1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI – THÚ Y VIỆT NAM doc

79 424 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 671,87 KB

Nội dung

XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THÚ Y VIỆT NAM HỘI THẢO TÀI LIỆU LÀM VIỆC CHO HỘI THẢO TIỂU LĨNH VỰC CHĂN NUÔI THÚ Y Hà Nội, 07/2010 Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 2 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO MỤC TIÊU HỘI THẢO • Đánh giá những ưu tiên quốc gia về Nghiên cứu & Phát triển (viết tắt là R&D) Chăn nuôi-Thú y Việt Nam LÀM VIỆC THEO NHÓM Tất cả các đại biểu sẽ ngồi chung trong một phòng lớn nhưng theo các nhóm đã được lựa chọn trước. Công việc chủ yếu sẽ được thực hiện bởi các nhóm này. Thành phần tham gia của các nhóm sẽ được thay đổi trong quá trình Hội thảo khi thấy cần thiết. Một số quy tắc cơ bản để làm việc theo nhóm có hiệu quả là: • Công nhận ý kiến của mỗi người đề u có giá trị. • Mọi người đều có trách nhiệm - Đóng góp ý kiến - Hiểu biết lẫn nhau • Quy tắc 2:1: Khi góp ý với người khác: đưa ra ý kiến tích cực (tốt) trước, sau đó mới nhận xét, bình luận • Nghe một cách chủ động • Sử dụng từ “và” thay cho từ “nhưng” • Trình bày súc tích • Sử dụng đúng thời lượng cho phép • Tắt điện tho ại di động - chỉ sử dụng trong giờ giải lao Đối với mỗi phần Hội thảo: • Người được phân công có nhiệm vụ ghi chép đầy đủ • Chú ý về thời gian Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 3 GIỚI THIỆU ĐẠI BIỂU/NHỮNG ĐIỀU MONG MUỐN TẠI HỘI THẢO [Mục đích để đại biểu biết thành viên của Hội thảo, họ đến từ đơn vị nào, kỹ năng gì sẽ được thể hiện những mong đợi chung từ Hội thảo] Thảo luận nhóm Đối với mỗi đại biểu: • Giới thiệu về bản thân: tên, đơn vị công tác, nghề nghiệp/trách nhiệm, mối quan tâm, kinh nghiệm • Vấn đề mong mu ốn tại Hội thảo • Vấn đề không mong muốn tại Hội thảo [2 phút dành cho mỗi đại biểu] Đối với nhóm: • Những mong muốn chung • Mỗi nhóm ghi 3 thẻ những điều mong muốn từ Hội thảo 3 thẻ những điều không mong muốn Báo cáo: một đại biểu trình bày tóm tắt nội dung viết trên các thẻ (thời gian: 2 phút /nhóm) Người Hướng dẫn thu th ập, tập hợp dán thẻ lên bảng [Báo cáo trình bày trên thẻ giúp nhìn thấy kết quả của từng nội dung thảo luận ghi lại công việc đã làm trong thảo luận để phát cho các đại biểu.] Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 4 BỐI CẢNH CHIẾN LƯỢC VỀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH SÁCH NN VIỆT NAM [Mục đích nhằm xây dựng hiểu biết chung về các vấn đề chính mà môi trường Kinh tế Chính sách NN Việt Nam đang đối mặt để đưa ra phạm vi xác định ưu tiên] Thảo luận • Vấn đề chính bên ngoài (trong nước quốc tế) có ảnh hưởng quan trọng đối với môi trường thiết lập chính sách kinh tế NN trong tương lai là gì? • Vấn đề chính bên trong (nội tại) có ảnh hưởng quan trọng đối với môi trường thiết lập chính sách kinh tế NN trong tương lai là gì? Xác định vấn đề mối quan hệ, sau đó ghi vào những thẻ có màu khác nhau Một nửa số Nhóm xem xét các vấn đề bên ngoài , một nửa số Nhóm xem xét các vấn đề bên trong GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN 1 GIỚI THIỆU Mục tiêu chủ yếu của việc đánh giá ưu tiên Nghiên cứu & Phát triển (dưới đây viết tắt là R&D) là xác định các chương trình nghiên cứu một cách rộng rãi. Các chương trình này sẽ mang lại cho Việt Nam lợi ích lớn nhất từ việc đầu tư cho R&D được Chính phủ Việt Nam những người có liên quan chính đưa ra. Xây dựng ưu tiên là vấn đề trọng tâm của R&D. Đây là một nhiệm v ụ phức tạp, nó cần được làm theo một khung có tính hệ thống để cho phép các kết quả thu được sẽ hỗ trợ việc đưa ra quyết định về quản lý phân bổ nguồn lực cho R&D một cách công khai minh bạch. Những R&D có ưu tiên lớn nhất chính là những R&D mang lại giá trị cao nhất về kinh tế, xã hội môi trường cho quốc gia. Kết quả lựa chọn là phải xác định được những Lĩnh V ực Cơ Hội Nghiên cứu nào về Chăn nuôi-Thú y được hỗ trợ hoặc không được hỗ trợ. Nếu không xác định được các ưu tiên thì kết quả lựa chọn rất có thể sẽ không mang lại lợi ích tối đa cho Việt Nam. Điều tệ nhất là các kết quả sẽ không phù hợp hoặc không thu được ích lợi từ việc đầu tư. Ngoài ra, nguồn lực cán bộ hiện có bị hạ n chế để thực hiện tất cả các nghiên cứu như vậy để đáp ứng mức độ cao những yêu cầu đột xuất về tư vấn vấn đề chính sách mà Bộ Đảng yêu cầu, vì vậy phải tập trung vào nghiên cứu dài hạn hơn cho chỉ một vài lĩnh vực. 1 CSIRO Australia đã áp dụng mô hình cơ bản mô tả trên đây ở các cấp khu vực hợp tác. Mô hình này được sử dụng trên 60 tổ chức nghiên cứu khác nhau thuộc Châu á, Úc, Niu-di-lân, Mỹ Châu Âu. Khung phân tích khái niệm dựa trên một công bố của Viện nghiên cứu Công nghiệp New York năm 1986, R N Foster, L H Linden, R L Whiteley and A M Kantrow, Cải thiện lợi nhuận từ R&D-I, trong cuốn 'Biện pháp tăng cường lợi ích từ R&D', IRI, New York (Bản chính được xuất bản trong cuốn Quản lý nghiên cứu, tháng 1- 1985). Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 6 Hình 1: Sử dụng các ưu tiên để hỗ trợ việc lựa chọn các Chương trình/ Dự án nghiên cứu S t r o n g E m p h a s i s ATTRACTIVENESS FEA SIBILITY S t r o n g E m p h a s i s Selective Emphasis Limit e d Sup po r t I NC REA S ED S ELE C TIV I TY PHƯƠNG PHÁP LUẬN Các nguyên tắc cụ thể về xác định ưu tiên bao gồm: • Xem xét các lĩnh vực có liên quan dễ dàng đến lợi ích do nghiên cứu mang lại (mục đích nghiên cứu), chứ không phải là chuyên môn/chuyên ngành nghiên cứu. Những lĩnh vực đó được gọi là Lĩnh vực Cơ hội Nghiên cứu & Phát triển (dưới đây viết tắt là ARDO) • Các lĩnh vực này có tính riêng biệt, toàn diện, có cơ sở chắ c chắn, có định hướng tương lai có thể quản lý được bằng con số • Được liên kết đồng nhất với nghiên cứu quy trình cấp vốn • Các tiêu chí để xác định ưu tiênđộc lập • Tiêu chí được sử dụng gồm: o Lợi ích tiềm năng về kinh tế, môi trường, xã hội, thể chế khoa học từ những thành công của R&D. o Phạm vi mà các sản phẩm d ịch vụ R&D sẽ được sử dụng. o Tình trạng phát triển của trang thiết bị kỹ thuật mà nghiên cứu đòi hỏi sự phát triển của các chuyên ngành phù hợp o Mức độ sẵn sàng của các kỹ năng nghiên cứu cơ sở hạ tầng • Điều quan trọng là các ưu tiên này chỉ là tương đối; càng hạ thấp sự ưu tiên của một lĩnh vự c thì tính chọn lọc trong việc lựa chọn Dự án giữa chúng càng cao hơn, như được minh họa ở hình 1. Mô hình khuyến nghị sử dụngViệt Nam là một quá trình gồm 5 bước. 1. Đưa ra các ARDO ở cấp tiểu ngành 2. Xác định ưu tiên các ARDO ở cấp tiểu ngành Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 7 3. Từ kết quả xác định ưu tiên ARDO ở cấp tiểu ngành, xây dựng các ARDO ở cấp ngành (những ARDO của tiểu ngành này có thể kết hợp với một số ARDO của tiểu ngành khác thành một nhóm ARDO lớn hơn) 4. Xác định ưu tiên các ARDO ở cấp ngành 5. Viết báo cáo Hội thảo Tờ trình về Chính sách Danh mục đầu tư R&D cấp quốc gia Những thành viên trong mạng lưới Giám sát Đánh giá đ ã được đào tạo về phương pháp xác định ưu tiên đã điều khiển thử một Hội thảo được thiết kế sẵn nhằm phát triển năng lực về phương pháp luận khả năng lãnh đạo, điều khiển Hội thảo. Các bước thực hiện như trên cũng hữu ích ở cấp tiểu ngành để xác định các chiến lược/k ế hoạch (đầu vào) nghiên cứu như công nghệ sinh học, dinh dưỡng, quản lý sâu bệnh dịch hại… để có thể đạt được lợi ích lớn nhất trong các ARDO đã được ưu tiên cao. XÁC ĐỊNH ARDO Khuôn mẫu chính thức của các ARDO sẽ được quyết định phê chuẩn. Một cách tiếp cận lôgíc để xây dựng ARDO trước hết là ở cấp tiểu ngành (Cây trồng, Vật nuôi, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp…) sử dụng phương pháp luận để xác định ưu tiên cho các ARDO. Từ kết quả của những hội thảo tiểu ngành đó, một tập hợp các ARDO của từng lĩnh vực sẽ được xây dựng. Phương pháp luận xác định ưu tiên này gồm có sự tranh luận thỏa hiệp trong một số trường hợp. Ở cấp tiểu ngành cấp ngành, số ARDO nên ít hơn 15 vì nếu nhiều hơn thì sẽ khó quả n lý. Những ARDO ưu tiên cao trong phạm vi cấp tiểu ngành có thể trở thành ARDO cấp ngành, còn những ARDO có ưu tiên thấp hơn nhỏ hơn có thể được gộp lại. Ví dụ dê cừu có thể gộp thành nhóm động vật nhai lại hoặc có thể cả bò, bò sữa, dê cừu gộp thành nhóm động vật nhai lại. ARDO cần được xác định về Mục tiêu, Phạm vi Đối tượng nghiên cứu. Mục tiêu: mô tả được những kết quả mong muốn từ tất cả những nghiên cứu trong ARDO. Ví dụ: đối với cây ăn quả thì mục tiêu là “tăng năng suất, chất lượng, an toàn tiềm năng tiếp cận với các thị trường giá trị cao”. Lĩnh vực nghiên cứu xác định các lĩnh vực (chuyên ngành) đưa vào nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các loài (cây trồng, vật nuôi…) hoặc mức độ sản xuấ t. Dưới đây là một ví dụ về kết quả đã đạt được của “Hội thảo thí điểm” Lợn Mục tiêu quốc gia: Tăng năng suất lợi nhuận của ngành thịt lợn. Phạm vi: nghiên cứu để tăng sinh sản, vật nuôi, dinh dưỡng, quản lý dịch bệnh, hệ thống sản xuất, vệ sinh, quản lý chất thải, quản lý chất l ượng, vận chuyển, tiếp thị hợp nhất hệ thống Đối tượng nghiên cứu: các trang trại chăn nuôi lợn vừa nhỏ Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 8 Động vật nhai lại Mục tiêu quốc gia: Tăng năng suất lợi nhuận của ngành công nghiệp nuôi động vật lấy sữa động vật nuôi lấy thịt Lĩnh vực nghiên cứu: tăng sinh sản, chăn nuôi, dinh dưỡng, quản lý dịch bệnh, vệ sinh, xử lý rác thải, quản lý chất lượng, vận tải, kinh doanh thịt sữa. Đối tượng nghiên cứu: Bò, bò sữa, dê, cừu Cây công nghiệp Mục tiêu quốc gia: Tăng năng suất, diện tích sản xuất lợi nhuận của các cây công nghiệp Lĩnh vực nghiên cứu: tăng sản lượng, quản lý dịch bệnh, chất lượng, bảo quản sau thu hoạch, chế biến tiếp thị các cây trồng mới hiện có, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đối tượng nghiên cứu: cao su, tiêu, cà phê, mía, chè, dừa, đào lộn h ạt, cây có hạt lấy dầu Thuỷ sản Mục tiêu quốc gia: Tăng dự trữ tài nguyên, năng suất lợi nhuận của các ngành công nghiệp thủy sản Lĩnh vực nghiên cứu: tăng sản lượng giống, dinh dưỡng, nuôi trồng, quản lý dịch bệnh, quản lý tài nguyên thuỷ sản quản lý môi trường. Đối tượng nghiên cứu: Loài Giáp xác (tôm, cua, tôm hùm); Fìnish (cá mú, cá rô, cá chép, cá chỉ vàng, cá vược, cá đối); Loài Nhuyễn thể (trai, sò, hầu, ngọc trai); Thực vật biển sinh vật phù du… Những ưu tiên ARDO Mô hình sử dụng để xây dựng các ưu tiên R&D là tương đối đơn giản. Nó yêu cầu đại biểu đánh giá toàn diện những lợi ích của việc đầu tư R&D cho mỗi ARDO về “Sự hấp dẫn” “tính khả thi đối với Việt Nam”. Phương pháp cho điểm được sử dụng để so sánh xếp h ạng các ARDO. Cho điểm là cách làm hiệu quả cho phép nhóm đánh giá mọi nhân tố then chốt để đưa ra quyết định một cách logic cởi mở. Điểm số tương đối cho mỗi ARDO được xác định dựa trên thảo luận của nhóm theo 4 tiêu chí độc lập như sau: 1. Lợi ích tiềm năng về sản xuất thị trường đối với Việt nam 2. Những yếu tố thu ận lợi chống lại khả năng đạt được lợi ích tiềm năng 3. Đóng góp tiềm năng của R&D đối với phát triển NN nông thôn 4. Năng lực R &D của Việt Nam Mối quan hệ giữa 4 tiêu chí này được thể hiện trong khung đánh giá dưới đây. Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 9 Vị trí thứ hạng có tính tương đối của các ARDO là rất quan trọng. Chúng chỉ ra lĩnh vực tốt nhất cho đầu tư nghiên cứu mở rộng. Vì nhóm xác định ưu tiên gồm những đại diện cho nhà nghiên cứu, cán bộ khuyến nông, nông dân, chính trị gia các thành phần liên quan khác, nên phương pháp này đảm bảo có được những khuyến nghị có thể là tốt nhất tại thời điểm đưa ra. Ví dụ về k ết quả của quá trình xác định ưu tiên Hình 1: Biểu đồ về sự hấp dẫn tính khả thi về một tập hợp giả thuyết đối với 8 ARDOs cho thấy mức độ ưu tiên dựa vào lợi nhuận của các ARDO đem lại cho Việt nam. Lợi nhuận từ đầu tư R&D tại Việt Nam Tính hấp dẫn Tính khả thi Lợi ích tiềm năng (tác đ ộ n g) Những yếu tố thuận lợi chống lại khả năng đạt được lợi ích tiềm năn g Tiềm năng R&D đối với phát triển NN nông thôn Năng lực R&D của Việt Nam Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 10 RETURN FROM R&D FOR EACH AREA OF RESEARCH OPPORTUNITY Feasibility Attractiveness 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 102030405060708090100 1 2 3 4 5 6 7 8 Trong hình trên, 2 ARDO (số 1 8) có điểm cao nhất cả về sự hấp dẫn tính khả thi. Hai ARDO này nằm ở góc trên cùng bên phải của biểu đồ. Chúng biểu hiện sự tập trung mạnh nghiên cứu phát triển chúng là nhóm ưu tiên cao nhất trong các ARDO. Những ARDO (số 3, 5, 6 7) nằm ở vị trí trung tâm của biểu đồ cũng nhấn mạnh đến nghiên cứu phát triển có thể được lựa chọn có thể là nhóm được ưu tiên vừa phả i. Hai ARDO (số 2 4) có số điểm về sự hấp dẫn tính khả thi thấp nhất nên thuộc khu vực hạn chế hỗ trợ có sự ưu tiên thấp. Hai ARDOs số 3 5 có số điểm về hấp dẫn tương tự nhau, tuy nhiên ARDO số 5 có số điểm cao hơn về tính khả thi. Trong ví dụ có tính giả thuyểt này thì điểm về tính khả thi của ARDO số 3 thấp hơn là do các kỹ n ăng hiện có để thực hiện nghiên cứu phát triển chưa đủ/chưa phù hợp. Khi đạt được những kỹ năng cần thiết, 2 ARDOs này có thể được yêu cầu cho nguồn lực nghiên cứu. Sự hấp dẫn được quyết định bởi các nhân tố khác ngoài nghiên cứu phát triển như: thị trường, lợi nhuận, lao động, các lợi ích về văn hóa xã hội. Vì vậy trong khi ARDOs số 5 7 có số đi ểm về tính khả thi tương đương nhau, do ARDO số 5 có tính hấp dẫn cao hơn nên nó có thể được đưa vào nguồn để ưu tiên hơn cho nghiên cứu phát triển so với ARDO số 7. . Cây trồng/Sản phẩm ưu tiên trong ARDOs Phạm vi/lĩnh vực nghiên cứu của ARDO liệt kê tất cả các sản phẩm/mặt hàng trong ARDO. Trong hội thảo cấp tiểu ngành, việc sử dụng một tiến trình đơn giản để x ếp hạng những ARDO dựa trên quan điểm sự hiểu biết của các đại biểu dự hội thảo là rất hữu ích. Cuối của tiến tình này là xác định những cây trồng được ưu tiên cao (trong nhóm ARDO được ưu tiên cao). Kết quả này sẽ cho biết nên tập trung những cố gắng nghiên cứu vào đâu (nghĩa là lĩnh vực nào) mà không phải vào nội dung/ khía cạnh nào. Các chiến lược nghiên cứu [...]... của ưu tiên là 2 tiêu chí: Tác động tiềm năng của đầu tư R&D đến sự phát triển kiến thức kỹ năng R&D tại Việt nam Mối quan hệ bên trong của 2 tiêu chí n y trong đầu tư nghiên cứu R&D được thể hiện như sau: Tác động tiềm năng của đầu tư R&D đến sự phát triển Tính khả thi của đầu tư R&D Kiến thức kỹ năng R&D của Việt Nam Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 13 LĨNH VỰC ƯU TIÊN NGHIÊN... khoa học • Phạm vi để phát triển nhận thức/hiểu biết trong lĩnh vực khoa học liên quan việc cải thiện kĩ thuật trang thiết bị nghiên cứu, phát triển • Năng lực nghiên cứu • Khả năng của những nhóm nghiên cứu phát triển có tính cạnh tranh để chuyển giao kết quả nghiên cứu tới người sử dụng Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 15 ĐÁNH GIÁ ARDOs TRƯỚC KHI VÀO HỘI THẢO [Mục đích... hội Nghiên cứu & Phát triển (ARDO) mà từ đó lợi ích sẽ được tăng lên Các lĩnh vực đó gồm: ARDO 1: Gia súc lớn ARDO 2: Gia súc nhỏ ARDO 3: Lợn ARDO 4: Gia cầm ARDO 5: Côn trùng có ích ARDO 6: Thuốc thú y Vắc xin ARDO 7: Chế biến bảo quản thức ăn chăn nuôi Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 14 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ƯU TIÊN Mục tiêu của những cố gắng trong nghiên cứu mở rộng (phát triển) ... với cơ sở chăn nuôi lớn nhưng lợi nhuận thấp sẽ có ảnh hưởng lớn đến năng suất của toàn ngành Năng suất hiệu quả chăn nuôi gia cầm chưa cao Mạng lưới thú y phát triển, hạn chế dịch bệnh sẽ có tác động đến sự phát triển của ngành Hệ thống chăn nuôi thâm canh hàng hoá phát triển sẽ tạo nhiều cơ hội việc làm Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 25 • Cải tiến hệ thống giết mổ marketing... CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 23 ARDO 3: LỢN 1 XÁC ĐỊNH ARDO3 1.1 Mục tiêu quốc gia Phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung, công nghiệp qui mô vừa lớn; bảo đảm vệ sinh thú y, môi trường an toàn vệ sinh thực phẩm; có năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cao 1.2 Phạm vi nghiên cứu phát triển Nghiên cứu các y u tố kỹ thuật về giống, công nghệ chăm sóc nuôi. .. nghĩa lĩnh vực n y không quan trọng Tuy nhiên khi nguồn Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 16 lực bị hạn chế (không đủ đầu tư cho tất cả các lĩnh vực), lĩnh vực được quyết định chọn đầu tư sẽ là lĩnh vực mà nếu nó được đ y mạnh thì sẽ tạo được hiệu quả lớn nhất cho Việt Nam GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 17 Tiêu chí 1 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH TIỀM NĂNG [Mục dích đưa... người không có tiền để phát triển các trang trại chăn nuôi bò thịt bò sữa • Tạo cơ hội việc làm khi hệ thống vận chuyển sữa, hệ thống giết mổ với quy mô lớn hơn các nhà m y chế biến sữa phát triển GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 21 ARDO 2: 1 GIA SÚC NHỎ XÁC ĐỊNH ARDO2 1.1 Mục tiêu quốc gia: Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm ngành chăn nuôicừu đa dạng hoá sản... triển Chăn nuôi Thú y 28 ARDO 6: THUỐC THÚ Y VẮC XIN 1 XÁC ĐỊNH ARDO 6 1.1 Mục tiêu quốc gia: Cải thiện năng suất chăn nuôi thông qua viêc tăng chất luợng, an toàn, hiệu quả hiệu quả kinh tế của các loại Vắc xin thuốc thú y 1.2 Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu phát triển các loại vắc xin qui trình sản xuất vacxin, phát triển sử dụng hàng loạt thuốc tổng hợp, thuốc từ thiên nhiên và. .. các hộ chăn nuôi ảnh hưởng đến thu nhập lợi nhuận của các xí nghiệp chăn nuôi GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Chăn nuôi Thú y 29 ARDO 7: CHẾ BIẾN BẢO QUẢN THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1 XÁC ĐỊNH ARDO7 1.1 Mục tiêu quốc gia Nhằm tăng cường các nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc gia cầm cải thiện chất lượng thức ăn chăn nuôi, qua đó đóng góp vào công cuộc đảm bảo an ninh thực phẩm tăng... phát triển Chăn nuôi Thú y 36 • Mặc dù số lượng hộ chăn nuôi cừu còn hạn chế, song việc cải thiện phương pháp công nghệ quản lý chăn nuôi được ủng hộ nhờ truyền thống chăn nuôi vốn có • Chăn nuôi dê, cừu cũng được các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương quan tâm để phát triển về mọi mặt cho nghề chăn nuôi cừu • UBND tỉnh một số địa phương đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, . sự phát triển Tính khả thi của đầu tư R&D Kiến thức và kỹ năng R&D của Việt Nam Ưu tiên nghiên cứu và phát triển Chăn nuôi – Thú y 13 LĨNH VỰC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN. X Y DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI – THÚ Y VIỆT NAM HỘI THẢO TÀI LIỆU LÀM VIỆC CHO HỘI THẢO TIỂU LĨNH VỰC CHĂN NUÔI VÀ THÚ Y . GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu và phát triển Chăn nuôi – Thú y 5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN 1 GIỚI

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sử dụng các ưu tiên để hỗ trợ việc lựa chọn các Chương trình/ Dự  án nghiên cứu - XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI – THÚ Y VIỆT NAM doc
Hình 1 Sử dụng các ưu tiên để hỗ trợ việc lựa chọn các Chương trình/ Dự án nghiên cứu (Trang 6)
Hình 1:  Biểu đồ về sự hấp dẫn và tính khả thi về một tập hợp giả thuyết đối - XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI – THÚ Y VIỆT NAM doc
Hình 1 Biểu đồ về sự hấp dẫn và tính khả thi về một tập hợp giả thuyết đối (Trang 9)
Hình 1:  Biểu đồ về sự hấp dẫn và tính khả thi về một tập hợp giả thuyết đối - XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI – THÚ Y VIỆT NAM doc
Hình 1 Biểu đồ về sự hấp dẫn và tính khả thi về một tập hợp giả thuyết đối (Trang 9)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN