùng ký sinh, nấm tuyến trùng ký sinh tỉnh Hà Nội, Thái Bình, Tiền Giang, Đồng Tháp, … Trong đó, thiên địch nhiều nhện lớn (17 loài, chiếm 30,3%), tiếp cánh cứng (15 lồi, chiếm 26,8%), cánh màng (13 lồi, chiếm 23,2%) Các lại thu – loài, Phạm Văn Lầm (1992) [10] 2.1.2 Những nghiên cứu rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) 2.1.2.1 Phân loại khoa học rầy lưng trắng Rầy lưng trắng lần Horvath mô tả đặt tên Delphax furcifera vào năm 1899 sở mẫu thu thập Nhật Bản, sau đổi Sogatella furcifera [5] Sơ đồ vị trí phân loại rầy lưng trắng: Lớp (Class): Insecta Bộ (Order): Homoptera Bộ phụ (Suborder): Auchenorrhyncha Tổng họ (Superfamily): Fulgoroidae Họ (Family): Delphacidae Giống: Sogatella Loài: Sogatella furcifera Horvath 2.1.2.2 Phân bố, ký chủ rầy lưng trắng * Phân bố Theo Hills (1983) rầy lưng trắng có mặt gây hại hầu trồng lúa Châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… giới chúng phân bố châu Úc Thái Bình Dương Phân bố theo 10 1.1137 0.0102 5.890E-03 1.1020 1.1205 LSD All-Pairwise Comparisons Test of namngay by CT CT Mean 1.3504 1.3227 1.1823 1.1137 Homogeneous Groups A A B C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another d Sau xử lý ngày Descriptive Statistics of bayngay by CT CT N 3 3 Mean 1.5209 1.3710 1.2494 1.1686 SD 0.0865 0.0400 0.0301 2.501E-03 SE Mean 0.0499 0.0231 0.0174 1.444E-03 Minimum 1.4210 1.3400 1.2147 1.1661 0.0241 0.0556 Maximum 1.5708 1.4161 1.2690 1.1711 LSD All-Pairwise Comparisons Test of bayngay by CT CT Mean 1.5209 1.3710 1.2494 1.1686 Homogeneous Groups A B C C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.0408 0.0941 10 Hiệu lực theo thời gian loại thuốc rầy non a Công thức Descriptive Statistics of RNvic by NGAY NGAY N 3 3 Mean 1.2281 1.2732 1.3504 1.5209 SD 0.0204 0.0158 0.0510 0.0865 SE Mean 0.0118 9.112E-03 0.0294 0.0499 Minimum 1.2054 1.2584 1.3124 1.4210 Maximum 1.2448 1.2898 1.4083 1.5708 LSD All-Pairwise Comparisons Test of RNvic by NGAY 73 NGAY Mean 1.5209 1.3504 1.2732 1.2281 Homogeneous Groups A B BC C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another b Công thức Descriptive Statistics of RNvi by NGAY NGAY N 3 3 Mean 1.1786 1.2493 1.3227 1.3710 SD 8.204E-03 0.0273 0.0247 0.0400 SE Mean 4.737E-03 0.0157 0.0143 0.0231 Minimum 1.1731 1.2181 1.3066 1.3400 0.0423 0.0976 Maximum 1.1880 1.2688 1.3511 1.4161 LSD All-Pairwise Comparisons Test of RNvi by NGAY NGAY Mean 1.3710 1.3227 1.2493 1.1786 Homogeneous Groups A A B C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another c Công thức Descriptive Statistics of RNpe by NGAY NGAY N 3 3 Mean 1.1095 1.1524 1.1823 1.2494 SD 0.0115 0.0120 0.0133 0.0301 SE Mean 6.646E-03 6.922E-03 7.681E-03 0.0174 C.V 1.0374 1.0403 1.1253 2.4100 Minimum 1.0968 1.1416 1.1709 1.2147 0.0224 0.0517 Maximum 1.1192 1.1653 1.1969 1.2690 LSD All-Pairwise Comparisons Test of RNpe by NGAY NGAY Mean 1.2494 1.1823 1.1524 1.1095 Alpha Homogeneous Groups A B B C 0.05 Standard Error for Comparison 0.0151 74 Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another d Công thức Descriptive Statistics of RNwo by NGAY NGAY N 3 3 Mean 1.0192 1.0711 1.1137 1.1686 SD 0.0245 0.0226 0.0102 2.501E-03 SE Mean 0.0141 0.0131 5.890E-03 1.444E-03 C.V 2.4004 2.1128 0.9159 0.2140 0.0347 Minimum 0.9912 1.0472 1.1020 1.1661 Maximum 1.0366 1.0922 1.1205 1.1711 LSD All-Pairwise Comparisons Test of RNwo by NGAY NGAY Mean 1.1686 1.1137 1.0711 1.0192 Homogeneous Groups A B C D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison All means are significantly different from one another 0.0143 0.0329 11 Hiệu lực loại thuốc rầy trưởng thành a Sau xử lý ngày Descriptive Statistics of motngay by CT CT N 3 3 Mean 1.1682 1.1247 1.0364 0.9394 SD 0.0130 0.0227 0.0216 0.0405 SE Mean 7.530E-03 0.0131 0.0125 0.0234 Minimum 1.1593 1.1071 1.0157 0.8934 Maximum 1.1832 1.1503 1.0588 0.9695 LSD All-Pairwise Comparisons Test of motngay by CT CT Mean 1.1682 1.1247 1.0364 0.9394 Homogeneous Groups A A B C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another b Sau xử lý ngày 0.0216 0.0497 75 Descriptive Statistics of bangay by CT CT N 3 3 Mean 1.2085 1.1991 1.1022 0.9720 SD 0.0246 0.0434 0.0303 0.0210 SE Mean 0.0142 0.0251 0.0175 0.0121 Minimum 1.1832 1.1490 1.0697 0.9533 Maximum 1.2323 1.2242 1.1298 0.9948 LSD All-Pairwise Comparisons Test of bangay by CT CT Mean 1.2085 1.1991 1.1022 0.9720 Homogeneous Groups A A B C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another c Sau xử lý ngày 0.0253 0.0584 Descriptive Statistics of namngay by CT CT N 3 3 Mean 1.2978 1.2697 1.1536 1.0351 SD 0.0341 0.0560 0.0472 9.536E-03 SE Mean 0.0197 0.0323 0.0272 5.506E-03 Minimum 1.2661 1.2084 1.1230 1.0268 Maximum 1.3338 1.3181 1.2079 1.0455 LSD All-Pairwise Comparisons Test of namngay by CT CT Mean 1.2978 1.2697 1.1536 1.0351 Homogeneous Groups A A B C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another d Sau xử lý ngày 0.0332 0.0765 Descriptive Statistics of bayngay by CT CT N 3 Mean 1.4046 1.3169 SD 0.1482 0.0468 SE Mean 0.0856 0.0270 Minimum Maximum 1.2860 1.5708 1.2696 1.3631 76 3 1.1966 1.0782 0.0136 0.0140 7.856E-03 8.099E-03 1.1823 1.0625 1.2094 1.0895 LSD All-Pairwise Comparisons Test of bayngay by CT CT Mean 1.4046 1.3169 1.1966 1.0782 Homogeneous Groups A AB BC C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.0640 0.1475 12 Hiệu lực theo thời gian loại thuốc rầy trưởng thành a Công thức Descriptive Statistics of TTvic by NGAY NGAY N 3 3 Mean 1.1682 1.2085 1.2978 1.4046 SD 0.0130 0.0246 0.0341 0.1482 SE Mean 7.530E-03 0.0142 0.0197 0.0856 C.V 1.1164 2.0343 2.6246 10.554 Minimum 1.1593 1.1832 1.2661 1.2860 Maximum 1.1832 1.2323 1.3338 1.5708 LSD All-Pairwise Comparisons Test of TTvic by NGAY NGAY Mean 1.4046 1.2978 1.2085 1.1682 Homogeneous Groups A AB B B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another b Công thức Descriptive Statistics of TTvi by NGAY NGAY N 3 3 Mean 1.1247 1.1991 1.2697 1.3169 SD 0.0227 0.0434 0.0560 0.0468 SE Mean 0.0131 0.0251 0.0323 0.0270 C.V 2.0153 3.6207 4.4086 3.5507 Minimum 1.1071 1.1490 1.2084 1.2696 0.0631 0.1456 Maximum 1.1503 1.2242 1.3181 1.3631 LSD All-Pairwise Comparisons Test of TTvi by NGAY NGAY Mean Homogeneous Groups 77 1.3169 1.2697 1.1991 1.1247 A AB BC C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another c Công thức Descriptive Statistics of TTpe by NGAY NGAY N 3 3 Mean 1.0364 1.1022 1.1536 1.1966 SD 0.0216 0.0303 0.0472 0.0136 SE Mean 0.0125 0.0175 0.0272 7.856E-03 C.V 2.0842 2.7534 4.0896 1.1371 0.0359 0.0827 Minimum 1.0157 1.0697 1.1230 1.1823 Maximum 1.0588 1.1298 1.2079 1.2094 LSD All-Pairwise Comparisons Test of TTpe by NGAY NGAY Mean 1.1966 1.1536 1.1022 1.0364 Homogeneous Groups A AB B C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another d Công thức Descriptive Statistics of TTwo by NGAY NGAY N 3 3 Mean 0.9394 0.9720 1.0351 1.0782 SD 0.0405 0.0210 9.536E-03 0.0140 SE Mean 0.0234 0.0121 5.506E-03 8.099E-03 C.V 4.3075 2.1647 0.9213 1.3010 0.0252 0.0580 Minimum 0.8934 0.9533 1.0268 1.0625 Maximum 0.9695 0.9948 1.0455 1.0895 LSD All-Pairwise Comparisons Test of TTwo by NGAY NGAY Mean 1.0782 1.0351 0.9720 0.9394 Homogeneous Groups A A B