Nghiên cứu vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn huyện văn bàn, tỉnh lào cai

80 32 0
Nghiên cứu vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn huyện văn bàn, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG A TỚ NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG A TỚ NGHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đào Thanh Vân Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn trích dẫn ghi rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Vàng A Tớ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực làm luận văn tốt nghiệp theo chương trình đào tạo Thạc sĩ Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đào Thanh Vân giáo viên trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Qua xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm, Phòng đào tạo, thầy cô giáo bổ sung, cập nhật kiến thức khoa học bổ ích cho tơi Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể, cá nhân: Đảng ủy, HĐND, UBND xã, nơi công tác, Hạt Kiểm lâm khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng liên Văn Bàn, UBND xã: Nậm Xé, Nậm Xây, Minh Lương hộ gia đình thuộc 03 thơn: Tu Hạ, Tu Thượng Ta Náng thuộc xã Nậm Xé làm việc, cung cấp thông tin, tải liệu quý giá trình xây dựng luận văn Mặc dù cố gắng song điều kiện thời gian, nhân lực, trình độ điều kiện nghiên cứu nên luận văn khơng thể tránh thiếu sót định Tôi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Vàng A Tớ năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Một số vấn đề liên quan đến quản lý rừng 1.1.2 Pháp luật, sách Nhà nước liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 14 1.3.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 14 1.3.2 Tổng quan trình nghiên cứu Việt Nam 17 1.3.3 Các kết luận rút qua phân tích tổng quan 24 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.1 Điều kiện tự nhiên .26 2.1.1 Vị trí địa lý .26 2.1.2 Địa hình, địa mạo .26 2.1.3 Khí hậu .27 2.1.4 Thủy văn 28 2.1.5 Tài nguyên đất 29 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.2.1 Thực trạng quản lý, bảo vệ sử dụng rừng địa phương 35 2.2.2 Tác động quản lý, bảo vệ rừng 35 2.2.3 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ sử dụng rừng 35 2.2.4 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 36 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 36 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .37 2.3.4 Phương pháp nhập tin, xử lý số liệu tổng hợp 37 2.3.5 Phương pháp phân tích 38 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .38 2.4.1 Nhóm tiêu phản ánh tình hình chung 38 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh tham gia cộng đồng tổ chức xã hội khác công tác quản lý, bảo vệ rừng 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ sử dụng rừng địa phương 40 3.1.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ sử dụng rừng địa phương .40 3.1.3 Tình hình quản lý bảo vệ sử dụng rừng khu vực nghiên cứu 44 3.1.4 Kết đánh giá quản lý rừng khu vực nghiên cứu 48 3.2 Tác động quản lý rừng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 51 3.2.1 Tác động kinh tế 51 3.2.2 Tác động xã hội 52 3.2.3 Tác động môi trường 54 3.3 Những thuận lợi, khó khăn, kiến nghị cơng tác quản lý, bảo vệ rừng huyện Văn Bàn 55 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.1 Thuận lợi 55 3.3.2 Khó khăn, thách thức 56 3.4 Đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng 58 3.4.1 Giải pháp tổ chức, quản lý 58 3.4.2 Giải pháp kinh tế 59 3.4.3 Giải pháp sách 60 3.4.4 Giải pháp xã hội 60 3.4.5 Giải pháp khoa học công nghệ 61 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BQL Ban quản lý CĐ Cộng đồng CTXH Công tác xã hội DN Doanh nghiệp FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc HTX Hợp tác xã KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LSNG Lâm sản ngồi gỗ QLR Quản lý rừng 10 QLR Quản lý rừng 11 PTCĐ Phát triển cộng đồng 12 LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng 13 SXLN Sản xuất lâm nghiệp 14 TFF Quỹ ủy thác ngành lâm nghiệp 15 THPT Trung học phổ thông 16 THBT Trung học bổ túc 17 UBND Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp huyện Văn Bàn giai đoạn 2016 - 2018 .40 Bảng 3.2 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý giai đoạn 2016-2018 41 Bảng 3.3 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu .44 Bảng 3.4 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý khu vực nghiên cứu .46 Bảng 3.5 Biến động tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng 48 Bảng 3.7 Mối quan tâm bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng .49 Bảng 3.8 Mức độ quan trọng bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng 50 Bảng 3.9: Cơ cấu thu nhập bình quân hộ gia đình khu vực nghiên cứu 51 Bảng 3.10: Nhu cầu gỗ bình quân năm cộng đồng khu vực nghiên cứu53 Bảng 3.11 Ý kiến người dân ảnh hưởng rừng đến môi trường 54 Bảng 3.12 Tổng hợp khó khăn, kiến nghị quản lý, bảo vệ rừng 56 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Thu nhập bình quân đầu người khu vực nghiên cứu đạt 1.210.000 đồng/người/tháng; đạt 14.500.000 đồng/người/năm thấp so với thu nhập bình quân chung huyện Văn Bàn Thu nhập bình quân/hộ/năm đạt 72.500.000 đồng/hộ/năm, cấu thu nhập từ rừng đạt thật chiếm 10,34 % tổng số thu nhập; cấu thu nhập đạt cao từ chăn nuôi đạt 41,38 % so với tổng thu nhập, Nông nghiệp đạt 20,69 % so với tổng thu nhập, ngành nghề khác đạt 27,59 % so với tổng thu nhập Như thấy thu nhập người dân cộng đồng khu vực nghiên cứu chủ yếu dựa vào chăn nuôi sản xuất nông lâm nghiệp chính, tài nguyên rừng chưa trở thành nguồn thu cấu kinh tế hộ gia đình Chính thế, hoạt động liên quan đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng chưa phải hoạt động kinh tế hộ gia đình Ngồi số hộ làm thêm ngành nghề khác buôn bán, sửa chữa… Mặc dù thu nhập người dân từ chăn nuôi sản xuất nông nghiệp đạt tỷ trọng cao cấu thu nhập hộ gia đình nhiên chi phi thu nhập người dân cho thu nhập lớn, giá phụ thuộc nhiều vào thị trường, thu nhập người dân không thực ổn định Từ nhận xét rút kết luận: Để quản lý rừng cách hiệu quả, bền vững vấn đề mang tính chất định làm cho hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng trở thành hoạt động kinh tế người dân cộng đồng nơi có rừng Gắn trách nhiệm lợi ích cách song hành giúp cho hoạt động quản lý, bảo vệ rừng trở nên tự giác, có trật tự cộng đồng 3.2.2 Tác động xã hội 3.2.2.1 Nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng địa bàn nghiên cứu Qua khảo sát thực tế vấn người dân địa bàn nghiên cứu, hầu hết người dân hỏi cho rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống sản xuất người dân, bảo vệ rừng tạo thêm cơng ăn việc làm cho người dân cộng đồng Qua cho thấy nhận thức người dân giá trị tác dụng rừng cải thiện rõ rệt Minh chứng cho điều thể Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn năm qua khơng có tượng rừng bị phá làm nương rẫy hay khai thác gỗ trái phép Tổng hợp kết từ phiếu điều tra địa bàn nghiên cứu cho thấy, 84/120 hộ gia đình vấn xây dựng nhà cửa kiên cố, nhu cầu sửa chữa nhà năm qua giảm Một số hộ sử dụng nguyên vật liệu thay sắt thép, gạch, tôn lợp hay Fibro xi măng xây dựng bếp chuồng trại 3.2.2.2 Nhu cầu lâm sản Nhu cầu lâm sản người dân cộng đồng sống gần rừng nhu cầu thiết yếu đời sống người dân, lâm sản để làm nhà, làm bếp, làm chuồng trại chăn nuôi, đồ gia dụng hay làm chất đốt… Qua vấn người dân địa bàn nghiên cứu số nhà làm mới, sửa chữa, làm chuồng trại chăn nuôi người dân giai đoạn 2016 – 2018 là: 55 công trình, (làm nhà bếp là: 10 nhà; Sửa chữa nhà bếp là: 20 nhà; Làm chuồng trại chăn nuôi là: 25 chuồng) Như nhu cầu gỗ bình quân năm cộng đồng khu vực nghiên cứu trình bày theo bảng 3.10 sau: Bảng 3.10: Nhu cầu gỗ bình quân năm cộng đồng khu vực nghiên cứu Khối lượng gỗ Bình qn số Tổng khối bq/CT (m3) cơng trình/năm lượng (m3) Làm nhà + Bếp 19,5 39,0 Sửa chữa nhà + bếp 4,5 18,0 Làm chuồng trại chăn ni 3,2 16,0 Mục đích 73,0 Cộng (Tổng hợp theo số liệu điều tra - năm 2018) Từ bảng 3.10 cho thấy tổng nhu cầu gỗ bình quân hàng năm cộng đồng khu vực nghiên cứu là: 73,0 m3, qua phiếu điều tra số hộ làm nhà, sửa nhà chủ yếu hộ nghèo cộng đồng, nhu cầu lâm sản thiết thực cộng đồng thống cho hộ khai thác, nhiên hộ phép khai thác phải thực khai thác số lượng, chủng loại cây, tuân thủ thời gian khai thác địa điểm khai thác… vậy, diện tích rừng năm gần quản lý, bảo vệ phát triển tốt Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tóm lại: nhu cầu sử dụng lâm sản người dân cộng đồng thiết yếu, với tỷ lệ tăng dân số thời gian gần nhu cầu lâm sản ngày tăng tác động không nhỏ đến tài nguyên rừng Đây đề cần phải giải quản lý rừng, để tài nguyên rừng vừa đáp ứng nhu cầu cộng đồng, vừa dẫn dắt rừng phát triển ổn định bền vững 3.2.3 Tác động mơi trường Rừng có ảnh hưởng lớn đến mơi trường, rừng có khả điều tiết nước, trống sói mòn, hạn chế nhiêm khơng khí, bảo vệ rừng bảo vệ nguồn nước môi trường sinh thái Kết vấn người dân khu vực nghiên cứu ảnh hưởng rừng đến mơi trường trình bày theo bảng 3.11 sau: Bảng 3.11 Ý kiến người dân ảnh hưởng rừng đến môi trường Các tiêu điều tra so với năm 2010 TT Các tiêu điều tra Tỷ lệ Không Tỷ lệ Tăng % thay đổi % Giảm Tỷ lệ % Độ che phủ rừng 60 50 35 29,2 25 20,8333 Tình hình lũ lụt 0 30 25,0 90 75 Xói mòn đất canh tác 0 4,2 115 95,8 Ổn định lượng nước tưới 36 30 84 70 0 Có tác động đến trồng 0 120 100 0 Diện tích rừng 0 120 100 0 Chất lượng rừng 120 100 0 Kết từ bảng 3.11 cho thấy rằng, ảnh hưởng rừng đến môi trường rõ rệt cụ thể: - Độ che phủ rừng theo đánh giá người dân khu vực nghiên cứu có 60/120 hộ tăng, 35/120 hộ khơng thay đổi có 25/120 hộ giảm so với năm 2010; tình hình lũ lụt khe suối giảm, lượng nước cho canh tác ổn định có 30/120 hộ khơng thay đổi có 90/120 hộ giảm so với năm 2010; sói mòn đất canh tác có 5/120 hộ khơng thay đổi có 115/120 giảm so với năm 2010; ổn định lượng nước có 36/120 hộ tăng 84/120 hộ không thay đổi so với năm 2010; tác động đến trồng có 120/120 hộ cho khơng thay đổi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn so với năm 2010; diện tích rừng có 120/120 hộ khơng thay đổi so với năm 2010; chất lượng rừng có 120/120 hộ tăng so với năm 2010 Như kết luận độ che phủ rừng có chiều hướng tăng lên diện tích rừng quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả, diện tích rừng trồng khơng ngừng phát triển; rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường đặc biệt nguồn nước, bảo vệ rừng tốt tạo điều kiện bảo vệ nguồn nước sinh hoạt sản xuất, góp phần ổn định nâng cao đời sống người dân 3.3 Những thuận lợi, khó khăn, kiến nghị cơng tác quản lý, bảo vệ rừng huyện Văn Bàn Những năm gần đây, cơng tác BVR địa phương có phối hợp cấp, ngành; nhận thức người dân bảo vệ phát triển rừng (BV-PTR) ngày nâng cao nên tình hình dần kiểm sốt Đảng, Nhà nước, Quốc hội ban hành nhiều sách hỗ trợ, đầu tư cho công tác Bảo vệ phát triển rừng; với thể chế phục vụ cho công tác quản lý Tuy vậy, địa bàn số đối tượng khai thác, vận chuyển, mua bán lâm sản trái phép, đáng ý số điểm xã: Nậm Xây, Nậm Xé, Liêm Phú Trước tình hình trên, lực lượng kiểm lâm, đơn vị chủ rừng tiến hành đóng chốt địa bàn phức tạp, thành lập Tổ tuần tra thường xuyên để BVR Bên cạnh đó, lực lượng chức tăng cường tuần tra, truy quét đối tượng khai thác rừng trái phép Nhờ đó, nhiều vụ vi phạm phát kịp thời, tình hình vi phạm Luật BV-PTR có chiều hướng giảm mạnh 3.3.1 Thuận lợi - Hệ thống đường giao thông, thông tin liên lạc đầu tư xây dựng - Lực lượng lao động dồi dào, người dân sống hiền lành, chăm chỉ, đoàn kết - Điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi phù hợp cho nhiều loại lâm nghiệp, dược liệu, hoa màu phát triển - Tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội đảm bảo - Có hỗ trợ chương trình dự án bảo vệ phát triển rừng công tác quản lý, bảo vệ rừng - Có vào ngành chức năng, quyền địa phương cơng tác quản lý bảo vệ rừng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.2 Khó khăn, thách thức Kết tham vấn ý kiến cán kiểm lâm địa bàn, cán Ban quản lý rừng phòng hộ, cán xã, thơn người dân khu vực nghiên cứu khó khăn q trình quản lý, bảo vệ rừng trình bày theo bảng 3.12 sau: Bảng 3.12 Tổng hợp khó khăn, kiến nghị quản lý, bảo vệ rừng Khó khăn Kiến nghị Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội * Điều kiện tự nhiên - Làm mới, nâng cấp hệ thống đường - Địa hình phức tạp, chủ yếu đồi núi, lâm nghiệp phục vụ cho sản xuất, bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, đất đai bị cần tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật xói mòn, rửa trơi, bạc màu, giao thông canh tác bền vững đất dốc cho lại khó khăn người dân - Đất đai: Diện tích đất trống quy hoạch - Quy hoạch trồng rừng phòng hộ, rừng cho sản xuất lâm nghiệp nhiều; sản xuất diện tích đất trống; Quy nhiên phần diện tích bị người dân hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp xâm lấn để canh tác nông nghiệp - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận - Điều kiện khí hậu: Diễn biến phức tạp, thức người dân cộng đồng mua đơng có sương muối, mùa hè khơ phòng trống thiên tai, ứng phó với hanh nắng hạn kéo dài nguy cháy biến đổi khí hậu rừng - Hỗ trợ kêu gọi đầu tư vào chế biến, * Điều kiện kinh tế - xã hội thành lập hệ thống tiêu thụ lâm sản - Hoạt động sản xuất người dân nhỏ - Tập huấn chuyển giao ứng dụng khoa lẻ, mang tính tư cung, tự cấp, chưa học cho người dân, hỗ trợ giống để có thị trường lâm sản người dân đưa giống tốt vào sản xuất - Ứng dụng tiến khoa học, - Tuyên truyền, đầu tư phát triển giáo việc đưa giống tốt vào sản xuất dục, y tế xây dựng sở hạ tầng người dân hạn chế dẫn đến khu vực - Hỗ trợ vốn để phát triển trồng, vật suất trồng thấp - Khu vực nghiên cứu chủ yếu người nuôi để phát triển kinh tế dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, tính cách bảo thủ, cổ hủ, trơng trờ vào bao cấp, hỗ trợ nhà nước - Đời sống nhân dân nghèo, sống chủ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 57 Cơ chế sách - Chính sách chưa khảng định - Bổ sung thêm quyền lợi nghĩa vụ địa vị pháp lý cộng đơng, cộng đồng văn bản, quy sách cho cộng đồng thiếu chưa phạm pháp luật rõ ràng cụ thể việc hưởng lợi từ - Cần phải có sách riêng quản rừng áp dụng quy định cho lý bảo vệ rừng đối tượng cá nhân, hộ gia đình, tổ - Cải thiện tiếp cận người dân đối chức Quy định chia sẻ lợi ích phức tạp với thông tin pháp luật: phổ biến thông thường đặt người dân mức hưởng tin pháp luật ngôn ngữ đơn giản, lợi thấp xây dựng phương tiện truyền thơng hữu - Chính sách quy định phủ hiệu, bao gồm radio, tài liệu trực quan phức tạp thường xuyên thay đổi (tranh ảnh, áp phích) ấn phẩm (tờ hạn chế hiểu biết người dân rơi) - Cung cấp thông tin cho nhà văn pháp luật thực thi pháp luật - Kỹ thuật lâm nghiệp áp dụng cho rừng sách chính: giúp cho bên liên quan cộng đồng phức tạp, khơng phù hợp hiểu rõ thực tế hoạt động với điều kiện thực tế cộng đồng lực cộng đồng việc - Chưa thừa nhận thể chế hóa kế xây dựng biện pháp kỹ thuật hoạch quản lý rừng phương án - Thể chế hóa kế hoạch quản lý rừng kinh doanh hay phương án Khoa học kỹ thuật - Việc áp dụng tiến khoa học - Áp dụng kiến thức, kinh kỹ thuật tác động vào rừng khó, địa nghiêm thực tiến cơng tác quản lý hình phức tạp, giao thơng lại khó rừng kết hợp với tiến khoa khăn việc đưa may móc vào rừng học kỹ thuật để quản lý khu rừng tốt khó - Chưa có giải pháp - Xây dưng giải pháp khai thác rừng quy định khai thác rừng để vừa đảm bảo phát triển rừng vừa đảm bảo nhu cầu người dân Tổ chức thực - Lãnh đạo thôn thường xuyên thay - Tập huấn nâng cao lực cho cán đổi, khó khăn việc theo dõi, thôn bản, hạn chế thay đổi đổi lãnh đạo, kinh nghiệm, lực lãnh đạo đạo thơn yếu - Giao nhiệm vụ cho Hạt kiểm lâm, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 58 - Sự hỗ trợ cấp quyền, BQL rừng phòng hộ thường xuyên phối kiểm lâm, BQL rừng phòng hộ hợp với quyền địa phương hướng hạn chế dẫn người dân, cộng đồng kỹ thuật - Khó khăn kinh phí hỗ trợ nhân dân lâm nghiệp trình tuần tra, bảo vệ rừng; kế - Xây dựng phương án quản lý rừng hoạch quản lý rừng thực trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, hỗ trợ dự án, hết dự án trì bổ sung thêm kinh phí lĩnh khơng hoạt đồng vực quản lý rừng - Cộng đồng chưa có thẩm quyền sử - Xây dựng, ban hành quy chế sử lý vi phạt vi hành hành vi phạm hành cho cộng đồng sâm lấn rừng trái phép - Xác định lại ranh giới, hoàn thiện việc - Ranh giới rừng thôn chưa rõ giao đất, giao rừng cho cộng đồng - Tăng cường vận động, tuyên truyền ràng - Quản lý rừng cộng đồng dừng hỗ trợ cộng đồng thực biện lại tuần tra, giám sát, bảo vệ chưa pháp kỹ thuật làm giàu rừng thực hoạt động phát triển cho rừng như: khoanh nuôi có trồng bổ sung, trồng rừng… Nhân lực - Cộng đồng thiếu nhân lực có trình độ - Tăng cường hỗ trợ quan kỹ thuật, chuyên mơn quản lý tài chính, chun mơn, đặc biệt kiểm lâm địa xây dựng kế hoạch, phương án… bàn cán kỹ thuật giám sát BQL rừng phòng hộ 3.4 Đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng 3.4.1 Giải pháp tổ chức, quản lý - Nhà nước cần phải thừa nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho cộng đồng; cộng đồng cần có hình thức tổ chức quản lý rừng thích hợp với điều kiện đặc thù; cộng đồng tổ chức chặt chẽ có chế phân chia quyền lợi sản phẩm thu từ rừng sở bình đẳng thành viên cộng đồng - Chính quyền địa phương phải kết hợp với phương thức quản lý khác mà trước hết phương thức quản lý đựa vào sách thể chế Nhà nước, phương thức phát huy tiềm hộ gia đình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 59 - Cần tiến hành giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư quản lý, sử dụng lâu dài - Phải thực xây dựng quy ước, hương ước quản lý, bảo vệ rừng có tham gia người dân thơn (bản) trí, ủng hộ quyền địa phương - Những diện tích rừng đất rừng giao cho cộng đồng quản lý sử dụng ổn định, lâu dài: + Diện tích rừng phân bố xa khu dân cư, vùng sâu, vùng xa, điều kiện địa hình phức tạp chia cắt mạnh mà tổ chức Nhà nước hay hộ gia đình khơng có khả quản lý quản lý không hiệu +Các khu rừng có tác dụng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho cộng đồng; rừng phòng hộ đầu nguồn diện tích nhỏ, phân tán có ý nghĩa phạm vi làng, xã; rừng thiêng, rừng ma, rừng cung cấp lâm sản truyền thống cho cộng đồng (săn bắt, lấy măng ), rừng núi đá + Các khu rừng nằm giáp ranh thôn, xã, huyện; khu rừng giàu diện tích khơng thể chia riêng cho hộ mà cần sử dụng chung cho cộng đồng 3.4.2 Giải pháp kinh tế - Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng Hỗ trợ số ngành nghề có tiềm phát triển địa phương gây trồng, chế biến dược liệu, nuôi ong, chế biến nông sản Việc phát triển ngành nghề phụ người dân xác nhận tiềm quan trọng để phát triển kinh tế ổn định xã hội địa phương - Đầu tư phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông đến thôn, hệ thống trường học mạng lưới điện xác định giải pháp quan trọng để nâng cao dân trí, tăng cường trao đổi kinh tế, văn hóa nhở nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên, có quản lý bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất trống quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp Là biện pháp vừa nâng cao thu nhập cho người dân vừa giảm áp lực vào rừng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Đầu tư phát triển thị trường lâm sản Thị trường lâm sản địa phương chưa phát triển đặc biết loại lâm sản gỗ dược liệu Phần lớn giá lâm sản có giá khơng ổn định, phần số lượng khơng hình thành thị trường, phần thiếu thông tin thị trường Điều khơng khuyến khích người dân hướng vào sản xuất kinh doanh lâm sản Đầu tư phát triển thị trường lâm sản vừa góp phần làm tăng thị nhập kinh tế, vừa lôi người dân vào bảo vệ phát triển rừng 3.4.3 Giải pháp sách - Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện thể chế, sách, pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng dân cư phát huy với tư cách chủ thể hợp pháp quản lý rừng - Xây dựng văn có liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ riêng cho cộng đồng quản lý rừng - Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng kiểm lâm với quyền xã Người ta cho nguyên nhân hiệu quản lý bảo vệ rừng chưa cao thiếu phối hợp tốt lực lượng kiểm lâm lực lượng quản lý bảo vệ rừng địa bàn - Hoàn thiện quy ước quản lý rừng địa phương cách xây dựng quy ước quản lý rừng phải công khai, dân chủ phải cộng đồng dân cư đồng ý, sau phải UBND xã cơng nhận 3.4.4 Giải pháp xã hội - Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức người dân trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp công tác quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp Đầu tư thiết bị, dụng cụ PCCCR; chủ động phương châm chỗ phòng cháy chữa cháy rừng, lấy phòng - Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng, đồng bào dân tộc sống vùng sâu vùng xa phối hợp với nhà trường tổ chức tuyên truyền cho học sinh công tác bảo vệ rừng, PCCCR bảo vệ môi trường; - Thực tốt quy chế phối hợp ngành chức năng, xã, huyện, khu vực giáp ranh để kịp thời nắm bắt thơng tin có kế hoạch triển khai phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng cho CBCC đơn vị, nâng cao ý thức, trách nhiệm kỷ cương công tác, nắm bắt diễn biến tư tưởng, động viên CBCC phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Tăng cường tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức người dân giá trị kinh tế, sinh thái to lớn rừng khả phục hồi giá trị cho phát triển kinh tế xã hội - Thực quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp ổn định kết hợp với giao đất, giao rừng làm cho diện tích đất lâm nghiệp có chủ cụ thể Đây sở pháp lý quan trọng cho cộng đồng tham giao vào bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã có đủ lực tổ chức thực hiện, giám sát hoạt động bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng theo quy định Nhà nước 3.4.5 Giải pháp khoa học công nghệ - Chuyển giao kỹ thuật sử dụng bếp đun cải tiến tiết kiệm nguyên liệu nhằm giảm áp lức nguồn nguyên liệu vào tài nguyên rừng - Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý tài nguyên rừng đạo sản xuất, trang bị hệ thống máy vi tính tới xã kết nối mạng internet nhằm phục vụ cập nhật thông tin chuyển giao công nghệ nhanh chóng - Phổ biến kiến thức địa kết hợp với kiến thức đại hoạt động canh tác nông lâm nghiệp địa phương - Xây dựng mơ hình trình diễn kinh doanh rừng có hiệu cao như: trồng trồng thêm loài gỗ có giá trị kinh tế cao, có gỗ lâm sản ngồi gỗ thỏa mãn nhu cầu người dân sản phẩm rừng, nhu cầu sản xuất hàng hóa, nhờ giảm áp lực vào rừng - Tiến hành xây dựng mơ hình canh tác bền vững đất dốc, diện tích ruộng lúa nước địa phương chiếm diện tích thấp Thì canh tác lương thực đất dốc mơ hình phổ biến để bảo vệ rừng trì suất canh tác KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Văn Bàn huyện miền núi tỉnh Lào Cai có diện tích đất có rừng lớn 90.046,59 mật độ che phủ rừng cao 63,1% Tuy nhiên hiệu sử dụng đất rừng tài nguyên rừng hạn chế, đặc biệt cơng tác quản lý bảo vệ rừng có nhiều khó khăn địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, độ dốc lớn, đất đai bị xói mòn, rửa trơi, bạc màu, giao thơng lại khó khăn đời sống người dân có nhiều khí khăn, sống phụ thuộc lớn vào tài nguyên từ rừng Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng (tự nhiên, kinh tế - xã hội, phong tục tập quán yếu tố khác) có ảnh hưởng thuận lợi hay hạn chế công tác quản lý rừng, nhiên yếu tố có thuận lợi nhiều công tác bảo vệ rừng yếu tố phong tục, tập quán dân tộc, dòng họ, cộng đồng có phong tục, tập quán khác đời sống sinh hoạt kỹ thuật canh tác, sản xuất khác Vì việc quản lý, bảo vệ rừng dựa vào yếu tố phong tục, tập quán có truyền thống từ lâu đời có khu rừng truyền thừa từ đời sang đời khác nên rừng quản lý, bảo vệ tốt Yếu tố có nhiều điểm bất lợi công tác quản lý bảo vệ rừng yếu tố tự nhiên diện tích rừng giao nơi có địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, giao thơng lại khó khăn, nên yếu tố tự nhiên yếu tố bất lợi Yếu tố kinh tế - xã hội yếu tố có ảnh hưởng thuận lợi cơng tác bảo vệ rừng vì: huyện Văn Bàn có lực lượng lao động dồi dào, có đầu tư hỗ trợ nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng, yếu tố kinh tế - xã hội có hạn chế cụ thể cơng tác bảo vệ rừng lực lượng lao động dồi chưa đào tạo, trình độ dân trí thấp, người dân sống chủ yếu dựa vào rừng nhiều khó khăn: ý thức bảo vệ rừng, chế, sách quản lý bảo vệ rừng Trong vấn đề đời sống ý thức người dân có tác động lớn đến công tác quản lý bảo vệ rừng Công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện cấp, ngành quan tâm UBND huyện, Hạt kiểm lâm huyện, BQL rừng phòng hộ huyện, quyền xã, lãnh đạo thơn người dân cộng đồng; nhiên quan tâm đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng người khai thác, bn bán lâm sản Cộng đồng có vai trò quan trọng công tác quản lý, bảo vệ rừng Tuy nhiên có mâu thuẫn lợi ích trách nhiệm người dân cộng đồng, người dân cộng đồng nơi có rừng chưa thực tha thiết với công tác quản lý bảo vệ rừng, chưa có động lực động lực chưa đủ mạnh để lôi kéo người dân tham gia với quyền địa phương lực lượng bảo vệ rừng khác vào công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn Từ nhận xét rút kết luận: Để quản lý rừng cách hiệu quả, bền vững vấn đề mang tính chất định làm cho hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng trở thành hoạt động kinh tế người dân cộng đồng nơi có rừng Gắn trách nhiệm lợi ích cách song hành giúp cho hoạt động quản lý, bảo vệ rừng trở nên tự giác, có trật tự cộng đồng Giải pháp để làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng là: - Nâng cao đời sống nhận thức cho người dân trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp công tác quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp - Nâng cao lực quản lý, bảo vệ rừng cho lực lượng Kiểm lâm, quan chức năng, chủ rừng; tăng cường phòng cháy, chữa cháy rừng, hạn chế thấp thiệt hại cháy rừng gây sở thực có hiệu dự án phê duyệt - Rà soát, quản lý chặt chẽ việc cấp ký kinh doanh giám sát hoạt động sở chế biến Lâm sản, khu vực gần rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên; quản lý chặt chẽ việc xử lý lâm sản tịch thu, không để xảy việc lợi dụng để buôn bán, vận chuyển, tàng trữ lâm sản trái phép Kiến nghị Cần có nghiên cứu để tìm biện pháp, giải pháp cụ thể kinh tế, khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sống người dân làm nghề rừng Áp dụng chế quản lý, chia sẻ lợi ích từ rừng cộng đồng huyện Văn Bàn, tỉnh Lao Cai TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT (2007), Văn pháp quy lâm nghiệp cộng đồng.NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (1993), Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp-Chương Lâm nghiệp cộng đồng Chính Phủ (2001), Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Dự án tăng cường LNCĐ (2013), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam-Thực trạng định hướng phát triển, Tài liệu hội thảo Phạm Văn Điển (2006), Mơ hình cấu trúc rừng chuẩn rừng sản xuất gỗ huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình (Báo cáo tư vấn quản lý rừng cộng đồng, Helvetas), Trường Đại học Lâm nghiệp Lê Thị Mỹ Hiền (2005), Phát triển cộng đồng, ĐH Mở - TP Hồ Chí Minh Hội thảo quốc gia LNCĐ (2007), Về chia sẻ kinh nghiệm thực mơ hình quản lý rừng cộng đồng, Tài liệu hội thảo Hội thảo quốc gia LNCĐ (2000), Kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo 10 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2001), Khuôn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo 11 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2004), Hướng dẫn thực quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo 12 Bảo Huy (2002), Phương án chặt nuôi dưỡng rừng tự nhiên cho nhóm hộ đồng bào M’Nơng quản lý sử dụng, Nhóm hộ 1, thơn 6, Xã ĐăcR Tinh, huyện ĐăkRláp, tỉnh Đăk Nông, Dự án ETSP, Bộ NN&PTNT 13 Bảo Huy (2006), Tập Lập kế hoạch quản lý rừng, tập Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh quản lý rừng cộng đồng, tập Một số thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng, Dự án ETSP, Bộ NN&PTNT 14 Lê Hồng Phúc (2007), Lâm nghiệp cộng đồng, NXBNN 15 Nguyễn Hồng Quân, Nguyễn Tường Vân (2005), Lâm nghiệp xã hội vấn đề cộng đồng tham gia quản lý rừng, hội thảo giao rừng cho cộng đồng sách hưởng lợi 16 Quốc hội (2003), Luật Đất đai 17 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 18 Quốc hội (2014), Luật Lâm nghiệp Việt Nam 19 Đinh Đức Thuận (2005), Xây dựng tiến trình quản lý rừng cộng đồng Số 9/ 2005- Tạp chí NN&PTNT II Tài liệu tiếng Anh 20 Arnold, J (1999), Community forestry - Ten years in review (revised edition), Food and Agriculture Organisation of the United Nations (FAO), Rome 21 Arnol, JEM, Steward,WC (1987), Common property resource management in India, Report to the World Bank 22 Brinkman, W (1988), Villager woodlot and orther approaches to community forestry as means of rural development the case of BanPong, SriSaket Notheast ThaiLand, Thailand 23 Burda, Cheri; Deborah Curran, Fred Gale and Michael M'Gonigle (1997), Forests in Trust: Reforming British Columbia's Forest Tenure System for ecosystem and Community Health, Victoria: Eco-Research Chair of Environmental Law and Policy, Faculty of Law and Environmental Studies Program, University of Victoria 24 Chandra Bahadur Rai and orther (2000), Simple participatory forest inventory and data analysis, Guidelinesfor the preparation of the forest management plan, Nepal Swiss Community Forestry projects 25 Chokkalingaman Ravindranath (2001), Alternative unit of social organization sustaining afforestation strategies, Tr 267-293, Cernea M.M, Dutting poeple first sociological variables in rurals development 26 Dern (2001), Frequently asker question about CBFM Department of Enviroment and Natural Resource, Dilinam, Quezoncity 27 FAO and orther international organization (1996), Current innovation and experiences of community Forestry, RECOFTC FAO, Bangkok, Thailan 28 Galleetti, HA and Arguebless, A(1987), Ponencia presentada taller internacional sobre Sivilculture Manejo de Selvas, SARH/COFAN/FAO 29 GFA, GTZ (2002), Community Forestry managenment, Social Forestry development Project, MARD 30 Hardin, G (1968) The Tragedy of The Commons Science, 162 31 ITTO (2002), Itto guidelnes for the restoration management CIFOR, Indonexia 32 Lam T L (1994) and banerjce (1996), Social economic assenssment of the Gituza forestry project evaluating, local needs perception and participation, CARE, Ruwanda 33 Leuschner,WA and Shakya.K.M (1998), Local participation through development planing a case study in Nepal, Journal of orest Resource Management, Nepal 34 Moench,M and Bandy opadhyay, J (1980), People forest interaction a neglected parameter in Himalaya forest management, Mountain reseach and development 35 NSCFP (2001), Participatory inventory Guidelines for non-timber forest product epal Swiss Community Forestry Project (NSCFP), Nepal 36 Verm D.P.S (1988), Some dimensions of benefits from community forestry a case study regarding the flow of benefit from the phanori village woodlot, Indian Forester,Tr 109- 127 ... NÔNG LÂM VÀNG A TỚ NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT... kết đạt được, tồn hạn chế cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Chính đề tài: Nghiên cứu vai trò cộng động cơng tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai vừa có sở khoa học ý nghĩa... góp cộng đồng vào quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng 1.1.1.3 Vai trò cộng đồng cơng tác quản lý bảo vệ rừng Thực tế cho thấy rằng, giải pháp kỹ thuật tốt công tác quản lý bảo vệ rừng

Ngày đăng: 20/05/2020, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan