1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ngữ văn phong cách nghệ thuật sơn nam

284 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu phong cách nghệ thuật 1.2 Nghiên cứu nét phong cách qua sáng tác nói chung 1.3 Nghiên cứu số phương diện thuộc yếu tố mang phong cách Sơn Nam 17 1.4 Một số vấn đề đặt luận án 24 Chương PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT SƠN NAM 26 2.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật 26 2.1.1 Các quan điểm khác phong cách nghệ thuật 26 2.1.2 Bản chất phong cách nghệ thuật nhà văn 32 2.2 Cơ sở hình thành phong cách nghệ thuật Sơn Nam 35 2.2.1 Thời đại truyền thống văn hóa 36 2.2.2 Hồn cảnh xuất thân cá tính nhà văn 41 2.2.3 Quan niệm sáng tác văn chương nhà văn Sơn Nam 45 Tiểu kết chương 52 Chương CẢM QUAN VỀ THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA NAM BỘ TRONG SÁNG TÁC SƠN NAM 54 3.1 Cảm quan thiên nhiên Nam Bộ sáng tác Sơn Nam 54 3.1.1 Bức tranh thiên nhiên dội, bí ẩn đầy khắc nghiệt 54 3.1.2 Thiên nhiên trù phú, hiền hịa, thơ mộng gần gũi gắn bó với người 57 3.2 Cảm quan người Nam Bộ văn xuôi Sơn Nam 60 3.2.1 Con người hoàn cảnh – người số phận 61 3.2.2 Con người với tính cách đặc biệt điển hình Nam Bộ 71 3.3 Cảm quan văn hóa Nam Bộ sáng tác Sơn Nam 85 3.3.1 Văn hóa vật chất 87 3.3.2 Văn hóa tinh thần 95 Tiểu kết chương 106 Chương NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT, GIỌNG ĐIỆU, NGÔN NGỮ TRONG SÁNG TÁC SƠN NAM 108 4.1 Nghệ thuật trần thuật 110 4.1.1 Người trần thuật (Ngôi phát ngôn) 111 4.1.2 Điểm nhìn trần thuật 116 4.1.3 Trần thuật kết hợp với phương pháp miêu tả chân thực, sinh động 118 4.2 Giọng điệu nghệ thuật sáng tác Sơn Nam 121 4.2.1 Giọng điệu dân dã, mộc mạc 122 4.2.2 Giọng điệu trữ tình, sâu lắng 123 4.2.3 Giọng điệu hóm hỉnh, hài hước 125 4.2.4 Giọng điệu triết lý, suy ngẫm sâu xa 127 4.3 Ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác Sơn Nam 129 4.3.1 Ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày mộc mạc, dung dị đời thường 130 4.3.2 Phương ngữ Nam Bộ 132 4.3.3 Nghệ thuật sử dụng lớp từ ngữ 139 4.3.4 Nghệ thuật vận dụng văn học dân gian vào tác phẩm 142 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC BÀI BÁO VÀ CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 175 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sơn Nam sinh lớn lên vùng đất phương Nam, nói, đời văn Sơn Nam hành trình tìm, quan sát, lắng nghe, ghi nhận, chắt lọc chất liệu từ thực sống người miền Nam để làm chất liệu sáng tác Ơng tâm "Tơi người đồng q, dịng máu, tâm hồn nơng dân, giọng điệu nông dân, kiến thức nông dân Đồng sông Cửu Long giấc mơ, chân trời sáng tác suốt đời tôi" 1.1 Sơn Nam bắt đầu nghiệp văn chương từ 1952 với hai truyện ngắn Bên rừng Cù lao Dung Tây Đầu Đỏ Tuy hai truyện đạt giải Nhất giải Nhì thi văn học Ủy Ban kháng chiến Nam Bộ tổ chức 1952 độc giả Sài Gòn chưa biết đến ông Phải đến năm 1962, truyện ngắn Con Bảy đưa đị, Tình nghĩa Quốc văn giáo khoa thư, Bắt sấu rừng U Minh Hạ, Mùa “len” trâu … Sơn Nam in báo Nhà xuất Phù Sa tập hợp thành tập truyện Hương rừng Cà Mau tên tuổi nhà văn văn đàn Sài Gịn cơng nhận lúc phong cách Sơn Nam hình thành Ơng khai sinh tên tuổi "nhà văn miệt vườn" mà buổi Tọa đàm “50 năm Hương rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam” ngày 27/12/2013, nhà thơ Lê Minh Quốc đúc kết “Ông đẻ từ “văn minh miệt vườn” vào văn học sử, xã hội công nhận” [263] Sự xuất Sơn Nam văn đàn miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 với Bình Nguyên Lộc, Võ Hồng , tạo niềm tin cho người đọc giai đoạn Ông mệnh danh Pho tự điển sống miền Nam Sự nhận định, đánh giá Sơn Nam qua sáng tác đề tài, tư tưởng nhân văn, sắc màu văn hóa Nam Bộ, thi pháp truyện ngắn từ nhà nghiên cứu trước đến quán Văn phong ông từ đầu đến cuối có ổn định 1.2 Lâu nhà nghiên cứu, phê bình văn học giành nhiều sức lực tâm huyết cho sáng tác Sơn Nam cơng trình coi phong cách nghệ thuật Sơn Nam, phương diện quan trọng tạo sở xác lập vị trí ơng dịng văn học Nam Bộ nói riêng văn học dân tộc nói chung chưa trọng Cho đến nay, khoảng trống Chúng nghĩ Sơn Nam nhà văn lớn đại nước nhà, ông xứng đáng dành đề tài chuyên biệt nghiên cứu phong cách nghệ thuật tác giả Trong đội ngũ nhà văn đại, thiếu cơng trình có so sánh đối chiếu cách đầy đủ phong cách nghệ thuật Sơn Nam với nhà văn Việt Nam thời Ngoài ra, văn nghiệp Sơn Nam có "độ mở" định tác động rõ rệt lên sáng tác không nhà văn miền Nam đương đại Đồng thời, sáng tác Sơn Nam tuyển chọn vào giảng dạy bậc phổ thông đến cao đẳng, đại học Chúng chọn phong cách nghệ thuật tác giả làm vấn đề nghiên cứu cho luận án Một vấn đề vừa hấp dẫn, vừa khó khăn Những vấn đề phong cách Sơn Nam cảm quan, tư tưởng nhà văn nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu, giọng điệu, phương thức tổ chức lời văn cần khảo sát kỹ để tìm tiếng nói riêng nhà văn Sơn Nam 1.3 Do tiếp cận đề tài từ góc độ phong cách nghệ thuật nhà văn nên luận án khơng sâu trình bày lịch sử vấn đề lý luận phong cách học mối quan hệ đa dạng phức tạp với phạm trù khác lý luận văn học Nhiệm vụ chủ yếu luận án trình bày hệ thống đặc điểm tư tưởng - nghệ thuật tạo nên độc đáo, mẻ, quán mang tính giá trị phong cách nghệ thuật Sơn Nam, góp phần khẳng định đóng góp vị trí nhà văn lịch sử văn học Việt Nam Từ lý trên, mạnh dạn vào nghiên cứu vấn đề phong cách nghệ thuật Sơn Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu : Làm rõ đặc trưng phong cách nghệ thuật Sơn Nam Để đạt mục tiêu này, luận án cần xác định cấu trúc phong cách nghệ thuật nhà văn thể qua cảm quan nghệ thuật Sơn Nam; đặc điểm nghệ thuật trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, luận án cần thực nhiệm vụ sau: - Xác lập nội hàm thuật ngữ phong cách nghệ thuật thuật ngữ có liên quan đến đề tài, từ tìm mối quan hệ yếu tố tạo nên hệ thống chỉnh thể sáng tác nhà văn - Khảo sát, thống kê, phân tích, khái quát yếu tố đặc sắc giới nghệ thuật Sơn Nam, xác định tư tưởng nghệ thuật; cảm quan thực đời thường hoà kết với cảm quan văn hóa yếu tố chủ đạo cấu trúc phong cách tác giả - Chỉ mối quan hệ thống hữu yếu tố trội, cảm quan thực, cảm quan văn hóa sống, người, nghệ thuật trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Sơn Nam Từ rút phong cách nghệ thuật tác giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phong cách nghệ thuật Sơn Nam, thể nhiều yếu tố chỉnh thể hữu Đó cảm quan nghệ thuật Sơn Nam; đặc điểm phương diện nội dung nghệ thuật trần thuật; giọng điệu ngôn ngữ văn chương nhà văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nói đến phong cách nghệ thuật nhà văn nói đến độc đáo tồn vẹn có tính hệ thống nghiệp sáng tác nhà văn Đã có nhiều người nghiên cứu Sơn Nam chưa có cơng trình đề cập tồn diện đến phong cách nghệ thuật thể sáng tác văn chương nhà văn Có tác phẩm "đào xới" kỹ Hương rừng Cà Mau, Hình bóng cũ Nhưng lại nêu lên mối quan hệ thống chúng dấu hiệu phong cách nghệ thuật Sơn Nam Để làm rõ phong cách nghệ thuật Sơn Nam dòng văn học trước sau 1975, tập trung nghiên cứu sâu vào văn xuôi nhà văn bao gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, ký (hồi ký, bút ký) để hiểu sâu nhìn nghệ thuật tác giả Các yếu tố đời, trình hoạt động cách mạng, quan niệm nghệ thuật ông thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài lý giải ngun nhân làm nên phong cách nghệ thuật Sơn Nam Nội dung đề tài đặt dòng chảy dòng văn học miền Nam trước sau 1975 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở phương pháp luận Để xác định phong cách nghệ thuật Sơn Nam, luận án vận dụng lý thuyết phong cách học, lý thuyết cấu trúc - hệ thống, thi pháp học làm sở phương pháp luận để tiến hành khảo sát đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ phong cách nghệ thuật nhà văn, người viết vận dụng quan điểm thao tác nghiên cứu phong cách học nghệ thuật, lý thuyết cấu trúc - hệ thống, thi pháp học, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu văn học như: - Phương pháp logic lịch sử luận án sử dụng phương pháp xuyên suốt q trình phân tích, giải nhiệm vụ mà luận án đặt - Phương pháp thống kê - phân loại phân tích – tổng hợp Trên sở vấn đề thống kê phân loại tác phẩm Sơn Nam, luận án sử dụng phương pháp phân tích tác phẩm để phân tích tổng hợp thành hệ thống làm sáng tỏ vấn đề cách toàn diện - Phương pháp so sánh phương pháp liên ngành: Để thấy độc đáo nghệ thuật nhà văn Sơn Nam, ảnh hưởng, kế thừa phát triển truyền thống văn xuôi so với nhà văn thời, hệ trước, luận án vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu đồng thời sử dụng phương pháp tổng hợp liên ngành văn học, văn hóa học, nghệ thuật học, tiểu sử… để hồn thành mục đích đề Đóng góp khoa học luận án - Sơn Nam nhà văn lớn văn học đại Việt Nam Luận án công trình khoa học nghiên cứu có hệ thống phong cách nghệ thuật Sơn Nam - Luận án vừa kế thừa nhận định đánh giá nhà nghiên cứu trước, vừa phát bổ sung tìm tịi thân, lựa chọn số phương diện tiêu biểu, trội, ổn định giới nghệ thuật nhà văn đặt chúng thống hữu cơ, từ xác định phong cách nghệ thuật tác giả Người viết nhìn nhận cảm quan văn hóa kết hồ thực đời thường hạt nhân phong cách nghệ thuật Sơn Nam Đây yếu tố quan trọng chi phối yếu tố khác tạo thống chặt chẽ, làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Nhìn nhận vị trí đặc biệt Sơn Nam trước sau 1975 dòng văn học miền Nam văn học dân tộc với tư cách phong cách nghệ thuật tác giả - Khẳng định nét đặc sắc riêng tác phẩm văn chương Sơn Nam đồng thời khẳng định đóng góp định văn hóa, văn nghệ miền Tây Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam nói chung tạo nên phong cách nghệ thuật tác giả 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Thực đề tài góp phần tích cực cho nhà nghiên cứu, giáo viên, sinh viên tìm hiểu giới nghệ thuật Sơn Nam giúp cho việc nghiên cứu giảng dạy trường Đại học Cao đẳng, Trung học có thêm tài liệu tham khảo Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án gồm chương nêu Mục lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN Sơn Nam xem "Pho tự điển sống", "Một linh hồn sống văn hóa Nam Bộ" Ông sinh lớn lên vùng đất trù phú mênh mông sông nước Rạch Giá (Kiên Giang), vùng đất tận tổ quốc Thiên nhiên người châu thổ phương Nam thấm vào tâm hồn dạt cảm xúc ông, tạo cho nhà văn cốt cách Nam Bộ thân tình gần gũi “cả đời hành trình tìm hiểu, quan sát, lắng nghe, ghi nhận, chắt lọc chất liệu từ thực đời sống người dân Nam Bộ để làm chất liệu sáng tác" (Nguyễn Thị Tuyết Hoa, 2011) Sơn Nam nhiều, viết nhiều thể loại, thể loại có tác phẩm để lại âm vang cho đời Có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết người, đời tác phẩm Sơn Nam.Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu văn chương Sơn Nam, nhà nghiên cứu tập trung nhận định đánh giá hai mặt chủ yếu, cảm quan nghệ thuật phương thức nghệ thuật biểu sáng tác nhà văn Luận án điểm lại ý kiến từ góc nhìn cảm quan nghệ thuật hình thức nghệ thuật sáng tác nhiều liên quan đến phong cách nghệ thuật tác giả 1.1 Tình hình nghiên cứu phong cách nghệ thuật Phong cách thuật ngữ sử dụng nhiều ngành khoa học khác nhau, mang ý nghĩa riêng tùy vào đối tượng khoa học mà phục vụ Xét nguồn gốc phong cách (style) có gốc gác từ xưa Thời cổ đại, người Hy Lạp dùng từ “Stylos” đơn dụng cụ dài que, đầu nhọn, đầu tù Người La Mã gọi stylus để que đầu nhọn dùng để viết đầu tù dùng để xóa bảng nhỏ có xoa sáp Đến người Pháp dùng chữ style, lúc đầu có nghĩa nét chữ, sau có nghĩa bút pháp với đặc điểm ngơn ngữ văn thể để viết – có nghĩa “một que vót nhọn để viết lên bảng có phủ nến” [149; 175] Phong cách suốt thời kỳ lịch sử dài từ Trung cổ tới Phục hưng coi thuật ngữ ngôn ngữ học, sớm phải kể đến cơng trình Thi pháp học, Tu từ học Aristote Việc hiểu khái niệm phong cách theo nghĩa ngôn ngữ học tiếp tục nhà hùng biện Nga kỷ XVII, XVIII kỷ XIX Cho đến nay, nhiều cách hiểu khác phong cách, người đứng góc độ tư tưởng để tiếp cận phong cách, người đứng góc độ ngơn ngữ, có người xem phong cách thống hữu thành tố tạo nên tác phẩm văn học Hiện việc nghiên cứu phong cách nhà văn vấn đề lý luận đề cập tranh cãi nhiều nước giới Liên Xô (cũ) Trong Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học, nhà xuất Đại học Quốc gia ấn hành năm 2002, M B Khravchenko có định nghĩa phong cách phạm trù lịch sử - thẩm mỹ rộng nhất, bao qt nhìn nhận đặc điểm tác phẩm riêng lẻ Ông thống kê tới gần 20 cách hiểu khác phong cách Khravchenko cho rằng: “Phong cách phương pháp biểu đạt cách chiếm lĩnh đời sống hình tượng, phương pháp thuyết phục hấp dẫn người đọc” Ngoài tác giả Khravchenko, giới nghiên cứu văn học Nga, tác V.V.Vinogradov, L.Novichenko, V.Turin… đưa quan niệm khác phong cách Có thể khái quát quan niệm phong cách giới nghiên cứu Xô Viết theo hai hướng: coi phong cách tính cá thể tính độc đáo xem xét phong cách theo quan điểm tổng hợp, coi phong cách hệ thống phương tiện biểu đạt, hình thức nghệ thuật xem xét tính quy luật nguyên tắc hài hòa Bên cạnh thành tựu nghiên cứu phong cách nhà nghiên cứu Liên Xô, nhà nghiên cứu văn học Pháp, Mỹ đưa nhiều ý kiến, quan điểm vấn đề phong cách sở luận giải từ hệ hình cấu trúc, ngơn ngữ thi học A Compagnon, R Jacobson, R Barthes… tác giả tiêu biểu Trong đó, tác giả thường ý đến khía cạnh sáng tạo, đặc điểm riêng biệt, độc đáo người nghệ sĩ thể toàn nghiệp sáng tác nhà văn, toát lên từ nội dung tư tưởng tác phẩm phương thức biểu đạt Antoine Compagnon (Pháp) Bản mệnh lý thuyết cho phong cách “là quan niệm phức tạp, phong phú, mập mờ, phức hợp” [dẫn theo 122; 23] Do xác định phong cách chung cho loại hình nghệ thuật định nghĩa chung phong cách loại bỏ đặc trưng tượng phong cách loại hình nghệ thuật ngược lại hồn tồn sai lầm bỏ qua tính đặc thù phát triển lịch sử phong cách lĩnh vực nghệ thuật khác Phong cách nghệ thuật xem cá tính sáng tạo hay thuộc phạm trù văn phong, hành văn, bút pháp… Sự không rõ ràng quan niệm từ xưa đến nay, phương Đông phương Tây Ở phương Đông, tiêu biểu Trung Quốc, thuật ngữ phong cách nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm Tiêu biểu tác giả: Lưu Hiệp tác phẩm Văn tâm điêu long; Viên Mai Tùy Viên thi thoại; Lỗ Tấn - nhà văn thực lỗi lạc Trung Quốc…Trong Văn Tâm Điêu Long, Lưu Hiệp sử dụng thuật ngữ “Phong cốt” thống phong thái (tư tưởng) cốt cách (hình thức nghệ thuật ngơn từ) Quan niệm Lưu Hiệp phương Đông vào kỷ V giống quan niệm nhà lý luận phương Tây Nguyễn Thái Hòa dẫn Dẫn luận phong cách học, ông đưa nhiều quan niệm phong cách nhà nghiên cứu văn học, ngôn ngữ châu Âu, châu Mỹ… từ thời cổ đại đến đại “phong cách thân người”, “chỉ có tư tưởng tạo phong cách… phong cách trật tự vận động” (Buffon), “Tính cách phong cách ấy” (Platon 428 – 348 tr CN), “Lời nói diện mạo tâm hồn” (Sénèque – kỉ I), “viết tốt tức suy nghĩ tốt” (Montaigne)… Ở Việt Nam, từ thời trung đại, ảnh hưởng Trung Quốc nên cách hiểu phong cách “văn kỳ nhân” Đến thời kỳ tiền đại, nhà lý luận văn học Việt Nam dựa định nghĩa phong cách Buffon “Phong cách thân người”, đồng cá tính sáng tạo nhà văn với phẩm chất người nhà văn Ý thức phong cách nhà văn thể người cá tính, người cá nhân nhà văn xuất từ văn chương trung đại Việt Nam Trong chuyên luận Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, tác giả Biện Minh Điền liệt kê số quan niệm phong cách “Nói chung đức hạnh, học thức gốc văn chương” (Nhữ Bá Sĩ), “Làm thơ phải gốc tính tình” (Cao Bá Quát), “Văn người nó, văn thâm sâu, người trầm mà tĩnh, văn cao khiết người đạm mà giản, văn hùng hồn người cương nhanh, văn un sâu người túy mà đắn” (Nguyễn Đức Đạt) Đến thời kỳ đại, thuật ngữ phong cách nhà nghiên cứu văn học dùng với ý nghĩa “lối văn”, “giọng văn”, “sở trường”, “sở thích” hoạt động sáng tạo nghệ thuật Người ta nghiên cứu phong cách mối quan hệ văn với cá tính sáng tạo nhà văn, coi cá tính sáng tạo nhân tố quy định phong cách nhà văn Phê bình phong cách học từ chỗ nghiên cứu phong cách dựa người nhà văn chuyển sang nghiên cứu phong cách ngơn ngữ tác giả Hồi Thanh Thi nhân Việt Nam (1942) – công trình Việt Nam, tiếp cận phong cách theo hướng đại, nhận định phong cách số nhà thơ phong trào “Thơ Mới” Tuy nhiên cách bình thơ Hồi Thanh dừng lại việc nhận định phong cách theo lối cảm thụ ấn tượng, dựa lý thuyết phong cách sau Những quan niệm có điểm đồng tác giả với tác phẩm khơng hợp lý khơng thể giải thích trường hợp cá tính sáng tạo khác xa với cá tính sinh hoạt, khí chất ngồi đời nhà văn Tiếp theo Hoài Thanh, vấn đề phong cách nghiên cứu sâu rộng giới nghiên cứu văn học nước ta Các cơng trình khoa học chuyên sâu phải kể đến Những nguyên lý lý luận văn học Lê Đình Kỵ, Dẫn luận phong cách học, Những vấn đề thi pháp truyện Nguyễn Thái Hoà, Dẫn luận thi pháp học Trần Đình Sử Bên cạnh cịn có cơng trình thể cụ thể sách công cụ lý luận văn học như: Từ điển văn học Đỗ Đức Hiểu chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi chủ biên, 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân biên soạn, Lý luận văn học Hà Minh Đức chủ biên, Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học nhóm tác giả Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình… Các cơng trình cho rằng, phong cách phạm trù thẩm mỹ phản ánh thống hệ thống hình tượng, biểu nhìn độc đáo nhà văn sống người Bên cạnh cơng trình chun sâu lý luận phong cách, nhà nghiên cứu nước ta sâu nghiên cứu biểu phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu Tác phẩm chân dung Phan Cự Đệ, Nhà văn tư tưởng phong cách Nguyễn Đăng Mạnh, Văn học Việt Nam thời đại Nguyễn Văn Long, Tìm hiểu phong cáchNguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc, Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử Chu Văn Sơn, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Tơn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Mai Thị Nhung,… Các cơng trình hầu hết theo hình thức dành dung lượng nhỏ phần đầu bàn vấn đề phong cách, dung lượng lớn lại cụ thể hóa biểu phong cách tác giả qua quan niệm nghệ thuật Cơng trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc ấn hành năm 1985 thể chuyển tiếp hai giai đoạn nghiên cứu phong cách học Việt Nam Phan Ngọc viết thao tác luận Phan Ngọc bước đầu xác định đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu phong cách học với tư cách ngành khoa học, từ sâu tìm hiểu khẳng định phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh dành nhiều tâm huyết để tìm hiểu, nghiên cứu phong cách Khi thể phong cách tác giả khái niệm 62 26 + Nữ: - Rau muống trổ bơng lên bờ trổ Ai biểu anh chờ anh kể công ơn! Vọc nước giỡn trăng 63 + Nam: - Nè ! Bớ ghe sau chèo mau anh đợi 274 Kẻo giong gió đến, bờ bụi tối tăm… 64 + Nữ: - Bờ bụi tối tăm, anh quơ nhằm tộ bể Cưới vợ có chửa về, thổi lửa queo râu 274 - 65 Nhà lạc nghiệp, bỏ ngỏ Trăng gió vào khơng có trăng gió riêng (Hát ru em) 66 275 +Nam: - Văng vẳng bên tai, tiếng tiếng Điêu Thuyền? Anh chàng Lữ Bố kế nguyền thưở xưa 275 + Nữ: - Thiện xứ ngã chẳng qua duyên gió Lịng tương tư nhớ đến 67 bạn vàng Thơi thơi, anh đừng có nói lơi thơi Từ đây, tơi với kẻ nơi, người ngả… 268 275 68 + Nam: - Phòng loan trải chiếu rộng thênh Anh lăn đụng gối, tưởng bạn anh hun 69 + Nữ trả lời: - Phải chi em chung 276 Thì đâu có nơng nỗi anh phải hun gối gòn + Nam: - Tin ve chai năm sụt giá Tôi bán không Tôi trở Rạch Giá chở chuyến khoai lang Tôi xuống chợ Trà Bang… để 70 tìm bạn Ngọc, tơi thở than đôi lời Phải chi đặng lên trời Hỏi thăm duyên nợ đời, đời đâu? 71 + Nữ: - Chim kêu nhiều tiếng lạ lung Kêu cho quân tử nghe cùng, 277 phải duyên đẹp, phải long ưng 72 - Con chim (nho nhỏ, mỏ đỏ xanh long, đỏ mồng xanh kiếng, nó) kêu (xao xuyến) nhiều tiếng Kêu (Sao? Kêu lại) cho quân tử nghe Phải duyên quân tử kết: Phải long qn tử ưng… 278 (Hát h tình – “Mơi”) 73 + Sài Gòn: - Xứ đâu thị tứ xứ Sài Gịn 269 278 Dưới sơng tàu chạy, đường ngựa đua 74 + U Minh: - U Minh, Rạch Giá thị Sơn trường Dưới sông sấu lội rừng cọp đua (Hát huê tình – “Bẻ”) 75 + Nữ: - Em thấy anh tương tư bịnh chắc, em rước ông thầy thuốc bắc, em sắc hai chục chén lại phần Bỏ them mọt lát gừng sống, đống gừng lùi, nùi chuối hột, hộp đơn qui, ky trái đào, năm sáu chục trái cà nà, thần sa lượng, khoai sượng chục, măng cụt trăm, rau răm đám, cám bao, gái mười hai đứa, sứa lửa vài trăm… Huỳnh liên huỳnh bá huỳnh cầm… Uống ba thang mà anh khơng mạnh em đào hầm chơn ln 76 + Nữ: - Lỡ chân em té xuống bùn 270 279 Áo quần lem lấm , anh hun chỗ 77 + Nam: - Cơ đứng nói thấp cao Thân lem lấm chỗ hun 78 - Ngồi buồn vọc nước giỡn trăng… Nước xao trăng dợn biết đâu (Ca dao) 27 Hình bóng cũ 79 - Sự đời mn chung Hơn tiếng anh hùng mà 271 307 PHỤ LỤC 6.1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH (*) NHÀ VĂN SƠN NAM 272 273 274 275 276 PHỤ LỤC 6.2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NAM BỘ XUẤT HIỆN TRONG SÁNG TÁC SƠN NAM 277 278 279 280 281 i (*i) Tất hình ảnh minh họa luận án lấy từ nguồn Internet 282

Ngày đăng: 17/05/2023, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN