1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ngữ văn thơ bang giao việt nam thế kỷ x xiv

298 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THE THƠ BANG GIAO VIỆT NAM THẾ KỶ X - XIV Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHÀN TS NGUYỄN THỊ NƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu sử dụng luận án trung thực Các kết rút từ luận án chưa công bố Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Trần Thị The LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Đăng Na người ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Nhàn TS Nguyễn Thị Nương - tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô tổ môn Văn học Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành q trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận án khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong tiếp tục nhận dẫn đóng góp ý kiến thầy, cô giáo đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2018 Tác giả luận án Trần Thị The DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 Cb ĐHQG ĐHSP H KHXH KHXH & NV Nxb TCHN TCVH Tp HCM TK Tr Ví dụ: [5] Ví dụ [5, tr.4] Ví dụ [5, tr.4 – 10] 16 17 18 19 20 Ví dụ [dt5] Ví dụ [dt5, tr.4] VH – TT Viện NCHN Tạp chí NCVH : Chủ biên : Đại học Quốc gia : Đại học Sư phạm : Hà Nội : Khoa học Xã hội : Khoa học Xã hội Nhân văn : Nhà xuất : Tạp chí Hán Nơm : Tạp chí Văn học : Thành phố Hồ Chí Minh : Thế kỷ : Trang : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo, trang : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo, từ trang đến trang 10 : Dẫn theo tài liệu số mục Tài liệu tham khảo : Dẫn theo tài liệu số mục tham khảo, trang : Văn hóa – thơng tin : Viện Nghiên cứu Hán Nơm : Tạp chí Nghiên cứu Văn học MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thơ bang giao 1.1.1 Khái niệm thơ bang giao……………………………………………………………… 1.1.2 Phân loại thơ bang giao .10 1.2 Lịch sử nghiên cứu 13 1.2.1 Lịch sử sưu tầm, giới thiệu văn bản thơ bang giao TK X – XIV 13 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ bang giao TK X – XIV 19 1.3 Cơ sở lý thuyết đề tài 31 1.3.1 Loại hình học phương pháp loại hình học tiếp cận thơ bang giao 31 1.3.2 Văn hóa học nghiên cứu thơ bang giao từ góc nhìn văn hóa 33 1.3.3 Lý thuyết diễn ngôn .34 Tiểu kết Chương .35 Chương THƠ BANG GIAO VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI VÀ THƠ BANG GIAO TK X – XIV .37 2.1 Khát quát về thơ bang giao Việt Nam thời trung đại .37 2.1.1 Cơ sở hình thành thơ bang giao Việt Nam thời trung đại 37 2.1.2 Đặc trưng thơ bang giao Việt Nam thời trung đại .46 2.2 Thơ bang giao TK X - XIV .49 2.2.1 Những tiền đề thơ bang giao TK X - XIV 49 2.2.2 Vài nét thơ bang giao Việt Nam TK X - XIV 60 Tiểu kết Chương .66 Chương 3: NỘI DUNG THƠ BANG GIAO VIỆT NAM TK X – XIV .67 3.1 Ý thức dân tộc Đại Việt 67 3.1.1 Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đất nước 68 3.1.2 Tự hào văn hóa – lịch sử dân tộc 74 3.1.3 Tình yêu dành cho người quê hương xứ sở .78 3.1.4 Tinh thần trách nhiệm trí tuệ, lĩnh, khí phách kẻ sĩ quân tử 80 3.2 Tinh thần giao hảo Đại Việt Trung Hoa .86 3.2.1 Giao tình sứ thần Đại Việt Trung Hoa 87 3.2.2 Khát vọng hịa bình 90 3.3 Cảm hứng thiên nhiên, đất nước, người Trung Hoa 95 3.3.1 Thiên nhiên, thắng cảnh Trung Hoa .96 3.3.2 Cảm hứng nhân vật lịch sử 101 3.3.3 Cuộc sống Trung Hoa đương thời 106 Tiểu kết Chương 110 Chương 4: NGHỆ THUẬT THƠ BANG GIAO VIỆT NAM TK X - XIV .111 4.1.Thể thơ 111 4.1.1 Thơ cổ phong .111 4.1.2 Thơ Đường luật 113 4.1.3 Từ khúc 121 4.2 Ngôn ngữ thơ .123 4.2.1 Từ ngữ .124 4.2.2 Điển cố .132 4.2.3 Các dạng thức câu thơ .136 4.3 Tính kỷ sự/ ký thơ .141 4.3.1 Thuật kể xác thực không gian, thời gian 141 4.3.2 Thuật kể công việc 143 Tiểu kết Chương 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bên cạnh sách đối nội, việc đẩy mạnh mối bang giao với nước khu vực giới vô hệ trọng quốc gia Thực tế lịch sử minh chứng thắng lợi quân hiển hách, lĩnh vực ngoại giao đóng góp khơng nhỏ đến an nguy, tồn vong dân tộc Khi đất nước hịa bình, tránh nhịm ngó nước lân bang, giữ vững độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, ơng cha ta đề cao cơng việc ngoại giao, coi nhiệm vụ thiết thân Đánh giá vấn đề này, sử gia Phan Huy Chú khẳng định: “Trong việc trị nước, hòa hiếu với nước láng giềng việc lớn mà ứng thù lại quan hệ, xem thường.” [34, tr 320] Vì thế, bước vào thời kỳ tự chủ, quốc gia Đại Việt trọng quan hệ ngoại giao với nước láng giềng, đặc biệt mối bang giao với Trung Hoa Trải qua 10 TK tồn tại, mối bang giao Việt Nam Trung Hoa thực thơng qua hình thức sách phong – triều cống Nước ta giữ lệ triều cống với triều đại phong kiến Trung Hoa theo thể thức ba năm lần, bốn năm hai lần sáu năm hai lần Các sứ đoàn sứ, làm nhiệm vụ bang giao quan trọng: cầu phong, chúc mừng, báo tang, viếng tang, đáp lễ, biện luận đất đai, cương vực lãnh thổ vấn đề chưa giải xong mặt trận quân Ngược lại, phía Trung Quốc cử đồn sứ sang ta để phong vương, công nhận nước ta nước phiên thần Mối quan hệ bang giao đặc biệt sở hình thành dịng thơ văn bang giao song hành với vận mệnh dân tộc suốt chiều dài lịch sử Trong thơ văn bang giao, phận đặc sắc đáng kể thơ ca viết đường sứ, tiếp đón sứ Kiểu sáng tác gọi chung thơ bang giao Ở đó, hình thức biểu trực tiếp chủ nghĩa yêu nước chuyển hóa sang phương cách mềm dẻo, uyển chuyển đảm bảo nội dung tư tưởng thời đại Đó thơ kết tinh vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn nhà ngoại giao/ nhà trị/ sứ thần/ thi nhân, có đóng góp lớn hành trình bang giao, lịch sử, văn hóa, văn học dân tộc Nghiên cứu thơ bang giao việc làm cần thiết Tiếp cận đề tài Thơ bang giao Việt Nam TK X - XIV, tác giả luận án sâu vào tìm hiểu dịng thơ bang giao trung đại giai đoạn 1.2 Thơ bang giao TK X – XIV thi phẩm đẹp, đánh dấu mốc quan trọng tiến trình thơ ca Việt Nam thời trung đại: mở đường thơ sứ trình/thơ bang giao Nói vai trị khai mở thơ bang giao TK X - XIV dòng thơ bang giao trung đại, tác giả Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược nhận định: “Văn thơ bang giao thời Lý – Trần mở đầu cho truyền thống văn học bang giao nước nhà Bản thân đạt đến đỉnh cao để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho hệ sau Bắt nguồn từ thực tế oanh liệt nhà nước, tác giả lại chiến sĩ mặt trận ngoại giao, có người cầm quân trận, dòng văn học bang giao thời gắn bó chặt chẽ với vận mệnh dân tộc Chẳng hồn thành nhiệm vụ góp phần vào cơng giữ nước mà cịn góp phần xây dựng văn hiến riêng dân tộc mình” [207, tr 86] Thơ bang giao TK X - XIV có vị trí khơi nguồn cảm hứng, đề tài, “xác lập” phương thức thể cho dịng thơ bang giao thời trung đại Từ đó, bút đời sau đời Lê sơ, đời Mạc, đời Lê trung hưng, đời Tây Sơn đời Nguyễn tiếp nối, phát triển, ngày đạt nhiều thành tựu Nghiên cứu thơ bang giao TK X – XIV mối tương quan với thơ bang giao giai đoạn khác việc làm cần thiết Cách tiếp cận vừa cho phép tìm hiểu đặc điểm riêng thơ bang giao TK X - XIV, vừa thấy đặc trưng sáng tác bang giao trung đại 1.3 Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng, mở kỷ nguyên cho dân tộc Việt Nam chuyển từ thời Bắc thuộc sang thời phong kiến độc lập, tự chủ Các triều đại Việt Nam bắt đầu giai đoạn khẳng định vị dân tộc mối quan hệ với Trung Hoa nước lân bang Trên bối cảnh lịch sử đó, văn học viết Việt Nam hình thành đạt thành tựu rực rỡ Có thể nói, văn học dân tộc, thơ văn TK X - XIV di sản văn học thành văn cổ tính từ sau ngày giành lại độc lập mà gìn giữ “là giai đoạn thơ hay bậc thơ chữ Hán Việt Nam” Thơ bang giao có đóng góp quan trọng vào thành tựu chung thơ ca TK X – XIV Các nhà ngoại giao có sáng tác giai đoạn đồng thời tác giả xuất sắc làng văn chương đương thời như: Trần Thái Tông, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông, Trần Minh Tông, Nguyễn Trung Ngạn, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh Nghiên cứu thơ bang giao TK X – XIV nhìn từ tương quan với phận, tượng văn học giai đoạn giúp có hiểu biết sâu rộng giá trị kiểu thơ đóng góp thơ ca đương thời 1.4 Là phận thơ ca trung đại với đặc điểm riêng hồn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác, đội ngũ sáng tác, “tiểu loại thơ”, thơ bang giao tự tách trở thành kiểu sáng tác độc đáo Tuy nhiên, khái niệm, đặc điểm nội dung, biểu hình thức kiểu loại thơ bang giao, tính đến thời điểm nghiên cứu khái quát nhiều chưa thống Với đề tài này, tác giả luận án hy vọng bổ sung thêm nguồn tư liệu tham khảo giúp cho việc giảng dạy, học tập thơ bang giao trung đại cấp học hiệu 1.5 Ngày nay, việc mở rộng quan hệ ngoại giao với nước khu vực giới mang đến cho đất nước ta thuận lợi đặt nhiều thách thức Việc sử dụng “sức mạnh mềm” thơ ca giao lưu trị, văn hóa, bang giao thời trung đại có ý nghĩa thực tế định bối cảnh tồn cầu hóa, quốc tế hóa, hợp tác hóa Tìm hiểu thơ bang giao TK X - XIV cách để hiểu dũng cảm, mưu lược khôn khéo ông cha ta đấu tranh ngoại giao dựng nước giữ nước Trên sở đó, rút học sâu sắc mặt trận đàm phán để bảo vệ hòa bình độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khẳng định lĩnh khí phách dân tộc đồng thời trì mối quan hệ bang giao lâu dài quốc gia Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, mong muốn mang đến nhìn khái quát tình hình sáng tác, diện mạo, đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ bang giao Việt Nam TK X – XIV Qua đó, luận án hướng tới khẳng định vị trí, vai trị đóng góp thơ bang giao TK X - XIV với diễn trình thơ ca bang giao nói riêng, thơ trung đại nói chung Đây giai đoạn sáng tác mà theo chúng tơi có ý nghĩa quan trọng trình hình thành cảm hứng, đề tài, chủ đề, đặc trưng nghệ thuật thơ bang giao Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu sáng tác này, nhận thức mối liên hệ mật thiết thơ bang giao với đời sống trị, văn hóa Việt Nam đương thời Nhiệm vụ nghiên cứu Thực mục đích trên, chúng tơi xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất: Giới thuyết khái niệm liên quan trực tiếp đến cách tiếp cận vấn đề luận án; khảo sát, hệ thống văn thơ bang giao TK X – XIV; tổng thuật tình hình nghiên cứu thơ bang giao TK X – XIV Thứ hai: Tìm hiểu tiền đề yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thơ bang giao TK X – XIV Thứ ba: Phân tích, đánh giá số vấn đề nội dung nghệ thuật thơ bang giao Việt Nam TK X – XIV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án 123 thơ bang giao Việt Nam TK X – XIV dịch tiếng Việt hai phương diện: - Nội dung thơ bang giao Việt Nam TK X – XIV - Nghệ thuật thơ bang giao Việt Nam TK X – XIV 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu Về phạm vi thời gian, giai đoạn TK X - XIV, sử dụng luận án nhằm để khẳng định cách khái quát tượng thơ bang giao Đại Việt qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Trần tương quan với bối cảnh bang giao văn hóa đương thời Lâu nay, gọi chung TK X – XIV, song thực tế lịch sử, văn học giai đoạn thường kéo dài sang năm đầu TK XV, khởi nghĩa nhà Trần thất bại năm 1414 Sở dĩ lựa chọn nghiên cứu thơ bang giao Việt Nam gắn với mốc thời gian TK X – XIV hai lý do: - Thứ nhất: Đây giai đoạn có ý nghĩa xác lập, khai mở cho dòng thơ bang giao trung đại - Thứ hai: Sau ngàn năm nô lệ phong kiến phương Bắc (111 TCN – 938 SCN), nhà nước phong kiến Việt Nam thành lập, phục hưng dân tộc, phát triển đất nước ngày đạt nhiều thành tựu qua triều đại: Ngô (939 – 967), Đinh (968 – 980), Tiền Lê (980 – 1009), Lý (1009 – 1225), Trần (1225 – 1400), Hồ (1400 – 1407), Hậu Trần (1407 – 1414) Nhìn từ diễn trình lịch sử giai đoạn kéo dài TK với tồn tại, hưng vong sáu triều đại, đánh giá “thời đại hào hùng oanh liệt, rực rỡ đẹp đẽ lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” (Nguyễn Công Lý) Những sáng tác bang giao giai đoạn liệu quan trọng phản ánh tình hình bang giao Đại Việt TK X – XIV Cũng cần nói thêm hai chữ Đại Việt sử dụng luận án Đại Việt quốc hiệu Việt Nam, thời vua Lý Thánh Tông năm 1054 đến thời vua Gia Long 1804 Trong trình này, tên gọi Đại Việt bị gián đoạn năm vào thời nhà Hồ (1400 – 1407) 20 năm thời thuộc Minh (1407 - 1427) Tồn khoảng 724 năm, Đại Việt dùng làm quốc hiệu thời kỳ cai trị triều đại nhà Lý, nhà Trần, nhà Hậu Lê, nhà Mạc, nhà Tây Sơn năm đầu thời nhà Nguyễn (1802 – 1804) Như thấy, Đại Việt quốc hiệu Việt Nam tồn lâu dài thời trung đại Đặc biệt quốc hiệu triều Lý triều Trần – hai triều đại xứng đáng đại diện tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử ngót năm trăm năm từ TK X đến TK XIV (còn gọi thời đại Lý - Trần (1)) - sử dụng suốt năm tháng trị vị đất nước Hơn nữa, Đại Việt biểu tượng văn hóa dân tộc: văn hóa Đại Việt Đại Việt khẳng định tinh thần phục hưng văn hóa dân tộc năm 1054 triều Lý đặt quốc hiệu Đại Việt gắn liền với thành tựu văn hóa nhiều phương diện: nhà nước, lịch sử thành văn, pháp luật định chế, trị ổn định, quân vững mạnh, giáo dục, kinh tế phát triển Đây nguyên cớ sâu xa mà chọn hai tiếng Đại Việt luận án 4.2.2 Phạm vi tư liệu nghiên cứu Ở tác phẩm sứ, thống kê, khảo sát sáng tác sứ thần nước Nam tư đại diện triều đại/dân tộc sang Trung Hoa thực sứ mệnh ngoại giao Họ danh thần đỗ đại khoa, trí tuệ, lĩnh, u nước vai trị chánh sứ, phó sứ hay tùy viên giỏi thơ văn ghi chép sử Ngược lại, tác phẩm dù bộc lộ nỗi niềm tư hương cố quốc hay xướng họa với vua, quan “thiên triều” Trung Hoa, chủ nhân khơng phải nhà ngoại giao Việt Nam nằm phạm vi nghiên cứu luận án Ví trường hợp Trần Ích Tắc, Trần Tú Viên, Lê Tắc, Lê Cảnh Tuân Họ tác giả văn học TK X – XIV, có sáng tác thơ ca Trung Hoa, thể nỗi niềm nhớ nước thương nhà Thậm chí Trần Những TK đầu thời kỳ độc lập tự chủ (từ TK X đến TK XIV) nhà nước phong kiến Việt Nam xây dựng hùng mạnh, phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ qua triều đại Ngơ, Đình, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Trần Đây thời kỳ hoàng kim chế độ phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, xét nhiều phương diện hai triều đại Lý – Trần xứng đại đại diện cho thời kỳ Vì lý mà nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi gọi tên chung cho giai đoạn lịch sử TK X – XIV thời đại Lý – Trần Cách gọi này, tác giả Nguyễn Huệ Chi đề cập phần Khảo luận văn hợp tuyển Thơ văn Lý – Trần, tập I, Nxb KHXH, H, 1977, tr.49 Vui vẻ cầm roi cầm cương ruổi rong Những mong ơn vua lan khắp vũ trụ, Không cần chuyển đồ quý lại đế đô Bài 21 集賢學士粱曾貢甫 鉄石孤忠付白麻, 六朝人品五候家。 已全蘇宇天邊節, 又得張騫海外槎。 詩筆強凌銅拄月, 歸鞭正及洛城花。 安南雖小文章在, 未要輕談井底蛙。 (Tập hiền Học sĩ Lương Tăng Cống Phủ) Thiết thạch trung phó bạch ma, Lục triều nhân phẩm ngũ hầu gia Dĩ tồn Tơ Vũ thiên biên tiết, Hựu đắc Trương Khiên hải ngoại sà Thi bút cường lăng đồng trụ nguyệt, Quy tiên cập Lạc thành hoa An Nam tiểu văn chương tại, Vị yếu khinh đàm tỉnh để oa DỊCH NGHĨA: (Tập hiền Học sĩ Lương Tăng hiệu Cống Phủ [viết]) Lịng trung sắt đá phó mặc cho cho gai góc, Nhân phẩm năm bậc công hầu thời Lục Triều Đã bảo tồn tiết tháo bên trời Tơ Vũ86, Lại cưỡi bè biển Trương Khiên87 Bút thơ mạnh lẽ vút lên trăng cột đồng, Roi ngựa kịp lúc hoa nở Lạc thành An Nam nhỏ có văn chương, Chưa thể khinh suất mà cho ếch ngồi đáy giếng88 Bài 22, 23 安南陪臣黎弘毓 阮堵等伴送途中二首 86 AN NAM BỒI THẦN LÊ HOẰNG DỤC, NGUYỄN ĐỔ ĐẲNG BẠN TỐNG ĐỒ TRUNG NHỊ THỦ Tô Vũ: Sứ giả tiếng thời Hán, sứ sang Hung Nô, bị Hung Nô giữ lại nhiều năm, giữ vững tiết tháo, hướng nhà Hán 87 Trương Khiên: người xưa cho biển thông với trời Tương truyền Trương Khiên cưỡi bè biển, lên tận sông Ngân Hà Sau, người ta dùng hình tượng Trương Khiên cưỡi bè, hay “bè sao” để người sứ 88 Hai câu khác chữ so với hai câu cuối Thượng Thư Trương Hiển Khanh 一 按轡齊驅出近郊, 細觀物理總忘劳。 圜林草木多脩竹, 男女衣冠只短枹。 綠野競來人匼匝, 青山故繞國周遭。 未深談論情先洽, 信是遐方有俊豪。 I Án bí tề khu xuất cận giao, Tế quan vật lí tổng vong lao Viên lâm thảo mộc đa tu trúc, Nam nữ y quan đoản bào Lục dã cạnh lai nhân ảm táp, Thanh sơn cố nhiễu quốc chu tào Vị thâm đàm luận tình tiên hiệp, Tín thị hà phương hữu tuấn hào 二 稳坐軺車幾日程, 早冬天煖瘴烟晴。 山從熟路行偏近, 人得斯文更有情。 八句每留同舘意, 一罇時敘異鄉情。 衹今四海爲家久, 憑軾何煩效酈生。 II Ổn tọa thiều xa kỉ nhật trình, Tảo đơng thiên nỗn, chướng n tình Sơn tòng thục lộ hành thiên cận, Nhân đắc tư văn cánh hữu tình Bát cú lưu đồng quán ý, Nhất tơn thời tự dị hương tình Chỉ kim tứ hải vi gia cửu, Bằng thức hà phiền hiệu Lịch Sinh DỊCH NGHĨA: QUAN BẠN TỐNG LÀ BỌN BỒI THẦN AN NAM LÊ HOẰNG DỤC, NGUYỄN ĐỔ LÀM HAI BÀI TRÊN ĐƯỜNG ĐI I Cầm cương, ruổi ngựa gần ngoại thành, Nhìn kĩ cảnh vật, quên hết mệt nhọc Vườn rừng nhiều cỏ, tre dài, Trai gái áo mũ có áo choàng ngắn Nơi đồng xanh, người đua kéo đến vây xung quanh, Núi xanh vốn vây quanh đất nước Chưa bàn luận sâu mà tình cảm sớm hịa hợp, Đáng tin phương xa có bậc tuấn tú, hào kiệt II Ngồi yên ổn xe ngựa, hành trình trải ngày, Đầu mùa đơng, trời ấm, khơng có chướng khí khói Người cạnh núi đường ấm áp, Người Tư văn89 lại hữu tình Tám câu [thơ] thường lưu lại để thể ý tứ với người chung quán, Một chén rượu để dãi tỏ nỗi niềm tha hương Chỉ làđến lâu ngày coi bốn bể nhà, Dựa xe, đâu phải công bắt chước Lịch Sinh90 Bài 24 次韻奉酬安南國王 湛若水 山城水郭度重重, 初領新詩見國風。 南裔莫言分土遠, 北辰長在普天中。 春風浩蕩花同舞, 化日昭回海共融。 記得傳宣天語意, 永期中外太平同。 THỨ VẬN PHỤNG THÙ AN NAM QUỐC VƯƠNG (Trạm Nhược Thủy) Sơn thành thủy quách độ trùng trùng, Sơ lĩnh tân thi kiến quốc phong Nam duệ mạc ngôn phân thổ viễn, Bắc thần trường phổ thiên trung Xuân phong hạo đãng hoa đồng vũ, Hóa nhật chiêu hồi hải cộng dung Kí đắc truyền tuyên thiên ngữ ý, Vĩnh kì trung ngoại thái bình đồng DỊCH NGHĨA: HỌA VẦN PHỤNG ĐÁP QUỐC VƯƠNG AN NAM (Trạm Nhược Thủy) Qua trùng trùng núi non thành quách, Vừa lĩnh thơ thấy phong tục đất nước Chớ bảo biên cảnh phía nam phần đất xa xôi, 89 Tư văn: văn này, Nho giáo Câu ý nói người vừa nho nhã, có học vấn lại giàu tình cảm Lịch Sinh: nhân vật thời Hán, người giỏi biện thuyết, làm biện sĩ cho Lưu Bang thuyết phục chư hầu Về nhân vật này, xin xem thêm phần Liệt truyện thuộc Sử kí Tư Mã Thiên 90 Sao Bắc đẩu khắp trời Gió xuân lồng lộng, hoa múa, Mặt trời giáo hóa rạng chiếu, bốn bể sáng rực Hãy nhớ ý tứ lời truyền trời, Mãi mong chung cảnh thái bình Bài 25 次韻留別安南國王 已酬餞行之作 富良江頭春日明, 我歌君聽我將行。 自天三錫元殊數, 薄海諸邦孰與荣。 更謹職方酬聖德, 每將人監達群情。 臨歧不用重分付, 萬里明威道蕩平。 THỨ VẬN LƯU BIỆT AN NAM QUỐC VƯƠNG DĨ THÙ TIỄN BIỆT CHI TÁC Phú Lương giang đầu xuân nhật minh, Ngã ca, quân thính, ngã tương hành Tự thiên tam tích nguyên thù số, Bạc hải chư bang thục vinh? Cánh cẩn chức phương thù thánh đức, Mỗi tương nhân giám đạt quần tình Lâm kì bất dụng trùng phân phó, Vạn lí minh uy đạo đãng bình DỊCH NGHĨA: HỌA VẦN LƯU BIỆT QUỐC VƯƠNG AN NAM ĐỂ ĐÁP LẠI BÀI THƠ TIỄN CHÂN Đầu sông Phú Lương91, ánh xuân rạng rỡ, Tôi hát, ngài nghe, lên đường Từ trời ban ba lễ vật92, đứng đầu đối đãi, Các nước tận biển xa nước vinh hiển bằng? Hãy cẩn trọng với chức phận để báo đáp lại thánh đức, Mỗi có người đến coi xét, cần đề đạt tình ý Lên đường khơng phân phó lại nữa, Mn dặm uy nghiêm sáng tỏ, đạo mênh mông 91 Sông Phú Lương: tức sông Hồng Ban ba lễ vật: nguyên là“tam tích”, việc thiên tử thể hậu lễ với bề cách ban cho ba đồ quý giá Đây ý nói nhà Minh hậu đãi vua nước ta 92 Bài 26 送天使張顯卿 國王陳日煚 顧無瓊報自懷慙, 極目江皐意不堪。 馬首秋風吹鐵劔, 犀梁落月照書庵。 幕空難住燕歸北, 地暖愁聞鴈別南。 此去未知傾盖日, 篇詩聊贈當高談。 TỐNG THIÊN SỨ TRƯƠNG HIỂN KHANH (Quốc vương Trần Nhật Cảnh) Cố vơ quỳnh báo tự hồi tàm, Cực mục giang cao ý bất kham Mã thủ thu phong xuy thiết kiếm, Tê lương lạc nguyệt chiếu thư am Mạc khơng nan trú yến quy bắc, Địa nỗn sầu văn nhạn biệt nam Thử khứ vị tri khuynh nhật, Thiên thi liêu tặng đáng cao đàm DỊCH NGHĨA: TIỄN THIÊN SỨ TRƯƠNG HIỂN KHANH (Quốc vương Trần Nhật Cảnh) Xét lại, khơng có ngọc quỳnh báo đáp, tự mang lịng hổ thẹn, Hút tầm mắt trơng bờ sơng, khơng kìm nỗi niềm Trước đầu ngựa, gió thu thổi vào kiếm sắt, Cầu tê trăng lặn chiếu vào am sách Màn trống, khó trú lại, én bay bắc, Đất ấm, buồn nghe chim nhạn từ biệt phương nam Chuyến ngày nghiêng lọng đón tiếp? Tạm gửi vào thơ để tiễn tặng bậc cao đàm PHỤ LỤC 4: HỆ THỐNG ĐIỂN CỐ Điển cố Tác phẩm -Ngọc quỳnh Tống Bắc sứ Trương Hiển -Ốc lương lạc nguyệt Khanh Tác giả Trần Cảnh -Khuynh - Chiếu phượng Tặng Bắc sứ Sài Tràng - Chỉ xích Khanh, Lý Chấn văn đẳng Trần Quang Khải - Hoàng hoa - Tổ đạo -Chim phượng ngậm tờ chiếu Tặng Bắc sứ Lý Tư Diễn Trần Khâm - Bình an, Ngựa có ngựa kèm Tống Bắc sứ Ma Hợp Trần Khâm - Lời nói chng vạc Mưu, Kiều Ngun Lãng - Cây quỳ, hoắc: Tặng Bắc sứ Tát Chỉ -Tiếng tơ, tiếng lụa (ty, luân) Ngõa, Văn Tử Phương -Phượng vĩ (đuôi phượng) Tạ Bắc sứ Mã Hợp Mưu, - Cờ tiết Dương Đình Trấn đỏ -Đàn cầm năm dây Trần Mạnh Trần Mạnh -chỉ xích -Chín vạc Tạ Bắc sứ Mã Hợp Mưu, - Thái sơn Dương Đình Trấn Trần Mạnh -Ngọc lụa -Mã Viện -Lưu Khoan -Tiếng tơ, tiếng lụa Tống Bắc sứ Tát Chỉ Trần Mạnh -Chuyện ứng đối Ngõa, Triệu Tử Kỳ -Điểu đạo Cù Đường đồ Đinh Củng Viên Quá Tống đô Trương Hán Siêu -Sông trôi mà núi non không chuyển -Nhà Tống -Núi Cấn -Vương, Thái -Khâm, Huy -Kinh dời xuống phía Nam -Thử ly -Hạng vũ Đề Hạng Vương từ Hồ Tông Thốc Phụng sứ lưu biệt thân đệ Doãn Ân Phủ Đáp Bắc nhân vấn An Hồ Quý Ly -Non nước hai trăm năm -Cung Châu lạnh -Chốn Hồng Môn -Đường Trạch Tả -Giang Đông -Mả Lỗ Công -Chim hồng nhạn -Chim tích linh -Cờ tiết mao -Gối quạt - Cá ngon nhỏ vảy Nam phong tục - Thương Ngô Phụng Bắc sứ cung ngộ Phạm Nhân Khanh Hy Lăng đại tượng nhật hữu cảm -Hạng vũ Ô Giang Hạng Vũ miếu Phạm Sư Mạnh -Hoàng Hạc Lâu Đăng Hoàng lâu tẩu bút Phạm Sư Mạnh -Cờ tiết thị Bắc sứ thị giảng Dư -Hạng vương Gia Tân -Mây mờ Giang Đông -Trùng đồng -Giết kẻ đầu hàng -Trái lời hẹn ước -Sức nhổ núi, chí trùm đời -Qn Qn -Pha Ơng -Bà phi Quá Tiêu Tương Phạm Sư Mạnh - Mặt trời bình Họa đại Minh sứ Dư Quý Phạm Sư Mạnh - Nét chữ đanh thép bạc Họa đại Minh sứ Dư Quý Phạm Sư Mạnh “Đề Nhị Hà dịch” - Trùng Hoa, Phóng Huân Tống đại Minh quốc sứ Phạm Sư Mạnh Dư Quý -Dòng Thương Lang Tảo hành Mạc Đĩnh Chi -Đào Tiềm Quá Bành Trạch Mạc Đĩnh Chi -Đấu gạo Đào Tiềm cựu cư -Giấc bướm -Năm khóm liễu -Giậu cúc -Cờ mao Họa thơ Trùng Quang đế Nguyễn Biểu Ăn cỗ đầu người Nguyễn Biểu -Chuyên đối -Phàn Khoái -Lộc minh -Thỏ thư -Hai mươi bến nước chảy ào Tương Giang cảm hồi Nguyễn Trung Ngạn -Bóng chim Vân Châu Ngân Giang Nguyễn Trung Ngạn -Tăm cá dịch -Kích trúc -Minh kê khách -Cảo ngô -Giả Nghị Hồ Nam Nguyễn Trung Ngạn -Tiên ưu hậu lạc Nhạc Dương lâu Nguyễn Trung Ngạn -Man, Súc Thái Bình lộ Nguyễn Trung Ngạn -Tương Phi Hùng Tương dịch Nguyễn Trung Ngạn -Qủy Môn quan Lũ tuyền Nguyễn Trung Ngạn -Tẩy giáp binh Giang Ôn dịch Nguyễn Trung Ngạn -Lưng cá ngao -Cung bồng lai -Long Đôi -Hải Tạng -Tống Ngọc -Sở tá -Lầu Nam -Thức vị Tư quy Nguyễn Trung Ngạn -Trạm lộ Ca Phong đài Nguyễn Trung Ngạn -Hồi ơng Hồng Hạc lâu Nguyễn Trung Ngạn -Danh tướng Du Tương Sơn tự Nguyễn Trung Ngạn -Hoài Giả Nghị Hoài Giả Nghị Nguyễn Trung Ngạn - Tử Do, Tô Vũ La Dương đạo trung Nguyễn Trung Ngạn -Ngọc quỳnh, ngọc cư Họa Nhân Kiệt vận Nguyễn Trung Ngạn -Bài thơ trắc hỗ Công Mẫu sơn Nguyễn Trung Ngạn -Dấu chim hạc Động Đình hồ Nguyễn Trung Ngạn Du Nhạc Lộc tự Nguyễn Trung Ngạn Dương Châu Nguyễn Trung Ngạn -Cành mai lỗi ước Viễn muộn Nguyễn Trung Ngạn -Giấc bướm Càn Quán tọa Nguyễn Trung Ngạn -Sứ tiết Sơ độ Lô thủy Nguyễn Trung Ngạn Hồng Ma trạm Nguyễn Trung Ngạn Văn thánh chì triệu hoài Nguyễn Trung Ngạn -Ca phong -Hồn Tương Phi -Hổ thét rồng ngâm -Lý ung -Kéo thuyền dắt trâu -Giắt tiền cưỡi hạc -Thiên nhai -Khinh cừu -Thanh Hải Đại Tơ Vũ hữu cảm - Thời Chí Ngun -Khói man, mưa đản -Phục Ba từ -Thanh giang tằng tẩy chu cao báng -Bất nhập Vân Đài đồ họa bút Tĩnh Giang phủ Nguyễn Trung Ngạn Phục Ba từ Nguyễn Trung Ngạn - Liễu Hầu miếu Liễu Hầu miếu Nguyễn Trung Ngạn - Hóa bướm Biên thành xuân vãn cửu Nguyễn Trung Ngạn - quốc kếu thủ giản chư đồng chí -Thái hàng Biên thành xuân vãn cửu -Gà giúp Nguyễn Trung Ngạn thủ giản chư đồng chí -Biên tái, Hàm Đan Biên thành xuân vãn cửu Nguyễn Trung Ngạn thủ giản chư đồng chí Chim bồ cu, Lĩnh Nam Biên thành xuân vãn cửu Nguyễn Trung Ngạn thủ giản chư đồng chí Khách Hồng Hoa An Nam sứ nhân ứng Hồ Khuyết danh Quảng tỉnh mệnh phú thi - Đỗ Phủ, Lý Bạch An Nam sứ biệt bạn tống - Từ Trĩ, Trần Phồn Quan thi - Thức kinh châu Khuyết danh - Mao Toại Bắc sứ đề Quế Lâm dịch Khuyết danh - Dương liễu, giấc mộng hồ Bắc sứ đề Quế Lâm dịch Khuyết danh - Điệp mộng, nang trùy Bắc sứ đề Quế Lâm dịch Khuyết danh - Kích tiết Bắc sứ đề Quế Lâm dịch Khuyết danh - Tang lạc tửu Bắc sứ đề Quế Lâm dịch Khuyết danh Đề Ngô Khê Nguyễn Quý Ưng Hoành Châu thứ Vương Nguyễn Quý Ưng điệp, ủng tiết - Thảo đường thiên - Trùng hưng, xuân thu, Ngô Khê - Bè Bồng Trai vận ` PHỤ LỤC 5: TỪ TỰ XƯNG Từ tự xưng Từ đối xưng Tác phẩm Chủ, Nam tâm Quân, Bắc tâm, Tống Bắc sứ Sài tân Trang Khanh Nam châu thảo Quân, tứ hiền Tặng Bắc sứ Sài mộc quân Trang Khanh, Lý Tác giả Trần Quang Khải Trần Quang Khải Chấn Văn đẳng Lưỡng điểm thiều Tống Bắc sứ Lý tinh Trọng Tân, Tiêu (hai sứ Phương Nhai Trần Khâm thần) An Nam lão tể Lưỡng điểm thiều Tống Bắc sứ Ma tinh (hai Hợp Mưu, Kiều sứ thần) Nguyên Lãng khách Tống Bắc sứ Ngưu Trần Khâm Trần Phủ Lượng Nhân, quân Tống Bắc sứ An Lỗ Trần Thuyên Uy, Lý Cảnh Sơn Tướng quân Hành khách Tống sứ ngâm Mạc Ký Nhị công (hai Tạ Bắc sứ Mã Hợp Trần Mạnh ơng) Mưu, Dương Đình Trấn Nam Bắc Tống Bắc sứ Tát Trần Mạnh Chỉ Ngõa, Triệu Tử Kỳ Lữ thứ Hỷ tình Mạc Đĩnh Chi Lữ nhan sầu Vãn cảnh Mạc Đĩnh Chi Ngã Tảo hành Mạc Đĩnh Chi Ngô Quá Bành Trạch Mạc Đĩnh Chi Đào Tiềm cựu cư Hành nhân thùy Quá Tống Đô Trương Hán Siêu Khách Bắc sứ ngẫu thành Phạm Mại Thao trì Sơ độ Lơ thủy Nguyễn Trung Ngạn Phù Lưu dịch Nguyễn Trung Ngạn Giang Ôn dịch Nguyễn Trung Ngạn Tương Trung tống Nguyễn Trung Ngạn Cố nhân Nhất giới Ngã Quân thượng biệt Lữ hoài, ngã Hoàng Hạc lâu Nguyễn Trung Ngạn Nhân Dạ bạc Kim Lăng Nguyễn Trung Ngạn thành Ngã Cố nhân Lệ quán lưu túc Nguyễn Trung Ngạn Cư tăng Du Tương Sơn tự lễ Nguyễn Trung Ngạn vô tượng phật chân thân Nhân La Dương đạo Nguyễn Trung Ngạn trung Ngã, hành tử Nam Bắc, quân Quý Lương tái Nguyễn Trung Ngạn Tăng thị Tăng Nguyễn Trung Ngạn Nghiêu Sơn nhân Nam, ngô, thân Cố nhân, Bắc Hùng Tương dịch Nguyễn Trung Ngạn Linh Châu Ngân Nguyễn Trung Ngạn Giang dịch Khách Đăng Dương Châu Nguyễn Trung Ngạn thành lâu Khách Tương Giang thu Nguyễn Trung Ngạn hoài Khách Võ Doanh động Nguyễn Trung Ngạn Ngô, du nhân Du Nhạc Lộc tự Nguyễn Trung Ngạn Khách, ngô Bao thôn Nguyễn Trung Ngạn Dương Châu Nguyễn Trung Ngạn Nhàn cư phụng Nguyễn Trung Ngạn Ngã Nhân, thượng khách Thân Đặng đại phu Nhân Tĩnh Giang phủ Nguyễn Trung Ngạn Thân Công Mẫu sơn Nguyễn Trung Ngạn Lữ Nhân gia Biên thành xuân vãn Nguyễn Trung Ngạn cửu thủ giản chư đồng chí Du tử Biên thành xuân vãn Nguyễn Trung Ngạn cửu thủ giản chư đồng chí Cố nhân Biên thành xuân vãn Nguyễn Trung Ngạn cửu thủ giản chư đồng chí Khách Biên thành xuân vãn Nguyễn Trung Ngạn cửu thủ giản chư đồng chí Nhân gia, Khách Biên thành xuân vãn Nguyễn Trung Ngạn cửu thủ giản chư đồng chí Lữ mấn Nhân Biên thành xuân vãn Nguyễn Trung Ngạn cửu thủ giản chư đồng chí Khách Quân Biên thành xuân vãn Nguyễn Trung Ngạn cửu thủ giản chư đồng chí Khách, nhân Biên thành xuân vãn Nguyễn Trung Ngạn cửu thủ giản chư đồng chí Nhất thân Văn thánh triệu Nguyễn Trung Ngạn hoàn hữu cảm Nhất Phục Ba từ Nguyễn Trung Ngạn Khách Hỷ Lãm quán tọa Nguyễn Trung Ngạn Ngơ dân, nhân Hồng Ma trạm Nguyễn Trung Ngạn Khách Công Liễu Hầu miếu Nguyễn Trung Ngạn Cố nhân Vĩnh Châu Quang Nguyễn Trung Ngạn Liên dịch Lữ hoài, ngã quân Họa Nhân Kiệt vận Nguyễn Trung Ngạn Họa Nhân Kiệt vận Nguyễn Trung Ngạn Họa Nhân Kiệt vận Nguyễn Trung Ngạn Sứ giả Viễn muộn Nguyễn Trung Ngạn Khách Tư quy Nguyễn Trung Ngạn Khách hoàng An Nam sứ nhân Khuyết danh hoa ứng Hồ Quảng tỉnh Khách, Nhất Nam Bắc mệnh phú thi Bạch đầu nhân Họa đại Minh sứ Phạm Sư Mạnh Dư Quý Công Họa đại Minh sứ Phạm Sư Mạnh “Đề Nhị Hà dịch” Thánh triều nhân Họa đại Minh sứ vật “Đề Nhị Hà dịch Thiên sứ Họa đại Minh sứ Phạm Sư Mạnh Phạm Sư Mạnh “Đề Nhị Hà dịch” Tân triều Tái họa đại Minh sứ Phạm Sư Mạnh Dư Quý Nam triều nhân Lưỡng sứ quân Tống đại Minh quốc Phạm Sư Mạnh vật sứ Dư Quý Ngã gia, sứ tiết Đăng Hoàng lâu tẩu Phạm Sư Mạnh bút thị Bắc sứ thị giảng Dư Gia Tân Viễn bang, vi Thánh triều thiên Bắc sứ ứng tỉnh sinh, ngã tử, thiên triều đường mệnh tịch Nguyễn Cố Phu thượng phú thi Khách Đề Ngô Khê Đề Ngô Khê Nguyễn Quý Ung Khách Hoành Châu thứ Nguyễn Quý Ung Vương Bồng Trai vận Nhất thân Bắc, Nhất nam, quân Bắc sứ lưu biệt thân Doãn Ân Phủ ngã đệ Mình Họa thơ Trùng Nguyễn Biểu Quang đế Ngã Bắc sứ đề Quế Lâm Khuyết danh dịch Khách, lữ khách, Khách Bắc sứ đề Quế Lâm lữ dịch khách Bắc sứ đề Quế Lâm Khuyết danh Khuyết danh dịch Lữ Bắc sứ đề Quế Lâm Khuyết danh dịch Ngã, khách, lữ Nhân Bắc sứ đề Quế Lâm dịch Khuyết danh

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:48

Xem thêm: