1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ngữ văn nghiên cứu thơ đi sứ của đoàn nguyễn thục và đoàn nguyễn tuấn

164 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 860 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU THƠ ĐI SỨ CỦA ĐOÀN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 62 22 0[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HỊA NGHIÊN CỨU THƠ ĐI SỨ CỦA ĐỒN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu sử dụng luận án trung thực Các kết rút từ luận án chưa công bố Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN .6 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 1.1.1 Lịch sử sưu tầm, giới thiệu văn thơ Đoàn Nguyễn Thục 1.1.2 Lịch sử sưu tầm, giới thiệu văn thơ Đoàn Nguyễn Tuấn 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu thơ Đoàn Nguyễn Thục 10 1.1.4 Lịch sử nghiên cứu thơ Đoàn Nguyễn Tuấn 12 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài .19 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu văn học sử tác giả 19 1.2.2 Lý thuyết loại hình học 20 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: TIỀN ĐỀ THƠ ĐI SỨ CỦA ĐOÀN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN 24 2.1 Tiền đề lịch sử .24 2.1.1 Lịch sử, xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 24 2.1.2 Bang giao Việt - Trung cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 27 2.2 Tiền đề văn hóa .29 2.2.1 Diện mạo văn hóa Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 29 2.2.2 Giao lưu văn hóa Việt Nam với Trung Hoa .31 2.2.3 Vai trò sứ thần hình thành thơ sứ 32 2.3 Tiền đề văn học 37 2.3.1 Diện mạo văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 37 2.3.2 Thơ sứ góp phần tạo nên diện mạo phong phú văn học cuối kỷ XVIII đầu XIX 38 2.4 Thân thế, nghiệp Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 41 Tiểu kết chương 53 Chương 3: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ ĐI SỨ ĐỒN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN .54 3.1 Nội dung thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 54 3.1.1 Nội dung thơ bang giao xướng họa 54 3.1.2 Nội dung thơ đề vịnh thiên nhiên cảnh vật .64 3.1.3 Nội dung thơ vịnh sử 78 3.2 Hình thức nghệ thuật thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn .86 3.2.1 Hệ thống thể thơ 86 3.2.2 Điển cố, thi liệu 92 3.2.3 Tính chất kỷ 96 Tiểu kết chương 99 Chương 4: VỊ TRÍ CỦA ĐỒN NGUYỄN THỤC VÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤN TRONG THƠ ĐI SỨ THỜI TRUNG ĐẠI 101 4.1 Đoàn Nguyễn Thục thơ sứ thời Lê 101 4.1.1 Thơ Đoàn Nguyễn Thục – Thơ sứ thần yêu nước 103 Tình yêu đất nước niềm tự hào dân tộc 105 4.1.2 Thơ Đoàn Nguyễn Thục – hòa đồng cảm hứng sáng tác với thơ sứ thời Lê 108 4.2 Đoàn Nguyễn Tuấn thơ sứ thời Tây Sơn 117 4.2.1 Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn phận thơ sứ trình mang tinh thần thời đại 118 Tinh thần lạc quan niềm tự hào đất nước, dân tộc 118 4.2.2 Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn phận thơ sứ trình mang tình yêu quê hương đất nước 124 4.2.3 Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn - Tâm hồn thi nhân tài hoa 132 Tiểu kết chương .142 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thơ sứ phận văn học sáng tác đường sứ để thực công việc bang giao Bộ phận văn học liên quan tới đời sống trị dân tộc, gắn bó với thực nước phản ánh đặc điểm thời đại Thơ sứ vừa có giá trị lịch sử, văn hóa, lại có nội dung phong phú, hình thức đa dạng Qua thơ sứ, người đọc thấy lịch sử đấu tranh mặt trận trị tài sứ thần lĩnh vực ngoại giao Thơ sứ có vai trị quan trọng thi ca dân tộc Nó khơng kết mối quan hệ ngoại giao giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Hoa mà tài sản văn học quý dân tộc T thời trung đại tới có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu thơ sứ Tuy nhiên, cần có thêm nghiên cứu quy mô, hệ thống nhằm khẳng định giá trị phận thơ ca văn học dân tộc 1.2 Thế kỷ XVIII nước ta xuất nhiều dịng tộc khơng cống hiến cho văn hóa, văn học dịng văn mà cịn có nhiều đóng góp lĩnh vực trị, ngoại giao góp phần gìn giữ hịa bình độc lập dân tộc Tiêu biểu phải kể đến dòng họ Nguyễn Tiên Điền, họ Nguyễn Huy Trường Lưu, họ Phan Huy Hà Tĩnh, họ Ngơ Thì Tả Thanh Oai Tuy nhiên, tác giả dòng tộc chưa quan tâm nghiên cứu Chúng tơi muốn nói đến dịng họ Đồn Nguyễn Thái Bình – gia đình có tới ba sứ thần – thi nhân có nhiều đóng góp cho đất nước là: Đồn Nguyễn Thục (1718-1775) trai Đoàn Nguyễn Tuấn (1750 - ?) rể đại thi hào Nguyễn Du (1765 – 1820) Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn thuộc hai hệ, sống hai triều đại chế trị sứ mệnh lịch sử khác Mặc dù có quan hệ phụ tử, huyết thống tâm tư tình cảm, suy nghĩ thái độ hành xử họ có khác biệt Điều khơng thể qua đời nghiệp mà thể qua thơ văn, đặc biệt thơ ca sứ trình sang Yên Kinh làm nhiệm vụ bang giao với triều Thanh Chúng nhận thấy, hai cha Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn cử sứ điều thú vị, lơi khám phá tìm hiểu Trên hành trình sứ, họ sáng tác tác phẩm vừa văn học chức lại vừa văn học nghệ thuật Đó tiếng nói tâm hồn Việt Nam đầy khí phách, lĩnh, hào hùng hào hoa Nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đồn Nguyễn Tuấn dịng thơ sứ trình thời trung đại không giúp ta hiểu tư tưởng tình cảm vẻ đẹp tâm hồn sứ thần, thi nhân mà hiểu mối quan hệ bang giao trị, văn hố, văn học Việt Nam với Trung Hoa 1.3 Việc nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn mang lại đóng góp ban đầu cho nghiên cứu dịng họ có truyền thống văn hóa, văn học, có nhiều cống hiến cho đất nước giai đoạn cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX Qua nghiên cứu, muốn làm rõ đóng góp nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đồn Nguyễn Tuấn Kết luận án góp phần giúp cho việc nghiên cứu giảng dạy tác gia, tác phẩm văn học trung đại ngày hiệu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài mong muốn đem đến nhìn khái quát đặc điểm thành tựu thơ sứ hai cha thi nhân họ Đồn Thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu thi tập, hướng tới khẳng định đóng góp Đồn Nguyễn Thục Đồn Nguyễn Tuấn thơ sứ thời trung đại nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Để thực mục tiêu trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất: Xác lập hệ thống văn đối tượng, phạm vi nghiên cứu Thứ hai: Phân tích đặc điểm, thành tựu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Chỉ đóng góp hai cha thi nhân họ Đoàn thơ sứ cuối thời Lê tới Tây Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà chúng tơi lựa chọn thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn giới thiệu văn bản: Thứ nhất: “Thơ văn Đồn Nguyễn Tuấn - Hải Ơng thi tập” Nguyễn Tuấn Lương, Đào Phương Bình, Trần Duy Vơn dịch thích, Nxb KHXH, 1982 Cơng trình tập hợp 241 thơ Đoàn Nguyễn Tuấn Văn phân chia thành hai phần: Phần đầu 139 thơ Đoàn Nguyễn Tuấn sáng tác nước; phần hai 102 sáng tác tác giả sứ Trung Quốc Thứ hai: “Hải An sứ vịnh” Khương Hữu Dụng dịch thích, Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Ngọc Nhuận hiệu đính 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian Thực tế cho thấy, sáng tác thi nhân Việt Nam hành trình sứ chủ yếu kết chuyến sứ trình tới Yên Kinh Vì vậy, phạm vi thời gian mà tiến hành khảo sát, nghiên cứu luận án từ thời Lê Cảnh Hưng đến hết thời Tây Sơn Chúng tơi có tìm hiểu mức độ định với sáng tác phạm vi thời gian khác để so sánh, đối chiếu 3.2.2 Phạm vi nội dung Trong luận án này, nghiên cứu tiền đề thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn; Giới thiệu nét thân thế, nghiệp hai thi nhân họ Đoàn; Nghiên cứu thơ sứ từ Đoàn Nguyễn Thục đến Đồn Nguyễn Tuấn góc nhìn so sánh nhằm điểm tương đồng khác biệt hai thi nhân Luận án tìm hiểu thơ sứ Đồn Nguyễn Thục Đồn Nguyễn Tuấn dịng thơ sứ cuối thời Lê tới Tây Sơn nhằm khẳng định vị trí hai thi nhân thơ sứ thời trung đại Xuất phát từ đặc trưng thể loại thơ trữ tình nói chung thơ chữ Hán thời trung đại nói riêng, người viết muốn nghiên cứu yếu tố bật để khẳng định tài sứ thần Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn 3.2.3 Phạm vi tư liệu Chúng sử dụng hai tài liệu (như nêu mục đối tượng nghiên cứu) Để phục vụ cho việc so sánh, sử dụng tài liệu: - Quế Đường thi tập – Lê Quý Đôn, Roneo, Trần Duy Vơn dịch - Hoa Trình khiển hứng tập – Hồ Sĩ Đống, Ký hiệu A.515 - Tuyển tập thơ văn Nguyễn Huy Oánh, Lại Văn Hùng (Chủ biên), Nxb Hội Nhà Văn, 2005 - Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, Cao Xuân Huy – Thạch Can (Chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội, 2005 - Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 3, Lâm Giang – Nguyễn Công Việt (Chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội, 2005 - Thơ văn Phan Huy Ích, tập 1,2,3, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995 - Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Đề, Nguyễn Thị Phượng (Chủ biên), Nxb KHXH, Hà Nội, 1995 - Thơ sứ, Phạm Thiều, Đào Phương Bình (Chủ biên), Nxb KHXH, 1993 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chủ yếu sử dụng số phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp so sánh văn học Đây phương pháp quan trọng sử dụng đề tài nghiên cứu, nhiên luận án so sánh phương diện văn để làm sở cho nhận xét, đánh giá thơ sứ tác giả Chúng tơi so sánh thơ sứ Đồn Nguyễn Thục với thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn để thấy điểm giống khác thơ hai tác giả Nhằm khẳng định đóng góp Đồn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn, luận án so sánh thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục với tác giả thời Nguyễn Tông Khuê, Lê Quý Đôn, Hồ Sĩ Đống, Nguyễn Huy Oánh; so sánh thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn với thơ sứ tác giả Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Huy Tấn, Nguyễn Đề 4.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp chủ yếu sử dụng để phân tích văn Phân tích giá trị biểu yếu tố sở vận dụng tri thức lý luận văn học, văn học sử, đặc trưng thể loại… Từ khái quát, tổng hợp để rút nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật thi phẩm tài nhà thơ 4.3 Phương pháp liên ngành Bằng phương pháp liên ngành, vận dụng thành tựu nghiên cứu môn khoa học xã hội như: Văn hóa học, Sử học, Lịch sử tư tưởng, Tâm lý học… để nghiên cứu thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn mối quan hệ với văn hóa hồn cảnh lịch sử cụ thể Sử dụng phương pháp liên ngành sở cho nhận định, đánh giá mang tính lý luận, tránh phiến diện 4.4 Phương pháp loại hình tác giả văn học Với phương pháp loại hình tác giả văn học, chúng tơi đặt Đồn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn hệ thống nhà nho hành đạo kỷ XVIII để thấy đóng góp hai tác giả Ngoài phương pháp trên, sử dụng thao tác khảo sát, thống kê, phân loại…Thống kê có định hướng, phân loại để tìm đặc điểm bật phương diện thể loại thơ mà hai tác giả sáng tác, số lượng thơ vịnh cảnh, thơ bang giao thù tạc ứng đối, thơ vịnh sử yếu tố nghệ thuật thơ sứ hai tác giả Đóng góp luận án - Luận án cơng trình tập hợp khảo sát thống kê sáng tác thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục giới thiệu dịch 21 thơ Hải An sứ vịnh - Luận án giới thiệu dịch 25 thơ ghi “tạm lược bỏ” phần thơ sứ Đoàn Nguyễn Tuấn cơng trình “Thơ văn Đồn Nguyễn Tuấn – Hải Ơng thi tập”, Nguyễn Tuấn Lương, Đào Phương Bình, Trần Duy Vơn dịch thích, Nxb Khoa học xã hội, 1982 - Luận án nghiên cứu thơ sứ Đồn Nguyễn Thục Đồn Nguyễn Tuấn góc nhìn so sánh Kết nghiên cứu nêu lên đóng góp hai sứ thần đất nước tiến trình phát triển văn học dân tộc Qua góp phần tìm hiểu thơ sứ cuối thời Lê tới Tây Sơn tác gia văn học trung đại thời - Luận án góp phần khẳng định tài hai thi nhân họ Đoàn cách có sở Đây bước đầu mở hướng nghiên cứu toàn diện Đoàn Nguyễn Thục dịng họ Đồn Hải An, Quỳnh Phụ, Thái Bình – dịng họ mang truyền thống văn hóa, văn học có nhiều đóng góp cho đất nước, dân tộc - Luận án cung cấp tư liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên, học viên giúp cho học tập giảng dạy văn học trung đại cấp học ngày tốt Cấu trúc luận án Ngoài phần quy định chung (Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài luận án, Tài liệu tham khảo), Luận án trình bày thành chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Tiền đề thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Chương 3: Nội dung hình thức nghệ thuật thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn Chương 4: Vị trí Đồn Nguyễn Thục Đồn Nguyễn Tuấn thơ sứ thời trung đại Ngoài ra, luận án cịn có phần Phụ lục gồm bảng thống kê tư liệu sử dụng luận án

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN