Luận án tiến sĩ văn học việt nam so sánh dân ca trữ tình sinh hoạt của người tày và người thái ở việt nam

168 1 0
Luận án tiến sĩ văn học việt nam so sánh dân ca trữ tình sinh hoạt của người tày và người thái ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới GS TS Nguyễn Xuân Kính – ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn động viên tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Học viên Khoa học Xã hội tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp chia sẻ nhiều tƣ liệu kinh nghiệm quý liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè động viên giúp đỡ q trình hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 201 TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.2 Luận án, kế thừa phát triển 25 1.3 Cơ sở lí luận 29 CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI TÀY, THÁI Ở VIỆT NAM VÀ DÂN CA TRỮ TÌNH SINH HOẠT CỦA HỌ 45 2.1 Khái quát ngƣời Tày ngƣời Thái Việt Nam 45 2.2 Dân ca trữ tình sinh hoạt ngƣời Tày ngƣời Thái – nhận diện phân loại 65 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG CỦA DÂN CA TRỮ TÌNH SINH HOẠT CỦA NGƢỜI TÀY VÀ NGƢỜI THÁI 73 3.1 Sự tƣơng đồng việc phản ánh đời sống thực nông thôn miền núi tình cảm ngƣời 73 3.2 Sự tƣơng đồng cách thức thể tình cảm nhân vật trữ tình 85 3.3 Sự tƣơng đồng việc sử dụng biểu tƣợng hoa 93 3.4 Sự tƣơng đồng trình tự diễn xƣớng hát đối đáp tham gia âm nhạc vào diễn xƣớng 97 3.5 Iếu cắm nôm – giao thoa dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái 103 CHƢƠNG 4: NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA DÂN CA TRỮ TÌNH SINH HOẠT CỦA NGƢỜI TÀY VÀ NGƢỜI THÁI 109 4.1 Sự khác biệt nhân vật trữ tình 109 4.2 Sự khác biệt thi pháp lời thơ nghệ thuật 117 4.3 Sự khác biệt đặc điểm diễn xƣớng 138 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Nghĩa chữ viết tắt DCTTSH Dân ca trữ tình sinh hoạt DTTS Dân tộc thiểu số Nxb Nhà xuất PL Phụ lục tr Trang VHDG Văn học dân gian VHSS Văn học so sánh DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tài liệu khảo sát Bảng 2: Thông tin điền dã .7 Bảng 2.1: Phân loại dân ca ngƣời Tày ngƣời Thái 70 Bảng 3.1 Sự xuất từ mang sắc thái cầu khiến 90 Bảng 4.1: Sự xuất hình ảnh, biểu tƣợng ngƣời hình ảnh, biểu tƣợng nguồn gốc thiên nhiên DCTTSH Tày, Thái 121 Bảng 4.2: Sự xuất hình ảnh, biểu tƣợng nƣớc hình ảnh, biểu tƣợng có nguồn gốc nhân tạo DCTTSH Tày, Thái 125 Bảng 4.3: Khảo sát việc sử dụng điển tích DCTTSH Tày, Thái 131 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Văn hóa yếu tố quan trọng góp phần tạo lập nên dân tộc Nó có quan hệ mật thiết với tinh thần, tâm hồn chủng tộc, giúp tạo nên dấu ấn riêng, phân biệt dân tộc với dân tộc khác Văn học, với tƣ cách thành tố văn hóa, giữ vai trị Trong văn học, văn học dân gian (VHDG) giữ vị trí đáng kể có nhiều ƣu việc phản ánh tƣ duy, tình cảm dân tộc Nghiên cứu VHDG cần thiết quan trọng việc góp phần nghiên cứu, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, việc xây dựng khối thịnh vƣợng chung cộng đồng quốc gia dân tộc bối cảnh giao lƣu thời tồn cầu hóa Việt Nam quốc gia đa dân tộc Bức tranh văn hóa Việt Nam đa diện, đa sắc màu, đƣợc tạo nên q trình tích hợp giá trị văn hóa tộc ngƣời vào văn hóa Việt Nam – phức thể văn hóa đa dạng mà thống Qua VHDG, nhận diện đƣợc hòa hợp đa dạng mối quan hệ văn hóa tộc ngƣời Vì thế, đƣờng nghiên cứu so sánh VHDG tộc ngƣời đem tới nhiều khả cho việc phát yếu tố văn hóa truyền thống mang tính đặc trƣng tộc ngƣời nhƣ nét chung, mang tính phổ biến 1.2 Tày Thái hai dân tộc có số dân đơng thứ hai thứ ba 54 dân tộc Việt Nam, sinh sống rải rác nƣớc song tập trung nhiều khu vực miền núi phía Bắc Ngƣời Tày giữ vai trị chủ thể văn hóa vùng Đơng Bắc, ngƣời Thái giữ vai trị chủ thể văn hóa vùng Tây Bắc Với giá trị đặc sắc văn hóa, hai dân tộc giữ vị trí quan trọng tổng thể văn hóa dân gian Việt Nam Trong đó, phải kể đến vai trò kho tàng VHDG thấm đẫm hồn cốt dân tộc 1.3 Trong kho tàng VHDG ngƣời Tày ngƣời Thái, truyện cổ dân ca hai phận phong phú tiêu biểu Dân ca Tày, Thái – với tƣ cách phận văn hóa VHDG, thể sinh động rõ nét đời sống văn hóa tâm hồn dân tộc đời từ đời sống nhân dân, lại quay trở lại phục vụ đời sống mối quan hệ gắn bó mật thiết với phong tục, tập quán, tín ngƣỡng, hội hè… tộc ngƣời Do đó, nói, dân ca Tày, Thái thể cách tập trung rõ ràng sắc văn hóa hai dân tộc 1.4 Dân ca có hầu hết dân tộc nghệ thuật mang tính chất tổng hợp, gồm ngôn từ, diễn xƣớng, âm nhạc, vũ đạo, đạo cụ Ở ngƣời Kinh, điều kiện riêng nên phận ngôn từ dân ca dần tách thành thể loại độc lập ca dao Trái lại, dân tộc thiểu số (DTTS), phận ngôn từ chƣa phân thành thể loại độc lập Vì thế, nhà nghiên cứu thƣờng nhắc đến dân ca DTTS mà không nhắc đến ca dao họ nhƣ với ngƣời Kinh Đây lí để dân ca đƣợc coi đối tƣợng nghiên cứu VHDG, dù nghệ thuật biểu diễn 1.5 Xét riêng DCTTSH, nhƣ ngƣời Tày có lượn cọi (hát gọi bạn yêu), lượn slương (hát thƣơng yêu), lượn nàng ới (hát gọi ngƣời gái), lượn then (hát then), phong slư (thƣ tình trai gửi cho gái ngƣợc lại)… ngƣời Thái có khắp báo xao (hát trai gái), khắp xai peng (hát dây tình), khắp hạn khuống (hát nơi sàn chơi), khắp loong tôông (hát nơi cánh đồng), khắp xư (hát thơ)… Sự phong phú, đa dạng, đặc sắc nội dung, thi pháp lời thơ nghệ thuật, đặc điểm diễn xƣớng DCTTSH mức độ gắn bó chúng với mặt đời sống nhân dân khiến đặc biệt quan tâm đến loại dân ca DCTTSH dân tộc vừa mang điểm tƣơng đồng, vừa mang điểm dị biệt Một so sánh DCTTSH hai dân tộc Tày, Thái góp phần khám phá tính chung, tính phổ biến văn hóa hai dân tộc này, đồng thời làm phát lộ tính riêng đặc thù dân tộc tranh văn hóa Việt Nam, góp phần khẳng định sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, vấn đề lại chƣa nhận đƣợc quan tâm thỏa đáng từ nhà nghiên cứu VHDG Xuất phát từ lí trên, chọn vấn đề So sánh dân ca trữ tình sinh hoạt người Tày người Thái Việt Nam làm đề tài nghiên cứu với mong muốn lí giải đƣợc điểm giống khác hai phận dân ca, sở thấy đƣợc chung văn hóa dân tộc đất nƣớc Việt Nam, đồng thời thấy đƣợc nét đặc thù dân tộc văn hóa ngƣời Tày ngƣời Thái Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực luận án này, xác định mục đích nghiên cứu qua so sánh DCTTSH hai dân tộc Tày, Thái, thấy rõ tính thống đa dạng dân ca dân tộc Việt Nam nói chung, DCTTSH Tày, Thái nói riêng, lí giải nguyên nhân thống nhất, đa dạng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp, hệ thống theo lựa chọn có chủ ý tƣ liệu DCTTSH Tày, Thái dựa nguồn tƣ liệu sƣu tầm, cơng bố tƣ liệu dân ca dƣới hình thức song ngữ - Điền dã, khảo sát diễn xƣớng DCTTSH Tày, Thái (còn quan sát đƣợc), vấn hồi cố nghệ nhân ngƣời Tày, Thái khu vực miền núi phía Bắc; khảo sát tƣ liệu phục dựng diễn xƣớng DCTTSH Tày, Thái; quan sát mối quan hệ văn diễn xƣớng thực tế đời sống hai dân tộc Tày, Thái - Tìm hiểu vấn đề lí luận văn học so sánh (VHSS) nói chung VHSS nghiên cứu văn hóa, VHDG nói riêng; hệ thống hóa lí luận sắc văn hóa dân tộc, dân ca diễn xƣớng - Khái quát tộc ngƣời diện mạo DCTTSH ngƣời Tày ngƣời Thái - Khảo sát khía cạnh DCTTSH hai dân tộc Tày, Thái (qua văn chính, kết hợp với quan sát diễn xƣớng dân ca), lấy làm sở cho so sánh - Phân tích điểm tƣơng đồng khác biệt DCTTSH Tày, Thái - Lí giải nguyên nhân tƣơng đồng khác biệt đó, nội hàm văn hóa ẩn chứa để dẫn tới nhận thức tƣơng đồng tính thống nhất, khác biệt sắc văn hóa ngƣời Tày, Thái, tạo nên tính đa dạng văn hóa dân tộc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án DCTTSH ngƣời Tày ngƣời Thái Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài so sánh DCTTSH ngƣời Tày ngƣời Thái Việt Nam, nghiên cứu loại dân ca ngƣời Tày vùng Đông Bắc ngƣời Thái vùng Tây Bắc Vùng Đông Bắc bao gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lào Cai phần tỉnh Yên Bái Vùng Tây Bắc bao gồm tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình phần tỉnh Yên Bái Về nguồn tƣ liệu, kết so sánh luận án dựa sở khảo sát kĩ nguồn tƣ liệu DCTTSH ngƣời Tày ngƣời Thái Song, nhận thấy kho tàng DCTTSH hai dân tộc Tày, Thái có số lƣợng tƣơng đối lớn phong phú thể loại Hơn nữa, việc đƣa tồn tài liệu vào cơng trình khơng thật cần thiết Chúng ta hồn tồn sử dụng vai trò đại diện tài liệu VHDG cơng việc nghiên cứu Lí khơng cần thiết nói nằm tính lặp lại VHDG nói chung, dân ca nói riêng Nếu nhƣ văn học viết, nhà nghiên cứu cần đọc hết tác phẩm tác giả đƣa nhận định, đánh giá khoa học tác giả Nhƣng, VHDG, nhà nghiên cứu cần biết số lƣợng tác phẩm vừa đủ, có tính chất đại diện VHDG mảnh đất yếu tố lặp lặp lại, điểm chung mang tính cộng đồng, thời đại Riêng dân ca, tính lặp lại yếu tố dân ca cao phổ biến Chỉ quan sát, bạn đọc dễ dàng nhận giống văn dân ca Do vậy, quan điểm cần khảo sát giới hạn số lƣợng tác phẩm mà ngồi số lƣợng khơng phát thêm điều Sự hạn chế nguồn tƣ liệu giống nhƣ việc làm tác giả V.IA Propp cơng trình Hình thái học truyện cổ tích [165] Khi thống kê, chúng tơi sử dụng tƣ liệu dân ca dẫn từ tài liệu đƣợc xuất dƣới hình thức song ngữ Tày – Kinh DCTTSH Tày Thái – Kinh DCTTSH Thái Các tài liệu đƣợc lựa chọn phải có ăn khớp số dịng thơ phiên âm dịch sang tiếng Việt, đồng thời dịch phải sát nghĩa Trong đó, chúng tơi ƣu tiên cơng trình mà tác giả ngƣời dân tộc Tày, Thái có thời gian sinh sống ngƣời tộc, có lợi việc am hiểu văn hóa ngôn ngữ dân tộc Họ dành nhiều công sức, tâm huyết, trung thực trách nhiệm việc sƣu tầm, biên soạn Vì thế, việc biên dịch tác giả sát với cách cảm, cách nghĩ đặc trƣng thi pháp thể loại DCTTSH Tày, Thái Những tiêu chí nhƣ đem đến tính tin cậy cho tài liệu đƣợc lựa chọn để khảo sát, nghiên cứu luận án Vì lí này, DCTTSH Tày, nhiều mảng, lựa chọn iếu, lượn slương, lượn cọi, phong slư, rọi Ở mảng, lựa chọn tiêu biểu, có chất lƣợng để khảo sát Cụ thể, lựa chọn dẫn 500 dân ca với 4216 câu Đối với DCTTSH Thái, dẫn 286 DCTTSH Thái với 6068 câu Sự lựa chọn dẫn có chủ ý chúng tơi nhận thấy tƣợng đƣợc hàm chứa đầy đủ 500 DCTTSH Tày 286 DCTTSH Thái đƣợc dẫn Số lƣợng cụ thể tài liệu dân ca đƣợc lựa chọn nhƣ sau: Bảng 1: Tài liệu khảo sát STT Mã tài liệu Tài liệu Số đƣợc lựa chọn Tày Phƣơng Bằng (sƣu tầm, phiên âm chữ Nôm dịch) [6] (2012), Phong Slư, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hồng Văn Chữ, Nơng Phúc Tƣớc, Hồng Nừng (sƣu [22] tầm, biên dịch) (2012), Iếu – Dân ca dân tộc Tày, Nxb 50 Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nhiều tác giả (1970), Rọi (Vốn cổ văn học dân tộc Tày – [99] 50 Nùng), Nxb Dân tộc Việt Bắc Nhiều tác giả (2012), Lượn Tày: Lượn Tày Lạng Sơn, [108] lượn slương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 200 Lục Văn Pảo (sƣu tầm, phiên âm, dịch) (1994), Lượn [117] 150 cọi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Dƣơng Văn Sách, Dƣơng Thị Đào (sƣu tầm) (2016), [128] Lượn rọi – Hát đối đáp của người Tày, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Tổng 500 Thái Nguyễn Văn Hòa (sƣu tầm, biên dịch) (2001), Truyện cổ [50] dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Hà Mạnh Phong, Đỗ Thị Tấc (sƣu tầm, biên dịch) (2012), [121] Dân ca Thái Lai Châu, Quyển – Thơ dân ca tình yêu người Thái Mường So, Nxb Văn hóa dân tộc, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lai Châu, Hà Nội 190 Đỗ Thị Tấc (sƣu tầm dịch) (2012), Dân ca Thái Lai [134] 47 Châu, Quyển – Chiêng xoong mố bók (Mùa xuân mùa hoa), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tổng 286 Số lời cịn lại cơng trình kể tài liệu DCTTSH khác ngƣời Tày, Thái, sử dụng làm sở tham khảo, đối chiếu, kiểm tra Chẳng hạn, DCTTSH Tày có cơng trình nhƣ Lượn cằm Tày Hồng Liên Sơn [138], Sli lượn hát đôi người Tày Nùng Cao Bằng [92], Chồm bjoóc mạ [14], Lượn then miền đông Cao Bằng [78], Tàng pây kết chụ (Đường kết bạn tình) [70], Thành ngữ - tục ngữ - ca dao dân tộc Tày [127], Thơ ca dân gian Tày Nùng xứ Lạng [5], Tục ngữ, ca dao Tày vùng hồ Ba Bể [192], tƣ liệu điền dã tác giả luận án; ngƣời Thái có cơng trình: Khắp sứ lam người Thái đen xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên [49] Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Theo Hà Văn Tấn, “phƣơng pháp luận khoa học hệ thống lí thuyết lí giải đối tƣợng nghiên cứu nhƣ lí giải phƣơng pháp tiếp cận đối tƣợng đó” [55; tr 10] Tác giả Nguyễn Thiện Giáp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ [40] nói tƣơng tự nhƣ Vậy, phƣơng pháp luận định hƣớng cho chúng tơi q trình thực luận án là: Trong sử dụng quy phạm nghiên cứu văn học, khơng qn tính đặc thù VHDG; so sánh DCTTSH hai dân tộc Tày, Thái, ý đến mối quan hệ chung riêng Cái chung tính tồn nhân loại VHDG, tính tƣơng đồng cao dân ca dân tộc Việt Nam Cái riêng tính đặc thù DCTTSH dân tộc Theo ý nghĩa triết học, chung đƣợc lặp lại nhiều vật, tƣợng hay trình riêng lẻ khác; riêng vật, tƣợng, trình riêng lẻ định Phƣơng pháp luận rằng, để thực luận án này, cần áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: phƣơng pháp điền dã, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp liên ngành 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp điền dã Luận án thực sở tƣ liệu DCTTSH ngƣời Tày ngƣời Thái Đây đề tài nghiên cứu dân ca nên cần đặt môi trƣờng diễn xƣớng cụ thể để thấy đƣợc hết tính sinh động diễn xƣớng thấy đƣợc mối liên hệ dân ca với phong tục, tập quán, tín ngƣỡng dân tộc Vì thế, chúng tơi lựa chọn phƣơng pháp điền dã Trong trình thực luận án, tiến hành điền dã số vùng cƣ trú đồng bào Tày, Thái vùng Đơng Bắc Tây Bắc Tại đó, quan sát DTTS, song nhà cầm quyền làm đƣợc điều với xứ Tày không làm đƣợc triệt để với xứ Thái Hƣớng thứ ba trình giao lƣu tự nhiên dân tộc chung sống phạm vi địa lí với kết hịa hợp văn hóa Theo đó, ngƣời Tày có gần gũi văn hóa với ngƣời Kinh, Hán, Nùng…, văn hóa Thái lại có gặp gỡ với văn hóa tộc Môn – Khơ Me Kết ba hƣớng ảnh hƣởng sâu đậm văn hóa Kinh, Hán lên văn hóa Tày độc lập tƣơng đối văn hóa Thái so với văn hóa Kinh, Hán Trong DCTTSH Tày, dấu vết ảnh hƣởng nằm việc xây dựng nhân vật trữ tình với lối ứng xử văn hoa; ngơn ngữ đan xen yếu tố Hán, Việt; nhóm biểu tƣợng ngƣời; việc chuộng dùng điển tích dùng điển tích có nguồn gốc Hán tộc Kinh tộc; tính ổn định tổ chức cao phổ biến diễn xƣớng có lề lối với quy định rõ ràng không gian, thời gian, mục đích diễn xƣớng, diễn xƣớng theo sách có thầy dẫn Trong đó, văn hóa Thái có giao lƣu với văn hóa Kinh nên văn hóa Thái văn hóa nội sinh Điều thể DCTTSH phổ biến nhóm hình ảnh, biểu tƣợng vật thể nhân tạo, thể thơ tự do, lặp lại cụm từ hay cấu trúc câu phạm vi tác phẩm, diễn xƣớng mang tính tự sinh động: tự không gian, thời gian tổ chức, phổ biến hai dạng thức tổ chức nguyên sơ thức; sinh động có tham gia vũ đạo Từ việc so sánh, khẳng định điểm chung, gần gũi điểm riêng biệt hai hệ thống DCTTSH ngƣời Tày ngƣời Thái, lớp văn hóa, phong tục, tín ngƣỡng… đƣợc ẩn chứa đó, chúng tơi hƣớng tới việc chung, phổ biến đặc thù văn hóa dân tộc Nếu nhƣ điểm chung sở cho q trình tích hợp văn hóa Việt Nam thống điểm khác biệt khiến cho văn hóa Tày, Thái bắt rễ sâu vào tầng văn hóa chung nhƣng lại mang nét đặc thù, tạo nên sắc văn hóa cho dân tộc 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Hà Xuân Hƣơng 2017 “Thân phận ngƣời phụ nữ dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (Đại học Thái Nguyên), tập 172, số 12/2, tr – Hà Xuân Hƣơng 2017 “Thân phận ngƣời phụ nữ dân ca trữ tình sinh hoạt ngƣời Thái”, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội (Học viện Khoa học Xã hội), số 12 (55), tr 99 – 104 Hà Xuân Hƣơng 2018 “So sánh lối diễn đạt dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (Đại học Duy Tân – Đà Nẵng), số 03 (28), tr – Hà Xuân Hƣơng 2018 “Ảnh hƣởng văn hóa Kinh, Hán tới thi pháp lời thơ nghệ thuật dân ca trữ tình sinh hoạt Tày”, Tạp chí Khoa học (Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng), số 27 (01), tr 24 – 30 Hà Xuân Hƣơng 2018 “So sánh thể thơ dân ca trữ tình sinh hoạt ngƣời Tày ngƣời Thái”, Tạp chí Khoa học (Đại học Tân Trào), số 08 – 6/2018, tr 87 – 91 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thị Hải Anh 2017 Loại hình tự văn học dân tộc Thái, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Triều Ân (chủ biên) 2000 Then Tày – Những khúc hát, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ban Văn học Việt Nam 2004 Cho thỏa lòng thương (Dân ca Nùng, Tày, Khơ mú, Thái, Lô Lô, Pu Péo, Vân Kiều, Dao, Ê Đê ), Nxb Văn học, Hà Nội Ban Văn học Việt Nam 2004 Ca dao Tày, Nùng, H’Mông Tiếng hát tình yêu, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc 2012 Thơ ca dân gian Tày Nùng xứ Lạng, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phƣơng Bằng (sƣu tầm, phiên âm chữ Nôm dịch) 2012 Phong Slư, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phƣơng Bằng, Lã Văn Lô (sƣu tầm, phiên âm, dịch) 1992 Lượn slương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vi Văn Biên 2009 Một số phong tục lễ hội truyền thống người Thái Thanh Hóa, Nghệ An, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Cầm Biêu (sƣu tầm biên soạn) 1991 Hạn khuống, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Thu Bình 2012 Một khúc ru Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng 11 Dƣơng Kim Bội (sƣu tầm, giới thiệu), Hoàng Hà (dịch) 1975 Lời hát then, Nxb Việt Bắc 12 Lƣu Văn Bổng 2017 Văn học so sánh – Một khoa học kết liên phức hợp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Hoàng Thị Cành (sƣu tầm, tuyển dịch, biên soạn) 1994 Đồng dao Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Hồng Thị Cấp (sƣu tầm dịch) 2005 Chồm bjoóc mạ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Hồng Thị Cấp 2014 Pang Then người Tày trắng xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 152 16 Nguyễn Thị Phƣơng Châm 2003 “Nghiên cứu tƣợng trùng lặp ca dao vấn đề đặt ra”, Thơng báo văn hóa dân gian 2002, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 539 – 551 17 Nông Quốc Chấn (chủ biên, giới thiệu) 1979 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập VI, Văn học dân tộc người, I, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Đỗ Thị Ngọc Chi 2012 “Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 2, tr 86 – 92 19 Nguyễn Từ Chi 2003 Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội 20 Quàng Thị Chính (sƣu tầm, biên dịch) 2005 Lễ cưới dòng họ Mè (huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Lợi Chung 1984 “Tiếng hát đêm xuân ngƣời Tày”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr 45 – 46 22 Hồng Văn Chữ, Nơng Phúc Tƣớc, Hồng Nừng (sƣu tầm, biên dịch) 2012 Iếu – dân ca dân tộc Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Cầm Cƣờng 1993 Tìm hiểu văn học dân tộc Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Dân 2003 Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Phan Hữu Dật, Cầm Trọng 1999 Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Sầm Nga Di (sƣu tầm biên soạn) 1982 Tục ngữ - Ca dao – Dân ca dân tộc Thái Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh 27 Chu Xuân Diên 1999 Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất 28 Chu Xuân Diên 2004 Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 29 Chu Xuân Diên 2008 Nghiên cứu văn hóa dân gian – Phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lò Ngọc Duyên (sƣu tầm biên soạn) 2002 Tâm tình người yêu (Tản chụ xiết xương) Trường ca dân tộc Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 153 31 Trần Trí Dõi, Vi Khăm Mun 2012 Tục ngữ thành ngữ người Thái mương Tương Dương, Nghệ An, NXB Lao động, Hà Nội 32 Lƣơng Thị Đại (sƣu tầm biên dịch) 2005 Tang lễ người Thái trắng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Lƣơng Thị Đại, Lò Xuân Hinh (sƣu tầm biên dịch) 2009 Lời ca lễ Xên xên mường người Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Hà Thị Anh Đào 2017 Dân ca nghi lễ người Thái, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Đức 2003 Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 La Thi Mai Gia 2015 “Các hình thức đối đáp ca dao tình yêu nam nữ”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 1, tr 16 – 22 37 Tuấn Giang 2004 Đặc điểm dân ca Mông Tày Nùng Thái, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 38 Hoàng Lâm Giang 2010 Yếu tố nước đời sống văn hoá người Tày Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Phạm Hoàng Giang 2006 “Bƣớc đầu tìm hiểu thơ Nơm thất ngơn bát cú ngƣời Tày”, Thông báo Hán Nôm học 2006, tr.184 - 188 40 Nguyễn Thiện Giáp 2012 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 41 Gustave Le Bon (Nguyễn Tiến Văn dịch) 2017 Những quy luật tâm lí tiến hóa dân tộc, Nxb Thế giới, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Bích Hà 2013 Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Đinh Hồng Hải 2014 Nghiên cứu biểu tượng – Một số hướng tiếp cận lí thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 44 Mai Thị Hồng Hải 2013 “Về số phƣơng diện văn hóa Thái xứ Thanh so sánh với văn hóa Thái Tây Bắc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr 22 – 31 45 Mai Thị Hồng Hải 2014 “Văn học dân gian Thái xứ Thanh nhận diện qua mối quan hệ Thái – Mƣờng lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, tr 128 – 136 154 46 Mai Thị Hồng Hải 2014 “Văn học dân gian Thái với việc chăm sóc, giáo dục cái”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 359, tr 51 – 55 47 Hoàng Thị Hạnh, Lị Văn Biến, Hồng Mạnh Hùng 2005 Tìm hiểu tục cúng vía người Thái đen Mường Lị, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Phạm Thị Hằng 2010 “Đặc điểm văn học dân gian ngƣời Thái Thanh Hóa”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (129), tr 22 – 28 49 Tòng Văn Hân 2012 Khắp sứ lam người Thái đen xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, NXB Thời đại, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Hòa (sƣu tầm, biên dịch) 2001 Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Kiều Thu Hoạch 2014 Văn hóa dân gian người Việt – Góc nhìn so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Vi Hồng 1979 Sli, lượn dân ca trữ tình Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Huế 2011 Những xu hướng biến đổi văn hóa dân tộc miền núi phía bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Lại Phi Hùng 1996 So sánh số kiểu truyện cổ dân gian Lào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Huyên (Hà Văn Tấn chủ biên nhóm biên soạn) 1995 Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Hà Xuân Hƣơng 2015 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội người anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Phạm Đặng Xuân Hƣơng 2014 “Các cấu trúc kiểu câu nghệ thuật dân ca Thái”, Kỉ yếu hội thảo Ngôn ngữ văn học Tây Bắc, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, tr 239 – 353 58 Đổng Trọng Im 2011 Phong tục nghi lễ người Thái Phong Thổ - tỉnh Lai Châu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59 Đinh Gia Khánh (chủ biên) 1972 Văn học dân gian, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 60 Đinh Gia Khánh 1993 Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 155 61 Đinh Gia Khánh (chủ biên) 1996, 1997 Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Đinh Gia Khánh 2003 Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Vũ Ngọc Khánh 1991 Dẫn luận nghiên cứu folklore Việt Nam, Sở giáo dục Thanh Hóa xuất 64 Hồng Tam Khọi (sƣu tầm biên soạn) 1984 Tản chụ xống xương (Tâm tình tiễn thương), Nxb Văn hóa, Hà Nội 65 Nguyễn Xuân Kính 2012 Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 66 Nguyễn Xuân Kính 2012 Một nhận thức văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 Nguyễn Xn Kính 2013 Con người, mơi trường văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Xuân Kính 2014 “Những vấn đề khoa nghiên cứu văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5, tr – 13 69 Hoàng Ngọc La (chủ biên), Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn 2002 Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa Thơng tin Thái Nguyên xuất 70 Hoàng Tƣơng Lai (sƣu tầm, biên dịch) 2016 Tàng pây kết chụ (đường kết bạn tình), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 71 Lèng Thị Lan 2015 Đồng dao trò chơi trẻ em dân tộc thiểu số Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 72 Nguyễn Thị Ngọc Lan 2014 So sánh kiểu truyện người em Việt Nam với truyện kiểu số quốc gia châu Âu, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp sở, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Mã số C.2014.08, Nghiệm thu theo QĐ số 462/QĐ-ĐHSPHN2 73 Nguyễn Thị Ngọc Lan 2016 “So sánh kiểu truyện ngƣời em Việt Nam với truyện kiểu số quốc gia châu Á”, Hội thảo khoa học quốc gia Văn học Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa, tháng 12/2016 (Trƣờng ĐHSP – Đại học Đà Nẵng), Nxb Thông tin truyền thông, tr 205 – 217 74 Lã Văn Lơ, Hà Văn Thƣ 1984 Văn hóa Tày Nùng, NXB Văn hóa, Hà Nội 156 75 Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn 1968 Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Cung Văn Lƣợc, Lê Bích Ngân 1987 Lượn cọi Tày – Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 77 Hoàng Lƣơng 2011 Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam tỉnh phía Bắc, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 78 Triệu Thị Mai 2010 Lượn then miền đông Cao Bằng, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 79 Hồ Á Mẫn (Lê Huy Tiêu dịch) 2011 Giáo trình Văn học so sánh, Nxb Giáo dục Việt Nam 80 Quán Vi Miên (sƣu tầm dịch) 2010 Ca dao – dân ca Thái Nghệ An, Tập – Ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 81 Quán Vi Miên (sƣu tầm dịch) 2010 Ca dao – dân ca Thái Nghệ An, Tập – Dân ca, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 82 Vƣơng Thị Mín, Vƣơng Thị May (sƣu tầm, biên dịch) 2010 Tín ngưỡng dân tộc Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lai Châu 83 Lâm Bá Nam 2012 “Văn hóa Thái tranh văn hóa tộc ngƣời Tây Bắc”, Kỉ yếu Hội nghị Thái học lần thứ VI, Nxb Thế giới, tr 179 – 185 84 Đỗ Vân Nga 2012 Khảo sát ý nghĩa hình ảnh ca dao – dân ca Tày Nùng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 85 Nguyễn Thị Bích Ngọc 2016 Nhân vật trữ tình cắm nơm – dân ca dân gian Tày huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 86 Trần Đức Ngơn 1990 “Một số vấn đề lí luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr 16 – 19 87 Trần Đức Ngơn 1991 “Lí thuyết hình thái học V.IA.Propp truyện cổ tích thần kì ngƣời Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr 12 – 15 88 Trần Hoàng Nghịch 2000 Lời tang lễ dân tộc Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 89 Hồng Trần Nghịch, Tóng Ín, Anh Cầm (sƣu tầm, biên dịch) 2013 Hát giao duyên gái trai dân tộc Thái, Hội Văn học nghệ thuật Sơn La xuất 157 90 Hoàng Minh Nguyệt 2009 Hát Iếu người Tày Bắc Quang, Hà Giang – Những đặc điểm nội dung nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 91 Nguyễn Thị Nguyệt 2012 “Văn hóa giao lƣu văn hóa trong phát triển dân tộc huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (144), tr 35 – 46 92 Hoàng Thị Quỳnh Nha 2003 Sli lượn hát đôi người Tày Nùng Cao Bằng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 93 Lƣơng Quy Nhân (sƣu tầm, biên dịch) 1991 Hạn Khuống, Sở Văn hóa Thơng tin – Hội Văn nghệ Lai Châu xuất 94 Phan Đăng Nhật 1992 “Quan điểm phƣơng pháp khái quát diện mạo tiến trình văn học Thái”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr 27 – 30 95 Phan Đăng Nhật 1981 Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 96 Trần Quang Nhiếp 1998 Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 97 Nơng Thị Nhình 2000 Âm nhạc dân gian dân tộc Tày – Nùng – Dao Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 98 Nhiều tác giả 1962 Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa, Viện Văn học, Hà Nội 99 Nhiều tác giả 1970 Rọi (Vốn cổ văn học dân tộc Tày – Nùng), Nxb dân tộc Việt Bắc 100 Nhiều tác giả 1989 Văn hóa dân gian – Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 Nhiều tác giả 1990 Văn hóa dân gian – Những phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 Nhiều tác giả 1993 Văn hóa dân gian Cao Bằng, Hội Văn nghệ Cao Bằng xuất 103 Nhiều tác giả 1997 Văn hóa truyền thống Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 104 Nhiều tác giả 1997 Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 105 Nhiều tác giả 2000 Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 158 106 Nhiều tác giả 2009 Đông Bắc – Vùng đất, người, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 107 Nhiều tác giả 2009 Tây Bắc – Vùng đất, người, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 108 Nhiều tác giả 2012 Lượn Tày: Lượn Tày Lạng Sơn, lượn slương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 109 Võ Quang Nhơn 1983 Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 110 Lò Cao Nhum (biên soạn dịch) 2001 Lời hát lễ hội Chá chiêng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 111 Đặng Thị Oanh 2009 “Địa danh Mƣờng Then (Mƣờng Thanh) Tây Bắc – Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (124), tr 26 – 33 112 Đặng Thị Oanh 2010 Tri thức dân gian nước người Thái Điện Biên xưa, Nxb Thời đại, Hà Nội 113 Đặng Thị Oanh 2012 Biểu tượng nước từ văn hóa đến văn học dân gian người Thái Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 114 Lê Lƣu Oanh 2011 Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 115 Lục Văn Pảo 1991 Phong slư, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 116 Lục Văn Pảo (sƣu tầm, biên soạn, dịch), Bế Viết Đẳng (viết lời giới thiệu), Phan Ngọc (dịch tiếng Pháp) 1992 Pựt Tày, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Lục Văn Pảo (sƣu tầm, phiên âm, dịch) 1994 Lượn cọi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 118 Vũ Ngọc Phan 1978 Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 Mạc Phi 1979 Dân ca Thái (Hai trăm lẻ sáu dân ca Thái tình yêu), Nxb Văn hóa, Hà Nội 120 Mạc Phi (dịch giới thiệu) 2013 Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao), Hội liên hiệp Văn học – Nghệ thuật Sơn La xuất 159 121 Hà Mạnh Phong, Đỗ Thị Tấc (sƣu tầm dịch) 2012 Dân ca Thái Lai Châu, Quyển - Thơ dân ca tình yêu người Thái Mường So, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 122 Cầm Bá Phƣợng 2010 Giải mã số biểu tượng ca dao – dân ca dân tộc Thái, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 123 Ngô Thị Phƣợng 2013 Nghiên cứu số truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam có đề tài với truyện thơ Nôm dân tộc Kinh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 124 Triệu Thị Phƣợng 2009 Sự tương đồng khác biệt nội dung truyện thơ Tày truyện thơ Thái (2009), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 125 Lê Chí Quế chủ biên 1998 Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 126 Lê Chí Quế 2001 Văn hóa dân gian – Khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 127 Hoàng Quyết, Hoàng Triều Ân (sƣu tầm, biên soạn) 2014 Thành ngữ - Tục ngữ - Ca dao dân tộc Tày, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 128 Dƣơng Văn Sách, Dƣơng Thị Đào (sƣu tầm) 2016 Lượn rọi – hát đối đáp của người Tày, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 129 Chu Thái Sơn, Cầm Trọng 2005 Người Thái, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 130 Dƣơng Đình Minh Sơn 2001 Ngơn ngữ với việc hình thành âm điệu đặc trưng dân ca Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 131 Trần Hữu Sơn 2014 “Nghiên cứu văn hóa dân gian tộc ngƣời Lào Cai”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 4, tr 11 – 17 132 Kiều Trung Sơn 2012 “Nhìn lại khái niệm diễn xƣớng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5, tr - 12 133 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lƣu Oanh tuyển chọn 2005 Văn học so sánh – Nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 134 Đỗ Thị Tấc (sƣu tầm dịch) 2012 Dân ca Thái Lai Châu, Quyển – Chiêng xoong mố bók (Mùa xuân mùa hoa), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 160 135 Khà Văn Tiến (sƣu tầm dịch) 1972 Ẳm ệt luông Trường ca, dân ca, tục ngữ dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình, Ty Văn hóa Thơng tin Hịa Bình xuất 136 Nguyễn Mạnh Tiến 2014 Những đỉnh núi du ca – Một lối tìm cá tính H’Mơng, Nxb Thế giới, Hà Nội 137 Tổng cục Thống kê 1979 Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam, Tổng cục Thống kê cơng bố, Tổng cục trƣởng Hồng Trình kí 138 Dỗn Thanh (sƣu tầm, biên soạn) 1997 Lượn cằm Tày Hoàng Liên Sơn, Sở Văn hóa Thơng tin Lào Cai xuất 139 Tô Ngọc Thanh 1998 Âm nhạc dân gian Thái Tây Bắc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 140 Hà Đình Thành (chủ biên) 2010 Văn hóa dân gian Tày – Nùng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 141 Lê Thị Phƣơng Thảo 2011 Hát lượn slương người Tày (Qua khảo sát xã Yên Cư, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn), Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 142 Đặng Duy Thắng 2013 Hát ru nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ người Thái huyện Sôp Cộp tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 143 Đƣờng Tiểu Thi 2011 So sánh kiểu truyện cô Lọ Lem số dân tộc miền nam Trung Quốc với kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 144 Nguyễn Duy Thịnh 2017 “Tại có phụ nữ Thái Mai Châu tham gia kành lng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, tr 14 – 19 145 Ngô Đức Thịnh 2006 Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 146 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan chủ biên 2005 Folklore giới – Một số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 147 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan chủ biên 2005 Folklore giới – Một số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 148 Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (sƣu tầm, dịch, giải giới thiệu) 2012 Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 149 Đỗ Lai Thúy 2007 Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 161 150 Nguyễn Hữu Thức (chủ biên), Đặng Nghiêm Vạn (chỉnh lí viết lời tựa) 1991 Dân ca Thái Mai Châu, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Sơn Bình xuất 151 Trần Thị Huyền Trang 2016 Võ Bình Định nhìn từ tâm thức dân gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 152 Cầm Trọng 1978 Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 153 Cầm Trọng 1987 Mấy vấn đề lịch sử, kinh tế, xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 154 Cầm Trọng 1996 Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 155 Vƣơng Trung 2012 Quám khắp Ing Éng (Truyện thơ Ing Éng), Hội liên hiệp VHNT Sơn La xuất 156 Vƣơng Trung 1999 Mo khuôn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 157 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia 2002 Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 15 – Ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 158 Hoàng Văn Trụ (biên soạn) 1997 Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 159 Vũ Anh Tuấn 1984 “Về số biểu tƣợng văn học dân gian miền núi”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, tr 63 – 66 160 Vũ Anh Tuấn 2003 “Tự học với vấn đề nghiên cứu đặc sắc tự dân gian Tày qua việc khảo sát liên văn motif truyện kể Tày dạng Tấm Cám” Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, tr 185 – 198 161 Vũ Anh Tuấn 2015 Truyện thơ Tày: Nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 162 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) 2015 Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 163 Đoàn Thị Tuyến 2014 Bản sắc văn hóa từ góc độ lí thuyết, Đề tài cấp sở, Viên Nghiên cứu Văn hóa, đánh máy, 24 trang 164 Vũ Ánh Tuyết 2008 Yếu tố tự dân ca Tày, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 162 165 V IA Propp (Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hƣơng, Nguyễn Kim Loan, Phạm Bích Ngọc, Trần Minh Tâm, Đỗ Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy, Phan Ngọc dịch) 2003 Tuyển tập V IA Propp (tập 1), Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 166 Đặng Nghiêm Vạn 1977 Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái Tây Bắc, Nxb Khoa học Xã hội 167 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) 1988 Tìm hiểu văn hóa cổ truyền người Thái Mai Châu, Sở Văn hóa Thơng tin Hịa Bình xuất 168 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) 1992 Tuyển tập văn học dân tộc người Việt Nam, 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 169 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) 2000 Tổng tập văn học Việt Nam, tập 40, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 170 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) 2000 Tổng tập văn học Việt Nam, tập 41, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 171 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) 2002 Tổng tập Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Đà Nẵng 172 Trần Lê Văn 1987 “Hạn Khuống, hình thức hội diễn ca nhạc cổ truyền đồng bào Thái Tây Bắc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr 61 – 64 173 Viện dân tộc học 1978 Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 174 Viện Dân tộc học 1992 Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 175 Viện Nghiên cứu Văn hóa 2007 Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 18 – Dân ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 176 Viện Nghiên cứu Văn hóa 2007 Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 19 – Dân ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 177 Viện Nghiên cứu Văn hóa (2008), Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 17 – Dân ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 178 Viện Nghiên cứu Văn hóa 2010 Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 23 – Nhận định tra cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 179 Lƣu Thị Hồng Việt 2010 “So sánh dân ca ngƣời Việt ngƣời Hàn”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 163 180 Lƣu Thị Hồng Việt 2010 “Thần thoại Việt – Hàn, tƣơng đồng khác biệt”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 317, tháng 11 – 2010 181 Lƣu Thị Hồng Việt 2012 “So sánh truyện cổ tích Hàn – Nhật”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 76 182 Lƣu Thị Hồng Việt 2013 “Một số tƣơng đồng kiểu nhân vật “Kim ngao tân thoại” (Kim thời tập) “Truyền kì mạn lục” (Nguyễn Dữ)”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 12 183 Lƣu Thị Hồng Việt 2015 Khơng gian truyện cổ tích Việt Nam – Hàn Quốc: nhìn so sánh, Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội 184 Lê Trung Vũ 1992 65 lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 185 Lô Khánh Xuyên, Sầm Nga Di (sƣu tầm biên soạn) 1993 Tục ngữ - ca dao – dân ca dân tộc Thái – Nghệ An, Nxb Nghệ An 186 Nguyễn Khắc Xƣơng 1986 “Về vấn đề khái niệm nghiên cứu nghê thuật biểu diễn dân gian: Diễn xƣớng trị diễn”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, tr 35 – 40 187 La Công Ý 2010 Đến với người Tày văn hóa Tày, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 188 Nguyễn Thị Yên 2003 Lễ hội Nàng Hai người Tày Cao Bằng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 189 Nguyễn Thị Yên 2006 Then Tày, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 190 Nguyễn Thị Yên 2009 Tín ngưỡng dân gian Tày Nùng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 191 Nguyễn Thị Yên 2010 Đời sống tín ngưỡng người Tày ven biên giới Hạ Lang – Cao Bằng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 192 Nguyễn Thị Yên (chủ biên), Triệu Sinh, Dƣơng Thuấn (sƣu tầm, biên dịch, giới thiệu) 2014 Tục ngữ ca dao Tày vùng hồ Ba Bể, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 193 Ruut Veenhoven 1991 “Is happiness relative?” (Hạnh phúc tƣơng đối?), Social Indicators Research, 24, Pg – 34 194 Ruut Veenhoven 2003 “Happiness” (Hạnh phúc), The Psychologist, Vol 16, Pg 128 – 129 164

Ngày đăng: 24/04/2023, 18:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan