Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đê Ngày có thể coi là thời đại của Công nghiệp, dịch vụ, công nghệ thông tin… Tuy nhiên, nền Nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng và ngày càng phát triển tạo được nguồn thu nhập chính cho gia đình người nông dân Việt Nam Hiện nhu cầu về thực phẩm (thịt lợn) của người dân là cần thiết Ngành chăn nuôi lợn đã phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu đó, chăn nuôi lợn đã cung cấp một lượng tương đối lớn nhu cầu về thịt lợn cho thị trường Do vậy, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quan tâm về giống, thức ăn và công tác thú y để không ngừng nâng cao suất và chất lượng sản phẩm Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn là một huyện bao quanh thành phố Lạng Sơn, có đường quốc lộ 1A chạy qua đến thẳng km số 0, biên giới với nước bạn Trung Quốc Vị trí địa lý này thuận lợi cho phát triển kinh tế, nhiên cũng lại là nguy tiềm ẩn của dịch bệnh với ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng Dân cư huyện chủ yếu phát triển bằng nghề nông và một số nghề phụ, nhiên nghề phụ chỉ tập trung ở một số xã, thị trấn nên phần lớn các hộ dân vẫn chăn nuôi để tăng thu nhập Do tính chất chăn nuôi nhỏ lẻ, thiếu tập trung, địa hình lại nhiều đồi núi lại khó khăn nên công tác thú y còn nhiều bất cập, đặc biệt là vấn đề phòng chống dịch bệnh và công tác vệ sinh thú y nói chung Dịch bệnh xảy còn nhiều, không chỉ là các bệnh thông thường mà cả bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng và mang tính thời cũng xảy dịch bệnh tai xanh xảy ở xã Xuất Lễ vào cuối tháng 8/ 2012 Điều tra tình hình chăn nuôi, dịch bệnh ở địa phương là một vấn đề cần thiết để từ đó có những biện pháp can thiệp kịp thời phát hiện dịch bệnh, biết được xu phát triển chăn nuôi địa phương đồng thời có thể đánh giá Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 hiệu quả của việc tiêm phòng vaccine cho đàn vật nuôi Các bệnh truyền nhiễm thường gặp đàn lợn mà cụ thể là bệnh đỏ vẫn xảy và gây hậu quả lớn làm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Để tìm hiểu thực trạng mắc bệnh truyền nhiễm đàn lợn mà cụ thể là bệnh đỏ đàn lợn của huyện, chúng tơi tiến hành đề tài “ Điều tra tình hình phát triển chăn ni thú y, dịch bệnh truyền nhiễm đàn lợn thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xá, xã Hồng Phong huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 đến tháng - 2013” 1.2 Mục đích của đê tài - Nắm được tình hình chăn nuôi lợn tại huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Xác định những bệnh truyền nhiễm thường gặp đàn lợn tại huyện Cao Lộc - Tình hình chăn nuôi lợn và dịch bệnh truyền nhiễm đàn lợn của thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xá và xã Hồng Phong – huyện Cao Lộc Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 PHẦN II TỔNG QUAN 2.1 Con đường lây lan của bệnh truyên nhiễm 2.1.1 Mầm bệnh: Khác với các bệnh thông thường, bệnh truyền nhiễm có một đặc tính chung là tính chất lây lan cao và các vi sinh vật hay còn gọi là mầm bệnh gây nên, mầm bệnh là nguyện nhân trực tiếp gây bệnh truyền nhiễm Mầm bệnh có nhiều loại và mỗi loại gây nên bệnh có đặc điểm riêng 2.1.1.1 Vi khuẩn Phần lớn vi khuẩn đòi hỏi những điều kiện định mới gây nên bệnh, chúng có thể là tồn tại sẵn thể hoặc xâm nhập từ ngoài vào, chờ hội thuận lợi chúng tăng lên về số lượng, độc lực và gây bệnh Vi khuẩn tác động bằng ngoại độc tố, nội độc tố hoặc bằng các chế lý hóa…Chẳng hạn vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng ở các loài gia súc, gia cầm Bình thường vi khuẩn tồn tại đường hô hấp của trâu, bò, lợn, gà…Khi gặp điều kiện bất lợi, stress…làm cho vật giảm sức đề kháng, vi khuẩn nhân lên nhanh chóng và tiết độc tố gây bệnh 2.1.1.2 Virus Virus có hướng tổ chức định, đó thường gây nên những biểu hiện giống ở những gia súc khác loài Virus gây bệnh Lở mồm long móng thuộc họ Picornaviridae là virus có hướng thượng bì đó đích tác động của chúng là những tế bào thượng bì, là các tế bào thượng bì non, động vật cảm thụ là loài guốc chẵn Chúng gây bệnh với biểu hiện đặc trưng là xuất hiện của các mụn nước ở miệng, mắt, mũi, móng, triệu chứng này gặp ở tất cả các loài mẫn cảm mức độ khác Bệnh virus gây nên thường lây lan mạnh, cho miễn dịch mạnh, thường có hiện tượng mang trùng và làm trỗi dậy các bệnh ghép khác Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 2.1.1.3 Xoắn khuẩn Tuy cũng là một loài vi khuẩn bệnh xoắn khuẩn gây có những đặc trưng riêng, phần lớn là gây bại huyết, gây sốt định kỳ và xuất hiện định kỳ xoắn khuẩn thể Thường cho miễn dịch không bền vững 2.1.1.4 Ricketsia Ricketsia gây những bệnh sốt phát ban chấy rận truyền đi, những côn trùng này có thể truyền ricketsia qua nhiều hệ của chúng Trong thiên nhiên có những thú rừng hoặc gia súc mang trùng Bệnh ricketsia gây thường cho miễn dịch mạnh, lâu bền 2.1.1.5 Mycoplasma Gây những bệnh lây lan mạnh, có hiện tượng mang trùng lâu dài và gây miễn dịch bền vững 2.1.1.6 Nấm Đa số nấm và nấm men gây bệnh thường sống hoại sinh thiên nhiên, bào tử có thể sống lâu dài ngoài môi trường, thường gây bệnh mạn tính và cho miễn dịch không bền vững 2.1.1.7 Nguyên trùng Một số nguyên trùng đường máu có khả gây nên bệnh truyền nhiễm, các bệnh này đều có đặc điểm là côn trùng hút máu truyền (Nguyễn Vĩnh Phước, 1987) Phần lớn các động vật mắc bệnh truyền nhiễm đều có thể bài mầm bệnh ngoài, mầm bệnh được bài sớm hay muộn, nhiều hay ít, lâu dài hay ngắn là tùy từng bệnh, tùy loài động vật, tùy thể bệnh, tùy thời kỳ của bệnh.Có bệnh mầm bệnh chỉ thải theo một đường bệnh Xoắn khuẩn, bệnh Dại… Có bệnh mầm bệnh được thải theo nhiều đường bệnh Newcastle, bệnh Nhiệt thán, bệnh Tụ huyết trùng…Có nhiều động vật bị bệnh chỉ thải mầm bệnh thời gian ngắn, cũng có mầm bệnh bài suốt đời sống của động vật đó (Nguyễn Như Thanh, 2007) Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 2.2 Quá trình sinh dịch Mầm bệnh là một sinh vật ký sinh, tự nó không tạo được điều kiện sống cho nó mà phải nhờ vào sinh vật khác Ở đó mầm bệnh sinh sản bằng cách nhân lên nhanh chóng để trì nòi giống đồng thời gây bệnh, động vật mắc bệnh có thể lành bệnh hoặc chết, cả hai trường hợp mầm bệnh đều bị tiêu diệt Trong một số trường hợp khác, mầm bệnh có thể tồn tại không trì được khả gây bệnh lúc đầu của chúng, nó phải xâm nhập vào một thể khác, ở đó nó lại nhân lên được và bài xuất mầm bệnh rồi lại xâm nhập vào thể khác để trì nòi giống và tăng cường khả gây bệnh Như vậy quá trình truyền lây từ động vật bệnh sang động vật khỏe là điều kiện thiết phải có để trì được mầm bệnh, trừ trường hợp mầm bệnh chưa hoàn toàn biến thành ký sinh ở động vật (Nguyễn Như Thanh, 2007) Con vật ốm được coi là nguồn bệnh, ngoại cảnh nơi mầm bệnh tạm thời tồn tại gọi là nhân tố trung gian truyền bệnh, vật khỏe phải là động vật cảm thụ với bệnh Như vậy một vụ dịch muốn phát sinh cầ phải có đủ yếu tố: Nguồn bệnh – Nhân tố trung gian truyền bệnh – Động vật cảm thụ Ba yếu tố là ba khâu của quá trình sinh dịch, thiếu một ba khâu quá trình sinh dịch sẽ không thể phát sinh (Nguyễn Vĩnh Phước, 1987) Có nghĩa là muốn dập tắt dịch cần thực hiện các biện pháp cắt đứt mối liên hệ giữa ba yếu tố 2.2.1 Nguồn bệnh Nguồn bệnh là khâu và là khâu chủ yếu của quá trình sinh dịch Nguồn bệnh phải là thể sống nơi mầm bệnh khu trú và sinh sản thuận lợi, những điều kiện định sẽ xâm nhập vào thể bằng cách này hay cách khác để gây bệnh Có nhiều loại nguồn bệnh: * Động vật mắc bệnh: Gồm các gia súc, gia cầm mắc bệnh ở các thể, người mắc bệnh cũng có thể là nguồn bệnh cho gia súc Theo Pháp lệnh thú y: “Động vật mắc bệnh là động vật nhiễm bệnh truyền nhiễm và có triệu chứng, bệnh tích biểu hiện rõ của bệnh hoặc đã xác định được mầm bệnh phòng thí ngiệm” Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 * Động vật mang trùng: Có thể là gia súc, gia cầm, dã thú, chim trời, tiết túc và người Động vật mang trùng không có triệu chứng mầm bệnh vẫn phát triển thể và vẫn được bài xuất ngoài Hiện tượng mang trùng có thể bao gồm: Vật nuôi ở thời kỳ nung bệnh, mới lành bệnh còn bài mầm bệnh, lành bênh mang trùng và khỏe mang trùng Động vật mang trùng là loại nguồn bệnh nguy hiểm nhất, chính loại nguồn bệnh này thường làm cho dịch tái phát ổ dịch cũ hoặc làm bệnh lan rộng từ nơi này sag nơi khác (Nguyễn Như Thanh, 2007) 2.2.2 Nhân tố trung gian truyên bệnh Nhân tố trung gian truyền bệnh là khâu thứ hai của quá trình sinh dịch, nó đóng vai trò trung gian đưa mầm bệnh từ nguồn bệnh tới động vật thụ cảm (Nguyễn Như Thanh, 2007) Muốn lan truyền từ thể ốm sang thể khỏe, mầm bệnh thương phải sống một thời gian định ở ngoại cảnh các nhân tố trung gian truyền bệnh Thời gian đó dài hay ngắn phụ thuộc vào loại mầm bệnh, loại nhân tố trung gian truyền bệnh, điều kiện thời tiết khí hậu…Nói chung, mầm bệnh không sinh sản phát triển ở đó và sau một thời gian định sẽ bị tiêu diệt (Nguyễn Vĩnh Phước, 1987) Có nhiều yếu tố truyền lây bao gồm những yếu tố sinh vật và những yếu tố không sinh vật, đó côn trùng, tiết túc các loài thú khác và người là những nhân tố sinh vật, còn đất, nước, không khí, đồ dùng dụng cụ, thức ăn nước uống…là những yếu tố không sinh vật 2.2.3 Động vật cảm thụ Động vật cảm thụ là khâu thứ ba không thể thiếu được của quá trình sinh dịch Có nguồn bệnh và nhân tố trung gian truyền bệnh thuận lợi thể động vật không cảm thụ với bệnh thì dịch không thể phát sinh Sức cảm thụ của động vật đối với bệnh phụ thuộc vào sức đề kháng của chúng Vì vậy, làm tăng sức đề kháng không đặc hiệu ( nuôi dưỡng, chăm sóc, về sinh phòng bệnh…) và sức đề kháng đặc hiệu ( tiêm phòng) là những biện Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 pháp chủ động và tích cực nhằm xóa bỏ khâu thứ ba của quá trình sinh dịch làm dịch không thể phát sinh 2.3 Bệnh dịch tả lợn (Pestissuum) 2.3.1 Tình hình dịch bệnh Dịch tả lợn là bệnh truyền nhiễm của loài lợn, lây lan nhanh và mạnh, tỷ lệ chết lên tới 90 – 95%, hay ghép với bệnh phó thương hàn và bệnh tụ huyết trùng Theo Hanson bệnh dịch tả lợn được ghi nhận từ năm 1810 tại Tennessec, sau đó ổ dịch được phát hiện tại Ohio vào đầu năm 1830, Pháp 1832, Đức 1835…sau đó lan rộng khắp châu Âu (Phạm Sĩ Lăng, 2007) Ở Việt Nam bệnh được phát hiện dầu tiên vào năm 1923 – 1928 ở các tỉnh miền bắc: Lào Cai, Sơn La, Hà Tây… sau đó bệnh thấy ở khắp các tỉnh miền Trung và miền Nam (Phạm Sĩ Lăng, 2007) Theo báo cáo tháng 10/2006 của quan thú y vùng IV dịch xảy tại các tỉnh Nam trung bộ và Tây Nguyên Tháng 5/2005 dịch xảy ở Khánh Hòa huyện, số lợn phải tiêu hủy là 161 Theo tin của báo Đất Việt (2009): Gần là dịch Dịch tả lợn xảy ở Hà Tĩnh và Nghệ An vào khoảng cuối tháng 3, đầu tháng năm 2009 2.3.2 Virus dịch tả lợn * Phân loại Năm 1885 Salmon và Smith cho rằng bệnh gây bởi loại vi khuẩn mà hai ông đặt tên là Bacillus cholerae suis Năm 1903 Schweinilz và Dorset đã xác định tác nhân gây bệnh là một loại virus còn vi khuẩn Bacillus cholerae suis chỉ đóng vai trò phụ Hiện đã chứng minh được virus gây bệnh dịch tả lợn thuộc họ Flaviridae Theo Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2008) cho biết các chủng virus dịch tả lợn được phân chia thành hai nhóm: Chủng cường độc Alfort, chủng C, chủng Thiveral gây bệnh ở thể cấp tính, chủng 331 và nhiều chủng khác phân lập được từ lợn Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 bệnh thể mạn tính, chủng độc lực thấp thường gây chết cao đối với bào thai và lợn sơ sinh * Hình thái, cấu trúc virus Virus gây bệnh dịch tả lợn là virus có vỏ bọc, chứa ARN sợi đơn, đường kính 40 – 50 nm * Sức đề kháng Do virus có vỏ bọc lipit nên các dung môi ether, cholorofort…có khả làm bất hoạt virus nhanh chóng Virus có thể sống phân gia súc vài ngày, sống lâu các sản phẩm là thịt, điều kiện bình thường tồn tại máu tháng, thịt, nước tiểu, xác chết thối virus bị chết vòng – ngày Virus bị chết đun sôi ở nhiệt độ cao Các loại hóa chất NaOH 12% tiêu diệt nhanh chóng, là có tác động nóng thêm NaCL 5% hoặc nước vôi thì tác dụng sát trùng sẽ tăng lên Phương thức lây lan của virus Nguyễn Vĩnh Phước, (1978) cho biết, lợn là loài vật chủ yếu mang mầm bệnh và lây lan dịch Sự tiếp xúc giữa lợn bệnh và lợn mẫn cảm là phương thức truyền lây chính của virus gây bệnh dịch tả lợn Virus truyền từ đàn này sang đàn khác qua nhiều đường khác đó du nhập của những có bề ngoài khỏe mạnh đã nhiễm bệnh vào một đàn là phổ biến Con đường xâm nhập của virus hầu hết qua đường miệng và mũi cùng với nhân lên ở hạch amidal Sự lây truyền qua bào thai cũng xảy là những chủng có độc lực thấp 2.3.3 Đặc điểm dịch tễ học: * Loài mắc bệnh Nguyễn Vĩnh Phước (1978)cho rằng, thiên nhiên chỉ có loài lợn mắc bệnh, lợn nhà cũng lợn rừng, lợn các lứa tuổi, các nòi giống đều mắc, mắc nhiều là lợn con, lợn cai sữa, lợn nái mắc bệnh truyền cho lợn Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 Trong phòng thí nghiệm tiêm truyền cho lợn mẫn cảm, bệnh phát với các triệu chứng giống tự nhiên Khi lợn nái mang thai bị nhiễm bệnh dịch tả lợn thường làm cho bào thai chết lưu, lợn bị chết sau sinh hoặc lợn sinh yếu ớt, những này có thể chết sau một thời gian ngắn Virus có thể làm ảnh hưởng tới các lứa đẻ sau, những lợn bị nhiễm bệnh bẩm sinh có thể mang virus suốt đời và gây truyền bệnh qua tiếp xúc, điều này gây khó khăn cho công tác phòng chống dịch * Tuổi mắc bệnh Nguyễn Vĩnh Phước, (1978) cho rằng bệnh xảy ở lợn mọi lưá tuổi Có ý kiến cho rằng dịch tả lợn xảy ở mọi lứa tuổi chủ yếu ở lợn theo mẹ và lợn mới cai sữa (Trần Đình Từ,1990) [31] Thân Văn Thủy (2003) cho biết tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi mắc bệnh dịch tả lợn cao từ – tháng tuổi: 61,44% và thấp ở lợn nái: 2,07% * Mùa bệnh Theo Lê Độ ( 1989) [11] ở các tỉnh miền Bắc có tới 80% số ổ dịch diễn thời gian từ tháng 11 đến tháng năm sau, các tháng còn lại chỉ chiếm 20% * Quá trình sinh bệnh Nguyễn Vĩnh Phước (1978) cho biết virus có máu, dịch bài tiết đó hạch và lách chứa nhiều virus Những lợn bị nhiễm bệnh có thể thải virus trước phát bệnh và liên tục thải virus quá trình bệnh, thải virus chỉ dừng lại kháng thể sinh trung hòa hết virus Vì vậy những lợn nhiễm virus có độc lực cao có thể thải virus với số lượng lớn thời gian 10 -20 ngày, những lợn bị bệnh thể mạn tính thải virus liên tục hoặc từng đợt lúc chết Trần Văn Chương (2007) cho biết, lợn nái mang thai mắc bệnh có thể truyền virus cho bào thai ở tất cả các giai đọan phát triển của thai Virus thường Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 lan truyền qua đường máu và phát triển ở một vài nơi dọc theo thai và lan truyền từ thai này sang thai khác Sau virus xâm nhập hệ thống nội bì của thành mạch quản có nhiều biến đổi, các tế bào bị sưng to thủy thũng, các mạch quản ngoại biên bị giãn rộng, một số bị tắc mạch gây các bệnh tích đặc trưng của bệnh như: Xuất huyết, nhồi huyết, sung huyết, hoại tử, viêm não – màng não và thoái hóa các tế bào nội bì (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) 2.3.4 Triệu chứng Virus xâm nhập vào thể lợn tùy số lượng, độc lực, sức đề kháng của thể lợn mà biểu hiện các thể bệnh sau: * Thể cấp tính Thường gặp ở đầu ổ dịch, vật ủ rũ cao độ, sốt kịch liệt, chết nhanh chưa có triệu chứng đặc trưng * Thể cấp tính Thể bệnh này thường thấy phổ biến các trường hợp mắc dịch tả Thời gian nung bệnh khoảng – ngày Con vật ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn, kém vận động Sốt cao 41oC, thời gian sốt vật táo bón sau đó ỉa chảy nặng, phân loãng, mùi thối khắm lẫn máu và dịch nhầy Viêm kết mạc, giác mạc, chảy nước mắt, nước mũi Do virus tác động phá hủy thành mạch nên quan sát da có các điểm xuất huyết to nhỏ không đều bằng đầu đinh ghim, có trường hợp xuất huyết nhỏ li ti, tập trung lại thành đám mảng cơm cháy Virus tác động đến hệ thần kinh, đặc biệt là não nên vật có triệu chứng thần kinh đứng siêu vẹo, liệt hai chân sau hoặc nửa thân sau * Thể mạn tính Bệnh kéo dài vài tuần hoặc vài tháng Con vật không biểu hiện rõ triệu chứng Quan sát vật thấy gày còm, ỉa chảy liên mien, viêm niêm mạc mắt, mũi 10 Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 dưỡng từ lâu, đó ít bị ảnh hưởng bởi những thay đổi quá trình sống, giúp vật ổn định và có sức đề kháng cao với bệnh tật 4.3.2.3.3 Xác định tỷ lệ biểu hiện triệu chứng, bệnh tích ở bệnh PTH Bảng 4.14 Xác định tỷ lệ biểu triệu chứng, bệnh tích chủ yếu ở bệnh PTH lợn ở lứa tuổi Triệu chứng, bệnh tích Tỷ lệ lợn có triệu chứng, bệnh tích Lợn theo Lợn – Lợn > tháng Nái mẹ tháng tuổi tuổi n=5 n = 15 n = 20 n = 15 Số Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ mắc mắc mắc mắc (%) (%) (%) (%) (con) (con) (con) (con) Sốt cao 40 – 40,00 41oC Ỉa chảy 60,00 Tụ máy dưới da 6,67 Nôn mửa 46,67 Viêm ruột, loét 33,33 lan tràn Phổi viêm Lách dai 6,67 * Chú thích : n = số theo dõi 11 55,00 26,67 40,00 15 75,00 30,00 45,00 46,67 20,00 40,00 0 40,00 - 45,00 26,67 40,00 15,00 20,00 6,67 1 20,00 20,00 *Qua bảng 4.14 ta thấy: Lợn mắc bệnh PTH biểu hiện triệu chứng chủ yếu là sốt cao, nôn mửa và ỉa chảy Bệnh tích chủ yếu là loét ruột, đặc biệt là nốt loét lan tràn ở ruột già và ách dai cao su Lứa tuổi biểu hiện triệu chứng lâm sàng đặc trưng là lợn từ – tháng tuổi, với tỷ lệ tương ứng là: 55,00% và 75,00% Qua quan sát thấy bệnh tích ruột viêm, có nốt loét đặc biệt là ruột già là: 45,00% Qua kiểm tra chúng cũng nhận định tỷ lệ biểu hiện triệu chứng viêm phổi không cao Trong bệnh PTH lợn vi khuẩn gây bệnh chủ yếu tác động vào 47 Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 hệ tiêu hóa gây những biến đổi bệnh lý đặc trưng ở đường tiêu hóa là nguyên nhân làm sức đề kháng của vật giảm sút đó các vi khuẩn đường hô hấp có hội nhân lên và gây bệnh PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ những kết quả thu được chúng rút một số kết luận sau: - Tình hình chăn nuôi lợn tại huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn có chiều hướng giảm về số hộ chăn nuôi lại tăng về số đầu lợn mỗi hộ chăn nuôi, chứng tỏ quy mô chăn nuôi tại địa phương lớn dần, nghĩa là chăn nuôi lợn không chỉ để tận dụng nguồn thức ăn thừa mà còn là phương sách làm giàu cho người chăn nuôi - Trên địa bàn huyện vẫn xảy dịch bệnh truyền nhiễm đà lợn, đặc 48 Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 biệt là bệnh đỏ là: Dịch tả lợn, tụ huyết trùng và phó thương hàn lợn gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi lợn * Đối với bệnh DTL: Bệnh xảy ở hầu hết các lứa tuổi của lợn, nặng là ở lợn mới cai sữa và lợn thịt Bệnh xảy quanh năm, chủ yếu lây lan từ quá trình vận chuyển và buôn bán không qua kiểm dịch Tỷ lệ mắc bệnh ở các xã thuộc các vùng khác của huyện cũng có khác Trong đó tỷ lệ mắc bệnh DTL cao là ở xã Phú Xá, tiếp đến là thị trấn Đồng Đăng và sau cùng là xã Hồng Phong Tỷ lệ mắc cao vào tháng hàng năm + Tỷ lệ mắc bệnh DTL cao ở lứa tuổi – tháng tuổi và thấp là ở lợn nái + Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao thường ở những xã miền núi và xa trung tâm huyện ít được quan tâm của các cấp chính quyền * Đối với bệnh THT lợn: Bệnh xảy rải rác quanh năm, xảy lẻ tẻ từng đàn lợn, bệnh lây lan không nhanh Bệnh thường xảy chủ yếu lợn thịt, không thấy mắc ở lợn dưới tháng tuổi Nguồn bệnh chủ yếu là phát sinh tại chỗ, điều kiện môi trường thay đổi đột ngột tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh Tỷ lệ mắc bệnh THT lợn cũng cao là xã Phú Xá, là thị trấn Đồng Đăng và sau cùng là xã Hồng Phong Tỷ lệ mắc bệnh có xu hướng tăng dần từ tháng đến tháng Tỷ lệ mắc bệnh THT lợn cao ở lứa tuổi > tháng tuổi và thấp ở lợn theo mẹ * Đối với bệnh PTH lợn: 49 Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 Bệnh xảy liên tiếp quanh năm, xảy ở mọi lứa tuổi của lợn, nặng là lợn theo mẹ và lợn sau cai sữa Nguồn bệnh chủ yếu phát sinh điều kiện vệ sinh nuôi dưỡng kém, khí hậu thay đổi đột ngột Cũng giống bệnh THT tỷ lệ mắc bệnh PTH tăng dần từ tháng đến tháng + Tỷ lệ mắc bệnh cao ở lứa tuổi – tháng tuổi và thấp ở lợn nái 5.2 Tồn tại: Do thời gian thực tập còn ít nên việc điều tra tình hình dịch bệnh chỉ thực hiện được xã và một thị trấn Công tác tuyên truyền vận động phòng chống dịch bệnh chưa được thường xuyên, các hộ chăn nuôi chưa ý thức được công tác vệ sinh cũng phòng bệnh cho vật nuôi Mạng lưới thú y chưa được quan tâm đúng mức 5.3 Đê nghị: - Các cấp chính quyền, ban ngành có liên quan đặc biệt là Phòng nông nghiệp huyện, Trung tâm khuyến nông thường xuyên phối kết hợp với ngành thú y để có những lớp tập huấn chuyển giao những giống lợn mới mang lại hiệu quả chăn nuôi cao cho bà - Cần đẩy mạnh nữa công tác tuyên truyền vận động và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ( chăn nuôi an tòan sinh học) vào thực tiễn sản xuất chăn nuôi nhằm bảo vệ sức khỏe cho đàn gia súc - Tăng cường công tác kiểm dịch động vật, đặc biệt ở các xã, thị trấn giáp biên và có đường quốc lộ qua Kiểm soát giết mổ động vật, sản phẩm động vật và giám sát chặt chẽ việc tiêm phòng vaccine định kỳ cho đàn vật nuôi - Thực hiện nghiêm túc công tác vệ sinh thú y và khâu chăm sóc nuôi dưỡng cũng điều trị các bệnh truyền nhiễm 50 Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 - Quy hoạch, định hướng để chăn nuôi tập trung, quy mô lớn nhằm hạn chế dịch bệnh - Nâng cao hoạt động của thú y sở, nhanh chóng chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời để đảm bảo an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm - Để tăng tỷ lệ tiêm phòng chính quyền địa phương cần có chế tài xử phạt riêng để không vì một cá nhân mà ảnh hưởng đến cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Quang Anh, Nguyễn Xuân Thủy, Hoàng Bá Thăng (2000), “Kết quả khảo sát một số phương pháp chẩn đoán phân biệt bệnh dịch tả lợn cổ điển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ”, Tạp chí khoa học thú y, 7(4) tr - Nguyễn Xuân Bình (1998), “Một số kết quả xét nghiệm bệnh dịch tả lợn mạn tính ở Long An”, Tạp chí Khoa học Thú y, 5(1) tr 70 – 72 Lê Minh Chí, Hồ Đình Chúc, Bùi Quý Huy (1998) “Kết quả điều tra dịch bệnh gia súc, gia cầm ở tỉnh phía Bắc từ 1995 – 1997”, Khoa học Kỹ 51 Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 thuật Thú y, tr 75 – 78 Trần Văn Chương (2007), Nguyên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Dịch tả lợn cổ điển và biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella tại Đắc Lắc và khả điều trị, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2002), “Tình hình bệnh dịch tả lợn giới và hướng điều trị”, Khoa học Kỹ thuật Thú y Đào Trọng Đạt, Nguyễn Tiến Dũng (1985), Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nông nghiệp (1981 – 1985), NXB Nông Nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, NXB Nông nghiệp Hà Nội Cao Văn Hồng, Trương Quang, Nguyễn Như Thanh (2002), Nghiên cứu về mùa dịch và ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến bệnh Tụ huyết trùng của gia súc ở Đắc Lắc”, Khoa học Kỹ thuật Thú y 10.Võ Văn Hùng (1999), Đặc điểm dịch tễ học bệnh Tụ huyết trùng lợn, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11.Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2008), Bài giảng bệnh truyền nhiễm gia súc, Hà Nội 12.Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 13.Nguyễn Vĩnh Phước (1987), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14.Phan Thanh Phượng(2004), Bốn bệnh đỏ ở lợn và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15.Nguyễn Như Thanh (2007), Giáo trình dịch tễ học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 52 Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 16.Trịnh Văn Thịnh, Bệnh lợn ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 17.Nguyễn Thiện Thu (1996), Nghiên cứu một số đặc tính vi sinh vật và kháng nguyên của vi khuẩn Salmonella multocida phân lập từ trâu, bò mang trùng ở khu vực miền Trung Nam Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội 18.Võ Bích Thủy (2002), “Tình trạng ô nhiễm Salmonella thực phẩm nguồn gốc động vật địa bàn Hà Nội”, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 9(3), tr.20- 23 Nước ngoài Ayanud J.M (2003), “Sự phát triển các loại vaccine phòng bệnh dịch tả lợn cổ điển” (Hà Ninh dịch), Khoa học Kỹ thuật Thú y, 10(3), tr.70- 72 Mesplede A (1999), “Dịch tả lợn điển hình là vấn đề thời sự: Tình hình hiện trạng đáng sợ này: (Nguyễn Tiến Dũng dịch), Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr 25- 34 53 Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập và rèn luyện ở trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô khoa Thú y đã truyền đạt cho những kiến thức quý báu và giúp tích lũy những kiến thức bản của nghề nghiệp, đạo đức, tư cách của người bác sỹ Thú y Đến đã hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Nhân dịp này xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Thầy giáo PGS TS Đỗ Đức Việt và ThS Nguyễn Văn Điệp cán bộ giảng dạy bộ môn Giải phẫu – Tổ chức phôi thai và các quý thầy cô bộ môn đã giúp đỡ tận tình để hoàn thành đề tài này Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Thú y, ban thú y của các xã, thị trấn huyện Cao Lộc, trạm thú y huyện Cao Lộc, UBND huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, các bạn cùng lớp, người thân đặc biệt là gia đình đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài này Tôi vô cùng biết ơn và trân trọng giúp đỡ quý báu đó Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2013 Sinh viên Hứa Hồng Thúy i Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 MỤC LỤC PHẦN I .1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích của đề tài .2 PHẦN II TỔNG QUAN 2.1 Con đường lây lan của bệnh truyền nhiễm 2.1.1 Mầm bệnh: .3 2.2 Quá trình sinh dịch 2.2.1 Nguồn bệnh 2.2.2 Nhân tố trung gian truyền bệnh 2.2.3 Động vật cảm thụ .6 2.3 Bệnh dịch tả lợn (Pestissuum) .7 2.3.1 Tình hình dịch bệnh 2.3.2 Virus dịch tả lợn .7 2.3.3 Đặc điểm dịch tễ học: .8 2.3.4 Triệu chứng 10 2.3.5 Bệnh tích 11 2.3.6 Chẩn đoán bệnh 11 2.3.7 Phòng chống bệnh dịch tả lợn 12 2.3.8 Điều trị 13 2.4 Bệnh tụ huyết trùng lợn (Pasteurellosis Suum) 13 2.4.1 Tình hình dịch bệnh .13 2.4.2 Vi khuẩn Pasteurella multocida .14 2.4.3 Dịch tễ học bệnh tụ huyết trùng lợn .15 2.4.4 Triệu chứng 17 2.4.5 Bệnh tích 18 2.4.6 Chẩn đoán bệnh 18 2.4.7 Phòng trị bệnh 18 2.5 Bệnh Phó thương hàn lợn (Salmonellosis suis) 19 2.5.1 Tình hình dịch bệnh .19 2.5.2 Vi khuẩn Salmonella 20 2.5.3 Dịch tễ học bệnh 20 2.5.4 Triệu chứng 21 2.5.5 Bệnh tích 22 2.5.6 Chẩn đoán 22 PHẦN III 24 ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu .24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.2.1 Điều tra bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Cao Lộc - Lạng Sơn 24 3.2.2 Điều tra tình hình chăn nuôi lợn từ năm 2011 đến tháng - 2013 tại huyện Cao Lộc – Lạng Sơn 24 ii Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 3.2.3 Công tác tiêm phòng và dịch bệnh truyền nhiễm thường gặp đàn lợn nuôi tại các nông hộ ở thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xá và xã Hồng Phong huyện Cao Lộc năm 2011 – 2012 và tháng đầu năm 2013 24 3.3 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bởi phần mềm Excel 25 PHẦN IV 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Vài nét bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn .26 4.1.1 Vị trí địa lý .26 4.1.2 Diện tích, dân số, giao thông 26 4.1.3 Tình hình kinh tế – xã hội 26 4.1.4 Công tác thú y 27 4.1.5 Những thuận lợi, khó khăn .27 4.2 Tình hình chăn nuôi lợn của huyện Cao Lộc giai đoạn từ đầu năm 2011 đến tháng năm 2013 28 4.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn của huyện năm gần (bảng 4.1) .28 4.2.2 Tình hình hộ chăn nuôi lợn tại thị trấn Đồng Đăng xã Phú Xá và xã Hồng Phong năm 2011 – 2012 (bảng 4.2) 30 4.3 Công tác tiêm phòng và dịch bệnh truyền nhiễm thường gặp đàn lợn nuôi tại các nông hộ ở thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xá và xã Hồng Phong thuộc huyện Cao Lộc năm 2011 – 2012 và tháng đầu năm 2013 30 4.3.1 Tình hình tiêm phòng đàn lợn tại thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xá và xã Hồng Phong của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn (bảng 4.3) .31 4.3.2 Các bệnh truyền nhiễm thường gặp đàn lợn nuôi thời gian thực tập tại thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xávà xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 32 PHẦN V 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận .48 5.2 Tồn tại: 50 5.3 Đề nghị: .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 DANH MỤC BẢNG iii Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 PHẦN I .1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích của đề tài .2 PHẦN II TỔNG QUAN 2.1 Con đường lây lan của bệnh truyền nhiễm 2.1.1 Mầm bệnh: .3 2.2 Quá trình sinh dịch 2.2.1 Nguồn bệnh 2.2.2 Nhân tố trung gian truyền bệnh 2.2.3 Động vật cảm thụ .6 2.3 Bệnh dịch tả lợn (Pestissuum) .7 2.3.1 Tình hình dịch bệnh 2.3.2 Virus dịch tả lợn .7 2.3.3 Đặc điểm dịch tễ học: .8 2.3.4 Triệu chứng 10 2.3.5 Bệnh tích 11 2.3.6 Chẩn đoán bệnh 11 2.3.7 Phòng chống bệnh dịch tả lợn 12 2.3.8 Điều trị 13 2.4 Bệnh tụ huyết trùng lợn (Pasteurellosis Suum) 13 2.4.1 Tình hình dịch bệnh .13 2.4.2 Vi khuẩn Pasteurella multocida .14 2.4.3 Dịch tễ học bệnh tụ huyết trùng lợn .15 2.4.4 Triệu chứng 17 2.4.5 Bệnh tích 18 2.4.6 Chẩn đoán bệnh 18 2.4.7 Phòng trị bệnh 18 2.5 Bệnh Phó thương hàn lợn (Salmonellosis suis) 19 2.5.1 Tình hình dịch bệnh .19 2.5.2 Vi khuẩn Salmonella 20 2.5.3 Dịch tễ học bệnh 20 2.5.4 Triệu chứng 21 2.5.5 Bệnh tích 22 2.5.6 Chẩn đoán 22 PHẦN III 24 ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu .24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.2.1 Điều tra bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Cao Lộc - Lạng Sơn 24 3.2.2 Điều tra tình hình chăn nuôi lợn từ năm 2011 đến tháng - 2013 tại huyện Cao Lộc – Lạng Sơn 24 3.2.3 Công tác tiêm phòng và dịch bệnh truyền nhiễm thường gặp đàn lợn nuôi tại các nông hộ ở thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xá và xã Hồng Phong huyện Cao Lộc năm 2011 – 2012 và tháng đầu năm 2013 24 iv Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 3.3 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bởi phần mềm Excel 25 PHẦN IV 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Vài nét bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn .26 4.1.1 Vị trí địa lý .26 4.1.2 Diện tích, dân số, giao thông 26 4.1.3 Tình hình kinh tế – xã hội 26 4.1.4 Công tác thú y 27 4.1.5 Những thuận lợi, khó khăn .27 4.2 Tình hình chăn nuôi lợn của huyện Cao Lộc giai đoạn từ đầu năm 2011 đến tháng năm 2013 28 4.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn của huyện năm gần (bảng 4.1) .28 Bảng 4.1 Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi lợn giai đoạn 2011 – tháng 3/2013 địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn .29 4.2.2 Tình hình hộ chăn nuôi lợn tại thị trấn Đồng Đăng xã Phú Xá và xã Hồng Phong năm 2011 – 2012 (bảng 4.2) 30 Bảng 4.2 Tình hình hộ chăn nuôi lợn tại thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xá và xã Hồng Phong thuộc huyện cao Lộc năm 2011 – 2012 30 4.3 Công tác tiêm phòng và dịch bệnh truyền nhiễm thường gặp đàn lợn nuôi tại các nông hộ ở thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xá và xã Hồng Phong thuộc huyện Cao Lộc năm 2011 – 2012 và tháng đầu năm 2013 30 4.3.1 Tình hình tiêm phòng đàn lợn tại thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xá và xã Hồng Phong của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn (bảng 4.3) .31 Bảng 4.3 Kết quả tiêm phòng cho đàn lợn tại thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xá và xã Hồng Phong huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn năm 2011 – 2012 và tháng đầu năm 201331 4.3.2 Các bệnh truyền nhiễm thường gặp đàn lợn nuôi thời gian thực tập tại thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xávà xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 32 Bảng 4.4 Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh DTL ở thị trấn Đồng Đăng và xã tháng đầu năm 2013 32 Bảng 4.5 Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh DTL theo lứa tuổi tháng đầu năm 2013 đàn lợn nuôi tại thị trấn Đồng Đăng và xã Phú Xá, Hồng Phong Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 33 Bảng 4.6 Kết quả điều tra tỷ lệ tử vong vì bệnh DTL đàn lợn nuôi tại Cao Lộc tháng đầu năm 2013 35 Bảng 4.7 Xác định tỷ lệ biểu hiện triệu chứng lâm sàng, bệnh tích chủ yếu của bệnh DTL tại Cao Lộc ở các lứa tuổi 37 Bảng 4.8 Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng lợn ở thị trấn Đồng Đăng và xã tháng đầu năm 2013 tại Cao Lộc - Lạng Sơn 38 Bảng 4.9 Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh THT theo lứa tuổi tháng đầu năm 2013 tại Cao Lộc – Lạng Sơn 40 Bảng 4.10 Kết quả điều tra tỷ lệ tử vong bệnh THT đàn lợn tháng đầu năm 2013 ở thị trấn Đồng Đăng và xã Phú Xá, Hồng Phong huyện Cao Lộc – Lạng Sơn .42 Bảng 4.11 Xác định tỷ lệ biểu hiện triệu chứng lâm sàng, bệnh tích chủ yếu bệnh THT ở các lứa tuổi 43 Bảng 4.12 Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh PTH lợn tháng đầu năm 2013 ở thị trấn Đồng Đăng và xã địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn .44 v Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 Bảng 4.13 Xác định tỷ lệ mắc bệnh PTH theo lứa tuổi tháng đầu năm 2013 tại xã, thị trấn tại huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 45 Bảng 4.14 Xác định tỷ lệ biểu hiện triệu chứng, bệnh tích chủ yếu ở bệnh PTH lợn ở các lứa tuổi 47 PHẦN V 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận .48 5.2 Tồn tại: 50 5.3 Đề nghị: .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 vi Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đê tài: “Điều tra tình hình phát triển chăn nuôi thú y, dịch bệnh truyền nhiễm đàn lợn của thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xá, xã Hồng Phong thuộc huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 đến tháng - 2013” Người thực hiện: Hứa Hồng Thúy Lớp: Thú y – K38 Người hướng dẫn: PGS TS Đỗ Đức Việt ThS Nguyễn Văn Điệp Bộ môn: Giải phẫu – Tổ chức phôi thai Khoa: Thú y Thời gian: Tháng năm 2013 – tháng năm 2013 Địa điểm: Huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn Hà Nội – 2013 vii Báo cáo tốt nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 viii ... chăn nuôi thú y, dịch bệnh truyền nhiễm đàn lợn thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xá, xã Hồng Phong huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 đến tháng - 20 13? ?? 1.2 Mục đích của đê tài - Nắm được... nghiệp Hứa Hồng Thuý – TY38 Bảng 4.10 Kết quả điều tra tỷ lệ tử vong bệnh THT đàn lợn tháng đầu năm 20 13 ở thị trấn Đồng Đăng xã Phú Xá, Hồng Phong huyện Cao Lộc – Lạng Sơn Tháng/20 13 Địa... Đăng, xã Phú Xá và xã Hồng Phong của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn (bảng 4 .3) Bảng 4 .3 Kết quả tiêm phòng cho đàn lợn thị trấn Đồng Đăng, xã Phú Xá xã Hồng Phong huyện Cao Lộc, tỉnh