1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ văn học việt nam truyện cổ bru vân kiều nhìn từ tâm lý học tộc người

201 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀM NGHĨA HIẾU TRUYỆN CỔ BRU - VÂN KIỀU NHÌN TỪ TÂM LÝ HỌC TỘC NGƢỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀM NGHĨA HIẾU TRUYỆN CỔ BRU - VÂN KIỀU NHÌN TỪ TÂM LÝ HỌC TỘC NGƢỜI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số chuyên ngành: 62 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ LAI THÚY TS HOÀNG ĐỨC KHOA HUẾ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án đồng ý tác giả ghi rõ nguồn gốc Tác giả Đàm Nghĩa Hiếu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 6 Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TRUYỆN CỔ BRU - VÂN KIỀU NHÌN TỪ TÂM LÝ HỌC TỘC NGƢỜI 1.1 Tình hình nghiên cứu tộc người Bru - Vân Kiều 1.1.1 Cơng trình người nước ngồi 1.1.2 Cơng trình người Việt 12 1.2 Tình hình nghiên cứu truyện cổ Bru - Vân Kiều .16 1.2.1 Tình hình sưu tầm 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu 19 1.3 Tình hình nghiên cứu truyện cổ từ tâm lý học tộc người 22 1.3.1 Một số nội dung tâm lý học tộc người .22 1.3.2 Nghiên cứu truyện cổ từ tâm lý học tộc người 25 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG NGƢỜI BRU - VÂN KIỀU VÀ TRUYỆN CỔ 29 2.1 Người Bru - Vân Kiều Việt Nam 29 2.1.1 Lược sử di trú .29 2.1.2 Tên gọi thành phần tộc người 33 2.2 Một số nét văn hóa người Bru - Vân Kiều 36 2.2.1 Văn hóa vật chất 36 2.2.2 Văn hóa tinh thần 40 2.3 Truyện cổ ngữ văn dân gian Bru - Vân Kiều 45 2.3.1 Vị truyện cổ ngữ văn dân gian .45 2.3.2 Truyện cổ, lối vào tâm lý tộc người .49 Tiểu kết chƣơng .51 CHƢƠNG BIỂU TRƢNG TÂM LÝ THÍCH NGHI CỦA NGƢỜI BRU VÂN KIỀU TRONG TRUYỆN CỔ 53 3.1 Giả trang - thích nghi tưởng tượng .53 3.1.1 Những bên 54 3.1.2 Những bên 61 3.2 Nhiễu loạn - giằng co thích nghi đối kháng .68 3.2.1 Những giấc mơ 68 3.2.2 Những ma thuật 75 3.3 Quy ước - thích nghi tự nguyện 82 3.3.1 Quy ước từ giao kết .82 3.3.2 Quy ước từ ước mơ 89 Tiểu kết chƣơng .96 CHƢƠNG MỘT GIẢ ĐỊNH VỀ VŨ TRỤ CỦA NGƢỜI BRU - VÂN KIỀU TRONG TRUYỆN CỔ 98 4.1 Thân thể vũ trụ thân 98 4.1.1 Nhận diện thân thể .99 4.1.2 Kỹ thuật thân thể 106 4.2 Khơng gian vũ trụ ngồi thân .112 4.2.1 Nếp không gian 112 4.2.2 Một hình dung vũ trụ 118 4.3 Nơng nghiệp nương rẫy, thích nghi tâm thức thân thể với tâm thức vũ trụ 122 4.3.1 Luân canh nương rẫy 122 4.3.2 Làm nương rẫy nghi thức thiêng liêng .126 Tiểu kết chƣơng .131 KẾT LUẬN .134 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO .140 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống diễn cảnh bắt đầu kéo dài từ cuối kỉ XX, “khủng hoảng tính” diễn ngày sâu sắc toàn giới Tác giả Cá tính tập thể dân tộc, Philippe Claret kì vọng: “Trên quy mơ hành tinh, phát triển trao đổi phương tiện giao tiếp thúc đẩy đồng hóa lối sống văn hóa dân tộc Nhưng phải nêu bật lên trì chí tăng cường cường điệu ý thức khác Chính mà có lẽ ảo tưởng kết luận đặc tính dân tộc chắn bị xóa nhịa” [20, tr.21-22] Tuy nhiên, nhân loại lại tiến tới theo đường mà Edgar Morin dự cảm: “Chúng ta chặng khởi đầu hành trình phiêu lưu nhân loại, mà hiểm họa cáo chung tới gần để đe dọa Nhân loại cịn thời kì vận hành “thử”, mà đến gần “hậu-nhân-loại” [96, tr.388] Trong chuyến viễn du nhỏ bé qua tồn này, lại đứng trước sóng tinh thần dội, khác biệt hịa nhập, mà giới phẳng bước đà đưa tới hậu-nhân-loại Nhân loại lệch chuẩn mang tính may rủi vũ trụ, tộc người lại lệch chuẩn nhân loại Rồi đây, phải tự đưa đến diện khác, tự phá bỏ lệch chuẩn đồng hóa lẫn Nhưng sao, gương mặt riêng mà tộc người có, cần thiết phải gìn giữ, di sản chung tất chúng ta, đường mà qua Việc tiếp cận nghiên cứu tộc người, với giới riêng họ, cá tính riêng họ, ngày cịn hội ỏi Nghiên cứu tộc người để biết hiểu họ Hiểu để tôn trọng họ, để giao tiếp mà không xâm phạm, để chung sống khác biệt, trì kéo hữu nhiều sắc màu Bru - Vân Kiều tộc người có số phận đặc biệt Đông Nam Á, Việt Nam Họ người tha hương, sống bên cạnh quê hương với nhiều hồi niệm Nhiều lần chịu nạn xâm lấn, xô đẩy lực lượng lớn mạnh, có tổ chức nhà nước, họ bỏ đi, không đâu xa khỏi mảnh đất Trung Lào Đông Dương nơi hội tụ tộc người, Bru - Vân Kiều giằng co nơi tranh chấp lực, thu bé lại, khơng gian tâm thức, để gìn giữ sinh tồn bình n Do địa bàn cư trú có ý nghĩa trị, lịch sử mà vài thời điểm, người Bru - Vân Kiều nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt Tuy nhiên, bối cảnh tại, sóng hội nhập diễn mạnh mẽ họ phần lại bị lãng quên Trong nhiều lối vào giới tộc người, ngữ văn dân gian lựa chọn Ở đó, đời sống xa xưa họ, dù kết nối, hay rời rạc, hỗn loạn, diện đầy sức sống Từ giới cảm xúc dân ca, đến lí lẽ tục ngữ, từ luật tục đến lễ tế, phương diện đời sống vật thể, tinh thần tâm linh trở thành chuyện kể ngày họ Đó di sống, mang thơng điệp tổ tiên bí mật tộc người Tuy nhiên, tộc người lại có phận ngữ văn dân gian ưu trội, với người H‟ mông dân ca, với người Thái truyện thơ, với người Êđê sử thi, với người Bru - Vân Kiều truyện cổ Truyện cổ tín niệm, phương cách ứng xử, tồn vẹn khơng gian thiêng liêng mà họ thuộc Những dấu vết nghĩa, hay rỗng nghĩa lưu giữ đến ngày nay, tồn sương mờ ảo xứ sở núi cao họ Những mảnh vỡ từ đời sống tâm linh, từ sinh hoạt thường ngày, rơi vào câu chuyện vào đọng lại qua năm tháng, đồng hành chứng kiến số phận họ Những câu chuyện, thế giới, mang tính biểu trưng họ Truyện cổ Bru - Vân Kiều số tác giả quan tâm sưu tầm nghiên cứu Các thành tựu lồng ghép nghiên cứu khái lược truyện cổ tổng quan rộng lớn; nghiên cứu sâu một, hai trường hợp cụ thể; nghiên cứu sơ theo hướng xã hội học, thi pháp học Truyện cổ Bru Vân Kiều đến chưa nghiên cứu chuyên biệt với sở liệu tổng hợp Đồng thời, việc vận dụng tâm lý học, đặc biệt phân tâm học vào nghiên cứu truyện cổ theo bề sâu hướng đạt nhiều thành từ sớm (đầu kỷ XX) Vì tất lí mà chọn đề tài Truyện cổ Bru - Vân Kiều nhìn từ Tâm lý học tộc người Chúng tơi hi vọng luận án mang đến kiến giải tâm lý Bru - Vân Kiều truyện cổ, có đóng góp vào khuynh hướng nghiên cứu ngữ văn dân gian từ lý thuyết Tâm lý học tộc người Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Mục tiêu chung: Đề tài Truyện cổ Bru - Vân Kiều từ góc nhìn tâm lý học tộc người đặt mục tiêu nhận diện giải mã nét tâm lý đặc trưng người Bru - Vân Kiều truyện cổ, qua nhận diện cá tính tộc người để góp phần hiểu thân phận tình cảnh họ quốc gia Việt Nam đa tộc người Mục tiêu cụ thể: - Thông qua khảo sát tư liệu, nhận diện trình tộc người Bru - Vân Kiều Việt Nam, bước đầu hiểu lịch sử, văn hóa tâm thức họ; - Phân tích, lý giải truyện cổ Bru - Vân Kiều dựa chuỗi phản ứng tinh thần: giả trang - nhiễu loạn - quy ước nhằm xác nhận tâm lý u hịa bình khả thích nghi mạnh mẽ; - Lý giải cội nguồn ý niệm vũ trụ, đặc biệt, tư không gian tộc người với mơ hình đồng dạng từ thân thể đến tự nhiên, đến tổ chức xã hội Sự thừa nhận đồng thời quyền lực song song không gian lần khẳng định tâm lý thích nghi Bru - Vân Kiều 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa hướng nghiên cứu truyện cổ Bru - Vân Kiều có, phân tích lí giải nhằm thấy chỗ bỏ ngỏ xác định hướng nghiên cứu; - Mô tả ngắn gọn đối tượng nghiên cứu tương quan tổng thể văn hóa tộc người Bru - Vân Kiều lý thuyết vận dụng trình nghiên cứu; - Thống kê số biểu tượng trội, đồng thời nhận diện khoảng trắng bất thường truyện cổ Bru - Vân Kiều nhằm ám ảnh tâm thức chuỗi phản ứng tâm lý thích nghi; - Phân tích cấu trúc thân thể, kỹ thuật vận hành thân thể; cấu trúc không gian phương thức canh tác truyện cổ để tạo dựng giả định vũ trụ người Bru - Vân Kiều Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu truyện cổ Bru - Vân Kiều, phận trội quan trọng vốn ngữ văn dân gian tộc người 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu truyện cổ Bru - Vân Kiều phạm vi tư liệu sau: Mai Văn Tấn (1974), Truyện cổ Vân Kiều, Nxb Văn hóa, Hà Nội Mai Văn Tấn (1978), Truyện cổ Vân Kiều, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Mai Văn Tấn (1985), Prnhia học khôn, Nxb Măng non, Tp Hồ Chí Minh Mai Văn Tấn (1985), Truyện cổ Vân Kiều, Nxb Văn hóa, Hà Nội Mai Văn Tấn (1986), Con voi thần, Nxb Thuận Hóa, Huế Truyện cổ dân tộc Trường Sơn-Tây Nguyên, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 1986 Văn học dân gian Quảng Trị, Sở văn hóa thơng tin Quảng Trị xuất bản, Quảng Trị, 1992 Võ Xuân Trang, Hồ Xuân Long (sưu tầm biên soạn) (1995), Chàng Cu Cây Truyện cổ Bru - Vân Kiều, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Viện Văn học (2000), Truyện cổ dân tộc Việt Nam, tập 2, Nxb Đà Nẵng 10 Thu Hương (biên soạn) (2006), Truyện cổ Vân Kiều, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Mai Văn Tấn (2007), Truyện cổ Vân Kiều, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Mai Văn Tấn (2007), Truyện cổ Vân Kiều Tiều Ca-lang, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Mai Văn Tấn (2007), Truyện cổ Vân Kiều Trạng Tầng, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Đinh Thanh Dự (2010), Văn hóa dân gian Bru - Vân Kiều, Chứt Quảng Bình, tập 1, Nxb Thuận hóa, Huế 15 Bôn Simôn Ca Na An, Thâm Rayooq, Mpoaq Chơ (sưu tầm biên dịch) (2016), Truyện cổ Bru - Vân Kiều, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bên cạnh đó, chúng tơi tập hợp số truyện từ tổng tập, tuyển tập cơng trình nghiên cứu văn hóa; truyện chúng tơi ghi nhận trình thực địa Như vậy, phạm vi nghiên cứu truyện cổ người Bru - Vân Kiều xuất sưu tầm thực địa Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Truyện cổ phận thuộc ngữ văn dân gian, ngữ văn dân gian tộc người lại thuộc “sự kiện xã hội tổng thể, hữu liên tục tình liên văn rộng lớn” [141, tr.47] Vì vậy, nghiên cứu truyện cổ cần tiến hành từ cách tiếp cận khác để có nhìn tồn diện đối tượng - Cách tiếp cận tâm lý học: Chúng vận dụng tâm lý học, đặc biệt phân tâm học tộc người để tiến hành nghiên cứu truyện cổ Bru - Vân Kiều, cụ thể lí thuyết tâm lý học chiều sâu Carl Gustav Jung tâm bệnh học tộc người Georges Devereux - Cách tiếp cận văn học dân gian: Chúng tập hợp truyện cổ Bru - Vân Kiều từ tác phẩm sưu tầm chuyên biệt, tổng tập, tuyển tập, nghiên cứu nghe kể thực tế; phân loại theo thể loại; xếp chồng phân tích văn từ biểu trưng, biểu tượng; - Cách tiếp cận văn hóa học: Đặt truyện cổ tương quan văn hóa, chúng tơi tiến hành phân tích văn hệ quy chiếu văn hóa tộc người, nhằm nhận chỗ thống chưa thống nhất, để tìm hiểu lý giải vấn đề; - Cách tiếp cận dân tộc học: Trong trình nghiên cứu truyện cổ Bru - Vân Kiều, tham chiếu tri thức dân tộc học từ nghiên cứu trước nhằm xác định hiểu sâu tượng thuộc nghi lễ nông nghiệp Chúng tiến hành điền dã tỉnh Quảng Trị tỉnh Đắc Lắc 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tâm lý học tộc người, đặc biệt phân tâm học cung cấp công cụ nhận diện giải mã tượng tâm lý tương quan văn hóa đường vào truyện cổ Bru - Vân Kiều - Phương pháp xếp chồng văn bản: Đặt văn truyện vào hệ thống nhằm trừu xuất biểu trưng, biểu tượng ám ảnh, mơ hình đồng dạng sắc thái khác biệt tượng để xác định vấn đề cần giải nghiên cứu đối tượng 4.3 Các thao tác nghiên cứu - Thao tác thống kê: Trên sở khảo sát văn bản, thống kê phân loại truyện, làm sở bước đầu cho công việc nghiên cứu Để nhận diện tượng tâm lý Bru - Vân Kiều tương tác lẫn nhau, thống kê biểu tượng, biểu trưng văn - Thao tác phân tích: Thao tác giúp chúng tơi làm rõ lớp nghĩa biểu tượng, biểu trưng truyện cổ phương diện tâm lý Bru - Vân Kiều P30 PHỤ LỤC MỘT SỐ DÒNG HỌ CỦA NGƢỜI BRU - VÂN KIỀU STT Tên dòng họ Ý nghĩa/ kiêng kỵ Nguồn tư liệu Xôm tên suối Vương Hồng Tun Lang đơng tên khe (1963) Xe-rơ tang tên khe Prongeo tên khe Rơ-lu tên khe Blang tên khe Rơ pô tên khe Ủ-pây không rõ Tơ-mua không rõ Xôm không rõ 10 Klang không rõ 11 Tơ-rung không rõ 12 Ta-moi không rõ 13 Ra-bô không rõ 14 Adoa tên núi 15 Huc tên suối 16 Xa-răng nơi có nhiều tre 17 Ra-lu tên suối 18 Xa-mia tên suối 19 Ơ khơng rõ Lăng-đơng khơng rõ Xơm-bia khơng rõ Choa nơi có nhiều cát 22 Xa-renh khơng rõ 23 Song-hương không rõ 24 Xar-tăng không rõ 25 Pay không rõ 20 Vũ Lợi (1987) P31 STT Tên dòng họ Ý nghĩa/ kiêng kỵ 26 Ba-xông không rõ 27 Lơ-bui chuyên làm rượu 28 U-bleng tốt , đẹp 29 Rơ-boi không rõ 30 Pri không rõ 31 Bleng không rõ 32 Xa-rai vốn người Pa-cô Xôm không ăn thịt hổ Nguyễn Xuân Hồng 33 Heng thờ ong vàng (1994) 34 Raboi tên sông 35 Tabeng thờ rùa 36 Apai tên sơng Adoa tên núi Xartang nơi có nhiều tre P-tứp không ăn cá giống cá trê Húc tên suối Ublêng tốt, đẹp Pai không ăn thịt chó Ralu tên suối Xamia tên suối Choa nơi có nhiều cát Xôm không ăn thịt hổ Nguyễn Văn Mạnh Bleng thờ ong vàng (2001) Tabêng thờ rùa Húp khơng ăn cá trê Pai khơng ăn thịt chó Xatang không chặt tre Sarây không rõ Ralu không rõ Apai không rõ 37 38 39 40 Nguồn tư liệu Y Thi (2007) P32 STT Tên dòng họ Ý nghĩa/ kiêng kỵ 41 Ayua không rõ 42 Tám Blễng không rõ 43 Sarâng Kachak không rõ 44 Sarâng Viang không rõ 45 Tar không rõ 46 Nuaq Krông không rõ Sartăng không rõ 47 Raniq không rõ 48 Sámpu không rõ 49 Ramưan không rõ 50 Tanuô không rõ 51 Kớt không rõ 52 Ra Hễng không rõ 53 Parông không rõ 54 Hôk Tapứn không rõ 55 Hôk Kók khơng rõ 56 Hỗ khơng rõ 57 Loar khơng rõ Choah cát Blăng rượu 58 Rámboi không rõ 59 Rapôp không rõ Xôm tên khe Ra-bố không rõ Ta-moi không rõ 60 Tà-lùng không rõ 61 Mù-hồ tên núi 62 Cà-lu tên núi 63 vil Clưng tên núi 64 Bang Xriêng tên núi Nguồn tư liệu P33 STT Tên dòng họ Ý nghĩa/ kiêng kỵ Nguồn tư liệu 65 Húc Nghì khơng rõ 66 Xaratong phúc đức Choa vùng cát Hồ Thồng (bản Lang-đoong làm ruộng (nước) Paloang, cịn gọi Plăng chuyên làm rượu Đá Ngồi, Xã Hướng Xarai người gốc Pa-cô Hiệp, Huyện Darkrong, 67 Tablen ong di cư bị ong đốt Quảng Trị) kể (2015) 68 Tablen súng di cư công súng 69 Tablen bị di cư theo bị Xơm tên suối 70 Xartieng khơng rõ 71 Kadớk có nguồn gốc từ trái bí P34 PHỤ LỤC Một số hình ảnh chúng tơi ghi lại chuyến thực tế vào năm 2015 2016 Quảng Trị (huyện Darkrong Hướng Hóa) Đắc Lắc (huyện Krơng Pach) Hình Hình Góc thờ thần bổn mạng linh hồn tổ tiên Hình A-ruồng thờ linh hồn tổ tiên P35 Hình Thanh kiếm dùng nghi lễ shaman lễ cưới Hình Ơng Hồ Văn Tình (bản A Vương, xã Tà Rụt, huyện Darkrong, Quảng Trị) mô cách sử dụng kiếm nghi lễ shaman P36 Hình Ơng Hồ Thồng (bản Paloang, xã Hướng Hiệp, huyện Darkrong, Quảng Trị) với mũ shaman Hình - Nguyên liệu làm mũ shaman: sợi (gai cotton), nanh lợn rừng - Viên đá thiêng nghi lễ P37 Hình Bàn thờ shaman P38 Hình Padiên đựng xơi/ cơm Hình 10 Hai loại tẩu thuốc (nam nữ) Hình 11 A-giăng đựng hạt giống Hình Hình 10 Hình 11 P39 Hình 12 Thanh la chiêng núm Hình 13 Nồi đồng Hình 14 Mâm đồng hộp thuốc, ống vơi P40 Hình 15 Kèn sim akoaiq Hình 16 Dụng cụ chế tạo kèn, tẩu thuốc P41 Hình 17 Cụ bà búi tóc chiều mùa xuân (Chụp đường đến xã Thuận, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, tháng 2.2015) Hình 18 Cụ bà hút thuốc chiều mùa đông (Chụp buôn Jắt, xã Eahiu, huyện Krong Pach, tỉnh Đắc Lắc, tháng 12.2016) P42 Hình 19 Ơng Hồ Thoàng (Xã Hướng Hiệp, huyện Darkrong, Quảng Trị) Người cung cấp câu chuyện dòng họ người Bru - Vân Kiều Quảng Trị Hình 20 Ơng Hồ Xn Long (Thị trấn Khe Sanh, Quảng Trị) Người cung cấp thông tin địa điểm cổ Bru - Vân Kiều huyện Hướng Hóa, Quảng Trị P43 Hình 21 Ơng Chuaih Sang (Huyện Krơng Pach, Đắc Lắc) Người cung cấp câu chuyện Nhật thực, nguyệt thực cách thức làm tẩu thuốc người Bru - Vân Kiều Hình 22 Shaman Bru (Bn Jắt B, xã Eahiu, huyện Krông Pach, Đắc Lắc) Người cung cấp số thông tin nghi thức dụng cụ shaman P44 Hình 23 Người Bru - Vân Kiều cư trú dọc nước Hình 24 Trẻ nhỏ vui chơi Hình 25 Sinh hoạt gia đình bên bếp lửa

Ngày đăng: 24/04/2023, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN