1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong cách nghệ thuật thơ hàn mặc tử qua thơ điên

64 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - LÊ MINH HIẾU Phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phong trào Thơ Mới xuất vào năm 30 kỉ XX thực làm nên cách mạng thơ ca mạnh mẽ với nhiều tên tuổi đáng nhớ Xuân Diệu, Huy Cận, Bích Khê, Chế Lan Viên…Và người làm nên Thơ Mới có Hàn Mặc Tử, “một tài thơ ca lạ lùng, phức tạp đầy bí ẩn” [23, tr.5], người mệnh danh nhà thơ “cai trị Trường thơ Loạn nhà thơ Bình Định” [23, tr.3] phong cách, diện mạo thơ lạ thi ca dân tộc Hàn Mặc Tử thi đàn Việt Nam thơ Đường luật lại khẳng định tài địa hạt Thơ Mới Hàn Mặc Tử hồn thơ độc đáo dị biệt “Giống ánh sáo băng gấp gáp, chạy đua với thời gian”, từ Lệ Thanh thi tập qua Gái quê, đến Thơ điên, Xuân ý, Thượng khí cuối Cẩm châu duyên, Duyên kỳ ngộ Quần tiên hội,… thơ Hàn Mặc Tử tung hoành từ vùng đất lãng mạn đến tượng trưng men tới bờ siêu thực Thơ điên “một nguồn thơ tân kỳ làm máu, hồn, lệ với tất say sưa, rung động người hoàn toàn đau khổ” [22, tr.10], tập thơ xuất sắc độc đáo đời sáng tác thi ca Hàn Mặc Tử tạo nên diện mạo, cá tính phong cách thơ riêng Hàn Mặc Tử Nhìn nhận đánh giá cách tồn diện hệ thống đặc sắc nơi dung nghệ thuật làm nên phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên Đồng thời góp phần lần khẳng định độc đáo phong cách thơ đậm chất siêu thực vị trí nhà thơ thơ ca Việt Nam đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hàn Mặc Tử, “nhà thơ lạ phong trào Thơ Mới” vào cõi vĩnh suốt 60 năm, đời thơ ông, đặc biệt tập Thơ điên đề tài quan tâm đời sống văn nghệ đại Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình người u thích thơ với nhiều ý kiến đánh giá, bình luận khác Trong trình nghiên cứu đề tài “Phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên”, chúng tập hợp số viết cơng trình nghiên cứu liên quan Chế Lan Viên người nghiên cứu sâu thơ Hàn Mặc Tử Trong cơng trình Hàn Mặc Tử, anh ? Chế Lan Viên cho Hàn Mặc Tử “Từ nhà thơ biến ngẫu theo lối phương Đông, anh đại nhà thơ đại Châu Âu” [1, tr.210] Và theo Chế Lan Viên Hàn Mặc Tử “chỉ có một, thật Như Rimbaud Pháp, Holderlin Đức, Edgar Poe Mỹ, Bồ Tùng Linh Trung Quốc, Maiakovsky trước sau cách mạng tháng Mười Liên Xô” [1, tr.211] Tác giả Thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh Hoài Chân thực nhạy cảm tinh tế vào giới thơ Hàn Mặc Tử “Ngót tháng trời đọc thơ Hàn Mặc Tử Tôi theo Hàn Mặc Tử từ lối thơ Đường đến kịch thơ Quần Tiên hội Và mệt lả Chính lời Hàn Mặc Tử nói tựa Thơ điên, vườn thơ người rộng rinh không bờ không bến xa ớn lạnh” [22, tr.196] Quách Tuấn viết Đôi nét Hàn Mặc Tử, nhận định khái quát âm hưởng chủ đạo phong cách nghệ thuật Hàn Mặc Tử qua Thơ điên: “Đau thương tức tập Thơ điên phần nhiều chứa đựng niềm đau khổ, rối loạn…phát khúc nhạc buồn thương, day dứt tỏa bầu khơng khí ảm đạm mùa đơng Thơ tập từ lãng mạn đến tượng trưng” [14, tr.182] Phan Cự Đệ ca ngợi tài Hàn Mặc Tử Theo ông: “Trong khoảng chục năm trời hoạt động thi đàn, Hàn Mặc Tử từ cổ điển, lãng mạn tiến nhanh sang tượng trưng, siêu thực góp phần quan trọng vào q trình đại hóa thi ca Việt Nam” [1, tr.237] Đỗ Lai Thúy lại nhấn mạnh nét đặc sắc thơ Hàn Mặc Tử so với thi sĩ thời: “Nếu Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Phạm Huy Thơng, Nguyễn Bính dịng lãng mạn khiết, Xuân Diệu Huy Cận dòng lãng mạn cườm vào yếu tố tượng trưng, Đinh Hùng, Bích Khê chủ yếu tượng trưng, Hàn Mặc Tử hồ sắc lãng mạn lẫn tượng trưng, chí siêu thực nữa” [6, tr.162] Đỗ Lai Thúy nhấn mạnh tư độc đáo Hàn Mặc Tử qua Thơ điên: “Với Nguyễn Trọng Trí, tín đồ Thiên Chúa giáo, đau thương phương tiện cứu chuộc tội lỗi Còn với Hàn Mặc Tử, nhà thơ, giải phẫu đau thương hành vi sáng tạo Thơ Hàn Mặc Tử kinh nghiệm đau thương “Không phải ngẫu nhiên mà tập thơ hay ông Đau thương: Hương thơm đau thương khứu giác, Mật đắng đau thương vị giác, Máu cuồng đau thương thân thể rỉ để biến thành dòng chữ” [6, tr.176-177] Chu Văn Sơn cơng trình Hàn Mặc Tử - chàng thi sĩ khao khát khái quát biến đổi không ngừng Tơi trữ tình thơ Hàn Mặc Tử: “Thơ Hàn Mặc Tử bước sang Đau thương có diện mạo khác hẳn Cái tơi khao khát tình đắm nhục cảm, tưởng tượng chuyển thành tơi đau thương, mang giằng xé, dằn vặt thân phận Cái nguyên phiến bị phá vỡ nhiều mảnh với thực thể phản trái nhau: xác-hồn, máu-thơ…Và thiên nhiên bị phá vỡ thành mảng đối chọi tương phản gay gắt: thiên đường trần gian, địa ngục trần giới, thắm tươi, u ám, thiên giới, trời sâu, ” [6, tr.118-119] Trong cơng trình khác, Chu Văn Sơn đưa thêm nhận xét sát đáng phong cách thơ Hàn Mặc Tử “lạ” Thơ điên Ông khẳng định: “Có thể nói Thơ điên khơng phải khác phần đặc sắc làm nên “lạ” kia, làm nên tên tuổi vị Hàn Mặc Tử” [6, tr.134] “Thơ điên phát minh thể loại Nó thuộc phạm trù Thơ mới, dạng thức Thơ đặc biệt Nghĩa bên cạnh đặc trưng “lồi” Thơ mới, có đặc trưng “giống” riêng” [6, tr.136] Lê Thị Minh Giang với công trình Tìm hiểu tư tưởng thơ Hàn Mặc Tử tập Đau thương nhận thấy Đau thương “một sắc thái đau thương dồn nén, cô đọng đến đậm đặc Nhưng khơng có đau thương (dẫu cảm xúc chủ đạo) môi trường đau thương có sắc điệu hoan lạc” [6, tr.249-250] Nói khao khát sống Hàn Mặc Tử, tác giả khẳng định: “Ngay lúc nghĩ đến việc chia lìa trần gian, Tử tha thiết với sống, với tình yêu, với hạnh phúc trần Niềm tha thiết phương cách cứu rỗi không kém” [6, tr.259] Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Khung hồn tồn có lý cho rằng: “Trong tuyệt vọng cực, linh hồn đau khổ không rơi vào đọa lạc mà có tìm biểu sống người, cố hướng với tình yêu quê hương trẻo mộng ảo” [6, tr.260] Nguyễn Tồn Thắng cơng trình Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định có nhận định tinh tế giọng điệu thơ chủ đạo Hàn Mặc Tử qua Thơ điên: “Trong thơ Hàn Mặc Tử, từ Thơ điên trở đi, nỗi đau thương vò xé khiến giọng thơ tiếng kêu linh hồn” “vui buồn giận hờn đến gần đứt sống” (Quan niệm thơ) Hàn Mặc Tử khẳng định; Không rên xiết thơ vô nghĩa lý Cho nên Đau thương chủ âm giọng điệu Thơ điên Hàn Mặc Tử” [22, tr.284] Như vậy, đề cập đến phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên có nhiều cơng trình nghiên cứu song nhiều lí việc nghiên cứu cịn dàn trải nhiều khía cạnh khác Cho đến nay, theo khảo sát chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề tiến hành thành công không làm rõ nét đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên nói riêng, phong cách thơ Hàn Mặc Tử nói chung mà cịn khẳng định thêm tài năng, đóng góp vị trí Hàn Mặc Tử thơ ca Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những biểu đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật làm nên phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập Thơ điên Hàn Mặc Tử in Hàn Mặc Tử thơ đời Lữ Huy Nguyên sưu tầm tuyển chọn, Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2008 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo cứu, thống kê, phân loại: Khảo cứu, thống kê, phân loại biểu phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Qua việc khảo sát tập Thơ điên Hàn Mặc Tử, tìm đặc sắc nội dung nghệ thuật văn thơ, người viết đưa đến kết luận đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên 4.3 Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh sử dụng gương đối chiếu, để thấy rõ nét tương đồng cá biệt, nét riêng Hàn Mặc Tử so với nhà thơ thời Nó vận động phát triển thân hồn thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên Giới thuyết thuật ngữ : 5.1 Khái niệm Phong cách Theo nhà ngôn ngữ học, khái niệm phong cách xuất từ thời kỳ Hy Lạp La Mã cổ đại với xuất khoa học hùng biện Phong cách ngôn ngữ kết hợp hai nhân tố : “nói gì” “nói nào”, có nghĩa tổng hịa phương tiện ngơn ngữ Trong đó, “nói gì” phạm trù nội dung “nói nào” phạm trù hình thức Lại Nguyên Ân coi: “Phong cách nét chung, tương đối bền vững hệ thống hình tượng, phương thức biểu nghệ thuật, tiêu biểu cho sắc sáng tạo nhà văn, tác phẩm, khuynh hướng văn học, văn học đó” [7, tr.212] Cịn Đỗ Lai Th quan niệm “ Phong cách cá tính chủ thể sáng tạo, tự lựa chọn phương tiện ngơn ngữ để thể tác phẩm Cá tính, chút riêng biệt nhỏ nhoi ấy, tất cả” [11, tr.334] Như vậy, thấy, dù giải thích khác phong cách nét riêng, khu biệt, sắc cá nhân, tác phẩm, hay thời đại 5.2 Khái niệm Phong cách tác giả Phong cách tác giả nét riêng, nét độc đáo, nét ổn định tạo thành hệ thống sáng tác tác giả Tính độc đáo tính ổn định thể tư tưởng, quan điểm nghệ thuật, hình thức thể làm nên phong cách nhà văn Đó cách nhìn, cách cảm, cách đánh giá, cách lựa chọn cách thể vật tượng Phong cách tác giả chịu ảnh hưởng yếu tố dân tộc - lịch sử - thời đại; đồng thời nét riêng đời tư, nhân tố gia đình, dịng tộc, q hương Tất điều chi phối, định hướng tạo nét riêng độc đáo pha lẫn với phong cách tác giả Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Hàn Mặc Tử - giọng thơ lạ thơ ca lãng mạn Việt Nam 19301945 Chương 2: Thơ điên - độc đáo rung động, cảm tri giới Chương 3: Thơ điên - sáng tạo phương thức biểu Hàn Mặc Tử NỘI DUNG Chương HÀN MẶC TỬ - GIỌNG THƠ LẠ CỦA THƠ CA LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 – 1945 1.1 Một số đặc điểm bật thơ lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 1.1.1 Sự hòa trộn nhiều khuynh hướng, trường phái thơ Sự ảnh hưởng văn hóa, văn học Phương Tây quy định chật hẹp Nho giáo khắt khe tồn lòng văn học Việt Nam tạo nên xung đột cũ địi hỏi văn học phải có cách tân Thơ Mới đời tất yếu “Cuộc cách mạng thi ca” diễn văn đàn Việt Nam khởi phát từ viết Một lốt thơ bình chánh làng thơ đăng Phụ Nữ tân văn thơ Tình già ngày 10/3/1932 Phan Khơi Từ đây, “dịng thơ tân kỳ” đời phá vỡ thành trì kiên cố văn học trung đại tồn dai dẳng Việt Nam Tiếp sau Phụ nữ tân văn, báo Nam Phong, Phong Hóa, Nhật Tân, Bạn Trẻ đăng, cổ vũ và bênh vực, khích lệ, ủng hộ thơ Trong giai đoạn này, nhiều diễn giả lên tiếng ủng hộ Thơ Mới (Nguyễn Thị Kiêm, Lưu Trọng Lư, Đỗ Đình Vượng, Trương Tửu…) Sự đời Thơ Mới hợp lý cần thiết Tản Đà khẳng định: “Nhân biết phải tìm thêm điệu thực cần thiết việc văn Duy gọi văn vần phải có điệu Đã gọi điệu mà lập lấy khó, tìm kiếm văn ngoại quốc Ở 10 văn Pháp, nhiều điệu bắt chước mà lấy cho văn ta, công giảng luyện phần nhà văn phái Tây học vậy” [3, tr 41] Được xem “cuộc cách mạng tân kỳ” thơ ca Việt Nam, Thơ Mới đem lại cho thơ ca tinh khí lúc thơ cũ chết khơ xiềng xích niêm luật Sự tiếp biến giao lưu với văn học phương Tây đem lại cho Thơ Mới màu sắc riêng biệt, đậm đà thú vị hơn, giúp phá tan khn khổ chật hẹp, quy tắc gị bó để mở đường cho cảm hứng thăng hoa phát xuất từ nhịp điệu tim thao thức, khao khát sống mãnh liệt Sự đời Thơ Mới “vơ tình” bỏ qn quy luật, khuôn phép thơ cũ để đem lại nhiều khuynh hướng đa dạng phong phú Trong trình hình thành phát triển, Thơ Mới chịu ảnh hưởng thơ ca Phương Tây, đặc biệt thơ Pháp Ở nhiều phương diện hình thức nội dung Tất nhiên, giai đoạn, mức độ ảnh hưởng đậm nhạt thơ Pháp Thơ Mới có phần khác Ở đoạn đầu, Thơ Mới chịu ảnh hưởng thơ lãng mạn với tên tuổi tiêu biểu Novalis, Alfred de Vigny, Victo Huygo, Alfred de Musset Cùng ghê tởm, dị ứng với thực tầm thường, thô tục khát khao thoát khỏi thực mãnh liệt, thơ lãng mạn đề cao “cái trữ tình”, đề cao tự cá nhân, dựng xây lâu đài nghệ thuât kỳ vĩ, tráng lệ, phi thường mộng tưởng người Giữa người vạn vật dường khơng cịn phân chia biên giới: “Ai bất hạnh trần , khơng đạt tới mà tìm kiếm thoát vào giới sách nghệ thuật, vào giới thiên nhiên” [23, tr.83] Con người khơi gợi cảm hứng sáng tạo trí tưởng tượng nghệ thuật, giải phóng để phát huy cá nhân Tất tạo 50 Sáng vô cùng, sáng láng niềm, Khơng u ám cõi lịng ma quỷ Vì có đấng sống, ngự trị, Nhạc thiêng liêng dồn trỗi khắp hư linh (Ngoài vũ trụ) Theo Chu Văn Sơn khơng gian thơ Hàn Mặc Tử không gian cá thể cô đơn, vật vã, đau thương tuyệt vọng tương quan không gian “giữa nơi kia, cõi gian xuất gian, ám ảnh lãnh cung - Động Huyền Không - Giếng Loạn - Trời sâu tuyệt vọng tìm ý giải thốt” [20, tr.294] 3.1.2 Thời gian siêu cảm, ảo giác Thời gian nghệ thuật văn học thời gian cảm nhận, chiêm nghiệm thể qua quan niệm tác giả Thời gian nghệ thuật khác với thời gian thơng thường, người ta dồn nén hàng kỉ khoảnh khắc, “giãn nở” thời gian thành vô tận, kéo dài đằng đẵng Với Hàn Mặc Tử “sự ý thức, tri giác thời gian thực chất ám ảnh, khắc khoải tư tưởng” Phải chăng, thời gian nghệ thuật Thơ điên trở thành “mã thông tin” để cắt nghĩa quan niệm nghệ thuật tài Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử nhạy cảm với sống Cuộc đời thật ngắn ngủi mà thời gian vĩnh vô định không ngừng trôi khiến cho tâm hồn nhà thơ bất hạnh, cô đơn trở nên sợ hãi Thời gian đời người Hàn Mặc Tử thật ỏi Chính vậy, thời gian tồn thơ Hàn Mặc Tử thường mang vẻ siêu cảm, ảo giác đầy hư ảo Thời gian Thơ điên mang đủ màu sắc, với nhiều sắc thái Bất lực trước tàn lụi, trước chết, Hàn Mặc Tử cảm nhận thời gian cách thiết tha nhà thơ “Cứ phút nên thơ” (Huyền ảo) Nhà 51 thơ tìm khoảng thời gian mất, “ngày đó” đong đầy kỉ niệm chẳng phai mờ Lúc đó, nhà thơ sống, mơ hi vọng: Nhớ lúc si, dại Nhớ bải hoải tay chân! Nhớ hàm răng, nhớ hàm Mà ngày khăng khít nhiều… Trăm năm lịng u Và cịn u nhiều em (Mn năm sầu thảm) Hàn Mặc Tử tạo giấc mơ đẹp khứ dù có đẹp đến đâu nhà thơ khơng thể che lấp thực đày đọa, hành hạ Thời gian tương lai ông ngày chia ly, tử biệt dấu chấm hết: Trời ! Bao chết đi… (Những giọt lệ) Hay: Ngày mai đám xuân xanh Có kẻ theo chồng bỏ chơi (Mùa xuân chín) Chửa gặp mà biệt ly (Lưu luyến) Là người ý thức nỗi thống khổ đời mình, Hàn Mặc Tử ý thức sâu sắc nỗi sợ hãi thời gian sẻ trôi theo quy luật nghiệt ngã Vì thế, nhà thơ làm ngơ trước thời gian, không để ý tới thời gian để may tìm chút an ủi: Bây quấn quýt Chỉ biết có đơi ta sống 52 Đang cho ngào mộng Cố làm lơ đến thời gian… Cứ nhắm mắt, yêu chết Cứ sảng sốt, tê mê rũ liệt Đừng nghe chi âm hưởng địa cầu Vỡ toang mảnh, không gian Cả thời gian, từ tạo thiên lập địa (Đôi ta) Thế nỗi đau đóng dấu ấn lên thời gian tại, dù cố làm ngơ diện Đây thật mâu thuẫn lớn hồn thơ thi sĩ Làm ngơ, bỏ mặc thời gian hết, ông ý thức nỗi sợ thời gian trơi khơng trở lại Ơng khát khao níu giữ thời gian, quay ngược dịng thời gian để trở với hồi niệm, níu giữ lấy đời, lưu giữ lấy tình yêu người yêu dấu mãi xinh tươi : Tơi lạy mn tinh tú Xin đừng luân chuyển để thời gian Chậm cho kẻ yêu dấu Vẫn giữ màu tươi mỹ nhân (Thời gian) Nhưng thời gian trơi dịng sơng khơng trở lại, gió thổi qua lần xa thi nhân nguyện cầu tha thiết đến đâu Nhà thơ tuyệt vọng níu giữ thời gian, khơng giữ thời gian nhà thơ níu giữ có dấu tích thời gian: Tơi gị mây lại Tơi kìm bay Gió tràn ngập xứ Và tràn ngập ngày xa xôi 53 (Chơi trăng) Hàn Mặc Tử khát khao vượt khỏi thời gian, sống thời gian để thời gian trở nên vô biên vô lượng vĩnh Đối với ông, “thời gian thứ đếm đồng hồ, đo thứ thời gian hữu chốn khác, từ khứ, trẩy sang hướng tới tương lai” Ở nơi nhà thơ chống lại khắc nghiệt mạch chảy thời gian, thời gian cõi vô thức đầy siêu cảm ảo giác - khơng cịn có kiểm sốt lý trí: Chỉ có trăng bất diệt Có khác thảy qua (Thời gian) Chính thời gian siêu cảm đầy ảo giác Thơ điên, mang đủ sắc thái người, thực mà ảo, nắm bắt lại, chìm lặn cõi vơ thức; trở thành đối tượng để thi sĩ chiêm nghiệm hạnh phúc khổ đau, sống chết 3.2 Ngôn ngữ Giọng điệu 3.2.1 Ngôn ngữ đậm chất tượng trưng, cảm tính Thơ loại hình lấy ngôn từ làm chất liệu Như Hồ Thế Hà nói: “Thi ca đoạn hình nghệ thuật ngơn từ chứa từ đặc biệt” Nó điển hình cảm xúc tâm trạng chứa đựng “hình thức mang tính quan niệm” đặc biệt Đi sâu vào giới nghệ thuật ngôn từ Thơ điên, cảm nhận “thứ bột màu riêng” ảo hóa ngơn ngữ thăng hoa hồn thơ thi sĩ Hàn Mặc Tử thực chuyển hóa biến ảo ngôn ngữ, khám phá vẻ đẹp kỳ ảo đời sống thơng qua ngơn ngữ Ơng kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố thực vào ảo để tạo lớp ngôn ngữ đậm chất 54 tượng trưng, cảm tính kinh dị mà vơ độc đáo Những danh từ, động từ, tính từ, từ ngữ mang màu sắc tôn giáo, nhạc điệu…cùng nhảy múa, hòa trộn thơ, đẩy người đọc lên cảm giác Bước vào rừng ngôn ngữ Thơ điên, người đọc cảm thấy kinh hãi thơ lồ lộ danh từ hình ảnh ghê rợn : máu (máu trào, máu vọt, vũng huyết, màu huyết, giọt châu); tim; phổi; hồn phách; hồn ngoài; hồn trong; hồn ma; tử thi…Các từ ngữ va đập vào nhau, nhào lộn thành hình ảnh kỳ dị lạ thường Và ngôn ngữ đôi với hình ảnh lộng lẫy, màu sắc tinh khơi đem lại cảm giác thật ấn tượng : Không gian dày đặc tồn trăng Tơi trăng mà nàng trăng (Huyền ảo) Áo em trắng nhìn không (Đây thôn Vĩ Dạ) Hàn Mặc Tử người hành động, ơng hành động lí trí lẫn tâm hồn nên thơ ơng chứa đựng ngôn ngữ biểu đạt nhiều động từ diển tả trạng thái : cấu, cào, nhai, khạc hồn, mửa máu, nuốt ực… Ta muốn hồn trào đầu bút (Rướm máu) Ôi ta mửa búng huyết (Biển hồn ta) Có “gị, kìm, riết” : Tơi gị mây lại Tơi kìm bay Gió tràn ngập xứ (Chơi trăng) Thậm chí van, xin, lạy, cầu khẩn : 55 Tôi lạy mn tinh tú Xin đừng ln chuyển để thời gian (Thời gian) Tôi ước ao ước ao Tình tơi vơ lượng dâng cao Như bơng trăng nở, trăng nở Như cánh thơ trắng ngạt ngào (Ước ao) Trong Thơ điên, ngôn ngữ mang tính động, lúc van lạy khơng gian, lúc muốn riết thời gian, lúc lại nằm, lại ngủ ánh trăng, lúc lại trút linh hồn, khạc máu Chính từ ngữ tăng thêm chất tượng trưng, huyền ảo cho thơ Hàn Mặc Tử Bên cạnh đó, ngơn ngữ giàu nhạc tính cao khiến cho Thơ điên đậm chất lãng mạn, tượng trưng Với Mùa xuân chín, việc dày dặn sử dụng phụ âm vang ngun âm mở ngơn ngữ làm cho tính nhạc vang vang khơng dứt lịng người đọc: Chị năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang (Mùa xn chín) Cịn với Đây thơn Vĩ Dạ, nhịp điệu cộng với nguyên âm vang (a) nhiều lần khổ cuối tạo cho thơ vẻ đẹp lung linh: Mơ khách đường xa, khách đường xa, Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? (Đây thơn Vĩ Dạ) Ngơn ngữ đậm chất tượng trưng Thơ điên thể rõ nét lớp từ mang tính chất tôn giáo Ngôn ngữ Thơ điên vay mượn từ 56 nhiều nguồn gốc khác Có lúc Cơng giáo, Phật giáo Tất địa danh “ảo” khơng có thực thực tế hội tụ Thơ điên Sông Mê Hà, bến Hàn Giang, sơng Ngân Biếc, Nghê Thường, Nguyệt Cầu Đó địa danh giới ảo huyền mà Hàn Mặc Tử muốn dựng lên Thơ điên Những lớp từ tôn giáo “huyền diệu”, “từ bi”, “đền ngự”, “nguồn cực lạc”, “tràng chuỗi”, “Rạng Ngời”, “Ảo Huyền”, “ngày tận thế”, “khe Ngọc Tuyền” mang tính mầu nhiệm, huyền ảo làm thơ Hàn Mặc Tử thêm phần siêu thực, kì bí Thơ tơi thường huyền diệu Mọc lên từ đạo từ bi (Cao hứng) Giây phút, ! nguồn cực lạc (Ghen) Hãy van lơn chân Bàn Thành (Trường tương tư) Có thể khẳng định, ngơn ngữ đậm chất tượng trưng, cảm tính Hàn Mặc Tử đào luyện Thơ điên tăng nhiều khả biểu gợi tả cho thơ Những cách tân ngôn ngữ Thơ điên, thứ ngơn ngữ có độ mở cao, đánh thức nhiều trường cảm xúc, lột tả âm vang vọng từ tâm hồn thi sĩ 3.2.2 Giọng điệu đa Giọng điệu coi phương tiện cấu thành hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học Giọng điệu thước đo thiếu đẻ xác định tài phong cách người nghệ sĩ Giọng điệu bộc lộ “thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng 57 miêu tả, thể lời văn quy định cách xưng hơ gọi tên dùng từ, sắc điệu tình cảm, cảm thụ…Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc…” [7, tr.112] Yếu tố giọng điệu Thơ điên Hàn Mặc Tử góp phần khơng nhỏ tạo nên phong cách nhà thơ Thơ điên giằng xé nhiều cung bậc tình cảm, tơi trữ tình mức Chính đọc Thơ điên ta thường thấy giọng điệu khác nhau, có lúc êm dịu, tha thiết, có lúc cô đơn, điên cuồng lại không ngừng mơ ước, hoan lạc Giọng điệu Thơ điên thật đa thanh, phức tạp với nhiều cung bậc Có thể nói âm hưởng giọng điệu tập Thơ điên Hàn Mặc Tử giọng rên xiết, đau thương Đó tiếng kêu thảm thiết từ linh hồn đau khổ tuyệt vọng nhà thơ, lẽ cô đơn đau thương hai nỗi ám ảnh lớn thơ Hàn Mặc Tử Nó nỗi đau động lực để nhà thơ sáng tác: “Không rên xiết thơ vô nghĩa lý” Hàn Mặc Tử khơng cường điệu hóa nỗi đau mà nỗi đau tự cất lời: Hồn cấu, cào, nhai ngấu nghiến Thịt da sượng sần tê điếng Tơi đau rùng rợn đến vơ biên (Hồn ai) Trong trạng thái điên loạn “cắn, cào, nhai” nói đến cách tự nhiên Giọng điệu thơ thật đau đớn, quằn quại đến mức cùng, mà thơ chất chứa nhiều máu nước mắt: Một mối tình âm u, Một hồn đau rã lần theo hương khói, Một thơ cháy tan nắng dọi Một lời run hồi hộp không trung 58 Cả niềm yêu, ý nhớ, vùng Hóa thành vũng máu đào ác lặn (Trường tương tư) Cái chết, nỗi đau bệnh tật bóng ma vây kín đời thi sĩ khiến nhà thơ trạng thái đau buốt, sợ hãi Giọng thơ ơng rên xiết, thê thảm, u buồn, ảo não đến tận tâm can: Máu khơ rồi, thơ khơ Tình ta chết yểu tự bao giờ! Từ gió, mây gió Lời thảm thương rền khắp nẻo mơ… Ta trút linh hồn lúc Gió sầu vơ hạn ni (Trút linh hồn) Sau lúc vật vã, đau đớn bệnh tật, Hàn Mặc Tử tìm đến khoảng lặng bình yên tâm hồn để trầm tư, suy gẫm Những lúc giọng điệu thơ ông trở nên thiết tha, thương cảm: Ta cịn trìu mến người Vẻ đẹp xa hoa thời Đầy lệ, đầy thương, đầy tuyệt vọng Ôi! Giờ hấp hối chia phôi! (Trút linh hồn) Đôi nhận giọng thơ triết lí, sâu sắc lại mơ hồ Thơ điên: Trăng dầu sáng thua đơi mắt ngọc, Trời xa lịng thiếu nữ xa Ái ân thở van lơn Và thú thiệt chưa thích khóc 59 (Dấu tích) Từ trải nghiệm sống, nhà thơ đúc kết thành cách nhìn riêng đưa vào thơ chia sẻ, giãy bày, giọng thơ Hàn Mặc Tử suy tư, khó hiểu Ngồi ra, giọng điệu nghệ thuật Thơ điên không đơn giản đau thương mà có sắc điệu hoan lạc Nhà thơ khỏi vịng vây hạn hẹp đời để hịa vào vũ trụ, qn nỗi đau đắm chìm cõi hư vơ, huyền ảo Ở Thơ điên, giọng điệu rên xiết, bi thảm ta bắt gặp giọng điệu ngất ngây tràn trề mơ ước: Tôi ước ao ước ao Tình tơi vơ lượng dâng cao Như trăng nở, trăng nở Như cách thơ trắng ngạt ngào (Ước ao) Trong Đau thương chất chứa sắc điệu Hoan lạc, Mật đắng Hương thơm, Nước mắt chen lẫn với Giọng cười Hoan lạc cung bậc trái khoáy, nghịch lý Đau thương: Khóc cười nơi đầu miệng Là nghĩa, trời ơi, nghĩa héo hon! (Sầu vạn cổ) Tối trăng khắp phương Thảy náo nức khóc mừng vu quy (Say trăng) Giọng điệu Đau thương Hoan lạc tạo nên đa hồn thơ Hàn Mặc Tử: 60 Ái ân thở van lơn Và thú thiệt chưa thích khóc … Mật khơng đắng ân tình khơng thú vị (Dấu tích) Nói chung, giọng điệu đa Thơ điên Hàn Mặc Tử phức tạp mang tính qn Có bày tỏ cảm xúc trữ tình, có đau đớn tuyệt vọng, có suy tư triết lí, có u đời có hoan lạc, hạnh phúc tất theo chuyển động tinh tế tâm hồn thi sĩ, giúp nên giá trị nghệ thuật cho tập Thơ điên Hàn Mặc Tử nói riêng cho thi ca đại nói chung 61 KẾT LUẬN Hàng triệu năm, anh qua trái đất có lần Có lần anh tài [9, tr.261] Chế Lan Viên thật không ngoa xem Hàn Mặc Tử tài thơ ca lớn Hàn Mặc tử để lại dấu ấn phai mờ lịch sử văn chương Việt Nam kỉ XX, kỉ thật khơng thể hình dung thiếu vắng chàng thi sĩ cuồng nhiệt, tài hoa mà vô bất hạnh Hàn Mặc Tử tất tâm huyết sáng tạo, đóng góp cho phong trào Thơ Mới nốt nhạc riêng lịng Đời ơng, thơ ơng tạo thành huyền thoại mà từ xuất nay, trải qua bao thử thách thời gian hấp dẫn công chúng, lấp lánh tươi nguyên Đặc biệt tập Thơ điên ông, dù năm tháng có qua đi, ln mẻ thu hút người đọc giá trị nội dung nghệ thuật độc đáo trở thành vĩnh cửu, xuyên qua thời, xuyên qua kỉ Thơ điên thể rõ phong cách thơ Hàn Mặc Tử - độc đáo, riêng biệt, không lặp lại Thơ điên hịa ca thi sĩ nhiều cung bậc cảm xúc biến tấu khác Ở nhà thơ sống thật với mình, nói lên tiếng nói lí trí tâm hồn Dường Thơ điên dội, tha thiết, say đắm lại tha thiết say đắm, đầy tuyệt vọng, điên cuồng Thơ điên xuất phát từ đời thực xung quanh tâm điểm đường tròn gần xa quầng ánh sáng, mà thấy có hai Hàn Mặc Tử với hai khía cạnh thơ khác nhau: Hàn Mặc Tử mộng đẹp đau lắng xuống Hàn Mặc Tử mộng 62 đau dấy lên cực điểm Hàn Mặc Tử sống sáng tạo “đau thương” để gửi lại cho đời tất đau đớn có ý nghĩa đời ông Bên cạnh nét độc đáo nội dung, Thơ điên Hàn Mặc Tử cịn có sáng tạo độc đáo hình thức biểu Từ việc lựa chọn ngôn ngữ thơ đến thủ pháp nghệ thuật nhà thơ sử dụng cách điêu luyện nhuần nhuyễn Diện mạo kì lạ Thơ điên khơng phải hình thành nhận thức lí thuyết mà chủ yếu trải nghiệm cá nhân sáng tạo bất hạnh riêng đời thi sĩ Quả thực, Hàn Mặc Tử sáng tạo dường điểm dừng Thơ điên - chồi mầm kinh dị, rùng lạ theo kiểu thơ tượng trưng, siêu thực với nhiều cách tân, đổi hình thức thể tạo nên phong cách thơ vừa kì lạ, vừa độc đáo, giúp Hàn Mặc Tử chiếm ví trí quan trọng dòng chảy văn chương Việt Nam đại 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2001), Thẩm bình tác phẩm văn học nhà trường, tập Đây Thôn Vỹ Dạ, NXB ĐHQG Hà Nội Hồng Diệu (2004), Trần Thanh Mại toàn tập, NXB Văn học Phan Cự Đệ (1982), Phong trào “thơ mới”, NXB Khoa Học Xã Hội Phan Cự Đệ - Nguyễn Toàn Thắng (2003), Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Hồ Thế Hà (2005), Thơ thơ Việt Nam đại, NXB Đại Học Huế Bích Hà (2006), Hàn Mặc Tử cá tính sáng tạo độc đáo, NXB Hội nhà văn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục Nguyễn Thị Huyến (2008), Dấu ấn Thiên Chúa giáo thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn Thạc sĩ, Đà Nẵng Dục Đức Phạm Đình Khiêm Võ Long Tê, (2010), Như hương trầm bay lên, NXB Tôn giáo 10 Mã Giang Lân (2000), Thơ Hàn Mặc Tử lời bình, NXB Văn Hóa Thơng Tin 11 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại Học Huế 12 Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lí luận văn học, tập 1, NXB ĐHSP 13 Vương Trí Nhàn (1995), Hàn Mặc Tử hôm qua hôm nay, NXB Hội nhà văn 14 Lữ Huy Nguyên (2008), Hàn Mặc Tử thơ đời, NXB Văn học 15 Thế Phong (1998), Hàn Mặc Tử nhà thơ siêu thoát, NXB Đồng Nai 16 Lâm Quế Phong (1997), Chế Lan Viên-Hàn Mặc Tử, NXB Văn Hóa Thơng Tin 64 17 Nguyễn Thị Hoàng Phương (2010), Đặc trưng nghệ thuật trường thơ Loạn qua thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn Thạc sĩ, Đà Nẵng 18 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, NXB Giáo dục 19 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 20 Trần Đình Sử, (2005), Văn học so sánh triển vọng, NXB ĐHSP Hà Nội 21 Trần Đình Sử (2006), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam đại, NXB ĐHQG Hà Nội 22 Hoài Thanh - Hoài Chân (2001), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 23 Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, NXB Giáo Dục 24 Nguyễn Ngọc Thiện (2001), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, tập 2, NXB Lao Động Hà Nội 25 Nguyễn Bích Thuận (2002), Chế Lan Viên-Hàn Mặc Tử, NXB Đồng Nai 26 Lưu Khánh Thơ (2006), Thơ mới- tác giả, tác phẩm, NXB ĐHSP ... thống phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề tiến hành thành công không làm rõ nét đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên nói riêng, phong. .. biểu đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật làm nên phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập Thơ điên Hàn Mặc Tử in Hàn Mặc Tử thơ đời Lữ Huy Nguyên sưu tầm tuyển... tích, tổng hợp: Qua việc khảo sát tập Thơ điên Hàn Mặc Tử, tìm đặc sắc nội dung nghệ thuật văn thơ, người viết đưa đến kết luận đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua Thơ điên 4.3 Phương

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bắc (2001), Thẩm bình tác phẩm văn học trong nhà trường, tập 3 Đây Thôn Vỹ Dạ, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm bình tác phẩm văn học trong nhà trường, tập 3 Đây Thôn Vỹ Dạ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
2. Hồng Diệu (2004), Trần Thanh Mại toàn tập, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng Diệu (2004), "Trần Thanh Mại toàn tập
Tác giả: Hồng Diệu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2004
3. Phan Cự Đệ (1982), Phong trào “thơ mới”, NXB Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào “thơ mới”
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Khoa Học Xã Hội
Năm: 1982
4. Phan Cự Đệ - Nguyễn Toàn Thắng (2003), Hàn Mặc Tử về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử về tác gia tác phẩm
Tác giả: Phan Cự Đệ - Nguyễn Toàn Thắng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
5. Hồ Thế Hà (2005), Thơ và thơ Việt Nam hiện đại, NXB Đại Học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hồ Thế Hà
Nhà XB: NXB Đại Học Huế
Năm: 2005
6. Bích Hà (2006), Hàn Mặc Tử một cá tính sáng tạo độc đáo, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử một cá tính sáng tạo độc đáo
Tác giả: Bích Hà
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2006
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2004
8. Nguyễn Thị Huyến (2008), Dấu ấn Thiên Chúa giáo trong thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn Thạc sĩ, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn Thiên Chúa giáo trong thơ Hàn Mặc Tử
Tác giả: Nguyễn Thị Huyến
Năm: 2008
9. Dục Đức Phạm Đình Khiêm và Võ Long Tê, (2010), Như hương trầm bay lên, NXB Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dục Đức Phạm Đình Khiêm và Võ Long Tê, (2010), "Như hương trầm bay lên
Tác giả: Dục Đức Phạm Đình Khiêm và Võ Long Tê
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2010
10. Mã Giang Lân (2000), Thơ Hàn Mặc Tử và những lời bình, NXB Văn Hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hàn Mặc Tử và những lời bình
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: NXB Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2000
11. Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại Học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm nhìn nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Đức Luận
Nhà XB: NXB Đại Học Huế
Năm: 2011
12. Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lí luận văn học, tập 1, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học, tập 1
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2002
13. Vương Trí Nhàn (1995), Hàn Mặc Tử hôm qua và hôm nay, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử hôm qua và hôm nay
Tác giả: Vương Trí Nhàn
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1995
14. Lữ Huy Nguyên (2008), Hàn Mặc Tử thơ và đời, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử thơ và đời
Tác giả: Lữ Huy Nguyên
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
15. Thế Phong (1998), Hàn Mặc Tử nhà thơ siêu thoát, NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử nhà thơ siêu thoát
Tác giả: Thế Phong
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 1998
16. Lâm Quế Phong (1997), Chế Lan Viên-Hàn Mặc Tử, NXB Văn Hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế Lan Viên-Hàn Mặc Tử
Tác giả: Lâm Quế Phong
Nhà XB: NXB Văn Hóa Thông Tin
Năm: 1997
17. Nguyễn Thị Hoàng Phương (2010), Đặc trưng nghệ thuật trường thơ Loạn qua thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn Thạc sĩ, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng nghệ thuật trường thơ Loạn qua thơ Hàn Mặc Tử
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Phương
Năm: 2010
18. Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba đỉnh cao thơ mới
Tác giả: Chu Văn Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
19. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
20. Trần Đình Sử, (2005), Văn học so sánh và triển vọng, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học so sánh và triển vọng
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w