1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Sự Phát Triển Của Công Nghệ In 3D Với Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ IN 3D VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP CCO3[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ IN 3D VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP: CCO3 - NHÓM: CC036.2 - HK222 GVHD: THS VŨ QUỐC PHONG SINH VIÊN THỰC HIỆN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM Họ Nhiệm vụ phân cơng STT Mã số SV 2153400 Trần Nguyễn Minh Huyền Mục 2.2 2152107 Lao Vĩnh Khang Mục 2.3 2153429 Nguyễn Duy Khang Mục 1.2 2150005 Trần Vương Mai Khanh 2153453 Phạm Việt Khiêm Mục 1.1 2111531 Nguyễn Hoàng Đăng Khoa Mục 2.1 Tên Mở đầu, kết luận, tổng hợp nội dung Ký tên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠNG NGHỆ HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, tính tất yếu khách quan nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ IN 3D VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các khái niệm 13 2.2 Thực trạng nguyên nhân phát triển In 3D công nghệ In 3D 17 2.3 Định hướng & kiến nghị phát triển In 3D công nghệ in 3D 21 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bắt đầu xuất Việt Nam vào năm 2003, công nghệ in 3D từ việc ứng dụng chủ yếu nghiên cứu, ngày có mặt sản xuất công nghiệp nhiều lĩnh vực y tế, khí, hàng khơng, kiến trúc, thời trang, giáo dục Với khả tạo mơ hình có hình dạng phức tạp thời gian ngắn, cơng nghệ in 3D mở tiềm chi phí sản xuất cải tiến quy trình hồn thiện sản phẩm cho nhà cung cấp Qua đó, công nghệ in 3D tạo bước ngoặt cho ngành sản xuất phần hỗ trợ doanh nghiệp công biến đổi ý tưởng thành sản phẩm thực tế cách hiệu tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ in 3D vào thực tiễn Việt Nam gặp nhiều khó khăn thử thách Cơng nghệ nghiên cứu, hoàn thiện phát triển song song dần thay phương thức sản xuất truyền thống, dẫn đến chưa có nhiều nguồn đầu tư đồng thời trình độ lực lượng sản xuất chưa tiếp cận rộng rãi thiếu hụt kinh nghiệm Vì vậy, cơng nghệ in 3D nước ta cịn mang tính chất thử nghiệm chủ yếu Từ đấy, thấy, phát triển cơng nghệ in 3D nước ta có tiềm cần trọng nhiều lĩnh vực sản xuất Chúng ta cần tập trung nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát triển đưa công nghệ đến với thực tiễn cách rộng rãi phổ biến ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Sự phát triển công nghệ in 3D PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Việt Nam Thời gian: 2003 - 2022 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thứ nhất, giới thiệu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ hai, phân tích cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thứ ba, giới thiệu khái niệm cơng nghệ in 3D Thứ tư, phân tích thực trạng nguyên nhân phát triển công nghệ in 3D Thứ năm, định hướng kiến nghị phát triển công nghệ in 3D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngồi mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương: - Chương 1: Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Chương 2: Sự phát triển công nghệ in 3D với cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Chương 1: CƠNG NGHỆ HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, tính tất yếu khách quan nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế trình tất yếu, tiến quan hệ văn minh người với người lịch sử phát triển lâu dài góp phần tạo nên trình tất yếu hội nhập quốc tế Những quốc gia muốn phát triển xã hội phải kết nối chặt chẽ với Một quốc gia muốn phát triển phải hợp tác với quốc gia khác phạm vi toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình gắn kết, giao lưu, hợp tác kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia toàn giới 1.1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Những tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: - Trên sở hiệp định kí kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, xã hội phối hợp thực nước thành viên; quốc gia thành viên có hội điều kiện thuận lợi để khai thác tối ưu lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, bước chuyển dịch cấu sản xuất cấu xuất nhập theo hướng hiệu hơn; tạo điều kiện tăng cường phát triển quan hệ thương mại thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất nhập - Tạo nên ổn định tương đối để phát triển phản ứng linh hoạt việc phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương, khu vực, đa phương - Tạo cấu kinh tế mới, tồn cầu, có lợi quy mơ, nguồn lực phát triển, tăng việc làm, cải thiện thu nhập dân cư, tăng phúc lợi xã hội - Thúc đẩy tinh thần cạnh tranh, khuyến khích áp dụng tiến khoa học cơng nghệ, đại hóa cấu kinh tế chế quản lý kinh tế, tiếp thu trình độ quản lý nước cơng nghiệp - Tạo điều kiện cho nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự giới mới, giúp tăng uy tín vị thế; tăng khả trì an ninh, hồ bình, ổn định phát triển phạm vi khu vực giới Những tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế: - Khi thành viên tham gia hội nhập tạo áp lực cạnh tranh dẫn đến nhiều doanh nghiệp, ngành nghề gặp khó khăn, chí phá sản - Điều khiến quốc gia dễ bị sa lầy vào khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực giới - Các nước phát triển phải đối mặt với nguy trở thành “bãi rác” công nghiệp nước công nghiệp phát triển giới - Lợi ích mối nguy khơng phân bổ đồng nước nhóm nước khác xã hội tham gia hội nhập Hậu dễ làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu so với quốc gia hay tầng lớp xã hội khác 1.1.3 Những phương thức chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia/vùng lãnh thổ thực phương thức chủ yếu phân biệt sau: - Thứ nhất, thỏa thuận thương mại ưu đãi: Là hình thức hội nhập kinh tế quốc tế thấp có lịch sử lâu đời so với hình thức hội nhập kinh tế quốc tế khác Bằng cách này, quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia hiệp định/hiệp định thiết lập ưu đãi thương mại - Thứ hai, khu vực mậu dịch tự do: Khu vực mậu dịch tự hình thức hội nhập kinh tế quốc tế mức độ tương đối cao hai quốc gia nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ - Thứ ba, thị trường chung: Thị trường chung có đầy yếu tố hiệp định đối tác kinh tế liên minh thuế quan, yếu tố di chuyển tự yếu tố sản xuất (vốn, lao động) quốc gia thành viên - Thứ tư, liên minh thuế quan: Liên minh thuế quan hình thức hội nhập kinh tế quốc tế nhằm xóa bỏ thuế quan nước thành viên thực sách thương mại chung liên minh nước không thành viên - Thứ năm, liên minh kinh tế tiền tệ: Liên minh kinh tế (Economic Union) hình thức cao hội nhập kinh tế quốc tế Liên minh kinh tế xây dựng sở quốc gia thành viên thống thực sách thương mại, tiền tệ, tài số sách kinh tế - xã hội chung thành viên với với nước khối 1.1.4 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu hướng khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế ngun nhân dẫn đến điều Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành yêu cầu tất yếu bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế lơi kéo tất quốc gia kinh tế toàn cầu Do phân công lao động quốc tế ngày tăng, liên kết thương mại sản xuất, kinh tế quốc gia trở thành thành phần quan trọng thiếu kinh tế tồn cầu Do đó, phủ khơng thể độc lập cung cấp điều kiện cần thiết cho sản xuất nước không hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho quốc gia hội tận dụng thành công cách mạng công nghiệp sử dụng chúng chất xúc tác cho phát triển kinh tế đồng thời giải vấn đề toàn cầu phổ biến phát triển Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm nước khác cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy cơng nghiệp hố, tăng tích luỹ; tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư 1.1.5 Việt Nam đâu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế? Trong công phát triển kinh tế đất nước, từ Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào khu vực giới Việc mở cửa kinh tế trở thành động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế góp phần quan trọng vào việc trì tốc độ tăng trưởng cao hàng năm kinh tế Việt Nam Những năm qua, Việt Nam đạt nhiều kết tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế với nỗ lực cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh bước đưa Việt Nam khẳng định vị trường quốc tế thu hút nhà đầu tư Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, bước đưa Việt Nam khẳng định vị trường quốc tế mắt nhà đầu tư Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018 Ngân hàng Thế giới công bố dự báo Việt Nam đứng thứ 68/190 kinh tế, tăng 14 bậc so với năm 2017 (82/190 kinh tế) Việt Nam tích cực, chủ động tham gia tổ chức kinh tế - tài hiệp định thương mại.Theo thống kê Trung tâm WTO (thuộc VCCI), tính đến nay, Việt Nam tham gia ký kết 13 FTA (gồm FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN FTA ký kết với tư cách bên độc lập), đàm phán FTA (gồm Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực - RCEP, FTA với Khối thương mại tự châu Âu - EFTA, FTA Việt Nam - Israel Việc Nam ký kết FTA song phương đa phương tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp cận thị trường khu vực thị trường toàn cầu,cũng tiếp cận thị trường dịch vụ nước đối tác thuận lợi Bởi phần lớn rào cản điều kiện buôn bán cam kết dỡ bỏ, chủ yếu hàng rào thuế quan (hầu hết 0% 5%) mang lại lợi cạnh tranh lớn triển vọng tươi sáng cho nhiều ngành sản xuất hàng hóa nước 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa: - Cơng nghiệp hóa: “Cơng nghiệp hóa” thuật ngữ sử dụng để mơ tả q trình chuyển đổi từ văn minh tiền công nghiệp sang xã hội cơng nghiệp Q trình chuyển đổi diễn cấp độ phát triển kinh tế xã hội Nó địi hỏi phải chuyển từ sản xuất hàng hóa tay sang sử dụng máy móc, phát triển phương pháp để sản xuất hóa chất sắt, gia tăng sử dụng lượng nước phát minh máy cơng cụ Q trình bắt đầu Anh vào cuối kỷ 18 lan rộng khắp giới, thúc đẩy thay đổi lĩnh vực công nghệ, kinh doanh, xã hội văn hóa - Hiện đại hóa: “Hiện đại hóa” đề cập đến q trình phát triển kinh tế xã hội chuyển đổi văn hóa truyền thống nông nghiệp thành văn minh cơng nghiệp hóa đương đại Nó địi hỏi phải chấp nhận cơng nghệ mới, hình thức phủ, hệ thống kinh tế, phương thức vận chuyển liên lạc Q trình đại hóa thường dẫn đến thay đổi giá trị, niềm tin tập quán văn hóa xã hội, có tác động tích cực tiêu cực thành viên Hiện đại hóa đề cập đến chuyển đổi xã hội quy mô quốc gia quốc tế, phát triển cá nhân tổ chức Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa: - Một mục tiêu hàng đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Điều đạt cách mở rộng sở công nghiệp phát triển cơng nghệ Ví dụ, tạo ngành công nghiệp triển khai công nghệ đại ngành có nâng cao hiệu quy trình sản xuất, dẫn đến tăng sản lượng tăng trưởng kinh tế cao Đổi lại, điều thúc đẩy phát triển chung đất nước cải thiện mức sống cho người dân Các ưu nhược điểm loại công nghệ in 3D đánh giá nguyên nhân lớn phát triển ngành sản xuất chế tạo bùng nổ thời điểm khắp giới: - Fused Deposition Modeling (FDM): + Ưu điểm: Là cơng nghệ in 3D giá rẻ, chi phí cho thiết bị vật liệu thấp Thường sử dụng sản phẩm cần chịu lực, sản phẩm có độ cứng cao Tốc độ tạo hình 3D nhanh + Nhược điểm: Ít dùng lắp ghép độ xác khơng cao, ngun nhân sai số từ đường kính sợi nhựa Khả chịu lực không đồng - Stereolithography (SLA): + Ưu điểm: Cơng nghệ SLA có khả tạo mơ hình có độ phân giải cao, sắc nét xác Sử dụng nguồn lazer nên tốc độ in nhanh công nghệ FDM Tiết kiệm nguyên liệu so với phương pháp gia công truyền thống, nhựa lỏng thừa in xong chi tiết dùng để tái sử dụng lần in + Nhược điểm: Chi phí cho thiết bị vật liệu in 3D đắt, sản phẩm in 3D bị giảm độ bền để lâu ánh sáng mặt trời - Digital Light Processing (DLP): Về công nghệ gần giống với SLA, sử dụng ánh sáng để gia công sản phẩm, vật liệu in nhựa lỏng quang hóa (Resin) - Selective Laser Sintering (SLS): + Ưu điểm: Có thể in mơ hình có thành mỏng, chi tiết độ dẻo, vật liệu kim loại, hợp kim, hay mơ hình lớn có phần rỗng phía đáy, khơng cần hệ thống support + Nhược điểm: Chi phí đầu tư cho thiết bị vật liệu cao, lượng vật liệu tiêu tốn lớn - Selective laser melting (SLM): SLM có ngun lí hoạt động tương tự SLS, công suất laser mức cao hơn, có khả làm tan chảy bột kim loại kết hợp hạt bột kim loại lại với thành khối đồng chất Một vài năm trở lại đây, tổ hợp sản xuất ô tô Trường Hải Thaco, tổ hợp sản xuất ô tô Vinfast, tổ hợp công nghiệp điện tử Samsung Việt Nam, Công ty TNHH Linh kiện nhựa ô tô Vinfast - An Phát (VAPA), công ty giày dép thời trang doanh nghiệp lớn ngành nhựa bước đại hố, chuyển để gia nhập chuỗi cung ứng sản phẩm nhựa kỹ thuật Hầu hết, cơng ty có định hướng ứng dụng in 3D sản xuất Các loại nhựa kỹ thuật ứng dụng công nghệ in 3D để sản xuất linh kiện ô tô, xe máy, điện tử ABS, PC, POM, PA… Các nghiên cứu, ứng dụng công nghệ in 3D in ấn, sản xuất sản phẩm nước ta gần thập kỷ qua bước đầu đạt kết định Nó thể rằng, Việt Nam nắm bắt, làm chủ số công nghệ in 3D FDM, SLA DLP Trên sở đó, đồ cơng nghệ in 3D Việt Nam xây dựng sau: Hình 2.5: Bản đồ công nghệ in 3D Việt Nam Nguồn: Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 2.2.3 Vì nói cơng nghệ in 3D tương lai giới? Việc đời công nghệ in 3D đánh dấu bước tiến quan trọng phát triển cơng nghệ Có thể nhận thấy công nghệ in 3D không giới hạn việc phục vụ đời sống xã hội với ưu điểm sau đây: Công nghệ in 3D công nghệ tạo mẫu nhanh, tiết kiệm thời gian chế tạo sản phẩm so với cách truyền thống trước Hiện với việc cải tiến không ngừng công nghệ in 3D tốn thời gian để tạo sản phẩm Từ góp phần tăng suất lao động, giảm chi phí tạo lợi cạnh tranh đáp ứng nhu cầu ngày lớn thị trường tiêu dùng Công nghệ in 3D xử lý tất sản phẩm cầu kỳ, phức tạp bên lẫn bên cách chi tiết tỉ mỉ mà phương pháp truyền thống không thực được, phục vụ giải hiệu vấn đề thực tiễn 2.3 Định hướng & kiến nghị phát triển in 3D công nghệ in 3D 2.3.1 Vai trị phủ phát triển công nghệ in 3D Ngành công nghiệp in 3D phát triển với tốc độ chóng mặt, phương pháp sản xuất mới, máy in 3D giá rẻ, tốc độ nhanh tiếp tục đời Nhận thấy vai trò, tầm quan trọng xu hướng phát triển công nghệ in 3D, nhà nước Việt Nam đưa sách cụ thể thúc đẩy phát triển công nghệ in 3D sau: - Ngày 28/04/2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định số 13/2017/QĐ-TTg (có hiệu lực thi hành từ 15/6/2017) sửa đổi, bổ sung Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển ban hành kèm theo Quyết định 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 Thủ tướng Chính phủ (Quyết định 66) Quyết định 13 Thủ tướng Chính phủ bổ sung Công nghệ in 3D vào Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển - Chính phủ hỗ trợ tài cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến công nghệ in 3D từ nhiều năm Cụ thể là: + Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh thành lập Ban chủ nhiệm chương trình Nghiên cứu khoa học cơng nghệ mục tiêu: Chế tạo máy CNC công nghệ 3D giai đoạn 2018 – 2022 + Các đề tài nghiên cứu công nghệ tạo mẫu nhanh thực số trường đại học: Năm 2002-2004 khoa Cơ khí ĐHBK TP.HCM Bộ KH&CN giao đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu áp dụng công nghệ tạo mẫu nhanh để chế tạo chi tiết phức tạp” PGS.TS Đặng Văn Nghìn chủ trì Năm 2012-2013 Viện Cơ học Tin học ứng dụng Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giao đề tài cấp Viện “Nghiên cứu thiết kế chế tạo điều khiển CNC hệ thống tạo mẫu nhanh” PGS.TS Đặng Văn Nghìn chủ trì Năm 2013-2014 Phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia Điều khiển số Kỹ thuật hệ thống thực đề tài cấp sở “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy tạo mẫu nhanh LOM” Năm 2015-2017 Viện Cơ học Tin học ứng dụng thực đề tài trẻ cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo chi tiết cấy ghép y học áp dụng công nghệ in chiều” Nhà nước với vai trò kiến tạo phát triển, cần phải bảo đảm thúc đẩy để doanh nghiệp an toàn phát huy tiềm điều kiện cách mạng cơng nghiệp 4.0 Chính sách Nhà nước cần khẩn trương hồn thiện chế, thể chế, sách, pháp luật theo kịp với công nghệ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phù hợp với lĩnh vực liên quan, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ứng dụng phát triển công nghệ in 3D 2.3.2 Định hướng phát triển công nghệ in 3D Tại Việt Nam công nghệ in 3D bị ảnh hưởng định hướng phát triển ba lý do: - Thứ nhất, tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến nhóm ngành mạnh - Thứ hai, chế lan truyền tác động cơng nghệ kinh tế tồn cầu nhanh thông qua kênh xuất nhập chất thương mại quốc tế cao nhóm ngành - Thứ ba, đột phá công nghệ, đặc biệt tiến vượt bậc tự động hóa cơng nghệ in 3D làm đảo ngược dòng thương mại theo hướng bất lợi cho nước Việt Nam làm giảm mạnh lợi lao động giá rẻ Cụ thể, tiến vượt bậc q trình tự động hóa số hóa giúp giảm mạnh chi phí chế tạo vận hành người máy làm tăng khả công nghiệp chế tạo quay trở lại nước phát triển để gần với thị trường tiêu thụ lớn trung tâm R&D nước MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: CƠNG NGHỆ HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, tính tất yếu khách quan nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3 Những phương thức chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.4 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Biểu đồ 1.1: Chỉ số Nhận thức Tham nhũng năm 2022 Tổ chức Minh bạch Quốc tế Biểu đồ 1.2: Hà Nội (TTXVN 2/3) tháng năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa ước đạt 74 tỷ USD, tăng 2,4% so với kỳ năm trước Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ IN 3D VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các khái niệm 2.1.1 In 3D gì? Hình 2.1 Cơng nghệ in 3D 2.1.2 Cơng nghệ in 3D 2.1.3 Các loại cơng nghệ in 3D Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động công nghệ in sợi nhựa FDM Hình 2.3: Máy in 3D Stereolithography (SLA) Hình 2.4: Máy in 3D Selective Laser Sintering (SLS) 2.2 Thực trạng nguyên nhân phát triển (tiềm năng) in 3D công nghệ in 3D 2.2.2 Nguyên nhân phát triển (tiềm năng) in 3D: Hình 2.5: Bản đồ cơng nghệ in 3D Việt Nam 2.2.3 Vì nói cơng nghệ in 3D tương lai giới? 2.3 Định hướng & kiến nghị phát triển in 3D công nghệ in 3D 2.3.2 Định hướng phát triển công nghệ in 3D 2.3.3 Kiến nghị đề xuất phát triển công nghệ in 3D KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số định hướng chiến lược phát triển công nghệ in 3D tầm vĩ mô: - Thúc đẩy hoạt động sản xuất thiết kế Để thúc đẩy hoạt động sản xuất thiết kế, việc áp dụng công nghệ in 3D cần đẩy mạnh.Để làm điều này, hỗ trợ tài kỹ thuật vô quan trọng Các quan nhà nước phủ trực tiếp giúp xây dựng chuyên môn kỹ thuật ban đầu nguồn vốn nhân lực nước Sau đó, cơng nghệ phổ biến thông qua hoạt động giáo dục, quảng cáo, ứng dụng thí điểm dịch vụ hướng dẫn kỹ thuật Chúng ta lựa chọn theo đuổi chiến lược để trở thành trung tâm dịch vụ thiết kế tạo mẫu hoạt động qua việc tận dụng lợi từ công nghệ in 3D Các hội mở cho Việt Nam biết xây dựng lực kỹ thuật vốn người trước chưa có lợi đặc biệt sản xuất - Đảm bảo hỗ trợ hoạt động nghiên cứu phát triển có hiệu Cũng ngành công nghiệp khác, công nghiệp in 3D có khả tạo rủi ro cao bù đắp cho công ty tư nhân, đặc biệt Việt Nam hay nước phát triển khác Do đó, phủ nên có hỗ trợ hoạt động nghiên cứu liên quan đến cơng nghệ này, ví dụ thơng qua hỗ trợ sáng kiến thực thương mại hóa Hỗ trợ nghiên cứu phát triển nên tập trung vào tìm kỹ thuật in 3D khác biệt số khía cạnh chuyên cho mục đích cụ thể y tế, thực phẩm Ngoài ra, tập trung vào nghiên cứu vật liệu in 3D để đạt vật liệu cao cấp có chi phí hợp lý hiệu suất tốt, hay tìm kiếm vật liệu in 3D lạ có - Tạo máy in 3D riêng thơng qua sáng chế công nghệ sản xuất đắp dần hết hạn, hội tuyệt vời để tiếp nhận công nghệ Sự tồn nguồn kiến thức mở xung quanh in 3D khuyến khích ý tưởng phát triển cơng nghệ Việt Nam kết hợp thúc đẩy sáng tạo thương hiệu máy in 3D nước Ngồi lợi ích kinh tế trực tiếp, tự sản xuất máy in 3D giúp giảm chi phí nội thay phải phụ thuộc vào nhập khan nhà cung cấp - Tăng cường phát triển xã hội Có thể thấy, hầu hết nỗ lực nêu hướng tới thúc đẩy hoạt động kinh tế việc ứng dụng in 3D tạo lợi ích tương lai gần, tác động, ảnh hưởng việc áp dụng công nghệ quy mô rộng xảy gián tiếp tương lai xa Việc phổ biến cơng nghệ in 3D hỗ trợ thơng qua hoạt động giáo dục tiếp thị quảng cáo In 3D công cụ cải thiện thực hành giáo dục hiệu quả, đặc biệt với môn học STEM Giống việc cung cấp truy cập internet, máy tính, máy tính bảng, bảng dạy học thơng minh cho học sinh, phủ hồn tồn cung cấp máy in 3D cho trường học Các máy in khơng khuyến khích hoạt động giáo dục mà cịn đặt móng cho kiến thức công nghệ in 3D qua chương trình tập huấn giáo viên chương trình giảng dạy sáng tạo công nghệ - Giữ cán cân công Như đề cập, can thiệp phủ cần thiết, tác động, ảnh hưởng phát sinh từ công nghệ in 3D ngày tăng cao Với tiềm mà cơng nghệ tạo ra, tất nhiên có số thành phần kinh tế bị lợi ích số thành phần khác hưởng lợi ích Đối với vấn đề này, phủ cần đưa biện pháp rõ ràng nhằm đảm bảo đầy đủ lợi ích từ cơng nghệ in 3D trì quyền lợi hợp pháp số mặt Chính phủ nên ý đảm bảo can thiệp không làm gián đoạn đổi mà công nghệ in 3D mang lại Đồng thời, nên có biện pháp hiệu để phòng ngừa ngăn chặn việc sử dụng bất hợp pháp công nghệ in 3D, yếu tố trở ngại mở rộng quy mô ứng dụng công nghệ tiên tiến 2.3.3 Kiến nghị đề xuất phát triển công nghệ in 3D Đề xuất số bước thực để phát triển công nghệ in 3D sau: - Bước thứ nhất, xây dựng lập hội nhóm, câu lạc chuyên nghiên cứu, bàn luận công nghệ in 3D, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đặc biệt cho trường đại học quan xí nghiệp - Bước thứ hai, hỗ trợ công ty công nghệ, khởi nghiệp hoạt động mảng công nghệ in 3D để nghiên cứu thêm số mơ hình giới chia sẻ ví dụ thực tiễn ứng dụng Cơng nghệ in 3D phải hỗ trợ nhiều năm qua Quỹ Khoa học quốc gia đầu tư Ngoài ra, quỹ hỗ trợ hoạt động trao đổi kiến thức chương trình giáo dục dành cho học sinh công nghệ in 3D - Bước thứ ba, trung tâm, viện nghiên cứu, tập đoàn cơng nghệ nên có phịng thí nghiệm để thử nghiệm đầu tư thử số máy in 3D, phần mềm 3D Các đơn vị đóng vai trị hỗ trợ nghiên cứu, phát triển thúc đẩy thực hiện, tạo điều kiện cho hợp tác công ty, trường đại học tổ chức phi lợi nhuận; đồng thời hỗ trợ hoạt động giáo dục đào tạo liên quan đến sản xuất Thông qua việc cộng tác với trường đại học, Trung tâm thực nghiên cứu công nghệ in 3D tiến hành thương mại hóa triển khai hoạt động liên quan đến in 3D - Bước thứ tư, trường đại học trường dạy nghề ĐH Bách khoa, ĐH công nghệ, Đại học FPT, ĐH Mỹ thuật cơng nghiệp nên có đào tạo mảng công nghệ in 3D 3D modeling, 3D design, … để chuẩn bị sẵn nguồn nhân lực dồi cho công nghệ - Bước thứ năm, doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thời trang, dệt may (như Hòa Phát, Hoa Sen, Sunhouse, May 10 ) tập đoàn xây dựng, cầu đường, bất động sản (Vingroup, Sun Group, Sông Đà, Vinaconex, Tân Hoàng Minh ) nên nghiên cứu tác động xu hướng tới mơ hình kinh doanh quy trình sản xuất tại, tính tốn thử phương án chi phí, có số thử nghiệm, đặc biệt cần sản xuất cho thị trường khác cần sản xuất theo yêu cầu khách hàng Nên thử nghiệm xây nhà 3D để đảm bảo an toàn cho người dân Bên cạnh đó, doanh nghiệp nguyên liệu đầu vào (nhựa, titan, kim loại, xi măng, cát, sỏi ) nên xem xét lại thị trường có lộ trình chuyển đổi danh mục sản phẩm dịch vụ cho phù hợp - Bước cuối cùng, ngành khác vào việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ cộng đồng hành lang pháp lý, chế sách để tạo điều kiện cho công nghệ in 3D phát triển bảo hộ Việt Nam Khi có bước cụ thể, đắn đường lối đón đầu xu hướng công nghệ in 3D, đồng thời tận dụng tốt hội vượt qua thách thức, Việt Nam có khả thu hẹp khoảng cách phát triển với nước tiên tiến hơn, sớm thực mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp hóa theo hướng đại KẾT LUẬN Với khả tạo sản phẩm nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm thời gian chi phí sản xuất, cơng nghệ in 3D mang lại cho lợi vô tiềm lĩnh vực sản xuất, dần xuất phổ biến sử dụng rộng rãi nhiều ngành nghề Bằng chứng gần hai thập kỷ vừa qua, viện nghiên cứu trường đại học dần bước làm chủ công nghệ với sản phẩm tạo mang tính đột phá; doanh nghiệp dần thay phương pháp truyền thống với cơng nghệ mới, góp phần xây dựng, phát triển đưa công nghệ in 3D đến gần với đời sống người dân Bên cạnh thành tựu đạt được, việc áp dụng công nghệ in 3D vào thực tiễn Việt Nam gặp nhiều trở ngại thách thức công nghệ mới, giai đoạn phát triển, lực lượng sản xuất chưa tiếp cận nhiều, tồn nhược điểm cần khắc phục hoàn thiện Ngoài ra, đơn vị nghiên cứu phát triển công nghệ in 3D nước ta có quy mơ tương đối nhỏ, chưa thực thu hút nhiều nguồn đầu tư nên gặp nhiều khó khăn việc vận hành hoàn thiện dẫn đến mang chủ yếu tính chất thử nghiệm Chính thế, cần tập trung nghiên cứu, thu hút nhiều nhân lực nguồn đầu tư từ phủ, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân đồng thời đưa cơng nghệ in 3D vào chương trình giáo dục, tiếp cận với hệ trẻ sớm Từ đó, đẩy mạnh phát triển mang công nghệ ứng dụng vào thực tiễn cách rộng rãi phổ biến, trở thành xu hướng phát triển tương lai, đóng vai trị quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bản tin Sakura, (13/08/2021), Vì nói cơng nghệ in 3D tương lai giới?, Truy cập từ https://sakuravn.com.vn/tin-thi-truong/cong-nghe-in-3d- n110.amp Chí, P Đ., & Diệu, P Q (2020), Kinh tế Việt Nam đâu, Tạp chí phát triển kinh tế, tr 13-14 Cơng nghệ in 3d gì? Lợi ích lĩnh vực ứng dụng thực tế, Truy cập từ https://vietnetco.vn/cong-nghe-in-3d-la-gi-loi-ich-va-cac-linh-vuc-ung-dung-thucte/12135.html Cục thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, Công nghệ in 3D định hướng phát triển Việt Nam, Truy cập từ https://vista.gov.vn Danh, V T., (2011), Giải pháp nâng cao hiệu cho vay lại nguồn vốn ODA sở giao dịch III Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Dũng, B Q., (2009), Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn Việt Nam thời kỳ đại hóa, cơng nghiệp hóa, Tạp chí Xã hội học, tr 26-35 TS Tạ Việt Dũng, TS Trần Thị Thu Hương & TS Nguyễn Khánh Tùng, (21/04/2022), Công nghệ in 3D định hướng lộ trình phát triển Việt Nam, Truy cập từ https://vjst.vn/vn/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=6051&tieude=cong- nghein-3d-va-dinh-huong-lo-trinh-phat-trien-tai-viet-nam.aspx 10 Digman, FDM / Công nghệ in sợi nhựa, Truy cập từ https://digman.vn/thuatngu/fdm-cong-nghe-in-soi-nhua/ 11 Đinh Giang, (29/08/2022), Giá trị văn hóa với xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực thực khát vọng phát triển đất nước, Truy cập từ www.tapchicongsan.org.vn 12 Thu Hằng, (25/05/2022), Phát huy tiềm công nghệ in 3D, Truy cập từ https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Khoa-hoc/1032893/phat-huy-tiem-nang-congnghe-in-3d 13 Huân, N N H., (2014), Xây dựng ngân hàng xanh Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển hội nhập số, tr 14, tr 4-9 14 Thế Hoàng, (2022), Việt Nam xuất siêu tỷ USD sang thị trường CPTPP, Báo đầu tư online, Truy cập từ https://baodautu.vn/viet-nam-xuat-sieu-6-ty-usd-sang- thitruong-cptpp-d175141.html 15 iFACTORY, (15/09/2022), Công nghệ in 3D gì? Tại cơng nghệ in 3D lại tương lai ngành sản xuất, Truy cập từ https://ifactory.com.vn/cong-nghe-in- 3d/ 16 Lam, B T., Cuong, T H., & Lebailly, P., (09/2019), Tiếp cận Nông nghiệp 4.0 nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị gạo đặc sản Séng Cù khu vực miền núi phía Bắc, Việt Nam, In Conference "Development of agricultural mechanization and processing technology in the context of the industrial revolution 4.0" 17 Tuệ Minh, (2022), Doanh nghiệp nắm bắt hội tận dụng hiệu EVFTA sau năm thực thi, Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương, Truy cập từ https://moit.gov.vn 18 Nguyên Mạnh, (10/07/2022), Những vấn đề môi trường cấp bách nay: Thực trạng giải pháp, Truy cập từ www.tapchicongsan.org.vn 19 Hà Ngân, (11/07/2022), Đổi sáng tạo để nâng cao suất, chất lượng hàng hóa, sản phẩm, Truy cập từ www.dangcongsan.vn 20 Nguyễn Văn Nghi, (17/05/2021), Phát triển hạ tầng giao thông để đẩy mạnh phát triển kinh tế Việt Nam, Truy cập từ www.tapchicongthuong.vn 21 Nghĩa, P D., (2014), Người nông dân công nghiệp hóa-hiện đại hóa: Giải tranh chấp thu hồi đất nông nghiệp, Fulbright Econ Teach Program 22 PGS, TS Hoàng Văn Phai & TS Phùng Mạnh Cường, (10/08/2021), Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ đổi sáng tạo q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Điểm nhấn quan trọng Nghị Đại hội XIII Đảng, Truy cập từ www.tapchicongsan.org.vn 23 Quyên, L T T., Thảo, N T P., Thảo, N T., Thanh, N Đ., Tâm, N M., Thương, N T., & Thúy, T M, (10/01/2022), Tác động thị hóa đến mơi trường 24 Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam, (30/09/2021), Cơng nghệ in 3D – Công nghệ chế tạo máy tương lai, Truy cập từ https://vanphonghocvien.vnua.edu.vn/vi/news/tin-noi-bat/cong-nghe- in-3dcong-nghe-che-tao-may-cua-tuong-lai-61.html 25 Đình Tăng, (05/08/2022), Cơng nghiệp hố, đại hố q trình tất yếu để phát triển kinh tế nhanh, bền vững, Truy cập từ www.dangcongsan.vn 26 Thành, N X., (2010), Những trở ngại sở hạ tầng Việt Nam Tài liệu Ðối thoại Chính sách Harvard–UNDP, Loạt nghiên cứu sức cạnh tranh quốc tế gia nhập WTO Việt Nam, Tài liệu Ðối thoại Chính sách số, tr 27 Nguyễn Xuân Thắng, (2007), Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 28 TS Nghiêm Xuân Thành, (29/08/2019), Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn cho khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa, Truy cập từ www.tapchinganhang.gov.vn 29 TS Nguyễn Hồng Thu, (11/10/2022), Những nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước bối cảnh mới, Truy cập từ www.tapchicongsan.org.vn 30 Tinh Tế, (02/01/2020), Cách tạo nội tạng công nghệ in 3D, Truy cập từ https://khoahoc.tv/cach-tao-ra-noi-tang-bang-cong-nghe-in-3d-104264 31 Tony 3D, (18/03/2022), Cơng nghệ in 3D SLA: Lợi ích, Ứng dụng & Kinh nghiệm lựa chọn máy in 3D phù hợp, Truy cập từ https://3d-smartsolutions.com/camnang/cong-nghe-3d/may-in-3d-sla/ 32 Tony 3D, (18/03/2022), Cơng nghệ in 3D SLS: Ứng dụng, lợi ích Top 10 Máy in 3D SLS phổ biến Việt Nam, Truy cập từ https://3d-smartsolutions.com/camnang/cong-nghe-3d/may-in-3d-sls/ 33 Trần Anh Tuấn, (2019), Vụ pháp luật quốc tế, Trang thông tin điện tử pháp luật quốc tế, Truy cập từ https://moj.gov.vn 34 Luật sư Lê Minh Trường, (2022), Hội nhập kinh tế gì?, Tác động hội nhập kinh tế quốc tế, Truy cập từ https://luatminhkhue.vn 35 Trung, T., Bình, P Đ., Thanh, N T., & Thúy, L P., (2020), Các công nghệ tảng Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến phát triển nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, tr 35, tr 22-28 36 Tuyết, P T B., (2014), Thực trạng vấn đề đặt lao động Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học, tr 60, tr 162 37 Phan Thanh Vũ, (2021), Những thách thức lĩnh vực lao động, mơi trường sở hữu trí tuệ hội nhập quốc tế, Trang thông tin điện tử Thông xã Việt Nam, Truy cập từ https://news.vnanet.vn 38 Viện Cơ học Tin học ứng dụng, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam, Hiện trạng chiến lược phát triển công nghệ in 3D nước ta xu mạng 4.0, Truy cập từ https://vast.gov.vn 39 3D Cube, Chi tiết in 3D công nghệ FDM, Truy cập từ https://3dcube.vn/ 40 3D services, Tổng quan công nghệ in 3D Truy cập từ https://3dservices.edu.vn/tong-quan-ve-cong-nghe-in-3d 41 3D thinking, (15/03/2022), Các khái niệm in 3d, Truy cập từ https://3dthinking.vn/cac-khai-niem-co-ban-trong-in-3d/ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: CƠNG NGHỆ HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, tính tất yếu khách quan nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3 Những phương thức chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.4 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Biểu đồ 1.1: Chỉ số Nhận thức Tham nhũng năm 2022 Tổ chức Minh bạch Quốc tế Biểu đồ 1.2: Hà Nội (TTXVN 2/3) tháng năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa ước đạt 74 tỷ USD, tăng 2,4% so với kỳ năm trước Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ IN 3D VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các khái niệm 2.1.1 In 3D gì? Hình 2.1 Cơng nghệ in 3D 2.1.2 Công nghệ in 3D 2.1.3 Các loại công nghệ in 3D Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động cơng nghệ in sợi nhựa FDM Hình 2.3: Máy in 3D Stereolithography (SLA) Hình 2.4: Máy in 3D Selective Laser Sintering (SLS) 2.2 Thực trạng nguyên nhân phát triển (tiềm năng) in 3D công nghệ in 3D 2.2.2 Nguyên nhân phát triển (tiềm năng) in 3D: Hình 2.5: Bản đồ cơng nghệ in 3D Việt Nam 2.2.3 Vì nói cơng nghệ in 3D tương lai giới? 2.3 Định hướng & kiến nghị phát triển in 3D công nghệ in 3D 2.3.2 Định hướng phát triển công nghệ in 3D 2.3.3 Kiến nghị đề xuất phát triển công nghệ in 3D KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 ... Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ IN 3D VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các khái niệm 13 2.2 Thực trạng nguyên nhân phát triển In 3D. .. ĐỀ TÀI Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương: - Chương 1: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Chương 2: Sự phát triển công nghệ in 3D với cơng nghiệp hóa, . .. nhập hàng hóa ước đạt 74 tỷ USD, tăng 2,4% so với kỳ năm trước Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ IN 3D VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các khái niệm 2.1.1 In 3D gì?

Ngày đăng: 10/03/2023, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w