1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán trong tiếng việt và tiếng khmer ( luận án tiến sĩ ngữ văn)

221 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THANH BẢO TRÂN PHƯƠNG THỨC BIỂU THỊ Ý NGHĨA CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG KHMER LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THANH BẢO TRÂN PHƯƠNG THỨC BIỂU THỊ Ý NGHĨA CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG KHMER Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS Bùi Khánh Thế Phản biện độc lập: PGS TS Nguyễn Hữu Đạt PGS TS Đặng Ngọc Lệ Phản biện: Phản biện 1: GS TS Nguyễn Văn Hiệp Phản biện 2: PGS TS Đặng Ngọc Lệ Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Cơng Đức THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình theo học chương trình đào tạo nghiên cứu sinh ngành Lý luận ngơn ngữ khóa 2011 – 2014 khoa Văn học Ngôn ngữ, chúng đã được sự quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi từ thầy cô, cán bộ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHKHXH & NV), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM) Chúng xin chân thành cảm ơn tất thầy cô, cảm ơn Khoa Văn học Ngơn ngữ, Phịng Sau đại học Phịng Quản lý khoa học Trường ĐHKHXH & NV TP.HCM đã giúp đỡ việc thực hiện luận án Đặc biệt, chúng xin chân thành cảm ơn quan Thông xã Việt Nam (TTXVN) khu vực phía Nam, Trung tâm Truyền hình Việt Nam Thành phớ Cần Thơ (VTV Cần Thơ), Phịng Chương trình tiếng Khmer VTV Cần Thơ, các Trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, các anh chị lãnh đạo, quản lý, phóng viên, đặc biệt anh Thảo, chị Phượng (Phòng Đại diện Báo ảnh Dân tộc miền núi, TTXVN), chị Trần Thị Phương Hờng (Phịng Chương trình tiếng Khmer, VTV Cần Thơ) đã tạo điều kiện giúp chúng tơi hồn thành việc thu thập ngữ liệu Chúng cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến Thượng tọa Tăng Sa Vong, Phó Chủ tịch Hợi Đồn kết sư sãi yêu nước tỉnh Bạc Liêu cùng các nhà sư Bạc Liêu (chùa Ghositaram – chùa Đầu, chùa Soryaram – chùa Cái Giá Giữa, chùa Buppharam – chùa Cái Giá Chót – huyện Vĩnh Lợi, chùa Xiêm Cán, TP Bạc Liêu), Sóc Trăng (chùa Wthsêrâytêcho – chùa Dơi), Cần Thơ (chùa Munirensay, chùa Pitu Khoossa Răng), An Giang (chùa Chi Tà Mung- chùa Xà Tón, huyện Tri Tôn) đã tận tình dạy tiếng, dạy chữ Khmer các bạn cộng tác viên đã nhiệt tình giúp chúng quá trình thu thập, khảo sát ngữ liệu Chúng cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Bùi Khánh Thế, người đã trực tiếp hướng dẫn chúng nghiên cứu thực hiện đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp xa gần đã động viên, giúp đỡ thực hiện thành công luận án TP.HCM, tháng 09 năm 2016 Phan Thanh Bảo Trân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học GS TS Bùi Khánh Thế Ngoại trừ đoạn tham khảo, trích dẫn nêu rõ luận án, chúng không chép nội dung từ ấn phẩm khác Các ngữ liệu, số liệu kết trình bày luận án trung thực chưa từng công bố hình thức Tác giả luận án PHAN THANH BẢO TRÂN QUY ƯỚC VIẾT TẮT Trong luận án này, sử dụng chữ viết tắt sau: ĐHKHXH & NV: Trường Đại học Khoa học xã hộivà Nhânvăn ĐHQG: Đại học Quốc gia ĐHSP: Đại học Sư phạm GD: Giáo dục HN: Hà Nội HTKT: Hội thảo khoa học KHXH: Khoa học xã hội NL: Ngữ liệu Nxb: Nhà xuất TCNN: Tạp chí Ngơn ngữ TCNN& ĐS: Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTXVN: Thơng Tấn Xã Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa của đề tài 2.1 Về lí luận 2.2 Về thực tiễn Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 5.1 Đối tượng nghiên cứu 14 5.2 Phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 16 6.1 Phương pháp nghiên cứu 16 6.2 Nguồn tư liệu 16 Bố cục của luận án 17 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 19 1.1 Khái quát về hành vi ngôn ngữ 19 1.1.1 Hành vi ngôn ngữ và hành vi tại lời 23 1.1.2 Điều kiện sử dụng hành vi tại lời 23 1.1.3 Các hành vi tại lời và hành vi cảm thán 24 1.2 Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp 25 1.2.1 Nghĩa miêu tả và nghĩa tình thái của câu 27 1.2.2 Cảm thán và ý nghĩa cảm thán 29 1.2.2.1 Ý nghĩa cảm thán chỉ trạng thái tâm lý, tình cảm, cảm xúc 31 1.2.2.2 Ý nghĩa cảm thán thuộc phạm trù nghĩa tình thái 35 1.3 Phương tiện biểu thị nghĩa ý nghĩa cảm thán 35 1.3.1 Phương tiện biểu thị nghĩa ý nghĩa cảm thán 35 1.3.2 Dấu hiệu cảm thán 37 1.3.2.1 Khái niệm dấu hiệu cảm thán 37 1.3.2.2 Phân loại dấu hiệu cảm thán 38 1.3.2.3 Đặc điểm ngữ dụng của dấu hiệu cảm thán 42 1.4 Phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán 45 1.4.1 Khái niệm phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán 45 1.4.2 Một số phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán 46 1.4.2.1 Phương thức dùng các phương tiện từ vựng 46 1.4.2.2 Phương thức dùng các phương tiện ngữ pháp 47 1.4.2.3 Phương thức dùng các phương ngữ âm 47 Vấn đề phổ niệm và tiếp xúc ngôn ngữ qua cảm thán 49 1.5.1 Vấn đề phổ niệm ngôn ngữ và nghiên cứu cảm thán 49 1.5.2 Vấn đề về tiếp xúc ngôn ngữ và nghiên cứu cảm thán 50 TIỂU KẾT 53 CHƯƠNG TỪ NGỮ CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG KHMER 55 2.1 Khái lược về từ ngữ cảm thán 55 2.2 Đặc điểm cấu tạo của từ ngữ cảm thán 58 2.3 Vị trí của từ ngữ cảm thán câu 59 2.4 Chức ngữ pháp của từ ngữ cảm thán 64 2.4.1 Chức liên kết 65 2.4.2 Chức phân tách ngữ đoạn, câu 67 2.5 Các loại từ ngữ cảm thán 67 2.5.1 Từ ngữ cảm thán có nguồn gốc là tiếng kêu la 69 2.5.1.1 Từ một âm tiết 72 2.5.1.2 Từ hai âm tiết 85 2.5.2 Từ ngữ cảm thán có nguồn gốc là tiếng gọi 86 2.5.2.1 Xét từ đặc điểm đối tượng gọi 89 2.5.2.2 Xét từ đặc điểm yếu tố hô gọi 93 2.5.3 Từ ngữ cảm thán có nguồn gớc là tiếng chửi 96 2.5.4 Quán ngữ cảm thán 97 TIỂU KẾT 99 CHƯƠNG CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG KHMER 101 3.1 Dấu hiệu cảm thán 101 3.1.1 Dấu hiệu ngôn hành ngữ pháp - X 103 3.1.1.1 Dấu hiệu kêu la để cảm thán - X1 104 3.1.1.2 Dấu hiệu là yếu tố gọi biểu thức gọi để cảm thán - X2 106 3.1.1.3 Dấu hiệu yếu tố hỏi biểu thức hỏi để cảm thán - X3 108 3.1.1.4 Dấu hiệu cầu khiến để cảm thán - X4 113 3.1.2 Dấu hiệu tình thái - Y 115 3.1.2.1 Dấu hiệu là tình thái từ - Y1 123 3.1.2.2 Dấu hiệu là chỉ tố - Y2 136 3.1.2.3 Dấu hiệu là quán ngữ tình thái - Y3 139 3.1.3 Dấu hiệu ngữ nghĩa - Z 147 3.2 Các phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán 147 3.2.1 Phương thức sử dụng một dấu hiệu một câu 148 3.2.2 Phương thức sử dụng hai loại dấu hiệu một câu 149 3.2.2.1 Phương thức kết hợp X và Y 149 3.2.2.2 Phương thức kết hợp X và Z 152 3.2.2.3 Phương thức kết hợp Y và Z 155 3.2.3 Phương thức sử dụng ba loại dấu hiệu một câu 156 3.3 Câu cảm thán 157 3.3.1 Khái niệm câu cảm thán 157 3.3.2 Phân loại câu cảm thán 158 3.3.2.1 Tiêu chí phân loại câu cảm thán 158 3.3.2.2 Kết quả phân loại câu cảm thán 158 i C1: câu cảm thán không có nội dung sự việc – trực tiếp 158 ii C2: câu cảm thán không có nội dung sự việc – gián tiếp 158 iii C3: câu cảm thán có nội dung sự việc – trực tiếp 158 iv C4: câu cảm thán có nội dung sự việc – gián tiếp 159 3.3.3 Phân tích câu cảm thán 159 3.3.3.1 Phân tích câu cảm thán về mặt cấu tạo 159 a Câu cảm thán không có nội dung 159 i Câu cảm thán không có nội dung – trực tiếp cảm thán, ký hiệu C1 159 ii Câu cảm thán không có nội dung – gián tiếp cảm thán, ký hiệu C2 160 b Câu cảm thán có nội dung 162 iii Câu cảm thán có nội dung – trực tiếp cảm thán, ký hiệu C3 163 iv Câu cảm thán có nội dung – gián tiếp cảm thán, ký hiệu C4 165 3.3.3.2 Phân tích câu cảm thán về mặt giá trị sử dụng 167 a Mối quan hệ giữa nội dung với phương thức biểu thị nội dung 167 b Mối quan hệ giữa cảm xúc với phương thức biểu thị cảm xúc 170 TIỂU KẾT 174 202 tố dấu hiệu kết hợp với xuất hiện dày đặc, làm tăng tính biểu cảm Sự kết hợp dấu hiệu, câu cảm thán hay khái quát là kết hợp phương thức một diễn ngôn cảm thán tạo nên một chỉnh thể trọn vẹn về mặt nội dung và ý nghĩa cảm thán Cuối cùng, chúng thống nhất và chỉ phương thức thể hiện tình cảm, cảm xúc mạnh, còn gọi là phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán câu và diễn ngôn Phương thức sử dụng cấu trúc phức tạp, có nhiều câu, nhiều yếu tố tạo thành thì tạo nên giá trị cảm thán cao, thể hiện những tình cảm, cảm xúc đa dạng và phức tạp, thường có cấu trúc hoàn toàn khác với phương thức biểu thị tình cảm, cảm xúc đơn giản bằng câu, yếu tố cảm thán Tuy nhiên, phạm vi của luận án, giới giạn về thời gian chúng không thể chỉ tất cả loại phương thức đa dạng thực tế giao tiếp nói phong phú mà tập trung phân tích sự kết hợp câu cảm thán diễn ngôn, nhận xét bước đầu về hiệu quả bộc lộ tình cảm, cảm xúc Đồng thời, tập trung vào việc hình thành công cụ phân tích tiện lợi, dễ dàng nhất cho việc nhận diện và phân tích diễn ngơn cảm thán ngôn ngữ Đây hứa hẹn sẽ là tiền đề để tiếp tục nghiên cứu thực tế đa dạng, cụ thể của cảm thán mối quan hệ với giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc, một vấn đề lý thú và đòi hỏi nhiều thời gian và công sức 203 KẾT LUẬN Với chức biểu thị tình cảm, cảm xúc nói, viết, lớp từ ngữ cảm thán, câu cảm thán đã trình bày công trình nghiên cứu ngữ pháp cũng ngoài nước Kết quả thu hầu chỉ dừng lại ở mức độ mơ tả, phân loại tuỳ theo mục đích và phương pháp tiếp cận tựu trung phục vụ cho việc giảng dạy ngữ pháp nhà trường Tiếp cận theo hướng rộng hơn, công trình này lần lượt vào những vấn đề có liên quan đến phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán tiếng Việt (có so sánh với tiếng Khmer) Kết quả nghiên cứu thể hiện ở những mặt sau: Chương 1, trình bày những vấn đề lý thuyết là sở cho việc nghiên cứu, khảo sát và phân tích phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán Trọng tâm của chương xoay quanh vấn đề về hành vi ngôn ngữ, sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, phương tiện biểu thị ý nghĩa cảm thán, phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán, vấn đề phổ niệm và tiếp xúc ngôn ngữ qua cảm thán Trong đó, chúng chú ý đến hành vi ngôn ngữ và điều kiện sử dụng hành vi ngôn ngữ mối liên hệ với hành vi cảm thán Chúng cũng chú ý tới sự đối lập giữa nghĩa miêu tả, nghĩa tình thái và chỉ rõ ý nghĩa cảm thán là sự tổng hợp nghĩa thế nào Thông qua những tiền đề lý luận thế chúng hướng đến mục đích cuối cùng là vào mơ tả đặc điểm của phương tiện và phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán sở ngữ nghĩa, ngữ dụng Cuối cùng, kết quả này khái quát lên thành những điểm phổ quát ngôn ngữ và làm sở lý giải cho sự tiếp xúc ngôn ngữ và văn hóa Chương 2, dựa sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, chương này mơ tả từ ngữ cảm thán danh tiếng Việt về đặc điểm cấu tạo, vị trí chức và so sánh với tiếng Khmer Dựa vào những đặc điểm mô tả này chúng phân từ ngữ cảm thán danh thành bốn loại: từ ngữ cảm thán có nguồn gốc là tiếng kêu la, từ ngữ cảm thán có nguồn gốc là tiếng gọi, từ ngữ cảm thán có nguồn gốc là tiếng chửi và quán ngữ cảm thán Câu cảm thán là sự tổng hợp của nhiều yếu tố mà trước hết có thể là từ ngữ cảm thán danh yếu tố chỉ có khả 204 biểu thị ý nghĩa cảm thán lâm thời một cấu trúc cú pháp và tình giao tiếp cụ thể cả tiếng Việt và tiếng Khmer Các yếu tố này có khả làm cho câu không có ý nghĩa cảm thán thành câu có ý nghĩa cảm thán ngữ nào đó rất tinh tế Chương trình bày kết quả khảo sát, phân tích đơn vị có chức tương đương với từ ngữ cảm thán danh có đặc điểm cú pháp trọn vẹn là câu cảm thán tiếng Việt và so sánh với tiếng Khmer để làm rõ cho tiếng Việt Trong đó, dấu hiệu cảm thán đồng thời là phương tiện và phương thức cảm thán Về dấu hiệu cảm thán, dựa vào ngữ nghĩa, cú pháp và ngữ dụng, chúng phân thành ba loại: dấu hiệu ngôn hành ngữ pháp, ký hiệu X; dấu hiệu tình thái, ký hiệu Y; dấu hiệu ngữ nghĩa, ký hiệu Z và 28 biểu thức Mỗi dấu hiệu có chức đánh dấu cảm thán không phải chỉ giá trị của bản thân nó quy định mà chịu sự tương tác của yếu tố kết hợp với nó Có thể nói, một dấu hiệu cảm thán nào đó có sắc thái cảm thán nhiều hay tùy thuộc vào ngữ cảnh, tình giao tiếp, yếu tố dấu hiệu kết hợp khác và biểu thức chứa đựng nó Dấu hiệu cảm thán hai ngôn ngữ Việt – Khmer về bản giống nên phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán cũng giống Các ngôn ngữ đều có dấu hiệu cảm thán thực hiện đồng thời hai chức năng, vừa đánh dấu phát ngôn cảm thán vừa là phương tiện cảm thán Chẳng hạn, phương tiện biểu thị ý nghĩa cảm thán là từ kêu la biểu thức gọi thì có dấu hiệu đánh dấu là tiếng kêu la từ gọi, từ chỉ đối tượng gọi và biểu thức gọi Đối với phương tiện biểu thị ý nghĩa cảm thán là biểu thức hỏi biểu thức cầu khiến thì có thể có loại dấu hiệu là từ hỏi, từ cầu khiến, từ tình thái và dấu hiệu ngữ nghĩa cùng với biểu thức hỏi và biểu thức cầu khiến,… Cách sử dụng một yếu tố cảm thán hay cách sử dụng kết hợp nhiều yếu tố cảm thán một phát ngôn, một lượt lời nói xem là phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán Phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán câu cảm thán, diễn ngôn cảm thán có chức biểu đạt tình thái, cảm xúc và hành động ngôn ngữ Vấn đề hệ thống lại theo sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp Trong đó dấu hiệu cảm 205 thán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, từ dấu hiệu cảm thán đến dấu hiệu cảm thán bổ sung và sự kết hợp yếu tố dấu hiệu một đơn vị cảm thán nhằm bổ sung làm tăng cường sắc thái cảm xúc đều mang lại hiệu quả cảm thán Phương thức nhìn chung có thể sử dụng một dấu hiệu một câu, kết hợp hai dấu hiệu một câu, kết hợp ba loại dấu hiệu một câu thể hiện màu sắc tình cảm, cảm xúc đa dạng giao tiếp Như vậy, sở ba phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán bản: phương thức từ vựng, phương thức ngữ pháp, phương thức ngữ điệu và chúng đã nêu thêm 16 phương thức sử dụng yếu tố dấu hiệu (từ cảm thán, định tố cảm thán, biểu thức cảm thán) Từ đặc điểm dấu hiệu cảm thán, chúng có thể mô tả và phân loại câu cảm thán tiếng Việt và tiếng Khmer theo hai tiêu chí trực tiếp/gián tiếp và có nội dung/không có nội dung thành bốn loại: câu cảm thán không có nội dung – trực tiếp, ký hiệu C1; câu cảm thán không có nội dung – gián tiếp, ký hiệu C2; câu cảm thán có nội dung – trực tiếp, ký hiệu C3, câu cảm thán có nội dung – gián tiếp, ký hiệu C4 Chương 4, chúng lấy sự tồn của mối quan hệ thuộc bản chất xã hội và thuộc chức giao tiếp của ngôn ngữ làm điểm xuất phát Tức là dựa vào tình giao tiếp để tìm mối quan hệ giữa những phương tiện, phương thức và ý nghĩa biểu thị thông qua hành động cảm thán Mối quan hệ này lại quy định bởi quy ước của người cùng một cợng đờng sử dụng ngơn ngữ Phân tích diễn ngơn cảm thán là giải mã những quy ước đó Như vậy, nội dung chương này có trọng tâm vào mơ tả đơn vị hành chức mang tính chỉnh thể phức tạp câu cảm thán, đó là diễn ngôn cảm thán Trong giao tiếp nói diễn ngôn cảm thán là một lượt lời có thành phần biểu thị ý nghĩa cảm thán, thực hiện một hành động cảm thán là giữ vai trò ́u nởi trội nhiều so với thành phần nội dung khác Dĩ nhiên, diễn ngôn cảm thán là chỉnh thể tạo thành từ tập hợp câu, bao gồm cả câu cảm thán danh khơng danh mà giữa chúng có một sự nhất quán rất rõ về sự biểu thị ý nghĩa cảm thán Nếu có sự 206 thay đổi, không nhất quán thì câu có sự thay đổi ấy tách và đẩy sang diễn ngôn khác vẫn thuộc diễn ngôn và có vai trò trung gian, có thể là câu cảm thán không Trên thực tế, không tồn lượt lời nào có hai diễn ngôn cảm thán và một diễn ngôn khác vì tâm trạng và cảm xúc của người nói/viết không thể thay đổi đột ngột sự diễn đạt nối tiếp mà không có sự dự báo, sự ngắt quãng hay sự chuyển hướng sang một lượt lời khác Từ đơn vị cấu thành nên diễn ngôn cảm thán, chúng tiếp tục mô tả và phân loại diễn ngôn cảm thán tiếng Việt và tiếng Khmer thành loại: Diễn ngôn cảm thán loại 1: Rõ ràng – đơn giản – không hoàn chỉnh (chỉ gồm C1 và C2); Diễn ngôn cảm thán loại 2: Rõ ràng – đơn giản – hoàn chỉnh (C1, C2, C0); Diễn ngôn cảm thán loại 3: Không rõ ràng – phức tạp – hoàn chỉnh (C3, C4, C0); Diễn ngôn cảm thán loại 4: Rõ ràng – phức tạp – hoàn chỉnh (C1, C2, C3, C4, C0) và ba loại thực tế sử dụng: D1- Diễn ngôn cảm thán có nội dung; D2- Diễn ngôn cảm thán không có nội dung; D3- Diễn ngôn cảm thán vừa có câu có nội dung vừa có câu không có nợi dung Bở sung thêm tiêu chí trực tiếp, gián tiếp, ta có: D1 + trực tiếp; D1 + gián tiếp; D2 + trực tiếp; D2 + gián tiếp; D3 + trực tiếp; D3 + gián tiếp Bản chất ngôn ngữ vốn có tính hệ thống, nhiều tầng bậc, mợt đơn vị có thể là của hệ thống này có thể là mẹ của nhiều hệ thống, yếu tố khác vì vậy diễn ngôn cảm thán có cấu trúc phức tạp, gồm nhiều thành phần, nhiều câu cấu tạo Trong tất cả những sự hiểu biết cần thiết lẫn giữa người và người thông qua ngôn ngữ thì sự hiểu biết về tình cảm, cảm xúc, niềm tin, tín ngưỡng tơn giáo là vơ cùng quan trọng mà nó thực hiện, giải mã giao tiếp bằng những lời cảm thán bột phát và độc đáo là cảm thán văn chương nghệ thuật Theo đó, những diễn ngôn có cấu trúc phức tạp, biểu thị ý nghĩa cảm thán đa dạng, bộc lộ cảm xúc phức tạp thường xuất hiện kịch tiếng Việt, kịch và dù kê tiếng Khmer, mà đặc trưng về kết cấu diễn ngôn đã làm nên bản sắc riêng văn học nghệ thuật Việt và Khmer Trong giao tiếp, diễn ngôn cảm thán thì làm cho câu chuyện mạnh mẽ hơn, thì mềm mại Chính diễn ngơn cảm thán làm cho phong cách khẩu ngữ và văn chương nghệ thuật có một sắc thái đặc biệt khác với 207 phong cách khác Đây thực sự là đặc điểm quan trọng thể hiện đặc trưng văn hóa dân tộc của hai ngôn ngữ Việt – Khmer, là tiền đề để tiếp tục nghiên cứu tình cảm, cảm xúc, sự giao lưu tiếp xúc, sự chia sẻ đời sống tinh thần của hai cộng đồng dân tộc anh em Việt – Khmer đất nước Việt Nam Như vậy, có thể nói cảm thán là một hiện tượng phổ biến tất cả ngôn ngữ, nghiên cứu vấn đề này là một yêu cầu thực tiễn, đặc biệt có ý nghĩa việc dạy và học ngoại ngữ Công trình cố gắng cung cấp cho giới nghiên cứu Việt ngữ một nhìn đầy đủ và sâu sắc về phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Hệ thống lại những thuật ngữ và lý thuyết về cảm thán cũng những sở lý luận liên quan Đồng thời cung cấp nguồn ngữ liệu phong phú ở cả hai ngôn ngữ Việt và Khmer Theo đó, kết quả nghiên cứu sẽ vận dụng để nâng cao chất lượng công tác của lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu dạy tiếng Việt, dạy song ngữ Việt – Khmer, giúp người Việt và người Khmer sử dụng phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán phù hợp hoàn cảnh và sử dụng dấu cảm thán đúng chỗ Đồng thời kết quả nghiên cứu còn đóng góp quan trọng cho việc dịch thuật tiếng Việt và Khmer Trên sở kết quả nghiên cứu của luận án, hướng tìm hiểu về văn hóa và tri nhận biểu hiện qua dấu hiệu ngữ nghĩa của cảm thán là cần thiết tiếp tục nghiên cứu Ngoài ra, cần thu thập và nghiên cứu cảm thán dựa ngữ liệu hội thoại thực tế, gắn với tình giao tiếp cụ thể 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb TP Hờ Chí Minh Diệp Quang Ban (chủ biên) (1996) – Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt, tập I, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2003), “Phân biệt ba bình diện văn bản, giao tiếp, biểu hiện ngữ pháp câu”, Tạp chí Ngơn ngữ , số 7, tr.11-16 Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb Giáo dục Việt Nam Gillian Brown – George Yule (2002) (Trần Thuần dịch), Phân tích diễn ngôn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, tiếng – từ ghép – đoản ngữ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Hồng Cổn (2003), “Vấn đề phân định từ loại tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ , số 2, tr.36 – 46 10 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học – tập – Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 12 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập II, Nxb Giáo dục 13 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt các miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội 209 14 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội 16 Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Huế 17 W.L Chafe (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ (Nguyễn Văn Lai dịch), Nxb Giáo dục 18 Huình Tịnh Paulus Của (1998), Đại Nam Quấc âm tự vị, Nxb Trẻ 19 Nguyễn Đức Dân (1987), Logic, ngữ nghĩa, cú pháp, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp 20 Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học – tập 1, Nxb Giáo dục 21 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ và sự phát triển của văn hóa xã hợi, Nxb Văn hóa thơng tin 22 Trần Trí Dõi (2011), Giáo trình Lịch sử tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Phạm Đức Dương (2013), Văn hóa học dẫn luận, Nxb Văn hóa thông tin 24 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ngữ và văn hóa giao tiếp Tiếng việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 25 Hữu Đạt – Trần Trí Dõi – Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục 26 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại (In lại và có bổ sung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương (1998), Từ vựng tiếng Việt, Tủ sách của trường ĐH KHXH & NV TP.HCM 210 28 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 30 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 1998 31 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Hòa (2002), “Ngữ cảnh lý ḷn phân tích diễn ngơn”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, tr.1-11 33 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục 36 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 37 Cao Xuân Hạo – Hoàng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Khoa học xã hội 38 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm – Nguyễn Văn Bằng – Bùi Tất Tươm (1999), Ngữ pháp chức tiếng Việt, quyển 1, Câu tiếng Việt, Cấu trúc – Ngữ nghĩa – Công dụng, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục 211 41 Hoàng Học (1978), Từ điển Việt – Khơme, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Hoàng Học (1979), Từ điển Khơme – Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết và loại hình ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội 44 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục 45 Bùi Mạnh Hùng (2003), “Bàn về vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngôn”, Tạp chí Ngơn ngữ , số 46 Iu.V.Rozdextvenxki (1997), Những bài giảng ngôn ngữ học đại học, Nxb Giáo dục 47 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam 49 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1976), Việt Nam văn phạm, Hà Nội 50 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 51 Trần Thị Ngọc Lang (chủ biên) (2005), Một số vấn đề về phương ngữ xã hội, Nxb Khoa học xã hội 52 Lưu Văn Lăng (1994) “Thành tố cấu tạo câu và phương pháp phân tích tầng bậc hạt nhân” Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Hồ Lê (1993), Cú pháp tiếng Việt – quyển – Cú pháp tình huống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Lương (2006), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM 212 55 Phạm Thị Ly (2002), “Tiểu từ tình thái cuối câu một những phương tiện chủ yếu diễn đạt ý nghĩa tình thái tiếng Việt (Đối chiếu với những phương tiện diễn đạt các ý nghĩa tương ứng tiếng Anh)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 13 56 John Lyons (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục 57 John Lyons (2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục 58 Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Bộ Giáo dục – Trung tâm học liệu xuất bản 59 Ngô Chân Lý (2001), Đàm thoại Việt – Khmer, Nxb Giáo dục 60 Phan Ngọc – Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á xuất bản 61 Phan Ngọc (2013), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 62 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2003), “Một số hình thức hỏi biểu thị cảm thán tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 63 David Nunan (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nxb Giáo dục 64 Hoàng Phê (chủ biên) (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 65 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp 66 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Edward Sapir (2000), Ngôn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói (Vương Hữu Lễ dịch), Trường ĐH KHXH & NV TP Hờ Chí Minh 68 Trịnh Sâm (2011), Đi tìm bản sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ 69 F.de Saussure (2005) (Cao Xuân Hạo dịch), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 213 70 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb TP.HCM 71 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận – Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 72 Bùi Khánh Thế (1979), Một cứ liệu về song ngữ và vấn đề nghiên cứu song ngữ ở Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ, số 73 Bùi Khánh Thế (2012), Phong cách ngơn ngữ và văn hóa, Nxb Tổng hợp TP.HCM 74 Trần Ngọc Thêm (2011), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 75 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hờ Chí Minh 76 Trần Ngọc Thêm (chủ biên, 2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa-văn nghệ 77 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp 78 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục 79 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Nguyễn Minh Thuyết (1994) “Thử giải đáp hai vấn đề bản về thành phần câu”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hợi, Hà Nợi 81 Bùi Minh Tốn (1999), Từ hoạt động giao tiếp của tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 82 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp của tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 83 Bùi Minh Toán (2013), “Điểm nhìn của chủ thể phát ngơn với sự “tình thái hóa” phát ngơn”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 214 84 Ngũn Đức Tờn (2008), Đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, Nxb Khoa học xã hội 85 Lê Đức Trọng (1993), Từ điển giải thích tḥt ngữ ngơn ngữ học, Nxb TP Hờ Chí Minh 86 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 87 Hoàng Ṭ (1992), “Vấn đề song ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 88 Bùi Tất Tươm (chủ biên) (1997), Giáo trình Cơ sở ngơn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục 89 Hoàng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học xã hội 90 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội 91 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 92 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1984), Ngôn ngữ học- khuynh hướng- lĩnh vực- khái niệm, Nxb Khoa học xã hội 93 N V Xtankevich (1982), Loại hình các ngôn ngữ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp 94 Yu X Xtêpanov (1984), Những sở của ngôn ngữ học đại cương (bản dịch lại), Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp 95 Viện Ngôn ngữ (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Tiếng Anh 215 97 Alexander, L G (1992), Longman English Grammar, The United States of America by Longman publishing, New York 98 Asher, R E (Editor-in-Chief) (1994), The Encyclopedia of Language and Linguistics, Volume 1–10, Pergamon Press 99 Austin, J.L, (1962) How to Do Things with Words, Oxford University Press 100 Batch, Kent and Harnish M Robert (1984), Communication and Speech Acts, The MIT Press 101 Cuenca Maria (2006), Article-Interjections and Pragmatic Errors, In Dubbing 102 Cutting, J (2002), Pragmatics and Discourse, Taylor & Francis Group Publisher 103 Crystal David (1992), An EncyclopedicDictionary of Language and Languages, Blackkwell Publishers 104 Green Baum, S (1996), Oxford English Grammar, Oxford University Press 105 Michael Swan (2005), Practical English Usage, Oxford University Press 106 Payne, J.R (1994), Nouns Noun Phrases, In the E of L.&L, V.5 107 Paul Grice (1989), Studies in the Way of Words, Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts, London, England 108 Geoffrey N Leech (1983), Principles of Pragmatics, Longman Group Limited, London and New York 109 Grundy Peter (2000), Doing Pragmatics, Oxford University Press 110 George Yule (1996), Pragmatics, Oxford University Press 216 111 John Haiman (University of Manitoba, Winnipeg) (1985), Inconicity in syntax, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam, Philadelphia 112 Richards, J.C (1992), Dictionary of Language Teaching & Applied Linguistics, Longman 113 Roderick A Jacobs (1995) (University of Hawai’i at Manoa), English synxtax: A grammar English Language Professionals, Oxford University Press 114 Searl, I.R (1996), Speech acts, London & New York, Cambridge University Press 115 Stephen C Levinson (2000), Presumptive Meanings The Theory of Generatilized Conversational Implicature, A Bradford Book The Mit Press, Cambridge, Massachusetts, London, English 116 Thompson, L.C (1965), A Vietnamese Grammar, University of Washington Press, Seatle Tiếng Khmer 117 ឈុន-លិះ [cʰun lih] (1994), Ngữ pháp Khmer “ហេយ្យាករណ៏ខ្ខែរ”, 118 គង់សុខហេង [kʊəŋ sok heeŋ] (2012), Ngữ pháp Khmer “ហេយ្យាករណ៏ ខ្ខែរ” (dành cho học sinh phổ thông, theo chương trình cải cách giáo dục của Bộ giáo dục) ... biểu thức cảm thán (Exclamatives) 46 Phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán (gọi tắt là phương thức cảm thán) thì chưa có tác giả nào nhắc đến Theo chúng tôi, phương thức (mode)... phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán Chính vì phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán cụ thể hóa bằng phương tiện cảm thán nên trình bày phương thức biểu thị ý nghĩa cảm thán chúng... cảm hay từ cảm thán là từ cảm thán, những phương tiện ngữ pháp là ngữ đoạn cảm thán, yếu tố cảm thán (? ?ịnh tố cảm thán) , câu cảm thán hay diễn ngôn cảm thán Theo đó, chúng

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN