Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ VĂN QUỐC KHUYNH HƯỚNG THƠ TƯỢNG TRƯNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HỒ THẾ HÀ HUẾ - 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ tượng trưng đời Pháp vào thập niên 60 - 70 kỉ XIX Khi vừa xuất hiện, tạo nên địa chấn làm xôn xao văn đàn; người khen lắm, kẻ chê nhiều Tuy nhiên, vượt qua lời trích, nhà thơ tượng trưng lý luận lẫn thực tiễn sáng tác sinh động bước khẳng định đường thi ca mà họ lựa chọn phù hợp với quy luật phát triển văn học, thị hiếu thẩm mỹ thời đại Và thực tế kiểm chứng điều Vào nửa sau kỉ XIX, thơ tượng trưng ưa chuộng, tạo thành trào lưu, dịng thơ Pháp Hơn nữa, từ địa hạt văn chương, chủ nghĩa tượng trưng dần lấn sân loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kiến trúc , trở thành tượng văn hóa tiêu biểu khắp châu Âu Sang kỉ XX, tiếp tục mở rộng tầm ảnh hưởng lên tồn giới; đồng thời, thiết lập thành cơng vị thơ đại phương Đơng, có Việt Nam 1.2 Giữa năm 40 kỉ XX, thơ tượng trưng thức "nhập tịch" vào nước ta khơng hình thành chủ nghĩa phương Tây mà tồn với tư cách khuynh hướng Trong vận động nó, khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam trải qua bước thăng trầm theo biến cố lịch sử dân tộc Có thời đoạn, thơ tượng trưng rơi vào tình trạng bị lãng qn, "ngủ đơng", lại bừng thức nhờ sức mạnh nội Đó khả ưu trội việc giải mã vẻ đẹp vi diệu, bí ẩn giới tâm hồn người dựa nguyên tắc tư tương hợp giác quan, hệ thống thi pháp lạ Phải chăng, nguyên cớ khiến thơ tượng trưng có lúc chiếm thượng phong, tạo lực hấp dẫn đặc biệt người cầm bút lẫn bạn đọc góp phần quan trọng đưa thuyền thơ Việt Nam thoát khỏi khu vực vùng để hòa vào đại dương văn chương đại giới 1.3 Gần tám mươi năm tồn thi ca Việt Nam, khuynh hướng thơ tượng trưng không ngừng biến chuyển Qua giai đoạn, nhà thơ, việc tiếp biến đặc trưng thẩm mỹ, thi học tượng trưng diễn linh động, tùy vào thể tạng, thị hiếu người, tích hợp với trào lưu thi ca khác, tạo nên tính đa sắc độ, khơng chất cho khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam Nếu thơ Bích Khê, Đinh Hùng, Nguyễn Xuân Sanh, Phạm Văn Hạnh, Đoàn Phú Tứ, Đoàn Thêm chủ yếu tượng trưng; thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Vũ Hoàng Chương, Quách Thoại, Lý Quốc Sỉnh, Hồng Cầm, Lê Đạt, Trần Dần, Đặng Đình Hưng, Hồng Hưng, Nguyễn Quang Thiều có hịa sắc theo cách riêng, tượng trưng với cổ điển/ lãng mạn/ siêu thực/ sinh/ chí hậu đại Và điều đáng nói, dù sắc độ ảnh hưởng thơ tượng trưng nhà thơ không giống việc lựa chọn định hướng sáng tạo tiêu biểu góp phần làm thay đổi diện mạo, hệ hình tư thơ dân tộc nỗ lực đưa thơ trở nguyên - "thuần túy tượng trưng" Đây đóng góp đáng trân trọng cần nghiên cứu chun sâu nhằm giúp người đọc có nhìn tồn diện, thấu đáo khuynh hướng tượng trưng thơ đại Việt Nam Song, nay, chưa có cơng trình khảo luận đầy đủ, hệ thống vấn đề này; có chủ yếu tìm dấu ấn tượng trưng phong trào Thơ (1932 - 1945) mà quan tâm đến giai đoạn sau Những lý đặt cho nhiều suy ngẫm đến định chọn đề tài Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam nghiên cứu Tác giả luận án hy vọng có kiến giải mẻ, khoa học thơ tượng trưng giới nói chung, nước ta nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ thực tế bác bỏ, thơ tượng trưng giữ vai trò quan trọng lịch sử văn chương nhân loại, khơng mở thời kì đại cho thơ mà ảnh hưởng đến nhiều thi ca giới, có Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá tượng thơ nước ta tới chưa hoàn kết, cịn khoảng trống cần lấp đầy Vì thế, thực đề tài, luận án đặt nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận án xác lập hệ thống lý thuyết cho thơ tượng trưng Khách quan nhìn nhận, điều khơng cần thiết phải làm, điểm tựa để nghiên cứu khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam Hơn nữa, q trình triển khai nhiệm vụ ấy, chúng tơi ln ý thức đối thoại với học giả trước nhằm tìm tiếng nói chung, đồng thời làm hiển minh vấn đề cịn gây tranh cãi; từ đó, xây dựng cho sở lý luận hồn chỉnh thơ tượng trưng Thứ hai, tên đề tài, luận án có nhiệm vụ yếu khảo cứu khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam, cụ thể làm sáng tỏ hình thành, vận động đặc trưng thẩm mỹ, thi học khuynh hướng thơ tiếp biến, gặp gỡ thơ tượng trưng với truyền thống thi ca dân tộc/ phương Đơng Trên sở đó, luận án đến khẳng định khuynh hướng tượng trưng diện lịch sử thi ca đại Việt Nam gần tám thập kỉ qua góp phần đưa thơ dân tộc lên tầm cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như nói trên, khuynh hướng thơ tượng trưng có sức sống bền bỉ lịch sử thi ca dân tộc Mỗi giai đoạn hành trình thơ đại Việt Nam có khơng thi sĩ tiếp nhận thơ tượng trưng với tâm thế, sắc độ khác Do đó, xác định đối tượng nghiên cứu cho đề tài này, chúng tơi khơng định bao qt tồn nhà thơ mà chọn bút tiêu biểu, thể chỗ, họ có phát ngôn cho thấy ý thức, chủ động tiếp biến thơ tượng trưng Pháp; quan trọng hơn, thực tiễn sáng tác họ in rõ dấu ấn lối thơ Với tiêu chí vậy, chúng tơi hướng tới nhà thơ sau: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Vũ Hồng Chương, Đinh Hùng, Nguyễn Xuân Sanh, Phạm Văn Hạnh, Đoàn Phú Tứ, Đoàn Thêm, Cung Trầm Tưởng, Quách Thoại, Lý Quốc Sỉnh, Hồng Cầm, Lê Đạt, Trần Dần, Đặng Đình Hưng, Dương Tường, Hoàng Hưng, Nguyễn Quang Thiều 3.2 Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ Pháp, thơ tượng trưng có du hành vịng quanh giới thời gian dài Đến với quốc gia, tiếp biến thơng qua lọc văn hóa dân tộc đó, tạo màu sắc tượng trưng riêng Ở nước ta, nhà thơ đại tiếp nhận thơ tượng trưng dung hợp với truyền thống thi ca dân tộc/ phương Đông, làm nên khuynh hướng thơ mang sắc Việt Nam Phải nói rằng, thơ tượng trưng trào lưu thơ ca có sức lan tỏa sâu rộng đa tạp bậc nhất; thế, bao qt tồn tượng văn học việc khó khăn, vượt giới hạn cho phép luận án Cho nên, để nghiên cứu Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại, tập trung vào vấn đề cốt yếu, liên quan trực tiếp đến đề tài, cụ thể: Luận án từ nguồn thơ tượng trưng lý giải bén rễ mảnh đất văn chương ta; từ đó, soi chiếu vào gương mặt thơ Việt Nam tiêu biểu (đã nêu trên) nhằm làm sáng tỏ tiếp biến thơ tượng trưng họ qua phương diện quan niệm nghệ thuật thơ, giới, người, lẫn việc sử dụng biểu tượng, ngôn ngữ nhạc điệu 4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại, phối hợp nhiều phương pháp khác nhau; đó, phương pháp có vai trị quan trọng cả: Phương pháp lịch sử - logic: Xuất phát từ yêu cầu đề tài, phương pháp dùng để nghiên cứu trình hình thành, phát triển thi phái tượng trưng Pháp ảnh hưởng thơ ca giới; đồng thời, lý giải nguyên nhân xuất vận động khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam Phương pháp so sánh - đối chiếu: Luận án sử dụng phương pháp nhằm điểm tương đồng dị biệt, tiếp biến cách tân thơ tượng trưng Pháp khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam, khuynh hướng thơ tượng trưng khuynh hướng thơ khác, nhà thơ theo khuynh hướng tượng trưng; qua đó, làm bật đặc điểm khuynh hướng tượng trưng nhà thơ thơ đại Việt Nam Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Nghiên cứu đề tài này, ý thức đặt yếu tố chỉnh thể thống nhất, tồn vẹn hịng làm rõ mối quan hệ nội Cụ thể đây, luận giải khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam liên hệ đa chiều với thi phái tượng trưng Pháp truyền thống thơ ca dân tộc/ phương Đơng Bên cạnh đó, bình giá tác giả, tác phẩm biểu thi học tượng trưng, người viết không xem xét vấn đề cách lập mà đặt hệ thống để xác định sắc độ tiếp biến nghệ thuật tượng trưng nhà thơ Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp dùng cho mục đích phân tích tác giả, tác phẩm văn học Trên sở ấy, rút kết luận mang tính khái quát đặc trưng thẩm mỹ thi học khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại Qua đó, luận án góp thêm tiếng nói nhằm minh định thành tựu hạn chế dịng thơ Ngồi phương pháp trên, để kiến giải khía cạnh khác đề tài cách sâu sắc, khoa học; sử dụng lý thuyết xã hội học văn học, thi pháp học, phân tâm học Đóng góp khoa học luận án Nghiên cứu Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại, luận án có đóng góp khoa học sau: Một là, luận án không cố gắng xác lập đặc trưng thẩm mỹ thi học thơ tượng trưng, mà nỗ lực lý giải tiếp biến đặc trưng số nhà thơ, qua ba giai đoạn hành trình thơ đại Việt Nam Từ đó, luận án đến khẳng định diện khuynh hướng tượng trưng thi ca dân tộc; đồng thời, đặc điểm bật khuynh hướng Hai là, bàn khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam, công trình trước chủ yếu tập trung vào phong trào Thơ luận án chúng tơi mở rộng đối tượng khảo sát, kéo dài từ Thơ hơm nay; đó, có gương mặt bị lãng quên bút đương đại gây tranh cãi Vì thế, luận án nhiều có tính can dự vào đời sống văn học nước nhà Ba là, với mà chúng tơi trình bày, khẳng định, luận án cơng trình nghiên cứu tổng thể khuynh hướng tượng trưng thơ đại Việt Nam Nó hứa hẹn cung cấp nguồn kiến thức, tư liệu mẻ, hữu ích cho muốn tìm hiểu thơ tượng trưng Hơn nữa, luận án gợi mở nhiều vấn đề giúp người sau tiếp tục khai triển chuyên sâu Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo; Nội dung luận án cấu trúc gồm bốn chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài Chương Thơ tượng trưng - Một chi lưu thơ Việt Nam đại Chương Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại nhìn từ quan niệm nghệ thuật thơ, giới người Chương Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại nhìn từ biểu tượng, ngơn ngữ nhạc điệu NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, việc nghiên cứu thơ tượng trưng nói chung, khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam nói riêng diễn gần kỉ mà người khơi mào Phạm Quỳnh Năm 1917, tạp chí Nam Phong, Phạm Quỳnh có khảo luận công phu Thơ Baudelaire Kể từ tới nay, thập niên lại đây, vấn đề dành quan tâm khơng nhà lý luận, phê bình lẫn người học Để có nhìn tồn diện lịch sử nghiên cứu đề tài, chúng tơi chọn cách triển khai theo giai đoạn gắn với vận động đời sống văn học nước nhà 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 Phạm Quỳnh người đưa C Baudelaire đến gần với bạn đọc Việt Nam Tuy nhiên, ông tác giả Những hoa Ác cha đẻ trường phái tượng trưng Song, trí tuệ mẫn tiệp khả cảm thụ văn chương tinh nhạy, Phạm Quỳnh nhận "Baudelaire nhà thơ có tài nước Pháp kỉ XIX" [110, tr.381], thi tập Những bơng hoa Ác "tuyệt tác", "như luyện đúc khơng biết tư tưởng kì lạ, phản chiếu cho ta chốn thâm sơn cốc chân thân mộng cảnh người đời Lắm ý tứ thâm trầm, lúc đầu không người hiểu, cho ơng người hiếu kì, người điên, người cuồng Nhưng đọc nghĩ thấy thấm thía, biết bậc thiên tài, thông thuộc hết khoé u ẩn cõi lòng người Bởi nên đọc thơ ơng có cảm sâu xa vô cùng" [110, tr.382] Đây nhận định chuẩn xác, sắc bén Ơng khơng thấy độc đáo, mẻ tập thơ việc khám phá bí ẩn giới, lịng người; mà cịn phát giàu tính nhạc, họa: "Thơ vừa có tính cách "vẽ" vừa có tính cách "đàn", nghĩa đọc lên vui tai tiếng đàn hay, mà lại hình dung trơng thấy cảnh hiển trước mắt tranh đẹp nữa" [110, tr.384] Bài viết chưa nói hết vẻ đẹp Những hoa Ác làm lộ phần đặc trưng thi học thơ C Baudelaire Hơn nữa, cịn mang ý nghĩa lịch sử, đánh dấu xuất trường phái tượng trưng đời sống văn học Việt Nam; qua việc ngợi ca C Baudelaire gương sáng tạo nghệ thuật, Phạm Quỳnh muốn kêu gọi nhà thơ đương thời học tập thi sĩ "để thay vào sáo cũ xưa nay, thơ Nơm có tới được" [110, tr 381] Tuy nhiên, khảo luận Phạm Quỳnh dừng lại lời hiệu triệu mà chưa bàn đến việc tiếp nhận thơ Baudelaire nhà thơ Việt Nam Có lẽ, sách đả động tới ảnh hưởng thơ tượng trưng thơ Việt Nam Hàn Mặc Tử - Thân thi văn (1941) Cơng trình nén tâm hương Trần Thanh Mại dâng lên thi tài vừa cố Ở lời tựa, tác giả viết: "Vào khoảng năm 1938, 1939 ( ), Hàn Mặc Tử với môn đệ chàng chủ trương trường thơ tượng trưng, theo lối Mallarmé Valéry bên Pháp" [89, tr.7] Nhưng theo ơng: "Hàn Mặc Tử khơng bị ảnh hưởng hai nhà thơ bí hiểm" ấy, "chàng theo lối thơ bí hiểm Nhưng chàng mơn đệ chàng theo nó" [89, tr.8] Những lời bàn Trần Thanh Mại thơ tượng trưng không nhiều, xem ông không thiện cảm với nhà thơ tượng trưng Pháp, chí cịn tỏ khinh thường, mạt sát Ông gọi C Baudelaire kẻ "lừa gạt", "mưu mô", "rượu chè đĩ thỏa", "đám đồ đệ Baudelaire lại bắt chước theo thầy mà đâm đầu vào trụy lạc Rimbaud Verlaine hai tay lẫy lừng sống đời nhục" [89, tr.11] Nhận xét có phần cực đoan, cho thấy Trần Thanh Mại chưa thật thấu hiểu mục đích sống sáng tạo đầy tính loạn nhà thơ Ngược với Trần Thanh Mại, Thi nhân Việt Nam (1942), Hoài Thanh Hồi Chân có đánh giá cẩn trọng, khách quan thơ tượng trưng Pháp, ảnh hưởng phong trào Thơ Họ cho rằng: Xuân Diệu học C Baudelaire "một nghệ thuật tinh vi", Huy Cận chịu "ảnh hưởng Verlaine", Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên "chịu nặng ảnh hưởng Baudelaire", cịn Bích Khê Nguyễn Xn Sanh "muốn đến chỗ người ta thường cho cao thơ tượng trưng: Mallarmé, Valéry" [126, tr.33] Trên sở đó, tác giả đến kết luận: Từ 1936 sau, "thơ tượng trưng người ta thích hơn, Baudelaire, người khơi nguồn thơ Có thể nói hầu hết nhà thơ vừa kể trên, khơng nhiều ít, bị ám ảnh Baudelaire" [126, tr.34] Những nhận định khơng Hồi Thanh - Hồi Chân lý giải tường tận có ý nghĩa gợi mở, giúp tiếp tục đào sâu nghiên cứu Bên cạnh học giả trên, Vũ Ngọc Phan có lời bàn vấn đề Trong cơng trình Nhà văn đại (4 tập, 1942 - 1945), ông số nhà Thơ tiếp nhận thơ tượng trưng như: Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Xuân Diệu Theo Vũ Ngọc Phan: "Tiếng thu Lưu Trọng Lư thật khơng khác tiếng đàn thu não nùng Verlaine Bài hát thu về" [104, tr.103]; Đêm mưa gió Thế Lữ "có ý phảng phất Baudelaire" [104, tr.125] Với Xuân Diệu, ông cho rằng: Thi sĩ "tính tốn tình u", "mê cơng danh nhiều mê nàng Thơ Đó tính tốn thiệt tỏ Xn Diệu khơng theo gót Verlaine Rimbaud, có lần ơng ca tụng tình hào hoa phóng dật hai nhà thơ này" [104, tr.152] Nhận định chưa thật thỏa đáng Song nhìn chung, Vũ Ngọc Phan đánh giá cao tác giả Thơ thơ, "người đem đến cho thi ca Việt Nam nhiều nhất" [104, tr.148], có cách cảm thụ giới Thơ thơ "bắt ta phải cảm qua giác quan, Xuân Diệu cảm vậy" [104, tr.148] Có điều, Vũ Ngọc Phan khơng nói rõ cách cảm chịu ảnh hưởng quan niệm "tương ứng giác quan" C Baudelaire Trong Nhà văn đại, tác giả viết thi sĩ Vũ Hồng Chương, Hàn Mặc Tử, Huy Cận khơng thấy đả động tới vấn đề tiếp nhận thơ tượng trưng họ Qua nguồn tài liệu thu thập khẳng định, việc nghiên cứu ảnh hưởng thơ tượng trưng thơ đại Việt Nam diễn từ năm 40 (thế kỉ XX), song dạng "phôi thai" Các học giả chủ yếu điểm mặt ghi tên thi sĩ, thi phẩm có dấu ấn tượng trưng mà bàn đến thực tiễn tiếp nhận dịng thơ họ Trong cơng trình kể trên, Thi nhân Việt Nam có nhiều đóng góp Một số nhận định Hoài Thanh - Hoài Chân nỗi "ám ảnh" thơ C Baudelaire, P Verlaine, S Mallarmé, P Valéry với nhà Thơ thực có giá trị khoa học, đồng thời làm tiền đề cho bút lý luận, phê bình sau tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975, tình hình nghiên cứu thơ tượng trưng nói chung, khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam nói riêng diễn không suôn sẻ tác động hoàn cảnh lịch sử - xã hội Nhất đất nước bị chia cắt làm hai miền (1954 - 1975), với hai thể chế trị khác nhau; việc nghiên cứu trở nên phức tạp có phân hóa rõ rệt Ở miền Bắc, người ta ngại đề cập đến thơ tượng trưng, có, chủ yếu để phê phán ngợi khen Ngược lại, miền Nam, thơ tượng trưng đánh giá cao thu hút quan tâm nhiều nhà lý luận, phê bình; họ khơng đào sâu nghiên cứu khuynh hướng tượng trưng Thơ mà mở rộng thơ ca đương thời Dưới số cơng trình tiêu biểu học giả miền Nam bàn thơ tượng trưng: Trong Đuổi bắt ảo ảnh (1956), Nguyễn Hiến Lê trình bày khái lược trường phái văn học Pháp từ cổ điển đến siêu thực đối sánh với văn học phương Đơng Việt Nam Khi nói trường phái tượng trưng, Nguyễn Hiến Lê có phát thú vị Theo ông: Quan niệm vũ trụ "tạp đa" P Verlaine "có hình bóng đạo Khổng Kinh Dịch đạo Phật thuyết hư vô Nhưng thực tế, thi sĩ tượng trưng Pháp, Verlaine, Rimbaud, Mallarmé không đưa thơ lên tầng cao siêu hình học Họ ghi tả cảm xúc tế nhị, phức tạp họ thơi" [81, tr.412] Bên cạnh đó, ơng cho nhạc điệu thơ tượng trưng gắn với xúc cảm cá nhân có khả khơi gợi: "Muốn gọi thơ tượng trưng nhạc điệu thơ phải thay đổi tùy theo cảm xúc mình, câu thơ dài ngắn tùy ý, bố cục vô dụng, ý nghĩa tiếng không quan trọng, quan trọng âm ("nhạc trước hết"): gợi cho ta hình ảnh, ý tưởng, cảm xúc" [81, tr.413] Tuy nhiên, bàn tiếp nhận quan niệm tính nhạc nhà thơ Việt Nam, Nguyễn Hiến Lê nhận xét chủ quan, "mới thấy có Xuân Diệu áp dụng kỹ thuật tượng trưng (tính nhạc - ND) bài, Nguyệt Cầm" [81, tr.417] Ơng cịn khẳng định: "Verlaine người mở đường khai phá" phái tượng trưng [81, tr.412] khơng xác Dẫu vậy, phát Nguyễn Hiến Lê đáng suy ngẫm So với người trước lẫn thời, Minh Huy - tác giả cơng trình Những khuynh hướng thi ca Việt Nam (1962) - bàn luận thơ tượng trưng bình diện sâu rộng Ơng khơng hướng đến nhà thơ tiền chiến mà hậu chiến Đối với nhà thơ tiền chiến, Minh Huy nhận định: "Phạm Hầu tỏ rõ khuynh hướng tượng trưng" [63, tr.129], "Đoàn Phú Tứ mang nhiều dấu vết khuynh hướng tượng trưng" [63, tr.130], Xn Diệu, Huy Cận "thống khơng khí tượng trưng Verlaine Rimbaud" [63, tr.130], Lưu Trọng Lư có "một thơ tượng trưng tiếng (Tiếng Thu - ND)" [63, tr.134], "Chế Lan Viên không tượng trưng mà lối thơ lãng mạn có tầm thường, vẩn đục" [63, tr.132]; Hàn Mặc Tử Bích Khê Minh Huy gọi "hai nhà lý thuyết khuynh hướng thơ tượng trưng" [63, tr.122] Ơng phân tích, lý giải kỹ sắc độ tượng trưng hai nhà thơ đến kết luận: "Với Hàn Mặc Tử Bích Khê, thi ca tượng trưng Việt Nam đến cao độ thật tuyệt vời, đến nơi thật cao siêu khả kính, mà ngày chưa nhà thơ tượng trưng tiền hậu chiến 10 KẾT LUẬN Thơ tượng trưng đời đánh dấu kết thúc "cuộc chiến đấu tự ngàn năm thi ca thần diệu thi ca trần tục, khuynh hướng biến thi ca thành khám phá vũ trụ với khuynh hướng dùng làm đồ trang trí cho giới thơng thường xã hội lồi người" [1, tr.125]; từ đó, mở thời đại cho văn chương nhân loại - thời đại - với gương mặt tiêu biểu như: C Baudelaire, P Verlaine, A Rimbaud, S Mallarmé, P Valéry Hơn nửa kỉ tồn sinh văn học Pháp, thi phái tượng trưng làm tròn sứ mệnh lịch sử mình, đưa thơ Pháp lên tầm cao Tuy nhiên, có lúc, họ phải sống dèm pha, ghẻ lạnh, hoài nghi Song lý luận lẫn thực tiễn sáng tác, họ chứng minh thơ tượng trưng có ưu trội việc khám phá biểu đạt giới Với tư "tương hợp" nhìn "thấu thị", thi sĩ tượng trưng Pháp đào sâu, mở rộng biên giới thơ tới vô Họ chủ trương thơ thơ, khơng mục đích ngồi Nói cách khác, họ đến tận quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật Các thi sĩ không ngại đem vào thơ quan điểm thẩm mỹ kì dị, lạ lùng; biến độc ác, xấu xa, kinh tởm, vô luân thành Đẹp, tạo nên Những hoa Ác cho khu vườn thi ca nhân loại Từ thay đổi hệ hình tư duy, tất yếu kéo theo thay đổi giới quan lẫn hình thức diễn ngơn Các thi sĩ tượng trưng cho vũ trụ thể thống âm u, sâu thẳm; người có mối liên hệ siêu việt, bí ẩn, huyền vi mà nhận Để khải thị nó, nhà thơ phải "tiên tri thấu thị", phải cần đến "sự tương ứng giác quan" Bên cạnh đó, thi sĩ tượng trưng có bứt phá lối viết Họ coi trọng vai trị biểu tượng, âm nhạc ngơn ngữ đến mức đồng với thơ Biểu tượng thơ họ khối tinh thể, khởi từ tiềm thức, tâm linh làm tỏ lộ giới vơ hình Thêm nữa, thơ tượng trưng nhạc ngân nga muôn cung bậc, giai điệu Có thể nói, lịch sử thi ca nhân loại, chưa âm nhạc lại đề cao thi phái tượng trưng Họ không xem "âm nhạc trước điều" mà khai thác tốt sức mạnh vi diệu việc khám phá bí nhiệm giới, lịng người Tính nhạc thơ tượng trưng hiển câu thơ, chữ, nhạc thơ chắp cánh cho nhạc lòng bay cao, tạo thành bước sóng làm rung động tâm hồn người đọc mà nhiều "không cần hiểu" Và nói đến tính nhạc nói đến "sức khêu gợi chữ" Mọi thay đổi ngôn ngữ làm biến đổi giai điệu nội dung ý nghĩa thơ Vì thế, thi sĩ tượng trưng xem chữ máu thịt, thơ; việc làm thơ sáng tạo chữ nghĩa 142 Họ giải phóng cho ngơn ngữ khỏi xiềng xích lý trí, kinh nghiệm, đồng thời trao trả cho tính tự trị Nhìn chung, ngơn ngữ thơ tượng trưng "xa lạ với ngơn ngữ thơng thường", chí giống thần Khơng người than phiền điều họ chưa hiểu mục đích sáng tạo thi phái tượng trưng Việc tạo tác nên thơ câu đố, mặt trị chơi trí tuệ buộc người đọc phải tham dự vào chơi với thi nhân, mặt khác quan trọng hơn, lối viết tồn trạng thái tư tưởng gắn với giới quan họ Phải nói rằng, thi phái tượng trưng Pháp mở chân trời cho thơ ca Với quan niệm nghệ thuật tân kì, thơ tượng trưng Pháp tạo lực hấp dẫn đặc biệt, thu hút nhiều hệ thi sĩ khắp năm châu Ở Việt Nam, khơng thi sĩ tìm đến với "tìm đến nơi hội ngộ tuyệt vời tư thơ truyền thống nghìn xưa phương Đông với tư thơ đại phương Tây" [90, tr.24] Có lẽ thế, dù xuất muộn Việt Nam nhanh chóng "nhập tịch", trở thành khuynh hướng thơ dân tộc Và đến nay, gần tám mươi năm tồn tại, khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam trải qua bước thăng trầm Ở giai đoạn, nhà thơ, việc tiếp biến thơ tượng trưng diễn phức tạp, mang nhiều sắc độ khác nhau, tùy theo "thể tạng" người Nhìn chung, nhà thơ đại Việt Nam, bút danh tiếng, có mối thiện cảm đặc biệt với thi phái tượng trưng Pháp Họ chủ động tiếp nhận thi phái quan niệm thẩm mỹ lẫn quan niệm thơ Họ chủ trương đưa thi ca lánh xa "phiền hà sâu bọ đời" mở rộng biên độ Đẹp cách ngợi ca kì dị, lạ lùng, tuyệt đối, siêu Để thực thi chủ trương ấy, thơ cần có mẫu hình thi sĩ thay cho mẫu hình thi sĩ "chở đạo, đâm gian", "ru với gió, mơ theo trăng" Các thi sĩ theo khuynh hướng tượng trưng tự nhận kẻ xa lạ, bị nguyền rủa, "Người Mơ, Người Say, Người Điên" Do đó, việc làm thơ, với họ, nhập đồng, sống trạng thái chập chờn ý thức, tiềm thức vơ thức; nói khác đi, thơ kết "rung động siêu việt", "ham muốn vô biên", thuộc lĩnh vực tinh thần cao siêu, huyền diệu, nên thơ "không cần hiểu" Quan niệm nghệ thuật mang đậm màu sắc phi lý tính dẫn dắt nhà thơ vào đường thi ca túy Họ chối bỏ thực tồn để tìm đến với giới siêu hình, bí ẩn; đấy, họ nhận tồn cõi thiêng đàng, địa ngục, "ảo sinh" Hơn nữa, giới nhìn họ thể thống sâu xa; người vũ trụ, người vạn vật, hữu thể hư vô, thể xác linh hồn , tất tương giao, hịa hợp Khơng thế, nhà thơ Việt Nam theo khuynh hướng tượng trưng đem đến cho thi ca quan niệm nghệ 143 thuật mẻ, táo bạo người Họ đào sâu vào ẩn dấu bên phát người vốn mang cảm thức lạc loài, xa lạ với tha nhân, chí với Cảm thức lạc lồi, xa lạ tính cố hữu Đây lý khiến thi nhân kiếm tìm giới khác để nương náu tìm quên men khói, tình dục, đẩy họ lún sâu vào trụy lạc, chán chường Điều đáng nói họ biết hóa giải xấu xa, vô đạo đức thành nghệ thuật, đưa thi ca trở nguyên nó, "thuần túy tượng trưng" Vì thế, đọng lại lòng bạn đọc sau thám mã thi giới tượng trưng giá trị nội dung, tư tưởng mà vẻ đẹp kết tinh từ biểu tượng, nhạc điệu ngơn ngữ Có thể nói, lầu thơ tượng trưng kiến tạo sở trụ cột biểu tượng khiến trở nên thẳm sâu, mênh mơng, huyền diệu Thêm vào âm nhạc Các nhà thơ Việt Nam theo khuynh hướng tượng trưng mang đến cho thi ca nước nhà tinh thần âm nhạc đại Tính nhạc thơ họ thể ham muốn triết học có khả khơi gợi, tạo sinh nghĩa Họ sáng tạo thơ - nhạc vô độc đáo phương thức tân kì, linh động như: Lối thơ bình thanh, vay mượn hình thức, ngơn ngữ âm nhạc, phá vỡ nguyên tắc ngắt nhịp, hiệp vần, cấu trúc câu thơ truyền thống Họ thực thành công cách mạng cho ngôn ngữ thơ Với chủ trương thơ không mô tả, kể lể, giãi bày khám phá bí ẩn giới, lòng người; nhà thơ tạo thứ ngơn ngữ mang tính biểu tượng, gợi cảm, tương hợp; đồng thời, có xu hương đẩy tới chỗ bí hiểm, "chứa ngầm bao chất nổ" Quả thực, việc tiếp biến thơ tượng trưng Pháp góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo thi ca dân tộc Mặc dù Việt Nam, thơ tượng trưng không tồn với tư cách trường phái, chủ nghĩa Pháp, khơng thể phủ nhận, trở thành khuynh hướng thơ đại Thậm chí có giai đoạn, thơ tượng trưng ưa chuộng, chiếm thượng phong Điều khơng có nghĩa dịng thơ tượng trưng khơng có mặt hạn chế Nói Trần Đình Sử: "Thơ tượng trưng dường đứng ngã ba ranh giới nghệ thuật phi nghệ thuật" [121, tr.83] Vì thế, việc tiếp thu dao hai lưỡi, khơng khéo léo, lĩnh dễ bị đứt tay Thực tế cho thấy, có lúc, có người rơi vào tình cảnh Do mải mê đường "nghệ thuật vị nghệ thuật", nhiều thi sĩ cắt đứt mối dây liên lạc nhà thơ - tác phẩm - độc giả, đưa thơ tới chỗ phi giao tiếp, phi nghệ thuật Tuy nhiên, gạt bỏ nhìn hẹp hịi, định kiến, rõ ràng, nhà thơ đại Việt Nam theo khuynh hướng tượng trưng có tìm tịi mẻ, chắp cánh cho thơ bay tới miền xa ngái, vi diệu, mở thi giới nghệ thuật tân kì 144 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ "Dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng thơ Đinh Hùng", 2011, Tạp chí Khoa học Giáo dục (Đại học Sư phạm Huế), số 2, tr.65 - 74 "Cảm thức lạc loài Thơ say Mây Vũ Hoàng Chương", 2012, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Văn học - Ngôn ngữ - Lý luận - Ứng dụng, tr.131 - 141, Đại học Sư phạm Đà Nẵng "Vũ Hồng Chương - Hành trình đời thơ", 2013, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, tr.118 - 128, Đại học Dân lập Phú Xuân - Huế "Đinh Hùng - Chân dung sáng tạo", 2014, Tạp chí Khoa học Giáo dục (Đại học Dân lập Phú Xuân - Huế), số 1, tr.27 - 34 "Dấu ấn thi học tượng trưng Đau thương Hàn Mặc Tử", 2015, Tạp chí Khoa học Giáo dục (Đại học Sư phạm Đà Nẵng), số 16, tr.71 - 77 "Khuynh hướng tượng trưng phong trào Thơ (1932 - 1945)", 2016, Tạp chí Khoa học Giáo dục (Đại học Sư phạm Huế), số 1, tr.45 - 53 "Diễn ngôn giới khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam", 2016, Tạp chí Khoa học Giáo dục (Đại học Sư phạm Đà Nẵng), số 18, tr.71 - 78 "Tính nhạc khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại", 2016, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), số 1, tr.173 - 184 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Albérès R.M (1969) Tổng kết văn học Pháp kỉ XX, Phạm Trọng Khiêm dịch, Viện Đại học Huế Albérès R.M (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỉ XX (1900 1959), Vũ Đình Lưu (dịch), Nxb Lao Động, Hà Nội Huynh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm văn chương, Nxb Đồng Tháp, Sài Gịn Lê Thị Anh (2007), Thơ với thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Aristote (2007), Nghệ thuật Thơ Ca, Nxb Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên) (2011), Hoàng Cầm - Hồn thơ độc đáo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Badré F (2006), Tương lai văn học, Đa Huyên - Nguyễn Thanh Xuân (dịch), Đoàn Cầm Thi (giới thiệu), Nxb Đà Nẵng Nguyễn Bao (1994), "Xuân Thu nhã tập, hướng tìm dân tộc", Tạp chí Văn học, số 2, tr 27 - 29 10 Barthes R (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc (dịch giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Baudelaire C (1995), Thơ, Vũ Đình Liên (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 12 Bénac H (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nguyễn Thế Công (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Đán Bình (1971), "Tan lỗng Hàn Mặc Tử", Tạp chí Văn, số 179, tr 31 - 41 14 Cabau J (2009), Edgar Poe - Khát vọng sáng tạo hủy diệt, Khổng Đức (dịch), Nxb Thời đại, Hà Nội 15 Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hoàng Cầm (2011), Thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Chevalier J, Gheerbrant A (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 19 Compagnon A (2006), Bản mệnh lý thuyết - Văn chương cảm nghĩ thông thường, Lê Hồng Sâm - Đặng Anh Đào (dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 146 20 Darcos X (1997), Lịch sử văn học Pháp, Phan Quang Định dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dân (1997), "Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại", Tạp chí văn học, số 2, tr.77 - 84 22 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Phan Huy Dũng (1999), "Tổ chức thơ theo dẫn dắt âm nhạc - đặc điểm loại hình kết cấu nhiều Thơ (1932 - 1945)", Tạp chí Văn học, số 2, tr 67 - 74 24 Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây - Tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 28 Lê Đạt (2008), Đối thoại với đời thơ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 29 Lê Đạt (2009), Đường chữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Lê Đạt (1997), "Hãy tạo lỗ tai mới", Báo Văn nghệ Trẻ, số 17, tr 17 - 19 31 Phan Cự Đệ (1996), "Ảnh hưởng văn học Pháp Anh vào văn học Việt Nam từ 1930", Tạp chí Văn học, số 10, tr.14 - 17 32 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam (1932 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 33 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Cự Đệ (2007), Hàn Mặc Tử, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại - Tiến trình tượng, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Điệp (2012), Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Trần Thái Đỉnh (1974), Triết học Kant, Nxb Văn mới, Sài Gòn 40 Trịnh Bá Đỉnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 43 Nguyễn Trung Đức (1990), "Tiếp thu văn học giới tinh thần dân chủ nhân văn", Tạp chí Bách khoa văn học, số 1, tr.4 -6 44 Firth R (2012), "Khám phá biểu tượng văn học", Đinh Hồng Hải dịch, http://www.vanchuongviet.org/index.phpcomp=tacpham&action=detail&id=17891, truy cập ngày 14/2/2013 45 Freud S (2001), Nguồn gốc văn hóa tơn giáo - Vật tổ cấm kỵ, Lương Văn Kế (dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Freud S, Jung C, Fromm E, Assagioli R (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Đỗ Lai Thúy biên soạn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 47 Hồ Thế Hà (2005), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Hồ Thế Hà (2007), Những khoảng khắc đồng hiện, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Lệ Hà (1994), "Charles Baudelaire nhà phê bình Việt Nam", Tạp chí Văn học, số 4, tr.46 - 47 50 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 51 Lê Bá Hán (chủ biên), (2003), Tinh hoa thơ - Thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Bùi Bích Hạnh (2015), Thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, khuôn mặt tơi trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Đặng Thị Hạnh (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp thể kỉ XX, tập 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Hoàng Ngọc Hiến (1994), "Về sắc dân tộc cộng sinh văn hóa, tính dân tộc tính đại", Tạp chí Văn học, số 11, tr.8 - 11 55 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (1990), Lịch sử văn học Pháp kỉ XVII, tập 2, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 57 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế Giới, Hà Nội 58 Nguyễn Hữu Hiệu (2002), Con đường sáng tạo, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Những biểu khuynh hướng tượng trưng Thơ 1932 - 1945, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 60 Trần Ngọc Hiếu (2005), "Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngôn từ thơ Việt đương đại", http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4496&rb=06, truy cập ngày 05/6/2012 148 61 Đơng Hồi (1992), Thơ Pháp nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 63 Minh Huy (1962), Những khuynh hướng thi ca Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 64 Đồn Tử Huyến (2011), 108 nhà văn kỉ XX - XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 65 Hoàng Hưng (1994), "Về sắc dân tộc thơ hơm nay", Tạp chí Sơng Hương, số 11, tr 30 - 36 66 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, tập 1, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 67 Inrasara (2014), Thơ Việt - Hành trình chuyển hướng say, Nxb Thanh niên, Hà Nội 68 Jacobson R (1996), "Thơ gì?", Trịnh Bá Đỉnh (dịch), Tạp chí Văn học, số 12, tr.70 - 74 69 Kant I (2007), Phê phán lý tính thực hành, Bùi Văn Nam Sơn (dịch giải), Nxb Tri Thức, TP Hồ Chí Minh 70 Khế Iêm (2015),"Thơ tự tiếng gọi khác", http://www.thotanhinhthuc.org/ old/THTHTML-K/KIBienKhaoTuKhucThoTuDoMotTiengGoiKhac.php, truy cập ngày 10/5/2015 71 Nguyễn Thụy Kha (2013), "Nguyễn Xuân Khoát - Người anh làng tân nhạc", http://www.laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/nguyen-xuan-khoat-nguoianh-ca-cua-tannhac-116232.bld, truy cập ngày 02/02/2014 72.Thụy Khuê (1995), Cấu trúc thơ (chương 11), http://chimviet.free.fr/vanhoc/ thuykhue/cautructho/chuong11.html, truy cập ngày 21/8/2011 73 Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 74 Konrat N (1997), Phương Đông phương Tây, Trịnh Bá Đỉnh (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bước thăng trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh 76 Thanh Lãng (1995), Mười ba năm tranh luận văn học (1932 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 77 Lajos N (2001), "Trường phái hình thức Nga", Nghệ thuật thủ pháp - Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Trương Đăng Dung (dịch), tr.22 - 50, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 78 Trương Qúy Lâm (1969), "Vũ Hồng Chương lửa dầu", Tạp chí Văn, số đặc biệt, tr.68 - 72 79 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Ngô Tự Lập (2005), Minh triết giới hạn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 149 81 Nguyễn Hiến Lê (2006), Hương sắc vườn văn, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Phong Lê (2013), Phác thảo văn học Việt Nam đại (thế kỉ XX), Nxb Tri thức, Hà Nội 83 Ligny C, Rousselot M (1998), Văn học Pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (sưu tầm biên soạn) (1969), Khuynh hướng thi ca tiền chiến, Nxb Sống mới, Sài Gịn 85 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Lotman I M (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương - Trịnh Bá Đỉnh - Nguyễn Thu Thủy (dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Phương Lựu (2004), "Thử tìm hiểu nguyên nhân hài hòa thơ Đường với thơ tượng trưng Pháp thơ Việt Nam", Tạp chí Nhà văn, số 7, tr 109 - 116 89 Trần Thanh Mại (1965), Hàn Mặc Tử (1912 - 1940), Nxb Những mảnh gương Tân Việt, Sài Gịn 90 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), "Kế thừa truyền thống dân tộc đổi thi ca qua kinh nghiệm lịch sử phong trào Thơ mới", Tạp chí Văn học, số 11, tr.23 - 26 92 Miller H (1971), Thời kẻ giết người - Nghiên cứu Rimbaud, Nguyễn Hữu Hiệu (dịch), Nxb Hồng Hà, Sài Gòn 93 Miller H (2008), Thế giới tính dục, Hồi Khanh (dịch), Nxb Văn hóa Sài Gịn 94 "Một não thơng minh văn học Pháp", http://baotintuc.vn/ dau-an-su-kien/mot-trong-nhung-bo-nao-thong-minh-nhat-cua-van-hoc phap2014 1028143955479.htm, truy cập ngày 15/12/2014 95 Hữu Ngọc (1994), "Duyên nợ văn hóa Việt - Pháp, từ cưỡng hôn đến hôn nhân tự do", Tạp chí Văn học, số 5, tr.44 - 49 96 Hữu Ngọc (2006), Phác thảo chân dung văn hóa Pháp, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 97 Phan Ngọc (1993), "Ảnh hưởng văn học Pháp với văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945", Tạp chí Văn học, số 4, tr.25 - 28 98 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 99 Hoàng Nhân (1998), Phát thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 150 100 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - Văn học Việt Nam giao lưu, gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 101 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Nhiều tác giả (1994), Lược sử âm nhạc giới, Lê Đức Nga (dịch), Nxb Trẻ, Hà Nội 103 Paz O (1998), Thơ văn tiểu luận, Trung Đức chọn dịch, Nxb Đà Nẵng 104 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 105 Thế Phong (2004), Hàn Mặc Tử - Nhà thơ siêu thoát, Nxb Đồng Nai 106 Phan Lạc Phúc (1967), "Nhân chết Đinh Hùng, nghĩ thơ tượng trưng", Tạp chí Văn, số 91, tr.86 - 91 107 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 108 Phan Qúy (1999), "Về tính lịch sử tiếp xúc văn học Pháp - Việt", Tạp chí Văn học, số 6, tr.90 - 103 109 Phan Qúy, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp trung cổ - kỉ XVI kỉ XVII, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 110 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 111 A Rimbaud (1997), Một mùa địa ngục, Huỳnh Phan Anh (dịch giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 112 Lê Hồng Sâm (chủ biên) (1990), Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX, tập 4, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 113 Trần Huyền Sâm(2002), Tiếng nói thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội 114 Schopenhauer A (1974), Siêu hình tình yêu, siêu hình chết, Nxb Kinh Thi, Sài Gòn 115 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 116 Chu Văn Sơn (1994), "Về sắc dân tộc hướng kiếm tìm thơ", Tạp chí Văn học, số 11, tr.40 - 45 117 Chu Văn Sơn (2004), Hàn Mặc Tử - Một hành trình sáng tạo, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 118 Chu Văn Sơn (2005), "Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử", http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=5806&rb=08, truy cập ngày 04/05/2013 119 Vĩnh An Nguyễn Văn Sơn (2014), "Vài nét Charles Pierre Baudelaire", http://chothietke.vn/vai-net-ve-charles-pierre-baudelaire-576.htm, truy cập ngày 23/ 10/2014 151 120 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Trần Đình Sử (2000), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 122 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 123 Trần Đình Sử - Lã Nhâm Thìn - Lê Lưu Oanh (tuyển chọn) (2005), Văn học so sánh - Nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 124 Nguyễn Thanh Tâm, ""Thơ khó" hay câu chuyện giới hạn", http://www phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=14866, truy cập ngày 16/12/2013 125 Nguyễn Minh Tấn (1988), Từ di sản, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 126 Hoài Thanh - Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 127 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 128 Nguyễn Bá Thành (2009), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 129 Uyên Thao (1970), Thơ Việt đại 1900 - 1960, Nxb Hồng Lĩnh, Sài Gịn 130 Nguyễn Tồn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 Đồn Thêm (1963), Hịa âm, Nxb Nam Chi Tùng Thư, Sài Gịn 132 Đồn Thêm (1962), Quan niệm sáng tác thơ, Viện Đại học Huế 133 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Nguyễn Ngọc Thiện (sưu tầm biên soạn) (2001), Tranh luận văn nghệ kỉ XX, (2 tập), Nxb Lao động, Hà Nội 135 Thơ 1932 - 1945: Tác giả tác phẩm (2001), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 136 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 137 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 138 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 139 Đỗ Lai Thúy (2013), "Cách đọc thơ Buồn xưa", http://www.qdnd.vn/ qdndsite/vi-vn/61/43/van-hoa-the-thao-giai-tri/cach-doc-bai-tho-buon-xua/241351 html, truy cập ngày 07/06/2014 140 Nhã Thuyên (2012), "Chủ nghĩa tượng trưng văn học", http://khoavan hocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com.content&viewarticle&id=3234 %3Achngha-tng-trng-trong-vn-hc&catid=94%3Aly-lun-va-phe-inhvnhc&Itemid= 135&lang=vi, truy cập ngày 12/12/2013 141 Hồng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 152 142 Nguyễn Văn Trung (1973), Lược khảo văn học, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 143 Liễu Trương (2007), Tiếp cận văn học Pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 144 Nguyễn Đình Tuyến (1965), Những nhà thơ hôm (1954 - 1964), Nxb Nhà văn Việt Nam, Sài Gòn 145 Dương Tường (2009), Chỉ chích chịe, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 146 Phùng Văn Tửu (1991), "Rembô "con thuyền say"", Tạp chí Văn học, số 6, tr 44 - 48 147 Phùng Văn Tửu, Lê Hồng Sâm (chủ biên), Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII kỉ XIX, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 148 Tạ Tỵ (1967), "Hoài cảm Đinh Hùng", Tạp chí Văn, số 91, tr.18 - 26 149 Tạ Tỵ (1969), "Vũ Hoàng Chương - Tiếng thở dài phương Đơng trầm mặc", Tạp chí văn, số 97, tr.29 - 32 tiếp tr.99 - 115 150 Valéry P (1998), "Hồi ức Stephane Mallarmé", Trung Phương dịch, Tạp chí Văn, số 8, tr 103 - 105 151 Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 "Xuân Thu Nhã Tập", http://bookhunterclub.com/tuyen-ngon-tho-cua-nhomxuan-thu-nha-tap, truy cập ngày 10/02/2013 153 Bửu Ý (2006), Tác giả kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội Tiếng nước 154 Austin L.J (1956), L'Univers poétique de Baudelaire, Mercure de France 155 Barasch M (2000), Theories of art, (2) from Winckelmann to Baudelaire, Routledge 156 Chatel N (1970), Charles Baudelaire, Coll Les Géant, Paris - Match 157 Carritt E.F (1962), The theory of Beauty, University Paperbacks, London 158 Chesterton G.K (1907), The Defendant, Dent, London 159 Dorra H (1995), Symbolist Art theories, The University of California Press 160 Eliot T.S (1951), "Baudelaire", Selected essays, Faber and Faber limited, London, p 419 - 430 161 Baym, Nina (1989), The Norton anthology of American literature, NewYork Lond: W.W.Norton 162 Ferber M (2007), A dictionary of literary symbols, Cambridge University Press, New York 163 Plékhanov G (1950), L'art et la vie sociale, E.S.Paris 164 Poe A (1983), Prose and Poetry, Raduga publishers, Moscow 165 Rimbaud A (1976), Complete Works, http://www.kirjasto.sci.fi/rimbaud.htm 153 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ xác cao Các tài liệu tham khảo trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Hồ Văn Quốc 154 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án .5 Cấu trúc luận án .6 NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 1.1.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến 14 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài 27 1.2.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài 27 1.2.2 Hướng nghiên cứu đề tài 29 Chương 2: THƠ TƯỢNG TRƯNG - MỘT CHI LƯU TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 31 2.1 Cơ sở hình thành thơ tượng trưng .31 2.1.1 Cơ sở trị, xã hội, tư tưởng 31 2.1.2 Cơ sở văn học 33 2.2 Thơ tượng trưng - Khởi nguồn thơ đại .36 2.2.1 Thơ tượng trưng - Hành trình sáng tạo .36 2.2.2 Thơ tượng trưng - Quan niệm thẩm mỹ thi học .41 2.3 Tổng quan khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại 51 2.3.1.Cơ sở hình thành khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại 51 2.3.2 Sự vận động khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại 54 155 Chương 3: KHUYNH HƯỚNG THƠ TƯỢNG TRƯNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ THƠ, THẾ GIỚI VÀ CON NGƯỜI 64 3.1 Quan niệm nghệ thuật thơ 64 3.1.1 Quan niệm Đẹp nhà thơ 64 3.1.2 Quan niệm thơ việc làm thơ 68 3.2 Quan niệm nghệ thuật giới .76 3.2.1 Thế giới siêu hình, bí ẩn .76 3.2.2 Thế giới thống nhất, tương hợp 82 3.3 Quan niệm nghệ thuật người 88 3.3.1 Con người lạc loài, suy đồi 88 3.3.2 Con người năng, trực giác .93 Chương 4: KHUYNH HƯỚNG THƠ TƯỢNG TRƯNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ BIỂU TƯỢNG, NGƠN NGỮ VÀ NHẠC ĐIỆU 103 4.1 Biểu tượng - Trụ cột tòa kiến trúc thơ tượng trưng 103 4.1.1 Biểu tượng mang ý nghĩa khải thị giới .103 4.1.2 Biểu tượng in đậm dấu ấn chủ thể sáng tạo .109 4.2 Ngôn ngữ - Chìa khóa tịa kiến trúc thơ tượng trưng .116 4.2.1 Ngôn ngữ biểu tượng, tương hợp .116 4.2.2 Ngôn ngữ bí nhiệm, “chứa ngầm bao chất nổ” 119 4.3 Nhạc điệu - Linh hồn tòa kiến trúc thơ tượng trưng 126 4.3.1 Tinh thần “âm nhạc trước điều” 126 4.3.2 Phương thức tạo nhạc tân kỳ 133 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 156