B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.306 Critical Value for Comparison There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 0.0199 0.0458 78 79 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Điều tra thành phần, diễn biến rầy hại lúa đánh giá hiệu lực số loại thuốc trừ rầy lưng trắng vụ Hè Thu tỉnh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận nỗ lực, cố gắng thân, em may mắn nhận nhiều quan tâm, hổ trợ giúp đỡ tập tình quý thầy cơ, gia đình, anh chị, bạn bè trường Lời đầu tiên, cho phép em xin cám ơn gia đình em, ba mẹ anh trai em Mọi người chỗ dựa tinh thần vững đời Nếu khơng có ba mẹ khơng có ngày hơm Ba mẹ ln động lực để luôn cố gắng phấn đấu, thích nghi hồn cảnh Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học , ban chủ nhiệm khoa toàn thể quý thầy cô giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập trường thực phần đề tài trường Và cho em nhiều kỉ niệm quên suốt năm sinh viên Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Từ đứa khơng biết nghề làm nơng hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình em hồn thành việc tưởng chừng khơng làm Và người tạo điều kiện suốt q trình thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em cảm thấy may mắn gặp cơ, làm học trò cô suốt năm Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm hợp tác xã phường - huyện , tỉnh tạo điều kiện cho em thực đề tài địa phương Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến anh Nghĩa, chị Giang, anh Hải, bạn nhóm nghiên cứu đề tài khoa học sinh viên bạn lớp giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Do hạn hẹp kiến thức, kinh nghiệm nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo, bạn bè để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các loại thuốc sử dụng nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Phân cấp mức độ nhiễm rầy .26 Bảng 3.3 Nồng độ xử lý loại thuốc trừ rầy lung trắng .28 Bảng 4.1 Thành phần, mức độ phổ biến tỷ lệ loài rầy đồng ruộng 30 Bảng 4.2 Diễn biến mật độ rầy nâu giống lúa 32 Bảng 4.3 Diễn biến mật độ rầy lưng trắng giống lúa 33 Bảng 4.4 Hiệu lực thuốc Victory 585EC rầy lưng trắng .34 Bảng 4.5 Hiệu lực thuốc Vicondor 50EC rầy lưng trắng 35 Bảng 4.6 Hiệu lực thuốc Penalty 40WP rầy lưng trắng 36 Bảng 4.7 Hiệu lực thuốc Wofara 300WP rầy lưng trắng .38 Bảng 4.8 Hiệu lực loại thuốc rầy non .40 Bảng 4.9 Hiệu lực loại thuốc rầy trưởng thành .41 DANH MỤC HÌNH Đồ thị 4.1 Hiệu lực thuốc Victory 585EC rầy lưng trắng 35 Đồ thị 4.2 Hiệu lực thuốc Vicondor 50EC rầy lưng trắng .36 Đồ thị 4.3 Hiệu lực thuốc Penalty 40WP rầy lưng trắng .37 Đồ thị 4.4 Hiệu lực thuốc Wofara 300WP rầy lưng trắng .38 Đồ thị 4.5 Hiệu lực loại thuốc trừ rầy lưng trắng thời điểm rầy non40 Đồ thị 4.6 Hiệu lực loại thuốc trừ rầy lưng trắng thời điểm rầy trưởng thành 42 BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BVTV ppm EC 3G WP WG FAO WHO LD50 LC50 LSD0,05 TB a.i FS WSP IRRI Nghĩa từ Bảo vệ thực vật 10-6% Thuốc sữa đậm đặc, thuốc dạng lỏng đồng nhất, pha với nước thành nhũ tương để phun (Emulsifiable Concentrate) Granule, dạng thuốc hạt Dạng bột thấm nước (Wettable Powder) Thuốc hạt phân tán nước (Water dispersible granule Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) Chỉ số biểu thị độ độc cấp tính loại thuốc BVTV động vật máu nóng (Lethal Dose) Độ độc hoạt chất có khơng khí nước (Lethal Concentration) Sai khác nhỏ có ý nghĩa mức α=0,05 Trung bình Active ingredient (hoạt chất) Huyền phù đậm đặc dùng xử lý hạt giống (Flowable concentrate for seed treatment) Dạng bột thấm nước, bột phân tán nước, tạo bột nhão để bao hạt giống (Water dispersible powder for slurry seed treatment powder) Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (International Rice Research Institute) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.1 Những nghiên cứu rầy hại lúa giới Việt Nam .4 2.1.1 Những nghiên cứu rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) 2.1.2 Những nghiên cứu rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) .10 2.1.3 Những nghiên cứu biện pháp phòng trừ rầy lưng trắng Việt Nam 15 2.1.4 Những nghiên cứu rầy nâu nhỏ (Laodelphax striatellut Fallen) 16 2.2 Nghiên cứu sử dụng thuốc trừ rầy hại lúa giới Việt Nam 19 2.2.1 Nghiên cứu sử dụng thuốc trừ rầy hại lúa giới 19 2.2.2 Nghiên cứu sử dụng thuốc trừ rầy hại lúa Việt Nam 20 2.3 Những tồn việc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật 21 2.4 Đặc điểm loại thuốc sử dụng nghiên cứu 22 2.4.1 Victory 585EC 22 2.4.2 Vicondor 50EC 23 2.4.3 Penalty 40WP 23 2.4.4 Wofara 300WG 23 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp điều tra rầy hại lúa .26 3.4.2 Phương pháp thử nghiệm hiệu lực loại thuốc trừ rầy phòng thí nghiệm .27 3.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu lực thuốc nhà lưới .28 3.5 Xử lý số liệu .29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 4.1 Điều tra diễn biến rầy hại lúa đồng ruộng vụ Hè Thu .30 4.1.1 Diễn biến rầy nâu hại lúa đồng ruộng vụ Hè Thu .31 4.1.2 Diễn biến rầy lưng trắng hại lúa đồng ruộng vụ Hè Thu .32 4.2 Hiệu lực loại thuốc đối rầy lưng trắng phòng thí nghiệm 34 4.2.1 Hiệu lực Victory 585EC rầy lưng trắng .34 4.2.2 Hiệu lực Vicondor 50EC rầy lưng trắng .35 4.2.3 Hiệu lực Penalty 40WP rầy lưng trắng 36 4.2.4 Hiệu lực Wofara 300WP rầy lưng trắng .38 4.3 Đánh giá hiệu lực loại thuốc trừ rầy lưng trắng nhà lưới 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.1.1 Tình hình rầy hại lúa vụ Hè Thu 43 5.1.2 Hiệu lực loại thuốc rầy lưng trắng 43 5.2 Đề nghị .43 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN PHỤ LỤC 47 ... trắng loại thuốc hóa học, chọn lọc loại thuốc phù hợp trừ rầy lưng trắng; - Kết đề tài hiệu lực thuốc BVTV rầy lưng trắng, góp phần tích cực cơng tác đạo phòng trừ rầy lưng trắng hại lúa đạt hiệu. .. loại thuốc (Bảng 3.3) có hiệu trừ rầy lưng trắng đạt > 80% để tiếp tục đánh giá hiệu lực trừ rầy hại lúa hai thời điểm rầy cám rầy trưởng thành giai đoạn lúa làm đòng Bảng 3.3 Nồng độ xử lý loại. .. rầy hại lúa đánh giá hiệu lực số loại thuốc trừ rầy lưng trắng vụ Hè Thu tỉnh 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Xác định thành phần mật độ gây hại rầy giống lúa phổ biến

Ngày đăng: 30/04/2020, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

  • 1.2.1. Mục tiêu của đề tài

  • 1.2.2. Yêu cầu của đề tài

  • 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

  • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • PHẦN 2

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Những nghiên cứu về rầy hại lúa trên thế giới và ở Việt Nam

  • 2.1.1. Những nghiên cứu về rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal)

  • 2.1.2. Những nghiên cứu về rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath)

  • 2.1.4. Những nghiên cứu về rầy nâu nhỏ (Laodelphax striatellut Fallen)

  • 2.2. Nghiên cứu sử dụng thuốc trừ rầy hại lúa trên thế giới và Việt Nam

  • 2.2.1. Nghiên cứu sử dụng thuốc trừ rầy hại lúa trên thế giới

  • 2.2.2. Nghiên cứu sử dụng thuốc trừ rầy hại lúa ở Việt Nam

  • 2.3. Những tồn tại của việc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật

  • 2.4. Đặc điểm các loại thuốc sử dụng trong nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan