Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
749,48 KB
Nội dung
XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HỘI THẢO Tài liệu Đánh giá Xếp hạng LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT Ngày 24/11/2006 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO Xây dựng khung ưu tiên nghiên cứu phát triển trồng Ngày: 24/11/2006 Địa điểm: Khách sạn Rạng Đông, 81-83 Cánh Mạng Tháng Tám, Quận 1, TP Hồ Chí Minh (Điện thoại: 08- 8398264) Chủ trì: Bà Hồng Thị Dung, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế Ông Nguyễn Văn Bộ, Giám đốc Viện Khoa học NN Việt Nam Ông Keith Miligan, Chương trình CARD Thời gian Nội dung Người thực 8.00 - 8.20 Đăng ký đại biểu Viện KHNNVN Chương trình CARD 8.20 - 8.30 Giới thiệu đại biểu Chương trình Ơng Ngơ Dỗn Đảm 8.30 - 8.45 Khai mạc Hội thảo Bà Hoàng Thị Dung 8.45 - 9.45 Hướng dẫn nội dung, phương pháp đánh giá xác định ưu tiên, tập trung vào việc sử dụng Bản Thơng tin Bản Đánh giá thơng tin Ơng Keith Milligan - Thảo luận chung Ông Nguyễn Văn Bộ 9.45 - 10.00 Giải lao 10.00 - 12.00 Chia nhóm, thảo luận nhóm đại biểu xếp hạng ARDO về: Đánh giá lợi ích tiềm Đánh giá khả đạt lợi ích tiềm 12.00 -13.00 Nghỉ trưa 13.00 -14.30 Thảo luận nhóm đại biểu xếp hạng ARDO về: Đánh giá tiềm khoa học Đánh giá lực nghiên cứu 14.30 -15.00 Giải lao 15.00 - 15.30 Trình bày giải thích kết xếp hạng ARDO Trưởng nhóm 15.30 - 17.00 Chia đại biểu thành nhóm theo ARDO, đại biểu xếp thứ tự ưu tiên từng ARDO Tổng hợp báo cáo kết xếp hạng Đại biểu, trưởng nhóm 17.00 - 17.15 Tổng kết Hội thảo Những việc làm sau Hội thảo Ông Nguyễn Văn Bộ Ông Keith Milligan Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt Đại biểu, người hướng dẫn Đại biểu, người hướng dẫn MỤC TIÊU HỘI THẢO • Đánh giá ưu tiên quốc gia Nghiên cứu & Phát triển (viết tắt R&D) trồng Việt Nam • Xây dựng kế hoạch để xác định ưu tiên chiến lược thực cho Lĩnh vực Cơ hội Nghiên cứu Phát triển (viết tắt ARDO) thông qua Hội thảo quốc gia LÀM VIỆC THEO NHÓM Tất đại biểu ngồi chung phòng lớn theo nhóm lựa chọn trước Cơng việc chủ yếu thực nhóm Thành phần tham gia nhóm thay đổi trình Hội thảo thấy cần thiết Một số quy tắc để làm việc theo nhóm có hiệu là: • Cơng nhận ý kiến người có giá trị • Mọi người có trách nhiệm - Đóng góp ý kiến - Hiểu biết lẫn • Quy tắc 2:1: Khi góp ý với người khác: đưa ý kiến tích cực (tốt) trước, sau nhận xét, bình luận • Nghe cách chủ động • Sử dụng từ “và” thay cho từ “nhưng” • Trình bày súc tích • Sử dụng thời lượng cho phép • Tắt điện thoại di động - sử dụng giải lao Đối với phần Hội thảo: • Người phân cơng có nhiệm vụ ghi chép đầy đủ • Chú ý thời gian Đối với vấn đề chưa giải quyết: Nhiều vấn đề phát sinh q trình Hội thảo mà khơng thể giải khơng thích hợp thời gian Các vấn đề nên ghi lại vào mục “Các vấn đề chưa giải quyết” Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt GIỚI THIỆU ĐẠI BIỂU/NHỮNG ĐIỀU MONG MUỐN TẠI HỘI THẢO [Mục đích để đại biểu biết thành viên Hội thảo, họ đến từ đơn vị nào, kỹ thể mong đợi chung từ Hội thảo] Thảo luận nhóm Đối với đại biểu: • Giới thiệu thân: tên, đơn vị công tác, nghề nghiệp/trách nhiệm, mối quan tâm, kinh nghiệm • Vấn đề mong muốn Hội thảo • Vấn đề khơng mong muốn Hội thảo [2 phút dành cho đại biểu] Đối với nhóm: • Những mong muốn chung • Mỗi nhóm ghi thẻ điều mong muốn từ Hội thảo thẻ điều không mong muốn Báo cáo: đại biểu trình bày tóm tắt nội dung viết thẻ (thời gian: phút /nhóm) Người Hướng dẫn thu thập, tập hợp dán thẻ lên bảng [Báo cáo trình bày thẻ giúp nhìn thấy kết nội dung thảo luận ghi lại công việc làm thảo luận để phát cho đại biểu.] Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt BỐI CẢNH CHIẾN LƯỢC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM [Mục đích nhằm xây dựng hiểu biết chung vấn đề mà linh vực thuộc ngành trồng Việt Nam đối mặt để đưa phạm vi xác định ưu tiên] Thảo luận • Vấn đề bên ngồi (trong nước quốc tế) có ảnh hưởng quan trọng tương lai lĩnh vực gì? • Vấn đề bên (nội tại) có ảnh hưởng quan trọng tương lai lĩnh vực gì? Xác định vấn đề mối quan hệ, sau ghi vào thẻ có màu khác Một nửa nhóm xem xét vấn đề bên ngồi, nửa nhóm xem xét vấn đề bên GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN1 GIỚI THIỆU Mục tiêu chủ yếu việc đánh giá ưu tiên Nghiên cứu & Phát triển (dưới viết tắt R&D) xác định chương trình nghiên cứu cách rộng rãi Các chương trình mang lại cho Việt Nam lợi ích lớn từ việc đầu tư cho R&D Chính phủ Việt Nam người có liên quan đưa Xây dựng ưu tiên vấn đề trọng tâm R&D Đây nhiệm vụ phức tạp, cần làm theo khung có tính hệ thống phép kết thu hỗ trợ việc đưa định quản lý phân bổ nguồn lực cho R&D cách cơng khai minh bạch Những R&D có ưu tiên lớn R&D mang lại giá trị cao kinh tế, xã hội môi trường cho quốc gia Kết lựa chọn phải xác định Lĩnh Vực Cơ Hội Nghiên cứu & Phát triển (ARDO) hỗ trợ ARDO không hỗ trợ Nếu không xác định ưu tiên kết lựa chọn khơng mang lại lợi ích tối đa cho Việt Nam Điều tệ kết không phù hợp khơng thu ích lợi từ việc đầu tư CSIRO Australia áp dụng mơ hình mô tả cấp khu vực hợp tác Mơ hình sử dụng 60 tổ chức nghiên cứu khác thuộc Châu á, Úc, Niu-di-lân, Mỹ Châu Âu Khung phân tích khái niệm dựa công bố Viện nghiên cứu Công nghiệp New York năm 1986, R N Foster, L H Linden, R L Whiteley and A M Kantrow, Cải thiện lợi nhuận từ R&D-I, 'Biện pháp tăng cường lợi ích từ R&D', IRI, New York (Bản xuất Quản lý nghiên cứu, tháng 1- 1985) Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt Hình 1: Sử dụng ưu tiên để hỗ trợ việc lựa chọn Chương trình/ Dự án nghiên cứu St Y IT IV T C R E A SE is D is as SE as E ph ph is m as E L m e ph iv m ct IN im C L ite d ATTRACTIVENESS E E le ng ng ro ro St Se Su pp or t F E A S IB IL IT Y Trước đây, chương trình R&D Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN PTNT) đưa cách phân bổ theo đề tài nghiên cứu Bộ trưởng Thứ trưởng Bộ NN PTNT đưa tín hiệu tương lai chương trình nghiên cứu tài trợ thơng qua việc cạnh tranh công khai, không thiên vị Mục đích nhằm cải thiện hiệu đầu tư nghiên cứu xây dựng môi trường nghiên cứu khuyến khích đổi Để thực trình này, Bộ NN PTNT xác định ưu tiên cho việc đầu tư nghiên cứu xác định kết mong đợi từ đầu tư Các nhà nghiên cứu nộp đề xuất nghiên cứu tài để đạt kết nghiên cứu Trong “mơi trường lý tưởng” đó, dự án đưa giá trị cao đầu tư hỗ trợ Có nhiều phương pháp luận xây dựng ưu tiên R&D Sự lựa chọn phương pháp thích hợp Việt Nam định hướng bởi: Việc cần sử dụng trình tư vấn số lượng lớn đa dạng bên tham gia Việc cần xác định quyền sở hữu ưu tiên Bộ Nông nghiệp & PTNT cán viện nghiên cứu, nông dân, nhà xuất khẩu, nhà chế biến, nhà tiếp thị/kinhdoanh Việc thiếu số liệu thống kê xác chi tiết sản xuất, lợi nhuận thị trường Việc cần chuyển R&D từ tập trung vào sản xuất, an ninh lương thực/ tự cấp tự túc sang hướng tập trung vào lợi nhuận, chất lượng, hệ thống tiếp thị thương mại Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt Việc cần sử dụng quy trình khách quan để đánh giá lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường thích hợp với Việt Nam Về lực để tổ chức thực nghiên cứu thích hợp Một nguyên tắc quan trọng để thực qui trình rút học kinh nghiệm nên làm vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lo việc hoàn thiện mặt lý thuyết PHƯƠNG PHÁP LUẬN Các nguyên tắc cụ thể xác định ưu tiên bao gồm: • Xem xét lĩnh vực có liên quan dễ dàng đến lợi ích nghiên cứu mang lại (mục đích nghiên cứu), khơng phải chun mơn/chun ngành nghiên cứu Những lĩnh vực gọi Lĩnh vực Cơ hội Nghiên cứu & Phát triển (dưới viết tắt ARDO) • Các lĩnh vực có tính riêng biệt, tồn diện, có sở chắn, có định hướng tương lai quản lý số • Được liên kết đồng với nghiên cứu quy trình cấp vốn • Các tiêu chí để xác định ưu tiên độc lập • Tiêu chí sử dụng gồm: o Lợi ích tiềm kinh tế, mơi trường, xã hội, thể chế khoa học từ thành công R&D o Phạm vi mà sản phẩm dịch vụ R&D sử dụng o Tình trạng phát triển trang thiết bị kỹ thuật mà nghiên cứu đòi hỏi phát triển chuyên ngành phù hợp o Mức độ sẵn sàng kỹ nghiên cứu sở hạ tầng • Điều quan trọng ưu tiên tương đối; hạ thấp ưu tiên lĩnh vực tính chọn lọc việc lựa chọn Dự án chúng cao hơn, minh họa hình Mơ hình khuyến nghị sử dụng Việt Nam trình gồm bước Đưa ARDO cấp tiểu ngành Xác định ưu tiên ARDO cấp tiểu ngành Từ kết xác định ưu tiên ARDO cấp tiểu ngành, xây dựng ARDO cấp ngành (những ARDO tiểu ngành kết hợp với số ARDO tiểu ngành khác thành nhóm ARDO lớn hơn) Xác định ưu tiên ARDO cấp ngành Viết báo cáo Hội thảo Tờ trình Chính sách Danh mục đầu tư R&D cấp quốc gia Những thành viên mạng lưới Giám sát Đánh giá đào tạo phương pháp xác định ưu tiên điều khiển thử Hội thảo thiết kế sẵn nhằm phát triển lực phương pháp luận khả lãnh đạo, điều khiển Hội thảo Các bước thực hữu ích cấp tiểu ngành để xác định chiến lược/kế hoạch (đầu vào) nghiên cứu công nghệ sinh học, dinh dưỡng, Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt quản lý sâu bệnh dịch hại… để đạt lợi ích lớn ARDO ưu tiên cao MƠ TẢ ARDO Khn mẫu thức ARDO định phê chuẩn Một cách tiếp cận lơgíc để xây dựng ARDO trước hết cấp tiểu ngành (Cây trồng, Vật nuôi, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp…) sử dụng phương pháp luận để xác định ưu tiên cho ARDO Từ kết hội thảo tiểu ngành đó, tập hợp ARDO lĩnh vực xây dựng Phương pháp luận xác định ưu tiên gồm có tranh luận thỏa hiệp số trường hợp Ở cấp tiểu ngành cấp ngành, số ARDO nên 15 nhiều khó quản lý Những ARDO ưu tiên cao phạm vi cấp tiểu ngành trở thành ARDO cấp ngành, cịn ARDO có ưu tiên thấp nhỏ gộp lại Ví dụ dê cừu gộp thành nhóm động vật nhai lại bị, bị sữa, dê cừu gộp thành nhóm động vật nhai lại ARDO cần xác định Mục tiêu, Phạm vi Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu: mô tả kết mong muốn từ tất nghiên cứu ARDO Ví dụ: ăn mục tiêu “tăng suất, chất lượng, an toàn tiềm tiếp cận với thị trường giá trị cao” Lĩnh vực nghiên cứu xác định lĩnh vực (chuyên ngành) đưa vào nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu loài (cây trồng, vật nuôi…) mức độ sản xuất Dưới ví dụ kết đạt “Hội thảo thí điểm” Lợn Mục tiêu quốc gia: Tăng suất lợi nhuận ngành thịt lợn Phạm vi: nghiên cứu để tăng sinh sản, vật nuôi, dinh dưỡng, quản lý dịch bệnh, hệ thống sản xuất, vệ sinh, quản lý chất thải, quản lý chất lượng, vận chuyển, tiếp thị hợp hệ thống Đối tượng nghiên cứu: trang trại chăn nuôi lợn vừa nhỏ Động Mục tiêu quốc gia: Tăng suất lợi nhuận ngành công nghiệp vật nuôi động vật lấy sữa động vật nuôi lấy thịt nhai lại Lĩnh vực nghiên cứu: tăng sinh sản, chăn nuôi, dinh dưỡng, quản lý dịch bệnh, vệ sinh, xử lý rác thải, quản lý chất lượng, vận tải, kinh doanh thịt sữa Đối tượng nghiên cứu: Bò, bò sữa, dê, cừu Cây công nghiệp Mục tiêu quốc gia: Tăng suất, diện tích sản xuất lợi nhuận công nghiệp Lĩnh vực nghiên cứu: tăng sản lượng, quản lý dịch bệnh, chất lượng, bảo quản sau thu hoạch, chế biến tiếp thị trồng có, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 10 Đối tượng nghiên cứu: cao su, tiêu, cà phê, mía, chè, dừa, đào lộn hạt, có hạt lấy dầu Thuỷ sản Mục tiêu quốc gia: Tăng dự trữ tài nguyên, suất lợi nhuận ngành công nghiệp thủy sản Lĩnh vực nghiên cứu: tăng sản lượng giống, dinh dưỡng, nuôi trồng, quản lý dịch bệnh, quản lý tài nguyên thuỷ sản quản lý mơi trường Đối tượng nghiên cứu: Lồi Giáp xác (tơm, cua, tơm hùm); Fìnish (cá mú, cá rơ, cá chép, cá vàng, cá vược, cá đối); Loài Nhuyễn thể (trai, sò, hầu, ngọc trai); Thực vật biển sinh vật phù du… Những ưu tiên ARDO Mô hình sử dụng để xây dựng ưu tiên R&D tương đối đơn giản Nó yêu cầu đại biểu đánh giá tồn diện lợi ích việc đầu tư R&D cho ARDO “tính hấp dẫn Việt Nam” “tính khả thi Việt Nam” Phương pháp cho điểm sử dụng để so sánh xếp hạng ARDO Cho điểm cách làm hiệu cho phép nhóm đánh giá nhân tố then chốt để đưa định cách logic cởi mở Điểm số tương đối cho ARDO xác định dựa thảo luận nhóm theo tiêu chí độc lập sau: Lợi ích tiềm sản xuất thị trường Việt nam Những yếu tố thuận lợi chống lại khả đạt lợi ích tiềm Đóng góp tiềm R&D phát triển NN nông thôn Năng lực R &D Việt Nam Mối quan hệ tiêu chí thể khung đánh giá Tính hấp dẫn Lợi ích tiềm (tác động) Những yếu tố thuận lợi chống lại khả đạt lợi ích tiềm ă Lợi nhuận từ đầu tư R&D Việt Nam Tính khả thi Tiềm R&D phát triển NN nông thôn Năng lực R&D Việt Nam Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 89 ARDO 5: Mô tả ARDO 1.1 CÂY ĂN QUẢ Mục tiêu quốc gia Tăng suất, chất lượng tính cạnh tranh thị trường nước; tăng khối lượng, giá trị chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường xuất Kế hoạch kim ngạch xuất năm 2010 tỷ đôla (gồm rau ăn quả, cảnh, riêng khỏang 30% xuất khẩu) 3.5 Lĩnh vực nghiên cứu: Nghiên cứu cải thiện sản xuất vườn ươm để đạt có chất lượng cao; Giới thiệu tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu xuất sang thị trường có giá trị cao (GAP, EUREGAP, AsiaGAP) Nghiên cứu kỹ thuật canh tác kỹ thuật khác để mở rộng vụ trồng thu hoạch, quản lý sản xuất, kích cỡ chất lượng Nghiên cứu biện pháp bảo vệ thực vật, quản lý sau thu hoach, tiếp thị xúc tiến thương mại 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Ưu tiên cao: Chuối, dứa, nhãn, vải, xoài, bưởi, long Ưu tiên trung bình: Sầu riêng, chơm chơm, măng cụt, cam Ưu tiên thấp : Ổi, đu đủ, khế TÍNH KHẢ THI 3.2 Năng lực nghiên cứu phát triển (R&D) Bộ Nông nghệp Phát triển nông thôn • Viện Nghiên cứu Cây ăn Miền Nam • Viện nghiên cứu rau • Viện bảo vệ thực vật quốc gia Các trường đại học • Đại học Cần Thơ • Đại học nơng nghiệp I Hà Nội • Trường đại học Nông Lâm Một vài trường đại học tham gia hoạt động nghiên cứu ăn quả, hy vọng hợp tác với trường đại học/các viện nghiên cứu theo đạo Ban quản lý Chương trình hoa, cảnh, rau ăn Những viện nghiên cứu có khả nghiên cứu phát triển cải tiến giống, nhân vật liệu giống khỏe chất lượng cao, IPM/ICM, quản lý dịch bệnh sâu hại mở rộng vụ sản xuất, xen canh xử lý sau thu hoạch Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 90 Có nhiều hội hợp tác quốc tế chương trình hợp tác song phương với Pháp, Úc, Nhật Bản, Đài Loan, Niu-Di-lân, Đức với tổ chức quốc tế FAO, ADB Mạng lưới ăn vùng nhiệt đới GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 91 ARDO 6: CÂY RAU MÔ TẢ ARDO 1.1 Mục tiêu quốc gia Tăng suất, chất lượng an toàn rau Theo “đề án phát triển rau, quả, hoa, cảnh” Chính phủ, phấn đấu đến năm 2010 đạt sản lượng 11 triệu tấn, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước xuất đạt kim ngạch 690 triệu USD 1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chọn tạo giống biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm tăng suất đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; Cải thiện chất lượng an tồn thực phẩm; Nghiên cứu tính chống chịu/kháng sâu bệnh kỹ thuật bảo quản rau tươi sau thu hoạch 1.3 Đối tượng Ở Việt Nam có trồng khoảng 80 loại rau, gần 30 loại rau chủ lực chiếm khoảng 80% diện tích sản lượng TÍNH KHẢ THI 3.2 Năng lực nghiên cứu phát triển (R&D) Hiện có nguồn chuyên nghiên cứu rau: (i) Các viện nghiên cứu thuộc Bộ NN PTNT gồm: viện nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam (IAS), Viện Nghiên cứu ăn miền Nam (SOFRI), Viện nghiên cứu Lúa Đồng sông Cửu Long (CLRRI), Viện điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch Các lĩnh vực nghiên cứu chính: - Về giống (chủ yếu giống lai F1) công nghệ chọn giống - Kỹ thuật canh tác (chủ yếu kỹ thuật canh tác rau an toàn – GAP) - Các kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch - Kinh doanh thị trường ngành rau (ii) Viện Bảo vệ thực vật có 80 nhà nghiên cứu 1/3 có thạc sỹ tiến sỹ trường đại học nước (khoảng 50% đào tạo AVRDC) (iii) Các trường Cao đẳng Đại học thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo bao gồm trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Đại học Nông nghiệp Huế, Đại học Nông nghiệp Thái Nguyên, Đại học Cần thơ, Đại học An Giang, Đại học Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 92 Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội với chức đào tạo nghiên cứu Các hoạt động nghiên cứu là: - Chọn tạo giống cơng nghệ sản xuất giống đặc biệt tạo giống chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất thuận (nóng ẩm, nóng - khơ) - Kỹ thuật trồng rau có áp dụng IPM, ICM, GAP - Kỹ thuật sản xuất rau trái mùa … (iv) Các nhà doanh nghiệp có trách nhiệm nghiên cứu kinh doanh giống bao gồm: Công ty cổ phần giống miền Nam (SSSC), Công ty giống Việt Nam (VSC), Công ty Đông Tây, Công ty Nonghuu (chi nhánh Việt Nam) Công ty Đầu tư phát triển Nông nghiệp Hà Nội, Công ty Nơng Lâm Hải Phịng Các cơng ty hoạt động theo quy trình khép kín: ni trồng sản xuất giống - kinh doanh, phân phối giống cung cấp công nghệ cao lĩnh vực sản xuất rau Khả khoa học • Từ năm 1995, với hỗ trợ Chính phủ, trình độ nhà khoa học, nhà nghiên cứu rau nâng cao đáng kể • Khoảng 100 nhà nghiên cứu với 50% số có sau đại học • Sự phát triển kỹ nghiên cứu lĩnh vực tư nhân (các công ty giống) • Sự phát triển kỹ tin học việc truy cập Internet tốt tăng cường khả tiếp cận với sở liệu khoa học giới • Những yếu điểm đội ngũ nghiên cứu bao gồm: - Sự thành thạo ngoại ngữ (chủ yếu Tiếng Anh) dần cải thiện chủ yếu để tiếp cận thông tin, bị hạn chế giao tiếp với đồng nghiệp chuyên gia quốc tế - Thiếu phương pháp tiếp cận đa ngành để giải vấn đề - Ít cán nghiên cứu đầu đàn - Các phương tiện nghiên cứu (bao gồm nguyên liệu trồng trọt) hạn chế - Khả nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học lai tạo bảo quản sau thu hoạch yếu Các hội hợp tác Qua việc thành lập VAAS, việc phối hợp để phát triển chương trình nghiên cứu tránh trùng lặp hoạt động nghiên cứu viện cải thiện nâng cao tính hiệu chương trình Gần AVRDC mở văn phịng làm việc RIFAV Sự đầu tư thơng qua chương trình hợp tác Việt Nam hiệu chương trình SUSPER, Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 93 MALICA (hợp tác với Pháp), CARD (hợp tác với Úc), ADDA (hợp tác với Đan Mạch), IPM (hợp tác với FAO), cơng nghệ cao Hà Nội Hải Phịng (hợp tác với Israel) GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 94 ARDO 7: MÔ TẢ ARDO 1.1 CÂY HOA Mục tiêu quốc gia: Tăng suất, chất lượng khả cạnh tranh hoa nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường xuất góp phần nâng cao thu nhập tính bền vững hệ thống trồng hoa đa dạng 1.2 Phạm vi R & D: Nghiên cứu chọn tạo giống; xác định bảo tồn nguồn gen có giá trị; xây dựng biện pháp kỹ thuật có hiệu quả, gồm kỹ thuật canh tác, xử lý sau thu hoạch, bảo quản kéo dài tuổi thọ hoa sau thu hoạch; đồng thời xây dựng xác định rõ yêu cầu thị trường, tiêu chuẩn chất lượng quy trình bảo đảm chất lượng 1.3 Tổng quát: Căn nhu cầu thị trường điều kiện Việt Nam, giống hoa phân nhóm theo mức độ ưu tiên đây: Ưu tiên cao: hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền and hoa lay-ơn, hoa lan, hoa cẩm chướng Ưu tiên trung bình: hoa Ly, hoa chậu, hoa trồng thảm Ưu tiên thấp: hoa ly Cala, hoa đồng tiền giống hoa khác TÍNH KHẢ THI 3.2 Năng lực nghiên cứu phát triển (R&D) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn • Viện Di truyền nơng nghiệp: Nhiệm vụ áp dụng nguồn gien kỹ thuật tiên tiến để tạo nhân rộng giống hoa có chất lượng cao, thích nghi tốt với mơi trường có khả chống chịu sâu bệnh tốt • Viện Nghiên cứu rau quả: nghiên cứu việc áp dụng IPM ICM việc trồng hoa Các Đại học Nơng nghiệp: • Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội • Đại học Cần Thơ • Đại học Nơng Lâm Huế • Đại học Nơng Lâm Thái Ngun • Khoảng 115 nhà nghiên cứu hoa làm việc bán thời gian Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 95 • Thiếu cơng nhân lành nghề làm việc ngành trồng hoa kiến thức chun mơn ngành cịn mức độ thấp • Lượng đầu tư từ cơng ty doanh nghiệp nước lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất kinh doanh hoa cảnh tương đói lớn • Có nhiều kiến thức chuyên môn việc lựa chọn giống kinh nghiệm thực tiễn lại yếu hệ thống sản xuất bảo đảm hiệu chi phí hoạt động trước sau thu hoạch, bao gồm việc kéo dài thời gian sử dụng loại hoa • Ngân sách dành cho nghiên cứu hỗ trợ từ nhiều nguồn khác bao gồm ngân sách phủ từ tổ chức doanh nghiệp nước ngồi o Từ ngân sách phủ: 3.8 tỷ đồng o Từ nguồn hợp tác nước 2.05 tỷ đồng o Từ nguồn hợp tác quốc tế 0.15 tỷ đồng GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 96 ARDO 8: MÔ TẢ ARDO 1.1 CÂY THỨC ĂN CHĂN NUÔI Mục tiêu quốc gia: Tăng sản lượng đa dạng hoá sản phẩm thức ăn thô xanh, đảm bảo cung cấp đủ số lượng, chất lượng quanh năm cho chăn nuôi gia súc ăn cỏ, phục vụ phát triển chăn ni, góp phần nâng giá trị GDP ngành chăn nuôi lên 30% đến 2015 1.2 Lĩnh vực nghiên cứu: Nghiên cứu: (i) Chọn, tạo, nhân rộng giống cỏ nhập nội địa (hồ thảo, họ đậu) có suất, chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái nước; (ii) Ứng dụng công nghệ nông học sản xuất thâm canh: bón phân hữu cơ, tưới nước, thu cắt nâng cao suất chất lượng dinh dưỡng cỏ xanh hạt giống cỏ; (iii) Kỹ thuật thu gom chế biến cỏ xanh dư thừa mùa mưa (ủ chua cỏ tươi, phơi khô), chế biến bảo quản hạt giống cỏ phụ phẩm nông nghiệp; (iv) Nâng cao giá trị dinh dưỡng nguồn thức ăn thô, xanh phụ phẩm nông nghiệp; (v) Dinh dưỡng hiệu chi phí chế độ ăn cân dinh dưỡng yêu cầu thức ăn cho mục đích chăn ni cụ thể, (vi) Đưa giống cỏ trồng vào hệ thống canh tác 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nhóm cỏ hồ thảo ngô dày (11-15 giống), họ đậu trồng làm thức ăn thô xanh (5-7 giống), phụ phẩm trồng nơng nghiệp TÍNH KHẢ THI 3.2 Năng lực nghiên cứu phát triển (R&D) Bộ Nông nghiệp PTNT • Viện Chăn ni • Trung tâm nghiên cứu Bị Đồng Cỏ Ba Vì • Trung tâm NC phát triển chăn nuôi Miền núi, Sông Công, Thái Ngun • Trung Tâm NC Gia súc Lớn Sơng Bé • Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam • Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây, Hà Tây Các trường Đại học • Trường Đại Học Nơng nghiêp Hà Nội • Trường Đại học Huế • Trường Đại học Cần Thơ • Trường Đại Học Nơng nghiệp Thủ Đức • Trường Đại học Tây Nguyên Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 97 Các đơn vị khác • Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Nông nghiệp PTNT, Các Sở nông nghiệp PTNT, Chương trình SIDA-SAREC, Chương trình FSP, Chương trình gia súc gặm cở SEA, FAO, Chương trình xố đói giảm nghèo WB ADB tài trợ Năng lực • Hiện việc nghiên cứu trồng làm thức ăn cho gia súc đồng cỏ giai đoạn đầu phát triển có nhiều nỗ lực năm qua • Các nhà nghiên cứu có kinh nghiệm nghiên cứu trồng trọt chuyển giao cơng nghệ thích hợp cho nơng dân họ lại bị hạn chế nghiên cứu chuyên đồng cỏ trồng làm thức ăn cho gia súc kể liên kết nghiên cứu sản xuất trồng cho gia súc vật ni (dinh dưỡng vật ni) bảo quản, đóng gói, lưu giữ hệ thống thức ăn bổ sung • Cho đến phần lớn tập trung vào loại cỏ hịa thảo, mà chưa có nhiều nghiên cứu họ đậu để làm thức ăn gia súc kỹ thuật bảo quản thức ăn gia súc • Trang thiêt bị trạm nghiên cứu lạc hậu nghèo nàn với số lượng trang thiết bị 10 năm qua • Vấn đề lớn khả đưa giải pháp cho việc tạo loại thức ăn gia súc tươi, bền vững, đủ nguồn thức ăn gia súc thơ vào mùa khơ/ mùa đơng • Ước tính (Viện chăn ni quốc gia) ngân quỹ cho việc nghiên cứu đồng cỏ/ trồng làm thức ăn cho gia súc từ năm 2002 đến 2006 2,05 tỷ đồng, bao gồm ngân quỹ cho việc lựa chọn, sản xuất hạt giống xây dựng mơ hinh trình diễn • Năm 2006, đầu tư 200 triệu cho nghiên cứu chế biến thức ăn xanh, thơ rơm Kinh phí nghiên cứu thấp thiếu tăng trưởng mạnh chăn ni khó khăn việc đạt mục tiêu đề • Các quan nghiên cứu cỏ liên kết nghiên cứu với tố chức nước ngồi đặc biệt viện Úc, Đơng Nam Á, ACIRAT SIDA-SAREC • Thực cần phải có nghiên cứu với tham gia nơng dân hợp tác với Đơn vị khuyến nông cấp tỉnh để phát triển hệ thống quản lý sản xuất cỏ đồng cỏ phù hợp GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 98 ARDO 9: CÂY TRỒNG CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG MỚI MÔ TẢ ARDO 1.1 Mục tiêu quốc gia: Đánh giá tiềm trồng đem lại lợi ích kinh tế, xã hội, mơi trường cho nhà sản xuất, chế biến quốc gia 1.2 Phạm vi nghiên cứu: Đẩy mạnh việc sử dụng trồng tuyển chọn thông qua việc thực nghiên cứu nguồn gen, giá trị sử dụng tiềm năng, khả thích nghi kỹ thuật trồng trọt 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Các loại trồng sử dụng mới: Dầu mè (Jatropha curcas L.), Cao lương (Sorghum bicolor), Jojoba (Simmodsia chinensis / / Simmondsia californica L.), Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) Nghệ (Curcuma sp L.) Ngải cứu (Artemisia vulgaris, Artemisia annua) TÍNH KHẢ THI 3.2 Năng lực nghiên cứu phát triển (R&D) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn • Các Đơn vị trực thuộc Viện KHNNVN (VAAS) - Trung tâm Tài nguyên thực vật - Viện Nơng hố thổ nhưỡng - Viện Khoa học Kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc - Viện khoa học kỹ thuật NN duyên hải Bắc trung - Viện khoa học kỹ thuật NN duyên hải Bắc trung • Viện Cơ điện nơng nghiệp cơng nghệ sau thu hoạch Các đơn vị khác • Đại học Nơng nghiệp Hà Nội • Viện Hố học hợp chất tự nhiên • Viện Dược liệu thuộc Bộ Y tế • Cục Quản lý tài nguyên môi trường thuộc Bộ tài nguyên môi trường Các đơn vị có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu có số người nghiên cứu lĩnh vực Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 99 Thiếu hợp tác nhà nghiên cứu Viện nghiên cứu việc tập trung vào nghiên cứu vấn đề, hạn chế tiềm để đạt bước tiến lớn GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 100 BẢN TẬP HỢP ĐÁNH GIÁ ƯU TIÊN CHO TỪNG ARDO (của Đại biểu) Tiêu chí LĨNH VỰC ARDO Lợi ích tiềm Điểm Khả đạt lợi ích tiềm Điểm Tiềm khoa học Năng lực nghiên cứu Điểm Điểm 1: LÚA 2: NGÔ, KHOAI, SẮN 3: ĐẬU ĐỖ 4: CÂY CÔNG NGHIỆP 5: CÂY ĂN QUẢ 6: RAU 7: HOA 8: CÂY THỨC ĂN CHĂN NI 9: CÂY TRỒNG CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG MỚI Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 101 THẢO LUẬN VÀ GIẢI THÍCH KẾT QUẢ [Mục đích để hiểu thảo luận liên quan việc đánh giá ưu tiên] Trình bày giải thích kết Thảo luận nhóm • Chúng ta thu kết hợp lý chưa? • Những câu hỏi đưa gì? • Những vấn đề liên quan đựơc đưa qua việc phân tích Báo cáo phản hồi cách sử dụng thẻ GHI CHÚ Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 102 XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN TRONG TỪNG ARDO [Mục đích xếp hạng trồng/mặt hàng ARDO tùy theo tiềm lợi ích mà chúng đem lại cho Việt Nam) Cách làm: • Chia đại biểu Hội thảo thành nhóm theo lĩnh vực trồng (mỗi nhóm phụ trách ARDO) • Việc xem xét thêm vào danh sách trồng phải nằm ARDO • Từng đại biểu xếp hạng trồng dựa vào cách nhìn nhận hiểu biết tầm quan trọng trồng Việt Nam (Điểm cao 1, 2,3,4 …) • Tập hợp kết nhóm tổng cộng điểm (tổng số điểm thấp có nghĩa xếp hạng cao nhất) • Trình bày kết nhóm trước Hội thảo GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 103 TỔNG KẾT HỘI THẢO • • Tóm tắt kết Hội thảo Các bước o Xây dựng chiến lược nghiên cứu o Xây dựng Kế hoạch Nghiên cứu & Phát triển trung dài hạn o Xây dựng Danh mục đầu tư cho Nghiên cứu & Phát triển Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt ... cao nên đưa vào nguồn để ưu tiên cho nghiên cứu phát triển so với ARDO số Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 12 Cây trồng/Sản phẩm ưu tiên ARDOs Phạm vi/lĩnh vực nghiên cứu ARDO... tiềm đầu tư R&D đến phát triển Tính khả thi đầu tư R&D Kiến thức kỹ R&D Việt Nam Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt 14 LĨNH VỰC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN (ARDO) Hội thảo... làm thảo luận để phát cho đại biểu.] Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lĩnh vực Trồng trọt BỐI CẢNH CHIẾN LƯỢC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM [Mục đích nhằm xây dựng hiểu biết chung