1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.

217 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiền Tính Trong Thơ Haiku Và Tranh Mặc Hội Nhật Bản
Tác giả Nguyễn Diệu Minh Chân Như
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Thị Mai Liên, TS. Nguyễn Thị Diệu Linh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Văn Học Nước Ngoài
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Văn Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.Thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội Nhật Bản.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN DIỆU MINH CHÂN NHƯ THIỀN TÍNH TRONG THƠ HAIKU VÀ TRANH MẶC HỘI NHẬT BẢN Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 9220242 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ MAI LIÊN TS NGUYỄN THỊ DIỆU LINH HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Thiền tính thơ haiku tranh mặc hội Nhật Bản cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Diệu Minh Chân Như LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận án hồn thành đưa bảo vệ, tơi chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Mai Liên TS Nguyễn Thị Diệu Linh, hai người hướng dẫn khoa học người khích lệ, động viên, tạo điều kiện tốt để giúp thực đề tài nghiên cứu Tơi trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cơ quan công tác – Trường Đại học Đồng Tháp tạo hội điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu! Tôi chân thành cảm ơn nhà giáo, nhà nghiên cứu - người giảng dạy cho nhiều ý kiến bổ ích trình học tập nghiên cứu đề tài! Nhân dịp này, xin cảm ơn tác giả cơng trình, báo khoa học mà chúng tơi xin phép sử dụng trích dẫn luận án này! Xin gửi đến bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành giúp đỡ mà bạn dành cho tơi q trình thực đề tài! Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình yêu quý – người nhiệt thành ủng hộ, giúp tơi vượt qua khó khăn để thực ước mơ mình! Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Diệu Minh Chân Như MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Các hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Giới thuyết khái niệm Thiền tính 10 1.2 Tình hình nghiên cứu 15 1.2.1 Trên giới 15 1.2.1.1 Nghiên cứu mối tương quan thơ ca hội họa 15 1.2.1.2 Nghiên cứu tương quan thơ haiku tranh mặc hội 18 1.2.1.3 Nghiên cứu Thiền tính thơ haiku tranh mặc hội 21 1.2.2 Ở Nhật Bản 23 1.2.2.1 Nghiên cứu mối tương quan thơ ca hội họa 23 1.2.2.2 Nghiên cứu tương quan thơ haiku tranh mặc hội 25 1.2.2.3 Nghiên cứu Thiền tính thơ haiku tranh mặc hội 26 1.2.3 Ở Việt Nam 28 1.2.3.1 Nghiên cứu mối tương quan thơ ca hội họa 28 1.2.3.2 Nghiên cứu tương quan thơ haiku tranh mặc hội 31 1.2.3.3 Nghiên cứu Thiền tính thơ haiku tranh mặc hội 33 TIỂU KẾT 35 CHƯƠNG CẢM THỨC THẨM MĨ THIỀN TRONG THƠ HAIKU VÀ TRANH MẶC HỘI 36 2.1 Khái niệm cảm thức thẩm mĩ Thiền 36 2.2 Cảm thức wabi (giản phác) thơ haiku tranh mặc hội 44 2.2.1 Khái niệm wabi 44 2.2.2 Thiên nhiên giản dị, đơn sơ người chất phác, mộc mạc 46 2.2.3 Sự giản lược ngôn từ thơ haiku chất liệu đơn sơ tranh mặc hội 50 2.3 Cảm thức sabi (tịch tĩnh) thơ haiku tranh mặc hội 56 2.3.1 Khái niệm sabi 56 2.3.1 Không gian cô tịch, hoang sơ 57 2.3.2 Tinh thần tịch liêu thơ haiku tính vơ tranh mặc hội .60 2.4 Cảm thức yugen (yugen) thơ haiku tranh mặc hội .65 2.4.1 Khái niệm yugen 65 2.4.2.Vẻ đẹp uyên áo tâm biểu qua thực sống động nghệ thuật 66 2.4.3 Yugen - vẻ đẹp thẳm sâu ý tượng thơ haiku vẻ đẹp uyên áo họa tiết tranh mặc hội 68 TIỂU KẾT 73 Chương PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THIỀN TRONG THƠ HAIKU VÀ TRANH MẶC HỘI 75 3.1 Khái niệm phương thức nghệ thuật Thiền 75 3.1.1 Khái niệm chung 75 3.1.2 Khái niệm không bạch hư không, khoảnh khắc ý cảnh 78 3.2 Tính khơng thơ haiku tranh mặc hội 85 3.2.1 Khả khơi gợi khoảng trống lối “chấm phá” 85 3.2.2 Không bạch kết cấu tranh mặc hội hư không kết cấu thơ haiku 90 3.3 Tính khoảnh khắc thơ haiku tranh mặc hội 94 3.3.1 Sự trực nhận phi thời gian thực tiền 94 3.3.2 Khoảnh khắc thực thơ haiku khoảnh khắc nội tâm tranh mặc hội…………………………………………………………………………………100 3.4 Ý cảnh thơ haiku tranh mặc hội 104 3.4.1 Tâm – cảnh tương thông ý cảnh thơ haiku tranh mặc hội 104 3.4.2 Đồng chủ thể đối tượng ý cảnh thơ haiku mờ hóa ranh giới hình tượng ý cảnh tranh mặc hội 109 TIỂU KẾT 113 CHƯƠNG CẢM NGHIỆM THIỀN TRONG THƠ HAIKU VÀ TRANH MẶC HỘI 116 4.1 Khái niệm cảm nghiệm Thiền 116 4.2 Phi đạo lộ việc thể nhập vào Đạo cảm nghiệm thơ haiku tranh mặc hội 120 4.3 Đồng sáng tạo cảm nghiệm tác phẩm thơ haiku tranh mặc hội.124 4.3.1 Phương diện nhận thức việc đồng sáng tạo 124 4.2.3 Phương diện thẩm mĩ việc đồng sáng tạo 128 4.4 Ngộ tính Thiền việc nhận biết đẹp thơ haiku tranh mặc hội 131 4.4.1 Hiểu Ngộ cảm nghiệm nghệ thuật 131 4.3.2 Ngộ công án haiku lĩnh hội biểu tượng tranh mặc hội 135 4.4.3 Tiệm cận thơ haiku theo thời gian, chiêm ngưỡng tổng thể tranh mặc hội không gian 137 TIỂU KẾT 144 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 “Thi trung hữu họa; họa trung hữu thi” nhận định Tô Đông Pha (1037 - 1101) dành cho thơ họa Vương Duy (701 - 761) Các nhà phê bình nghệ thuật trước xem nhận định khái quát, đề cập đến tính mối liên hệ thơ họa, Trung Quốc nói riêng phương Đơng nói chung Thế làm rõ mối liên hệ lại cơng việc địi hỏi nhiều cơng phu nghiên cứu Cơ sở lí luận mối liên hệ gì? Những biểu cụ thể sao? Xuất phát từ thơi thúc trên, tác giả luận án muốn sâu vào tìm hiểu mối liên hệ này, thông qua việc nghiên cứu hai thể loại nghệ thuật cụ thể: Thơ haiku tranh mặc hội, hai ngành nghệ thuật hình thành nước phương Đông, xem đồng văn với Trung Quốc, Nhật Bản, với hi vọng bước đầu làm sáng tỏ vấn đề tưởng chừng quen thuộc thật mẻ công tác nghiên cứu thơ ca nghệ thuật bối cảnh 1.2 Thơ haiku (tiếng Nhật: 俳 俳 , âm Hán Việt: Bài cú) thể thơ đặc sắc thi quốc Nhật Bản Theo giả thiết phổ biến rộng rãi nhất, tiền thân thơ haiku thể thơ tanka (đoản ca)– ba tiểu loại thể waka (Hòa ca – thơ ca người Nhật – gồm tanka - đoản ca, sedoka - tuyền đầu ca choka - trường ca) Về sau, đoản ca bị ngắt làm hai để tạo câu thơ 5-7-5 7-7 âm tiết Những câu kết hợp đan xen với tạo thành chuỗi dài gồm 36, 100, có với số lượng nhiều mắt xích gọi thể liên ca hài hước (haikai no renga) Theo nhà nghiên cứu“haikai tồn từ thời Heian, có chất thơ haiku, vào thời đó, chưa gọi haiku” [1, 400] tanka, so với haiku khác biệt tanka haiku nằm chỗ“tanka trọng sử dụng động từ, haiku trọng sử dụng danh từ nhiều hơn”[2, 62] Vào kỉ XVII, thơ haiku đạt tới đỉnh cao trở nên nổi tiếng thi đàn giới với tên tuổi lớn thi hào M Baso, sau Y Buson, K Itsa, M Shiki Đến kỉ XIX, Shiki gọi haiku Ngày nay, kỉ XXI, từ thể thơ đặc trưng Nhật Bản, thơ haiku lan tỏa theo hướng tồn cầu hóa Những haijin (người làm thơ haiku) diện 40 nước giới Điều cho thấy, thơ haiku có giá trị lớn lao đời sống tinh thần nói chung, đời sống văn học nói riêng nhân loại Đánh giá vị trí haiku M Basho Nhật Bản, R.H Blyth, chuyên gia Nhật Bản học nổi tiếng người Anh, Japanese Life and Character in Senryu, Hokuseido Tokyo hết lời ca tụng Theo R.H Blyth, thơ haiku tinh hoa văn học nghệ thuật Nhật Bản M Basho, người có cơng đưa haiku lên địa vị lừng lẫy thi đàn giới, người đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển văn hóa tư tưởng Nhật Bản Vì vậy, nghiên cứu thơ haiku sẽ góp phần giúp ta nắm bắt phần tinh thần dân tộc Nhật Bản 1.3 Tranh mặc hội (tiếng Nhật sumi-e, 俳 俳 : sumi mực đen, e tranh) gọi tranh thủy mặc (suiboku-ga 俳俳俳)- loại tranh vẽ phổ biến Đông Á Trung Quốc Nhật Bản Ở phương Tây, nhà nghiên cứu có cách gọi tương ứng với cách gọi ink – painting hay “sumi-e painting”, thuật ngữ dùng tư liệu “Mindful Artist: Sumie painting” Virginia Lloyd- Davies, Walter Foster xuất bản, năm 2019 Theo từ điển Hán Việt Thiều Chửu, “mặc” (俳) mực, “hội” (俳) vẽ, hay cịn có nghĩa “diễn tả” cụm từ “miêu hội” (俳俳: Miêu tả), “đồ” (俳) tranh, cụm từ “hội đồ” (俳俳: Vẽ tranh) Nghĩa chiết tự thuật ngữ tranh mặc hội tranh vẽ mực, chỉ hình thức vẽ tranh dùng bút lông chấm mực đen, chẳng hạn mực dùng thư pháp Trung Quốc, với nồng độ khác nhờ vào việc pha với nước, để sáng tạo nên hình dáng, đường nét họa Tranh thủy mặc có hai cách trình bày: cuộn treo dọc định dạng cổ điển định dạng cuộn ngang dài Ở Trung Quốc Nhật Bản, tranh mặc hội hình thành phong cách truyền thống riêng biệt Nổi bật phong cách trường phái “Văn nhân họa” (Bunjinga, 俳 俳 俳 ) Đặc biệt Trung Quốc, hoạt động gắn liền với thơ ca thư pháp, thường sáng tác tầng lớp trí thức, quan lại hay văn nhân Chính nhà thơ nởi tiếng đời Đương Vương Duy (701-761) “người đặt móng cho họa phái nam tơng, đồng thời ông tổ văn nhân họa” [3, 75] Để phân biệt tranh thủy mặc Nhật Bản với tranh thủy mặc Trung Quốc, tác giả luận án thống sử dụng cụm từ Hán Việt tranh mặc hội, với ý nghĩa để chỉ tác phẩm thuộc ngành hội họa thủy mặc Nhật Bản cụm từ Hán Việt tranh thủy mặc nhắc đến tác phẩm thuộc thể loại hội họa Trung Quốc Chính tranh mặc hội loại hình nghệ thuật mang hồn cốt Đơng Á nói chung Nhật Bản nói riêng nên việc nghiên cứu tìm hiểu tranh mặc hội cho ta nhìn thấu triệt tâm hồn Đông Á, tâm hồn Nhật Bản 1.4 Thiền (tiếng Nhật: zen-shū (俳俳) nói đầy đủ Thiền na, thuật ngữ tương ứng với từ Ch’an tiếng Trung từ Dhyana tiếng Sanskrit – có nghĩa tịch lự Thiền có nguồn gốc từ Phật giáo Ần Độ sau truyền sang Trung Quốc Đến kỉ XII, Thiền sư Eisai Myoan (1141 - 1215) sang Trung Quốc học Thiền Khi Nhật Bản, ông sáng lập phái Rinzai Zen (Thiền Lâm tế) sử dụng tham công án (Koan) làm phương tiện tu tập Thiền sinh phải tập trung tinh lực “ba nghìn sáu trăm khớp xương, tám vạn bốn ngàn lỗ chân lông” [4, 310] đúc thành khối nghi tình (đại nghi) mà xét cơng án chứng ngộ Phật tính khoảnh khắc Eiasai Myoan cịn người có cơng việc hình thành văn hóa trà đạo, yếu tố văn hóa gần gũi thiết thân với Thiền “chúng ta không quên công lao Myoan Eisai, người đem trà Nhật Bản.”[5, 8] Bên cạnh tông Lâm Tế Eisai Myoan sáng lập, Nhật Bản cịn có tơng phái Soto Zen (Thiền Tào động) Thiền sư Dogen sáng lập, sử dụng phương pháp toạ thiền (Zazen) để chứng ngộ Phật tính (tiệm ngộ) Sự tập trung tinh lực tu Thiền đem lại hiệu lĩnh vực Vì mà Thiền thâm nhập, lan tỏa vào ngõ ngách đời sống văn hóa Nhật Bản, từ làm nên tinh hoa trà đạo, hoa đạo, kiếm đạo, cung đạo, và, đặc biệt thơ haiku hội họa Do đó, muốn tìm hiểu nghệ thuật Nhật Bản, đặc biệt thời kì trung đại, ta phải nghiên cứu Thiền 1.5 Cùng nằm trường ảnh hưởng Thiền tông, thơ haiku tranh mặc hội có mối tương giao sâu sắc Với cốt tủy tinh thần Thiền, hai ngành nghệ thuật có sở chung soi chiếu vào phương diện cảm thức thẩm mĩ, phương thức nghệ thuật phương diện tiếp nhận, cảm nghiệm Trên sở mối tương giao giá trị cốt lõi hai ngành nghệ thuật với niềm đam mê thân hai lĩnh vực thơ ca hội họa Nhật Bản, chúng tơi tìm thấy động lực lớn lao thơi thúc nghiên cứu đề tài Thiền tính thơ Haiku tranh mặc hội Nhật Bản, với mong ước phát huy phần giá trị cao quý hai ngành nghệ thuật phương diện khoa học thực tiễn sáng tác Trong thực tế, nay, cơng trình nghiên cứu so sánh hai lĩnh vực nghệ thuật Việt Nam thực chưa nhiều, cần đào sâu nghiên cứu để tương xứng với tầm quan trọng chúng Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn đề tài Thiền tính thơ haiku tranh mặc hội Nhật Bản làm đối tượng nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến mục đích làm sáng tỏ Thiền tính thơ haiku mối tương quan với tranh mặc hội thông qua việc so sánh đối chiếu điểm tương đồng khác biệt hai loại hình Về bản, mục đích nghiên cứu luận án khám phá giá trị thẩm mĩ sâu sắc, độc đáo thơ haiku 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải vấn đề khoa học đặt ra, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ sở lí luận thực tiễn mối tương quan thơ ca hội họa văn hóa truyền thống Nhật Bản - Làm sáng tỏ biểu cụ thể Thiền tính thơ haiku tranh mặc hội thông qua việc so sánh đối chiếu tương đồng khác biệt hai thể loại thuộc hai loại hình nghệ thuật có mối tương quan với ba phương diện: + Phân tích số cảm thức thẩm mĩ Thiền thể thơ haiku tranh mặc hội wabi, sabi, yugen + Phân tích số phương thức nghệ thuật thơ haiku tranh mặc hội tính khơng, khoảnh khắc ý cảnh + Làm rõ vấn đề cảm nghiệm mang tính Thiền tranh – thơ tương đồng khác biệt so với việc tiếp nhận tác phẩm thơ ca hội họa túy, vượt qua khoảng cách lịch sử văn hóa để tiếp cận loại hình nghệ thuật độc đáo với khả tiếp thu cảm nghiệm nhiều giá trị thẩm mĩ nhất, vai trò giới nghệ thuật đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nội dung: Trong trình nghiên cứu, luận án tập trung phân tích yếu tố Thiền nguyên thủy Trung Quốc Nhật Bản thơ haiku tranh mặc hội Nhật Bản, giai đoạn cổ điển, từ kỉ XVII đến 1868 Từ việc phân tích tác phẩm thơ haiku tranh mặc hội, luận án hướng đến việc nghiên cứu Thiền tính hai thể loại thuộc hai loại hình nghệ thuật khác với ba biểu cụ thể: Cảm thức thẩm mĩ Thiền, phương thức nghệ thuật Thiền nghệ thuật cảm nghiệm Thiền 95 Tranh 95: Yosa Buson (1716-1784), Thư cho Tairaido, Viện văn hóa, dẫn theo [39, 58] 96 Tranh 96: Yosa Buson (1778), Cây thông Karasaki, dẫn theo [26, 174] PHỤ LỤC 2: THƠ HAIKU CỔ ĐIỂN NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ TÁC PHẨM THUỘC CÁC THỂ THƠ CÓ LIÊN QUAN 1.俳俳俳 俳俳俳 俳俳 俳俳俳 2.俳俳 俳俳俳俳俳 俳俳 俳俳俳俳俳 3.俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳 Furu ike ya Kawazu tobikomu Mizu no oto Ao cũ Con ếch nhảy vào Một tiếng nước xao Basho nowaki Shite tarai ni ame O Kiku yo kana (Matsuo Basho, dẫn theo [16, 248]) Nghe tiếng mưa đêm Trút xuống bồn Tàu chuối tan tác Ureitsutsu Oka ni noboreba Hana ibara (Matsuo Basho, dẫn theo [65, 51]) Buồn miên man Ta leo lên đồi Cùng bụi hồng dại (Yosa Buson, dẫn theo [65, 17] ) 4.俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 5.俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳 俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳 6.俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳 7.俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳 Natsu arashi Kijo no hatkushi Tobi tsukusu Karagoromo Kitsutsu narenishi Tsuma shi areba Harubaru kinuru Tabi o shi zo omou Bão mùa hạ Tờ giấy trắng bàn Tan tác (Masaoka Shiki, dẫn theo [65,122]) Như manh áo quen thuộc Người yêu kinh đô Đến chốn xa xơi Lịng thêm nhung nhớ Sabishi ya Iwa ni Shimikomu Semi no koe (Trích từ Ise monogatari, Nguyễn Nam Trân dịch) Tịch mịch quạnh hiu Rền rĩ tiếng ve sầu Thấm vào thớ đá Kogarashi ni Iwa fukitogaru (Matsuo Basho hori 513, dẫn theo [38, 86]) Trụ bão lốc, Thổi mạnh, ghềnh đá 俳俳俳俳 Sugima kana Len đám tuyết tùng (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 93]) 8.俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳 Ishi yama no Ishi yori shiroshi Aki no kaze Trên núi tên Núi Đá Nhưng trắng đá Là gió mùa thu (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 93]) 9.俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳 10.俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳俳俳 11.俳俳俳俳俳俳 俳俳 俳俳俳俳 12.俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳 13.俳俳俳俳俳俳 俳俳 俳俳俳俳俳俳 14.俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳 Nusuto ni mo Torinokosarete Mado no tsuki Tên trộm quên Bỏ lại vầng trăng Ngoài song tỏa sáng Ki-giku shira-giku Sono hoka-no na wa Naku-mogana (Ry¯okan, dẫn theo [16, 401]) Hoa cúc vàng hoa cúc trắng Và tên gọi nữa? Ai biết Yu no na ya Mu ka shi shi no ba un Ryo o ri no ma (Hattori Ransetsu (1654-1707), dẫn theo [80, 13]) Làn hương thoang thoảng đưa Gợi nhớ gian bếp Ngoài sân chùm hoa bưởi Sa ku yo ri Ma tsu wa fu ta ki wo Mi tsu ki go shi (Matsuo Basho, dẫn theo [118, 183]) Tháng ba qua Đến ngắm gốc tùng đơi Thay cho anh đào Umikkurete Kamo no koe Honoka ni shiroshi (Matsuo Basho, dẫn theo [118, 143]) Hồng biển Tiếng kêu Vịt trời Màu nhạt trắng Kare eda ni Karasu no tomari keri Aki no kure (Matsuo Basho, dẫn theo [80, 34]) Trên cành khô Cánh quạ đậu Chiều thu 15.俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳 Kusa mura ya Na no shiranu Shiroku saku (Matsuo Bash¯o, dẫn theo [49, 271]) Trong lùm cỏ dại Lồi hoa khơng tên Nở trắng (Masaoka Shiki, dẫn theo [16, 253]) 16.俳俳俳俳俳俳 俳俳 俳俳俳俳 17 俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳 18.俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳 Mizu soko no Iwa ni ochitsuku Konoha kana Dưới đáy nước Nghỉ yên đá Ôi bao Shizukasa ya Iwa ni shimiiru Semi no koe (Nait¯o J¯os¯o (1661-1706), dẫn theo [16, 257]) Tịch liêu Thấm sâu vào đá Tiếng ve kêu Kono michi ya Yuku hito nashi ni Aki no kure (Matsuo Bash¯o, dẫn theo [51, 623]) Con đường Khơng bóng người Chiều tàn thu (Matsuo Basho, dẫn theo [65, 45]) 19.俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳 Tsurigane ni Tamarite nemuru Kocho kana Quả chuông chùa Dừng chân để ngủ Chao ôi cánh bướm (Yosa Buson, dẫn theo dẫn theo [16, 271]) 20 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳 21.俳俳俳俳俳俳 俳 俳俳俳 Te wo uteba Kodama ni akuru Natsu no tsuki Tiếng vỗ bàn tay ta, Như giục ngày rạng sáng, Đưa vầng trăng hạ lên Hi no michi ya Aoi katamuku Satsuki – ame (Matsuo Basho, hori 690, mùa hạ, dẫn theo [38, 100]) Hoa hướng dương nghiêng theo Con đường mặt trời Trong mưa tháng hạ (Matsuo Basho, hori 624, mùa hạ, dẫn theo [38, 97]) 22 俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳 Asacha nomu S� shizukanari Kiku no hana Nhà sư nhấp tách trà Buổi sáng, tĩnh lặng, Hương cúc đến kề bên (Matsuo Basho, Hori 646, thu, dẫn theo [38, 99]) 23 俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳 俳 Kari yukite Kadota no tôku Omowaruru Đàn nhạn Cánh đồng trước cửa Dường xa xôi (Buson, dẫn theo [109, 253]) 24.俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳 Shibaraku wa Taki ni komoru ya Ge no hajime Hãy để chốc lát Thác nước phủ che Trời vào tiết hạ (Matsuo Basho, dẫn theo[38, 141]) 25 俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳 26 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳 俳俳俳俳俳 27.俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳 28 俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳 Hatsu hotaru Tsui to soretaru Tekaze kana Đom đóm bay qua Chỉ cịn lại gió Trong bàn tay ta Nozarashi o Kokoro ni kaze no Shimu mi kana (Kobayashi Issa, dẫn theo [109, 411]) Phơi thân đồng cỏ Hưởng gió thởi Thấm sâu hồn ta Hana no kumo Kane wa Ueno ka Asakusa ka? (Matsuo Bash¯o, dẫn theo [65, 51]) Hoa đào mây xa Chuông đền Ueno vang vọng Hay đền Asakusa Gogatsu ameya Tana e toritsuku Mono no tsuru (Matsuo Bash¯o, dẫn theo [115, 69]) Mưa tháng năm rơi Cùng nỗi ám ảnh Dọc ngang giàn (Masaoka Shiki, dẫn theo [123, 29 俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳 30 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳 31.俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳 32.俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳 33.俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳 34 俳俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳 35 俳俳俳俳 俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳 36 俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 Horohoro to Yamabuki chiru ka Taki no oto 135]) Tiếng thác nước reo Cánh lệ đường vàng Như rụng rơi theo Botan chitte Uchi kasanarinu Nisanpen (Matsuo Basho, dẫn [81;tr.122]) Chùm mẫu đơn Hai ba rơi rụng Cách xa cách xa Haru nare ya Na no naki yama no Asagasumi (Yosa Buson, dẫn theo [65, 56]) Mùa xuân đến Vơ danh đồi Sáng khốc áo sương mù Nan no ki no Hana towa shirazu Nioi kana (Matsuo Bash¯o, dẫn theo [115, 64]) Cây hoa Mà ta chưa biết Gởi lại hương Samazama no Koto omoidasu Sakura kana (Matsuo Bash¯o, dẫn theo [115, 65]) Nhiều điều Gợi hồn ta nhớ Những cánh hoa đào Aka aka to Hi wa tsuerenaku mo Aki no kaze (Matsuo Bash¯o, dẫn theo [115, 10]) Sắc hồng hồng Mặt trời nóng vơ tình Nhưng gió thu Chiru hana wo Oikakete yuku Arashi kana (Matsuo Basho, dẫn theo [51, 634]) Tơi tả anh đào Và đằng kia, giông bão Đuổi theo cánh hoa rơi Torinaku ya Kofuji no fumoto Momo no hana (Sadaiye, dẫn theo [80, 8]) Dưới chân Fuji nhỏ Tiếng gà gáy Và cánh hoa đào theo 俳俳俳 37 俳俳俳 俳俳俳俳俳俳 Kiku no ka ya Nara ni wa furuki 俳 Hotoke tachi 俳俳 (Masaoka Shiki, dẫn theo [123, 140]) Hoa cúc dâng hương Nara kinh đô cũ Chư Phật trầm tư 38 俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳 Ishiyama no Ishi yori shiroshi Aki no kaze (Matsuo Basho, dẫn theo [65, 104]) Trắng Đá núi Gió thu Meigetsu ya Tatami no ue ni Matsu no kage (Matsuo Basho, dẫn theo [51, 635]) Trăng mùa thu hoạch Chiếu soi thảm Tatami Hình bóng cành thơng Asagao ni Tsurube torarete Morai mizu (Takarai Kikaku ( 1661-1707), dẫn theo [80, 10]) Hoa triêu nhan Vương vấn dây gầu Rời xin nước Hirugao no Hana ni kawaku ya Tori ame (Kaga no Chiyo, dẫn theo [80, 9]) Cánh hoa ban ngày Giọt mưa đọng Âm thầm khô Ume ga ka ni Notto hi no deru Yamaji kana (Masaoka Shiki, theo [109, 312]) Thoảng mùi hoa mơ Đường mòn lên núi Bỗng nhiên mặt trời Matsu no ne ni Usumurasaki no Sumire kana (Matsuo Basho, dẫn theo [65, 50]) Dưới gốc thơng Màu tim tím Một khóm hoa cần Kokoro naki (Masaoka Shiki, dẫn theo [123, 141]) Dẫu đối cảnh vô tâm 39 俳俳俳 俳俳俳俳俳俳 俳 40 俳俳俳俳俳 俳俳俳俳 俳俳俳俳 41 俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳 42 俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳 43 俳俳俳俳俳俳 俳 俳俳俳 44 俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳 俳 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳 Mi ni mo aware wa Shirare keri Shigi tatsu sawa no Aki no yūgure 45 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳 Te wo uteba Kodama ni akuru Natsu no tsuki Cũng cảm thấy nỗi buồn nao nao Khi nhận Cảnh đầm lầy mùa thu quạnh hiu Ơi chim Dẽ Giun lẩn trốn b̉i chiều (Saigyō Hōshi, dẫn theo [39, 62]) Tiếng vỗ bàn tay ta, Như giục ngày rạng sáng, Đưa vầng trăng hạ lên Taku hodo wa Kaze ga mote kuru Ochiba kana (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 100]) Những cần để sưởi Gió cung cấp Đám vàng tơi nhóm Yiki no hi ya Are mo hito no ko Taru hiroi (Ryokan, dẫn theo [16, 402]) Ngày tuyết bắt đầu Cũng người sinh Nhặt vò rượu Samidare ya Aru yo hisokani Matsu no tsuki (Tentoku, dẫn theo [16, 431]) Mưa tháng năm dài Có đêm thầm Trăng len rừng tùng Itsu ka ware Ko no yo no sora wo Hedataramu Aware aware to Tsuki wo omoite (Ryota, dẫn theo [16, 430]) Than có lúc Ta lìa bỏ đời Mang theo niềm ao ước Nhìn lại khung trời Vằng vặc ánh trăng Uraura to Nodokeki haru no Kokoro yori Niohoi detaru yamazakurabana (Saigyo, dẫn theo [16, 441-442]) Ơi rạng rỡ bình yên Thanh thản hồn mùa xuân Và từ lòng Những đóa anh đào dại Đã dậy hương 46 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳 47 俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳 48 俳俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳 49 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳 50 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳 (Kamo no Mabuchi, dẫn theo 俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳 51 俳 俳 Hitori ya ni Yujo mo netari Hagi to tsuki [16,436]) Dưới mái nhà Con hát ngủ Hoa hagi trăng 俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳 俳 Amegaeru Basho ni norite Soyogi keri 53 俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳俳俳 Hatsu shigure Saru mo komino wo Hoshire nari (Matsuo Basho, dẫn theo [16, 250]) Một nhái bén Bò lên tàu chuối Lá run rẩy (Takarai Kikaku, dẫn theo [16, 252]) Mưa rào đầu đông Con khỉ mong Áo tơi nhỏ Tako tsubo ni Hakanaki yume wo Natsu no tsuki (Matsuo Basho, dẫn theo [16, 252]) Bạch tuột nằm thạp Giấc mơ ngắn ngủi Dưới vầng trăng hạ 52 俳 俳 54 俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳 55 俳俳俳俳 俳俳俳 俳 俳俳俳 俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳 Oritsureba Tabusa ni kegaru Tatenagara Miyo no Hotoke ni Tatemasuru 56 俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳 Yagate shinu Keshiki wa miezu Semi no koe (Matsuo Basho, dẫn theo [16, 254]) Nếu ta ngắt Sẽ làm nhiễm bụi trần Thơi để hoa Nở đơn độc đồng Dân chư Phật tam Hôm sau, xưa (Henjo Sojo, dẫn theo [16, 269]) Đến hấp hối Không thấy cảnh vật Tiếng ve sầu Tabibito to Wa ga na yabareru Hatsushigure (Matsuo Basho, dẫn theo [16, 254]) Hãy gọi tên ta Là lữ khách Cơn mưa rào đầu mùa 57 俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳 (Matsuo Basho, dẫn theo [16, 281]) 58 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳 俳俳俳俳俳 俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳 59 俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳俳 60 俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳 俳俳俳俳 俳 俳 俳 61 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳俳 62 俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳 63 俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳俳 64 俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳 Kaze ni nabiku Fuji no kemuri no Sora ni kiete Yukue mo shiranu Wa ga omoi kana Cơn gió thởi Khói đỉnh Phú Sĩ Tan vào khơng gian Có biết đâu Những ý nghĩ tơi gửi theo khói Yamaji kite Nani yara yukashi Sumire- gusa (Saigyo, dẫn theo [16, 280]) Đi đến đường núi Lòng thấy vui vui Kìa nhành lan tím Nokiba moru Amateru tsuki no Mikage ni mo Kokoro harete wa Hazubeku mo nashi (Ryokan Taigu, dẫn theo [16, 286]) Dõi nhìn qua hiên nhà Ánh trăng chiếu không Tâm hồn ngời tỏ Khơng chi thẹn với lịng Ki wo tsumite Yono akeyasuki Komado kana (Rikyu, dẫn theo [16, 309]) Cây chất chồng Ánh hừng đông Len vào ô cửa nhỏ Ikutabi mo Yuki no fukasa wa tazunekeri (Masaoka Shiki, dẫn theo [123, 132]) Biết bao lần Hỏi hỏi lại Tuyết cao Keitou no Kuroki ni sosogu Shigure kana (Masaoka Shiki, dẫn theo [123, 136]) Cơn mưa cuối thu Rót màu đen sẫm Xuống hoa mào gà Aki kaze ya Ganchu no mono Mina haiku (Masaoka Shiki, dẫn theo [123, 137]) Trong ánh mắt Gió mùa thu thởi Tất thơ 65 俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳 66 俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳俳俳 67 俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳 68 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳 俳俳俳 69 俳俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳 70 俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳俳俳 71 俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳 72 俳俳俳 Natsu no getsu Jingo sono hen wo Ittari kitari (Kyoshi, dẫn theo [123, 137]) Tháng hè Đâu tiếng Đi lại lại Yuki no ie ni Nete iru to omofu Bakari ni te (Masaoka Shiki, dẫn theo [123, 138]) Nằm giường bệnh Sao toàn nghĩ đến Tuyết mái nhà Hototogisu Kiete yuku kata ya Shima hitotsu (Masaoka Shiki, dẫn theo [123, 138]) Tiếng chim đỗ quyên Dần khuất phía xa mờ Một hịn đảo đơn Misoka tsuki nashi Chitose no sugi wo Daku arashi (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 8889]) Đêm ba mươi không trăng Mỗi giông vần vũ Trên rừng tùng muôn tuổi Te ni toraba Kien naida zo atsushi Aki no shimo (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 7677]) Cầm lấy lịng tay Tan theo dịng lệ nóng Là giải sương thu No ni ide Shasei suru haru to Nari ni keri (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 248]) Bước đồng Tả thực cảnh xuân Không gian vô Maki wo waru Imoto hitori Fuyu gomori (Masaoka Shiki, dẫn theo [123, 136]) Chỉ em Miệt mài chẻ củi Đầy gió mùa đơng Tsuki ichi-rin (Masaoka Shiki, dẫn theo [123, 135]) Một mảnh trăng tròn 俳俳俳俳 俳俳俳 Hoshi mukazu sora Midori kana 73 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳 俳俳俳 Ki no moto ni Shiru mo namasu mo Sakura kana Bên trời đầy Xanh thẳm (Masaoka Shiki, dẫn theo [123, 136]) Bên tàng Trên canh, rau, cá giấm Lả tả cánh anh đào Shizu no ko ya Ine surikakete Tsuki wo miru (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 106]) Bé nhà nông nghèo Bỗng dừng tay xát lúa Ngẩng đầu nhịm ơng trăng 74 俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳俳 75 俳俳俳俳俳俳 俳俳 俳俳俳俳俳 Tsuki hayashi Kozue wa ame wo Mochinagara 76 俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳 Samidare no Atsumete hayashi Mogami gawa 77 俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳 No wo yoko ni Uma hikimukeyo Hototogisu (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 257]) Khi vầng trăng trơi nhanh Những muốn Ghìm lấy trận mưa cho (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 256]) Tụ hết mưa mùa hạ Dịng nước xiết Con sơng Mogami (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 353]) Chim cuốc bay ngang đồng Hãy kéo ngựa quày theo Để nghe tiếng hót Fuyu-niwa ya Tsuki mo ito naru Mushi no gin (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 420]) Vường mùa đông lạnh giá Trăng mỏng thành sợi tơ Như tiếng trùng rả Natsukusa ya Tsuwamonodomo ga Yume no ato (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 89]) Lớp cỏ dày mùa hạ Đã chơn vùi tất Giấc mộng đồn qn xưa 78 俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳 79 俳俳俳 俳俳俳俳俳俳 俳 80 俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳 81 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳 俳俳俳 Kumo no mine Ikutsu kudzurete Tsuki no yama (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 477]) Mây mùa hạ dần tan Ấn trăng liềm tỏa nhẹ Làm lộ tỉnh Gassan Yuzen to shite Yama o miru Kawazu kana (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 500]) Yên lặng an nhiên Núi đồi Chú ếch ngắm nhìn (Kobayashi Issa, dẫn theo [64, 71]) 82 俳俳俳俳俳俳 俳俳 俳俳俳俳 Nano hana ya Tsuki wa higashi ni Hi wa nishi ni Ôi hoa cải Khi trời tây xế bóng Và trăng lên đằng đơng (Yosa Buson, dẫn theo [65, tr.35]) 83 俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳 84 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳 俳俳俳 85 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳 俳俳俳 Meigetsu ya Hokkoku biyori Sadame naki Uổng cho ánh trăng rằm Đất bắc mưa hay tạnh Nào biết đâu Kyo o ba ka ri Hi to mo to shi yo re Ha tsu shi gu re (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 537]) Bằng nỗi xế chiều Thử nghe chớm mưa rào tịch liêu Hôm em Ko no ho wo Ha na ni re i i ru Wa ka re ka na (Matsuo Basho, dẫn theo [118, 203]) Tạ ơn hôm Ta lại đồng hành với mây bay Hoa chào em (Matsuo Basho, dẫn theo [118, 103]) 86 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳 87 俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳俳 88 俳俳俳俳俳 俳俳 俳俳俳俳俳 89 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳俳 90 俳俳俳俳俳俳俳俳 俳 俳俳俳 91 俳俳 俳俳俳俳俳俳俳俳俳俳 92 俳俳俳俳俳俳 俳俳俳 俳俳俳 93 俳俳俳俳俳 俳俳俳 Ku sa no wo O tsu ru yo ri to bu Ho ta ru ka na Từ cỏ rơi rơi Lại bay lên lấp lánh chơi vơi Lấp lánh bầy đom đóm I na zu a ya Ya mi no ka ta I ku Go I no ko e (Matsuo Basho, dẫn theo [118, 113]) Chớp trời phương Cánh vạc băng đêm tối đường Giọng kêu sương rền lạnh Ha tsu yu ki ya Sa I wa I a un ni Ma ka ri a ru (Matsuo Basho, dẫn theo [118, 233]) Nghĩ thật may Được ngồi am cỏ hơm Ngắm tuyết đầu đông rắc Ame harete Shibaraku bara no Nioi kana (Matsuo Basho, dẫn theo [118, 78]) Mưa tạnh Cánh tường vi Một thống hương trơi Shizukasa ya Mizu ni tsubaki no Otsuru asa (Kyoshi, dẫn theo [109, 327]) Sớm mai Sơn trà tĩnh lặng Rụng xuống nước Hamanaguri no Futami ni wakare Yuku aki zo (Seigaku, dẫn theo [65, 128]) Trên bến chia tay bạn Đời vỏ sị chẻ đơi Ta thu tàn Samidare ya Taiga no mae ni Ie niken Yanagi chiri Shimizu kare ishi Tokoro dokoro (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 544]) Tháng năm, mưa mùa hạ Đối mặt sông mênh mông Trơ trọi hai túp nhà (Yosa Buson, dẫn theo [38, 352]) Lá liễu rụng xơ xác Dòng nước cạn kiệt Đây đá khơ bày 俳俳俳俳俳俳 94 俳俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳 95 俳 俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳 96 俳俳俳俳俳 俳俳俳俳俳俳 Imo no ya Tsuki matsu sato no Yakebatake (Yosa Buson, dẫn theo [38, 352]) Những khoai lang Trên nương khơ hạn Thơn xóm đợi chờ trăng Asagao ya Kore mo mata waga Tomo narazu (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 257]) Ngay đóa triêu nhan Giờ không đủ Bầu bạn với ta đâu Sokai no Nami sake-kusashi Kyo no tsuki (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 108]) Kìa mặt biển xanh Sóng nồng men rượu Giống vầng trăng đêm (Matsuo Basho, dẫn theo [38, 65]) ... tương quan thơ haiku tranh mặc hội 31 1.2.3.3 Nghiên cứu Thiền tính thơ haiku tranh mặc hội 33 TIỂU KẾT 35 CHƯƠNG CẢM THỨC THẨM MĨ THIỀN TRONG THƠ HAIKU VÀ TRANH MẶC HỘI ... Chương 2: Cảm thức thẩm mĩ Thiền thơ haiku tranh mặc hội Chương 3: Phương thức nghệ thuật Thiền thơ haiku tranh mặc hội Chương 4: Cảm nghiệm Thiền thơ haiku tranh mặc hội CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN... mĩ Thiền thể thơ haiku tranh mặc hội wabi, sabi, yugen + Phân tích số phương thức nghệ thuật thơ haiku tranh mặc hội tính khơng, khoảnh khắc ý cảnh + Làm rõ vấn đề cảm nghiệm mang tính Thiền tranh

Ngày đăng: 03/10/2022, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w