BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN HOÀI NAM BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA CHĂM TRONG THƠ CHĂM ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành Lí luận văn học Mã số 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - TRẦN HỒI NAM BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA CHĂM TRONG THƠ CHĂM ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 62.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Nghĩa Trọng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Biểu tượng văn hóa Chăm thơ Chăm đương đại” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Nghiên cứu sinh Trần Hoài Nam LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Biểu tượng văn hóa Chăm thơ Chăm đương đại”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học, khoa Ngữ văn, tổ Lí luận văn học… trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSKH Nguyễn Nghĩa Trọng – người trực tiếp hướng dẫn bảo hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS: Trần Hoài Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HĨA, VĂN HỌC CHĂM 1.1 Về hoạt động sưu tầm, dịch thuật, nghiên cứu lịch sử, văn hóa dân tộc Chăm 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Nghiên cứu tác giả người Việt 1.1.3 Nghiên cứu tác giả người Chăm 11 1.2 Nghiên cứu văn học Chăm .13 1.3 Nghiên cứu biểu tượng văn hóa Chăm văn học Chăm 17 Chương 2: BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC VÀ THƠ CHĂM ĐƯƠNG ĐẠI 20 2.1 Định nghĩa biểu tượng đời sống, khoa học (logic học, ký hiệu học, nhân học…) .20 2.2 Biểu tượng văn hóa 27 2.2.1 Định nghĩa biểu tượng văn hóa 27 2.2.2 Biểu tượng văn hóa văn học 31 2.3 Khảo sát hệ thống biểu tượng văn hóa Chăm thơ Chăm đương đại .41 2.3.1 Sơ lược nguồn gốc biểu tượng văn hóa Chăm thơ Chăm đương đại 41 2.3.2 Tiêu chí phân loại phương thức miêu tả biểu tượng văn hóa Chăm thơ Chăm đương đại 49 2.3.3 Bảng thống kê biểu tượng văn hóa Chăm thơ Chăm đương đại khảo sát giải mã luận án 53 2.4 Biểu tượng thơ Chăm nhìn từ chiều văn hóa 54 2.4.1 Quan niệm thẩm mỹ chi phối cách tạo dựng biểu tượng thơ Chăm đương đại 54 2.4.1.1 Thơ – tiếng nói tâm hồn hướng đẹp tìm cội nguồn tâm hồn dân tộc 56 2.4.1.2 Thơ – cung bậc rung động thẩm mỹ tim đa cảm nhân sinh 61 2.4.1.3 Thơ cịn hành trình tìm đẹp 63 2.4.2 Tâm tư Chăm với vấn đề sắc Chăm biểu tượng thơ Chăm đương đại 64 Tiểu kết chương 71 Chương 3: GIẢI MÃ MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ CHĂM ĐƯƠNG ĐẠI 73 3.1 Biểu tượng tín ngưỡng – bảo tồn văn hóa ngàn xưa 73 3.1.1 Tháp Chămpa – Biểu tượng muôn mặt văn hóa Chăm .75 3.1.2 Biểu tượng lễ hội – hồn vía dân tộc Chăm 80 3.1.3 Biểu tượng Mẫu – sinh dưỡng tinh thần nữ quyền Chăm .88 3.1.3.1 Biểu tượng sông nước 89 3.1.3.2 Thánh địa Mỹ Sơn – biểu tượng người mẹ tâm linh thường trụ 90 3.1.3.3 Vũ nữ Apsara hóa thân từ vũ nữ Ấn Độ trở thành biểu tượng vẻ đẹp muôn màu người phụ nữ Chăm 91 3.2 Chữ viết Chăm – biểu tượng niềm tự hào, tự tôn dân tộc Chăm 98 Tiểu kết chương .104 Chương 4: GIẢI MÃ NHỮNG BIỂU TƯỢNG CĨ TÍNH CÁCH TÂN TRONG THƠ CHĂM ĐƯƠNG ĐẠI 105 4.1 Thơ Chăm đương đại – thực đời sống ý thức cách tân 105 4.1.1 Sơ lược thơ dân tộc thiểu số đương đại Việt Nam 105 4.1.2 Vài nét thơ Chăm đương đại 106 4.2 Giải mã số biểu tượng biểu thơ Chăm đương đại 107 4.2.1 Các biểu tượng thiên nhiên .107 4.2.1.1 Biểu tượng xương rồng đậm đặc sức sống tiềm tàng người Chăm đương đại 109 4.2.1.2 Biểu tượng dòng sông – nơi nuôi dưỡng quê hương, lưu giữ kỷ niệm 113 4.2.2 Biểu tượng nhân sinh – nét xưa lại đổi thay 118 (Biểu tượng palei phố- nét trội thơ Chăm đương đại) .118 4.2.2.1 Biểu tượng Palei (làng) Chăm – quê hương nghèo xác xơ bình, nơi gìn giữ truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc Chăm 118 4.2.2.2 Phố cảm thức người Chăm – nơi người Chăm muốn hịa nhập đời sống thị, kiếp tha hương, lạc lõng 135 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Trong văn học đương đại Việt Nam, dòng văn học dân tộc thiểu số ngày thực có tiếng nói dần khẳng định vị trí ngày ổn định bên cạnh văn học người Kinh Trong thời gian gần đây, văn học Chăm nói chung, thi ca Chăm nói riêng đạt thành tựu đáng ý Nhiều tên tuổi định hình phong cách nhiều để lại dấu ấn dịng chảy chung văn học thập niên cuối kỉ XX – thập niên đầu kỉ XXI Có thể điểm sơ mười tên làm nên diện mạo văn học Chăm nay: TT Tuệ Nguyên (Michelia), Trà Ma Hani, Trà Vigia, Trần Wũ Khang, Jalau Anưk, Bá Minh Trí, Chế Mỹ Lan, Diễm Sơn, Huy Tuấn, Huyền Hoa, Inrasara, Jalau, Kahat, Lộ Trung Thiện, MihTơm, Quỳnh Chi, Simhapura, Sonputra, Thạch Giáng Hạ, Trà Thy Mưlan, Trầm Ngọc Lan, Đồng Chuông Tử, Cahya Mưlơng, Đặng Tịnh, Hlapah, Jaya Hamu Tanran, Jaya Yut Cam, Minh Trí, Phú Đạm, Phutra Noroya… số gần 100 nhà thơ Chăm đương đại Sự độc đáo thơ Chăm có gốc rễ sâu xa lịch sử từ sắc văn hoá văn học truyền thống dân tộc Chăm Nó bắt nguồn từ lối sống, cách cảm nghĩ riêng người Chăm Văn học Chăm khứ có nhiều tác phẩm xuất sắc (Akayet – Sử thi Chăm; Ariya Cam – Trường ca Chăm, Glơng Anak, Pauh Catwai…) Đây văn hoá, văn học có nhiều nét riêng, đẹp thẩm mỹ hấp dẫn… làm giàu có văn hoá văn học tổ quốc Việt Nam Việc nghiên cứu văn hoá, văn học dân tộc Chăm, văn học Chăm đương đại, văn học làm nên thở - sức sống dân tộc này, lâu chưa quan tâm nhiều, khoảng đất cịn nhiều chỗ trống, có vấn đề biểu tượng văn hố, cho nghiên cứu nói chung cho say mê sức hút văn hố, văn học nói riêng Tìm hiểu văn học Chăm, thơ Chăm đương đại hứa hẹn đem lại nhiều phát mẻ 1.2 Trong sáng tạo văn học, biểu tượng xem phương thức tư nghệ thuật nhà văn, nhà thơ mang đến hình tượng cụ thể cảm tính, đa nghĩa, lặp lặp lại giàu giá trị nghệ thuật “Những biểu tượng người sáng tạo chìa khố kì diệu văn hố nhân loại Nắm chìa khố nắm bắt tất bí mật văn hoá người” [dẫn theo 24,1] Trong tiếp cận văn học, việc nghiên cứu, giải mã biểu tượng chìa khố để sâu vào hành trình thám mã giới nghệ thuật Hơn nữa, việc tìm hiểu biểu tượng cịn giúp ta giải thích thấu triệt tượng văn học phức tạp từ nguồn văn hoá, đồng thời thấy tài năng, lĩnh, phong cách nghệ thuật nhà văn trào lưu, giai đoạn, thời kì văn học định Chúng dự kiến, mặt, làm sáng tỏ phương diện chủ đề biểu tượng văn hoá thơ Chăm đương đại (từ năm 1990 đến nay), điều mẻ Mặt khác, muốn làm rõ tư tưởng thực chi phối thơ ca Chăm đương thẩm định từ góc độ tiếp cận văn học nhìn văn hố để thấy rõ quy luật khách quan hành trình văn hố văn học dân tộc Chăm nhằm thấy chi phối nhiều nhân tố tới thơ ca lịch sử xã hội, phẩm cách dân tộc, đặc điểm tâm lí, văn hố, tiếng nói, lối sống, mơi trường, hệ tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ… Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Biểu tượng văn hố Chăm thơ Chăm đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Biểu tượng văn hoá Chăm thơ Chăm đương đại 2.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát sáng tác nhà thơ đương đại người Chăm tiêu biểu biên soạn sách báo giấy trang mạng đáng tin cậy khoảng hai mươi năm trở lại Trong đó, thơ Inrasara chiếm số lượng lớn Bởi vì, Inrasara nhà thơ đương đại tiên phong, coi đại diện tiêu biểu thơ Chăm đương đại với số lượng chất lượng thơ chiếm ưu so với phần lại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án góp phần làm sáng tỏ phương diện chủ đề biểu tượng văn hoá thơ Chăm đương đại (từ năm 1990 đến nay) Mặt khác, muốn làm rõ tư tưởng thực chi phối thơ ca Chăm đương thẩm định từ góc độ tiếp cận văn học góc nhìn văn hố nhằm góp phần làm rõ quy luật khách quan hành trình văn hố văn học dân tộc Chăm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập hệ thống lí thuyết biểu tượng, biểu tượng văn hoá, biểu tượng văn học, chế hình thành biểu tượng văn hóa từ biểu tượng ngôn từ, đặc điểm, chất, chức biểu tượng - Trên sở lí thuyết biểu tượng xác lập, tiến hành phân tích hệ thống, giải mã biểu tượng văn hố Chăm thơ Chăm đương đại Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài, vận dụng đồng phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận văn hóa học : Văn hố học hình thành vùng tiếp giáp tri thức xã hội nhân văn người xã hội, nghiên cứu văn hố chỉnh thể tồn vẹn với phạm vi rộng khắp, văn hóa học văn học nghệ thuật tiểu hệ thống Từ nhìn văn hóa Chăm, chúng tơi tìm thấy mối quan hệ tương hỗ, biện chứng văn hóa văn học Chăm đương đại - Phương pháp hệ thống : Bản thân việc tìm hiểu thơ ca Chăm từ nhìn văn hóa cho thấy nhiệm vụ cần làm sáng tỏ mối quan hệ văn học văn hóa Cái nhìn hệ thống giúp chúng tơi nhìn nhận văn học yếu tố chỉnh thể văn hóa dân tộc Chăm, hệ thống hóa biểu tượng văn hóa thơ Chăm -Phương pháp liên ngành: Dùng để khảo sát trình hình thành hệ thống biểu tượng văn hóa Chăm mối quan hệ với triết học, trị xã hội, kinh