1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang

148 787 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN THUỶ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN THUỶ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn HÀ NỘI - NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi (ngoài phần đã trích dẫn)./. Tác giả Nguyễn Văn Thuỷ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, ngoài những cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Ban lãnh đạo trường Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế và PTNT, Bộ môn Phân tích định lượng, các đơn vị trong và ngoài hệ thống Kiểm lâm của tỉnh Bắc Giang. Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới sự quan tâm giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin được trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy cô bộ môn Phân tích định lượng, khoa Kinh tế và PTNT - Trường Học Viện Nông nghiệp Việt Nam. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn, người đã tận tình chỉ bảo, trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các đồng chí đồng nghiệp trong Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thu thập tài liệu, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi học tập và thực hiện luận văn. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Sơn Động, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thuỷ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng biểu vi Danh mục các hình vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4. Câu hỏi nghiên cứu 3 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG 4 2.1. Cơ sở lý luận chung về rừng 4 2.1.1. Khái niệm về rừng 4 2.1.2. Khái niệm về quản lý và bảo vệ rừng 5 2.1.3. Nguyên tắc bảo vệ và phát triển rừng 5 2.1.4. Nội dung quản lý bảo vệ rừng 6 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rừng 10 2.2. Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1. Kinh nghiệm quản lý bảo vệ rừng trên thế giới 11 2.2.2. Kinh nghiệm quản lý bảo vệ rừng Việt Nam 22 2.2.3. Những bài học rút ra từ kinh nghiệm thế giới và trong nước về quản lý bảo vệ rừng đối với huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 37 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 44 3.2. Phương pháp nghiên cứu 51 3.2.1 Các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu 51 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 52 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 53 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 56 3.3.1 Hệ thống chỉ tiêu về thực trạng quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Sơn Động 56 3.3.2 Hệ thống chỉ tiêu về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rừng 67 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 70 4.1. Thực trạng quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Sơn Động thời gian qua 70 4.1.1. Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý bảo vệ rừng 70 4.1.2. Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng của huyện 72 4.1.3. Tổ chức điều tra, xác định, phân định ranh giới các loại rừng trên bản đồ và trên thực địa đến đơn vị hành chính xã 83 4.1.4. Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng 86 4.1.5. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quản lý bảo vệ rừng 89 4.1.6 Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng 90 4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 92 4.2.1 Hệ thống văn bản chính sách về quản lý bảo vệ rừng 92 4.2.2 Yếu tố con người 118 4.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng 122 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Sơn Động thời gian tới 125 4.3.1. Tăng cường giao đất, giao rừng 125 4.3.2. Tăng cường rà soát cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình 126 4.3.3. Tăng cường chuyển giao công nghệ và đẩy mạnh hoạt động khuyến lâm126 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 5.1. Kết luận 137 5.2. Kiến nghị 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Hệ thống quản lý rừng trên thế giới 12 Bảng 3.1: Đai cao, độ dốc theo nhóm dạng đất (fc) 41 Bảng 3.2: Đai cao, độ dốc theo nhóm dạng đất (fs) 42 Bảng 3.3. Dân số năm 2013 huyện Sơn Động 45 Bảng 3.4: Tổng hợp một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế (theo giá hiện hành) 46 Bảng 4.1. Khối lượng thực hiện khoán bảo vệ rừng 72 Bảng 4.2. Khối lượng thực hiện phát triển rừng 73 Bảng 4.3. Kết quả rà soát số hộ nghèo được hỗ trợ gạo tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng 74 Bảng 4.4. Diện tích đất lâm nghiệp phân theo 3 loại rừng 83 Bảng 4.5. Biến động diện tích 3 loại rừng (Giai đoạn 2011 -2013) 87 Bảng 4.6. Diễn biến rừng và đất lâm nghiệp giai đoạn 2011-2013 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Sơn Động 37 Hình 4.1. Ông Bàn Vũ Quyền, ở bản Mùng, xã Dương Hưu, huyện Sơn Động chăm sóc rừng trồng 79 Hình 4.2. Ông Nguyễn Duy Lượng - Phó chủ tịch thường trực Hội Nông dân TW 80 Hình 4.3. Cây xạ đen trồng dưới tán rừng trồng 82 Hình 4.4.Tuyên truyền về bảo vệ rừng 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Rừng có vai trò, vị trí to lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo vệ môi trường. Giá trị của rừng không chỉ giới hạn trong giá trị các lâm sản mà bao hàm cả giá trị văn hoá, lịch sử, bảo đảm môi trường sống của con người, điều hoà khí hậu và nguồn nước, góp phần chống thiên tai, bão lũ và biến đổi khí hậu … Rừng có giá trị rất đặc biệt không chỉ đối với thế hệ hôm nay mà cả cho các thế hệ mai sau. Trong những thập kỷ qua, vốn rừng của Việt Nam đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng, nạn khai thác rừng trái phép, đốt phá nương làm rẫy làm cho môi trường sinh thái bị huỷ hoại, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng tăng. Chính vì vậy những năm gần đây, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân và UBND tỉnh đã có nhiều chủ trương, ban hành nhiều văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện các biện pháp quyết liệt, kiên quyết xử lý triệt để các hành vi vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, lập lại trật tự, kỷ cương trong công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh nhằm phấn đấu hạn chế và tiến tới chấm dứt nạn mất rừng, nâng cao độ che phủ của rừng là mục tiêu mà Đảng, Nhà nước và ngành lâm nghiệp rất quan tâm trong thời kỳ đổi mới. Sự tác động đến rừng và đất rừng không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nghề rừng và sự phát triển kinh tế - xã hội tại khu vực có rừng mà còn tác động nhiều mặt đến các khu vực phụ cận cũng như nhiều ngành sản xuất khác. Sau khi thực hiện xong kết quả rà soát quy hoạch ba loại rừng huyện Sơn Động theo chỉ thị 38/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, được UBND tỉnh phê duyệt, cơ cấu 3 loại rừng có sự thay đổi, chức năng rừng theo chủ quản lý thay đổi dẫn đến việc sử dụng rừng còn nhiều tồn tại, bất cập: Những diện tích rừng và đất lâm nghiệp đã được giao, khoán ổn định lâu dài theo quy định của Nhà nước sử dụng kém hiệu quả, năng suất và chất lượng [...]... từ thực tế như trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Tăng cường quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng việc quản lý và bảo vệ rừng ở huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang thời gian qua đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ rừng nhằm phát triển ổn định, bền vững diện tích rừng đối với địa bàn nghiên cứu... cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ở nước ta; - Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2013; - Đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý bảo vệ rừng nhằm phát triển ổn định, bền vững diện tích rừng trên địa bàn nghiên cứu đến năm 2020 1.3 Đối... nghiệp trên địa bàn huyện Sơn Động trong thời gian tới? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG 2.1 Cơ sở lý luận chung về rừng 2.1.1 Khái niệm về rừng - Tại Điều 3 Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy định: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, ... đến quản lý, báo vệ và phát triển lâm nghiệp ổn định, bền vững tại huyện Sơn Động: 1) Tác động của các chương trình, dự án trong việc bảo vệ, phát triển rừng thời gian qua ở huyện Sơn Động? 2) Những thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang thời gian qua? 3) Cần phải đề xuất những chủ trương chính sách và giải pháp gì để quản lý, bảo vệ. .. huấn, tổ chức các lớp học về quản lý bảo vệ rừng trong thời gian qua (2011-2013) 2.1.4.6 Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng - Kết quả thanh kiểm tra tình hình vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý bảo vệ rừng trong thời gian qua (2011-2013) 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rừng 2.1.5.1 Hệ thống văn bản chính sách về quản lý bảo vệ rừng Nghiên cứu các văn bản... rừng - Thực trạng tình hình giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng trên địa bản huyện: Thống kê các số liệu về giao đất giao rừng, các chủ quản lý trên địa bàn huyện - Đánh giá các thành tựu, thuận lợi, khó khăn 2.1.4.5 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quản lý bảo vệ rừng - Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quản lý bảo vệ rừng đã thực hiện trong thời gian... lâm nghiệp; đúng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của cả nước và địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng do Thủ tướng Chính phủ quy định - Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ và phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát Học viện Nông nghiệp Việt... vệ, phát triển và sử dụng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất, bao gồm diện tích có rừng và diện tích không có rừng đã được Nhà nước giao, cho thuê hoặc quy hoạch cho lâm nghiệp 2.1.2 Khái niệm về quản lý và bảo vệ rừng Quản lý bảo vệ rừng là quá trình quản lý những lâm phận ổn định nhằm đạt được một hoặc nhiều hơn những mục tiêu quản lý đề ra một cách rõ ràng như đảm bảo sản xuất liên tục những... hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp của tỉnh Bắc Giang - Căn cứ các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan của do địa phương ban hành 2.1.4.2 Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng trên phạm vi huyện a Công tác khoán bảo vệ rừng Thống kê tổng diện tích khoán bảo vệ rừng cho các chủ rừng nằm trên địa bàn bao nhiêu xã; Tổng vốn đầu tư trong... hợp lý và sử dụng có hiệu quả tài nguyên rừng và (iv) Chương trình đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm nghiệp theo cơ chế thị trường Trong giai đoạn này, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách liên quan đến quản lý rừng bền vững; đó là Luật đất đai và các chính sách giao đất lâm nghiệp; Luật bảo vệ và phát triển rừng (1991, năm 2004 ) và các thể chế về tăng cường quản lý bảo vệ rừng; Qui chế quản lý . SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG 4 2.1. Cơ sở lý luận chung về rừng 4 2.1.1. Khái niệm về rừng 4 2.1.2. Khái niệm về quản lý. THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG 2.1. Cơ sở lý luận chung về rừng 2.1.1. Khái niệm về rừng - Tại Điều 3 Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 92 4.2.1 Hệ thống văn bản chính sách về quản lý bảo vệ rừng 92 4.2.2 Yếu tố con người 118

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. GVC. ThS. Nguyễn Văn Đệ (chủ biên), (2005). Giáo trình Kinh tế lâm nghiệp, Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp 2005, Luật bảo vệ và phát triển rừng. http://www.isgmard.org.vn Link
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Khác
2. UBND huyện Sơn Động, (2014), Số liệu diễn biến tài nguyên rừng huyên Sơn Động năm 2013 Khác
3. Phòng thống kê huyện Sơn Động, (2013), Niên giám thống kê huyện Sơn Động năm 2012 Khác
4. Hạt Kiểm lâm Sơn Động, (2014), Số liệu về diễn biến rừng năm 2013 huyện Sơn Động Khác
5. Phòng tài chính huyện Sơn Động, (2013), Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Động đến năm 2020 Khác
6. Cổng thông tin điện tử Cục Kiểm lâm, (2014), Tài liệu về tập huấn Khác
8. Hạt kiểm lâm Sơn Động, (2011), Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2020 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w