Luận án tiến sĩ ngữ văn thơ xecgay êxênhin ở việt nam

262 1 0
Luận án tiến sĩ ngữ văn  thơ xecgay êxênhin ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong quá trı̀nh thực hiê ̣n luâ ̣n án tiế n sı ̃ Ngữ văn với đề tài “Thơ Xecgây Êxênhin Việt Nam”, đã nhâ ̣n đươ ̣c giúp đỡ quí báu của nhiều quan, tập thể cá nhân Hoàn thành luận án này, trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Thị Hòa (khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội) PGS.TS Trần Vĩnh Phúc (khoa Ngơn ngữ văn hóa Nga trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội) - người thày tận tình dìu dắt, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu; giúp tơi hồn thành luận án trưởng thành đường nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Hải Phong, GS.TS Lê Huy Bắc thày cô mơn Văn học nước ngồi - khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội nhiệt tình ủng hộ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập thực luận án Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội hỗ trợ trình học tập thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, bạn bè, đồng nghiệp trường CĐSP Nam Định tạo điều kiện tốt cho để vừa công tác vừa học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình tơi, bố mẹ, anh chị em hai bên ln chăm sóc, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận án Đào Thị Anh Lê LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, khách quan chưa công bố Những luận điểm mà luận án kế thừa tác giả trước trích dẫn nguồn xác, cụ thể Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận án Đào Thị Anh Lê       Сергeй Алексaндрович Есeнин (1895 - 1925)  “Xergây Êxênhin không đơn giản người, mà quan thiên nhiên tạo nên dành riêng cho thi ca, để diễn tả “nỗi sầu vơ tận” đồng ruộng, tình yêu sống trái đất lòng nhân từ - điều cần thiết cho người hết thảy” (M Gorki).  DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 NỘI DUNG Khái quát số liệu tiếp nhận thơ Êxênhin Việt Nam Tổng hợp số liệu dịch thuật – xuất thơ Êxênhin Việt Nam Cơ cấu dịch giả dịch thơ Êxênhin theo số lượng dịch Tổng hợp số liệu tiếp nhận thơ Êxênhin nghiên cứu phê bình Tổng hợp số liệu tiếp nhận thơ Êxênhin nhà trường Trang 10 27 36 63 76 Nội dung giảng dạy thơ Êxênhin SGK Bảng 3.3 mơn Văn chương trình THPT 85 (giai đoạn 1990 - 2008) Bảng Bảng 4.1 Thơ Êxênhin đề thi tốt nghiệp Tổng hợp số liệu sáng tác đề tài “Êxênhin” thơ Việt 94 125 DANH MỤC HÌNH STT TÊN Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 4.1 NỘI DUNG Khái quát số liệu tiếp nhận thơ Êxênhin Trang 10 Việt Nam Cơ cấu dịch giả dịch thơ Êxênhin theo số lượng dịch Tiếp nhận thơ Êxênhin nghiên cứu phê bình Tiếp nhận thơ Êxênhin nhà trường Biểu đồ sáng tác đề tài “Êxênhin” thơ Việt 36 63 77 125 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ TIẾNG VIỆT ĐH đại học ĐHSP đại học