1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ngữ văn truyện kể địa danh của người thái ở việt nam dưới góc nhìn văn hóa tộc người

239 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI @&? NGUYỄN THỊ MAI QUYÊN TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH CỦA NGƯỜI THÁI Ở VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI @&? NGUYỄN THỊ MAI QUYÊN TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH CỦA NGƯỜI THÁI Ở VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA TỘC NGƯỜI Chun ngành: Văn học dân gian Mã số: 62.22.01.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: GS.TS Vũ Anh Tuấn 2: PGS TS Nguyễn Thị Huế HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa công bố công trình nghiên cứu khác - Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cẩn trọng cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu chân thực, cẩn trọng, chừng mực luận án Tác giả luận án: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GS : Giáo sư VHDG : Văn học dân gian tr : trang Sđd : Sách dẫn PL : Phụ lục MỤC LỤC PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấ u trúc của luâ ̣n án CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu truyện kể địa danh người Thái Việt Nam 1.1.1 Li ̣ch sử nghiên cứu địa danh văn học dân gian ở Viê ̣t Nam 12 1.1.2 Li ̣ch sử nghiên cứu ̣a danh Thái địa danh truyện kể dân gian của người Thái Việt Nam 16 1.1.3 Những vấn đề tồn 19 1.2 Tổng quan hướng tiếp cận vấn đề lý thuyết sử dụng luận án 19 1.2.1 Về hướng tiếp cận truyện kể dân gian từ góc nhìn văn hóa tộc người 19 1.2.2 Lý thuyết biểu tượng nghiên cứu truyện kể dân gian 23 1.2.3 Lý thuyết không gian xã hội nghiên cứu truyê ̣n kể dân gian 27 1.3 Sơ lược bối cảnh văn hóa Thái 31 1.3.1 Về nguồn gốc người Thái Việt Nam 31 1.3.2 Về phân biệt ngành Thái 33 Tiểu kết 43 CHƯƠNG TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH CỦA NGƯỜI THÁI Ở VIỆT NAM: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NỘI DUNG 45 2.1 Về khái niệm truyện kể địa danh 45 2.2 Thống kê, phân loại truyện kể địa danh người Thái Việt Nam 48 2.3 Các phương diện nội dung truyện kể địa danh người Thái Việt Nam 52 2.3.1 Truyện kể địa danh Thái vũ trụ quan, giới quan tộc người 52 2.3.2 Truyện kể địa danh Thái lịch sử tộc người 57 2.3.3 Truyện kể địa danh Thái khát vọng nhân sinh 65 Tiểu kết 73 CHƯƠNG CỐT TRUYỆN VÀ BIỂU TƯỢNG TRONG TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH CỦA NGƯỜI THÁI Ở VIỆT NAM 75 3.1 Cốt truyện truyện kể địa danh người Thái Việt Nam 75 3.1.1 Cốt truyện thần thoại địa danh Thái 76 3.1.2 Cốt truyện truyền thuyết địa danh Thái 80 3.1.3 Cốt truyện truyện cổ tích địa danh Thái 84 3.2 Biểu tượng truyện kể địa danh ngưới Thái Việt Nam 89 3.2.1 Biểu tượng nước 90 3.2.2 Biểu tượng núi 96 3.2.3 Biểu tượng nỏ 102 Tiểu kết 107 CHƯƠNG KHÔNG GIAN XÃ HỘI TRONG TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH CỦA NGƯỜI THÁI Ở VIỆT NAM 109 4.1 Mối liên hệ với hình thức khơng gian, thời gian mơi trường 109 4.1.1 Các mối liên hệ với không gian, thời gian 109 4.1.2 Các mối quan hệ với môi trường 114 4.2 Các mối quan hệ hôn nhân 119 4.3 Các mối quan hệ tạo lập ngôn ngữ 133 Tiểu kết 140 PHẦN KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG BIỂU TRANG Truyền thuyết nhân vật có cơng với mường 80 Thống kê biểu tượng truyện kể địa danh 90 người Thái Việt Nam Các hình thành địa danh 135 PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Thái tộc người xuyên quốc gia với lịch sử hình thành, thiên di, cộng cư định cư vơ phong phú mà không phần phức tạp Văn hóa Thái khơng góp phần quan trọng khảm đa màu sắc văn hóa Việt Nam mà cịn có ảnh hưởng lớn tới nhiều văn hóa khác Đó lý ngành Thái học hình thành tất quốc gia có tộc người thuộc ngữ hệ Thái Lào, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam; chí nhiều quốc gia phương Tây Australia, Đức, Hà Lan… có trung tâm nghiên cứu Thái học Ở Việt Nam, việc nghiên cứu lịch sử văn hóa người Thái năm 60 kỷ XX đánh dấu cơng trình học Cầm Trọng, Đặng Nghiêm Vạn… Đến nay, hướng nghiên cứu quan tâm bề rộng lẫn bề sâu Tất phương diện từ lịch sử, văn học, chữ viết đến phong tục tập quán, tri thức dân gian… người Thái khảo sát, nghiên cứu cơng trình, viết với độ chuyên sâu khác Xét riêng góc độ văn học dân gian, đội ngũ đông đảo nhà nghiên cứu khai thác phương diện sử thi, dân ca, truyện thơ, truyện dân gian, tục ngữ… người Thái từ nhiều góc độ đạt thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên hàng loạt nghiên cứu thấy phận kho tàng văn học dân gian người Thái cịn chưa quan tâm thỏa đáng, truyện kể địa danh Người Thái sống đâu, nơi có truyện kể địa danh Với tư cách đơn vị từ vựng, danh từ riêng, địa danh không xuất cách ngẫu nhiên mà hàm chứa vỉa tầng văn hóa, lịch sử, ngôn ngữ, quan niệm người Hơn thế, đặc điểm vùng đất, địa danh vào truyện kể dân gian với tư cách sáng tạo người dân truyền từ đời sang đời khác Ý nghĩa địa danh truyện kể khơng dấu cho vùng đất, làng hay sông suối, địa danh tồn năm tháng quan trọng duyên cớ mà sinh ra, trải nghiệm với cộng đồng văn hóa, với ngơn ngữ tồn Truyện kể địa danh cần được nghiên cứu góc độ liên ngành để giải mã vỉa tầng ẩn chứa đằng sau lời kể, từ có kiến giải lịch sử, văn hóa, truyền thống đặc điểm vùng đất người sản sinh chúng Xuấ t phát từ nhâ ̣n thức về vai trò của văn hóa – văn ho ̣c dân gian Thái viê ̣c bảo tồ n và phát huy bản sắ c văn hóa tô ̣c người, năm 2010 chúng đã hoàn thành mô ̣t công trı̀nh nghiên cứu mang tên Truyê ̣n kể điạ danh của người Thái ở Viê ̣t Nam Công trı̀nh đã hoàn thành được mu ̣c tiêu đề là xây dựng khái niê ̣m truyê ̣n kể điạ danh Thái, bước đầ u thố ng kê được mô ̣t số lượng truyê ̣n kể điạ danh (56 truyê ̣n) và chı̉ những giá tri ̣ nô ̣i dung, thi pháp cùng dấu ấn văn hóa tô ̣c người (gồ m dấ u ấ n văn hóa vâ ̣t chấ t và dấ u ấ n văn hóa tinh thầ n) tâ ̣p hợp truyê ̣n kể Viê ̣c làm dù đã đa ̣t được mô ̣t số kế t quả nhấ t đinh ̣ song cũng cho thấy xung quanh truyện kể địa danh Thái cịn nhiều chiều kích cần quan tâm, lý giải cách đầy đủ, xứng đáng, đơn cử viê ̣c sưu tầm, sưu tập làm phong phú nữa tâ ̣p hợp truyê ̣n kể đồng thời xuất phát từ bố i cảnh văn hóa tô ̣c người để phân tích mớ i quan ̣ hữu giữa điạ danh với môi trường văn hóa đã sản sinh chúng Cao nữa, cần có trình phân tích để tı̀m những mắ t xı́ch văn hóa, đă ̣c biê ̣t là cách thức trao truyề n truyện kể, hướng tới mu ̣c tiêu nuôi dưỡng bảo tồ n văn hóa tô ̣c người Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài Truyê ̣n kể điạ danh của người Thái ở Viê ̣t Nam góc nhìn văn hóa tộc người làm đề tài luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu - Việc nghiên cứu đề tài Truyê ̣n kể điạ danh của người Thái ở Viê ̣t Nam góc nhìn văn hóa tơ ̣c người trước hết nhằm đóng góp cơng sức cho công tác sưu tầm, công bố kho tàng văn học dân gian Thái Bên cạnh đó, nghiên cứu đặt mục tiêu tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa ẩn chứa kho tàng truyện kể địa danh người Thái Việt Nam, số, cách thức tư mang tính biểu trưng tộc người thơng qua cách thức hình thành cốt truyện nội hàm giới biểu tượng - Ngoài hai mục tiêu kể trên, nghiên cứu đặt mục tiêu quan trọng khác phác họa khái lược mơ hình khơng gian xã hội Thái thông qua mối quan hệ xã hội bản, từ hình dung cách thức mà người Thái gây dựng, củng cố văn hóa mình, giúp chúng khơng bị “hịa tan” trước thách thức, biến đổi không gian thời gian Nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở tiếp xúc với kho tàng truyện cổ Thái sưu tầm, xuất kết hợp với thu thập, vấn thực địa, nhiệm vụ trước hết đặt cho luận án tập hợp số lượng định văn truyện kể (trong điều kiện thời gian cho phép) tiêu chí đảm bảo tất vùng Thái lớn có truyện kể; tiến hành thống kê, phân loại xếp chúng theo khu vực địa lý tồn địa danh - Nhiệm vụ luận án làm sáng tỏ vấn đề khái niệm, phân loại, đặc trưng phương diện nội dung truyện kể địa danh Thái - Nhiệm vụ thứ ba tương ứng với chương luận án phân tích dạng thức cốt truyện xuyên suốt kho tàng truyện kể; nguồn gốc, biểu ý nghĩa số biểu tượng tiêu biểu kho tàng truyện kể địa danh Thái - Cuối cùng, luận án cần phân tích đưa hình dung khái lược số mối quan hệ xã hội tộc người từ phương diện truyện kể lý giải chúng mối quan hệ với yếu tố văn hóa hữu quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đố i tươ ̣ng nghiên cứu của luâ ̣n án là truyê ̣n kể ̣a danh của người Thái ở Viê ̣t Nam - Phạm vi nghiên cứu: góc nhìn văn hóa tộc người Cụ thể, nghiên cứu coi tập hợp truyện kể địa danh người Thái Việt Nam kiện xã hội tổng thể bao hàm tồn yếu tố văn hóa xã hội tộc người Bởi thế, trình thực luận án đồng thời trình sử dụng công cụ lý thuyết bao gồm lý thuyết ngữ văn dân gian, lý 56 13 Huổi Suối 13 Rú Rú 14 Kẹm Đèo 14 Ta/tạ Bến nước 15 Kéo Eo (eo 15 Tèn Miếng núi) đất cao 16 Khe Khe 16 Thẳm/Thẩm Hang 11 17 Mỏ Mỏ 17 Tông Cánh đồng 18 Mường Mường 18 18 Túng Vựa 19 Nà Ruộng 13 19 Văng Vực 20 Nả táng Cửa sổ 20 Xuốm Buồng 57 PHỤ LỤC Ghi âm lời kể cụ Hoàng Chương (81 tuổi) kể Sự tích Bản Nà Ngà SỰ TÍCH BẢN NÀ NGÀ Khi người Thái đến Mộc Châu, người Xá cịn đơng Bản Nà Ngà hồi người Xá Xung quanh trồng tre gai (tre nà ngà) dày kín, người Thái đến, người Xá đóng cổng lại, dùng tên nỏ bắn từ ra, người Thái không chiếm Cuối người Thái nghĩ cách, họ đem bịt bạc vào đầu mũi tên bắn vào hàng rào tre quanh Dân Xá sống bên thấy tên mắc lại bờ rào toàn bạc liền chặt hết tre gai để nhặt Vậy ngày sau, người Thái chiếm đuổi hết người Xá Tên Nà Ngà người Thái dùng làm tên từ ngày Và nay, cịn nhiều gia đình trồng tre nà ngà làm bờ rào bao quanh nhà (Tư liệu điền dã ngày 25/9/2009, theo lời kể cụ Hoàng Chương, tiểu khu thị trấn Mộc Châu, Sơn La) 58 PHỤ LỤC Ghi âm lời kể cụ Hà Văn Tiến, An xã Xuân Nha huyện Mộc Châu, Sơn La- huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La SỰ TÍCH BẢN TÀ Ngày xưa vùng Tà hoang vu Xung quanh toàn núi đá lau sậy bao quanh vũng nước lớn, chưa có nhiều người Có người đàn ơng sống nhà sàn nhỏ, hàng ngày ông sống nghề săn bắn bắt cá vũng nước trước nhà Đặc biệt ơng có tài bắn nỏ, nỏ ông giương lên khơng có thú chạy Đêm ông mơ thấy rồng màu xanh tự xưng rồng sơng Mã lên nói với ơng rằng: « hơm tới có trận mưa kéo bảy ngày bảy đêm, mưa to gió lớn, sấm sét rung chuyển đất trời, vũng nước trước nhà ông dâng lên cao Nhưng ông đừng sợ, tơi đánh với rồng sơng Đà Ơng chuẩn bị đầy đủ lương thực ăn bảy ngày ngồi xem đánh Nếu thấy thua, xin ông lấy nỏ bắn vào mắt con rồng đỏ để giúp tôi, trả ơn » Sáng hôm sau người đàn ông tỉnh dậy, nửa tin nửa ngờ tìm lương thực đủ ăn ngày Quả nhiên hôm sau trời đổ mưa dội, sấm chớp liên hồi, mưa ơng nhìn thấy hai rồng quần dội Con rồng màu xanh rồng sông Mã ông gặp mơ, cịn lại đỏ màu đất, ơng đốn rồng sông Đà Trận đánh diễn liên tục, đến chiều ngày thứ xem chừng rồng xanh xuống sức Người đàn ông nhớ lời rồng dặn liền lấy nỏ, ngắm thật kỹ bắn vào mắt rồng đỏ Bị trúng tên, rồng đỏ quằn quại hối thua Lúc sau mưa tạnh Kỳ lạ thay sáng hôm sau trở dậy, người đàn ơng thấy trước mặt ruộng vuông vắn kè đá trắng cẩn thận Dưới chân núi cịn có mó nước Cho đến tận ngày nay, dù mưa to đến đâu, nước ao hồ xung quanh đục mó nước vắt Ít lâu sau, 59 dân khắp nơi kéo dựng lập mường ngày đông vui Người ta tôn người đàn ông có cơng giúp rồng lên làm Tạo đặt tên Tá Ợn (tạ ơn) để ghi nhớ việc rồng tạ ơn ông mà làm nên ruộng vườn cho Ngày dấu tích ruộng mó nước nói cịn nhân dân gọi tên chệch thành Bản Tà (thuộc xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, Sơn La) (Tư liệu điền dã ngày 26/9/2009, theo lời kể cụ Hà Văn Tiến, An xã Xuân Nha huyện Mộc Châu, Sơn La- huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) 60 PHỤ LỤC 10 Ghi âm cụ Quàng Thị Xuổi (92 tuổi) kể Sự tích Mường Vạt SỰ TÍCH MƯỜNG VẠT Mường Va ̣t nằ m giáp hai mường lớn là Mường Xang và Mường Mu ̣a Truyê ̣n kể rằ ng xưa vùng này hoang vu lắ m Khi người Thái đế n, đấ t mới có người Xá ở, ruô ̣ng nương chưa nhiề u, đấ t cũng chưa có tên Ở gầ n đó có mô ̣t cánh rừng rấ t râ ̣m ̣p, rừng có cái hang nhỏ, nước đùn từ dưới lòng đấ t lên lúc nào cũng văn vắ t và rấ t nhiề u cá Ngày no ̣, có mô ̣t nàng người Xá rấ t xinh đe ̣p mô ̣t bên đeo giỏ, mô ̣t bên đeo gươm vào rừng đào măng, bắ t cá Đế n hang nước, nàng dừng la ̣i ngồ i bờ nhı̀n xuố ng đàn cá bơi lô ̣i phı́a dưới, chẳ ng may mũi gươm cho ̣c xuố ng đấ t chiế c đòn bẩ y hấ t nàng ngã nhào xuố ng nước Nàng Xá chế t đi, từ đó hang nước cũng trở nên rấ t linh thiêng, đế n gầ n có thể bi ̣kéo xuố ng Người Thái go ̣i cả khu vư ̣c rừng rú râ ̣m ̣p quanh hang đó là Đông Xung Xả (Trong tiế ng Thái, đông là khu rừng lớn, xung là cái hang nhỏ có nước, Xả là cách phát âm của người Thái Yên châu go ̣i tên người Xá, ám chı̉ cái chế t đau thương của cô gái Xá ngày nào) Ngày nay, dân Mường Va ̣t vẫn coi tro ̣ng sư ̣ linh thiêng của rừng, không xâm pha ̣m, không chă ̣t phá và truyề n tai câu chuyê ̣n về tấ n bi kich ̣ của những kẻ dám vi pha ̣m sự thiêng liêng đó Người Thái đế n đấ t này xây bản dư ̣ng mường, số ng yên ấ m Hồ i đó bản mường có mô ̣t cô gái vô cùng xinh đep̣ tên là nàng Lả Nàng Lả là gái nhà Ta ̣o, mái tóc nàng dài suố i trải khắ p chı́n núi mười mường và thơm ngào nga ̣t nên đươ ̣c go ̣i là Phồ m Hom (Tóc Thơm) Phồ m Hom đe ̣p đế n mức trai bản cũng muố n đươ ̣c nàng, không những thế cả trai Mường Trời là Tháo Khăm Đôi cũng muố n đươ ̣c Tuy vâ ̣y, trái tim Phồ m Hom chı̉ hướng về mô ̣t người, đó là mô ̣t chàng trai nghèo bản Khăm Đôi không lấ y đươ ̣c Phồ m Hom nên rấ t tức giâ ̣n nhờ Then giúp Then liề n tổ chức mô ̣t cuô ̣c thi giữa chàng trai nghèo với Tháo Khăm Đôi Hai chàng se ̃ phải thi đào ruô ̣ng, đào nhiề u sẽ đươ ̣c Phồ m Hom Ruô ̣ng đào xong se ̃ lấ y sải tay để đo, 61 tiế ng Thái go ̣i là va, bởi thế những khu ruô ̣ng ấ y ngày go ̣i là Nà Va (Ruô ̣ng Sải Tay - nằ m khu vư ̣c bản Nà Va xã Viêng Lán huyê ̣n Yên Châu) Kế t thúc cuô ̣c thi, chàng trai nghèo lam lũ quen viê ̣c ruô ̣ng nương nên đã dành chiế n thắ ng Tưởng se ̃ có đươ ̣c nàng Phồ m Hom xinh đep, ̣ nào ngờ Khăm Đôi không chiu, ̣ nhờ Then bắ t Phồ m Hom về trời Bi ̣ bắ t đi, Phồ m Hom đau đớn dứt mô ̣t bên va ̣t áo ném xuố ng cho người yêu để làm tin, heṇ ngày trở la ̣i, từ đó đấ t này có tên là Mường Va ̣t (trong tiế ng Thái va ̣t là va ̣t áo) Con suố i chảy qua mường cũng đươ ̣c đă ̣t tên là suố i Va ̣t để ghi nhớ mối tı̀nh thủy chung của nàng Phồ m Hom và chàng trai nghèo (Theo lời kể của cu ̣ Quàng Thi ̣ X̉ i, 93 t̉ i; Ơng Vı̀ Văn Lày, 65 tuổ i bản Nà Va xã Viêng Lán huyê ̣n Yên Châu, / Ngày 6.7.2015) 62 PHỤ LỤC ẢNH Tác giả luận án chuyến điền dã Tảu Pung xã Nà Nhạn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tháng 11 năm 2010 63 Tác giả luận án Muống xã Tam Lư huyện Quan Sơn, Thanh Hóa tháng năm 2014 Đường vào Nà Phí xã Quế Phong, Nghệ An, mùa mưa năm 2014 64 Tác giả luận án gặp gỡ cụ Hà Văn Tiến, Mường An xã Xuân Nha, Mộc Châu – Sơn La, tháng 5/ 2015 Tác giả luận án chụp ảnh với bác Lò Văn Cành, Văn Chấn, Yên Bái bên suối Nàng Han , tháng 10 năm 2015 65 Tác giả luận án chụp ảnh với cụ Quàng Thị Xuổi, yên Châu – Sơn La, người kể Sự tích Mường Vạt, tháng 9/ 2015 Tác giả luận án chụp ảnh vói bác Lường Đính, Chiềng Đi, Mộc Châu, Sơn La, người kể Sự tích Pu Nang Kính, tháng năm 2016 66 Tác giả luận án chụp ảnh với bác Tịng Văn Nam Tịng Văn Luyện, Bó Bun, Mộc Châu, Sơn La tháng năm 2016 Tác giả luận án làm việc Con Cuông Nghệ An, tháng năm 2017 67 Tác giả luận án trò chuyện với bà Tà xã Xuân Nha, huyện Mộc Châu, Sơn La tháng năm 2017 Tác giả luận án chụp ảnh với cụ Đinh Văn Hà, Tà, Xã Vân Hồ, huyện Mộc Châu, tháng năm 2017 68 Tác giả luận án chụp ảnh với cụ Hoàng Chương, Mường Sang, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, Sơn La tháng năm 2017 Tác giả luận án gặp cụ Lương Văn Ngài, xã Thanh Quân, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa, tháng năm 2018 69 Tác giả luận án chụp cụ Lương Xuân Tích xã Thanh Qn, Như Xn, Thanh Hóa, tháng năm 2018 Tác giả luận án xã Mường Than, Than Uyên, Lai Châu, tháng năm 2018 70 Tác giả luận án làm việc Mường Ca Da, Quan Hóa, Thanh Hóa tháng 12 năm 2018

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN