1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 597,05 KB

Nội dung

Luận án Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản hướng đến mục đích làm sáng tỏ Thiền tính trong thơ haiku trong mối tương quan với tranh mặc hội và thông qua việc so sánh đối chiếu những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai loại hình. Về cơ bản, mục đích nghiên cứu chính của luận án vẫn là khám phá những giá trị thẩm mĩ sâu sắc, độc đáo của thơ haiku.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN DIỆU MINH CHÂN NHƯ THIỀN TÍNH TRONG THƠ HAIKU VÀ TRANH MẶC HỘI NHẬT BẢN Chun ngành: Văn học nước ngồi Mã số: 9.22.02.42 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI ­ 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA NGỮ VĂN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN THỊ MAI LIÊN TS. NGUYỄN THỊ DIỆU LINH Phản biện 1: PGS. TS. ĐỖ THU HÀ ­Trường Đại học  KHXH&NV­ ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS. TS. PHÙNG NGỌC KIÊN – Viện Văn học Phản biện 3: PGS. TS. NGUYỄN THỊ MAI CHANH – Trường  ĐHSP Hà Nội Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp  tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …. giờ …. ngày …. tháng …. năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ  LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN   Nguyen   Dieu   Minh   Chan   Nhu   (2021),   “Approaching   Classical   Japanese  Haiku Poetry through the Perspective of Ink Painting Art and Application to  Teaching Foreign Literature for Literature Pedagogy Students at Dong Thap  University,” Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 5(2),52­60   Nguyễn   Diệu   Minh   Chân   Như   (2022),   “Cảm   nghiệm   Thiền     thơ  haiku và tranh mặc hội cổ  điển”,  Tạp chí khoa học trường Đại học Sư   phạm thành phố Hồ Chí Minh, 19(1), 31­41 3. Nguyễn Diệu Minh Chân Như (2022), “The technique of emptiness in haiku  poetry and the white space in Japanese ink wash paintings”,  Tạp chí Khoa   học và Cơng nghệ Đại học Thái Ngun, 227(4), 100­108   Nguyễn   Diệu   Minh   Chân   Như   (2021),   “Aesthetic   sensibility   of   ưabi   in  haiku poetry and Japanese classic ink wash paintitngs”,  Văn học và ngôn   ngữ trong thế giới đương đại –Bản sắc và hội nhập, Trường Đại học Sư  phạm Hà Nội, Khoa Ngữ  Văn, NXB. Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, 504­ 517 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài:  1.1. “Thi trung hữu họa; họa trung hữu thi ” là nhận định của Tơ Đơng  Pha   (1037  ­   1101)  dành  cho      thơ           họa   của  Vương Duy (701 ­ 761). Các nhà phê bình nghệ thuật trước giờ vẫn xem đó là  nhận định khái qt, đề cập đến tính khả dĩ  của mối liên hệ giữa thơ và họa,  ở Trung Quốc nói riêng và ở phương Đơng nói chung. Thế nhưng làm rõ mối  liên hệ này lại là một cơng việc địi hỏi nhiều cơng phu nghiên cứu. Cơ sở lí  luận của mối liên hệ đó là gì? Những biểu hiện cụ thể của nó ra sao? Xuất   phát từ  thơi thúc trên, tác giả  luận án muốn đi sâu vào tìm hiểu mối liên hệ  này, thơng qua việc nghiên cứu hai thể loại nghệ thuật cụ thể: Thơ haiku và  tranh mặc hội 1.2. Thơ haiku (tiếng Nhật: ? ? , âm Hán Việt: Bài cú)la mơt thê th ̀ ̣ ̉ ơ đăc̣   săc cua thi quôc Nhât Ban. Ngay nay, trong thê ki XXI, t ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ừ môt thê th ̣ ̉  đăc̣   trưng cua Nhât Ban, th ̉ ̣ ̉  haiku đã lan toa theo h ̉ ương toan câu hoa. Đi ́ ̀ ̀ ́ ều đó  cho thấy, thơ haiku có giá trị rất lớn lao đối với đời sống tinh thần nói chung,   cũng như  đời sống văn học nói riêng của nhân loại. Vi vây, nghiên c ̀ ̣ ưu th ́ ơ  haiku se năm băt đ ̃ ́ ́ ược linh hôn Nhât Ban vây.   ̀ ̣ ̉ ̣ 1.3. Tranh măc hôi (sumi­e  ̣ ̣ ???) ­ cung con goi la tranh thuy măc ­ là m ̃ ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ột  loại tranh ve băng bút lông phô biên  ̃ ̀ ̉ ́ ở  Đông Á nhât la Trung Quôc va Nhât ́ ̀ ́ ̀ ̣  Ban, la môt loai hinh nghê thuât mang hôn côt Đông A noi chung va Nhât Ban ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉   noi riêng. Tim hiêu tranh măc hôi cho ta cai nhin thâu triêt vê tâm hôn Đông A, ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́  tâm hôn Nhât Ban ̀ ̣ ̉ 1.4. Thiền (tiếng Nhật: zen­shū (??) noi đây đu la Thiên na co nguôn gôc ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ́  từ Ch’an trong tiêng Trung. T ́ ừ Ch’an co nguôn gôc t ́ ̀ ́ ừ từ Dhyana trong tiêng ́   Sanskrit – co nghia la tich l ́ ̃ ̀ ̣ ự. Đên thê ki XII,Thi ́ ́ ̉ ền được truyền bá sang Nhật   Bản với cơng lao của Thiên s ̀ ư Eisai Myoan (1141 ­ 1215), và sau đó là Thiền   sư  Dogen (1192­1333). Sự  tâp trung tinh l ̣ ực tu Thiên đem lai hiêu qua trong ̀ ̣ ̣ ̉   moi linh v ̣ ̃ ực. Vi thê ma Thiên thâm nhâp, lan toa vao moi ngo ngach cua đ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̃ ́ ̉ ời   sông văn hoa Nhât Ban, ́ ́ ̣ ̉  từ  đó làm nên tinh hoa của trà đạo, hoa đạo, kiếm  đạo, cung đạo, và, đặc biệt là thơ haiku và hội họa.  1.5.  Cung năm trong tr ̀ ̀ ương anh h ̀ ̉ ưởng cua Thiên tơng, th ̉ ̀  haiku và  tranh mặc hội có mối tương giao sâu sắc. Với cốt tủy là tinh thần Thiền, cả hai  ngành nghệ thuật này đều có những cơ sở  chung có thể soi chiếu vào nhau ở  các phương diện như cảm thức thẩm mĩ, phương thức nghệ thuật và phương  diện tiếp nhận, cảm nghiệm. Trên cơ sở mối tương giao và những giá trị cốt  lõi của hai ngành nghệ  thuật này cùng với niềm đam mê của bản thân ở  cả  hai lĩnh vực thơ ca và hội họa Nhật Bản, chúng tơi đã tìm thấy động lực lớn  lao thơi thúc mình nghiên cứu đề tài Thiền tính trong thơ Haiku và tranh mặc   hộiNhât Ban ̣ ̉ , với mong  ước phát huy phần nào giá trị  cao quý của hai ngành  nghệ  thuật này trên phương diện khoa học và thực tiễn sang tac. Tuy nhiên, ́ ́   cho đên nay, nh ́ ưng công trinh nghiên c ̃ ̀ ứu khoa hoc so sanh hai linh v ̣ ́ ̃ ực nay  ̀ ở  Việt Nam thực sự con it oi, ch ̀ ́ ̉ ưa tương xưng v ́ ơi gia tri cua no. Xuât phat t ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ư ̀ thực tê đo, chung tôi chon đê tai  ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ Thiên tinh trong th ̀ ́ ơ haiku va tranh măc hôi ̀ ̣ ̣  Nhât Ban ̣ ̉  lam đôi t ̀ ́ ượng nghiên cứu cho luân an cua minh ̣ ́ ̉ ̀ 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án hương t ́ ơi muc đich lam sang to Thiên tinh trong th ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ơ haiku trong   mối tương quan với tranh mặc hội và thông qua việc so sánh đối chiếu những  điểm tương đồng va khac biêt gi ̀ ́ ̣ ữa hai loại hình, kham pha thêm nh ́ ́ ững giá trị  thẩm mĩ sâu sắc, mới mẻ của thơ haiku.  2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án nghiên cứu bốn phương diện của vấn đề:  ­ Cơ sở lí luận và thực tiễn của mối tương quan giữa thơ ca và hội họa   trong văn hóa truyền thống Nhật Bản ­ Những tương đồng và khác biệt về mặt cảm thức thẩm mĩ giữa thơ  haiku và tranh mặc hội.  ­ Những tương đồng và khác biệt về  phương thức biểu hiện của thơ  haiku và tranh mặc hội.  ­ Cảm nghiệm đối với tác phẩm tranh mặc hội và thơ haiku 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là điểm tương đồng và dị  biệt giữa  thơ  haiku và tranh mặc hội Nhật Bản với ba biểu hiện cụ  thể: Cảm th ức   thẩm mĩ Thiền, phương thức biểu đạt Thiền và nghệ  thuật cảm nghiệm   Thiền Phạm vi khảo sát chủ  yếu của luận án là các tác phẩm thơ  haiku và  tranh mặc hội Nhật Bản trong giai đoạn cổ  điển (từ  thế  kỉ  XVII đến năm  1868)           4.Các hướng tiếp cận vàphương pháp nghiên cứu          Trong luận án, chúng tơi tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn   hóa, kết hợp với góc nhìn thi pháp học và mĩ học tiếp nhận           Nhằm giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, chúng tơi áp  dụng những pháp sau đây mà tơi cho là phù hợp với đối tượng và lĩnh vực  nghiên cứu:Phương pháp so sánh loai hinh,  ̣ ̀ Phương phap liên nganh ́ ̀ , phương  pháp lịch sử  xã hội, phương pháp phân tích ­ tổng hợp, phương pháp khảo  sát, thống kê 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Luận án góp phần lam ro m ̀ ̃ ối tương quan giữa thơ ca và hội họa trong nền   nghệ thuật cổ điển phương Đơng,             Thơng qua việc khảo cứu các tác phẩm cụ thể, làm sáng tỏ  một số  vấn đề  lí luận về  Phương pháp nghiên cứu liên ngành và phương pháp so  sánh loại hình trong nghiên cứu văn học Luận án cung cấp một vốn hiểu biết cơ  bản nhất, giúp độc giả  tiếp   nhận tốt các tác phẩm thi họa của nền văn hóa Nhật Bản bằng nghệ  thuật   cảm nghiệm Luận án cung h ̃ ướng đến việc giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về  Thiền và văn hóa Thiền 6. Đóng góp mới của luận án Luận án làm rõ mối tương quan giữa thơ  ca và hội họa trên phương  diện lí luận và khảo sát trên thực tiễn, làm rõ giao điểm giữa thơ  haiku và  tranh mặc hội. Thơng qua nghiên cứu điểm chung này, luận án làm sáng tỏ  những đặc trưng độc đáo của cả hai thể loại thuộc hai ngành nghệ thuật   Luận án khảo cứu những tác phẩm thơ  haiku và tranh mặc hội, là   những thể  loại rất đặc biệt của nghệ  thuật phương Đơng nói chung, nghệ  thuật Nhật Bản nói riêng, và dựa trên việc phân tích giá trị tư tưởng và thẩm   mĩ, nghiên cứu phong cách biểu hiện của những tác phẩm cụ  thể, đề  xuất   một hướng tiếp cận hiệu quả  đối với những tác phẩm này, đó là tiếp cận  theo phương thức cảm nghiệm 7. Kết cấu luận án Ngoai phân M ̀ ̀ ở đâu, Kêt luân, Tài li ̀ ́ ̣ ệu tham khảo và Phụ  lục, nơi dung ̣   chính cua ln an đ ̉ ̣ ́ ược triên khai theo b ̉ ốn chương như sau: Chương 1: Tổng quan vân đê nghiên c ́ ̀ ưú Chương 2: Cảm thức thẩm mĩ Thiền trong thơ haiku và tranh mặc hội Chương 3: Phương thức nghệ thuật Thiền trong thơ haiku và tranh mặc  hội Chương 4: Nghệ thuật cảm nghiệm Thiền trong thơ haiku và tranh  mặc hội Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Giới thuyết khái niệm Thiền tính Thiền tính được tác giả luận án hiểu như là một phẩm tính của Thiền,   tồn      cách  xuyên  thấm       phương  diện   cảm   thức   thẩm   mĩ   lẫn  phương thức sáng tác của tác phẩm, khu biệt các tác phẩm thuộc nghệ thuật  Thiền với các tác phẩm thuộc các dạng thức nghệ thuật khác khơng chịu sử  ảnh hưởng của Thiền. Những phẩm tính đó, về phương diện diện cảm thức  thẩm mĩ là: đề  cao vẻ đẹp giản phác ngun sơ  cua tạo vật, được nhìn qua  cái nhìn trực tiếp thể hội, khơng thơng qua tư duy suy lí. Các tác phẩm nghệ  thuật Thiền do vậy thường có khuynh hướng từ trong sự cơ đơn tịch lặng mà  phát lộ  vẻ  đẹp sâu thẳm mang tính chất tâm linh. Từ  những đặc trưng sáng  tạo nghệ thuật và những đặc thù của tác phẩm thuộc nghệ thuật Thiền như  trên, người thưởng thức cũng phải có những cách thức tiếp nhận phù hợp. Ở  đây, trong luận án này, chúng tơi đề  xuất một phương thức tiếp nhận là  phương thức cảm nghiệm 1.2. Tình hình nghiên cứu 1.2.1.Trên thế giới 1.2.1.1. Nghiên cứu mối tương quan thơ ca và hội họa Những câu hỏi về mối liên quan giữa hội họa và các ngành nghệ thuật   văn chương, trong lịch sử  nghệ  thuật của nhân loại,   được giải quyết  một cách cơ bản trong cơng trình nghiên cứu vể lịch sử hội họa của tác giả  Wendy Beckett.Cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhất mối tương quan thơ  ca  và hội họa trên phương diện lí luận, là tác phẩm  Laocoon – an Essay upon   the Limits of Painting and Poetry  của Gothold Ephraim Lessing  (1729­1781)  được Ellen Frotingham dịch sang tiếng Anh năm 1873, đã nêu lên quan niệm  của tác giả trong sự phân biệt cốt lõi giữa thơ ca và hội họa. Ngồi ra, ta có   thể kể đến các cơng trình của các nhà nghiên cứu người Nga như Văn học và   các loại hình nghệ thuật của A.N. Đimitriêva; Các loại hình nghệ  thuật của  V. Kơginốp. Đặc biệt, trong những năm cuối của thế  kỉ  hai mươi, giáo sư  triết học người Pháp, Francoise Jullien viết một cơng trình nghiên cứu về  điểm tương đồng giữa hội họa và thơ ca dựa trên tư tưởng và mĩ học Trung   Hoa.  1.2.1.2. Nghiên cứu tương quan thơ haiku và tranh mặc hội Từ cơ sở mối tương đồng về tính giản đơn, mà trong tập sách nhỏ  Hài  cú nhập mơn, tác giả  Harold Henderson đã chỉ  ra mối tương quan chặt chẽ  giữa  thi pháp hư  khơng trong  thơ  haiku và  khoảng trống khơng bạch trong  tranh mặc hội. Donna Mann và Carol Beehler, hai nhà nghiên cứu viết chung  trong cơng trình Edo – Art in Japan 1615­1868 sự dung hợp giữa thơ ca và hội  họa Nhật Bản là  nghệ  thuật thi họa  Đó là một hình thức nghệ  thuật chịu  ảnh hưởng sâu đậm của Thiền. Các cơng trình như  Japanese art   Joan  Stanley – Baker; The art of Japan của Elizabeth Benskin cũng chỉ  ra: Thi họa  là một hình thức đặc biệt của nền văn nghệ Nhật Bản, hình thành vào khoảng  từ thế kỉ thứ XII đến thế kỉ thứ XIV, và được tiếp tục phát triển dưới thời Edo,   khi thể  thơ  haiku ra đời, dưới sự   ảnh hưởng gần như  xun suốt của Thiền   tơng.  1.2.1.3. Nghiên cứu Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội            Các học giả phương Tây trong thế kỉ XX, như Keneth Kraft, Andrew  Juniper, R. H. P Mason & J.G. Caiger, C. Eliot, nhìn chung, vẫn nêu lên cách  nhìn duy lí về  Thiền và  ảnh hưởng của Thiền đối với nghệ  thuật. Riêng  Eugen Herrigel, trong tập tiểu luận Thiền trong nghệ thuật bắn cung đã trình  bày một cách tiếp cận đối với văn hóa Thiền và nghệ thuật Thiền theo đúng   tinh thần của nó: đó là tinh thần thực chứng.Từ những cơng trình nghiên cứu  trên, người ta bước đầu chứng minh được những mối tương quan quan trọng  về giữa Thiền với thơ haiku và tranh mặc hội trong dịng chảy văn hóa Nhật  Bản.  1.2.2.Ở Nhật Bản 1.2.2.1 Nghiên cứu mối tương quan thơ ca và hội họa Giáo sư Okakura Kakuzo trong tập tiểu luận  Ideals of the East đã chỉ ra  ra rằng, trong tiền đề  về  tính lưỡng lập của nền văn hóa nghệ  thuật  Nhật  Bản, thơ haiku là đặc sản văn hóa của người Nhật và mặc hội là yếu tố  du  nhập   từ     văn   hóa   nghệ   thuật  ngoại   lai    Trung   Hoa.  Tác   phẩmZen   Brushwork của Tanchu Terayama đã chỉ ra thư pháp là một ngành nghệ thuật  chịu     ảnh   hưởng   sâu   sắc     Thiền  Các   nhà   nghiên   cứu   Nhật   Bản  khácnhư  Takashima   Shuji,   Noriyoshi   Tamaru,Noritake   Tsuda      cung  cấp những phân tích cụ thể đối với những tác phẩm cụ thể thuộc  nghệ thuật  dung hợp giữa thơ ca, hội họa và thư pháp.  1.2.2.2. Nghiên cứu tương quan thơ haiku và tranh mặc hội Nhà nghiên cứu Kenneth Yasuda, trong cơng trình nghiên cứu về  hội  họa của Nhật Bản, một cũng chỉ ra đặc trưng và sức hấp dẫn mĩ học này của   tranh mặc hội, đặc biệt là cảm giác giản đơn cơ tịch trong tranh với sự tương  đồng hết sức đặc biệt với tính chất wabi và sabi trong thơ haiku. Trong cơng  trình nghiên cứu của Ueda Makoto về thơ Basho, tác giả đã khẳng định: Cảm   giác     tịch      phong  vị   riêng   trong  thơ   Basho   Takashima   Suji,     nghiên cứu về tranh của Koetsu, đã chỉ  ra, thơ  haiku và tranh mặc hội, trong   một tác phẩm mà ơng gọi là nghệ thuật dung hợp 1.2.2.3. Nghiên cứu Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Các cơng trình nghiên cứu về Thiền  ở  ở Nhật Bản trong nhiều thập kỉ  gần đây hầu hết đều có liên hệ  với biểu hiện của Thiền trong nghệ thuật   Trong  Thiền luận, tác giả  D. T. Suzuki đã khẳng định tầm quan trọng của  Thiền đối với đời sống văn hóa, đời sống tinh thần của Nhật Bản nói chung,   và của Á Đơng nói riêng, cũng như  nhấn mạnh đến yếu tố  kinh nghiệm cá  nhân của Thiền.  Luận điểm này được triển khai xun suốt trong các cơng  trình khác của ơng như: Thiền và văn hóa Nhật Bản, Thiền học nhập mơn,   Thiền­Pháp mơn vơ niệm.v.v Tập tiểu luận  Trà  đạo  của Okakura Kakuzo  bàn rất rõ về  mối tương quan giữa Thiền, hội họa và thơ  ca và các ngành  nghệ thuật khác như cung đạo, trà đạo trong văn hóa nghệ thuật ở Nhật Bản.  1.2.3. Ở Việt Nam 1.2.3.1. Nghiên cứu mối tương quan thi họa 2.4. Cảm thức yugen (u huyền) trong thơ haiku và tranh mặc hội:             2.4.1. Khái niệm yugen Thời kì Kamakura (1193­1333) và Muromachi (1333­1573), văn chương Nhật  Bản thấm đẫm màu sắc u huyền (yugen). Qua niệm về cái đẹp, do đó cũng  khởi ngun từ quan niệm cho rằng cuộc sống đời thường vốn ẩn chứa điều  thiêng liêng mầu nhiệm. Khi chạm đến ngưỡng cửa mầu nhiệm này, của  thiên nhiên, của đời sống, đơi khi, các nhà thơ  nhận ra một cách trực giác,   tính bất khả của ngơn từ, của suy nghĩ (bất khả tư nghì) 2.4.2. Vẻ  đẹp un áo của tâm biểu hiện qua thực tại sống động trong   nghệ thuật Một nhà thơ haiku, hay một họa sĩ tranh mặc hội, ln ý thức rằng, anh  ta khơng thể chỉ  dừng lại  ở việc biểu đạt vẻ  bề  ngồi của thực tại. Ý thức   đó người Nhật gọi là Sei do, hay Kokoro mochi, tranh vẽ phải có thần. Tuy  khơng biểu hiện ở mức cao nhất như kịch Noh, nhưng cả thơ haiku và tranh  mặc hội Nhật Bản đều cho thấy vẻ đẹp của cảm thức thẩm mĩ yugen, một   cảm thức về vẻ đẹp sâu thẳm u huyền trong tinh thần của tạo vật 2.4.3. Yugen: vẻ  đẹp thẳm sâu của ý tượng trong thơ  haiku va v ̀ ẻ  đẹp   un áo của các họa tiết trong tranh mặc hội: Cơng án Thiền là cuộc tương thoại giữa ý thức với tâm linh. Vẻ  đẹp yugen  trong một bài thơ  haiku nằm   tính cơng án của những câu hỏi, hỏi nhưng  khơng phải dể trả lời mà để chạm đến giới hạn của tư duy biện biệt. Trong   đó, cơng án trong tranh mặc hội thường được tìm thấy ở những chi tiết phi lí,  mà nếu khơng nhạy bén, tinh tế, thì khơng thể  nhìn thấy được. Cái phi lí đó   vượt ra ngồi sự an trí của trí năng, nó khơng nằm trong cái khác thường, mà  nó nằm ngay trong đời thường.  Cảm thức thẩm mĩ yugen trong thơ haiku thường nảy sinh từ sự ngạc   nhiên bất chợt trước vẻ đẹp huyền nhiệm của những điều giản dị. Nhà thơ  chứng kiến khoảnh khắc của ngoại cảnh và tứ  thơ  nảy sinh, và tác phẩm    thành   Trong     đó,   cảm   thức   thẩm   mĩ   yugen     tranh   mặc   hội   thường được gợi ra bởi sự  thẳm sâu của ngoại cảnh vào nội tâm để  trở  thành tâm cảnh. Khi họa sĩ cầm bút vẽ gió mưa, thì thời gian bức tranh hình  thành là khoảnh khắc. Nhưng để  có khoảnh khắc  ấy, nhà nghệ  sĩ cần trải   qua thời gian miệt mài để cho mưa gió thấm vào tâm hồn mình.  Có nhà họa gia tranh mặc hội đã khun ta: Hãy ngắm cây trúc trong  mười năm, sau đó, hãy vẽ Chương 3. PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THIỀN TRONG THƠ HAIKU VÀ TRANH MẶC HỘI 3.1. Khái niệm phương thức nghệ thuật Thiền 3.1.1. Khái niệm chung Phương thức nghệ thuật Thiền được chúng tơi hiểu dựa trên cơ sở này.  Đó là cách thức mà người nghệ sĩ của nghệ thuật Thiền, dù là thi sĩ hay họa   sĩ, sử dụng để hồn thiện nên hình thức của một tác phẩm mà nội dung của  nó nhấn mạnh đến sự  nhận thức trực tiếp về nội tâm và thực tại đời sống   Vì đặc thù như  vậy, nên phương thức nghệ  thuật Thiền có những dấu  ấn   riêng      Những  dấu  ấn  đó    biểu hiện  qua    đặc  điểm  như:   Khoảng   trống   không   bạch     tranh,   thi   pháp   hư   không     thơ,   tính  khoảnh khắc và ý cảnh trong thơ cũng như trong tranh. Từ những đặc trưng   đó, mà tác phẩm, dù có thể  có hay khơng việc đề  cập đến tư  tưởng và chủ  đề Thiền trong Phật giáo, vẫn tốt lên Thiền ý, Thiền lí và Thiền vị 3.1.2. Khái niệm khơng bạch và hư khơng, khoảnh khắc và ý cảnh 3.1.2.1.  Khái niệm khơng bạch và hư khơng Hư  khơng, khơng bạch, là những phương thức nghệ thuật đặc sắc, có  nguồn cội từ  tư  tưởng triết học phương Đơng, từ  triết lí sâu sắc của Phật   giáo, đặc biệt là Thiền tơng. Đặc điểm này được thể hiện một cách độc đáo  trong thơ  ca và hội họa, từ  Trung Hoa đến Nhật Bản, và trở  thành một nét  đặc thù của thơ haiku và tranh mặc hội Khi nói vê khoảng trống trong thơ  haiku, ta có thuật ngữ  hư  khơng.  Nhưng khi bàn về khoảng trống trong tranh mặc hội, ta có thuật ngữ  khơng  bạch  Khơng bạch, khác  với  hư  khơng trong thơ  haiku,  đó khơng phải là  khoảng trống mang tính thi pháp, mà là một khoảng trống thực hữu, tham gia   vào cơ chế tạo hình của bức tranh.  3.1.2.2. Khái niệm khoảnh khắc Khoảnh khắc theo khái niệm cổ  nhất của triết học Phật giáo, là một  sát na, là một đơn vị nhỏ nhất về thời gian.   Khi Phật giáo du nhập vào Trung Quốc, đến thế  kỉ  thứ  VI, thì Thiền  tơng ra đời. Phật giáo Thiền tơng Trung Quốc có một khái niệm, mà về sau,   được hiểu tương đương với khái niệm Ksana trong Phật giáo ngun thủy ở  Ấn Độ, đó là “Niệm”. “Một Niệm” vừa là một đơn vị  nhỏ  nhất trong tiến  trình tâm thức, vừa được hiểu như là một đơn vị thời gian.  Nếu hiểu tranh mặc hội hay thơ  haiku là con đường để  chứng nhập  trạng thái  của Thiền, như  cái cách mà người  ta  vẫn thường gọi  đối  với   những ngành nghệ thuật này 3.1.2.3. Khái niệm ý cảnh Cảnh là thực tại khách quan. Nhưng ý cảnh lại có thể  được hiểu   là  khơng gian bên trong thể hiện sự thống nhất giữa suy nghĩ và cảnh vật, ranh  giới giữa chủ  thể và khách thể    đây bị  xóa nhịa. Cũng như  trong hội họa,  tính phi biệt hóa giữa chủ  thể  và khách thể   ấy thấm đẫm khơng gian nghệ  thuật thơ haiku, nâng tầm mức của khơng gian nghệ thuật trong thơ ca thành  khơng gian của tâm thức 3.2. Tính khơng trong thơ haiku và tranh mặc hội 3.2.1. Khả  năng khơi gợi của những khoảng trống và lối “chấm   phá” Xét về phương diện thẩm mĩ, khoảng trống trong thơ haiku khơng chỉ  là một phương thức để  biểu đạt cái đẹp, mà nhiều khi, chính khoảng trống   cũng trở thành đối tượng thẩm mĩ được miêu tả trong bài thơ Trong tranh mặc hội, khơng bạch là biểu hiện rõ nhất của tư  tưởng   Thiền: Mọi sự  lưu xuất từ Không và trở  về  với tánh Không. Khoảng trống   trên tranh là khởi nguồn của sáng tạo   người xem. Không cũng gợi ra ý  niệm về vô cùng, gợi ra ý niệm về sự biến dịch.  Hư không trong thơ haiku và khoảng trống không bạch trong tranh mặc   hội tương đồng với nhau ở chỗ, nó vừa là thủ pháp nghệ thuật, lại vừa là đối  tượng miêu tả; hư khơng đơi khi xuất hiện như một thành phần của thực tại   được tái hiện trong bức tranh hay trong bài thơ, và chính nó, tạo nên sinh khí,  tạo nên sức sống cho những sự  vật hữu hình. Cả  hai, hư  khơng trong thơ  haiku và khoảng trống khơng bạch trong tranh mặc hội, do vậy, đều là những  biểu hiện sinh động của triết lí Thiền và mang đậm dấu  ấn của văn hóa tư  tưởng phương Đơng.  3.2.2. Khơng bạch trong kết cấu của tranh mặc hội và hư  khơng   trong kết cấu thơ haiku Hư khơng trong thơ haiku co 3 biêu hiên: h ́ ̉ ̣ ư không bên ngoai bai th ̀ ̀ ơ do  thơ  haiku cực tiêu vê ngôn t ̉ ̀ ư, h ̀  không giưa cac hinh anh trong bai va tinh ̃ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ́   chât t ́ ượng trưng cua hinh anh. Trong khi đó, kho ̉ ̀ ̉ ảng trống khơng bạch trong  tranh mặc hội cũng có ba biểu hiện, nhưng đặc trưng của mỗi biểu hiện   khác biệt về  tính chất so với hư khơng trong thơ  haiku. Đó là khoảng trống  thụ  động: Họa sĩ tạo ra khoảng trống  ấy bằng cách vẽ  những chi tiết xung  quanh và để trống ở giữa (vẽ mây nảy trăng), khoảng trống do chủ động vẽ  khiếm khuyết: Họa sĩ cố  ý bỏ  sót một vài chi tiết của hình  ảnh để  tạo nên   khoảng trống này, và khoảng trống do sư  mờ  nhạt của phối cảnh: Các chi  tiết trong bức tranh được vẽ  hịa vào nhau, khơng tách bạch nhau, tạo nên  “điểm mờ” giữa chúng.  Có thể nói, 3 biểu hiện này của tranh mặc hội dù  tương đồng về  tinh  thần, nhưng rõ ràng khác biệt về tính chất so với ba biểu hiện của hư khơng   trong thơ haiku.  3.3. Tính khoảnh khắc trong thơ haiku và tranh mặc hội 3.3.1. Sự trực nhận phi thời gian đối với thực tại hiện tiền Thơ haiku là thơ của khoảnh khắc. Trong khoảnh khắc mà nhà thơ trực   nhận thực tại thơng qua những vũ điệu của thiên và đời sống, thở  bằng hơi   thở của đất trời, thể nhập đến mức khơng thấy có sự chia chẻ, tách biệt nào  giữa cái tơi của thi nhân với thực tại hiện tiền.  Cũng giống như  thơ  haiku, tranh mặc hội cảm nhận về  thời gian và  khơng gian một cách đặc biệt. Tranh mặc hội khơng sử  dụng phép thấu thị  như hội họa phương Tây. Lí do là điểm nhìn của người nghệ  sĩ khi tái hiện   thế giới nghệ thuật lên tranh khơng phải là điểm nhìn cố định. Như vậy, khi  ngắm     tranh,           nhìn   khoảnh   khắc   thống   qua,   người  thưởng giám nghệ thuật sẽ thâu tóm được cả  bốn mùa trong tầm mắt mình.  Điều này sẽ  thật khó hiểu đối với tư  duy duy lí, mang tính suy luận thơng  thường, nhưng khơng lạ lẫm gì đối với cái nhìn của một Thiền giả. Trong trí   Bát Nhã vơ phân biệt, thì cái giây phút và cái nghìn năm, là như nhau ­ “   niệm vạn niên.” 3.3.2. Khoanh khăc th ̉ ́ ực tai trong th ̣ ơ haiku va khoanh khăc nôi tâm ̀ ̉ ́ ̣   trong tranh măc hơi  ̣ ̣ Tính khoảnh khắc trong thơ haiku, là phút giây trực ngộ  trước một sự  tình vốn có, một thực tại hiện tiền, được biểu đạt theo trình tự thời gian của   bản chất kí hiệu ngơn từ. Điều này có sự  khác biệt lớn so với tính khoảnh   khắc trong tranh mặc hội, vốn là một phút giây sáng tạo chớp nhống, khi mà  chủ thể sáng tạo đồng nhất với chất liệu của bút mực, với tác phẩm, nhằm   vượt qua sự  khó khăn của nghệ  thuật hội họa là làm thế  nào để  từ  cái bất  động của bức tranh, gợi ra được những cử  động sống động đối tượng, của  sự vật, của đời sống.  3.4. Ý cảnh trong thơ haiku và tranh mặc hội 3.4.1. Tâm – canh t ̉ ương thông trong ý cảnh thơ haiku và tranh mặc   hội Thơ  haiku nói riêng, thơ  cổ  điển phương Đơng nói chung, chú trọng ý  hơn lời. Văn hóa Trung Hoa vẫn có quan niệm: “ý ở ngồi lời” “có lời là vì   ý; được ý hãy qn lời”.Tranh mặc hội của Nhật hay thủy mặc của Trung   Hoa cũng thế, hình thức được đưa về mức tối thiểu để sức gợi tả về ý được  đạt đến mức tối đa.        Trong tinh thần tương tức, tương tục của Phật giáo Nhật Bản, thì một  bức tranh tức là một bài thơ  khơng lời; một bài thơ  tức là một bức tranh vẽ  lại bằng ngơn từ ý cảnh của thực tại, để ý cảnh tái sinh trong sự vơ cùng của  lịng người đọc và của dịng chảy đời sống. Ý cảnh trong thơ  cho phép nhà  thơ xúc chạm đến những sự vật vơ hình của cảnh Ý cảnh trong thơ haiku và trong tranh mặc hội cho phép sự dung thơng,   dung hợp giữa những hình  ảnh, sự  vật thuộc về  thực tại và những ý niệm  thuộc về  thế  giới của tâm tưởng, cả  hai chiều kích đều có thể  đồng hiện   trong thế giới nghệ thuật của tác phẩm một cách hài hịa khơng ngăn ngại 3.4.2. Đồng nhất chủ  thể  và đối tượng trong ý cảnh thơ  haiku và  mờ hóa ranh giới hình tượng trong ý cảnh của tranh mặc hội Các nhà thơ haiku ít khi nêu ra một cách trực tiếp triết lí Thiền. Thiền  họa buổi đầu thường dùng việc vẽ  ý cảnh để  làm sáng tỏ  Thiền ý. Tranh  chăn trâu là một hệ  thống tranh vẽ  độc đáo trong Thiền họa, mở  đầu cho  truyền thống biểu lộ Thiền ý như vậy trong mặc hội.  Trên tinh thần vơ ngã của Phật giáo nói chung, Thiền tơng nói riêng, thơ  haiku ít nói về  cái tơi cá nhân tác giả, cái tơi chủ  thể  trữ  tình tác giả  khơng   chốn chỗ  của thế giới nghệ thuật trong bài thơ, nếu có, cái tơi   đây cũng   hịa nhập trọn vẹn vào thiên nhiên, đến mức  gần như “ vong ngã”. Đó là biểu  hiện trọng yếu của tinh thần tương tục tương tức giữa thiên nhiên với con  người, giữa chủ thể và khách thể trong ý cảnh của thơ haiku: đó là sự  đồng  nhất giữa cái tơi và thế giới hiện tượng mà cái tơi ấy chứng nghiệm.  Chương 4. CẢM NGHIỆM THIỀN TRONG THƠ HAIKU VÀ  TRANH MẶC HỘI 4.1. Khái niệm cảm nghiệm Thiền Cảm nghiệm là một hình thức tiếp nhận đặc thù tương ứng đối với thơ  haiku và tranh mặc hội. Hình thức tiếp nhận này khơng đặt trọng tâm vào sự  suy biện, đánh giá, phê bình đối với tác phẩm, mà lấy chủ thể tiếp nhận làm  trung tâm, là sự  lắng nghe những hiệu  ứng cảm xúc, những phản  ứng nội  tâm, mà tác phẩm thơ haiku hay tranh mặc hội gợi ra được trong thế giới tinh   thần của người thưởng thức, để  từ đó, có sự cộng hưởng một cách sâu xa và   thiết yếu đối với thực tại của tác phẩm và thế giới tinh thần của tác giả. Ta   có thể gọi q trình này là q trình đồng sáng tạo trong q trình nhận thức   tác phẩm, và do q trình này bao hàm cả phương diện nhận thức và phương   diện thẩm mĩ, nên có thể nói, bản thân việc tiếp nhận tác phẩm thơ haiku và  tranh mặc hội cũng là một nghệ thuật, nghệ thuật hiểu theo nghĩa rộng. Đó  là nghệ thuật ­ nói theo cách nói của các nhà hiền triết phương Đơng ­ của sự  tiến dẫn tinh thần vào trạng thái của sự  ngộ  đối với đạo. Đây là một con  đường “phi đạo lộ”,   đó, người ta phải rũ bỏ  mọi thuần thục của các kĩ  năng, điều mà người ta đạt được thơng qua rất nhiều năm tập luyện, để  có   được cái sơ tâm, cái tâm thái hồn nhiên ban đầu, lúc này thì “bậc đạo sư  trở  thành kẻ sơ cơ”, do đó, nghệ thuật này cũng được mệnh danh là nghệ thuật   phi nghệ thuật, nghệ thuật Thiền 4.2. Phi đạo lộ của thể nhập vào Đạo trong cảm nghiệm thơ haiku   và tranh mặc hội Có thể nói, trong nền văn hóa phương Đơng, thơ ca và hội họa đều là lối   vào của “Đạo”.  Thơ  hay cũng giống như  chiếc lá. Chiếc lá tự  nhiên mọc ra từ  cành cây.  Lối vẽ Thiền cũng tự nhiên như vậy. Đó là một lối vẽ khơng kĩ thuật, khơng  tính tốn, khơng có phương pháp, là một lối vẽ  phi vẽ. Chỉ  với một lối vẽ  như vậy, chân tâm mới trực tiếp hiển bày trên giấy mực, mà khơng thơng qua   bất cứ  sự  gọt giũa nào của tri thức, của kinh nghiệm, bởi chân lí là một  mảnh đất khơng có đường đến, con đường của đạo là một con đường phi  đạo lộ.  Đối với nền văn hóa phương Đơng, ngơn ngữ của thơ ca và hình ảnh của  hội họa là những phương thức hữu hiệu nhất để thể nhập với Đạo.  4.3. Đồng sáng tạo trong cảm nghiệm tác phẩm thơ haiku và tranh   mặc hội Việc cảm nghiệm một tác phẩm thơ  haiku và tranh mặc hội địi hỏi  một tư duy nghệ thuật đặc thù, chứa đựng tinh thần Thiền một cách sâu sắc,  tại đó, xuất hiện một tâm thái hồn nhiên, khơng có sự phân biệt giữa người   sáng tạo và người thưởng thức, khơng có sự chia chẻ giữa chủ thể và khách  thể. Người thưởng giám nghệ thuật cũng chính là người tạo tác, người sáng  tạo.  4.3.1. Phương diện nhận thức trong việc đồng sáng tạo Thơ  haiku ngay từ buổi đầu, vốn có truyền thống xem người sáng tác    người   thưởng   thức     đồng   đẳng   Tiền   thân     thơ   haiku   vốn   là  haikairenga –liên ca bài hài, trong đó, phần hokku – ba dịng đầu được sắp   xếp theo thứ tự âm tiết là 5/7/5 là do một người sáng tác, phần cịn lại gồm   hai dịng tiếp theo, sắp xếp theo thứ tự âm tiết là 7/7, là do một người khác  cùng tham gia sáng tác. Sau đó, lại được một người khác tiếp nối ba dịng  theo trình tự âm tiết là 5/7/5. Bài thơ có thể lên có thể lặp lại cách ngắt nhịp   thế đến 36 lần (gọi là kasen – ca tiên); một trăm lần (gọi là hyaku in –  bách vận) hay thậm chí một vạn lần (gọi là manku – vạn cú). Có thể nói, nếu   nhìn   một góc độ  nào đó, thì hình thức haikairenga chính là q trình đồng  sáng tạo, vì người làm phần thơ sau vừa phải tiếp nhận văn bản của người  làm phần thơ trước, vừa phải tham gia sáng tạo, theo đúng nghĩa đen của từ  này, để hồn thành tác phẩm Để có thể đồng sáng tạo trong cảm nghiệm một tác phẩm thơ haiku và  tranh mặc hội, người tiếp nhận phải thâm nhập cho được thế  giới nội tâm   được hiển bày trong tác phẩm. Như  vậy mới có thể  đồng điệu với cõi lịng  của tác giả, một cõi ý thức khác so với cõi ý thức của người đọc. Thâm nhập   vào cõi ý thức khác, điều này khơng được hiểu theo nghĩa huyền bí, mặc dù   nó có vẽ huyền diệu. Thực ra, người ta chỉ cần đi sâu vào tự  nhận thức thế  giới nội tâm của mình, người ta sẽ gặp gỡ thế giới nội tâm của người khác ở  đó. Vì trong cõi người, bản chất của lịng, là sự  cảm thơng. Chúng ta có thể  khác nhau về màu da, về hình vóc, về lí tưởng, về tập tục, lối sống, về suy   nghĩ nối năng, nhưng tự tánh rốt ráo là khơng thể phân chia. Hơn nữa, xét cho   cùng, thì cả thơ haiku lẫn tranh mặc hội đều địi hỏi cái đẹp ngay trong chính   bản thân của người nghệ sĩ. Khám phá ra vẻ đẹp này mới là quan trọng. Và,  như trên đã nói, để khám phá cho ra cái đẹp đó, người đọc thơ hay người xem   tranh phải chọn điểm nhìn từ  bên trong, phải dùng tâm để  thấy tâm, tâm vơ  hình vơ tướng, nên dùng mắt khơng thể thấy tâm được Nhận thức thế giới tinh thần được trình bày trong một tác phẩm nghệ  thuật Thiền là một việc khó khăn, vì tính chất tối giản trong hình thức của   nó. Khơng giống như việc tiếp nhận một bài thơ thuộc các thể thơ khác, thơ  haiku khơng có nhiều lời để nói với chúng ta. Để vượt qua trở ngại này, địi  hỏi khả  năng tự  nhận thức  ở người thưởng giám nghệ  thuật trước hết, sau  đó, bằng vào sự  quan sát những gì mà thế  giới tinh thần khác  ấy khơi dậy  trong ta, thơng qua các phương tiện như ngơn từ của một bài thơ haiku, cảnh  quan, sự vật hay nhân vật được phác họa lên trong một bức tranh mặc hội mà  thấu hiểu chúng. Như  thế, ngắm tranh mặc hội, cũng là một cách để  ta biết  qn sát nội tâm. Nếu xem tranh mà ta chỉ  có thế  nói được bức tranh  ấy vẽ  gì, có giống với vật thật trong đời thật hay khơng, thì xem như ta chưa hiểu  về nó một cách hồn tồn. Trước hết, và quan trọng nhất, là ta phải thực tập  việc lắng nghe xem bức tranh khơi gợi điều gì sâu thẳm trong lịng mình, để  rồi từ  đó, ta mới có thể  nắm bắt được cái thần, cái khí tượng tỏa ra từ  bức   tranh, chính đó mới là cái thực sự đã đánh thức trí tuệ xúc cảm trong ta, chứ  khơng phải cái hình của bức tranh Về  phương diện nhận thức, một tác phẩm văn học giúp ta nhận thức  thế giới và tự nhận thức chính mình, bằng ngơn từ. Tương tự, một tác phẩm  hội họa thuần túy, giúp chúng ta thực hiện điều đó, khơng phải bằng ngơn từ  mà bằng hình ảnh. Và để thưởng thức một tác phẩm thơ haiku hay tranh mặc   hội, đầu óc của chúng ta phải có khả năng ngưng lại dịng suy tư lang thang  bất định, để  thấu suốt một trạng thái rỗng rang, tĩnh lặng.  Ở  đó, chiều sâu   của nhận thức sẽ đưa chúng ta vượt qua giới hạn của ngơn từ, và vượt qua   phía bên kia của cảnh tượng. Vì một tác phẩm nghệ  thuật Thiền, vừa trình   bày một sự cộng hưởng tuyệt vời giữa nghệ thuật ngơn từ và nghệ thuật tạo  hình với chiều sâu nội tâm của chính chúng ta 4.3.2. Phương diện thẩm mĩ trong việc đồng sáng tạo Khao khát cảm thụ  cái đẹp là một thiên hướng chung của mọi người,   mọi dân tộc trên thế  giới. Thế  nhưng, mỗi dân tộc đều có một cảm quan  thẩm mĩ riêng biệt khơng trùng lặp. Tiếp nhận văn học nghệ thuật Nhật Bản   bằng chính cảm quan thẩm mĩ của người Nhật là một khả năng mà độc giả  nước ngồi phải suy tính đến. Bởi vì, cái đẹp rất quan trọng đối với đời sống   tinh thần người  Nhật  Nếu  người   Ấn  Độ   tơn sùng  tính  chất  tơn  giáo tín  ngưỡng, người Trung Hoa xem trọng triết học và tinh thần thực tiễn, người  phương Tây đặt mối quan tâm hàng đầu vào trong khoa học, thì người Nhật,  nhìn vào bất cứ  đâu, triết học, tơn giáo, hay thậm chí cả  khoa học, họ  đều   hướng đến mĩ cảm. Và cũng bởi vì, vẻ đẹp trong văn học nghệ thuật đất Phù  Tang rất khác biệt so với bất cứ nền văn học nghệ  thuật nào trên thế  giới,  nên rất khó để    một người nước ngồi có thể  cảm thụ  tác phẩm văn học   Nhật Bản nếu người  ấy cứ giữ chặt lăng kính thẩm mĩ của riêng họ. Muốn  cho sự  đồng sáng tạo trong việc tiếp nhận tác phẩm văn học nghệ  thuật  Nhật Bản, độc giả và người thưởng thức nghệ thuật phải biết cách nhìn sự  vật bằng chính cái nhìn thẩm mĩ của người Nhật, soi chiếu vẻ đẹp của nghệ  thuật bằng chính chiếc gương soi của người Nhật Bản. Những cảm thức   thẩm mĩ như wabi, sabi, yugen chính là yếu tính của cái nhìn ấy, chiếc gương  soi  ấy.  Ở  chiều ngược lại, việc tiếp nhận tác phẩm văn học nghệ  thuật   Nhật Bản trong tư  thế  đồng sáng tạo, bằng chính lối tư  duy thẩm mĩ của  người Nhật, dần dần sẽ ni dưỡng trong ta lịng nhạy cảm, sự say mê trước  vẻ  đẹp của những điều bình thường, dung dị  và cảm thức sâu trầm về  cái  thiêng liêng tồn tại trong cuộc hiện sinh Một tác phẩm thi họa Thiền đích thực là một tác phẩm có khả năng làm  cho người ta thể nhập với cái đẹp, thanh tẩy khỏi lịng ta những tham vọng,   phiền não do cái tơi vị kỉ  mang lại. Về phương diện này, quả  thực, một khi   cái đẹp có thể giúp chúng ta phút chốc cất được gánh nặng của lịng vị kỉ, thì  cũng có nghĩa là, cái đẹp ấy đã cứu rỗi nhân thế.  Ngược lại, khi đến với một tác phẩm thi họa, người thưởng thức nó   cũng phải có một tâm hồn giản dị mà tinh tế, bình thường mà sâu sắc, tương   ứng với những phẩm chất của tác phẩm. Khi đó, mới có sự cộng hưởng, hịa   điệu, mới có sự  tương thoại giữa người thưởng giám và tác giả, để  đi đến  sự thực là việc hiểu ngộ một thi phẩm hay một họa phẩm cũng chính là hiểu  ngộ về bản thân mình. Khi đó, người thưởng thức đã trở  thành tri kỉ  của cái  đẹp, của nghệ thuật. Để  có thể đến được cái đẹp ấy, người đọc khơng thể   phó thác cho nhà nghệ  sĩ. Đành rằng “cái đẹp cứu rỗi nhân thế”, nhưng  người trong nhân thế  cũng phải tự  nâng tâm hồn mình lên để  đến với đẹp,   khơng chỉ  là cái đẹp của thơ  haiku, hay của tranh mặc hội, mà cái đẹp của  nghệ thuật nói chung.  4.4   Ngộ   tính     Thiền     việc   nhận   biết    đẹp     thơ  haiku và tranh mặc hội 4.4.1. Hiểu và Ngộ trong cảm nghiệm nghệ thuật Tuy các Thiền sư  rất hiếm khi diễn giải về sự ngộ, nhưng thơng qua  các cơng trình khoa học của các nhà nghiên cứu, cũng như thơng qua sự trình  bày kinh nghiệm cá nhân của các tác giả  trong nghệ  thuật Thiền, ta có thể  tạm nêu ra một vài cách hiểu về  sự  ngộ. Ngộ  là một trạng thái thấu hiểu,   khơng phải là sự  thấy biết một đối tượng, một sự  vật riêng lẻ, hay một sự  thơng hiểu đối với một vấn đề  biệt lập nào, mà là một trạng thái tỉnh giác   tồn triệt và chung quyết của nội giới trước tồn bộ thực tại.  Về  phương diện nhận thức luận, khái niệm Thiền tính có liên hệ một  cách cốt tủy đến khái niệm ngộ tính. Ngộ là một trạng thái của sự nhận thức  trực tiếp đối với thế  giới hiện tượng lẫn tâm thức mà khơng cần đến một  chủ  thể  nhận thức đứng ra để  phân tích và suy biện. Vì là nhận thức trực  tiếp, nên trạng thái của Ngộ đặc biệt coi trọng tính khoảnh khắc. Thời gian   là điều kiện tiên quyết để cho nhận thức lí tính xảy ra. Mọi q trình tư biện  đều là một chuỗi những thao tác tư  duy logic nhằm để  lí giải, hợp lí hóa,   hoặc phán đốn các sự vật hiện tượng. Đi từ cái chưa biết đến cái đã biết là  một sự vận động trong thời gian. Sự nhận thức trực tiếp của Ngộ thì khơng   có lí luận, khơng có suy đốn, nên khơng cần đến thời gian. Đối với Thiền,  sống là cách duy nhất để có được sự  hiểu biết chân thực về cuộc sống, chứ  khơng phải là sự  trừu tượng hay khái qt hóa về  đời sống mà người ta có   được sự hiểu biết chân thực này.  Tư  tưởng về  Ngộ  như  thế  thấm nhuần trong ngịi bút của các họa sĩ  mặc hội và các nhà thơ  haiku cổ  điển Nhật Bản, góp phần tạo nên những  cảm thức đặc biệt về  cái đẹp trong sáng tác của các nghệ  sĩ. Đó là những   cảm thức như: wabi, sabi, yugen. Các cảm thức thẩm mĩ này đã tạo nên một  dấu ấn mĩ học vơ cùng đặc sắc: Mĩ học Thiền.        4.4.2. Ngơ cơng an haiku va lĩnh h ̣ ́ ̀ ội biêu t ̉ ượng tranh măc hơi ̣ ̣ Cơng án ­ Kan là một câu hỏi kì lạ. Nó khơng hướng ý thức của người   tiếp nhận dị tìm tra vấn đến sự  hiểu, mà nó hướng nội tâm của người tiếp   nhận tầm cầu đến với sự ngộ.  Cơng án là một dấu ấn đặc trưng của Thiền tính Trong khi, hiểu và ngộ là hai tiến trình nhận thức khác nhau.  Thứ nhất, sự hiểu, là đi từ cái chưa biết, thơng qua suy lí và phán đốn,   đạt đến cái đã biết, biến tri thức từ  cái mới thành cái cũ. Sự  ngộ, trái lại,   xuất phát từ  cái đã biết, từ  cái cũ. Sự  ngộ  là tiến trình nhảy vọt từ  cái biết   trên bình diện tri thức đến việc biết cái biết thành đời sống, sống thực với   cái biết.  Thứ hai, sự hiểu, đi từ cái đang là đến cái sẽ là, nên nó sẽ cần đến sự  tham gia của thời gian, nó cần thời gian. Sự ngộ, vốn là đốn ngộ, là khoảnh  khắc, là chớp mắt mà thâu tóm thực tại vào trong ý thức, như mở cửa là thấy  núi (khai mơn kiến sơn), nó là một cái nhìn, và cái nhìn này khơng đến cũng  chẳng đi, khơng sinh cũng chẳng diệt, nó là vơ tận, nên nó phi thời gian.    Người cảm nghiệm cơng án trong thơ  haiku thường thơng qua chính  ngơn từ  mà phát giác ra giới hạn của ngơn ngữ, của óc suy lí, của tư  duy   logic, để từ đó bừng nở trong tâm một trạng thái “tâm suy miệng nói đều bặt  dứt”, trạng thái “bất khả tư nghì” – trạng thái khơng thể suy nghĩ, bàn luận,  bừng nở  trong tâm cái vơ hạn của thực tại, bên trong lẫn bên ngồi. Tranh  mặc hội, bản thân nó đã là một nghệ  thuật của sự  vắng lặng, nên sự  hiện  thành cơng án trong tranh mặc hội, đương nhiên, khơng thơng qua sự trình bày   những nghịch nghĩa hay ngụ nghĩa của ngơn từ, mà thơng qua tính biểu tượng  của các hình  ảnh, và ngay từ  cái vơ danh này mà người thưởng giám nghệ  thuật trực nhận cái un ngun của mọi thực tại, cái thực tại mà các nhà  nghệ  thuật của Thiền khơng thể  gọi tên, cái mà người ta chỉ  có thể  chứng  nghiệm, chứng khơng thể trình bày 4.4.3   Tiêm ̣   cân ̣   thơ   haiku   theo  thơì   gian,   chiêm   ngương ̃   tông ̉   thể   tranh mặc hội trong không gian Thưởng thức một tác phẩm thơ, thưởng thức một bức tranh và thưởng   thức một tác phẩm thi họa – một bức tranh thơ, ba việc  ấy có những đặc thù   khác nhau. Ngắm tranh và đọc thơ  địi hỏi một tư  duy dung hợp của người   tiếp nhận trên cơ sở đi tìm ý nghĩa cộng hưởng từ nội dung bài thơ và những  gì bức tranh thể hiện.  Ta có thể phân tích q trình cảm nghiệm bài thơ này để làm rõ sự khác   biệt trong khi cảm nghiệm một bài thơ  haiku so với việc cảm nghiệm một   tác phẩm tạo hình như  tranh mặc hội. Trước hết, nghệ thuật ngơn từ  mang   thuộc tính thời gian, trong khi nghệ  thuật hội họa mang thuộc tính là nghệ  thuật của khơng gian. Thế  nên, khi ngắm một bức tranh, người ta khơng có  cảm giác phải ngắm theo một trình tự  trước sau bắt buộc nào giữa các chi  tiết. Thậm chí người ngắm tranh có thể thâu tóm tất cả các chi tiết chỉ trong   một cái nhìn. Đọc một bài thơ  thì khơng như  thế. Sự  xuất hiện của các thi  ảnh dưới hình thức ngơn từ, dù muốn dù khơng, cũng phải mang tính lần  lượt. Và trật tự  ấy, bản thân nó có một ý nghĩa nhất định đối với việc cảm   thụ tác phẩm.  Một khía cạnh khác cũng đáng chú ý làm cho việc cảm nghiệm một bài  thơ  haiku khác với việc cảm nghiệm một bức tranh mặc hội, như  trên đã  phân tích, là tính chất khơng cố định của hình ảnh mà bài thơ ấy gợi ra. Trong  khi đó, thưởng thức một tác phẩm hội họa, cái ý của ta hồn tồn thâm nhập  vào cái hình, và những gì đọng lại trong cảm quan của người thưởng thức,   hay của nhà phê bình, rốt cuộc chỉ là những cảnh tượng phi ngơn từ Thơng thường, một bài thơ  khi được trình bày trên một bức tranh sẽ  được viêt d ́ ưới dạng thư  pháp. Khơng giống như  hội họa hay thơ  ca, thư  pháp vừa là một ngành nghệ  thuật chứa đựng yếu tố  ngơn ngữ, lại vừa là   một nghệ thuật tạo hình, và theo đó thì thư pháp Thiền có nghĩa là nghệ thuật  viết chữ  với tiêu điểm quan trọng là tinh thần vơ tâm trong nét bút. Một số  thư  pháp gia cịn quả  quyết về  vẻ  đẹp tỏa ra từ  một thứ  khí lực vơ hình  nhưng đầy ấp năng lượng, do nội tâm mang lại, được chun chở qua đường  nét, dáng dấp của chữ viết Có thể nói, bức họa là một hiện thân hữu hình của ý nghĩa từ  bài thơ.  Nó làm cho ý nghĩa ấy thêm sống động. Nó biểu hiện những phương diện mà  ngơn từ  khơng thể nói hết được. Cứ  như thế, bài thơ  và bức tranh, khi nằm  trong một chỉnh thể sẽ khơng ngừng khuếch đại ý nghĩa của nhau lên, vượt   qua những giới hạn mà vốn dĩ chỉ một bài thơ hoặc một bức tranh khơng thể  vượt qua được KẾT LUẬN 1. Đối với nghệ thuật cổ điển phương Đơng, mối tương quan giữa thơ  ca và hội họa vơ cùng mật thiết. Mối tương quan đó xác lập trên ba cơ  sở  như sau: (1) Trong mỗi ngành nghệ thuật, thơ ca và hội họa, đều thể hiện sự  thống nhất nội tại giữa tính tạo hình và tính biểu hiện; (2) Khả  năng vượt   qua giới hạn về  mặt chất liệu của mỗi ngành nghệ  thuật; (3) Mối tương   đồng về lí tưởng thẩm mĩ giữa thơ ca và hội họa.  2. Trong chương tổng quan, luận án đã trình bày một cách khái lược về  tình hình nghiên cứu những vấn đề  liên quan đến luận án trên thế  giới,  ở  Nhật Bản và ở Việt Nam.  3.  Ở  chương 2, luận án triển khai nghiên cứu về các vấn đề  liên quan  đến cảm thức thâm mĩ Thi ̉ ền trong thơ  haiku và tranh mặc hội. Đó là các   cảm thức: Wabi, sabi và yugen 4.  Ở  chương 3, trên cơ  sở  làm rõ khái niệm phương thức nghệ  thuật  Thiền, luận án triển khai các khái niệm: Khơng bạch trong tranh mặc hội, hư  khơng trong thơ  haiku, tính khoảnh khắc và ý cảnh trong thơ  haiku và tranh  mặc hội. Đây là những đặc trưng và là những điểm gặp gỡ về phương thức   nghệ  thuật giữa thơ  haiku và tranh mặc hội. Nhưng trong sự  tương đồng,  vẫn có những đặc trưng khác biệt. Luận án đi sâu phân tích những điểm  tương đồng này, đồng thời cũng cố gắng làm rõ những khác biệt của chúng.  5. Chương 4 của luận án, trên cơ sở khảo sát những tương đồng và dị  biệt về  cảm thức thẩm mĩ, về  phương thức nghệ  thuật của các chương  trước, làm rõ vấn đề  cảm nghiệm một tác phẩm haiku và mặc hội. Cảm   nghiệm thơ haiku và tranh mặc hội giống nhau ở ba đặc điểm: (1) Đối với cả  thơ  haiku và tranh mặc hội, ta đều có thể  xem việc cảm nghiệm tác phẩm  như là một hình thức, một phương cách để  qn sát thực tại và nội tâm của  mình, một con đường để  thể  nhập vào Đạo. (2) Cảm nghiệm thơ  haiku và  tranh mặc hội đều chú trọng đến q trình đồng sáng tạo trên cả hai phương  diện là phương diện nhận thức và phương diện thẩm mĩ và (3) việc nhận  biết cái đẹp trong thơ haiku và tranh mặc hội đều hướng đến sự trực ngộ.  Bên cạnh đó, việc cảm nghiệm thơ haiku và tranh mặc hội cũng tồn tại   những dị biệt. Thứ nhất, tiếp nhận một tác phẩm thơ haiku là q trình tiệm   cận với tác phẩm theo thời gian, trong khi đó, tiếp nhận một tác phẩm tranh  mặc hội là sự tiếp nhận qua cái nhìn tổng thể trong khơng gian. Thứ hai là sự  khác biệt giữa việc ngộ một cơng án thơ khác biệt với việc lĩnh hội một biểu   tượng hình ảnh trong tranh mặc hội 6. Qua q trình tìm hiểu thơ haiku cổ điển trong sự  đối ứng với tranh   mặc hội, luận án đã làm rõ hơn các đặc điểm của thơ  haiku mà nếu chỉ  tìm  hiểu một các độc lập so với Thiền tính hay tranh mặc hội thì những đặc   điểm này khơng thể  bộc lộ  một cách rõ ràng được. Đó là những đặc điểm:   tính chất cơng án của một bài thơ  haiku, sự  trực ngộ  trong thơ  haiku, tính   chất đồng nhất giữa chủ thể  và khách thể. Những đặc điểm này chỉ  có thể  được làm rõ khi đặt thơ  haiku trong mối tương quan với tư tưởng Thiền và  đối chiếu thơ haiku với tranh mặc hội về phương diện cảm thức thẩm mĩ và  phương thức nghệ thuật.  Mặt khác, luận án dựa trên cơ  sở  phân tích những tương đồng và dị  biệt về cảm thức thẩm mĩ và phương thức nghệ thuật của thơ haiku và tranh  mặc hội, đã bước đầu tìm hiểu về  q trình tiếp nhận hai loại hình nghệ  thuật này. Đó là q trình cảm nghiệm. Đây là một đóng góp mới của đề  tài  nghiên cứu.  7.Văn học so sánh là một nội dung khá mới mẻ  thuộc lí luận văn học.  Luận án đã tiến hành so sánh hai thể loại cụ thể thuộc loại hình nghệ  thuật  khác nhau là thơ  haiku và tranh mặc hội. Kết quả nghiên cứu này cũng giúp  cung cấp những tư liệu thực tế, cụ thể để làm rõ hơn lí thuyết về văn học so   sánh.  Đề  tài nghiên cứu của luận án góp một phần nhỏ  vào việc giải quyết   các vấn đề  khó khăn, hướng đến việc nâng cao hiệu quả  trong việc giảng  dạy thơ haiku cho sinh viên ngành Ngữ văn, thuộc các trường đại học.  Hội họa là một ngành nghệ  thuật đặc biệt, mà để  cảm nhận hết cái   hay cái đẹp của những tác phẩm thuộc loại hình nghệ  thuật này, cần có  những cơng trình nghiên cứu hỗ trợ cho việc tiếp nhận.  8. Trọng tâm của luận án là tìm hiểu về  mối tương đồng và dị  biệt  giữa thơ  haiku và tranh mặc hội trên ba phương diện: cảm thức thẩm mĩ,   phương thức nghệ  thuật và cảm nghiệm. Tuy nhiên trong q trình nghiên   cứu, chúng tơi đã phát hiện ra một hướng tìm hiểu mới, tuy có liên quan,   nhưng khơng nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề  tài, nên chưa thể đi sâu  khai thác. Đó là nghiên cứu về thư pháp, một thể loại có thể nói là giao điểm   giữa nghệ thuật tạo hình và nghệ thuật ngơn từ.  Cảm nghiệm một tác phẩm nghệ  thuật là một vấn đề  khá mới mẻ  trong các khoa nghiên cứu văn chương cũng như hội họa. Thế nên, cơng trình  của chúng tơi chỉ là những bước đi đầu tiên trong việc nghiên cứu về vấn đề  này, với những kết quả  hết sức cơ  bản. Trong tương lai, vấn  đề  về  cảm   nghiệm tác phẩm văn học cần phải được khai thác sâu hơn ở  nhiều góc độ,  trong mối tương quan giữa nhiều ngành khoa học như  tâm lí học, văn hóa   học, lí luận văn học ... Chương 2: Cảm thức thẩm mĩ? ?Thiền? ?trong? ?thơ? ?haiku? ?và? ?tranh? ?mặc? ?hội Chương 3: Phương thức nghệ thuật? ?Thiền? ?trong? ?thơ? ?haiku? ?và? ?tranh? ?mặc? ? hội Chương 4: Nghệ thuật cảm nghiệm? ?Thiền? ?trong? ?thơ? ?haiku? ?và? ?tranh? ? mặc? ?hội Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...  thuật  Thiền, ? ?luận? ?án? ?triển khai các khái niệm: Khơng bạch? ?trong? ?tranh? ?mặc? ?hội,  hư  khơng? ?trong? ?thơ ? ?haiku, ? ?tính? ?khoảnh khắc? ?và? ?ý cảnh? ?trong? ?thơ ? ?haiku? ?và? ?tranh? ? mặc? ?hội.  Đây là những đặc trưng? ?và? ?là những điểm gặp gỡ về phương thức... ­ Cảm nghiệm đối với tác phẩm? ?tranh? ?mặc? ?hội? ?và? ?thơ? ?haiku 3. Đối tượng? ?và? ?phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của? ?luận? ?án? ?là điểm tương đồng? ?và? ?dị  biệt giữa  thơ ? ?haiku? ?và? ?tranh? ?mặc? ?hội? ?Nhật? ?Bản? ?với ba biểu hiện cụ

Ngày đăng: 09/01/2023, 02:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w