Sư phạm GD&ĐT giáo dục đào tạo KHTN khoa học tự nhiên KHTN - KT khoa học tự nhiên – kĩ thuật KHXH khoa học xã hội KHXH&NV khoa học xã hội nhân văn NXB nhà xuất PT phổ thông 10 SGK sách giáo khoa 11 SV sinh viên 12 THCS trung học sở 13 THPT trung học phổ thông 14 VHNN văn học nước 15 SL số lượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU  Lí chọn đề tài 1  Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3  Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3  Cơ sở lí thuyết phương pháp nghiên cứu 4  Đóng góp luận án 5  Cấu trúc luận án 6  CHƯƠNG 1  TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  1.1 Thơ Êxênhin xuất Việt Nam trình tiếp nhận 7  1.1.1 Từ năm 1962 đến 1989 - tiêu mốc 10  1.1.2 Từ năm 1990 đến năm 2005 - bước ngoặt trình tiếp nhận 11  1.1.3 Từ năm 2005 đến - chuyển biến trình tiếp nhận 13  1.2 Thơ Êxênhin Việt Nam nhìn từ kênh tiếp nhận 14  1.2.1 Kênh dịch thuật - xuất 14  1.2.2 Kênh nghiên cứu phê bình 15  1.2.3 Kênh giảng dạy 16  1.2.4 Kênh sáng tác 16  1.3 Vấn đề nghiên cứu tiếp nhận thơ Êxênhin Việt Nam 18  1.3.1 Mĩ học tiếp nhận Việt Nam 18  1.3.2 Nghiên cứu thơ Êxênhin Việt Nam theo khuynh hướng tiếp nhận 20 Tiểu kết 23  CHƯƠNG 2  THƠ XECGÂY ÊXÊNHIN  QUA DỊCH THUẬT - XUẤT BẢN  2.1 Dịch thuật xuất - hình thức mở đầu tiếp nhận giao lưu 25  2.1.1 Dịch thuật tiếp nhận văn học 25  2.1.2 Xuất tiếp nhận văn học 26  2.2 Tiếp nhận thơ Êxênhin qua dịch thuật 27  2.2.1 Hành trình dịch thuật thơ Êxênhin 27 2.2.2 Đội ngũ người dịch thơ Êxênhin 34 2.2.3 Hệ thống dịch thơ Êxênhin 39  2.3 Tiếp nhận thơ Êxênhin qua xuất 52  2.3.1 Bức tranh xuất thơ Êxênhin 52  2.3.2 Đặc điểm ấn phẩm thơ Êxênhin 57 Tiểu kết 60 CHƯƠNG 3  THƠ XECGÂY ÊXÊNHIN  QUA NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH VÀ GIẢNG DẠY  3.1 Tiếp nhận thơ Êxênhin qua nghiên cứu phê bình 62  3.1.1 Nghiên cứu phê bình – kênh tiếp nhận đặc thù 62  3.1.2 Các khuynh hướng nghiên cứu phê bình thơ Êxênhin Việt Nam 63  3.2 Tiếp nhận thơ Êxênhin qua giảng dạy 75  3.2.1 Vấn đề tiếp nhận VHNN nhà trường 75  3.2.2 Tiếp nhận thơ Êxênhin trường đại học 77  3.2.3 Tiếp nhận thơ Êxênhin trường trung học phổ thông 82 Tiểu kết 97 CHƯƠNG 4  THƠ XECGÂY ÊXÊNHIN - SỰ TƯƠNG ĐỒNG  VÀ ẢNH HƯỞNG TRONG SÁNG TÁC  4.1 Vài nét giao thoa ảnh hưởng văn học Việt Nam đại văn học Nga – Xô viết 98  4.1.1 Ảnh hưởng văn học - hình thức tiếp nhận đặc sắc 98  4.1.2 Mối quan hệ văn học Việt Nam đại văn học Nga - Xô viết 98  4.1.3 Êxênhin nhà thơ Việt Nam đại - điểm gặp gỡ 100  4.2 Êxênhin nhà thơ Mới - từ điểm nhìn tương đồng loại hình 101  4.2.1 Vấn đề tương đồng loại hình thơ Êxênhin số nhà thơ Mới từ tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình 101  4.2.2 Sự tương đồng thơ Êxênhin số nhà thơ Mới 103  4.2.3 Cội nguồn tương đồng thơ Êxênhin số nhà thơ Mới 118  4.2.4 Hệ tương đồng thơ Êxênhin số nhà thơ Mới 123  4.3 Êxênhin nhà thơ đương đại Việt Nam - từ điểm nhìn tiếp nhận ảnh hưởng 125  4.3.1 Bối cảnh tiếp nhận 126  4.3.2 Chủ thể tiếp nhận đặc biệt 130  4.3.3 Nội dung tiếp nhận phong phú 132  4.3.4 Hình thức tiếp nhận độc đáo 137  Tiểu kết 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151  TÀI LIỆU THAM KHẢO 152  PHỤ LỤC 174  MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xecgây Alêcxanđrôvich Êxênhin (Сергeй Алексaндрович Есeнин1) (1895-1925) - “thi sĩ cuối làng quê Nga”, tài kiệt xuất thi ca Nga đầu kỉ XX Thơ Êxênhin (*) với kì diệu “những vần thơ tươi tắn, trẻo, thoát, ngân rung” (A Blôc) thể tuyệt vời “hương thơm mảnh đất Nga” (B Paxternăc) Bằng chân thành sâu sắc thể qua tài độc đáo, thơ Êxênhin chạm tới giá trị vĩnh sống đẹp, tình u, chân lí làm lay động sâu thẳm trái tim người Êxênhin thơ Êxênhin nhận tôn vinh cao q: “Thơ Êxênhin - kinh thánh tâm hồn Nga, lòng nhân từ đức tin vào người Nó sống mn đời” “Êxênhin - nước Nga, tâm hồn trái tim Nga” [57, tr.50] 1.2 Thơ Êxênhin chinh phục nhiều hệ độc giả giới lịch sử tiếp nhận thơ ông không đơn giản Tiếp nhận thơ Êxênhin trình phức tạp, trở thành kiện sôi động đời sống văn học không quê hương xứ sở nhà thơ Ở Nga, vừa xuất thi đàn, Êxênhin Pêtecbua chào đón: “Thành phố đón anh với thán phục, đứa ăn phàm gặp dâu đất vào tháng giêng Bấy anh 18 tuổi” [46, tr.246] Tuy nhiên, đến với Êxênhin vinh quang mà có cay đắng Những vần thơ đỗi chân thành ông, đương thời, khơng thấu hiểu có lúc bị đánh giá sai lệch Khi nhà thơ Êxênhin mất, M Gorki khẳng định: “Chúng ta nhà thơ Nga vĩ đại” [46, tr.252], sau tên tuổi ơng chìm vào qn lãng Phải ba thập kỉ sau, kỉ niệm 60 năm ngày sinh 30 năm ngày nhà thơ (năm 1955), thơ Êxênhin thức phục sinh Sau đó, thơ Êxênhin đưa vào giảng dạy trường phổ thông (PT) đại học (ĐH) Nga; nghiên cứu thơ Êxênhin trở thành vấn đề có tính cấp bách Năm 1995 gọi năm “Êxênhin” Nga, lễ kỉ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ diễn nhiều nơi, Êxênhin công nhận người kế tục xứng đáng A Puskin kỉ XX Gần 100 năm qua, thơ đời Êxênhin đề tài bất tận cho văn học Nga, điêu khắc Nga, âm nhạc Nga, điện ảnh Nga; hoàn toàn xứng đáng với trân trọng vinh danh Viện * Tiếng Nga: Есeнин, có nhiều cách phiên âm tiếng Việt, chọn phiên âm “Êxênhin” tôn trọng cách gọi tên tác giả khác sử dụng trích dẫn 239 THƠ ĐÊM MÙA ĐƠNG Anh Chi Đêm đơng ngồi gió thổi khắp trời Thương nhớ đến mức hồn đầy chữ Thơ ơng khiến tim tơi thót lại Mẹ già ơi, biết mẹ có cịn khơng? Gió bứt cây, ta biết Hàng triệu đứa nơi góc biển chân trời Đêm bồn chồn đồng vọng Mẹ già ơi, biết mẹ có cịn khơng? Đâu phải biết Exênhin Thậm chí nhiều khơng biết đọc Thương nhớ trái tim thảng thốt: Mẹ già ơi, biết mẹ có cịn khơng? Câu thơ thiên tài lời lẽ thường tình Nhà thơ khuất năm mươi năm có lẻ Hồn khơng khuất, hồn nằm lại chữ Cịn lên: biết mẹ có cịn khơng? (Nguồn: Anh Chi (1995), “Thơ đêm mùa đơng”, Thơ Exênhin, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 280-181) 240 NĨI VỚI YESENIN Vũ Thị Minh Nguyệt Tơi đọc mối tình Yesenin Những thơ ơng viết Những người đàn bà yêu ông ngày mai phải chết Những tranh thơ giới tôn thờ Trong thơ ơng có núi sơng Nga Trăng hiền hồ, mẹ già làng q n ả Có đất trời có cỏ hoa Yêu người đàn bà Mỗi lần yêu lại lại đắm say Có người đàn bà u nhà thơ Và tìm anh vần thơ da diết Người tình khơng chết tim Trái tim lặng im Sỏi đá đời Người đàn ông cất giấu nụ cười Người khẽ chạm vào cung đàn lãng mạn Dẫu trở thành hoài niệm Một giọt sương buồn dịu mát ngày đau Nín em, khơng cần khóc đâu Đàn bà giới cạn nước mắt Khóc u - nỗi buồn hạnh phúc – có người đàn ơng để lệ nhồ rơi (Nguồn: Nguyệt Vũ (2009), Nói với Exenin, http://www.thivien.net/Vũ-Thi-MinhNguyệt/Nói-với-Yesenin, truy cập 2/2/2013) 241 10 VIẾT DƯỚI TƯỢNG EXÊNIN Hoàng Vũ Thuật tặng TS Nguyễn Huy Tuấn hai người đàn ông thổi kèn vừa thổi vừa nhảy ngôn tám mươi năm trước vòng người cuộn thắt ngực áo tháo tung Exênin đứng mà chạy dòng chữ bị săn đuổi thơ làm kỷ kỷ lốc xoáy ngang đầu lớp lớp phế hưng gối chồng nơi tường dày mét mắt Exênin đẫm nước đôi mắt người yêu rừng mọc bờ mi phập phồng hoa bồ công anh phập phồng nụ hôn mãn nguyện trang sách thở đá sợi dây chờ lơ lửng quanh cổ nhà thơ thít dần thít dần chầm chậm tiếng kèn vỡ vụn máu trào sau nụ Mátxcơva, 13-7-2006 (Nguồn: Hồng Vũ Thuật (2014), “Viết tượng đài Exênin”, Nối hai đầu kỉ (Châu Hồng Thuỷ chủ biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội) 242 11 Ở LÀNG QUÊ EXÊNHIN Trần Nhuận Minh Chiều lơ lửng dát vàng đỉnh tháp Sông dửng dưng trơi khuất bóng Mảnh vườn nhuốm nỗi buồn xưa cũ Em xịe mưa bay Con gà sắt đứng canh ngơi nhà gỗ Mái cịn thơm mùi nhựa thông tươi Đàn sếu bay qua hồ nước lặng Thả nỗi buồn vu vơ ngang sồi Năm tháng cuộn sừng bò khắc khoải Người yêu xưa, thiên hạ quên Đôi mắt màu mưa, ngực trần mịn trắng Có nhớ chăng? – Chỉ cịn tơi thơi… Tơi ném mũ xuống bụi gai, vồn vã Kính chào Anh! Anh phiêu lãng nơi đâu Môi dập máu câu thơ trẻo Đến bây giờ, cịn day dứt lịng nhau… Tiếng chng lịm vào dải rừng tối sẫm Tỉnh thức cuối đồng, đốm lửa xa Tôi ánh trăng mờ run rẩy Bay mơ hồ thăm thẳm hồn Nga… (Nguồn: Trần Nhuận Minh (1995), “Ở làng quê Êxênhin”, Thơ Exênhin, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 292-293 ) 243 11 VỚI EXÊNHIN Nguyễn Thị Hồng Xin anh cho ánh trăng xuân Choàng anh xưa, lần chồng tơi Xin cho cánh hoa tươi Xưa anh rắc, rắc tóc tơi lần Tri âm thấu nỗi tri âm Lời cầu linh nghiệm, nhân đáp lời Bây cánh hoa tươi Người u tơi rắc tóc tơi dịu dàng Bây sóng sánh trăng vàng Chồng vai đơi lứa mơ màng đêm xuân Thời gian vũ trụ xoay vần Riêng anh mãi tình nhân đời Exênhin tơi Trăm năm anh đời tân (Nguồn: Nguyễn Thị Hồng (1994), “Với Êxênhin”, Báo Văn nghệ ngày 22/1, tr 7) 244 12 NHỚ NGƯỜI, ÊXÊNHIN! Phùng Hồ “ … Cha tơi đích thực nơng dân, Tơi trai lực điền cống Tơi thờ chuyện danh tiếng Có coi hay hớm nhà thơ …” Tôi đọc Người mà tưởng nằm mơ Thần thánh cho câu thơ hay Người làm thơ thuở mười lăm mười bảy, Tôi đọc Người tuổi bảy mươi lăm, Trong ngồi vừa tựa lại vừa nằm, Nhớ nước Nga vào năm tuổi trẻ: “ … Tơi tha thiết ghì chặt vào thể Những ngực trần tươi trẻ bạch dương … Và tay tơi muốn dính chặt vào ln Rất mịn màng đùi non thân liễu …” Người lìa đời ba mươi tuổi Tuổi tơi chấp chới tập bay “ … Chết đâu đời Và dĩ nhiên sống đâu nữa” Tôi ngỡ người dặn Để bình tâm lo soạn sửa đời “ … Nếu Thiên Đường với Địa Ngục chưa sinh Thì người tự nghĩ lấy” Triết lý sâu mà giản đơn làm Người rút ngắn ngủi đời: Lịng hướng thiện tính người, Muốn vinh danh người khác Sẽ rộng mở Thiên Đường trước mắt Còn hại người khác Thì tất nhiên bị trừng trị nghiêm minh 245 Và mà phải sinh Địa Ngục Trong vùng đệm hư thực, Mượn thơ Người Mừng sinh nhật Khóc Người Êxênhin, Nhà thơ lớn tôi! Thu rụng Nhớ Người Trái Đất! 21 - - 2013 (Nguồn: Phùng Hồ (2014), “Nhớ người, Êxênhin”, Tuyển tập thơ tình Xécgây Êxênhin, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr 3-4) 246 14 ĐÃ CHIỀU RỒI Nguyễn Trọng Tạo Thơ Esenin ta nhớ dưng Sao ta ngả chiều Tóc vàng sương muối Trăng Ướt sũng vàng trăng Đã chiều Xa đường dốc Những tre vẫy vẫy hồng Ta hướng Và quay nhìn dốc vàng tuôn 25.8.2007 (Nguồn: Nguyễn Trọng Tạo (2015), Đã chiều rồi, http://www.thivien.net) 247 15 GỬI XÉCGÂY EXÊNHIN Thanh Thảo đá ném thẳng xuống biển khơi thơ anh gợi vòng tròn thăm thẳm Exênhin nửa mùa thu nước Nga chìm đắm theo tàu người thủy thủ lang thang hành khách tàu bạch dương chó nhỏ vầng trăng gái rượu vodka hoa tuyết đắm chìm mãi anh trận mưa rào ngôn ngữ sóng cuộn dâng đờ đẫn cuồng nhà thơ nằm mơ màng tận đáy kín bít hầm tàu rừng rực hồng để bao kẻ ham bạc vàng đồ cổ phí thời gian trục vớt lặn tìm họ nhầm vàng nỗi buồn ánh lên bạch kim người nằm nhà thơ hay kẻ cướp (*) Exênhin yêu anh dễ ném đời cho thơ phú tự thắt dây vào cổ, dễ đâu ta biết làm chi cho khỏe nửa phần đời ta vút diều sáo ngang trời nửa phần đất đen lặng lẽ nối vào mỏng mảnh sợi-dây-người ta biết làm chi cho khỏe gió mát trăng múa hát đêm êm bàn tay nhè nhẹ Chúa em đôi vú mơ hồ 1986 (*) Câu thơ Esenin: “ Nếu không nhà thơ / Tôi làm kẻ cướp ” (Nguồn: Thanh Thảo (1987), “Gửi Xécgây Êxênhin”, Bạch đàn gởi bạch dương, Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình, tr 14-15) 248 16 ĐẾN RI-A-DAN NHỚ Ê-XÊ-NHIN Nguyễn Hoàng Sơn Chú ngựa ngây ngơ thảm cỏ Bồ cơng anh tung tóe thảm hoa vàng Cụm bạch dương rạp theo gió Mây trời Âu vơ tư lự trôi ngang Bảy thập kỉ sau ngày Ê-xê-nhin tự sát Vẫn nguyên vẹn nỗi buồn Nga Ngơi nhà gỗ, đám di-gan đói khát Dẫu bao đổi dời Matxcơva! Khi trịng dây vào cổ mình, Ê-xê-nhin nhìn rõ Những tơi đương nhìn thấy hơm Đã biết sống cũ Vẫn mong chết giới đổi thay! (28-12-99) (Nguồn: Nguyễn Hoàng Sơn (2000), Đến Ri-a-dan nhớ Ê-xê-nhin, Báo Văn nghệ ngày 15/4, tr 33) 249 17 THI NHÂN Nguyễn Thị Hồng Cây phong đồi xanh Đàn chim tầng xanh Cây cầu nước xanh Hoa vàng cỏ xanh Tất bình yên Mẹ già đợi bên ngõ Em gái chờ bên thềm Và người yêu Khăn bồng bềnh trước hiên Tất bình n Cuộc đời khơng bình n Cuộc đời đầy bất trắc Tim thi nhân đa tình Phơi trần khơng che chắn Và mật đồng q Và gió độc đời Chảy tràn vào Tim thi nhân tơi Xót xa tơi nghĩ tới Giây phút cuối đời ông Giá mà ông che chắn Một chút thơi tim Nhưng ơng che chắn Đã khơng thi nhân “Xưa máu đầy miệng Nay máu đầy hồn” (1) Thôi thắp nén hương Lên trời xanh ngút ngát Nơi trái tim thi nhân Phơi trần năm tháng ( ) Thơ S.Esenin (Nguồn: Nguyễn Thị Hồng (2015), Thi nhân, http://trannhuong.net) 250 18 THI SĨ CUỐI CÙNG CỦA ĐỒNG QUÊ NGA Phạm Công Trứ Tặng L T M " Tơi thi sĩ cịn sót lại đồng q " Ơng bảo Chúng tin Thời gian biến thiên Nhịp đời dâu bể Ống khói lị cao nuốt chửng cánh đồng Những cánh đồng kiều mạch chín rưng rưng Lũ ếch nhái vật cỏ rối Vú bị rung vang đêm tối Hạt sương đêm thở dài Thấm nỗi buồn muôn thuở đất đai Exênhin Gã phù thuỷ Kẻ bắt miệng vầng trăng phải nhai cọng rạ Cái cọng rạ gầy gò bé nhỏ Ngân ca không lời Giữa bê-tông-sắt-thép Chỉ người cảm mà Exênhin Tên du thủ Kẻ thèm đái vào mảnh trăng non nghiêng vào cửa sổ Đứa trăng ngái ngủ Mơ giấc mơ lên đường 251 "Chào bạn! Xin chào bạn! " Trong dịu dàng rình rập tai ương Exênhin Exênhin Exênhin Ông, Thi sĩ cuối đồng quê Nga Người tự hoạ chân dung: Một đống cỏ tươi Bên liềm ngà 10.01.2014 (Nguồn: Phạm Công Trứ (2014), “Thi sĩ cuối đồng quê Nga”, Nối hai đầu kỉ (Châu Hồng Thuỷ chủ biên), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr 367-368) 252 19 KỶ NIỆM VỀ Ê-XÊ-NHIN Phạm Hồ Thu Chàng nói gì, anh có nhớ khơng anh? Thơ nói, ánh mắt buồn nói: “Chết chẳng có mới, sống chẳng có mới” - Chúng chia tay, thơi anh đừng khóc Trước hai phần ba kỷ, có Ê-xê-nhin đơi mắt đẫm buồn Chàng kiệt nỗi buồn, kiệt niềm yêu, để chẳng thấy điều khát vọng Niềm yêu dấu cuối chàng gửi vào đất đai, bạch dương xứ sở, vào vạt áo sờn người mẹ đứng chờ Chàng thản với trọn vẹn nỗi buồn, ơm trọn vẹn ảnh hình người u dấu Và trọn vẹn chàng mang bí ẩn - bí ẩn vô trái tim yêu Thôi trái tim anh đừng đau, anh đừng khóc Ngày mai xa em rồi, ngày có ảnh hình người gái khác trái tim anh Và điều chẳng có - điều Ê-xê-nhin - chàng thơ riêng em nói hộ (Nguồn: Phạm Hồ Thu (2014), “Kỉ niệm Ê-xê-nhin”, Báo Thanh niên điện tử (http://thanhnien.vn/van-hoa-nghe-thuat/van-hoc/ky-niem-ve-exenhin) 253       “Thơ Êxênhin - kinh thánh tâm hồn Nga, lịng nhân từ đức tin vào người Nó sống mn đời Êxênhin - nước Nga, tâm hồn trái tim Nga” (Viện Đuma Quốc gia Nga)

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan