Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 - 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền

54 13 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 - 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu đặc điểm của lối viết nữ khi thể hiện các chủ đề giới và nội dung giới trong nhiều mối quan hệ bản chất và tương tác để làm thành đặc sắc và thi pháp riêng của truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 - 2015.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ THANH XUÂN TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM 2000 - 2015 TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS HỒ THẾ HÀ Huế, 2020 Công trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC HUẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ THẾ HÀ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại……………………………………………………………… Vào hồi:….giờ, ngày…tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế - Trung tâm Thông tin tư liệu Đại học Huế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong trào đấu tranh nữ quyền xuất từ lâu đời sống xã hội văn học Cuộc đấu tranh giành lại vị để tạo dựng lại bình đẳng vị nữ giới, lần đầu nhà nữ quyền luận đúc kết lại thành lý thuyết nữ quyền cuối người ta gọi nữ quyền luận hay chủ nghĩa nữ quyền (feminism) Phong trào xuất phát từ ý thức thân giới nữ, manh nha vào thời kỳ Khai sáng bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ kỷ XIX đến Vào năm 1949, nữ văn sĩ Pháp Simone de Beauvoir cho xuất Giới thứ hai (The Second Sex) Đây cơng trình có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển chủ nghĩa nữ quyền đời sống xã hội đại nói chung văn học nói riêng Nghiên cứu lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền nhiều người chọn làm đề tài nghiên cứu tác giả, tác phẩm, để vận dụng phê bình văn học nữ quyền truyện ngắn nữ đại Việt Nam cịn chưa chưa có đề tài tính chuyên sâu Để hồn thành luận án, chúng tơi trọng phân tích tác phẩm nữ quyền dựa tảng lý thuyết phê bình văn học nữ quyền phương Tây áp dụng vào truyện ngắn nữ Việt Nam để tìm hiểu đặc thù riêng tâm lý, văn hóa dân tộc thơng qua hình tượng diễn ngôn tác phẩm Đặc biệt, nhấn mạnh mốc thời gian 2000 – 2015 điểm nhấn luận án, mốc 15 năm đầu kỷ, truyện ngắn có nhiều thành tựu bật Truyện ngắn nữ góp phần thúc đẩy văn học Việt Nam q trình “đổi mới”, đó, có đổi hình tượng nhân vật nữ từ góc nhìn đại, đương đại từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền Chính vậy, chọn Truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 - 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền làm đề tài nghiên cứu cho luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác phẩm truyện ngắn nữ giai đoạn 2000 - 2015 thể nhu cầu tự nhận thức giới nữ quyền sâu sắc, đa dạng với vẻ đẹp lối viết nữ mang sắc riêng Cụ thể tác phẩm tiêu biểu tác giả như: Lê Minh Khuê, Nguyễn Ngọc Tư, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Trần Thùy Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu, Mai Thy, Lê Thị Hồi Nam, Ngân Hoa, Quế Hương, Đỗ Bích Thúy, Hà Thị Cẩm Anh, Bùi Như Lan, Nguyễn Thị Anh Thư 2.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực Luận án, chúng tơi tập trung nghiên cứu, phân tích bình diện bật thuộc nội dung hình thức truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam tiêu biểu giai đoạn 2000 - 2015 để đặc điểm bật mang yếu tố phái tính âm hưởng nữ quyền tác phẩm Để có nhìn liền mạch tiếp nối, chúng tơi có mở rộng so sánh chừng mực với truyện ngắn nữ Việt Nam trước năm 2000 sau năm 2015 để thấy cách tân vị truyện ngắn nữ tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Vì điều kiện giới hạn tư liệu, nên truyện ngắn nữ Việt Nam hải ngoại giai đoạn không chọn để nghiên cứu luận án Hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Hướng tiếp cận Hướng tiếp cận mà luận án vận dụng lý thuyết phê bình văn học nữ quyền soi rọi vào truyện ngắn nữ Việt Nam tiêu biểu giai đoạn 1986 – 2015 để tìm giá trị nhân văn giá trị thẩm mỹ ẩn chứa bên sâu ngơn từ, hình tượng để tạo thành tư tưởng tác phẩm 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu: phương pháp có tính xun suốt tồn luận án với việc phân tích so sánh tác phẩm với nội dung hình thức thể để thấy rõ tinh thần âm hưởng nữ quyền ý thức nghệ thuật tác giả tác phẩm tiêu biểu - Phương pháp cấu trúc, hệ thống: phương pháp đặc biệt có ý nghĩa việc mơ hình hóa hệ thống hóa quan điểm nữ quyền truyện ngắn nữ Việt Nam từ trung đại đại - Phương pháp loại hình học: phương pháp để xác định đặc trưng lối viết nữ, cá tính sáng tạo số bút nữ tiêu biểu truyện ngắn mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm - Ngồi ra, chúng tơi cịn vận dụng lý thuyết Thi pháp học làm phương pháp hỗ trợ để nghiên cứu yếu tố trội nội dung hình thức, hai bình diện tạo nên chỉnh thể tự trị truyện ngắn nữ Việt Nam giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm chất nội dung hình thức tác phẩm phản ánh ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền mạnh mẽ mà nhà văn nữ ý thức thể qua quan hệ bước ngoặt chuyển đời sống xã hội - Nghiên cứu đặc điểm lối viết nữ thể chủ đề giới nội dung giới nhiều mối quan hệ chất tương tác để làm thành đặc sắc thi pháp riêng truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 - 2015 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Kế thừa tảng lý thuyết nữ quyền/ phê bình văn học nữ quyền, luận án sâu nghiên cứu lối viết nữ thông qua đặc trưng thể loại Từ đó, xác lập vị thế, đóng góp bật nhà văn nữ việc thể ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền đại truyện ngắn nữ giai đoạn 2000 – 2015 - Bên cạnh đó, luận án cịn so sánh, đối chiếu, phân tích âm hưởng nữ quyền, làm rõ khác biệt đóng góp truyện ngắn nữ đương đại 2000 – 2015 so với truyện ngắn nữ giai đoạn trước năm 2000 sau năm 2015 Đóng góp luận án Luận án có đóng góp sau đây: - Hệ thống lý giải cách chuyên sâu vấn đề nữ quyền văn hóa văn học, đặc biệt truyện ngắn nữ Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 Từ khẳng định ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn học đương đại bước tiến/ hệ tất yếu xu hướng bình đẳng hóa, dân chủ hóa xã hội văn học mà nhà văn nữ ý thức sâu sắc thể có hiệu sáng tạo - Đề tài nghiên cứu thực tiễn sáng tác truyện ngắn nhà văn nữ, đặc biệt giai đoạn từ 2000 – 2015 để thấy cách tân việc thể nội dung hình thức tác phẩm Qua đó, đóng góp bật nhà văn nữ Việt Nam việc phát huy phát triển dòng văn học nữ quyền diện từ trước đến Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Lý thuyết nữ quyền, Phê bình văn học nữ quyền ý thức nữ quyền văn học Việt Nam Chương 3: Các kiểu nhân vật nữ mang đặc trưng giới truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 – 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền Chương 4: Phương thức nghệ thuật truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 – 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền giới Nghiên cứu lý thuyết nữ quyền có nghĩa nghiên cứu đấu tranh để đạt quyền bình đẳng giới tất phương diện đời sống xã hội tinh thần Ở phương Tây, tác phẩm viết nữ quyền tiếng Giới thứ hai (1949) Simone de Beauvoir, Một phòng riêng Virginia Woolf (1929), Sự biện minh cho quyền phụ nữ (A Vindication of the Right of Women, 1792) Marie Wollstonerast, Cuốn sổ tay vàng (The Golden Notebook, 1979) Doris Lesing, cịn phải kể đến học thuyết Phân tâm học Sigmund Freud Phân tâm học cấu trúc Jacques Lacan Freud với “mặc cảm Oedip” phân định đặc trưng tính cách nam nữ: nam giới chủ động chiếm hữu nữ giới bị động, lệ thuộc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu nữ quyền diễn sớm, từ năm đầu kỷ XX Có thể thấy rằng, với cơng trình nghiên cứu có chất lượng số lượng lý thuyết giới/ lý thuyết nữ quyền, tác giả đưa bạn đọc đến hướng tiếp cận phê bình nữ quyền đầy đa dạng, hiệu sáng tạo Đây hướng nghiên cứu tiếp nhận văn học: phê bình văn học nữ quyền Một số luận văn, luận án văn học nghiên cứu nữ quyền: Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu (Nguyễn Thị Thanh Xuân, Luận án Tiến sĩ Văn học, Hà Nội, 2013); Truyện ngắn nhà văn nữ đương đại, tư nghệ thuật đặc trưng thể loại (Phạm Thị Thanh Phương, Luận án Tiến sĩ Văn học, Hà Nội, 2005); Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến (qua số trường hợp tiêu biểu) tác giả Nguyễn Thị Hưởng, Luận án Tiến sĩ Văn học, 2016; Nhân vật nữ tác phẩm Ernest Hemingway từ góc độ nữ quyền luận tác giả Lê Lâm, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, 2015; Âm hưởng nữ quyền truyện ngắn nhà văn nữ thời kỳ đổi (Nguyễn Thị Oanh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Vinh, 2007); Ý thức nữ quyền văn xuôi Võ Thị Xuân Hà (Dương Mai Liên, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đà Nẵng, 2004) 1.2 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền Nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền trở thành hướng đầy lạ, hấp dẫn Bởi lẽ, học thuyết nữ quyền không ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều môn, nhiều lĩnh vực khác sống mà cịn chi phối đến đời sống phê bình văn học, đến cá nhân thưởng thức văn học Văn học Việt Nam có cách tân đổi tồn diện từ sau năm 1986 Sự tiếp nhận phát triển học thuyết nữ quyền dựa tảng lý thuyết có sẵn giúp cho tác giả nữ có hội vận dụng linh hoạt vào đời sống sáng tạo phê bình Họ người tiên phong đầu cho phong trào nữ quyền văn học tạo tiếng vang mạnh mẽ với vấn đề đề cập gần gũi, bình dị lại mang giá trị nhân văn sâu sắc Những tác phẩm tiêu biểu kể đến: Y Ban với I’am đàn bà, Đỗ Hồng Diệu với Bóng đè, Nguyễn Ngọc Tư với Cánh đồng bất tận, Nguyễn Thị Thu Huệ với Minu xinh đẹp, Võ Thị Hảo với Bàn tay lạnh nhiều tác phẩm có tiếng vang nhiều tác giả thuộc nhiều hệ khác nhau… Tất làm nên sắc thái đầy thiên tính nữ văn chương, tạo nên hiệu ứng nghệ thuật đặc sắc, lạ 1.2.1 Giai đoạn từ trước năm 2000 Về tình hình nghiên cứu, giai đoạn 1945 - 1975, nhà nghiên cứu phê bình cho văn chương thị miền Nam có bước khởi sắc, đặc biệt văn xuôi mang sắc thái nữ tính, đại nhà văn nữ Tiêu biểu tác giả Nguyễn Văn Sâm với cơng trình nghiên cứu Văn chương tranh đấu miền Nam (1969) Văn chương Nam Bộ kháng Pháp 1945 - 1950 (1972) tranh đấu người dân quê đặc biệt nghiên cứu tác giả với “sứ mệnh giai đoạn phụ nữ ý thức” gắn với trưởng thành tư tưởng người phụ nữ miền Nam Việt Nam Tóm lại, tình hình nghiên cứu truyện ngắn nữ từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền trước năm 1986 không nhiều tập trung vào nhà văn nữ văn xuôi đô thị miền Nam, thể mốc phát triển khởi đầu đầy ấn tượng, cá tính tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Đồng thời, sở tiền đề để tác giả nữ thể đậm nét ý thức nữ quyền sáng tác giai đoạn sau 1.2.2 Giai đoạn từ sau năm 2000 Có thể nói, sau thời kỳ Đổi (từ mốc 1986), truyện ngắn Việt Nam có “sự lột xác” đầy khởi sắc, mở thời kỳ huy hoàng cho văn chương nước nhà Đây thời kỳ phát triển đỉnh cao đầy khởi sắc cho văn xuôi với bút trẻ đầy nhạy cảm, sâu khám phá thời Những cơng trình nghiên cứu, phê bình nữ quyền có giá trị, tài liệu thiếu nghiên cứu giới nữ đánh giá cao như: Văn chương cảm nhận (năm 2005) Tôn Phương Lan, Truyện ngắn đại Việt Nam 1945 - 1975 (các năm 2007, 2010) Hỏa Diệu Thúy; Lý luận phê bình văn học đổi sáng tạo (năm 2013) Cao Thị Hồng, Văn học Việt Nam đại - sáng tạo tiếp nhận (năm 2015) Nguyễn Bích Thu; Ngồi ra, cịn phải kể đến bút lý luận phê bình nữ chuyên sâu Mai Hương, Lưu Khánh Thơ, Lý Hoài Thu, Hoàng Thụy Anh, Trần Thị Trâm… Với tình hình phê bình văn học Việt Nam, theo tác giả Trần Huyền Sâm phê bình nữ quyền đóng vai trị quan trọng, “một hướng nghiên cứu đầy tiềm năng” vấn đề giới 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu hƣớng triển khai đề tài 1.3.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu Có thể nhận thấy rằng, lý thuyết nữ quyền phê bình nữ quyền hướng nghiên cứu đầy chuyên sâu khả dụng đưa vào văn học đạt thành công hiệu đáng mong đợi Lý thuyết nữ quyền/ phê bình văn học nữ quyền với đối tượng nghiên cứu giới nữ, tập trung nghiên cứu vào bất bình đẳng giới hệ từ phân biệt Phê bình nữ quyền có hướng nghiên cứu sâu rộng khơng ứng dụng văn học mà xã hội học, nhân học, triết học, giáo dục… Chính nhờ sức lan tỏa mạnh mẽ tất mặt xã hội, phê bình nữ quyền với hệ thống lý thuyết đa dạng, phong phú từ phương Tây nhiều tác giả chọn làm hướng nghiên cứu chủ đạo 1.3.2 Hướng triển khai đề tài Từ việc nghiên cứu nữ quyền vấn đề có liên quan giới số tác giả chọn làm hướng nghiên cứu trọng tâm mình, chúng tơi nhận thấy rằng, nghiên cứu hệ thống lý thuyết nữ quyền áp dụng việc phân tích phê bình văn học mang lại giá trị khả quan Thứ hai, chúng tơi cịn sâu, phân tích, hệ thống hóa kiểu nhân vật nữ mang đặc trưng giới truyện ngắn nữ Việt Nam từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền Thứ ba, hệ thống diễn ngôn mang ý thức giới tác giả nữ khéo léo lồng vào thể âm đầy trẻo, cá tính hồn hậu, đầy yêu thương giới nữ Chapter Three: TYPES OF FEMALE CHARACTERS WITH GENDER CHARACTERISTICS IN VIETNAMESE SHORT STORIES BY WOMEN WRITERS (2000-2015) FROM THE PERSPECTIVE OF FEMINIST LITERARY CRITICISM 3.1 Female characters with the fight for the right to life and freedom 3.1 Female characters with the fight for the right to life Female characters with the struggle for the right to life and liberty is also a fundamental theoretical premise to moving towards the liberation of women in The Second Sex by Simone de Beauvoir In the process of examining short stories by the local women writers, we found that compared to the fierce “personalisation” art for women of Y Ban and Do Hoang Dieu, the female writing style of Tran Thuy Mai still presents the air of deliberation, gentleness, easiness but full of bravery and pride in the personality and soul of the ladies of Hue Tran Thuy Mai’s artistic technique has profoundly delineated and “dissected” the female characters’ multi-dimensional and multi-faced inner world Consequently, it shows the desire to live happily and freely that is the aspiration of women in general and the feminist resonance in Tran’s short stories in particular 3.2 Female characters with the fight for the right to freedom There is a shared-point between female characters of Y Ban and Do Hoang Dieu: they would like to seek the freedom of love - a love with many sublimate emotions Thus, the characters have conducted “adultery in mind” Indeed, Beauvoir had a very humanist view and made a convincible explanation for the matter Compared with the femininity writing style of Tran Thuy Mai, Nguyen Thi Thu Hue, and Nguyen Ngoc Tu, the styles of Y Ban and Do Hoang Dieu are a bit “rebellious”, which adds a magical and unconscious factor, making works of the two more unique 3.2 Female characters with motherhood and desire for love 11 3.2.1 Female characters with motherhood The maternal instinct is the highest beauty and most sacred nature of a woman Women in any situation know how to take care of, love, and protect her “little angels” The instinct also affirms the virtue of self-sacrifice, hard work, and emotional richness is the most praised femininity in all genres of contemporary feminist literature of Vietnam (For example, Canh dong bat tan by Nguyen Ngoc Tu and Day to me xin nghi phep by Thy Le) 3.2.2 Female characters with a desire for love Each women writers seemly has an individual style in writing about motherhood and the silent sacrifices for love Nguyen Thi Thu Hue, for instance, portrays ladies and girls as the protagonists that can be found in Hau thien duong, Coi me, Tan cang, Huyen thoai, and Di vang On the other hand, Tran Thuy Mai describes unhappy women such as “Nguyet ca nhac” (in Quy trang), “Vy ngay” (in Chuyen o hoa xoan), “Thuy cam” (in Am ba co), “Ha gai ban hoa” (in Not ruoi son), and “Kieu Dung” (in Le cuoi bac) Besides, the main characters in Y Ban’s short stories are beautiful intellectual ladies who are disappointed and unstable as well as always thirst for love, always ready to burn out for love These characters are depicted in some works of Y Ban, including Cuoi cho, Cuoc tinh Silicon, Ga ap bong, Nguoi dan ba dung truoc guong, Sau chop la giong bao, and Tu Unlike other female writers, Nguyen Ngoc Tu focuses on depicting the sinking fate of the honest Southwestern (“mien Tay nam bo” in Vietnamese) women Some of them are the little girl of Nuong in Canh dong bat tan, the lonely woman in Dong nho, and Co Ut in Cai nhin khac khoai The shared-point of all female characters in literary imagination (and possibly in real life) is an intensive aspiration for a truly happy family 3.3 Female characters with sexual instincts and the need for sexual liberation 3.3.1 Female characters with sexual instincts Nowadays, women authors write about sex is the way they can express their sentiments and contemplation in modern life It 12 is becoming a new literary tendency Writing about sexuality is also the approach that female writers self-liberate theirs identifies The writers have taken the woman as the central image in their works Causes of the action originate from the root of society where they are living 3.3.2 Female characters with the need for sexual liberation Female characters in the writings of Do Hoang Dieu, Y Ban, Le Thi Hoai Nam, and Doan Le share the common point is that they have a miserable, tedious, deprived, even “oppressive” sexual life They are not hopeless, in contrast, they find ways to liberate themselves by applying “adulery in mind” or even “having sex in dreams” (see Bong de by Do Hoang Dieu), “having sex in remembrances” (see Vu quy by the same author) Bong de short story, for example, tells about a woman who went back to her husband’s hometown to attend a remembrance ceremony Some sexual-related dreams obsessed her strangely: In her dream, the ghost of her fatherin-law brought the lady the sensual satisfaction that she had never experienced with her husband The feeling made her feel “amused”, “scared”, and “guilty” 3.4 Female characters with ecological senses and the sense of selfliberation 3.4.1 Female characters with ecological senses Through women’s writings, nature is the “catalyst” for female gender to demonstrate the wild and feminine beauty Nature always listens, understands, and protects women respectfully and lovingly In turn, the woman sees in her soul sympathy, love, the same pain, loss, joy, and happiness Simultaneously, women writers’ short stories call people working together to protect and preserve the fresh living environment of nature, which is also the “natural house” of mankind (see Suoi lanh by Ha Thi Cam Anh, Doi hoang by Pham Thi Ngoc Lien, and Bien nhu toi nho by Ly Lan) 13 3.4.2 Female characters with the sense of self-liberation In addition to female characters with ecological minds, we would like to mention the characters with a regard of self-liberation, particularly the trend of describing the feminist consciousness in some representative female writers’ literary works The goal is to reach the aspiration of self-liberation, which is a new feature that we want to prove as a highlight of Feminist Literary Criticism (see Cay thieng lung nui by Bui Nhu Lan, Hoi tho cua nui by Nie Thanh Mai, and Lac giua long Muong by Ha Ly) In some short stories, the woman in mountainous areas and ethnic minority communities has to suffer disadvantages and prejudices The reason is the nature of uplanders, from men, village elders to the commune chiefs, are very conservative, backward, and afraid to accept new things and advances It is a gloomy picture due to women’s fate is very unfortunate They are like buffaloes and cows in their family that are always working hard all day They are even beaten, not allowed to go out, have fun, and enjoy life Chapter Four: THE ARTISTIC METHOD OF VIETNAMESE SHORT STORIES BY WOMEN WRITERS (2000-2015) FROM THE PERSPECTIVE OF FEMINIST LITERARY CRITICISM 4.1 Narrative focus Modern female prose is paying more attention to issues of women’s rights and equality As a result, the problems of gender discourse are increasingly concerned, and it is a “hot” topic now Hélène Cixous is the first scholar to discover the style of “female writing” (L’écriture féminine) in literature According to the scholar, there is a close relationship between sex and discourse, on the one hand, the discourse also plays a role in boosting sex, on the other hand 4.1.1 Internal focalization The internal focalization is the characters’ viewpoint in literary works Narrators usually use “I” personal pronoun or use the thirdperson mode to tell the story In terms of internal focalization, there is no distance between the character and the narrator Because, in this case, the 14 storyteller is the character In other words, the narrator is like “incarnates” into characters who are comprehending all thoughts and personalities of the character Moreover, by applying the internal focalization, the female characters’ inner world is depicted most dimensionally The “I” character is the subject of spokesman, who is also the narrator He directs the story following the characters’ psychological situations The works that contain the desire for happiness, love, and family of women occupying most of the writings of female writers, including Phieu linh trang by Nguyen Thu Phuong, Hoang hon Do Thi Thu Hien, Chang no nan gi by Tram Huong, and Day neo tran gian by Vo Thi Hao Some short stories describe the tireless battle for personal wishes that have been “trampled” and “destroyed” Hanh in Trang noi day gieng (by Tran Thuy Mai), the dancer Mi in Sau tham mot me (by Ho Thi Bich Ngoc), and some other female characters in Thuy (by Le Thuy Van) are typical examples 4.1.2 External focalization By using external focalization, the narrator often emphasises on actions and words outside of the character Sometimes, the writers borrow the external focalization to analyse the character’s inner world In this way, the author has made an objective view of the character’s personality and behaviour External focalization creates an invisible distance between the character and the storyteller but still expresses the content and ideology of the work The characters’ words and actions are “catalysts” for readers to better understand the character’s thinking Because actions and words are the way to assert the character’s ego 4.2 Artistic tone In order to express the authority of women in their short stories, female authors applied many different voices and styles to form diversity and richness in literary expression They show a wide range of artistic tone, which is lyrical, incredulous, philosophic, enumerative, and interrogatory 15 4.2.1 Lamentable and sympathetic tones The lamentable and sympathetic voice is the primary artistic tone that appearing in many short stories by female writers The voice is a metaphor for the writers’ sympathy and love for women who have a scabrous fate Besides, it is an encouragement for women to live more bravely and “give off their fragrance” forever even though life is not like a dream Each writer has a typical style and a signature style Nguyen Thi Thu Hue covers a sympathetic voice that is full of anxiety, concern, and worries Nguyen Ngoc Tu shows a compassionate and simple tone, not “colourful” that is as same as her own Southwesterners Ho Thi Hai Au’s artistic voice has a deep devotion and sympathy Tran Thuy Mai has a yearning voice that is pertaining to placate others Vo Thi Xuan Ha possesses an emotional and sobbing voice about maternal love These tones create a tremendous feminist orchestra with a variety of particular colours and styles The female writing style, in comparison with men’s, has more strength in expressing women’s voice because female writers are people of the same gender Female authors comprehend female characters’ pain, loss, and suffering more profoundly Through lamentable and sympathetic voices, female writers have shown a subtle, sensitive, and multi-dimensional view of gender issues Correspondingly, it affirms and praises the value of femininity, the silent sacrifice, and the love and happiness aspiration of women 4.2.2 Philosophic and contemplative tones The philosophical and contemplative voice is an essential artistic tone that women authors often use in their writings The philosophy means a summary of what is perceived from the origin of mind, spiritual values, and the behavioural power in real life or literary the characters’ life The voice manifests the experiences and emotions of anguish, excruciation, and happiness of women in 16 marriage and family life These profound contemplations and philosophies are drawn from the writer’s life It is expressed in a multi-dimensional and whole way through the female characters’ point of view The more the characters are grievous, the more their experiences are profound, and the more philosophic tones show the feminism of the weaker gender The thoughtful and contemplative voice is the encouragement and consolation for female characters It is also a lesson of outlook-on-life for them in the constant fluctuations and changes of life The writers use this type of artistic voice richly and abundantly via characters’ emotion and judgment, as a result, the readers are easier to enjoy the philosophical tone of the characters 4.2.3 Humorous and satirical tones The emergence of humorous and satirical voice is a “blooming” phenomenon in modern Vietnamese literature, especially after the Doi Moi (innovation) of the country In this period, from the standpoint of literary topics, the topic of war has gradually decreased in the composition of the local writers instead of simple stories of a new life People, therefore, have changed They are always incredulous and qualmish for love, life, and the change of the human heart They are afraid of the changes in the people who lie in their embrace Along with the process of development and modernisation of society, literature has begun to explore and go deeper into the satirical element to bad habits of human beings Short stories by the local women writers also witnessed such spectacular makeover It can be seen that satire in short stories of Vietnamese women writers is often self-epigrammatic that has both humorous and real humanistic values Most of the female characters in women’s short stories from 2000 to 2015 are beautiful and intellectual The common point that they share is that they encounter many unhappiness and suffering in 17 marriage and family life Thanks to these experiences, however, they become stronger and more energetic to live better Consequently, they slowly affirmed their foothold and position in society In such particular situation, the feminist resonance in women’s short stories is expressed in a close and straightforward manner Anguish is a basis for women to appreciate their values more and more The artistic language and narrative tone, which contain many new, unique, and complicated emotions, has created an unforgettable impression in the hearts of every reader It is a “mark” of female writers’ literary style that is very subtle, flexible, creative, and compassionate Each female writer has a different tone in writing her short stories Le Thi Hoai Nam has a warm and romantic tone The narrative voice of Y Ban and Do Hoang Dieu is contemplative and philosophical Mai Thy is young and dreamy in her artistic tone Nguyen Thi Thu Hue expresses a gentle but profound voice A pure and simple voice is the style that Nguyen Ngoc Tu persuades Ho Thi Hai Au likes to use a grotesque voice; Bui Thi Nhu Lan applies a voice of pity and sympathy about gender All of these tones are like a multicolour chord that reflects the diversity of language, voice, the narrative mode in literature, particularly in contemporary Vietnamese short stories Concurrently, it confirms the “intensive” vitality of the genre of female short stories in the development progress of Vietnamese literature 4.3 Gender-conscious discourse in Vietnamese short stories by women writers from 2000 to 2015 4.3.1 Self-narrative discourse The style of female writing (l’écriture féminine) manifests the dialectical view of the female writers on the state of society The style, primarily the phenomenon of self-narration, became sublime and developed since the Doi Moi (innovation) period in 1986 Many women authors made their debut and left an 18 unforgettable impression It shows an important advance and transformation in liberating the writers themselves The female writing style is also the original expression of the tenacious battle with the “deep-rooted” ideologies of the patriarchy that has existed for hundreds of years 4.3.2 Identity discourse The writers have incorporated the discourse of identity into their works It has achieved prominent results in terms of content and art form Identity discourse has a pretty combination of psychological elements and multi-dimensional emotion of the characters It is a selective type of discourse that creates the “knots” and the suspense, suddenly leading the characters to the unconscious and instinctive actions in literary works 4.3.3 Body discourse The feminine beauty of women’s bodies is an essential factor that female writers have focused on describing in contemporary Vietnamese short stories The discourse of the female body has its own gender characteristics It contains the subtle and profound meaning that women authors have integrated into their writings The writers are usually priority taking the discourse to describe women’s physical beauty The beauty, fortunately, can have the power to overwhelm the “cultural power” and even the pain of war It awakes and stirs love between humans and humans This is also a symbol of Motherhood (“Mau” in Vietnamese) and the cultural identity of Vietnamese women that female writers often focus on it to “embellish” the exceptional virtues of women for many generations 19 CONCLUSIONS In each development stage of literature, the feminist issue in Vietnamese short stories by women writers is more and more in line with the development trend of the era Based on the previous feminist movement, feminist literature had a substantial development The image of women entering poetry and prose has gradually been “popularised” more widely as well as eliminating the harsh imposition of male rights on women in all social aspects The mark of the theory of Feminist Criticism has been spread widely before 1980 At that time, scholars and researchers gradually paid attention to the style of female writing and the tendency to exploring women’s instincts Feminist Criticism demonstrates its importance and usability when it combines smoothly with Psychoanalysis Criticism, Gay Criticism, Marxist Criticism, Post-colonial Criticism, and Ecocriticism By receiving the theory of Feminist Criticism from the West selectively, Vietnamese literature has created a “makeover” in expressing the consistent and extraordinary image of women in modern life Through the optimal weapon of literature, Feminist Criticim has step by step affirmed, struggled, and established equal rights and position for women, as well as against the inherent masculine ideology in society The feminist resonances in literature have spread since 1986 Although the theoretical system of Feminism in the country is still “young” in comparison with the West’s, the application of Feminist Criticism into literature has gained many outstanding achievements There have been more women writers and female scholars who have prioritised gender issues to the top of their writings and researches As a result, since Doi Moi period, the literature on women really had a “transformation” This is a period of literature containing the colours of the feminine that is a contrast to men’s “imperfection” 20 The genre of female short stories has made a prominent advance It was a new trend, which was full of integration with world literature, to denote some “hot” matters of love, marriage, the family of women who carried the permanent resonance of feminism Besides, in terms of literary genre, the advantage of short stories is that it is shorter and more concise than novels Despite its feature, short stories still ensure the transmission of messages about gender equality, against the male-dominated regime, and the harsh prejudices of society for women Moreover, it is thanks to the innovation in literature that has helped women writers’ writings becoming more and more deeply personal, which was the “territory” of men in the past Female writers are no longer “tied” or following the “trail” of “safe” standards of society Instead, they adhere to the open-minded and natural feelings even for the internal emotional problems of women: the sexual factor Women writers write about sex not inferior to men, inversely, female writings even more abundant and humanistic through each creative page of women authors Hence, short stories by women writers from the perspective of Feminist Literary Criticism is a prominent research direction and has high applicability in literature, culture, and sociology Thanks to divers senses, harmonies, and full of emotions about human love, women’s loyalty, the local female writers have cleverly shown their female characters in a multi-dimensional and complicated inner world The writers have incarnated themselves into each character to tell stories as their own life stories by a vision of insight and sympathy The female authors have pumped new blood, which filled with youthful energy and enthusiasm for the local literature For short stories by women writers, spending thirty years of development, its poetics innovation reflected in the character world 21 has made a new step in dignifying the feminist resonance in modern times Female writers have portraited a world of diverse and colourful female characters They are female characters who fight to the right to life and freedom The characters also strongly show their motherhood, love desires, sexual instincts, the need for sexual liberation, ecological consciousness, and a sense of self-liberation All these types of female characters have broken down every norm of beauty that has been shaped in the previous times Female characters are not only a model for the modest and good-natured traditional beauty of women but also a modern elegance with a rebellious spirit in order to struggle for their own happiness and needs They are not afraid to pour out their hearts They dare to speak up the feminine voice of women They are brave to criticise male rights and old-fashioned and harsh social ideas Along with the style of narration and the innovation of artistic language and narrative voice, the character system of female short stories from 2000 to 2015 has formed an impressive discourse style on gender and the feminist spirit that brings the breath of the era and humanity of women writers The highlight in prose, especially in short stories by women authors after 1986, is the diversity of literary topics and themes Female writers frequently prefer questions that are very close and simple to daily life Some common topics in short stories of the period include the desire for love and family happiness; the image of an honest and capable woman who dares to break out of the outdated norms and habits of the family and society to find out her own path; the libido and sexual desires All of these factors have shaped a completely different face for contemporary Vietnamese female short stories Examining short stories by women writers from 1986 to 2000 and from 2000 to 2015, we found that: in the former period of literature, although some veteran female writers 22 have established a platform for Feminist Literary Criticism in their works, there has not really clear and impressive in the diversity of topics and themes as well as the presence of “hot” issues and languages (e.g., sex-related expressions) In the later period, women writers of the younger generation have followed the pioneers By new minds, they have received new and progressive things that were suitable for the era The content of their writings is also more diverse, authentic, and closer to practical needs Therefore, their works have really been gained impressions and achievements in connecting women’s rights and the sacred things of women Objectively, the writing style of female writers might not address some issues on a big scale as male writers did The formers tend to pay attention to simple things in daily life, such as the human condition and, especially, the inner world of women Despite only mentioning such micro issues, female writers still create a “seductive force” to readers The writers have been successful in describing and “dissecting” the world of female characters in a more multidimensional and multi-faceted way The system of female narrative discourse is a highlight in Vietnamese short stories by women authors from 2000 to 2015 It brings diversity in creative and flexible styles of female writers Regarding Feminist Literary Criticism, the female narrative system, which is a feature by characteristics of the method of female writing, is an essential art form that needs to analyse and clarify to demonstrate the feminist spirit in short stories fully The poetic characteristics elements of short stories such as the autobiographical form and gender-conscious discourse system create a vivid and diverse style of female writing Thanks to the sincere sympathy, the new and flexible language, the unique factors of poetics and narrative of women writers, the works write about the image of women can live with time forever 23 From the viewpoint of Feminist Literary Criticism, short stories by women writers from 2000 to 2015 have acquired some brilliant achievements However, there were still some limitations: the number of short stories on feminism is still few, the writing style of some works is quite vague It is not very easy to conduct in-depth research for readers who receive these works Through the topic of Vietnamese Short Stories by Women Writers (2000-2015) from the Perspective of Feminist Literary Criticism, we have conducted an in-depth systematization and interpretation of feminist issues in culture and literature On this basis, the thesis shows that feminist consciousness and feminist resonance in contemporary literature are an inevitable consequence of the trend of equalisation and democratisation in society and literature Female writers were deeply aware of it and expressed very effectively Besides, there are still some issues that the thesis has not solved, including the scope of the research (the number of authors and works) that is only limited to some representative women writers For the realm of short stories, the work on feminism is not really productive, in terms of content and art form, it has not shown the prominence of the spiritual aspect as well as the fierce struggle of women for human aspiration Moreover, for short stories that bring a blur resonance of feminism, we not survey in the thesis We hope the thesis will be a scientific work providing a voice in studying Feminism, which is increasingly expanding and developing The thesis will open new research prospects and additional research for those interested in gender issues and Feminism in the future 24 LIST OF RESEARCH WORKS BY AUTHOR RELATED TO THE THESIS I Articles Le Thi Thanh Xuan (2017), “Feminist Tendency in the Writing of Ethnic Minority Female Authors”, Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities, Hue University, 126(6B), pp.211-220 Le Thi Thanh Xuan (2018), “A Study of the Gender and Feminine-Conscious Tone in Some Typical Modern Short Stories of Vietnam”, Proceedings of the 4th National Conference on Interdisciplinary Research on Linguistics and Language Education, University of Foreign Languages, Hue University Le Thi Thanh Xuan (2018), “Sexual Factors and the Need for Sexual Liberation in Vietnamese short stories by women writers”, Journal of Science, University of Science, Hue University, 11(2) Le Thi Thanh Xuan (2018), “The Feminist Spirit in Tran Thuy Mai’s Short Stories”, Journal of Science, University of Science, Hue University, vol (12/2018), pp.113-122 Le Thi Thanh Xuan (2018), “Fundamental Theoretical Issues and Suggestion of Research Ways on Feminism at Home and Abroad”, Proceedings of the 3rd International Conference on Vietnamese Studies, University of Foreign Languages, Hue University, pp.766-772 Le Thi Thanh Xuan (2019), “Some Examples of EcoFeminism in Contemporary Vietnamese Female Short Stories”, Proceedings of the 4th International Conference on Vietnamese Studies, The University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Ho Chi Minh City, pp.815-820 Le Thi Thanh Xuan (2019), “The Feminist Spirit in Y Ban’s Short Stories”, Journal of Sciences, The University of Danang University of Education, vol 32 (1/2019), pp.66-72 II Research projects Le Thi Thanh Xuan (2017), Feminism in Modern Short Stories of Vietnam and Japan, Research Project, University of Foreign Languages, Hue University, pp.1-46 ... đề tài luận án Truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 - 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền, chúng tơi hệ thống lý giải có chủ điểm vấn đề nữ quyền văn hóa văn học, thông qua truyện ngắn nữ tiêu... thức nữ quyền văn học Việt Nam Chương 3: Các kiểu nhân vật nữ mang đặc trưng giới truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 – 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền Chương 4: Phương thức nghệ thuật truyện. .. QUYỀN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN VÀ Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 2.1 Vấn đề nữ quyền xuất chủ nghĩa nữ quyền 2.1.1 Vấn đề nữ quyền - nguồn gốc khái niệm Người đặt từ “chủ nghĩa nữ quyền? ??

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan