Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, kết luận, nhận định luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 19 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận án Đồn Vũ Cơng Hồi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7 Cơ cấu luận án Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Những nghiên cứu lý thuyết thi pháp thi pháp truyện ngắn 1.2 Những nghiên cứu thi pháp truyện ngắn VN giai đoạn 1975-1985 24 Chương 2: Truyện ngắn Việt Nam 1975-1985, bước chuyển đổi quan niệm nghệ thuật người 36 2.1 Bối cảnh lịch sử xã hội văn học nghệ thuật sau năm 1975 36 2.2 Quan niệm nghệ thuật người 51 Chương 3: Thời gian không gian, giọng điệu ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985 73 3.1 Thời gian không gian nghệ thuật 73 3.2 Giọng điệu ngôn ngữ 93 Chương 4: Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985 bình diện thi pháp thể 116 4.1 Thi pháp cốt truyện, tình ………….………………………… 116 4.2 Thi pháp kết cấu, trần thuật ……………………………………….… 138 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 163 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ…………… 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………168 PHỤ LỤC: TÁC PHẨM KHẢO SÁT TRONG LUẬN ÁN………….…184 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thi pháp học đường hướng nghiên cứu văn học có từ lâu, thực nhà nghiên cứu quan tâm vào năm đầu kỷ XX Người ta vào ngôn ngữ để cắt nghĩa giới tinh thần nhà văn Từ đó, trích đoạn để phân tích, so sánh, cách cảm nhận tư tưởng thẩm mĩ ba phương diện: không gian, thời gian nghệ thuật phương thức biểu Bởi nghệ thuật giới chủ quan người nghệ sĩ Nó kết tinh cách nhìn, cách nghĩ nhà văn giới Vì vậy, đối tượng nghiên cứu văn học ý thức chủ thể nghệ thuật, phạm trù giới khách quan chủ quan phương cách nhìn giới Cách tiếp cận thi pháp học cho phép người ta khám phá chiều kích khác như: hình tượng tác giả, phong cách nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm Ở Việt Nam thi pháp học du nhập vào số trường đại học miền Nam trước năm 1975 Tuy nhiên, hướng nghiên cứu giới thiệu, tiếp nhận theo hướng thi pháp xã hội học Vào năm 80, thi pháp học bắt đầu có du nhập, đổi mạnh mẽ với khuynh hướng ngơn ngữ học, kí hiệu học, cấu trúc luận, phân tâm học, phong cách học, thi pháp học lịch sử, tự học… Điều thể rõ cơng trình nghiên cứu Hồng Trinh, Phan Ngọc, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Nguyễn Phan Cảnh, Đỗ Đức Hiểu, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Đỗ Lai Thuý, Nguyễn Xuân Kính, Vương Trí Nhàn… Đây coi tượng nghiên cứu văn học 1.2 Sau 1975, tình hình đất nước có nhiều biến đổi, đời sống xã hội chuyển từ chiến tranh sang hồ bình Cuộc sống với tất bộn bề, phức tạp Đây thời kỳ giao thoa cũ mới, cũ chưa đi, manh nha hình thành Những khó khăn sau giải phóng khủng hoảng kinh tế xã hội cuối thập niên 70, cho thấy tính chất phức tạp chi phối kinh tế bao cấp đưa đến phân cực trắng - đen, thiện - ác, tốt - xấu…; chế quan liêu bao cấp ngày rõ Tất điều tác động không nhỏ đến đời sống văn học, tạo đề tài nóng bỏng cho nhà văn khai vỡ, phát triển theo quy luật mới, quy luật đời thường Nhà văn Nguyễn Minh Châu nhận định khái quát tranh xã hội Việt Nam năm sau chiến tranh diễn “một đối chứng nhân cách phi nhân cách, hoàn thiện chưa hoàn thiện, ánh sáng khoảng bóng tối cịn rơi rớt bên tâm hồn người” [30, 364] Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở đường cho kinh tế bao cấp chuyển sang cá thể, chế thị trường; cởi trói cho tư người, đưa lại bầu khơng khí dân chủ, cách nhìn thơng thống, uyển chuyển mặt trị, kinh tế, văn hố xã hội Nhờ đổi mới, văn học có điều kiện chuyển với tinh thần nhìn thẳng thật, đánh giá thật, nói rõ thật Khơng khí cởi mở, dân chủ đời sống học thuật tác động mạnh mẽ đến chủ thể sáng tạo, khiến cho quan niệm họ hàng loạt vấn đề dần thay đổi Từ quan niệm thực, người cá nhân đến quan niệm cách viết, cần thiết việc đổi thi pháp thể loại Quá trình đổi văn học Việt Nam diễn sôi động đa dạng thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch, ký,… Ngồi ra, phải nói đến lý luận, phê bình đạt nhiều thành tựu, đặc biệt sâu cắt nghĩa tiểu thuyết truyện ngắn theo hướng thi pháp học 1.3 Truyện ngắn đóng vai trị xung kích, tiên phong q trình đại hố văn học nước nhà từ năm đầu kỷ XX Thể tài tiếp tục động, động, có khả cập nhật thực đời sống hàng ngày - thực vận động, biến chuyển không ngừng Năm 2008, báo Văn nghệ xuất tuyển tập 60 năm truyện ngắn báo Văn nghệ (gồm tập với giai đoạn: 1945 - 1954, 1954 -1965, 1965 1975, 1975 - 1986, 1986 - 2007) Bộ tuyển tập đem đến cho người đọc nhìn bao quát chặng đường 60 năm phát triển truyện ngắn Việt Nam Qua đó, hình dung bước đi, đổi thể loại, dấu ấn lịch sử, thời đại tư nghệ thuật nhà văn qua giai đoạn lịch sử cụ thể Trong ba mươi năm chiến tranh, truyện ngắn hoàn thành xuất sắc vai trị, sứ mệnh phục vụ kháng chiến với đề tài chiến tranh, không gian chiến trường hình tượng người lính Với khối lượng đồ sộ, truyện ngắn giai đoạn cổ vũ tinh thần nhiều hệ vượt qua khó khăn kháng chiến, lay động lòng người vươn lên niềm tin chiến thắng, thức tỉnh người mặt trái Năm 1975, đất nước bước sang thời bình, văn học nói chung truyện ngắn nói riêng cịn lao theo qn tính văn học minh hoạ Điều làm cho truyện ngắn xa rời sống, lạnh nhạt với tâm tư, tình cảm người Tuy nhiên, đến cuối năm 1970, truyện ngắn có chuyển động âm thầm, tích cực cần thiết, tạo tiền đề cho q trình đổi truyện ngắn đương đại Tuy khơng phải nhất, truyện ngắn lại tập trung nhiều yếu tố đổi văn học Việt Nam trăn trở chuyển Có thể coi truyện ngắn giai đoạn 1975 -1985 bước tiền trạm cho mới, giai đoạn xây móng, vỡ giọng để phát triển rực rỡ từ sau năm 1985 1.4 Trong sáng tác qua giai đoạn, thi pháp truyện ngắn có chiều hướng rạn nứt dần, mà nhiều người gọi hậu đại Là hướng nghiên cứu thiên cắt nghĩa lý hình thức, hình thức mang tính quan niệm, tức hình thức mang tính nội dung, thi pháp học sở quan trọng việc xác lập phân chia giai đoạn, thời kỳ khuynh hướng văn học Cho nên, để có giai đoạn phát triển rực rỡ từ năm 1986, văn học phải có thời gian manh nha hình thành, chuẩn bị hay gọi thể nghiệm, giai đoạn 1975 – 1985 Chúng tơi lấy thi pháp để soi rọi, so sánh giai đoạn phát triển văn học, đặc biệt giai đoạn trước sau đổi Rõ ràng, văn học cần tổng kết qua giai đoạn, từ đánh giá nội dung, nghệ thuật thi pháp, khuyến khích tìm tịi thể nghiệm sáng tác nghiên cứu Đề tài Thi pháp truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985 góp phần giải mã nét độc đáo truyện ngắn giai đoạn góc nhìn thi pháp học Trên sở đó, so sánh với thể loại văn học khác, giai đoạn, tạo điều kiện cho truyện ngắn tiếp tục có đóng góp tác động thực tiễn sáng tạo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài Thi pháp truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985, luận án khái quát nét chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn hậu chiến (1975 – 1985), đồng thời phác thảo diện mạo thi pháp học nghiên cứu truyện ngắn nói chung truyện ngắn thời kì nói riêng Tìm hiểu truyện ngắn giai đoạn 1975 – 1985 quan niệm nghệ thuật người, thời gian, không gian phương thức thể góc nhìn thi pháp học; luận án khẳng định vị trí, vai trị đóng góp nhà văn tiêu biểu thời kì tiến trình vận động đổi văn học Việt Nam kỉ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đưa nhìn chung truyện ngắn giai đoạn 1975 – 1985 từ góc nhìn thi pháp học Khảo sát, phân tích, xác định thi pháp truyện ngắn thời kì phương diện quan niệm nghệ thuật người, thời gian, không gian nghệ thuật phương thức thể Tìm hiểu thi pháp truyện ngắn giai đoạn 1975 – 1985 số bình diện, phương thức thể Sau rút số kết luận thi pháp truyện ngắn Việt Nam thời kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Trước hết, luận án tập trung khảo sát tuyển tập truyện ngắn đoạt giải, đặc sắc Hội Nhà văn, Báo Văn nghệ Tạp chí Văn nghệ Quân đội tuyển chọn từ năm 1975 đến 1985 Tiếp nữa, luận án khảo sát truyện ngắn đặc sắc khác Nhà xuất ấn hành từ năm 1975 đến 1985 Ngoài ra, luận án mở rộng giao diện với số truyện ngắn tiêu biểu giai đoạn văn học khác, nhằm nét độc đáo, khác lạ giai đoạn văn học 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm thi pháp truyện ngắn giai đoạn 1975 – 1985, luận án tập trung vào ba phương diện: quan niệm nghệ thuật người ; thời gian không gian; thi pháp tạo dựng cốt truyện, tình huống, kết cấu, giọng điệu, ngơn ngữ nghệ thuật trần thuật Chúng tơi khơng khảo sát tồn diện mà tập trung nghiên cứu số phương diện có tính chất loại hình nhằm nhận diện mạo giai đoạn văn học chuyển (1975 – 1985) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp luận chung nghiên cứu khoa học xã hội chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, để thực đề tài này, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp chuyên biệt Tựu trung lại kể đến phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: xem phương pháp Nhằm nghiên cứu tiến hóa phương thức, phương tiện chiếm lĩnh giới hình tượng, hoạt động chức xã hội - thẩm mỹ chúng, nghiên cứu số phận khám phá nghệ thuật - Phương pháp loại hình: nhằm tìm đặc điểm tương đồng loại hình thi pháp thể loại, qua thấy nét đặc sắc thể loại từ thực tế đời sống văn học - Phương pháp so sánh: để có đối sánh nhìn sâu đối tượng, tiến hành khảo sát truyện ngắn giai đoạn liên hệ để tìm nét tương đồng khác biệt truyện ngắn giai đoạn sau năm 1986 truyện ngắn giai đoạn trước (1945 - 1975) - Phương pháp cấu trúc hệ thống: đặt truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985 vận động văn học nói chung, xem xét đối tượng tượng có tính hệ thống, chúng tơi hướng tới việc xác định vị trí, ý nghĩa truyện ngắn giai đoạn diễn trình văn học - Phương pháp phân tích tác phẩm: nhằm tìm hiểu yếu tố văn tác phẩm thông qua việc phục nguyên lại đời sống văn hóa thời đại định, dùng để lý giải vấn đề văn học, đặc biệt quan niệm văn học sáng tác văn chương Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng thao tác nghiên cứu văn học khác như: phân tích, đối chiếu, thống kê, phân loại, mơ hình hóa, khảo sát văn bản… Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình tìm hiểu, xác định diện mạo thi pháp truyện ngắn giai đoạn 1975 – 1985 với nhìn văn học bề sâu Những kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn giai đoạn 1975 – 1985 nói riêng, truyện ngắn Việt Nam nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án vào tìm hiểu, bổ sung thêm số kết nghiên cứu thi pháp truyện ngắn, góp phần xác định diện mạo vai trị truyện ngắn giai đoạn 1975 – 1985 trình đại hố văn học Việt Nam Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, tìm hiểu nghiên cứu thi pháp truyện ngắn giai đoạn 1975 – 1985 nói riêng văn xi Việt Nam đại nói chung Cơ cấu luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai thành chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985, bước chuyển đổi quan niệm nghệ thuật người Chương 3: Thời gian không gian, giọng điệu ngôn ngữ truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985 Chương 4: Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985 số bình diện thi pháp thể Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu lý thuyết thi pháp học truyện ngắn 1.1.1 Nghiên cứu lý thuyết thi pháp học 1.1.1.1 Thi pháp học hướng nghiên cứu văn học có từ lâu, thực có ảnh hưởng nhiều nhà nghiên cứu ý vào kỉ XX Thuật ngữ thi pháp học có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp, cơng trình Poetica (Thi pháp học) Aristote, nhìn nhận chất nghệ thuật thể loại bi kịch, sử thi, cấu trúc ngơn từ “Qua hàng nghìn năm tồn phát triển, thi pháp học nhiều lần hiểu khác nhau, thu hẹp vào loại hình thi ca, vào thi luật, phép làm thơ, biến thành quy phạm, giáo điều, mở rộng tồn nghệ thuật, lại bị coi thường thứ hình thức chủ nghĩa có ý nghĩa cách hiểu phân tán” [52, 9] Từ đầu kỉ XX, vấn đề ngôn ngữ, văn bản, cấu trúc văn học đặt lên hàng đầu, tạo thành khuynh hướng thi pháp học ngôn ngữ nghệ thuật, lấy văn làm đối tượng nghiên cứu đổi thi pháp học Đến năm 60 (thế kỉ XX), phương tiện truyền thông nghe nhìn chiếm ưu thế, xu tồn cầu hố kinh tế, tri thức, giao lưu văn hố nghiên cứu văn học từ bình diện ngơn ngữ chuyển sang văn hoá học, nghiên cứu vấn đề văn hố diễn ngơn, tri thức, hậu thực dân, chủ nghĩa đa nguyên, chủ nghĩa nữ quyền, thân thể, thời thượng, phi huyền thoại hoá, phi trung tâm, đại tự sự, trò chơi mua vui… trở nên thịnh hành Đó hướng vận động thi pháp học mà nhiều người quan tâm Từ cuối kỉ XIX, A N Veselovski, nhà hình thức Nga đến nhà cấu trúc Pháp, sức tìm định nghĩa thi pháp học Sau số định nghĩa tiêu biểu V Girmunski: “Thi pháp học khoa học [101] Lê Minh Khuê (1981), Đoạn kết, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [102] Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [103] Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [104] Nguyễn Kiên (1986), Đáy nước, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [105] Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [106] Đình Kính (2007), “Truyện ngắn thời đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ, (3), tr.23 - 33 [107] Phong Lan (1986), “Những ý kiến bước đầu đổi tư cơng tác nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học” , Tạp chí Văn học, (6), tr.43 - 51 [108] Tôn Phương Lan (1993), “Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận”, Tạp chí Văn học, (6), tr.22 - 25 [109] Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xi đoạt giải”, Tạp chí Văn học, (12), tr.14 - 16 [110] Tơn Phương Lan (1996), “Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người”, Tạp chí Văn học, (4), tr.27 - 31 [111] Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [112] Tôn Phương Lan (2004), “Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại’, Tạp chí Văn học, (11), tr.63 - 75 [113] Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [114] Phong Lê (1983), “Văn học năm 80”, Tạp chí Văn học, (3), tr.66 - 72 [115] Phong Lê (1988), “Văn học đời sống – hôm qua hôm nay”, 175 Tạp chí Văn học, (1), tr.17 - 21 [116] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [117] Phong Lê (1994), “Văn học nhìn từ yêu cầu đổi nghiệp đổi mới”, Tạp chí Văn học (8), tr.1 - [118] Nguyễn Văn Long (1985), “Văn xuôi năm 1975-1985 viết kháng chiến chống xâm lược Mỹ”- Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4),tr.18 - 25 [119] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [120] Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [121] Thái Bá Lợi (1977), Hai người trở lại trung đoàn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [122] Thái Bá Lợi (1982), Vùng chân tàu, Nxb Văn học, Hà Nội [123] Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [124] Lê Lựu (1985), Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [125] Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng [126] Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [127] Nguyễn Đăng Mạnh (1991), “Truyện ngắn hôm nay”, Báo Văn nghệ, (48), tr.2 [128] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [129] Đặng Thị Mây (2014), “Đặc điểm Thi pháp truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, http://caodanghaiduong.edu.vn 176 [130] Nguyễn Hữu Hồng Minh (2008), “Chân dung nhà văn thời kỹ thuật số”, http://vanhoc.trongnghia.info [131] Vũ Tú Nam (1983), Sống với thời gian hai chiều, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [132] Lê Thành Nghị (1988), “Xuân Thiều trang viết chiến tranh”, Tạp chí Văn học, (1), tr.36 - 44 [133] Lê Thành Nghị (1989), “Những truyện ngắn hay”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (12), tr.13 - 17 [134] Nghị Đại hội Đảng tồn quốc khóa IV (1976), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [135] Nguyên Ngọc (1990), “Lời mở đầu Hội thảo khoa học nhân giỗ đầu nhà văn Nguyễn Minh Châu”, Báo Văn nghệ, (7), tr.2 [136] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau năm 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4), tr.9 - 13 [137] Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí Văn học, (2), tr.26-31 [138] Phạm Xuân Nguyên (2007), “Vũ điệu văn chương trẻ” in Vũ điệu thân gầy, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [139] Lã Nguyên (1988), “Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật”, Tạp chí văn học (2), tr.53 - 61 [140] Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2009), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985, Nxb Đại học Sư phạm Thái Nguyên [141] Vương Trí Nhàn (1981), “Chung quanh khái niệm thi pháp khoa nghiên cứu văn học xơ viết nay”, Tạp chí Văn học, (1), tr.63 - 69 [142] Vương Trí Nhàn (1996), “Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây”, Tạp chí Văn học, (2), tr.8 - 14 [143] Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 177 [144] Vương Trí Nhàn (2001), Nghiệp văn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [145] Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội [146] Nhiều tác giả (1977), Văn học 1975 -1995 - Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [147] Nhiều tác giả (1981), Có đêm thế, Nxb Văn nghệ quân đội, Hà Nội [148] Nhiều tác giả (1982), 14 truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [149] Nhiều tác giả (1982), 17 truyện ngắn Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [150] Nhiều tác giả (1983), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [151] Nhiều tác giả (1984), Văn học giai đoạn cách mạng mới, Nxb Tác phẩm - Hội Nhà văn, Hà Nội [152] Nhiều tác giả (1985), 45 truyện ngắn 1975 - 1985, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [153] Nhiều tác giả (1985), “Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu”, Báo Văn nghệ (27, 28), tr.3 [154] Nhiều tác giả (1985), Thời gian, Nxb Tổng cục trị, Hà Nội [155] Nhiều tác giả (1985), Truyện ngắn Việt nam 1945 - 1985, Nxb Văn học, Hà Nội [156] Nhiều tác giả (1986), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [157] Nhiều tác giả (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội [158] Nhiều tác giả (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội [159] Nhiều tác giả (1989), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Tác phẩm 178 dư luận, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [160] Nhiều tác giả (1995), “Kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc 1975 - 1995 - Văn học Việt Nam sau 50 năm trước năm”, Tạp chí Văn học, (4), tr.5 - [161] Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [162] Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc (Thế kỷ 19 - 20), Nxb Văn học, Hà Nội [163] Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975 - 1985 - Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [164] Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học (Kỷ yếu hội thảo 26 1995), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [165] Nhiều tác giả (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội [166] Nhiều tác giả (1998), Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải thưởng Hội nhà văn 1951 - 1997, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [167] Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn đầu kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [168] Nhiều tác giả (1999), Bình luận văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [169] Nhiều tác giả (2000), Truyện ngắn hay Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [170] Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn Việt nam kỷ XX, Nxb Kim đồng, Hà Nội [171] Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [172] Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 179 [173] Bảo Ninh (1987), Trại bảy lùn, Nxb Hà Nội [174] Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội [175] Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [176] Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí Văn học, (4), tr.14 - 17 [177] Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tư hình tượng người văn học ta thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học, (6), tr.7 - 14 [178] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [179] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [180] Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2000), Thi pháp trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [181] Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [182] Trần Đình Sử (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập 8, giai đoạn 1945 – 2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [183] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [184] Trần Đình Sử (2010), “Giải cấu trúc”, Báo Văn nghệ, (34), tr.2 [185] Vũ Văn Sỹ (1990), “Văn học sử thi điểm nhìn từ hơm nay”, Tạp chí Văn học, (6), tr.35 - 40 [186] Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Tp Hồ Chí Minh [187] Trần Hữu Tá (2006), Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại (trong sách Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy), Nxb Giáo dục, Hà Nội 180 [188] Nguyễn Phương Tân, Nguyễn Thị Hạnh (tuyển chọn) (2002), Truyện ngắn xuất sắc chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [189] Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [190] Hồ Hoàng Thanh (1985), “Một bút trước thử thách: Thái Bá Lợi”, Tạp chí Văn học, (2), tr.48 - 51 [191] Đỗ Phương Thảo (2006), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Luận án Tiến sĩ Lý luận văn học, Viện Văn học [192] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, (6), tr.17 - 20 [193] Bùi Việt Thắng (1994), “Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu – khía cạnh thi pháp thể loại”, Tạp chí Văn học, (2), tr.23 - 27 [194] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [195] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [196] Bùi Việt Thắng (2001), “Truyện ngắn mười năm qua”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (8), tr.7 - 12 [197] Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1), tr.93 [198] Nguyễn Quang Thân (1994), 15 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [199] Nguyễn Huy Thiệp (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội [200] Xn Thiều (1985), Gió từ miền cát, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [201] Bích Thu (1983), “Truyện ngắn Dương Thu Hương”, Tạp chí Văn học, (2), tr.32 - 38 [202] Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau năm 181 1975 qua hệ thống mơtip chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4), tr.15 - 21 [203] Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (9), tr.32 - 36 [204] Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay”, Tạp chí Văn học, (10), tr.59 - 64 [205] Hoả Diệu Thuý (2015), “Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân hình thức”, htpp://vanvn.net [206] Ngơ Thu Thủy (2013), Văn xuôi Việt Nam thời kỳ hậu chiến, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội [207] Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [208] Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [209] Đinh Quang Tốn (2006), Điều tâm đắc điều bàn lại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [210] Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [211] Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội [212] Hoàng Trinh (1991), “Thi pháp học giới vi mơ văn học”, Tạp chí Văn học, (5), tr.2 - [213] Hoàng Trinh (1991), “Thi pháp Đôitôiiepski mắt Mikhai Bakhơtin”, Tạp chí Văn học, (6), tr.11 - 16 [214] Hồng Trinh (1998), Tuyển tập văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [215] Nguyễn Nghĩa Trọng (2005), Thử nhận diện văn học 30 năm qua, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [216] Trần Nguyễn Anh Tuấn (1999), Phân tích ngơn ngữ, hình ảnh, hình tượng nhạc tính văn chương, Nxb Đồng Nai [217] Nguyễn Mạnh Tuấn (1985), Hành khúc ngày đêm, Nxb Lao động, 182 Hà Nội [218] Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh [219] Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [220] Hồng Phủ Ngọc Tường (1979), Rất nhiều ánh lửa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [221] Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Mũi Cà Mau [222] Phùng Văn Tửu (1996), “Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, (2), tr.15 - 20 [223] Chu Văn (1985), Sao đổi ngôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội [224] Hoàng Thị Văn (2000), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam 1975 1995, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh [225] Lê Kim Vinh (1981), “Góp vào việc nhìn nhận tình hình văn xi từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (2), tr.89 - 94 [226] Wikipedia - Bách khoa toàn thư, “Truyện ngắn”, http://vi.wikipedia.org [227] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Tiếng nước ngoài: [228] A.R.Lacey, A Dictionnary of Philosophy, Taylor & Francis eLibrary, 2005, p.78 [229] Duncan J Richter, Ludwig Wittgenstein, Stanford Encyclopedia of Philosophy, Stanford University, Stanford, CA 2009 [230] Ken Binmore, Game Theory: A Very Short Introduction, Oxford University Press Inc., New York, 2007, p.2 [231] Ludwig Wittgenstein, Tractatus Logico- Philosophicus, Trans: D F Pears and B F McGuinness, New York, Routledge, 2001 [232] Martin Heidegger, “Letter on Humanism” in Basic writings, translation of David Farrell, Harper Perennial – Modern Thought, London, 2008 183 PHỤ LỤC NHỮNG TRUYỆN NGẮN ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN ÁN STT Tác phẩm Tác giả 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Dạ lan hương Hạnh phúc Hoa xương rồng Chân trời xa xôi Đêm trăng mùa thu Điệp khúc tình yêu Mùa thu đến Quầng sáng thủy ngân Chuyện kể đứa Lựa chọn Khơng cịn buổi chiều ngồi tưởng nhớ Phong lan Cơn bão Dấu vết khác thường Con đường gập ghềnh Bức tranh Cơn giông Mẹ chị Hằng Đứa ăn cắp Giao thừa Sắm vai Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Lũ trẻ dãy K Hương Phai Một người đàn bà tốt bụng Dấu vết nghề nghiệp Bến q Chiếc thuyền ngồi xa Cơn giơng Một lần đối chứng Khách quê Sống với xanh Mưa tạnh Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Bao Đoàn Thạch Biền Năm xuất 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1982 1985 1982 Nguyễn Văn Bổng Xuân Cang Xuân Cang Hà Đình Cẩn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu 1985 1982 1985 1982 1983 1983 1983 1983 1983 1983 1983 Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu Đỗ Chu 1983 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1985 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 184 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Sắc biển Ở nơi than rửa Cái chết người Ngày cuối tuần Mưa đầu mùa Đêm nguyệt thực Rơ-Mah-Tenl, người rừng núi Chuyện nhà chị Đêm trắng Sự sống lại Lời chào khứ Người Người hưu Những trang thảo Còn gặp lại Hai người lính Sân tranh Người chạy lại Cái bóng cọc Những số Hào hiệp Thanh Thắm Anh bạn Kỉnh tơi Tâm tưởng Ngày khơng bình thường Một người bạn Chiếc áo Chú Viễn Miền cỏ tơ Loài hoa biến sắc Lâu đài Hồi quang mùa xuân Cô gái bên hàng rào Thợ làm móng tay Những bơng bần ly Ngơi nhà cát Chân dung người hàng xóm Ban mai yên ả 185 Ngô Thị Kim Cúc Lý Biên Cương Dương Trọng Dật Hoàng Thị Diệu Lê Dụng Trung Trung Đỉnh Trung Trung Đỉnh 1985 1985 1982 1982 1982 1985 1986 Trung Trung Đỉnh Trung Trung Đỉnh Trung Trung Đỉnh Trung Trung Đỉnh Trung Trung Đỉnh Anh Đức Hồ Thủy Giang Đoàn Giỏi Chu Hồng Hải Nguyễn Phan Hách Trần Mạnh Hảo Bùi Hiển Bùi Hiển Bùi Hiển Bùi Hiển Bùi Hiển Bùi Hiển Phạm Hoa Tơ Hồi Phạm Sơng Hồng Triệu Huấn Dương Thu Hương Dương Thu Hương Dương Thu Hương Dương Thu Hương Dương Thu Hương Dương Thu Hương Dương Thu Hương Dương Thu Hương Dương Thu Hương 1986 1986 1986 1986 1986 1982 1982 1985 1982 1985 1982 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1982 1985 1982 1986 1981 1981 1981 1981 1981 1981 1981 1981 1981 Dương Thu Hương 1981 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 Chuyện nghe thấy mà khơng nhìn thấy Một khúc ca buồn Một bờ đỏ thắm Tháng ba chua chát Chuyện xảy Mưa ấm Người gặp hàng ngày Tuổi thơ im lặng (những truyện nhỏ) Chuyến xe đêm Mẹ Đợi chờ Đường ngoằn ngoèo nguy hiểm Quê nội Ngày đẹp trời Mất điện Cô giáo chủ nhiệm Tàu Thái Kiểm – Chú bé – Con người Mang tin vui với mẹ Căn nhà bên đồi Hòa Miền quê Đoạn kết Mẹ Dòng song sữa Những người ảnh Ngày đường Dịng sơng Những người đàn bà Chuyện nhỏ hồi chiến tranh Một chiều xa thành phố Những ngày trở Xóm nhỏ Bật rễ Bầu trời xanh Trái cam lòng tay Đáy nước Một mảnh tình cờ Hai mẹ người thứ ba 186 Dương Thu Hương 1981 Dương Thu Hương Dương Thu Hương Dương Thu Hương Thanh Hương Trang Thế Hy Nguyễn Khải Duy Khán 1981 1981 1981 1985 1982 1985 1985 Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng Lê Huy Khanh Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê Nguyễn Kiên Nguyễn Kiên Nguyễn Kiên Nguyễn Kiên 1982 1986 1986 1986 1986 1986 1986 1986 1986 1986 1982 1981 1981 1981 1981 1981 1981 1981 1986 1986 1986 1986 1986 1986 1986 1986 1986 1986 1986 1986 1986 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 Lãng Tiếng Hà Nội Đêm Dòng suối dân ca Mặt trời bé Trăng huyền thoại Hạnh Nhơn Hai người trở lại trung đoàn Huyền thoại chim phượng Chuyện riêng sư trưởng Làng tơi có gái Đi đón mưa Sống với thời gian hai chiều Kéo dài tuổi thọ Những phút đầu mùa xuân Miền quê yêu dấu Khúc dạo đầu Mùa bắn đạn thật năm Những trứng vỡ Bức thư bị quên lãng Hôm qua, hôm đường Trại “Bảy lùn” Âm vang người tích Bên lề cơng Tiếng vọng Loan Căn nhà phố Phía trước Mây hồng Tư Hạ Khe cị Dì Út Mai Người xa Chuyện nhỏ đất Củ Chi Cuốn sách bỏ dở Im lặng Đá trắng Câu chuyện hai mươi năm Trong quán cà phê 187 Nguyễn Kiên Chu Lai Lý Lan Mã A Lềnh Thùy Linh Hà Khánh Linh Nguyễn Thành Long Thái Bá Lợi Trần Thùy Mai Nguyễn Đức Mậu Vũ Đình Minh Vũ Tú Nam Vũ Tú Nam Sơn Nam Lê Hoài Nam Hà Trung Nghĩa Lê Văn Nghĩa Dương Duy Ngữ Đinh Quang Nhã Võ Trần Nhã Trần Nhương 1986 1985 1982 1985 1985 1985 1985 1982 1985 1982 1982 1985 1983 1982 1982 1982 1982 1982 1985 1982 1982 Bảo Ninh Bảo Ninh Bảo Ninh Bảo Ninh Bảo Ninh Nam Ninh Hà Phạm Phú Hồ Phương Viễn Phương Trần Huy Quang Thanh Quế Thanh Quế Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng Trịnh Thanh Sơn Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thanh Lê Văn Thảo Lê Văn Thảo 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1982 1985 1982 1982 1985 1985 1985 1982 1982 1985 1985 1985 1982 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 Thời gian Ngôi mộ cổ Người không chuyến tàu Chân dung Tâm hồn mẹ Huyền thoại phố phường Cún Chảy sơng Chút thống Xn Hương Những gió Hua Tát Gió từ miền cát Những nẻo đường khác Vùng rừng ẩm ướt Tháng ngày qua Khoảng cách tình cảm Phía bắc, phía nam Có đêm Đồng chí Chuyện nhà Hai Lính cối Ơng Thào Dưới vịm trời màu lục Buổi sáng 174 Năm tháng qua 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 Con chim biết chọn hạt Tiếng còi Bọn họ Một chuyện khách sạn Hành khúc ngày đêm Bơng Hồng Nhung Tiếng vang Giữa bình thường Chuyện nhỏ bên bờ biển Những vé tàu Tôi Bô Pha Vĩnh biệt người “Bung ra” Lúc mưa Chiếc xe đạp 188 Cao Duy Thảo Nguyễn Quang Thân Nguyễn Quang Thân Nguyễn Quang Thân Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp Xuân Thiều Xuân Thiều Xuân Thiều Xuân Thiều Xuân Thiều Nguyễn Công Thuần Phạm Thị Minh Thư Nguyễn Đông Thức Vũ Thị Thường Đặng Quang Tình Đặng Quang Tình Nguyễn Thị Ngọc Tú Nguyễn Thị Như Trang Nguyễn Thị Như Trang Nhật Tuấn Nhật Tuấn Nhật Tuấn Nguyễn Mạnh Tuấn Nguyễn Mạnh Tuấn Nguyễn Mạnh Tuấn Nguyễn Mạnh Tuấn Nguyễn Mạnh Tuấn Nguyễn Mạnh Tuấn Nguyễn Mạnh Tuấn Nguyễn Mạnh Tuấn Nguyễn Mạnh Tuấn Nguyễn Mạnh Tuấn Nguyễn Mạnh Tuấn Hoàng Ngọc Tuấn 1985 1985 1985 1985 1982 1983 1984 1985 1985 1986 1985 1985 1985 1985 1985 1982 1982 1982 1985 1982 1985 1985 1985 1985 1978 1985 1988 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1985 1982 1982 190 Còn đến 191 192 193 194 195 196 197 198 199 Hồng Phủ Ngọc Tường Chu Văn Tơ Nhuận Vĩ Nguyễn Thế Vinh Hoài Vũ Lưu Quang Vũ Đào Vũ Mùa chim phượng bay Câu chuyện tình màu trắng Chuyện nhỏ khu tập thể Bông huệ trắng Bạn già Người xa để lại 1985 1985 1985 1982 1982 1985 1985 * Tất tập truyện Nhà xuất Tác phẩm mới, tập truyện Có đêm Nxb Quân đội; Ngày đẹp trời (Ma Văn Kháng), Hành khúc ngày đêm (Nguyễn Mạnh Tuấn) Nxb Lao động; Đoạn kết (Lê Minh Khuê) Nxb Phụ nữ; Trại “bảy lùn” Nxb Hà Nội ** Một số truyện ngắn xuất sau năm 1985 đưa vào khảo sát Luận án, cơng bố từ năm 1985 trở trước 189