1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KLTN 2021 Điều tra tình hình bệnh của dê nuôi ở một số nông hộ huyện Phong Điền

52 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 901,44 KB

Nội dung

Điều tra tình hình bệnh của dê nuôi ở một số nông hộ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếĐiều tra tình hình bệnh của dê nuôi ở một số nông hộ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếĐiều tra tình hình bệnh của dê nuôi ở một số nông hộ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếĐiều tra tình hình bệnh của dê nuôi ở một số nông hộ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếĐiều tra tình hình bệnh của dê nuôi ở một số nông hộ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếĐiều tra tình hình bệnh của dê nuôi ở một số nông hộ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếĐiều tra tình hình bệnh của dê nuôi ở một số nông hộ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếĐiều tra tình hình bệnh của dê nuôi ở một số nông hộ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếĐiều tra tình hình bệnh của dê nuôi ở một số nông hộ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếĐiều tra tình hình bệnh của dê nuôi ở một số nông hộ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếĐiều tra tình hình bệnh của dê nuôi ở một số nông hộ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Điều tra tình hình bệnh dê ni số nông hộ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP .2 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình đất đai 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Phong Điền 1.1.5 Tình hình chăn ni, thú y huyện Phong Điền 1.2 CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT 1.2.1 Quy trình chăn ni dê nơng hộ 1.2.1 Quy trình tiêm phòng vaccine .8 1.3 NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN 1.3.1 Vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng trại dê 1.3.2 Điều trị chướng cỏ cho dê PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 10 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 10 2.1.1 Tính cấp thiết 10 2.1.2 Mục tiêu đề tài 10 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 2.2.1 Tình hình chăn ni dê việt nam 11 2.2.2 Nguồn gốc phân loại dê 12 2.2.3 Tập tính động vật điều cần biết chăn nuôi dê 15 2.2.3 Tình hình bệnh dê .17 2.3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.5 Phạm vi nghiên cứu 24 2.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .25 2.4.1 Tình hình tiêm phòng cho dê .25 2.4.2 Các bệnh thường gặp dê 26 2.4.3 Giải pháp xử lý dê bị bệnh 28 2.4.4 Một số bệnh thường gặp dê mẹ 29 2.4.5 Tỷ lệ chết dê mẹ mắc bệnh thường gặp 31 2.4.6 Tần suất xuất bệnh bệnh dê mẹ .33 2.4.7 Một số bệnh thường gặp dê .35 2.4.8 Tần suất xuất bệnh dê 35 2.4.9 Tỷ lệ chết dê mắc bệnh 37 2.4.10 Khó khăn phát triển chăn ni dê 39 2.4.11 Một số giải pháp 41 2.5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 2.5.1 Kết luận 42 2.5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân FMD : Foot and Mours Disease: Bệnh lở mồm long móng MNPB : Miền núi phía Bắc TB & DHMT : Trung duyên hải miền Trung TN : Truyền nhiễm UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng Tổng số lượng phân bố đàn dê nước (con) 11 Bảng Tỷ lệ tiêm phòng cho dê .25 Bảng Các bệnh thường gặp dê 26 Bảng 4.Giải pháp xử lý dê bị bệnh .28 Bảng Các bệnh thường gặp dê mẹ .29 Bảng Tỷ lệ chết dê mẹ mắc số bệnh thường gặp 31 Bảng Tần suất xuất bệnh dê mẹ .33 Bảng Các bệnh thường gặp dê 35 Bảng Tần suất xuất bệnh dê 36 Bảng 10 Tỷ lệ chết dê mắc bệnh 37 Bảng 11 Khó khăn phát triển chăn nuôi dê 39 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tình hình tiêm phòng cho dê 25 Biểu đồ Tỷ lệ mắc bệnh thường gặp dê .27 Biểu đồ Tỷ lệ giải pháp xử lý dê bị bệnh .28 Biểu đồ Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp dê mẹ .30 Biểu đồ Tỷ lệ chết dê mẹ mắc bệnh 32 Biểu đồ Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp dê 35 Biểu đồ Tỷ lệ chết dê mắc bệnh 38 Biểu đồ Tỷ lệ khó khăn phát triển chăn nuôi dê 40 MỞ ĐẦU Đối với sinh viên ngành Thú y nói riêng khoa Chăn ni – Thú y nói chung, trước trường sinh viên phải trải qua trình thực tập tốt nghiệp sở thực tập, giúp sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất Hoạt động thực tập tốt nghiệp có vai trò giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp xúc sống khơng khí nghề nghiệp Chúng ta đem học từ lí thuyết gắn với thực tế, đem nghe giảng để lí giải vấn đề mà gặp phải khoảng thời gian thực tập sở Đây hội để sinh viên thể rõ lực mình, bên cạnh hội để học hỏi kinh nghiệm thực tế từ người nghề, rèn luyện nâng cao kỹ chun mơn, kỹ mềm Vì tập tốt nghiệp trở nên cần thiết sinh viên Những trải nghiệm ban đầu giúp cho sinh viên tự tin sau trường tìm việc, giúp sinh viên khơng q ảo tưởng dẫn đến thất vọng thực tế thực tham gia vào thị trường lao động Trong trình thực tập sinh viên thiết lập mối quan hệ nghề nghiệp mình, điều hữu ích cho sinh viên sau trường Hiệu chăn nuôi dê tỏ ưu so với động vật chăn ni nhai lại khác Chính dê ni khắp nơi nước có huyện Phong Điền Sau tìm hiểu tình hình chăn ni nói chung chăn ni dê nói riêng đây, nhận thấy dê nuôi phổ biến Được trí nhà trường ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Huế, phân công thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đàm Văn Tiện tiếp nhận sở tơi tiến hành đề tài: “Điều tra tình hình bệnh dê ni số nơng hộ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” PHẦN PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1.1 Vị trí địa lý Phong Điền huyện nằm cửa ngõ phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, rộng 953,751 km2, gần 1/5 diện tích tự nhiên tỉnh, có tọa độ địa lý (chỉ tính đất liền) từ 16020'55'' đến 16044'30'' vĩ Bắc 10703'00'' đến 107030'22'' kinh Đơng Phong Điền phía Bắc giáp huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị Về phía Tây, Tây Nam phía Nam, Phong Điền giáp hai huyện Đakrơng A Lưới.Về phía Đơng Đơng Nam, Phong Điền giáp hai huyện Quảng Điền Hương Trà Phong Điền phía Đơng Bắc giáp biển Đông với đường bờ thẳng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam chiều dài gần 16 km Lãnh thổ Phong Điền trải rộng theo hướng Tây Nam - Đông Bắc từ Trường Sơn tận biển với chiều dài gần 46 km 1.1.2 Địa hình đất đai Tởng diện tích: 948,23 km2 (theo niên giám thống kê năm 2015) Nằm phía Bắc thành phố Huế, Phong Điền bao bọc sông Bồ sơng Ơ Lâu, vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hố Phong Điền vùng có dạng địa hình: vùng núi, gò đồi; đồng bằng; đầm phá ven biển với nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản phong phú - Vùng đồi: Là quang cảnh nởi bật chiếm gần 70% diện tích tự nhiên huyện, tạo thành bề mặt dốc nghiêng thoải dần sang Đông, đột ngột hạ thấp xuống vùng đồi phía Tây Quốc lộ 1A Tiếp cận phía Đơng vùng núi trung bình nói núi thấp, chiếm đại phận diện tích vùng núi phía Đơng đến rìa đồi Phong Sơn, Phong Xn, Phong Mỹ, tạo thành kiến tạo nâng lên tương đối mạnh, kết hợp với chia cắt lâu dài mạng lưới sơng, khe suối dày đặc Có hàng loạt đỉnh núi nhấp nhô cao thấp chen chúc thung lũng, khe hẻm bồn địa núi, tạo thành khảm địa hình chìm nởi thảm rừng, bụi xen lẫn đồi cỏ tranh rậm rạp Đồi Phong Điền chia làm hai loại đồi thấp đồi trung bình Từ lâu vùng khai thác sử dụng để trồng trọt chăn nuôi xây dựng xóm ấp, phường, dân cư tập trung đơng đúc - Đồng Thừa Thiên Huế nói chung, đồng Phong Điền nói riêng đồng thấp, cao tối đa 20m mực nước biển Đại phận lãnh thở đồng phân bố phía Đơng Quốc lộ 1A, phía Tây Quốc lộ chiếm phận nhỏ Địa hình đồng có khác rõ rệt hình dạng, phân bố, vật liệu cấu tạo nguồn gốc hình thành, phân chia thành hai loại: loại thứ đồng thềm biển, thường gọi vùng cát nội đồng, trình hình thành gắn liền với trình bồi tụ cát biển thời kỳ biển tiến cách vạn năm; loại thứ hai đồng phù sa phù sa sông bồi tụ mà thành thời gian lâu dài sau biển rút Ngồi ven bờ phá Tam Giang có dải đồng gắn liền với sóng thủy triều đầm phá Địa hình bề mặt đồng có nhiều vùng trũng đọng nước thực vật thủy sinh phát triển, thường gọi bàu bàu Phong Hòa, Phong Bình Có thể đoạn sơng chết sơng Kết khảo sát cho thấy diện mạo đồng sơng Ơ Lâu tiếp tục biến đởi Hàng năm sơng Ơ Lâu đưa lượng phù sa đến 147.600 bồi đắp vùng hạ lưu, khu vực Nam cửa sông thuộc phá Tam Giang, đồng cửa sơng mở rộng dần Tại đây, bãi bồi đất ngập nước thích hợp cho phát triển thực vật thủy sinh, rừng ngập mặn nơi di trú động vật từ nơi khác đến, đàn chim (Nguyễn Việt, 2004) - Vùng ven biển phận đồi cát chắn bờ tiếp nối từ Quảng Trị kéo dài vào phía Nam đến tận cửa Thuận An Địa hình bờ biển cát Phong Điền cao rộng, với độ cao tối đa 28-30m rộng từ 3.000-5.000m thu hẹp dần phía Nam (theo Dư địa chí huyện Phong Điền 2013) Tồn huyện có 16 đơn vị hành chính, bao gồm 15 xã 01 thị trấn 1.1.3 Khí hậu Khí hậu Phong Điền mang đặc điểm khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế, có tảng chung với khí hậu nước Đó tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá mạnh mẽ, diễn biến thất thường Do địa hình Phong Điền trải rộng từ Tây sang Đơng, lại có khác biệt rõ rệt độ cao nên có phân hố khí hậu huyện theo chiều Đông - Tây theo độ cao - Lượng mưa trung bình năm: gần 3.000mm (trạm Cở Bi: 2.959mm; trạm Phú Ốc: 2.865mm) Lượng mưa tăng dần từ Đông sang Tây, từ đồng lên vùng núi - Gió: chịu khống chế hai mùa gió gió mùa Đơng gió mùa Hè Về gió mùa mùa Đông (từ tháng năm trước đến tháng năm sau), hướng gió thịnh hành vùng đồng hướng Tây Bắc Đông Bắc Vùng núi ảnh hưởng địa hình nên hướng gió phân tán Gió mùa mùa Đông đầu cuối mùa tốc độ nhỏ; mùa, thường từ tháng 11 trở đi, gió mạnh, lúc mạnh đến 17-18 mét/giây thởi thành đợt từ vài ba ngày đến năm bảy ngày, có dài hơn, gọi gió mùa Đơng Bắc Lúc thịnh hành thường có gió mùa bở sung Đợt chưa dứt đợt lại bắt đầu Gió mùa Đơng Bắc đến thường đem lại khí hậu lạnh, thời tiết xấu, gây mưa - Nhiệt độ: Phong Điền tồn tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiệt độ cao Tiêu biểu cho chế độ nhiệt vùng nhiệt đới Nhiệt độ trung bình năm đại phận lãnh thổ đạt 20 - 25oC Nhiệt độ trung bình tháng lạnh tháng giêng: 19 - 20 oC, tháng nóng tháng 7: 29,4 oC Tuy nhiên ảnh hưởng độ cao địa hình tác 10 Bệnh lỡ mồm long móng hộ dân phản ánh với tỷ lệ cao chiếm 34,21% tính cho vùng Đây bệnh quan tâm có liên quan đến sức khoẻ người tiêu dùng Biện pháp hữu hiệu để giải tiêm phòng chi cục thú y triển khai mạnh mẽ Vấn đề giá tiêm vắc-xin q cao cần có hỗ trợ nhà nước 2.4.5 Tỷ lệ chết dê mẹ mắc bệnh thường gặp Bảng Tỷ lệ chết dê mẹ mắc số bệnh thường gặp Vùng Sinh thái Tỷ lệ N % N % N % N % N % N % N % 10,00 60,00 50,00 Chướng cỏ 10,00 - - - - 8,33 Vùng đồi 20,00 Vùng cát 50,00 Cả vùng 25,00 - - - - - - - - - - 50,00 - - - - - - 16,67 Viêm mắt TN Vùng đồi - - - - - - - - 18,18 - - 81,82 Vùng cát - - - - - - - - - - 16,67 83,33 Cả vùng - - - - - - - - 11,76 5,88 14 82,36 16,67 83,33 Viêm phổi Vùng đồi - - - - - - - - - Vùng cát - - - - - - - - - - 33,33 66,67 Cả vùng - - - - - - - - - - 22,22 77,78 Lở mồm long móng Vùng đồi - - - - - - - - - - 11,11 88,89 Vùng cát - - - - - - - - - - 25,00 75,00 Cả vùng - - - - - - - - - - 15,38 11 84,62 Ghi chú: Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mẹ mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 81-100%; Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mẹ mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 51- 80%; Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mẹ mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 30-50%; Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mẹ mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 11-29%; Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mẹ mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 6-10%; Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mẹ mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 1-5%; Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mẹ mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 0% 38 Phản hồi người dân tỷ lệ chết dê mẹ mắc bệnh số bệnh thường gặp thể bảng biểu đồ Nghiên cứu triệu chứng dê mẹ coi trọng dê mẹ sống lâu đàn loại dê khác mắc số bệnh truyền nhiễm có tính chất lây lan dạng tiềm ẩn nguồn lây lan bệnh tật tự nhiên đàn Kết cho thấy bệnh chướng cỏ vùng đồi có đến 33,33% dê mẹ chết khơng có biện pháp xử lí kịp thời Đây trường hợp chướng cỏ cấp tính, dê dễ bị chết bãi chăn thả Ở vùng cát tỷ lệ dê mẹ chết mức độ thấp tỷ lệ Vì tập quán chăn nuôi dê thả bãi chăn tự nhiên phổ biến khu vực Ban đêm nhốt dê chuồng người dân khơng có thói quen kiểm tra dê vào ban đêm Đối với bệnh chướng ở dạng cấp tính thể nặng khâu phát kịp thời sử dụng liệu pháp xử lí đơn giản dùng kim có kích thước lớn chọc thẳng vào cỏ để khí methane cần thiết Đối với thể nhẹ người dân có cách xử lí truyền thống dùng rượu ngâm tỏi đổ vào miệng dùng tay kích thích nhẹ vào lưỡi giúp cho phản xạ ợ tăng cường bệnh khỏi nhanh chóng Đây thủ thuật thú y đơn giản, cần tập huấn cách người ni dê tự xử lí mà không cần đến bác sĩ thú y Tỷ lệ chết dê mẹ mắc bệnh 90 80 70 60 50 40 30 20 10 84 62 82.36 77.78 50 25 22.22 15.38 11.76 Tỷ lệ 16.67 8.33 5.88 Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ % Chướng cỏ Viêm phổi Viêm mắt TN Lở mồm long móng Biểu đồ Tỷ lệ chết dê mẹ mắc bệnh Bệnh viêm mắt TN dê người dân phản hồi thể mức thấp, tập trung chủ yếu mức 5, mức mức Bệnh viêm phổi với ho sở mũi triệu chứng điển hình có liên quan đến nhiều bệnh phản hồi người dân tỷ lệ dê mẹ chết mức thấp, tập trung mức mức Như nói khả miễn dịch dê mẹ bệnh có liên quan triệu chứng 39 Bệnh lở mồm long móng tỷ lệ chết nông hộ phản hồi mức thấp mức mức Điều phản ánh rõ khả kháng bệnh dê mẹ bệnh Tuy nhiên đặt vấn đề vật mang trùng ảnh hưởng lâu dài đến đàn Tóm lại: Dê mẹ thể khả kháng bệnh tốt tiêu chảy, triệu chứng ho sổ mũi Chướng cỏ thể cấp tính khơng xử lí kịp thời dê mẹ bị chết với tỷ lệ cao Hằng ngày nên thực dọn dẹp, thu gom, xử lý phân, nước tiểu, thức ăn, nước uống thừa để đảm bảo vệ sinh nơi ở, tránh cho dê nhiễm khuẩn thêm 2.4.6 Tần suất xuất bệnh bệnh dê mẹ Phản hồi nông hộ tần suất xuất bệnh dê liên quan đến triệu chứng điển chướng hơi, viêm mắt, viêm phởi, lở mồm long móng thể bảng Bảng Tần suất xuất bệnh dê mẹ Tần suất xuất Tháng 10 11 12 Quan h năm Chướng cỏ Mức độ cao Mức độ vừa Mức độ thấp Mức độ cao Mức độ vừa Mức độ thấp 1 4 Viêm phổi 2 2 Viêm mắt TN Mức độ cao Mức độ vừa Mức độ thấp Mức độ cao Mức độ vừa Mức độ thấp 4 Lở mồm long móng 6 3 Ghi chú: Mức độ cao số lần tháng nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 50% Mức độ vừa số lần tháng nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 30 – 50% Mức độ thấp số lần tháng nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 30% Các số tự nhiên 1, 2, 3,…là số lần nông hộ phản hồi phiếu điều tra 40 Dê mẹ đối tượng quan rọng mà quan tâm nghiên cứu sống đàn lâu dài phân tích Nghiên cứu tần suất xuất triệu chứng liên quan đến số bệnh kể diễn năm để xác định tính chất dịch tễ học bệnh diễn theo mùa Mùa mưa miền trung thường xuất từ tháng đến tháng năm sau Trong tháng mưa có đợt rét đậm, gia súc chăn thẩ nói chung dê nói riêng bị hai tác động thiếu ăn stress nhiệt Đây điều kiện thuận lợi để bệnh bùng phát lây lan Tuy nhiên bệnh có đặc điểm riêng dịch tễ học cần nghiên cứu Kết cho thấy bệnh chướng cỏ xuất vào đầu mùa mưa từ tháng đến tháng 11 với tần suất cao Vào đầu mùa khô từ tháng đến tháng bệnh tiếp diễn với mức độ thấp Các tháng lại năm bệnh rải rác xuất với mức độ thấp Bệnh viêm mắt TN phản hồi xảy quanh năm dường không bị ảnh hưởng theo mùa Viêm phổi nông hộ phản hồi xảy quanh năm với mức độ vừa phải, tháng mùa mưa ẩm thấp từ tháng 10 đến tháng năm sau bệnh xuất nhiều so với tháng năm Bệnh lỡ mồm long móng người dân phản ánh xảy tập trung vào tháng 10 tháng 11, tháng lại năm thể mức độ thấp Nghiên cứu tần suất xuất triệu chứng liên quan đến số bệnh kể diễn năm để xác định tính chất dịch tễ học bệnh diễn theo mùa địa bàn huyện Phong Điền Mùa mưa miền trung thường xuất từ tháng đến tháng năm sau Trong tháng mưa có đợt rét đậm, gia súc chăn thả nói chung dê nói riêng bị hai tác động thiếu ăn, stress nhiệt làm cho sức đề kháng chống chọi bệnh tật dê xuống Đây điều kiện thuận lợi để bệnh bùng phát lây lan Tuy nhiên bệnh có đặc điểm riêng dịch tễ học cần nghiên cứu Vì vậy, người chăn ni cần nắm bắt chuẩn bị đủ lượng thức ăn cho dê vào mùa mưa lạnh, chuồng trại cần xây dựng kiên cố, đủ ấm, để hạn chế nguy mắc bệnh dê 41 2.4.7 Một số bệnh thường gặp dê Bảng Các bệnh thường gặp dê TT Loại bệnh Số hộ phản hồi Tỷ lệ (%) Hội chứng tiêu chảy dê 15 39,47 Viêm mắt TN 12 31,57 Viêm phổi 10 26,31 Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp dê 39.47 40 35 30 25 20 15 10 31.57 26.31 Hội chứng tiêu chảy Viêm mắt TN Viêm phổi % Biểu đồ Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp dê Các bệnh thường gặp dê nông hộ phản ánh bảng biểu đồ Kết điều tra cho thấy dê thường bị mắc hội chứng tiêu chảy với tỷ lệ cao chiếm đến 39,47% tính chung cho vùng Bệnh viêm mắt TN phản ánh với tỷ lệ cao chiếm 31,57% Bệnh viêm phổi dê người dân phản ánh thấp so với bệnh kể chiếm tỷ lê 26,31% Theo kết điều tra phù hợp với quy luật bệnh dê thường cao nhóm dê khác dê chưa có khả nhớ miễn dịch nhiều hệ thống miễn dịch giai đoạn hồn thiện Vì vậy, người chăn ni dê cần có biện pháp phòng dịch bệnh kịp thời điều trị bệnh hiêu quả, để tránh thiệt hại kinh tế Nhìn chung, vùng cát tỷ lệ mắc bệnh dê số hộ phản hồi so với vùng đồi 2.4.8 Tần suất xuất bệnh dê Phản hồi nông hộ tần suất xuất bệnh dê thể bảng 42 Bảng Tần suất xuất bệnh dê Tần suất xuất Tháng 10 11 12 Quan h năm Hội chứng tiêu chảy Mức độ cao Mức độ vừa Mức độ thấp Viêm mắt TN Mức độ cao Mức độ vừa Mức độ thấp 2 Viêm Phổi Mức độ cao Mức độ vừa Mức độ thấp 1 4 Ghi chú: Mức độ cao số lần tháng nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 50% Mức độ vừa số lần tháng nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 30 – 50% Mức độ thấp số lần tháng nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 30% Các số tự nhiên 1, 2, 3,…là số lần nông hộ phản hồi phiếu điều tra Kết cho thấy bệnh tiêu chảy dê xảy quanh năm tập trung vào tháng đến tháng 12 tháng mùa mưa, rét, thức ăn khan Vì sữa mẹ khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu dê nên tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển Vào tháng dê bị lạnh lại không trọng giữ ấm.Bệnh viêm mắt TN dê phản hồi xuất với tần suất thấp từ tháng đến tháng 6, nhiên xảy quanh năm.Tần suất xuất viêm phổi dê chủ yếu vào mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau Tuy khuôn khổ điều tra mức độ xuất phản ánh mức độ thấp 43 2.4.9 Tỷ lệ chết dê mắc bệnh Bảng 10 Tỷ lệ chết dê mắc bệnh Vùng sinh thái Tỷ lệ N % N % N % N % N % N % N % Hội chứng tiêu chảy Vùng đồi 11,11 11,11 - - - - - - 22,22 55,56 Vùng cát - - - - - - - - - - 33,33 66,67 Cả vùng 6,67 6,67 - - - - - - 26,66 60,00 25,00 75,00 100 Viêm mắt TN Vùng đồi - - - - - - - - - - Vùng cát - - - - - - - - - - Cả vùng - - - - - - - - - 16,67 10 83,33 16,67 - - 83,33 25,00 75,00 10,00 80,00 Viêm phổi Vùng đồi - - - - - - - - Vùng cát - - - - - - - - Cả vùng - - - - - - - - 10,00 Ghi chú: Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 80-100%; Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 51-80%; Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 30-50%; Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 11-29%; Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 6-10%; Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 1-5%; Tỷ lệ tỷ lệ chết dê mắc bệnh nông hộ phản hồi chiếm tỷ lệ từ 0-1% 44 Tỷ lệ chết dê mắc bệnh 83.33 90 80 80 70 60 60 50 40 30 20 10 26.66 16.67 10 6.67 6.67 Tỷ lệ Tỷ lệ 10 Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ % Hội chứng tiêu chảy Viêm mắt TN Viêm phổi Biểu đồ Tỷ lệ chết dê mắc bệnh Kết phản hồi người dân tỷ lệ chết dê mắc số bệnh thông thường hội chứng tiêu chảy, viêm phổi, viêm mắt TN thể bảng 10 biểu đồ Tỷ lệ dê chết bị mắc bệnh tiêu cần nghiên cứu để có biện pháp hữu hiệu giảm thiệt hại cho người dân Người dân phản ánh dê bị chết mắc hội chứng tiêu chảy mức cao chiếm tỷ lệ 13,34% (mức mức 2) tính chung cho vùng Do kết luận giai đoạn hồn thiện máy tiêu hố, dê bị tiêu chảy nhung mao bề mặt ruột non bị tổn thương Dê sơ sinh cần bú sữa đầu cáng sớm tốt Cần vệ sinh chuồng dê sẽ, khô trước dê mẹ đẻ Tỷ lệ dê chết mắc bệnh viêm mắt TN chiếm 16,67% (ở mức 6) Tỷ lệ chết dê mắc bệnh viêm phổi nông hộ phản ánh múc thấp chiếm 20% (ở mức mức 6) Kết điều cho thấy điều quan tâm tỷ lệ chết dê hội chứng tiêu chảy cao Các bệnh viêm mắt TN, viêm phổi thể mức thấp 45 2.4.10 Khó khăn phát triển chăn ni dê Bảng 11 Khó khăn phát triển chăn ni dê Khó khăn Rủi ro bệnh tật Kỹ thuật Thiếu vốn Đầu Mức độ Vùng sinh thái Số hộ Vùng đồi N % N % N % N % 19 15,79 21,05 10 52,63 10,53 Vùng cát 19 10,53 10,53 36,84 42,11 Cả vùng 38 13,16 15,79 17 44,74 10 26,32 Vùng đồi 19 14 73,68 47,37 - - - - Vùng cát 19 31,58 36,84 31,58 - - Cả vùng 38 20 52,63 16 42,11 15,79 - - Vùng đồi 19 26,32 31,58 31,58 10,53 Vùng cát 19 21,05 31,58 47,37 - - Cả vùng 38 23,68 12 31,58 15 39,47 5,26 Vùng đồi 19 - - - - 10,53 17 89,47 Vùng cát 19 - - - - 5,26 18 94,74 Cả vùng 38 - - - - 7,89 35 92,11 Ghi chú: + Mức 1- khó khăn (khơng có phương án giải quyết) + Mức 2- khó khăn cao (có phương án giải khó thực hiện) + Mức 3- khó khăn vừa (có phương án giải chưa có kinh nghiệm giải quyết) + Mức 4- khó khăn (có phương án giải quyết,bước đầu có kinh nghiệm giải quyết) 46 Tỷ lệ khó khăn phát triển chăn ni dê 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 92.11 52.63 42.11 4 74 39.4 31.58 23.68 26.32 15.79 15.79 13.16 7.89 2.26 Rủi ro bệnh tật Kỹ thuật Thiếu vốn Đầu % Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Biểu đồ Tỷ lệ khó khăn phát triển chăn nuôi dê Phản hồi 38 hộ nuôi dê vùng điều tra khó khăn phát triển chăn nuôi dê thể bảng 11 biểu đồ Qua bảng thấy mức độ rủi ro bệnh tật chăn nuôi dê chiếm tỷ lệ cao 44,74% (ở mức mức 4), nghĩa có phương án giải chưa có kinh nghiệm Khó khăn phát triển chăn ni dê việc thiếu kỹ thuật chăn ni dê cao chiếm 52,63% mức Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc thiếu kỹ thuật không thiếu tài liệu kỹ thuật sách báo phở biến kỹ thuật phương tiện thông tin đại chúng nhiều Thiếu kỹ thuật hoàn cảnh thiếu người hướng dẫn kỹ thực kỹ thuật Một số dự án phát triển nơng thơn có đề cập đến tập huấn kỹ thuật cho nông dân chưa đủ độ để xây dựng kỹ thực kỹ thuật công nghệ chuyển giao Người nông dân tích lỹ kinh nghiệm thơng thực tế làm, phương pháp: “bắt tay việc” cần quan tâm trình chuyển giao kỹ thuật Thiếu vốn nguyên nhân nông hô quan tâm, kết điều tra cho thấy có 39,47% số nơng hộ phản ánh mức độ 3, mức phản ánh với tỷ lệ 31,58% Theo chúng tơi thiếu vốn tự có gia đình việc vay vốn ngân hàng để phát triển chăn nuôi nhà nước quan tâm Vấn đề phương pháp tiếp cận với nguồn vốn, thủ tục vay vốn chưa cập nhật thông tin đầy đủ đến người dân Hơn có số hộ dân muốn vay vốn biết cách vay vốn từ ngân hàng để phát triển chăn nuôi dê họ chưa dám vay sợ rủi ro bệnh tật dê chết dịch khơng có khả hồn vốn Trường hợp chủ yếu xảy người lập đàn để chăn ni 47 Khó khăn đầu sản phẩm dê thịt người dân phản ánh chiếm tỷ lệ thấp, điều cho thấy vấn đề đầu chăn nuôi dê vấn đề lớn nông hộ Tỷ lệ đầu chăn nuôi dê nông hộ vùng đồi chiếm 92,11% mức Vấn đề cần quan tâm đầu chăn nuôi dê làm để người dân bán dê với giá hợp với giá chung thị trường Điều hạn chế việc chênh lệch giá lớn người bán dê chuồng với đại lý thu mua dê khu vực Tóm lại: vấn đề khó khăn cho nông hộ vấn đề kĩ thuật, rủi ro bệnh tật sau vốn đầu tư, cần phải có biện pháp, kế hoạch chuyển giao kĩ thuật giúp cho người chăn nuôi tiếp cận với nguồn vốn để phát triển chăn ni Ngồi khơng hộ chăn ni dê gặp khó khăn vấn đề rủi ro bệnh tật, thú y sở cần tập huấn thêm bệnh dê để phổ biến, tập huấn lại cho người chăn nuôi nhằm giải vấn đề này, góp phần thúc đẩy phát triển chăn ni dê 2.4.11 Một số giải pháp  Giải pháp chuồng trại: - Để giảm tối thiểu mức độ mắc bệnh để dê sinh trưởng phát triên sinh sản tốt phải đảm bảo chuồng trại ln sẽ, khơ ráo, thơng thống Đặc biệt phải có sân chơi để theo dõi, quản lý đàn bắt dê để kiểm tra, phối giống, phòng trị bệnh hay cho ăn - Trong chuồng phải có máng ăn, máng uống để bổ sung thức ăn nước uống cho dê  Giải pháp thú y: Sau trình điều tra tởng hợp ý kiến từ người dân nhận thấy việc điều trị bệnh nơng hộ có khó khăn định, việc hướng dẫn cho người dân kĩ thuật thực hành cần thiết cần đặt lên hàng đầu Giải pháp đưa tổng hợp kiến thức thú y dê cẩm nang để người dân có nguồn tài liệu thống đáng tin tưởng Tổ chức lớp học trung cấp thú y chun dê Mặc dù chúng tơi nhận thấy khó khăn song song người dân đọc sách báo, quan tâm đến bệnh tìm mà khơng chịu phòng từ trước Giải pháp lâu dài đặt tương lai chuẩn hóa quy trình phòng trị bệnh cho dê theo hướng chăn nuôi thâm canh 48 2.5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận Từ kết thu rút số kết luận sau: - Số hộ nuôi dê vùng đồi huyện Phong Điền có thực tiêm phòng chiếm 39,13%, vùng cát chiếm 60% cao nhiều so với nông hộ vùng đồi - Tỷ lệ dê mắc bệnh thường gặp truyền nhiễm, nội khoa, kí sinh trùng mức độ cao cần quan tâm nghiên cứu sâu Dê ni vùng đồi thường có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn, song chênh lệch không nhiều so với vùng cát Một số bệnh có triệu chứng thơng thường (ho sổ mũi, sốt ) nên chưa xác định bệnh việc điều trị mang tính chất tương đối chưa xác định ngun nhân để có phác đồ điều trị tích cực, hiệu - Các bệnh thường gặp dê mẹ dê xảy chủ yếu từ tháng - 12, thời điểm giao mùa, mưa nhiều, thời tiết rét nhiều vật dễ bị stress lạnh, mặt khác độ ẩm cao tao điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, nguồn thức ăn lại trở nên khan không đáp ứng đủ nhu cầu - Về việc xử lý dê bị bệnh người chăn ni, có đến 60,53% số hộ tự chữa lấy cho dê dê bị bệnh vùng đồi chiếm 60,87%, vùng cát 53,33% lại 30,43% số nông hộ vùng đồi 40% số nông hộ vùng cát gọi thú y đến chữa, số lại dê tự khỏi - Những hộ chăn ni dê gặp khó khăn vấn đề thiếu kỹ thuật nuôi, thiếu vốn rủi ro bệnh tật, phòng trị bệnh, chi phí cho bác sỹ thú y tiêm phòng 2.5.2 Đề nghị  Cần có nhiều nghiên cứu, tài liệu thống dê bệnh dê, hướng điều trị  Các quan cấp cần quan tâm đến dê nhiều loại thuốc, đặc biệt giá thuốc tiêm phòng để phù hợp với người chăn nuôi dê  Các hộ chăn nuôi nên quan tâm theo dõi dê ngày để biết diễn biến sức khỏe đàn dê, dê có biểu lạ kịp thời cách li chữa trị giảm tỷ lệ lây lan , tỷ lệ chết mắc bệnh Học hỏi phương pháp chữa bệnh cho dê thuốc nam  Cần tổ chức đợt tập huấn cho cán thý y viên để họ kịp thời giúp đỡ cho người chăn nuôi dê có bệnh lạ, người dân khơng biết  Có chế độ chăm sóc, ni dưỡng phù hợp nhằm nâng cao sức đề kháng cho dê Cho dê ăn no, cấp thức ăn đầy đủ, đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng, đảm bảo mùa đông ấm áp, hè mát mẻ Đó biện pháp nâng cao sức khỏe đàn dê hiệu quả, phòng số bệnh thường gặp  Có chế độ chăm sóc dê mẹ mang thai phù hợp để đảm bảo dê sinh khỏe mạnh, có đủ sữa cung cấp cho dê con, thay phiên cho dê bú nhằm giảm số luợng dê chết từ 1-3 tháng tuổi 49  Nên tổ chức buổi tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho người chăn nuôi nhằm nâng cao hiểu biết người chăn nuôi vấn đề chăn nuôi bệnh thường gặp dê, đặc biệt kỹ thuật chọn giống TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Bình (2003), Kỹ thuật chăn ni dê lai sữa – thịt, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội, 140 trang 50 Lại Thị Kim Lan( 2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Trần Trang Nhung (2005), Giáo trình chăn ni dê, Nhà xuất nơng nghiệp hà nội, Hà Nội, trang 12 Nguyễn Quang Sức (2005), Bệnh dê biện pháp phòng trị, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Đàm Văn Tiện (2006), Cơ chế hình thành sở thích ăn dê Những Vấn Đề Nghiên Cứu Cơ Bản Trong Khoa Học Sự Sống, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Trang: 685-688 Đàm Văn Tiện (2007), Kết nghiên cứu tập tính vật ni ứng dụng chăn ni, Nhà xuất Nông Nghiệp ISSN 0866-7020 Trang: 8-11 Đàm Văn Tiện (2007), Tập tính ăn tâm cao dê ứng dụng chăn nuôi Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật tr 596-598 Đàm Văn Tiện (2007), Cơ chế hình thành sở thích ăn động vật ứng dụng chăn nuôi, Tạp chí khoa học đại học Huế Trang: 8-11 Đàm Văn Tiện Phan Vũ Hải (2007 ), Ứng dụng tập tính chăn ni Khoa Học Cơng Nghệ Chăn Nuôi, Nhà Xuất Bản Viện Chăn Nuôi Bộ Nông Nghiệp PTNT ISSN 1859-0802 Số 8: trang: 1-4 10 Đàm Văn Tiện Cs ( 2014), Lựa chọn giải pháp kinh tế kĩ thuật để phát triển chăn nuôi đáp ứng nhu càu phát triển nông thôn vùng gò đồi Bắc Trung Bộ 11 Đặng Tính, Tài liệu bệnh kí sinh trùng đường ruột thường gặp dê 12 Phạm Ngọc Thạch(2016) Trang thông tin nhà nơng nhà nơng 13 Lê Văn Thọ, Đàm Văn Tiện (1992), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp 14 Nguyễn Việt, Đặc điểm khí hậu-thủy văn vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 2-2004, tr 60 15 Trung tâm Công nghệ Sinh học Chăn ni (2017), Tổng quan tình hình chăn ni dê Việt Nam, http://www.cnshchannuoi.com/tin-tuc/85-mot-so-net-tong-quanve-tinh-hinh-chan-nuoi-de-o-viet-nam.htm 16 Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế, Dư địa chí huyện Phong Điền, https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Hanh-chinh-du-dia-chi/cid/D42AB2AC-A07D44FD-AD33-74AB9F1FBD33 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH 51 Hình Chuồng dê Hình Dê cỏ (dê địa phương) Hình Mặt sàn chuồng dê 2,3,35,36,38,40,43,46,48,53 Hình Chuồng dê Hình Dê Bách Thảo Hình Sân chơi cho dê 4-34,37,39,41,42,44,45,47,49-52 52 ... thường bỏ lại khơng ăn Dê lồi vật có tính khí ưa ch y nh y hiếu động Chúng nhanh nhẹn di chuyển nhanh kiếm ăn Trung bình ng y chúng ch y nh y, di chuyển khoảng 10 - 15km (Đinh Văn Bình 2003) 2.2.3.1... Dùng thu c mở kháng sinh nhỏ tối thiểu lần/ng y (tốt - lần/ng y) Thu c mỡ Tetracyclin có tác dụng điều trị tốt Thu c mỡ mắt Chloramphenicol có hiệu lực tốt khơng nên dùng cho gia súc l y thịt,... 40.000 UI/kg; lần/ ng y) , Ampicillin (5 – 10 mg/kg), Tetracycline (5 mg/kg, lần/ ng y) Tylosin (10 – 20 mg/kg, - lần/ng y) Tất loại thu c tiêm bắp tiêm da Sau điều trị 48 không th y giảm bệnh (hạ sốt,

Ngày đăng: 09/02/2020, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w