1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ngữ văn kết cấu trong kịch của samuel beckett

175 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những kết nghiên cứu Luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Lê Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới nhà khoa học PGS.TS Đặng Anh Đào – người tận tình hướng dẫn, bảo, động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Văn học nước ngồi, thầy Khoa Ngữ Văn, phịng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN; Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam động viên giúp đỡ q trình thực luận án Ngồi ra, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Lãnh đạo đồng nghiệp Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi công tác Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến bố mẹ, gia đình, người bạn ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Lê Thúy Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu kịch Samuel Beckett nƣớc ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu kịch Samuel Beckett Việt Nam 32 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 2: HỦY DIỆT THÀNH TỐ CỦA KẾT CẤU KỊCH TRUYỀN THỐNG 43 2.1 Hủy diệt nhân vật .44 2.1.1 Xu hướng nhân vật tiêu biến 45 2.1.2 Phi nhân vật hóa .51 2.2 Hủy diệt lời thoại 59 2.3 Mờ hóa cốt truyện 65 2.3.1 Thủ tiêu xung đột, kịch tính .65 2.3.2 Hành động “dậm chân chỗ” 69 Tiểu kết chƣơng 73 CHƢƠNG 3: KẾT CẤU TRÙNG LẶP VÀ TUẦN HOÀN 75 3.1 Kết đôi nhân vật 75 3.1.1 Kết đôi nhân vật dựa tương đồng .75 3.1.2 Kết đôi nhân vật dựa khác biệt 80 3.2 Cốt truyện tuần hoàn 83 3.2.1 Với kịch chia hồi .83 3.2.2 Với kịch không chia hồi 96 3.3 Không gian thời gian không thay đổi 103 Tiểu kết chƣơng 108 CHƢƠNG 4: KẾT CẤU PHÂN MẢNH .110 4.1 Nhân vật - mảnh ghép rời rạc 110 4.1.1 Nhân vật với nhân vật: mảnh vỡ 110 4.1.2 Nhân vật với mình: tách rời thể 116 4.2 Cốt truyện phân mảnh 124 4.2.1 Cốt truyện ghép mảnh ngẫu nhiên .124 4.2.2 Cốt truyện phân mảnh rời rạc .132 4.3 Không gian cắt mảnh .136 4.3.1 Cắt mảnh thành nhiều không gian đối nghịch 136 4.3.2 Cắt mảnh không gian thực - ảo .140 Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Samuel Beckett (1906-1989) nhà văn, nhà viết kịch Ireland, sáng tác tiếng Anh tiếng Pháp Năm 1969, ông đoạt giải Nobel văn học Giải thƣởng danh giá đánh dấu thành công lớn nghiệp nhà văn Năm 2006, Hội nghị kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông, Chủ tịch Hiệp hội Ngôn ngữ đại Marijorie Perloff phát biểu nhƣ sau: ―Năm đánh dấu trăm năm ngày sinh Samuel Beckett lễ kỷ niệm toàn giới đƣợc tổ chức nhƣ điều kỳ diệu Từ Buenos Aires đến Tokyo, từ Rio de Janeiro tới Sofia, từ Nam Phi đến New Zealand, từ Đại học Bang Florida, Tallahassee tới Đại học Reading, từ Nhà hát Barbican London đến Trung tâm Pompidou Paris, từ Hamburg Kassel Zurich tới Aix-en-Provence Lille, từ St Pertersburg tới Madrid đến Tel Aviv, tất nhiên đáng ý Dublin, năm 2006 năm Beckett Ai thực nghệ sỹ toàn cầu Beckett?‖ [87; 3] Nhận định Marijorie Perloff cho thấy vị trí quan trọng Samuel Beckett văn đàn giới Trong nghiệp văn chƣơng, Samuel Beckett để lại khối lƣợng tác phẩm đồ sộ nhiều thể loại: phê bình văn học, truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ kịch Mặc dù vậy, ―Gần nhƣ chắn Beckett đƣợc biết đến nhiều với tƣ cách nhà viết kịch‖ (Rónán McDonald) [117; 4] Vở kịch Trong chờ Godot đƣợc công diễn ngày 05.01.1953 nhà hát Babylone Paris làm rạng danh tên tuổi Samuel Beckett Những kịch ông theo khuynh hƣớng sân khấu mới, nhƣ Martin Esslin gọi Kịch phi lý (The Theatre of the Absurd), đó, yếu tố kết cấu nhiều thay đổi so với kịch truyền thống 1.2 Kết cấu phƣơng tiện sáng tác nghệ thuật, ―là tồn tổ chức tác phẩm tính độc đáo, sinh động, gợi cảm Cách tổ chức thể loại, bố cục chung thể văn, nguyên tắc luật thơ cụ thể mơ hình tƣ tác giả cố nhiên quan trọng, nhƣng kết cấu tác phẩm phần sâu sắc khơng phải liên kết theo công thức, biện pháp sẵn có, mà liên kết theo phát đời sống suy nghĩ nhà văn, tạo thành hệ thống liên kết tạo hiệu tƣ tƣởng - thẩm mỹ Hiểu nhƣ vậy, phƣơng diện tổ chức tác phẩm, từ nhỏ nhƣ ví von, ẩn dụ, mỉa mai, câu, đoạn tổ chức trần thuật, hệ thống hình tƣợng, thể loại, cốt truyện… thuộc phạm vi kết cấu Chúng kết hợp để tạo tính hình tƣợng chiều sâu nội dung tác phẩm‖ (Theo Từ điển thuật ngữ văn học) [29; 296] Đối với Samuel Beckett, trình sáng tác, ông coi trọng kết cấu Samuel Beckett nói: ―Tìm cấu trúc thích hợp với hỗn độn, nhiệm vụ ngƣời nghệ sỹ‖ Vì thế, việc nghiên cứu kết cấu kịch Samuel Beckett đƣờng triển vọng để giải mã tác phẩm ông Bởi lẽ, tác giả khơng Việt Nam nhƣng cịn tƣơng đối ―lạ‖ ―khó hiểu‖ độc giả Tìm hiểu kết cấu kịch ơng tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật mà nhà văn dụng cơng sáng tạo Điều đóng góp phần nhỏ việc nghiên cứu Samuel Beckett nƣớc 1.3 Ở Việt Nam, Samuel Beckett tác giả đƣợc nghiên cứu giảng dạy trƣờng đại học (phần Samuel Beckett đƣợc nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào viết Giáo trình Văn học phương Tây Lịch sử văn học Pháp xuất từ năm 1992) Những năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu nhƣ Lời thoại kịch Samuel Beckett (2012), Samuel Beckett cách tân kịch Pháp kỷ XX (2016) Nguyễn Thùy Linh Tính đến nay, chƣa có cơng trình kết cấu kịch Samuel Beckett Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Kết cấu kịch Samuel Beckett” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài này, luận án đặt mục đích sau đây: - Tổng quan tình hình nghiên cứu kịch Samuel Beckett từ tài liệu nƣớc nƣớc ngồi, từ kế thừa, phát triển kết có để tìm nét đặc trƣng kết cấu kịch nhà văn - Chỉ rõ thành tố kết cấu kịch mà Samuel Beckett hủy diệt, tập trung phân tích hai kiểu kết cấu kịch Samuel Beckett phƣơng diện cụ thể: lời thoại, nhân vật, cốt truyện, không gian thời gian Dựa sở đó, tác giả luận án tìm nét đổi mới, sáng tạo tác giả so với kịch truyền thống với nhà viết kịch phi lý khác Đồng thời, thông qua nghiên cứu kết cấu, ngƣời viết làm bật chiều sâu nội dung tƣ tƣởng kịch, nhƣ quan niệm tác giả ngƣời đời - Nhận diện đóng góp Samuel Beckett sáng tạo nghệ thuật nhằm tôn vinh giá trị nhà văn với nỗ lực mang lại trải nghiệm sân khấu mẻ ngƣời đọc, ngƣời xem vốn quen tƣ kịch truyền thống 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đối với tài liệu nƣớc ngoài, phân chia thành hƣớng nghiên cứu nhƣ phê bình tiểu sử, văn học so sánh, phê bình tiếp nhận thi pháp học để tìm khuynh hƣớng nghiên cứu kịch Samuel Beckett giới Trong tài liệu nghiên cứu Việt Nam, nhà nghiên cứu tiêu biểu qua viết, cơng trình liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phân tích thành tố kết cấu kịch (nhân vật, lời thoại, cốt truyện, không gian, thời gian…) mà Samuel Beckett hủy diệt khác với kết cấu kịch truyền thống - Đi sâu nghiên cứu hai kiểu kết cấu mà Samuel Beckett thƣờng sử dụng kịch Với kiểu kết cấu, chúng tơi tìm hiểu biểu thành tố kết cấu kịch để tìm đặc trƣng kiểu kết cấu kịch Samuel Beckett Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Văn Kịch loại hình nghệ thuật sân khấu, tổng hợp nhiều cơng cụ, kỹ biểu (ánh sáng, âm nhạc…) nhƣng giới hạn đề tài luận án dựa biểu văn mà không bàn đến yếu tố biểu diễn sân khấu Luận án tìm hiểu 32 kịch Samuel Beckett in Samuel Beckett - The Complete Dramatic Works, NXB Faber and Faber Limited ấn hành năm 1986 Các kịch là: - Waiting for Godot (Trong chờ Godot): chúng tơi tham khảo dịch Vũ Đình Phịng in Tạp chí Văn học nước ngồi, số 3, năm 1997, tr 6-84 - Endgame (Tàn cuộc) - Happy Days (Những ngày tươi đẹp) - All That Fall (Tất người ngã xuống) - Act Without Words I (Động tác không lời I): tham khảo dịch Hoàng Ngọc Biên với tên Màn kịch không lời I, theo tienve.org - Act Without Words II (Động tác không lời II): tham khảo dịch Hồng Ngọc Biên với tên Màn kịch khơng lời II, theo tienve.org - Krapp’s Last Tape (Cuộn băng cuối Krapp) - Rough for Theatre I (Đoạn kịch nháp I): tham khảo dịch Hoàng Ngọc Biên, theo tienve.org - Rough for Theatre II (Đoạn kịch nháp II) - Embers (Tro tàn) - Rough for Radio I (Phác thảo kịch truyền I): tham khảo dịch Hoàng Ngọc Biên, theo tienve.org - Rough for Radio II (Phác thảo kịch truyền II) - Words and Music (Lời Nhạc) - Cascando (tiếng Tây Ban Nha: Gõ cửa, tiếng Bồ Đào Nha: Xếp tầng, luận án để nguyên tên kịch) - Play (Hài kịch) - Film (Phim) - The Old Tune (Giai điệu cũ) - Come and go (Đến đi) - Eh Joe (Này Joe) - Breath (Thở): tham khảo dịch Hoàng Ngọc Tuấn, theo tienve.org - Not I (Khơng phải tơi) - That Time (Lúc đó) - Footfalls (Bước chân): tham khảo dịch Hoàng Ngọc Biên, theo tienve.org - Ghost Trio (Ba ma) - … but the clouds… (… đám mây…) - A Piece of Monologue (Độc thoại): tham khảo dịch Nguyễn Đăng Thƣờng, theo tienve.org - Rockaby (Bài hát ru): tham khảo dịch Nguyễn Đăng Thƣờng, theo tienve.org - Ohio Impromptu (Khúc ứng tác Ohio) - Quad (Từ khơng có nghĩa tiếng Anh, chúng tơi để nguyên tên) - Catastrophe (Đại họa): tham khảo dịch Hoàng Ngọc Tuấn, theo tienve.org - Nacht und Trẵme (Đêm Giấc mơ) - What Where (Cái gì, đâu): tham khảo dịch Nguyễn Đăng Thƣờng với tên dịch Nao nào, theo tienve.org Tuy nhiên, mức độ tìm hiểu văn khác nhau, tƣơng ứng với nội dung nghiên cứu luận án 3.1.2 Thuật ngữ Luận án nghiên cứu kết cấu kịch Samuel Beckett, đó, thuật ngữ đƣợc ngƣời viết cần giới thuyết kết cấu (structure) Structure (tiếng Anh) dịch sang tiếng Việt có hai từ cấu trúc kết cấu Trong Từ điển thuật ngữ văn học, cấu trúc tác phẩm đƣợc định nghĩa ―tổ chức nội tại, mối quan hệ qua lại yếu tố tác phẩm mà biến đổi yếu tố kéo theo biến đổi yếu tố khác Từ xƣa ngƣời ta biết đến cấu trúc tác phẩm văn học, nhƣng hiểu khía cạnh hài hịa, đối xứng Nghiên cứu văn học từ năm 20 kỷ hiểu cấu trúc tác phẩm văn học kết cấu, cấu tạo mối quan hệ qua lại nhân vật với hình tƣợng khác, quan hệ lớp tƣ tƣởng chủ đề lớp tạo hình, tổ chức lời văn ― [29; 42] Do có tƣơng đồng thuật ngữ cấu trúc tác phẩm kết cấu nên lựa chọn thuật ngữ kết cấu để nghiên cứu mối quan hệ thành tố kiến tạo nên tác phẩm với tƣ cách chỉnh thể nghệ thuật Trong Literary Terms and Criticism (Những thuật ngữ văn học phê bình) John Peek Martin Coyle, thuật ngữ Kết cấu (structure) đƣợc định nghĩa nhƣ sau: ―Kết cấu văn tồn hình dạng/sự xếp (shape) mơ hình (pattern) Đơi khi, điều ám hình thức (form), văn bản, nói ra, hình thức (form) thuật ngữ bao gồm nhiều khía cạnh kỹ thuật tác phẩm‖ [126; 159] Tác giả sách viết: ―Cả hài kịch bi kịch có kết cấu quy ƣớc - hài kịch kết thúc đám cƣới, bi kịch với chết anh hùng/nhân vật - tất kịch theo dạng thức chuẩn trình bày, phức tạp cách giải vấn đề‖ [126; 160] Trong A Glossarry of Litarary Terms (Abrams M H.), tác giả phân biệt khác Form (Hình thức) Structure (Kết cấu) nhƣ sau: ―Hình thức (form) tác phẩm văn học (theo thuật ngữ Hi Lạp) động lực, công việc cụ thể, sức mạnh cảm xúc mà thành phần cấu tạo đƣợc thiết kế để tác động chức nhƣ xếp chủ yếu Hình thức chủ yếu điều khiển tổng hợp phận thành kết cấu (structure) tác phẩm - trình tự, tầm quan trọng làm cho tất vấn đề phần vật hợp thành - vào tồn tính đẹp hiệu kiểu xác định‖ [68; 102] Từ định nghĩa trên, ta thấy kết cấu (structure) khái niệm quan trọng thể mối liên hệ yếu tố bên bên tác phẩm Mọi yếu tố cấu thành tác phẩm tính chỉnh thể trọn vẹn chịu chi phối kết cấu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án kết cấu kịch Samuel Beckett Trong phạm vi đề tài, chúng tơi tìm hiểu thành tố sau kết cấu: lời thoại, nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian Với nội dung cụ thể, lựa chọn thành tố bật để làm đối tƣợng nghiên cứu 157 76.Beckett, Samuel (1986), Samuel Beckett - The Complete Dramatic Works, Faber and Faber Limited, UK 77 Birkett, Jennifer (2011), Samuel Beckett: Debts and Legacies, Modern & Contemporary France, 19:4, 526-52 78 Bloom, Harold (Edited) (2008), Bloom’s Modern Critical Views: Samuel Beckett’s Waiting for Godot - New Edition, Infobase Publishing, New York 79 Bloom, Harold (Edited) (2011), Samuel Beckett, Infobase Publishing, New York 80 Bradby, David (1991), Modern French Drama 1940-1990, Cambridge University Press 81 Bradby, David (2001), Beckett: Waiting for Godot, Cambridge University Press 82 Brater, Enoch (1994), The Drama in the Text: Beckett’s Late Fiction, Oxford University Press 83 Brater, Enoch (1987), Beyond Minimalism: Beckett’s Late Style in the Theatre, Oxford University Press 84 Brater, Enoch (2003), The essential Samuel Beckett: an illustrated biography, London: Thames & Hudson 85 Bryden, Mary (1993), Women in Samuel Beckett’s Prose and Drama: Her Own Other, Barnes & Noble, London 86 Cauchi-Santoro, Roberta (2013), Beyond the Suffering of Being: Desire in Giacomo Leopardi and Samuel Beckett, Doctor of Philosophy, University of Western Ontario, Canada 87 Carpenter, Charles A (2011), The Dramatic Works of Samuel Beckett (A Selective Bibliography of Publications About his Plays and their Conceptual Foundations), Cotinuum International Pulishing Group, UK 88 Carrière, Julien F (2005), Samuel Beckett and Bilingualism: How the return to English influences the later writing style and gender roles of All that fall and Happy Days, Doctor of Philosophy, Louisiana State University 89 Chatterjee, Abhinaba (2013), ―Camus's Absurdity in Beckett's Plays: Waiting for Godot and Krapp's Last Tape‖, Lapis Lazuli-An International Literary Journal, Vol 3, No.2, Autumn 2013, pp 196-206 158 90.De Villiers, Rick (2012), ―Of the Same Species‖: T.S Eliot's Sweeney Agonistes and Samuel Beckett's Waiting for Godot‖, English Studies in Africa, 55:2, pp 18-28 91.Dowd, Garin (2007), Abstract Machines Samuel Beckett and Philosophy after Delenze and Guattari, Rodopi, New York 92.Esslin, Martin (1960), ―The Theatre of the Absurd‖, The Tulane Drama Review, Vol 4, No 4, pp 3-15, 5/1960, The MIT Press 93 Esslin, Martin (2004), The Theatre of the Absurd, Third Edition, Vintage Books, New York, USA 94.Franklin, Seb (2013), ―Humans and/as machines: Beckett and cultural cybernetics‖, Textual Practice, 27:2, pp 249-268 95.Gendron, Sarah (2008), Repetition, Difference, and Knowledge in the Work of Samuel Beckett, Jacques Derrida and Gilles Deleuze, Peter Lang Publishing, Inc., New York, USA 96.Gendron, Sarah (2004), ―The Death of Dynasty‖ Presence in Drama and Theory: Samuel Beckett and Jacques Derrida‖, Journal of Dramatic Theory and Criticism, Vol XVIII, No 2, Spring-2004, pp.21-39 97.Gontarski, S E (2010), A companion to Samuel Beckett, Wiley-Blackwell, UK 98.Gontarski, S E and Anthony Uhlmann (eds) (2006), Beckett after Beckett, University Press of Florida, Gainesville 99.Gordon, Lois (1996), The World of Samuel Beckett, 1906-1946, Yale University Press, New Haven 100 Graver, L and R Federman (Edited) (1979), Samuel Beckett: The critical heritage, Routledge, London and New York 101 Guardamagna, Daniela and Rossana M Sebellin (Edited) (2009), The Tragic Comedy oF Samuel Beckett “Beckett in Rome”, University Press online, Italia 102 Hayman, David (1997), ―Beckett's Watt — the graphic accompaniment: Marginalia in the manuscripts‖, Word & Image: A Journal of Verbal/Visual Enquiry, 13:2, 172-182 159 103 Homan, Sidney (2010), ―Come and Go: Samuel Beckett‘s play for women‖, Women’s Studies, No 39, pp 304-318 104 Hutchings, William (2005), Samuel Beckett’s Waiting for Godot: A Reference Guide, Praeger Publishers, USA 105 Hussain, Tazir (2012), Theatre of Absurd and Samuel Beckett‘s ―Waiting for Got‖ as an Absurd Drama, Internatinal Journal of Science and Research (IJSR), Vol Issue 11, November, pp 1479-1480 106 Johnson, Steven (2013), ―It Must Mean Something: Narrative in Beckett's Molloy and Feldman's Triadic Memories‖, Contemporary Music Review, 32:6, 639-668 107 Károky, Pintér (1996), ―Conherence of incongruity:Beckett‘s dramatic structure‖, Hungarian Journal of English and American Studies (HJEAS), Vol 2, No 2, Irish Drama Issue, pp 31-43 108 Keshavarz, Marzieh (2012), ―Beckett‘s Metatheatrical Philosophy: A postmodern Tendency Regarding Waiting for Godot and Endgame‖, Mediterranean Journal of Social Sciences, Vol (3), September, pp 137-144 109 Kennedy, Andrew K (1989), Samuel Beckett, Cambridge University Press, USA 110 Kenner, Hugh (1973), A Reader’s Guide to Samuel Beckett, Farrar, Straus and Giroux, New York 111 Knowlson, James and John Haynes (2003), Images of Beckett, Cambridge University Press, UK 112 Knowlson, James and Elizabeth Knowlson (2006), Beckett Remembering Remembering Beckett: A Centenary Celebration, Arcade Publishing, New York 113 Lin, Lidan, ―Samuel Beckett‘s Encounter with the East, English Studies, Vol 91, No 6, 10/2010, pp 623-642 114 Lin, Lidan, and Helong Zhang (2010), ―The Chinese response to Samuel Beckett (1906-89), Irish Studies Review, Vol 19, No 4, pp 413-425 115 Laws, Catherine (1996), Music and Language in the Work of Samuel Beckett, Doctor, Department of Music, University of York 160 116 McCarthy, Patrick A (1986), Critical Essays on Samuel Beckett, C.K Hall, Boston 117 McDonald, Rónán (2006), The Cambridge Introduction to Samuel Beckett, Cambridge University Press, New York 118 Morin, Emilie (2011), ―Samuel Beckett, the wordless song and the pitfalls of memorialisation‖, Irish Studies Review, 19:2, pp 185-205 119 Morrison, Christopher (2012), The wandering Jew in Samuel Beckett‘s Waiting for Godot, Journal of Modern Jewish Studies, Vol 11, No 3, 11/2012, pp 399-417 120 Newcomb, Horace (Edited) (1982), Television:The Critical View, Oxford University Press, New York 121 Nixon, Mark (edited), (2011), Publishing Samuel Beckett, London: British Library 122 Nixon, Mark and Matthew Feldman (Edited) (2009), The International Reception of Samuel Beckett, Continuum, Great Britain 123 Okebaram Uwah, Godwin (1989), Pirandellism and Samuel Beckett’s Plays, Scripta Humanistica, USA 124 Oppenheim, Lois (2008), ―Life as Trauma, Art as Mastery‖, Contemporary Psychoanalysis, 44:3, pp.419-442 125 Palmstierna Einarsson, Charlotta (2012), Mis-Movements: The Aesthetics of Gesture in Samuel Beckett’s Drama, Doctor, Stockholm University, Sweden 126 Peek, John and Coyle, Martin (1999), Literary Terms and Criticism, Red Globe Press 127 Pountney, Rosemary (1978), A study of Samuel Beckett’s Plays in English with Special Reference to their development through drafts and to structural patterning, Doctor of Philosophy, University of Oxford 128 Quinn, Edward (2006), A Dictionary of Literary and Thematic Terms, Facts On File, USA 161 129 Ratner Marks, Dena (2014), "Gathering thinglessness": Samuel Beckett's Essayistic Approach to Nothing, Doctor of Philosophy, Louisiana State University 130 Robert Keller, John (2002), Samuel Beckett and the primacy of love, Manchester University Press, New York 131 Ryniak, Leszek (1994), ―Emotions and space: A cognitive approach to metaphor in Samuel Beckett‘s Happy Days‖, Studia Anglica Posnaniensia XXVIII, pp 179-193 132 Salisbury, Laura (2012), Samuel Beckett Laughing Matters, Comic Timing, Edinburgh University Press Ltd, Great Britain 133 Scott, Alan (2013), ―A Desperate Comedy: Hope and alienation in Samuel Beckett's Waiting for Godot‖, Educational Philosophy and Theory, 45:4, pp 448-460 134 Sindiěié Sabljo, Mirna (2013), ―The Reception of Samuel Beckett in Croatia during the 1950s‖, Scando-Slavica, 59:2, pp 207-218 135 Shalghin, Akram (2014), ―Time, Waiting and Entrapment in Samuel Beckett‖, International Journal of Humanities and Social Science, USA, Vol 4, No (1), 7/2014, pp 101-117 136 Sikorska, Liliana (1994), ―The language of Entropy: A pragma-dramatic Analysis of Samuel Beckett's Endgame‖, Studia Anglica Posnaniensia XXVIII, PP 195-208 137 Shobeiri, Ashkan and Azadeh Shobeiri (2014), ―Samuel Beckett's Absurdism: Pessimism or Optimism?‖, International Journal of Humanities and Social Science, USA, Vol 4, No 11(1), 9/2014, pp 229-231 138 Su-Lien, Liao (2014), ―Links and Blocks: The Role of Language in Samuel Beckett‘s Selected Plays‖, International Scholarly and Scientific Research & Innovation, Vol 8, No 2, pp 390 - 395 139 Uhlmann, Anthony (2006), Samuel Beckett and the Philosophical Image, Cambridge University Press, New York, USA 162 140 Van Hulle, Dirk and Mark Nixon, (2013), Samuel Beckett’s library, Cambridge University Press 141 Weller, Shane (2005), A Taste for the Negative: Beckett and Nihilism, Modern Humanities Research Association and Maney Publishing, UK 142 Weller, Shane (2006), Beckett, Literature, and the Ethics of Alterity, Palgtave Macmillan, New York 143 Weiss, Katherine (2013), The Plays of Samuel Beckett, Methuen Drama, Great Britain 144 West, Sarah (2008), Say it: The performative voice in the Dramatic Works of Samuel Beckett, Doctor of Humanity, University Pompeu Fabra, Barcelona 145 Y Bennett, Micheal (2012), ―The Cartesian Beckett: The mind - body split in Murphy and Happy Days‖, A quarterly journal of short articles, notes, and reviews, Vol 25, No 2, pp 118-122 146 Y Bennett, Michael (2012), ―The Response to the offstage presence in Beckett‘s ―Act without words I‖ and ― Act without words II‖, A quarterly journal of short articles, notes, and reviews, Vol 25, No 1, pp 16-18 147 Yuan, Yuan (1997), ―Representation and Absence: Paradoxical Structure in Postmodern Texts‖, Symposium: A Quarterly Journal in Modern Literatures, 51:2, 124-141 TÀI LIỆU INTERNET 148 Samuel Beckett, Độc thoại, Nguyễn Đăng Thƣờng dịch, https://www.tienve.org 149 Samuel Beckett, Đại họa, Hoàng Ngọc Tuấn dịch, https://www.tienve.org 150 Samuel Beckett, Nao nào, Nguyễn Đăng Thƣờng dịch, https://www.tienve.org 151 Samuel Beckett, Thở, Hoàng Ngọc Tuấn dịch, https://www.tienve.org 152 Samuel Beckett, Bước chân, Hoàng Ngọc Biên dịch, https://www.tienve.org 153 Samuel Beckett, Ru, Nguyễn Đăng Thƣờng dịch, https://www.tienve.org 154 Samuel Beckett, Phác thảo kịch truyền thanh, Hoàng Ngọc Biên dịch, https://www.tienve.org 163 155 Samuel Beckett, Màn kịch không lời I, Hoàng Ngọc Biên dịch, https://www.tienve.org 156 Samuel Beckett, Màn kịch khơng lời II, Hồng Ngọc Biên dịch, https://www.tienve.org 157 Samuel Beckett, Đoạn kịch nháp I, Hoàng Ngọc Biên dịch, https://www.tienve.org 158 Hoàng Ngọc Biên, ―Samuel Beckett‖, theo https://www.tienve.org 159 Bryce, Eleanor (2012), "Dystopia in the plays of Samuel Beckett: Purgatory in Play", La Clé des Langues, September, ISSN 2107-7029, theo http://cle.enslyon.fr/anglais/dystopia-in-the-plays-of-samuel-beckett-br-purgatory-in-play166882.kjsp 160 Kennedy, Sinead, ―Samuel Beckett - nhà thơ chủ nghĩa bi quan hay sứ giả đấu tranh‖, Hoàng Ngọc Tuấn dịch, theo https://www.tienve.org/ 161 William, Marx, ―Borckett, đời, tác phẩm‖, Nguyễn Đăng Thƣờng dịch, theo https://www.tienve.org 162 Grant, Stefan-Brook (2000), Music of the Absurd, the University of Oslo, theo http://www.samuel-beckett.net 163 Navratilova, Eva, The Absurdity of Samuel Beckett, http://www.samuelbeckett.net PHỤ LỤC 164 PHỤ LỤC KẾT CẤU KỊCH CỦA SAMUEL BECKETT Trong chờ Godot Hồi 1: khơng có Gặp Vladimir Estragon Pozzo Lucky xuất Cậu bé mang thông điệp Gođot đến Hồi 2: có vài Gặp Vladimir Estragon Pozzo Lucky xuất Cậu bé mang thông điệp Gođot đến Kết cấu trùng lặp tuần hồn Trong chờ Godot Nói khơng nhúc nhích Nói khơng nhúc nhích 165 Phim E đƣờng phố, ngƣợc chiều, xô ngã cặp vợ chồng già E phịng kín, xé ảnh Chúa, xé ảnh E cầu thang, bà ngã xuống sàn Tất ngƣời ngã xuống Đến (1) Nói với (3) nói với FLO (2) VI (1) RU (2) nói với (3) 166 Nhạc Lời Hài kịch Bài hát ru 167 Tàn Động tác không lời II Cây nhọn cắm vào túi A -> A bò khỏi túi, chắp tay cầu nguyện… bò vào túi Cây nhọn cắm vào túi B -> B bò khỏi túi, xem đồng hồ… bò vào túi Cây nhọn cắm vào túi A -> A bò khỏi túi, chắp tay cầu nguyện… 10 Những ngày tƣơi đẹp 168 11 Đoạn kịch nháp Đẩy A A mù B què Rứt sào khỏi tay B 12 Tro tàn Cha Henry (đã mất) Độc thoại Vợ Henry Con gái Khơng hịa hợp 13 Phác thảo kịch truyền I Chàng Nàng Thờ Hốt hoảng Cuộc gọi đến 169 14 Thở Tiếng khóc (trẻ sơ sinh đƣợc thu âm) (1) Đống rác Tiếng thở (2) Im lặng Tiếng thở Tiếng khóc (1) (thu âm sẵn) (2) Ánh sáng nhạt Ánh sáng tăng tối đa giây 10 giây Ánh sáng giảm dần tối thiểu giây giây 15 Không phải Lảm nhảm Cái Miệng Không phải 16 Khúc ứng tác Ohio Ngƣời đọc (Chủ thể) Ngƣời nghe (Im lặng) 17 Cái gì, đâu Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Bom Giọng BAM Bim Mùa đông Bem 170 18 Bƣớc chân May đi lại lại nhà May khơng khỏi nhà Chuyện xảy với May (Buổi lễ cầu kinh nhà thờ) May lại nhà, nói chuyện với mẹ (ngƣời mẹ nằm giƣờng, không xuất hiện) Quá khứ Hiện 19 Cuộn băng cuối Krapp Krapp khứ (29 tuổi) Nói Krapp băng 39 tuổi Ghi âm 20 Này Joe Lắng nghe Krapp 69 tuổi

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w