Luận Án Tiến Sĩ Luật Học Tranh Tụng Trong Tố Tụng Dân Sự Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

186 0 0
Luận Án Tiến Sĩ Luật Học Tranh Tụng Trong Tố Tụng Dân Sự Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ận Lu ĐẶNG QUANG DŨNG án tiế Tài liệu rẻ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ n Ở VIỆT NAM HIỆN NAY sĩ ới m nh LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC ất HÀ NỘI, 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG QUANG DŨNG ận Lu TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ án n tiế Tài liệu rẻ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY sĩ Ngành: Luật kinh tế ới m Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC ất nh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án ận Lu án n tiế Tài liệu rẻ ĐẶNG QUANG DŨNG sĩ ới m ất nh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận tranh tụng tố tụng dân 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật tranh tụng tố tụng dân 17 Lu 1.1.3 Tình hình nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật thực ận tranh tụng tố tụng dân Việt Nam 21 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu 28 án 1.2.1 Những kết đạt kế thừa luận án 28 tiế Tài liệu rẻ 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải 29 1.3 Cơ sở lý thuyết câu hỏi nghiên cứu 30 n Kết luận chương 33 sĩ Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG m TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 34 2.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa tranh tụng tố tụng dân 34 ới 2.1.1 Khái niệm tranh tụng tố tụng dân 34 nh 2.1.2 Đặc điểm tranh tụng tố tụng dân 44 ất 2.1.3 Ý nghĩa tranh tụng tố tụng dân 47 2.2 Cơ sở khoa học việc quy định tranh tụng tố tụng dân 50 2.2.1 Xuất phát từ việc bảo đảm quyền người, quyền công dân tố tụng dân 50 2.2.2 Bảo đảm bình đẳng, cơng bằng, dân chủ, cơng khai, cơng lý không bị chậm trễ hoạt động tố tụng dân 51 2.2.3 Xuất phát từ bảo đảm tòa án phán đắn, xác 52 2.3 Các yếu tố đảm bảo thực tranh tụng tố tụng dân 53 2.3.1 Các quy định pháp luật tranh tụng tố tụng dân 53 2.3.2 Vai trò tòa án giải vụ án 53 2.3.3 Sự hỗ trợ cá nhân, quan, tổ chức đương 54 2.3.4 Cơ chế kiểm sát, giám sát hoạt động tranh tụng 55 2.3.5 Sự hiểu biết pháp luật đương 56 2.4 Khái quát nội dung điều chỉnh pháp luật tranh tụng tố tụng dân 57 2.4.1 Các nguyên tắc bảo đảm thực tranh tụng tố tụng dân 57 2.4.2 Mối quan hệ chế định tranh tụng với chế định khác Lu pháp luật liên quan 64 ận Kết luận chương 93 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRANH TỤNG án TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT tiế Tài liệu rẻ NAM HIỆN NAY 94 3.1 Thực trạng pháp luật tranh tố tụng dân Việt Nam n 94 sĩ 3.1.1 Thực trạng pháp luật quyền nghĩa vụ đương sự, người m đại diện người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 94 3.1.2 Thực trạng pháp luật chứng minh chứng 105 ới 3.1.3 Thực trạng pháp luật tranh tụng phiên tòa 108 nh 3.1.4 Thực trạng pháp luật quyền nghĩa vụ tòa án ất việc bảo đảm tranh tụng 112 3.1.5 Thực trạng pháp luật quyền nghĩa vụ viện kiểm sát việc bảo đảm tranh tụng 114 3.2 Thực tiễn thực tranh tụng tố tụng dân 120 3.2.1 Kết đạt việc thực quy định pháp luật Việt Nam thực tranh tụng tố tụng dân 120 3.2.2 Hạn chế nguyên nhân số hạn chế thực tiễn thực tranh tụng tố tụng dân 128 Kết luận chương 134 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆP PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 135 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thực tranh tụng tố tụng dân Việt Nam 135 4.1.1 Đề cao vai trò trách nhiệm Tòa án, thiết lập chế phù hợp để hạn chế tối đa việc vi phạm quyền tố tụng đương 135 4.1.2 Thiết lập chế bảo đảm độc lập, khách quan Lu Tòa án 136 ận 4.1.3 Thiết lập hệ thống chế tài hợp lý để ngăn chặn, xử lý có hiệu hành vi vi phạm quyền tranh tụng đương 137 án 4.1.4 Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc Tài liệu rẻ tế bối cảnh 137 tiế 4.1.5 Bảo đảm quyền tiếp cận công lý công dân 140 4.1.6 Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới n tranh tụng tố tụng dân 140 sĩ 4.1.7 Đáp ứng yêu cầu tính đồng hệ thống pháp luật m khắc phục hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật có liên ới quan đến tranh tụng tố tụng dân 142 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực nh pháp luật tranh tụng tố tụng dân Việt Nam 143 ất 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tranh tụng tố tụng dân Việt Nam 143 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật tranh tụng tố tụng dân Việt Nam 162 Kết luận chương 168 KẾT LUẬN 169 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành Trung ương BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLTTDSM Bộ luật tố tụng dân HĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viên TAND Tòa án nhân dân Tố tụng dân VADS Vụ án dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa n tiế Tài liệu rẻ TTDS án Tòa án nhân dân tối cao ận Lu TANDTC sĩ ới m ất nh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, “tranh tụng” nội dung quan trọng, mang tính đột phá cải cách tư pháp xác định Nghị số 08 - NQ/TƯ ngày 21/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới nhấn mạnh định hướng hoạt động quan tư pháp: “Khi xét xử, Tòa án phải đảm bảo cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan… Việc Lu phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, ận sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên… nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật Tài liệu rẻ quy định Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia tiế vào trình tố tụng, nghiên cứu hồ sơ, tranh luận dân chủ phiên tòa”; Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng n hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm sĩ 2020 rõ cần phải: “Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo m hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ, thuận tiện, ới bảo đảm tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên xét xử, lấy kết tranh tụng nh làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng ất cao chất lượng hoạt động tư pháp…” Tiếp đó, Nghị số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 BCHTW Đảng khóa XIII tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn có định hướng cải cách tư pháp, đề nhiệm vụ giải pháp xây dựng tư pháp chuyên nghiệp, đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Những tư tưởng, quan điểm mặt xác định tranh tụng nội dung quan trọng cải cách tư pháp, mặt khác coi định hướng yêu cầu thúc đẩy việc nghiên cứu, thực vấn đề thực tranh tụng hoạt động tố tụng Toà án Để thực chiến lược cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta, lần Hiến pháp năm 2013 quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử Đây nguyên tắc đặc biệt quan trọng để công lý công quốc gia thực đồng thời tạo bước đột phá cho việc lựa chọn đổi mơ hình tố tụng tư pháp Việt Nam Vì vậy, BLTTDS 2015 với tư cách luật hình thức có nhiệm vụ thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 quy định bảo đảm tranh tụng xét xử nguyên tắc tố tụng dân (TTDS) Mặc dù tranh tụng TTDS ghi nhận bước quy Lu định Hiến pháp, luật pháp đưa vào thực thực tiễn, có quy định chưa vào thực tế, như: Vị trí, vai trị chức người tiến hành ận tố tụng, người tham gia tố tụng chưa đánh giá cách đắn dẫn đến án không bảo đảm đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp theo Hiến định Luật Tài liệu rẻ định Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng đó, nhiên đáng ý tiế việc chủ thể tham gia tố tụng chưa nhận thức đầy đủ chấp hành nghiêm quy định pháp luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng TTDS n Mặt khác, cho thấy bất cập, khiếm khuyết, chung chung, sĩ chưa cụ thể, chưa sát vào thực tiễn sống quy định pháp luật tranh m tụng TTDS Các quy định pháp luật bộc lộ nhiều hạn chế, vướng ới mắc gây khó khăn chí lúng túng trình áp dụng pháp luật đương tòa án giải vụ án dân Thực trạng cho nh thấy, có cơng trình nghiên cứu chun sâu tranh tụng TTDS nhằm ất nhận dạng khuyết thiếu pháp luật tranh tụng TTDS góc độ thực tiễn áp dụng cần thiết Đây lý tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tranh tụng tố tụng dân Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tranh tụng TTDS Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thực pháp luật tranh tụng TTDS Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa tranh tụng TTDS - Nghiên cứu sở khoa học việc quy định tranh tụng tố tụng dân - Nghiên cứu yếu tố đảm bảo thực tranh tụng tố tụng dân nội dung pháp luật tranh tụng tố tụng dân Lu - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực tranh tụng TTDS Việt Nam ận - Đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu án thực pháp luật tranh tụng TTDS Việt Nam tiế 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tài liệu rẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án gồm: n - Các quan điểm khoa học tác giả, cá nhân tổ chức cơng bố sĩ nghiên cứu có liên quan đến tranh tụng TTDS ới tranh tụng TTDS m - Hệ thống quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước - Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam, vụ án giải thực tế nh tranh tụng TTDS ất - Thực tiễn thực pháp luật tranh tụng TTDS 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tranh tụng TTDS vấn đề lớn hiểu nhiều góc độ khác có nhiều nội dung khác Phạm vi nghiên cứu thực toàn quốc, tập trung từ thi hành BLTTDS năm 2015 Trong phạm vi luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Luận án tập trung nghiên cứu tranh tụng với tư cách nguyên tắc, trình trình giải vụ án dân sơ thẩm, phúc thẩm Tòa án Còn

Ngày đăng: 22/02/2024, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan