Giải pháp tăng cường quản lý khai thác cát trên sông lô huyện phù ninh tỉnh phú thọ

130 1.1K 11
Giải pháp tăng cường quản lý khai thác cát trên sông lô huyện phù ninh tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................i LỜI CÁM ƠN ................................................................................................ ii MỤC LỤC .................................................................................................... iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................ vi DANH MỤC HÌNH ..................................................................................... vii DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................. viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................. 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 3 1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................... 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 4 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 4 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 4 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................. 5 2.1. Cơ sở lý luận về quản lý khai thác cát...................................................... 5 2.1.1. Khái niệm và vai trò của khai thác cát trên sông ................................... 5 2.1.2. Các hoạt động quản lý khai thác cát .................................................... 14 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác cát ................................. 21 2.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý khai thác cát................................................. 23 2.2.1. Thực tiễn quản lý khai thác tài nguyên cát trên sông ở các nước trên thế giới ......................................................................................................... 23 2.2.2. Thực tiễn quản lý khai thác tài nguyên cát ở Việt Nam ....................... 24 2.2.3 Bài học kinh nghiệm trong quản lý khai thác cát. ................................ 29 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 30 3.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu ............................................................... 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên .......................................................................... 30 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội .................................................................... 33 3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 37 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................ 37 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 37 3.2.3. Phương pháp tính toán và tổng hợp số liệu ......................................... 40 3.2.4. Phương pháp phân tích thông tin ........................................................ 40 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích và xử lý số liệu ........................................ 43 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 44 4.1. Thực trạng khai thác cát trên sông Lô – huyện Phù Ninh ....................... 44 4.1.1. Khái quát sông Lô trên địa bàn huyện Phù Ninh Phú Thọ ................. 44 4.1.2. Khái quát về tình hình khai thác cát trên sông lô ................................ 46 4.1.3. Khối lượng khai thác cát thực tế trên sông Lô địa bàn huyện Phù Ninh ...... 50 4.1.4. Hậu quả của khai thác cát trái phép trên đoạn sông Lô – Huyện Phù Ninh . 52 4.2. Đánh giá công tác tổ chức quản lý khai thác cát trên sông Lô huyện Phù Ninh ...................................................................................................................... 60 4.2.1. Đánh giá nội dung hệ thống văn bản quản lý khai thác cát .................. 60 4.2.2. Đánh gía công tác cấp phép khai thác cát............................................ 64 4.2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy quản lý khai thác cát .................. 69 4.2.4. Đánh gía công tác thu thuế đối với hoạt động khai thác cát ................ 70 4.2.5. Đánh giá hoạt động của các bên liên quan và trách nhiệm của họ trong việc quản lý khai thác cát. ................................................................... 76 4.2.6. Đánh giá công tác kiểm tra, truy đuổi và xử phạt đối với khai thác cát trái phép ....................................................................................................... 79 4.3. Phân tích các yếu tố khác ảnh hưởng đến quản lý khai thác cát ............. 84 4.3.1. Quản lý bến bãi tập kết cát sỏi ............................................................ 84 4.3.2. Nguồn lực dành cho quản lý khai thác cát trên sông Lô ...................... 85 4.3.3. Liên kết giữa các bên trong quản lý khai thác cát ............................... 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.4. Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý khai thác cát trên Sông Lô huyện Phù Ninh Phú Thọ...................................................................... 91 4.4.1. Định hướng quản lý khai thác cát trên Sông Lô huyện Phù Ninh ...... 91 4.4.2. Giải pháp tăng cường quản lý khai thác cát trên Sông Lô huyện Phù Ninh Phú Thọ .............................................................................................. 92 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 99 5.1. Kết luận .................................................................................................. 99 5.2. Kiến nghị .............................................................................................. 101 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tình hình dân số Huyện Phù Ninh qua 3 năm nghiên cứu ............ 34 Bảng 3.2 : Số lượng hộ dân, cán bộ quản lý và đơn vị khai thác được phỏng vấn ............................................................................................................... 39 Bảng 4.1: Mực nước sông lô bình quân các tháng ........................................ 45 Bảng 4.2 : Các doanh nghiệp được cấp phép hoạt động khai thác cát ........... 46 Bảng 4.3: Số lượng tầu vận chuyển cát khai thác mỗi ngày ......................... 50 Bảng 4.4: Tình hình hoạt động khai thác của các tầu vào các đợt khai thác .. 51 Bảng 4.5: Diện tích bãi bồi ven sông Lô các xã huyện Phù Ninh .................. 55 Bảng 4.6:. Chi phí dọn dẹp tăng lên của các trạm bơm do khai thác cát ....... 57 Bảng 4.7 : Đánh giá tác động của việc khai thác cát đến môi trường ........... 58 Bảng 4.8: Các quy định về hoạt động khai thác cát ở huyện Phù Ninh ......... 62 Bảng 4.9: Thủ tục cấp giấy phép khai thác cát sỏi lòng sông ........................ 65 Bảng 4.10 : Kết quả cấp phép khai thác cát .................................................. 66 Bảng 4.11: Bảng giá tính thuế tài nguyên trên đại bàn Tỉnh Phú Thọ ........... 70 Bảng 4.12 : Tổng hợp kết quả đánh giá về mức giá của người nộp thuế ....... 71 và thu thuế tài nguyên cát ở Huyện Phù Ninh ............................................... 71 Bảng 4.13 : Thu thuế tài nguyên và phí BVMT đối với hoạt động khai thác cát ..................................................................................................................... 72 Bảng 4.14 : Kết quả thu thuế tài nguyên, phí BVMT (20112013) ............... 72 Bảng 4.15: Trách nhiệm của các bên liên quan trong công tác quản lý ......... 78 khai thác cát ................................................................................................. 78 Bảng 4.16: Các hoạt động được thực hiện trong công tác kiểm tra ............... 80 Bảng 4.17: Kết quả công tác kiểm tra giám sát ............................................. 81 Bảng 4.18: Số bến bãi tập kết cát sỏi sông Lô – huyện Phù Ninh ................. 84 Bảng 4.19: Mức hạn chế trong công tác quản lý khai thác cát hiệu quả ........ 86 Bảng 4.20: Nguồn lực dành cho quản lý khai thác cát .................................. 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vai trò, tác động tích cực của khai thác cát ................................... 11 Hình 3.1. Bàn đồ huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ …………………...……...30 Hình 3.2. Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Phù Ninh năm 2010 ........................ 33 Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý về khai thác cát ............................. 69 Hình 4.2 : CSGT đường thủy Công an tỉnh Phú Thọ kiểm tra hoạt động khia thác cát sỏi trên sông Lô ............................................................................... 79 Hình 4.3 : Biến đổi lòng sông do hoạt động khai thác cát ............................. 53 Hình 4.4: Sự cần thiết phối hợp để ngăn chặn hoạt động khai thác trái phép 90

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TIẾN TUÂN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ KHAI THÁC CÁT TRÊN SÔNG LÔ HUYỆN PHÙ NINH - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TIẾN TUÂN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ KHAI THÁC CÁT TRÊN SÔNG LÔ HUYỆN PHÙ NINH- TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.041.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa phương tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài. Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Tuân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, các cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn – Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn Kinh tế Tài nguyên và Môi trường đã luôn giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian qua. Nhân dịp này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng chí ban lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ; Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ; Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Thống kê và các phòng, ban khác của huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ; cùng toàn thể cán bộ và nhân dân các xã được chọn nghiên cứu; gia đình, bạn bè và người thân đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Tuân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 4 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1. Cơ sở lý luận về quản lý khai thác cát 5 2.1.1. Khái niệm và vai trò của khai thác cát trên sông 5 2.1.2. Các hoạt động quản lý khai thác cát 14 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác cát 21 2.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý khai thác cát 23 2.2.1. Thực tiễn quản lý khai thác tài nguyên cát trên sông ở các nước trên thế giới 23 2.2.2. Thực tiễn quản lý khai thác tài nguyên cát ở Việt Nam 24 2.2.3 Bài học kinh nghiệm trong quản lý khai thác cát. 29 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên 30 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 3.2. Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 37 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 37 3.2.3. Phương pháp tính toán và tổng hợp số liệu 40 3.2.4. Phương pháp phân tích thông tin 40 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích và xử lý số liệu 43 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1. Thực trạng khai thác cát trên sông Lô – huyện Phù Ninh 44 4.1.1. Khái quát sông Lô trên địa bàn huyện Phù Ninh- Phú Thọ 44 4.1.2. Khái quát về tình hình khai thác cát trên sông lô 46 4.1.3. Khối lượng khai thác cát thực tế trên sông Lô địa bàn huyện Phù Ninh 50 4.1.4. Hậu quả của khai thác cát trái phép trên đoạn sông Lô – Huyện Phù Ninh . 52 4.2. Đánh giá công tác tổ chức quản lý khai thác cát trên sông Lô huyện Phù Ninh 60 4.2.1. Đánh giá nội dung hệ thống văn bản quản lý khai thác cát 60 4.2.2. Đánh gía công tác cấp phép khai thác cát 64 4.2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy quản lý khai thác cát 69 4.2.4. Đánh gía công tác thu thuế đối với hoạt động khai thác cát 70 4.2.5. Đánh giá hoạt động của các bên liên quan và trách nhiệm của họ trong việc quản lý khai thác cát. 76 4.2.6. Đánh giá công tác kiểm tra, truy đuổi và xử phạt đối với khai thác cát trái phép 79 4.3. Phân tích các yếu tố khác ảnh hưởng đến quản lý khai thác cát 84 4.3.1. Quản lý bến bãi tập kết cát sỏi 84 4.3.2. Nguồn lực dành cho quản lý khai thác cát trên sông Lô 85 4.3.3. Liên kết giữa các bên trong quản lý khai thác cát 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.4. Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý khai thác cát trên Sông Lô- huyện Phù Ninh- Phú Thọ 91 4.4.1. Định hướng quản lý khai thác cát trên Sông Lô- huyện Phù Ninh 91 4.4.2. Giải pháp tăng cường quản lý khai thác cát trên Sông Lô- huyện Phù Ninh- Phú Thọ 92 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1. Kết luận 99 5.2. Kiến nghị 101 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tình hình dân số Huyện Phù Ninh qua 3 năm nghiên cứu 34 Bảng 3.2 : Số lượng hộ dân, cán bộ quản lý và đơn vị khai thác được phỏng vấn 39 Bảng 4.1: Mực nước sông lô bình quân các tháng 45 Bảng 4.2 : Các doanh nghiệp được cấp phép hoạt động khai thác cát 46 Bảng 4.3: Số lượng tầu vận chuyển cát khai thác mỗi ngày 50 Bảng 4.4: Tình hình hoạt động khai thác của các tầu vào các đợt khai thác 51 Bảng 4.5: Diện tích bãi bồi ven sông Lô các xã huyện Phù Ninh 55 Bảng 4.6:. Chi phí dọn dẹp tăng lên của các trạm bơm do khai thác cát 57 Bảng 4.7 : Đánh giá tác động của việc khai thác cát đến môi trường 58 Bảng 4.8: Các quy định về hoạt động khai thác cát ở huyện Phù Ninh 62 Bảng 4.9: Thủ tục cấp giấy phép khai thác cát sỏi lòng sông 65 Bảng 4.10 : Kết quả cấp phép khai thác cát 66 Bảng 4.11: Bảng giá tính thuế tài nguyên trên đại bàn Tỉnh Phú Thọ 70 Bảng 4.12 : Tổng hợp kết quả đánh giá về mức giá của người nộp thuế 71 và thu thuế tài nguyên cát ở Huyện Phù Ninh 71 Bảng 4.13 : Thu thuế tài nguyên và phí BVMT đối với hoạt động khai thác cát 72 Bảng 4.14 : Kết quả thu thuế tài nguyên, phí BVMT (2011-2013) 72 Bảng 4.15: Trách nhiệm của các bên liên quan trong công tác quản lý 78 khai thác cát 78 Bảng 4.16: Các hoạt động được thực hiện trong công tác kiểm tra 80 Bảng 4.17: Kết quả công tác kiểm tra giám sát 81 Bảng 4.18: Số bến bãi tập kết cát sỏi sông Lô – huyện Phù Ninh 84 Bảng 4.19: Mức hạn chế trong công tác quản lý khai thác cát hiệu quả 86 Bảng 4.20: Nguồn lực dành cho quản lý khai thác cát 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vai trò, tác động tích cực của khai thác cát 11 Hình 3.1. Bàn đồ huyện Phù Ninh- tỉnh Phú Thọ ………………… …… 30 Hình 3.2. C ơ c ấ u s ử dụng đ ấ t đai huy ệ n Phù Ninh n ă m 2010 33 Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý về khai thác cát 69 Hình 4.2 : CSGT đường thủy Công an tỉnh Phú Thọ kiểm tra hoạt động khia thác cát sỏi trên sông Lô 79 Hình 4.3 : Biến đổi lòng sông do hoạt động khai thác cát 53 Hình 4.4: Sự cần thiết phối hợp để ngăn chặn hoạt động khai thác trái phép 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa 1 BVMT Bảo vệ môi trường 2 HTX Hợp tác xã 3 KHHGD Kế hoạch hóa giá đình 4 NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 5 NSNN Ngân sách nhà nước 6 7 TNTN TNKS Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên khoàn sản 8 UBND Ủy ban nhân dân 9 TN&MT Tài nguyên và môi trường [...]... lý khai thác cát trên sông Lô trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý khai thác cát trên sông - Đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác cát ở sông Lô trên địa bàn huyện Phù Ninh, Phú Thọ - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác cát ở sông Lô trên địa bàn huyện Phù Ninh, Phú Thọ - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường. .. cường quản lý khai thác cát ở sông Lô trong thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi: - Thực trạng khai thác cát trên địa bàn diễn ra như thế nào? - Những hậu quả do hoạt động khai thác cát gây ra ở Sông Lô trên địa bàn huyện Phù Ninh, Phú Thọ? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới hoạt động khai thác cát tại Sông Lô trên địa bàn huyện Phù Ninh, Phú Thọ? - Huyện Phù Ninh. .. đảm khai thác mang lợi nhuận vừa bảo đảm phát triển bền vững Từ những bất cập nêu trên, huyện Phù Ninh rất cần có một cơ chế thực hiện quản lý khai thác cát thống nhất, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, những định hướng giải pháp chung nhất Từ yêu cầu thực tiễn và những lý do trên tôi đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: Giải pháp tăng cường quản lý khai thác cát trên Sông Lô, huyện Phù Ninh, tỉnh. .. tác quản lý khai thác cát Khách thể nghiên cứu của đề tài là các cơ quan, đơn vị thực thi chính sách quản lý khai thác cát trên địa bàn huyện Phù Ninh và các hộ nông dân trên địa bàn ven sông của huyện 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng khai thác, công tác quản lý khai thác cát, các chính sách trong công tác quản lý khai thác cát trên khu vực sông Lô. .. khu vực khai khai thác và hạ lưu Lượng phù sa có thể làm tăng đáng kể chi phí xử lý nước cho các nhà máy nước ở hạ lưu và gây ngộ độc thuỷ sinh 2.1.2 Các hoạt động quản lý khai thác cát 2.1.2.1 Xây dựng bộ máy quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản- khai thác cát Xây dựng bộ máy quản lý khai tài nguyên khoáng sản- khai thác cát là việc mà ở mỗi quốc gia cần phải thực hiện Bộ máy quản lý khai thác tài... bản quản lý khai thác cát Hệ thống văn bản là công cụ và cơ sở để các cơ quan ban ngành của nhà nước quản lý khai thác cát một cách chặt chẽ và hiệu quả Văn bản quản lý khai thác cát có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý Các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương đều sử dụng văn bản như những phương tiện chủ yếu, là cơ sở pháp lý để điều hành việc quản lý khai thác Văn bản quản lý khai. .. khai thác cát tại Sông Lô trên địa bàn huyện Phù Ninh, Phú Thọ? - Huyện Phù Ninh đã có chính sách nào để quản lý nguồn tài nguyên cát? - Thuận lợi, khó khăn trong cơ chế quản lý khai thác tài nguyên cát là gì? - Các giải pháp để quản lý hiệu quả khai thác cát ở Sông Lô trên địa bàn huyện Phù Ninh, Phú Thọ? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 1.4 Đối tượng và phạm vi... Phú Thọ nhằm đưa ra các kiến nghị chính sách để cải thiện hệ thống quản lý nguồn tài nguyên có hạn này Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của nghiên cứu này là đánh giá thực trạng quản lý khai thác cát ở sông Lô trên địa bàn huyện Phù Ninh- Phú Thọ, và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý. .. cơ quan Muốn quản lý khai thác tốt hay không trước hết cần phải có một hệ thống văn bản quản lý khai thác chặt chẽ và hiệu quả Như vậy hệ thống văn bản quản lý khai thác cát do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các hành vi khai thác cát trên các mỏ cát theo mối quan hệ dọc hoặc ngang 2.1.2.3 Cấp phép trong hoạt động khai thác khoáng sản Hoạt động cấp phép khai thác khoáng sản được... học Kinh tế Page 1 chính quyền Do đó quản lý khai thác cát đã trở thành một vấn đề cấp bách trên tất cả các con sông ở Việt Nam Trong số những con sông lớn ở Việt Nam, Sông Lô là một nhánh trong hệ thống sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc chảy vào Việt Nam, đi qua địa bàn huyện Phù Ninh- Phú Thọ Cũng như hầu hết các dòng sông khác, Sông Lô có một nguồn tài nguyên cát có trữ lượng và giá trị cao, đóng . và giải pháp tăng cường quản lý khai thác cát trên Sông Lô- huyện Phù Ninh- Phú Thọ 91 4.4.1. Định hướng quản lý khai thác cát trên Sông Lô- huyện Phù Ninh 91 4.4.2. Giải pháp tăng cường quản. đánh giá thực trạng quản lý khai thác cát ở sông Lô trên địa bàn huyện Phù Ninh- Phú Thọ, và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác cát trên sông Lô trong thời gian tới hình khai thác cát trên sông lô 46 4.1.3. Khối lượng khai thác cát thực tế trên sông Lô địa bàn huyện Phù Ninh 50 4.1.4. Hậu quả của khai thác cát trái phép trên đoạn sông Lô – Huyện Phù Ninh

Ngày đăng: 03/07/2015, 21:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Đặt vấn đề

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan