1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra bệnh truyền nhiễm trên đàn lợn ở địa bàn huyện can lộc tỉnh hà tĩnh năm 2010

50 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 863 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi lợn có vị trí quan trọng ngành nông nghiệp, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân phân bón cho sản xuất trồng Ngày nay, chăn nuôi lợn có tầm quan trọng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân Tuy trở ngại lớn chăn nuôi lợn dịch bệnh Trong năm gần (2005-2010) dịch bệnh có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp, bệnh thường gặp như: Dịch tả lợn, tụ huyết trùng, phó thương hàn, phân trắng lợn … xuất bệnh có tính chất lây lan mạnh tạo thành dịch : lở mồm long móng, bệnh tai xanh….Làm thiệt hại đáng kể kinh tế gây nguy hại tới sức khỏe cộng đồng Năm 1997, Việt Nam phát bệnh tai xanh đàn lợn nhập từ Mỹ Đến năm 2007, dịch tai xanh thức xuất 324 xã phường 19 tỉnh nước khiến 70.577 mắc bệnh với số lợn chết tiêu huỷ 20.000 Năm 2008, dịch tai xanh thực bão Việt Nam mức độ lây lan nhanh thiệt hại lớn địa bàn 956 xã 26 tỉnh nước Số lợn bị bệnh 260.000 con, số lợn bị tiêu huỷ 255.000 Tổng thiệt hại 500 tỷ đồng Năm 2009, dịch không mạnh lẻ tẻ xuất 69 xã, phường nước Năm 2010, dịch lợn tai xanh lại quay lại bùng phát diện rộng Đầu năm xảy 16 tỉnh, thành phố phía Bắc công tỉnh phía Nam Chỉ riêng đợt 20 tỉnh thành phía Nam có 121.115 con/148.314 tổng đàn mắc phải Thống kê thấy tỷ lệ lợn nái chết 9,46%, lợn thịt chết 63,96% tỷ lệ lợn chết 26,57% Theo khuyến cáo Cục thú y (Bộ NN-PTNT), nguy tái phát dịch bệnh tai xanh nước ta mùa nóng lớn Nếu loại dịch bùng phát, tốc độ phát tán lây lan nhanh, hậu khó lường Điều đáng lo ngại phần lớn tỉnh chưa xây dựng điểm giết mổ gia súc, gia cầm tập trung cho địa phương; vài địa phương xây dựng không hoạt động Tình trạng mua bán, giết mổ gia súc, gia cầm không đảm bảm vệ sinh thú y diễn phổ biến, dễ lây lan dịch bệnh Ngoài ra, số phận người chăn nuôi có thói quen vứt xác gia súc, gia cầm chết xuống sông, rạch… nên dịch bệnh nguy tiềm ẩn Cũng giống tỉnh khác, Hà Tĩnh xem tỉnh có ngành chăn nuôi phát triển mạnh, lại nằm khu vực miền trung, coi trung tâm vận chuyển buôn bán gia súc hai đầu Nam- Bắc, khả lây lan tích trữ nguồn bệnh lớn, khả tái phát dịch cao Vì vậy, cán ngành nông nghiệp tương lai cần phải hiểu biết sâu rộng tình hình chăn nuôi dịch bệnh nước nói chung, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Nhưng thời gian dành cho đồ án tốt nghiệp có hạn nên thực hiện: “Điều tra bệnh truyền nhiễm đàn lợn địa bàn Huyện Can Lộc - Tỉnh Hà Tĩnh năm 2010” nhằm củng cố kiến thức bệnh học thú y phương pháp nghiên cứu khoa học CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.TÌNH HÌNH CÔNG TÁC THÚ Y TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Công tác thú y giới [11] Thú y giới nói chung Thú y Việt Nam nói riêng đứng trước thử thách lớn thời kỳ toàn cầu hóa, diễn biến phức tạp dịch bệnh nguy hiểm, dịch bệnh lây động vật người, cúm A/H5N1, A/H1N1, Dại, Bò điên (BSE), SARS, EBOLA, HP, West Nile Fever, Hendra Nipah Virut, … số này, nhiều bệnh gây thảm họa sinh học Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm giảm bớt kinh phí quan tâm việc phòng chống dịch bệnh động vật nước; biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, thiếu an toàn vệ sinh thực phẩm mối lo ngại không Việt Nam mà nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nước giới Theo OIE nhiệm vụ ngành thú y giám sát sức khỏe động vật phát sớm ứng phó nhanh bệnh dịch động vật Cơ quan thú y trung ương, trung tâm hệ thống thú y, không hoàn thành nhiệm vụ hệ thống văn pháp lý phù hợp công cụ cần thiết để thực thi pháp luật Đây sở việc quản lý tốt thú y Một hệ thống thú y quốc gia phù hợp phải đảm bảo: Phát dịch bệnh sớm thông báo ổ dịch cách minh bạch, không dấu dịch; ứng phó nhanh để dập tắt dịch, kể việc sử dụng tiêm phòng cần thiết phù hợp; áp dụng biện pháp an toàn sinh học phòng ngừa sinh học; có chiến lược đền bù cho người chăn nuôi 1.2 Công tác thú y nước[11] Đối với Việt Nam, sau ba năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), nhiệm vụ ngành Thú y ngày nặng nề chăn nuôi phát triển, du lịch giao lưu hàng hóa, xuất nhập động vật sản phẩm động vật ngày tăng, làm lây lan dịch bệnh, kể bệnh chung người động vật, có nhiều dịch bệnh nguy hiểm cúm A/H5N1, A/H1N1 … Bên cạnh đó, thiếu ổn định tổ chức hệ thống thú y, nhiều cán chuyên môn đặc biệt thú y thủy sản với ảnh hưởng yếu tố khách quan, chủ quan biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng tài chính, khủng hoảng kinh tế giới kéo theo biến động giá vật tư nông nghiệp, thị trường; thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ảnh hưởng không tới hoạt động ngành thú y Hiện nay, tổ chức ngành từ trung ương đến sở tăng cường củng cố Cơ sở vật chất kỹ thuật thú y phát triển mạnh Các sở nghiên cứu khoa học, trường đào tạo cán thú y mở rộng Các công ty sản xuất thuốc thú y chế tạo nhiều loại thuốc phòng chữa bệnh cho gia súc, gia cầm hiệu Tuy nhiên, nước ta có đặc điểm riêng tự nhiên, xã hội, kinh tế kỹ thuật có liên quan mật thiết tới tình hình dịch tễ Những yếu tố tạo điều kiện cho bệnh phát sinh lây lan chưa khắc phục triêt để Những bệnh thổ nhưỡng, bệnh có nguồn dịch thiên nhiên đòi hỏi thời gian dài dập tắt Một số bệnh từ nước xâm nhập vào nước ta Mật độ chăn nuôi ngày cao, nhân dân chưa thực tốt vệ sinh phòng bệnh biện pháp thú y khác, nhân tố làm cho dịch bệnh xảy [3] 1.3 Công tác thú y tỉnh Hà Tĩnh Ngày 7/8/2006, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh ban hành Quyết định số 1917/2006/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án kiện toàn tổ chức mạng lưới thú y sở Quyết định đưa sở Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y với mục tiêu phấn đấu tổ chức mạng lưới thú y sở đến tận xã, phường, thôn, làng sở chăn nuôi nhằm củng cố tăng cường hệ thống giám sát, phát báo cáo dịch bệnh tham gia thực công tác phòng chống dịch bệnh từ sở Đây thực nỗ lực đáng ghi nhận tỉnh Hà Tĩnh công tác tổ chức mạng lưới thú y sở Đề án phù hợp định hướng phát triển chung toàn ngành, hòa nhập với cố gắng tỉnh, thành phố khác, để từ củng cố hệ thống thú y ngày hoàn thiện, có đủ lực ứng phó với tình dịch bệnh khẩn cấp, đặc biệt bệnh xuất như: dịch tai xanh, lở mồm long móng, cúm gia cầm H5N1 … Theo khảo sát Chi cục Thú y tỉnh (20/8/2009), số chợ địa bàn tỉnh, tình trạng buôn bán gia súc, gia cầm sống sản phẩm gia súc, gia cầm chưa qua kiểm dịch, giấy phép kiểm dịch diễn Mặt khác, phận người chăn nuôi chủ quan, chưa thực nghiêm túc biện pháp phòng chống dịch bệnh Khi phát gia súc, gia cầm bị mắc bệnh, số hộ không báo cáo với ngành chức mà tự chữa trị tự xẻ thịt để bán; có người vứt xác vật bị chết xuống sông, suối gây ô nhiễm môi trường dễ lây nhiễm dịch bệnh [13] Thực phương châm: “Tăng cường giám sát, chủ động phòng ngừa, nhanh chóng dập tắt ổ dịch phát sinh”, Chi cục Thú y thành lập đội động phòng chống dịch bệnh; cung ứng đủ lượng vacxin, thuốc hóa chất thú y trang thiết bị cần thiết để phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm Bên cạnh đó, Chi cục thú y phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng, hội đoàn thể tăng cường tuyên truyền biện pháp phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm; vận động nông dân tham gia phòng chống dịch; đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình vận chuyển, mua bán, giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn; xử lý nghiêm đối tượng vi phạm Pháp lệnh Thú y Chi cục điều cán thú y phối hợp với lực lượng Cảnh sát giao thông tỉnh túc trực chốt kiểm dịch động vật đường Hà Tĩnh-Vinh, đèo Ngang… có dịch xảy để kiểm tra, phát xử lý đối tượng mua bán, vận chuyển trái phép gia súc, gia cầm vào tỉnh 1.4 Công tác thú y huyện Can Lộc Mạng lưới thú y huyện phân bố đều, khắp nông thôn, xã, thị trấn Do việc tiêm phòng, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ mổ đạo Trạm nên việc thực thuận lợi, hưởng ứng nhiệt tình bà nông dân Tổng số thú y hành nghề địa bàn huyện 132 người, đại học có người chiếm 2,27%, trung cấp chăn nuôi có 32 người chiếm 24,24%, sơ cấp tập huấn có 72 người chiếm 54,54%, y tá làm nghề thú y có 25 người chiếm 18,93% Bên cạnh có thú y chưa thực chuyên trách mình, tay nghề yếu, thiếu trách nhiệm công việc Do việc tuyên truyền, tổ chức tiêm phòng nhiêu hạn chế, Trạm thường xuyên đôn đốc giám sát, kỹ luật thích đáng vi phạm ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CỦA HUYỆN CAN LỘC 2.1 Vị trí địa lý Huyện Can Lộc huyện đồng nằm trung tâm tỉnh Hà Tĩnh có vị trí địa lý sau: - Phía đông giáp với huyện Lộc Hà - Phía tây giáp với huyện Đức Thọ Hương Khê - Phía nam giáp với huyện Thạch Hà - Phía bắc giáp với huyện Nghi Xuân thị xã Hồng Lĩnh 2.2 Khí hậu Huyện Can Lộc thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt: Mùa khô: Từ tháng đến tháng 10 mang đặc tính khí hậu nhiệt đới ẩm, khô nóng Vào tháng 06, 07 thường có gió Lào mưa Mùa mưa: Từ tháng 11 đến tháng với đặc trưng khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh + Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm 23-24 oC Tháng nóng tháng với nhiệt độ trung bình 25,4 oC; tháng lạnh tháng với nhiệt độ trung bình 10,8 oC + Độ ẩm: Độ ẩm không khí tương đối cao Trung bình năm từ 85-86%, có tháng độ ẩm 90% (tháng 1) Độ ẩm lớn nhỏ không chênh lệch nhiều + Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm 2000 – 2500 mm, lượng mưa phân bố không đều, mùa mưa từ tháng đến tháng 11 chiếm khoảng 75% lượng mưa năm + Nắng: Hàng năm có khoảng 220 ngày nắng Tổng số nắng từ 1700 – 2210 Mùa khô có cao khoảng 1430 – 1750 giờ, chiếm 70% số nắng năm + Gió: Hướng gió thịnh hành thay đổi theo mùa, tốc độ gió trung bình năm 2,5 -3 m/s Hướng gió thịnh hành gió Đông Nam với tần suất 50 – 70%, tốc độ gió trung bình – 2,3 m/s, tốc độ gió cực đại (khi có bão) 40 m/s, mùa hạ xuất đợt gió Tây khô nóng gây tác động xấu đến trồng + Bão lũ: Do nằm vùng Bắc Trung Bộ, nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới, bình quân từ – đợt/năm Tần suất lũ lụt, lũ quét năm gần trung bình 2-3 lần/năm 2.3 Trình độ văn hóa Can Lộc huyện đồng bao gồm thị trấn Nghèn 22 xã Tổng số dân toàn huyện tính từ 2009 là: 128.004 người, 9014 người sống thành thị 118990 người sống nông thôn Tổng số học sinh toàn huyện 27.234 em tiểu học: 10.040 em, trung học sở : 9.125 em, trung học phổ thông: 7.684 em mẫu giáo có: 2.231 cháu Số niên đến độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ tương đối cao làm với nhiều ngành nghề khác Trong năm gần đây, quan tâm Đảng quyền, nên đời sống nhân dân ngày nâng cao Nhưng xã miền núi trình độ dân trí thấp, việc tiếp cận thông tin chậm, nên việc tiêm vaccin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm xã miền núi gặp nhiều khó khăn Do chăn nuôi đạt hiệu không cao, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, làm cho đời sống bà xã miền núi gặp nhiều khó khăn KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP Ở LỢN 3.1 Bệnh dịch tả lợn Bệnh dịch tả lợn bệnh truyền nhiễm virut Pestiviruts, thuộc họ Togaviridae, gây sốt cao, xuất huyết da quan phủ tạng Bệnh xâm nhập vào thể qua đường hô hấp làm bề mặt bị tổn thương Bệnh xảy quanh năm xuất mạnh lúc giao mùa Bệnh xảy tất giống lợn, lứa tuổi mạnh lợn theo mẹ lợn sau cai sữa [1] * Triệu chứng [7] Thời gian ủ bệnh từ 4-8 ngày, bệnh xuất thể chính: cấp tính, cấp tính mãn tính Thể cấp tính Bệnh phát nhanh chóng, lợn bị bệnh chết đột ngột, triệu chứng lâm sàng đặc trưng Con vật khỏe tự nhiên bỏ ăn, ủ rũ, thân nhiệt tăng cao (41-420C) nôn mửa Da mỏng, phía đùi bụng có chỗ đỏ ửng lên tím lại Bệnh tiến triển 1-2 ngày, tỷ lệ chết 100% Thể cấp tính Lợn bỏ ăn, ủ rủ, chui ẩn rơm tìm nơi tối để nằm Thân nhiệt tăng 41-420C suốt 4-5 ngày liền, sau thân nhiệt giảm xuống lúc vật gần chết Các vùng da mỏng da phía đùi, chóp tai, sườn… xuất chấm, vết đỏ đầu đinh ghim, hạt đậu đám xuất huyết lớn Lúc đầu táo bón vào lúc thân nhiệt cao, sau ỉa chảy nặng, phân loãng màu xám có mùi khắm, hôi thối đặc biệt Lợn ho, khó thở, co giật bại liệt chết sau 1-2 ngày Thể mãn tính Lợn gầy, lúc táo bón, lúc tiêu chảy, uống nước nhiều Ho, khó thở, da lưng, sườn có vết đỏ có loét mảng Bệnh kéo dài vài tuần, lợn chết kiệt sức, lợn khỏi bệnh gầy còm có miễn dịch nguồn virus gây bệnh * Bệnh tích Trên da xuất nốt xuất huyết nhỏ màu đỏ, có nốt xuất huyết tập trung lại thành đám cơm cháy Hạch: Tất hạch sưng, tụ huyết, xuất huyết Lách, thận, phổi, niêm mạc ruột non, ruột già bàng quang có tượng tụ huyết, xuất huyết Nhiều vùng gan hóa, hoại tử * Phòng bệnh [14] Đây bệnh virus tiêm phòng vaccin biện pháp hữu hiệu Cách ly lợn mua theo dõi 15-30 ngày, lợn chưa tiêm phòng, phải tiêm phòng xong thả chung đàn, mua lợn vùng dịch Cho lợn ăn tốt, phần đầy đủ Chuồng trại sẽ, hợp vệ sinh, tiêu độc thường xuyên Hạn chế vào trại chăn nuôi Tiêu hủy lợn bệnh, cách ly lợn nghi mắc bệnh * Điều trị: Bệnh thuốc điều trị đặc hiệu 3.2 Bệnh tụ huyết trùng * Nguyên nhân [5] Do vi khuẩn Pasteurella multocida gây với tính chất dịch lẻ tẻ Đặc điểm bệnh gây nhiễm trùng máu, xuất huyết gây xáo trộn hô hấp (chủ yếu gây viêm phổi) Bệnh thường ghép với bệnh dịch tả, suyễn lợn Mycoplasma Lợn từ 3-6 tháng tuổi dễ mắc bệnh * Triệu chứng Thời gian nung bệnh tối đa ngày có vài thường bệnh Thể cấp tính Bệnh diễn biến nhanh vòng 12-24 giờ, lợn sốt cao 410C, nằm yên chỗ, bỏ ăn xuất vết đỏ (nâu, tím) cuống tai, cổ, da bụng, lưng…Sau vài lợn khó thở bị kích thích thần kinh, chạy lung tung, kêu la lăn chết Thể cấp tính Lợn mắc bệnh phổ biến thể này, bệnh diễn biến nhanh từ vài đến vài ngày Lợn mắc bệnh ăn hay bỏ ăn, ủ rũ, lười vận động, lợn bị sốt cao 40,50C-410C Chảy nhiều nước mũi, lúc đầu loãng, sau đặc dần, có mủ có máu, khó thở Sưng hầu có lan rộng cổ cằm Xuất huyết tai, vùng da cổ, bụng, lưng Lợn chết nhiễm trùng máu kết hợp với phổi bị viêm nặng, không thở Thể mãn tính Bệnh kéo dài 3-6 tuần Thể thường kéo theo thể cấp tính nhẹ Lợn khó thở, ho hồi (ho liên miên vận động nhiều) Tiêu chảy liên miên kéo dài Có viêm khớp, da bong vảy, đứng không vững Sau 5-6 tuần lợn chết suy nhược 10 Xuân 1873 Số Tỷ lệ Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ (%) lệ (%) (%) lệ lệ lệ nhiễm nhiễm (%) nhiễm nhiễm nhiễm (%) nhiễm (%) nhiễm (%) bệnh bệnh bệnh bệnh bệnh 0 109 5,82 386 20,61 441 23,55 58 (1-3) Hạ 2015 323 16,0 86 4,27 298 2309 89 3,85 14,7 379 18,81 39 13 0,69 0,27 44 1,91 506 1,9 15 0,7 0,35 21,91 470 20,36 92 (7-9) Đôn 3,1 bệnh (4-6) Thu bệnh 3,9 19 0,82 10 0,43 2365 0 95 4,02 781 g 33,0 584 24,69 114 4,82 24 1,01 12 0,51 1874 21,89 303 3,5 71 0,8 34 0,40 (1012) Tổng 8562 412 cộng 4,08 334 4,6 1971 23,02 Kết bảng 3.5 cho thấy xã Thanh Lộc lợn mắc bệnh xã Tiến Lộc tỷ lệ nhiễm bệnh biểu theo mùa bệnh có khác Phần lớn bệnh có tỷ lệ nhiễm cao vào mùa đông: bệnh viêm phổi địa phương 33,02%, phân trắng lợn 24,69%, phó thương hàn 4,82%, phù thủng sau cai sữa 1,01% bệnh đóng dấu lợn 0,51% Có bệnh không tuân theo quy luật bệnh dịch tả cao mùa hạ 16,03% tụ huyết trùng cao mùa xuân 5,82% Vậy mùa đông mùa phát triển bệnh viêm phổi địa phương, phân trắng lợn con, phó thương hàn, phù thủng sau cai sữa bệnh đóng dấu lợn, cần lưu ý đề phòng bệnh trước mùa đông Bệnh dịch tả phát triển vào mùa hạ, bệnh tụ huyết trùng phát triển vào mùa xuân cần lưu ý đề phòng bệnh trước mùa hạ mùa xuân 36 + Bệnh dịch tả vào mùa hạ có tỷ lệ nhiễm bệnh 16,03%, sang mùa thu giảm xuống 3,85%, đến mùa đông khống chế dịch bệnh Bệnh dịch tả xuất địa bàn xác định có hai nguyên nhân sau: thứ nhiễm từ xã Tiến Lộc từ việc gia súc bán chạy qua lại người dân hai xã; thứ hai điều kiện thời tiết thuận lợi cho bệnh phát sinh, phát triển chuồng nuôi không tiêm phòng, vệ sinh dinh dưỡng + Bệnh tụ huyết trùng xảy quanh năm địa bàn Tỷ lệ nhiễm bốn mùa năm không giống nhau, mùa xuân cao 5,82%, mùa hạ giảm xuống 4,27%, đến mùa đông 4,02%, cuối mùa thu 1,91% + Bệnh viêm phổi địa phương, giống xã Tiến Lộc, có tỷ lệ nhiễm cao vào mùa đông 33,02%, đến mùa thu 21,91%, mùa xuân 20,61%, thấp mùa hè 14,79% + Bệnh phân trắng lợn có tỷ lệ nhiễm bệnh khác bốn mùa, cao mùa đông 24,69%, đến mùa xuân 23,55%, mùa thu 20,36%, thấp mùa hè 18,81% + Bệnh phó thương hàn vậy, tỷ lệ nhiễm bệnh bốn mùa không giống Mùa đông có tỷ lệ nhiễm cao 4,82%, đến mùa thu 3,98%, mùa xuân 3,10%, cuối mùa hạ 1,94% + Bệnh phù thủng sau cai sữa có tỷ lệ nhiễm bệnh khác bốn mùa, mùa đông cao 1,01%, thấp mùa xuân 0,69% + Bệnh đóng dấu lợn có tỷ lệ nhiễm bệnh khác bốn mùa, mùa đông có tỷ lệ nhiễm bệnh cao 0,51%, đến mùa thu 0,43%, mùa hạ 0,35%, cuối mùa xuân 0,27% 1.5 Số lợn nhiễm bệnh tỷ lệ nhiễm theo mùa xã Kim Lộc năm 2010 Số liệu cụ thể dịch bệnh xã Kim Lộc thể bảng 3.6 37 Bảng 3.6 Số lợn nhiễm bệnh tỷ lệ nhiễm theo mùa xã Kim Lộc năm 2010 Tổng lợn Dịch tả 1867 Viêm phổi Phân trắng Phó thương Phù thủng Đóng dấu trùng địa phương lợn hàn sau cai sữa lợn Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lệ lệ (%) (%) lệ lệ lệ nhiễm (%) nhiễm (%) nhiễm nhiễm nhiễm (%) nhiễm (%) nhiễm (%) bệnh bệnh bệnh bệnh Xuân Tụ huyết bệnh 0 76 (1-3) Hạ 396 21,21 491 22 1519 140 9,22 47 3,0 172 11,32 199 1303 97 5,1 88 6,75 1,3 bệnh 16 0,86 0,16 13,1 14 1,09 14 0,92 0 37 1,96 29 2,23 0,46 110 3,4 37 1,16 0,22 86 1,09 16 0,20 486 37,29 424 (7-9) Đôn 26,30 (4-6) Thu 4,0 bệnh 32,5 3180 119 3,9 g 49 1,5 739 23,23 746 23,4 6 (1012) Tổng 7869 276 4,52 cộng 260 3,3 1793 22,78 1860 23,6 183 2,3 Kết bảng 3.6 cho thấy năm 2010 xã Kim Lộc lợn bị nhiễm bệnh biểu bệnh theo mùa gần giống với xã Tiến Lộc Thanh Lộc Phần lớn bệnh có tỷ lệ nhiễm cao vào mùa thu: bệnh tụ huyết trùng 6,75%, viêm phổi địa phương 37,29%, phân trắng lợn 32,54%, phù thủng sau cai sữa 2,23% bệnh đóng dấu lợn 0,46% Có bệnh không tuân theo quy luật bệnh dịch tả cao mùa hạ 9,22% phó thương hàn cao mùa đông 3,46% Vậy mùa thu mùa phát triển bệnh tụ huyết trùng, bệnh viêm phổi địa phương, phân trắng lợn con, phù 38 thủng sau cai sữa bệnh đóng dấu lợn, cần lưu ý đề phòng bệnh trước mùa thu Bệnh dịch tả phát triển vào mùa hạ, bệnh phó thương hàn phát triển mùa đông cần lưu ý đề phòng bệnh trước mùa hạ mùa đông + Bệnh dịch tả xảy vào mùa, mùa hạ có tỷ lệ nhiễm bệnh cao 9,22%, mùa thu 5,1%, sang mùa đông giảm xuống 3,98% Nguyên nhân bệnh xác định lây lan từ lái buôn mang mầm bệnh xã Tiến Lộc Thanh Lộc + Bệnh tụ huyết trùng có tỷ lệ nhiễm cao vào mùa thu 6,75%, thấp vào mùa đông 1,54% + Bệnh viêm phổi địa phương có tỷ lệ nhiễm bệnh cao vào mùa thu 37,29% mùa đông 23,23% Thấp mùa hạ 11,32% + Bệnh phân trắng lợn có tỷ lệ nhiễm bệnh mùa không giống nhau, mùa thu cao 32,545, thấp vào mùa hạ 13,10% + Bệnh phó thương hàn có tỷ lệ nhiễm cao vào mùa đông 3,46%, thấp vào mùa hạ 1,09% + Bệnh phù thủng sau cai sữa có tỷ lệ nhiễm bệnh mùa 1,09%, bệnh đóng dấu lợn tương tự 0,20% NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TÍCH VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CÓ HIỆU QUẢ CHO NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP Ở LỢN Do thời gian có hạn, chọn xã có số lợn chăn nuôi nhiều tỷ lệ nhiễm bệnh cao để tìm hiểu kỹ bệnh tích, khả điều trị từ đưa phác đồ điều trị hiệu cho bệnh Đó xã Tiến Lộc, Thanh Lộc, Kim Lộc 2.1 Bệnh tích Qua thực tế, quan sát bệnh tích bên bệnh thường gặp sau: 2.1.1 Đối với bệnh dịch tả lợn, tụ huyết trùng 39 - Bệnh dịch tả lợn: xuất chấm đỏ nhỏ đầu đinh ghim quanh da mặt, mắt viêm sưng - Bệnh tụ huyết trùng: xuất huyết da bệnh dịch tả, xuất huyết thành mảng đỏ da, mũi sưng đỏ, khó thở Cụ thể bệnh tích bệnh thể hình 3.1, 3.2, 3.3 3.4 Hình 3.1.Bệnh dịch tả lợn-kết mạc Hình 3.2.Bệnh dịch tả lợn-xuất viêm sưng, xuất huyết vùng da huyết đỏ vùng da mỏng xung quanh mắt Hình 3.3.Bệnh tụ huyết trùng lợn-xuất Hình 3.4.Bệnh tụ huyết trùng lợn- huyết tai, vùng da cổ, bụng, lưng mũi sưng đỏ, khó thở 2.1.2 Bệnh viêm phổi địa phương Không có xuất huyết da, lợn thường khó thở ho vận động nhiều Bệnh tích thể hình 3.5 40 Hình 3.5 Bệnh viêm phổi địa phương-lợn khó thở vận động nhiều 2.1.3 Bệnh phân trắng lợn Cơ thể nước, ốm, phân dính bết vào hậu môn Những bệnh tích biểu hình 3.6 3.7 Hình 3.6 Lợn bị bệnh tiêu chảy Hình 3.7 Phân trắng phân trắng phân dính bết lợn bị bệnh tiêu chảy vào hậu môn 2.1.4 Bệnh phù thủng sau cai sữa Hiện tượng phù thủng triệu chứng đặc trưng bệnh, thường thấy vùng đầu như: phù mí mắt làm mắt lồi Bệnh tích thể hình 3.8 41 Hình 3.8.Phù thủng mí mắt lợn bị bệnh 2.1.5 Bệnh phó thương hàn Hiện tượng da tím đỏ phần tai, mặt, mũi, chân, bụng triệu chứng đặc trưng bệnh Bệnh tích thể hình 3.9 Hình 3.9.Bệnh phó thương hàn lợn- da tím đỏ phần tai, mặt, mũi, chân, bụng lợn bị bệnh 2.1.6 Bệnh đóng dấu lợn Hiện tượng da xuất dấu son hình vuông triệu chứng đặc trưng bệnh Bệnh tích thể hình 3.10 Hình 3.10.Dấu son hình vuông lưng lợn 42 2.2 Phác đồ điều trị Với điều kiện phát bệnh kịp thời, chuẩn đoán điều trị theo phác đồ, khả điều trị bệnh thường gặp lợn có kết sau 2.2.1 Bệnh dịch tả lợn Vì bệnh virus gây nên thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu áp dụng biện pháp phòng ngừa 2.2.2 Bệnh tụ huyết trùng Sử dụng hai phác đồ sau * Phác đồ Điều trị vòng 3-5 ngày - Dùng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn: Genta-clenro liều 1ml/10kg P/ngày - Hạ sốt Navet-Analgin C, liều 1ml/15kg P, ngày 1-2 lần - Trợ sức B.Complex, liều 5-10ml/con/ngày (lợn lớn), 13ml/con/ngày (lợn con) * Phác đồ Điều trị vòng 3-5 ngày - Dùng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn: Tylogen liều 1ml/10kg P/ngày - Hạ sốt Navet-Analgin C, liều 1ml/15kg P, ngày 1-2 lần - Trợ sức B.Complex, liều 1ml/10kg thể trọng, lần/ngày Kết điều trị bệnh thể bảng sau: Ngày điều trị Tổng điều trị Tổng khỏi Diễn biến kết điều trị Phác đồ Phác đồ o Lợn sốt 39 C, nằm yên Lợn sốt cao 41oC, nằm yên chỗ, bỏ ăn, khó thở chỗ, bỏ ăn, khó thở Hết sốt, ăn, lợn mệt Lợn sốt 39oC, ăn, lợn mệt mỏi mỏi Lợn khỏi bệnh Hết sốt, ăn, lợn mệt mỏi Lợn khỏi bệnh 80 60 76 54 43 bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh(%) 95 90 So sánh tỷ lệ khỏi bệnh, kết phác đồ điều trị 2.2.3 Bệnh viêm phổi địa phương Việc điều trị tiến hành với lợn mắc bệnh thể cấp tính, sang mãn tính hiệu thấp, bệnh khỏi lại tái phát trời lạnh dinh dưỡng Sử dụng hai phác đồ sau * Phác đồ Điều trị vòng 3-5 ngày - Dùng kháng sinh: Terravet liều 1ml/10kg P/ngày - Hạ sốt Navet-Analgin C, liều 1ml/15kg P, ngày 1-2 lần - Trợ sức Vitamin C-2000, liều ml/15 kg P * Phác đồ Điều trị vòng 3-5 ngày - Dùng kháng sinh : Mabocin liều 1ml/10kg P/ngày - Hạ sốt Navet-Analgin C, liều 1ml/15kg P, ngày 1-2 lần - Trợ sức ADE B.Complex, liều ml/5-8 kg P Kết điều trị bệnh thể bảng sau: Ngày điều trị Tổng điều trị Tổng khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh(%) Diễn biến kết điều trị Phác đồ Phác đồ o Lợn sốt 39 C, nằm yên Lợn sốt cao 40oC, nằm yên chỗ, bỏ ăn, khó thở, ho khan chỗ, bỏ ăn, khó thở, ho khan Hết sốt, ăn, lợn mệt Lợn sốt 39oC, ăn, lợn mệt mỏi mỏi Lợn khỏi bệnh Hết sốt, ăn, lợn mệt mỏi Lợn khỏi bệnh 250 200 156 118 62,4 59 So sánh tỷ lệ khỏi bệnh, kết phác đồ điều trị 44 2.2.4 Bệnh phân trắng lợn * Phác đồ - Dùng kháng sinh, thuốc trợ sức cấp chất điện giải cho lợn - Kháng sinh: Sapectyl: ml/ 5-7 kg thể trọng/ lần, cho uống trực tiếp ngày lần, liên tục 3-5 ngày - Giải độc vi khuẩn E.Coli Urotropin, liều ml/5-10 kg P, ngày 1-2 lần - Kết hợp chữa trị tiêu chảy Atropin, liều ml/10-15 kg P - Trợ sức: B.Complex-C: ml/ 5-10 kg thể trọng, ngày tiêm lần hết bệnh - Cấp nước: SG.Glucose5%: tiêm vào xoang bụng 200 ml/con/ ngày - Cấp chất điện giải: Electrolyte-C: hoà tan 1g/ lít nước, cho uống tự * Phác đồ - Kháng sinh: Colistin, liều 1-2 ml/con,cho uống trực tiếp lần/ngày, 34 ngày liên tục - Giải độc vi khuẩn E.Coli Urotropin, liều ml/5-10 kg P, ngày 1-2 lần - Kết hợp chữa trị tiêu chảy Atropin, liều ml/10-15 kg P - Trợ sức Vitamin C-2000, liều ml/15 kg P - Cấp nước: SG.Glucose5%: tiêm vào xoang bụng 200 ml/con/ ngày - Cấp chất điện giải: Electrolyte-C: hoà tan 1g/ lít nước, cho uống tự Kết điều trị bệnh thể bảng sau: Ngày điều trị Diễn biến kết điều trị Phác đồ Phác đồ Lợn bị tiêu chảy, nằm yên Lợn bị tiêu chảy, nằm yên một chỗ, bỏ bú chỗ, bỏ bú Còn bị tiêu chảy, bú kém, Còn bị tiêu chảy, bú kém, lợn lợn mệt mỏi mệt mỏi 45 Tổng điều trị Tổng khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh(%) Lợn khỏi bệnh 350 335 Lợn hết tiêu chảy, mệt mỏi Lợn khỏi bệnh 300 266 95,71 88,67 So sánh tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ có tỷ lệ khỏi bệnh cao phác đồ 2.2.5 Bệnh phó thương hàn Thường sử dụng hai phác đồ điều trị sau: * Phác đồ Điều trị vòng 5-7 ngày - Dùng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn: Norflox 10%, liều 1ml/10kg P/ngày - Hạ sốt Navet-Analgin C, liều 1ml/15kg P, ngày 1-2 lần - Giải độc Urotropin, liều 1ml/5-10kg, ngày 1-2 lần - Kết hợp chữa triệu chứng tiêu chảy Atropin, liều 2ml/10-15kg P - Bồi dưỡng thể B.Complex, liều 1ml/10kg thể trọng, lần/ngày * Phác đồ Điều trị vòng 5-7 ngày - Sử dụng kháng sinh: Kanamycin 10%, liều 5ml/50kg P/ngày - Hạ sốt Analgin 20%, liều 5-10ml/100kg - Giải độc Urotropin, liều 1ml/5-10kg, ngày 1-2 lần - Kết hợp chữa triệu chứng tiêu chảy Atropin, liều 2ml/10-15kg P - Bồi dưỡng thể B.Complex, liều 1ml/10kg thể trọng, lần/ngày Kết điều trị bệnh thể bảng sau: Ngày điều trị Diễn biến kết điều trị Phác đồ Phác đồ o Lợn sốt cao 40 C, nằm yên Lợn sốt cao 41oC, nằm yên một chỗ, bỏ ăn, khó thở chỗ, bỏ ăn, khó thở o Lợn sốt 39 C, ăn, lợn Lợn sốt 40oC, ăn, lợn mệt mệt mỏi mỏi 46 120 Lợn sốt 39oC, ăn, lợn mệt mỏi Lợn bị sốt, mệt mỏi Hết sốt, ăn, lợn mệt mỏi Lợn khỏi bệnh 60 109 47 90,83 78,33 Lợn bị sốt, mệt mỏi Tổng điều trị Tổng khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh(%) Hết sốt, ăn, lợn mệt mỏi Lợn khỏi bệnh So sánh tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ có tỷ lệ khỏi bệnh cao phác đồ 2.2.6 Bệnh phù thủng lợn sau cai sữa Thường sử dụng phác đồ sau: - Gentalylan tiêm ml/10 kg P 4-5 ngày - Giải độc tố vi khuẩn E.Coli Urotropin, liều ml/5-10 kg P, ngày 1-2 lần - Trợ sức B.Complex, liều 1ml/10kg thể trọng, lần/ngày - Bù nước chất điện giải như: Electrolytes pha 5g thuốc nước uống/50 kg P, cho uống liên tục khỏi Nhưng thực tế hiệu điều trị thấp, tỷ lệ khỏi bệnh khoảng 1020% 2.2.7 Bệnh đóng dấu lợn Sử dụng hai phác đồ sau * Phác đồ Điều trị vòng 3-5 ngày - Dùng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn: Marphamox-LA liều 1ml/10kg P/ngày - Hạ sốt Navet-Analgin C, liều 1ml/15kg P, ngày 1-2 lần - Trợ sức Vitamin C-2000, liều ml/15 kg P * Phác đồ Điều trị vòng 3-5 ngày 47 - Dùng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn: Marflo-LA liều 1ml/10kg P/ngày - Hạ sốt Navet-Analgin C, liều 1ml/15kg P, ngày 1-2 lần - Trợ sức ADE B.Complex, liều ml/5-8 kg P Kết điều trị bệnh thể bảng sau: Ngày điều trị Tổng điều trị Tổng khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh(%) Diễn biến kết điều trị Phác đồ Phác đồ o Lợn sốt 39 C, nằm yên Lợn sốt cao 41oC, nằm yên chỗ, bỏ ăn, khó thở chỗ, bỏ ăn, khó thở Hết sốt, ăn, lợn mệt Lợn sốt 39oC, ăn, lợn mệt mỏi mỏi Lợn khỏi bệnh Hết sốt, ăn, lợn mệt mỏi Lợn khỏi bệnh 50 40 38 29 76 72,5 So sánh tỷ lệ khỏi bệnh, kết phác đồ điều trị KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Xét chung toàn huyện năm 2010 có bệnh thường gặp xảy lợn là: dịch tả lợn có tỷ lệ nhiễm bệnh (2,03%), tụ huyết trùng (2,79 %), viêm phổi địa phương (18,24%), phó thương hàn (2,49%), phân trắng lợn (16,78%), phù thủng lợn sau cai sữa (0,94%), đóng dấu lợn (0,37%) 1.2 Trong 23 xã huyện Can Lộc, xã có số lợn bị bệnh cao xã Tiến Lộc với tổng số lợn bị bệnh 5381 chiếm 60,75%, tiếp xã Thanh Lộc có 4999 bị bệnh chiếm 58,39% xã Kim Lộc có 4554 chiếm 57,87%; xã có số lợn bị bệnh thấp Thị trấn Nghèn, 59 bị bệnh 48 chiếm tỷ lệ 6,8%, xã lại tỷ lệ lợn bị bệnh nằm khoảng từ 2240% 1.3 Biểu bệnh theo mùa xã trọng điểm : + Bệnh dịch tả tỷ lệ nhiễm bệnh cao vào mùa hạ, Thanh Lộc 16,03%, Tiến Lộc 12,13%, Kim Lộc 9,22% + Bệnh tụ huyết trùng tỷ lệ nhiễm bệnh cao vào mùa thu Kim Lộc 6,75% mùa xuân Tiến Lộc 5,88%,Thanh Lộc 5,82% + Bệnh viêm phổi địa phương tỷ lệ nhiễm bệnh cao vào mùa thu Kim Lộc 37,29% mùa đông Tiến Lộc 31,35%, Thanh Lộc 33,02% + Bệnh phó thương hàn tỷ lệ nhiễm bệnh cao vào mùa đông, Tiến Lộc 5,31%, Thanh Lộc 4,82% Kim Lộc 3,46% + Bệnh phân trắng lợn con, tỷ lệ nhiễm bệnh cao vào mùa thu đông, Kim Lộc 32,54%, Tiến Lộc 27,53%, Thanh Lộc 24,69% + Bệnh đóng dấu lợn phù thủng sau cai sữa không biểu theo mùa mà xảy rải rác quanh năm với tỷ lệ tương ứng 0,47% 1,09% 1.4 Kết điều trị Sử dụng thuốc kháng sinh kết hợp với loại thuốc trợ sức, điều trị theo quy trình mô tả, kết khỏi bệnh tụ huyết trùng 90-95%, viêm phổi địa phương 62%, phó thương hàn 90,8%, phân trắng lợn 96%, đóng dấu lợn 76%, phù thủng sau cai sữa 10-20% ĐỀ NGHỊ - Nâng cao công tác phòng bệnh kể huyện - Có thể phối hợp thuốc kháng sinh loại thuốc trợ sức để điều tri hiệu bệnh tụ huyết trùng, viêm phổi địa phương, phó thương hàn, phân trắng lợn con, đóng dấu lợn 49 50 [...]... ĐIỀU TRA - Tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn ở huyện Can Lộc năm 2010 - Tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn ở các xã thuộc huyện Can Lộc năm 2010 - Tỷ lệ nhiễm bệnh theo mùa của lợn ở 3 xã Kim Lộc, Thanh Lộc, Tiến Lộc và loại bệnh đã nhiễm năm 2010 - Mùa phát dịch cho từng loại bệnh ở 3 xã Kim Lộc, Thanh Lộc, Tiến Lộc 3.1.2 Nghiên cứu - Bệnh tích - Phác đồ điều trị có hiệu quả cho từng bệnh 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1... lợn ở huyện Can Lộc năm 2010 Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn ở huyện Can Lộc được trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn ở huyện Can Lộc năm 2010 Số con nhiểm Loại bệnh Tổng số lợn Dịch tả lợn Tụ huyết trùng Viêm phổi địa 65717 65717 1335 1836 2,03 2,79 phương 65717 11990 18,24 Phân trắng lợn con Phó thương hàn Bệnh phù thủng 65717 65717 11025 1683 16,78 2,49 trên lợn cai sữa... hình bệnh tật trên từng xã được biểu hiện ở bảng 3.3 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn ở các xã năm 2010 25 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Xã Tiến Lộc Thanh Lộc Kim Lộc Gia Hanh Xuân Lộc Vĩnh Lộc Song Lộc Vượng Lộc Thuần Thiện Mỹ Lộc Quang Lộc Yên Lộc Tùng Lộc Đồng Lộc Trường Lộc Khánh Lộc Thường Nga Trung Lộc Thượng Lộc Phú Lộc Sơn Lộc Thiên Lộc TT Nghèn Tổng đàn Lợn. .. 3.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn ở huyện Can Lộc năm 2009 1.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn ở các xã thuộc huyện Can Lộc năm 2010 Tổng cộng trong huyện có 22 xã trong đó thị trấn Nghèn và các xã miền núi có số đầu lợn thấp Kim Lộc, Thanh Lộc và Tiến Lộc là 3 xã chăn nuôi lợn nhiều nhất và thường xuyên xảy ra dịch bệnh Trong đó Tiến Lộc luôn là điểm nóng của dịch bệnh trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây... hiểu về mùa phát dịch cho từng bệnh trong năm ở 3 xã và khả năng điều trị cũng như đưa ra phác đồ điều trị có hiệu quả nhất cho từng loại bệnh 1.3 Số lợn nhiễm bệnh và tỷ lệ nhiễm theo mùa ở xã Tiến Lộc năm 2010 Số liệu cụ thể về dịch bệnh ở xã Tiến Lộc được thể hiện ở bảng 3.4 Bảng 3.4 Số lợn nhiễm bệnh và tỷ lệ nhiễm theo mùa ở xã Tiến Lộc năm 2010 Tổng lợn Dịch tả Số Tỷ lệ Tụ huyết Viêm phổi Phân... CỨU Lợn nuôi ở gia đình và trang trại ở mọi lứa tuổi của huyện Can Lộc năm 2010 2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Địa điểm nghiên cứu: đề tài được tiến hành trên toàn huyện nhưng trọng tâm là 3 xã: Kim Lộc, Thanh Lộc, Tiến Lộc - Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ 1/1 /2010 đến 31/12 /2010 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 ĐIỀU TRA - Tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn. .. và nước uống không hợp vệ sinh 1.4 Số lợn nhiễm bệnh và tỷ lệ nhiễm theo mùa ở xã Thanh Lộc năm 2010 Số liệu cụ thể về dịch bệnh ở xã Thanh Lộc được thể hiện ở bảng 3.5 Bảng 3.5 Số lợn nhiễm bệnh và tỷ lệ nhiễm theo mùa ở xã Thanh Lộc năm 2010 Tổng lợn Dịch tả Tụ huyết Viêm phổi Phân trắng Phó thương Phù thủng Đóng dấu trùng địa phương lợn con hàn sau cai sữa lợn 35 Xuân 1873 Số Tỷ lệ Số Tỷ Số Tỷ lệ... 0,94 Bệnh đóng dấu lợn 65717 243 0,37 bệnh Tỷ lệ (%) So sánh với tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn 2009 qua bảng sau Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh của lợn ở huyện Can Lộc năm 2009 Loại bệnh Tổng số lợn Tỷ lệ (%) 22 Sốcon nhiểm bệnh Dịch tả lợn Tụ huyết trùng Viêm phổi địa 58649 58649 1126 1507 1,92 2,57 phương 58649 9507 16,21 Phân trắng lợn con Phó thương hàn Bệnh phù thủng 58649 58649 8850 1783 15,09 3,04 trên lợn. .. chiếm 1/3 tổng số dân toàn huyện, ngành chăn nuôi ở đây chưa phát triển nhưng so với năm 2008-2009 thì năm 2010 số lượng lợn cũng tăng đáng kể, chẳng hạn như ở Đồng Lộc từ 1234 con năm 2008 tăng lên 2138 con năm 2010, Mỹ Lộc từ 1435 con năm 2008 tăng lên 2736 con năm 2010 Thấp nhất là xã Thiên Lộc với số lợn nuôi là 789 con /năm 2010, rồi đến Phú Lộc 875 con và Sơn Lộc 921 con /năm 2010 Vì không được tiêm... thấy tỷ lệ nhiễm bệnh năm 2010 cao hơn so với năm 2009 Riêng bệnh dịch tả năm 2008 không thấy xuất hiện nhưng đến năm 2009 lại bùng phát và năm 2010 bệnh lại tạo thành dịch lớn trên 3 xã Tiến Lộc, Thanh Lộc và Kim Lộc, một vài xã nữa cũng xuất hiện nhưng số lượng mắc chưa đáng kể thì các cơ quan thú y đã kịp thời ngăn chặn dịch Tỷ lệ mắc chung toàn huyện năm 2010 là 2,03% Năm 2010 dịch bệnh xảy ra ... Can Lộc năm 2010 - Tỷ lệ nhiễm bệnh theo mùa lợn xã Kim Lộc, Thanh Lộc, Tiến Lộc loại bệnh nhiễm năm 2010 - Mùa phát dịch cho loại bệnh xã Kim Lộc, Thanh Lộc, Tiến Lộc 3.1.2 Nghiên cứu - Bệnh. .. hành từ 1/1 /2010 đến 31/12 /2010 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 ĐIỀU TRA - Tỷ lệ nhiễm bệnh lợn huyện Can Lộc năm 2010 - Tỷ lệ nhiễm bệnh lợn xã thuộc huyện Can. .. cho đồ án tốt nghiệp có hạn nên thực hiện: Điều tra bệnh truyền nhiễm đàn lợn địa bàn Huyện Can Lộc - Tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 nhằm củng cố kiến thức bệnh học thú y phương pháp nghiên cứu khoa

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w