1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ngữ văn thơ du tiên đời đường

177 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT THƠ DU TIÊN ĐỜI ĐƢỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT THƠ DU TIÊN ĐỜI ĐƢỜNG Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 62.22.02.45 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN LÊ BẢO HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Tư liệu Luận án trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Luận án Nguyễn Thị Tuyết LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đến hoàn thành Luận án với đề tài nghiên cứu Thơ du tiên đời Đường Tôi xin chân thành gửi tới PGS.TS Trần Lê Bảo, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành Luận án lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Văn học nước ngồi, khoa Ngữ văn, Phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thiện Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, ủng hộ Tập thể lãnh đạo cán bộ, giảng viên khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè thân thiết dành cho chia sẻ, động viên, ủng hộ tinh thần vật chất giúp học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận án Do số hạn chế định, Luận án chắn cịn thiếu sót Tác giả Luận án mong nhận ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề lựa chọn nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội tháng năm 2017 Tác giả Luận án Nguyễn Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Quy ước luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thơ du tiên đời Đƣờng Trung Quốc 1.1.1 Về tuyển thơ 1.1.2 Về nghiên cứu phê bình nội dung nghệ thuật 1.1.3 Về tác giả tiêu biểu 14 1.2 Nghiên cứu thơ du tiên đời Đƣờng Việt Nam 23 1.2.1 Về tuyển thơ 23 1.2.2 Về nghiên cứu phê bình nội dung nghệ thuật 24 1.2.3 Về tác giả tiêu biểu 26 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG THƠ DU TIÊN ĐỜI ĐƢỜNG NHÌN TỪ CỘI NGUỒN 30 VĂN HÓA TRUNG HOA 2.1 Giới thuyết khái niệm thơ du tiên 30 2.2 Cội nguồn văn hóa thơ du tiên đời Đƣờng 33 2.2.1 Tín ngưỡng dân gian sở lịch sử xã hội 33 2.2.2 Cội nguồn triết học 35 2.2.3 Cội nguồn tôn giáo 37 2.2.4 Cội nguồn thần thoại, tiên thoại 40 2.3 Sự đời phát triển thơ du tiên 41 2.3.1 Tiến trình thơ du tiên trước đời Đường 41 2.3.1.1 Thơ du tiên thời tiên Tần: khơi nguồn dòng chảy 41 2.3.1.2 Thơ du tiên thời Tần Hán: định hình diện mạo 42 2.3.1.3 Thơ du tiên thời Ngụy Tấn Nam Bắc triều: phát triển mạnh mẽ 44 2.3.2 Thơ du tiên đời Đường - tượng bật lịch trình thơ du tiên 51 2.3.2.1 Khái quát diện mạo 52 2.3.2.2 Các giai đoạn phát triển 53 2.3.3 Thơ du tiên từ đời Tống đến đời Thanh: suy thoái 56 Tiểu kết chƣơng 58 CHƢƠNG ĐẶC TRƢNG THẨM MĨ CỦA THƠ DU TIÊN ĐỜI 59 ĐƢỜNG 3.1 Tiên hóa cảnh vật ngƣời trần 59 3.1.1 Cơ sở hình thành đặc trưng tiên hóa 60 3.1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị 60 3.1.1.2 Sự phát triển Đạo giáo quan niệm địa tiên 60 3.1.2 Phương thức sáng tạo chủ yếu: lấy đại làm mĩ 62 3.1.3 Những hình tượng “đại mĩ” tiêu biểu 63 3.1.3.1 Núi rừng 63 3.1.3.2 Đạo sĩ, ẩn sĩ 68 3.1.3.3 Chủ thể thi nhân 73 Diễm tình hóa 76 3.2.1 Cơ sở hình thành đặc trưng diễm tình hóa 77 3.2.1.1 Sự bùng nổ phong trào hưởng lạc thuật phòng trung 77 3.2.1.2 Sự phát triển đội ngũ nữ quan 77 3.2.1.3 Ảnh hưởng từ tiên thoại thời Lục Triều 78 3.2.2 Phương thức sáng tạo chủ yếu: lấy mộng làm mĩ 79 3.2.3 Biểu diễm tình hóa thơ du tiên đời Đường 81 3.2.3.1 Giữa tiên nhân tiên nhân 81 3.2.3.2 Giữa phàm nhân phàm nhân 82 3.2.3.3 Giữa tiên nhân phàm nhân 84 3.3 Thế tục hóa tiên cảnh, tiên nhân giấc mộng cầu tiên 87 ngƣời 3.3.1 Cơ sở hình thành đặc trưng tục hóa 88 3.3.1.1 Điều kiện kinh tế, trị thời Trung, Vãn Đường 88 3.3.1.2 Nguyên nhân tư tưởng, tôn giáo 89 3.3.1.3 Sự lớn mạnh tầng lớp thị dân nhu cầu tục hóa đời sống 90 văn học 3.3.2 Phương thức sáng tạo chủ yếu: tự kết hợp trữ tình 92 3.3.3 Biểu tục hóa thơ du tiên đời Đường 95 3.3.3.1 Tục hóa tiên cảnh 95 3.3.3.2 Phàm hóa tiên nhân 98 3.3.3.3 Phê phán người học đạo cầu tiên 103 Tiểu kết chƣơng 109 CHƢƠNG ÂM HƢỞNG CỦA THƠ DU TIÊN ĐỜI ĐƢỜNG 110 TRONG THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900-1945 4.1 Giới thuyết 110 4.1.1 “Hồn cũ thịnh Đường mn nẻo sáng” 110 4.1.2 Thử “dị nguồn lạch sơng” 111 4.2 Tƣ trữ tình đề tài du tiên 116 4.2.1 Ý thức thân phận trích tiên 116 4.2.2 Hành trình du tiên với cội nguồn 117 4.2.3 Dòng riêng nguồn chung 120 4.2.3.1 Phương tiện du tiên 120 4.2.3.2 Mục đích du tiên 122 4.2.3.3 Xu hướng tục hóa 125 4.3 Từ ngữ, hình ảnh tƣợng trƣng ƣớc lệ 129 4.3.1 Hạc vàng 130 4.3.2 Nguồn đào 131 4.3.3 Sáo tiên 132 4.3.4 Suối tiên 133 4.4 Điển tích điển cố 135 4.4.1 Những điển tích điển cố gắn liền với địa danh 136 4.4.2 Những điển tích điển cố gắn liền với nhân vật 137 4.5 Cấu tứ thơ dựa mối quan hệ 139 4.5.1 Quan hệ tiên - tục 140 4.5.2 Quan hệ thực - hư, - 143 4.5.3 Quan hệ động - tĩnh 145 Tiểu kết chƣơng 147 KẾT LUẬN 148 Những kết luận khoa học chủ yếu 148 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cùng với thơ biên tái, thơ vịnh sử, thơ khuê phụ, thơ điền viên , mảng thơ du tiên góp phần tạo nên diện mạo phong phú Đường thi Tuy nhiên, nguồn mạch bất tận ấy, thơ du tiên chảy dịng riêng khơng thể lẫn, vẻ mông lung tiên cảnh, vẻ ẩn tiên nhân, vẻ thần kì bí ẩn tiên thuật q trình diễm tình hóa, tục hóa diễn mạnh mẽ vào thời Trung, Vãn Đường Nếu dòng thơ khác thơ sơn thuỷ, thơ biên tái nhiều người khai thác sâu thơ du tiên chưa hoàn toàn quan tâm mức Ở Trung Quốc, tầm bao quát tư liệu chúng tôi, đến năm 80 kỉ XX, thơ du tiên nghiên cứu nhiều Còn Việt Nam, nay, chưa có cơng trình chun sâu tìm hiểu thơ du tiên đời Đường với tư cách đề tài lớn thơ Trung Hoa nói chung thơ Đường nói riêng Thơ du tiên đời Đường với giá trị độc đáo mà chưa khảo cứu, đánh giá toàn diện, kĩ càng, tự thân xứng đáng trở thành đối tượng nghiên cứu cho tâm huyết với mảng thơ 1.2 Thơ Đường nói chung, thơ du tiên nói riêng từ lâu ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống văn học Việt Nam Từ thơ chữ Hán Việt Nam thời phong kiến đến thơ Nôm, Thơ sau nhiều phảng phất hồn Đường thi Có thể nói, thơ Đường thâm nhập sâu đến mức gần trở thành yếu tố nội văn hóa dân tộc qua nhiều hệ Đi vào phận thơ Đường giúp chúng tơi hiểu thêm tinh hoa văn hố nước ngồi, đồng thời góp phần khám phá tốt mảng thơ mang âm hưởng du tiên Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 1900-1945, với tên tuổi bật Tản Đà, Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Vũ Hồng Chương qua góc nhìn so sánh 1.3 Trong chương trình giảng dạy đại học, thơ Đường chiếm vị trí quan trọng Thơ Đường hay khó Trong đó, tài liệu thơ Đường Việt Nam chưa đáp ứng mức nhu cầu người dạy, người học, độc giả yêu thơ Đường Vì nảy sinh yêu cầu tư liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc dạy học thơ Đường Hơn nữa, đa số học giả tuyển dịch, bình thơ thuộc đề tài quen thuộc sơn thuỷ, điền viên, biên tái Thực tế thơi thúc chúng tơi hướng quan tâm đặc biệt tới mảng thơ du tiên, góp phần bổ sung nét vào việc nghiên cứu thơ Đường Việt Nam 1.4 Dẫu biết đến với thơ Đường “đem chuyện trăm năm giở lại bàn” ý tưởng nghiên cứu thơ du tiên đời Đường hút chúng tơi từ cịn sinh viên năm thứ hai đại học Những kết luận báo cáo khoa học trước thực chưa đủ sức bao quát hết hay, thơ du tiên đời Đường Vì vậy, thực đề tài với chúng tơi cịn có ý nghĩa tiếp nối quan trọng, để khẳng định tình u khơng đứt đoạn với thơ Đường để phát triển thêm ý tưởng khoa học ấp ủ từ lâu Mục đích nghiên cứu 2.1 Luận án tập trung khám phá thơ du tiên đời Đường từ cội nguồn văn hóa Trung Hoa, xem tín ngưỡng dân gian đặc điểm lịch sử, xã hội, cội nguồn triết học, tôn giáo, thần thoại, tiên thoại sở đời thơ du tiên Ra đời từ cội nguồn ấy, thêm với bối cảnh riêng thời đại, thơ du tiên đời Đường trở thành tượng bật dòng chảy thơ du tiên Trung Quốc sản phẩm độc đáo văn hóa Trung Hoa 2.2 Tìm hiểu đặc trưng thẩm mĩ thơ du tiên đời Đường tiên hóa, diễm tình hóa, tục hóa, phương thức sáng tạo chủ yếu lấy đại làm mĩ, lấy mộng làm mĩ, tự kết hợp trữ tình, chúng tơi nhằm khái qt nên diện mạo riêng, đầy sức sống thơ du tiên đời Đường tồn cảnh Đường thi dịng chảy thơ du tiên Trung Quốc 2.3 Nghiên cứu âm hưởng thơ du tiên đời Đường thơ Việt Nam giai đoạn 19001945, lần nhằm khẳng định sức lan tỏa, sức sống bất diệt thơ du tiên đời Đường lĩnh thi nhân Việt Nam trình tiếp thu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thơ du tiên đời Đường Chúng tiến hành khảo sát toàn 223 thơ du tiên đời Đường, vận dụng để chứng minh cho luận điểm, luận án hướng đến tác phẩm chọn lọc, tiêu biểu 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tổng thể thơ du tiên đời Đường việc làm đòi hỏi nhiều thời gian công sức Trong phạm vi luận án này, tập trung vào vấn đề sau: - Tìm hiểu cội nguồn văn hóa thơ du tiên đời Đường, đời phát triển thơ du tiên từ cội nguồn văn hóa - Khám phá đặc trưng thẩm mĩ thơ du tiên đời Đường - Âm hưởng thơ du tiên đời Đường thơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945 155 58 Nhiều tác giả (1997), Tản Đà lòng thời đại, NXB Hội nhà văn 59 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (dịch), (1997), Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng 60 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Đại học Sư phạm 61 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1987), Văn học Trung Quốc, tập 1, NXB Giáo dục 64 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 65 Duy Phi (2001), Đường thi tinh tuyển, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 66 Ngơ Văn Phú (2005), Thơ Lí Bạch, NXB Lao động, Hà Nội 67 Ngô Văn Phú (2001), Thơ Đường Việt Nam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 68 Ngô Văn Phú (tuyển dịch, biên soạn) (2011), Thơ Bạch Cư Dị, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 69 Trần Trọng San (1997), Thơ Đường, NXB Thanh Hóa 70 Trần Trọng San (biên dịch) (1990), Kim Thánh Thán phê bình thơ Đường, Tủ sách Đại học tổng hợp TPHCM 71 Đặng Đức Siêu (2002), Văn hóa cổ truyền phương Đông (Trung Quốc), NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Đặng Đức Siêu ( 2005), Văn hóa Trung Hoa, NXB Lao động, Hà Nội 73 Nguyễn Quốc Siêu (1998), Thơ Đường bình giải, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Hồnh Đường Thoái Sĩ tuyển chọn, Trần Uyển Tuấn bổ chú, Ngô Văn phú dịch (2010), 300 thơ Đường, NXB Văn học, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học 76 Dịch Quân Tả (1992), Văn học sử Trung Quốc, Huỳnh Minh Đức dịch giải, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 77 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hoá văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Lão Tử (1994), Đạo đức kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch giới thiệu, NXB Văn hoá, Hà Nội 156 79 Trang Tử (1992), Nam Hoa kinh, Thu Giang, Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, NXB Hà Nội 80 Ngô Tất Tố (2000), Thơ Đường, NXB Đồng Nai 81 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam (tái bản), NXB Văn học, Hà Nội 82 Đỗ Lai Thúy (2012), Mắt thơ - phê bình phong cách Thơ mới, NXB Hội nhà văn 83 Lương Duy Thứ, Đỗ Vạn Hỷ (2008), Giáo trình văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 84 Lương Duy Thứ, Nguyễn Lộc (1997), Tuyển tập thơ ca cổ điển Trung Quốc, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 85 Nam Trân (giới thiệu tuyển chọn) (1987), Thơ Đường, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 86 Lê Khánh Trường (2009), Lý Thương Ẩn, lan rừng vắng, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 87 Lưu Đức Trung (chủ biên), Trần Lê Bảo, Phạm Hải Anh (1999), Hợp tuyển văn học Châu Á, tập 1: Văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG TRUNG 88 徐颖瑛 (2004), 论李白和李贺的游仙诗, 渭南师范学院学报,2004 年第 期。 89 李永平 (2003), 道教对唐代游仙诗的影响, 西安石油学院学报(社会科 学版), 2003 年 第 期。 90 李永平 (2001),盛唐李白的游仙诗, 西安石油学院学报(社会科学版), 2001 年第 期。 91 李永平, 高慧 (2006),晚唐曹唐游仙诗中的仙洞原型, 宁夏社会科学, 2006 年 第 期。 92 李永平 (1997)游仙诗中死亡再生母题, 陕西师范大学学报(哲学社会科学 版), 1997 年第 期。 93 李永平 (2012),唐代游仙诗的世俗化及其成因,唐都学刊,2012 年第 期。 157 94 李永平(1999),论李白个性与游仙问题的关系,陕西师大学报,1999 年 第 03 期。 95 贾兵 (2010), 李白游仙诗的主题矛盾, 信阳农业高等专科学校学报,2010 年 第 期。 96 蔡雁彬 (1995),近年来游仙诗问题研究综述,古典文学知识,南京,1995 年第 期。 97 东玉刚(1999), 简明中国文学史, 陕西人民出版社。 98 鼓定求(1960),全唐诗,中华 书局。 99 陈允吉 (1983),梦天的游仙思想与李贺的精神世界,文学评论,1983 年第 期。 100 郭扬(1989),唐诗学引论,广西人民出版社。 101 柏秀叶(2005),曹唐“大游仙诗”的叙事特色探析,重庆工商大学学报,(社 会科学版),2005 年第 期。 102 荣海涛 (2004), 唐代文人游仙诗仙人意象论稿,吉林大学,硕士学位论 文。 103 赵婷婷 (2007),曹唐游仙诗论稿,吉林大学, 硕士学位论文。 104 肖婷婷 (2010),李白游仙诗擘析,怀化学院学报,2010 年第 期。 105 程美化 (2005)试论唐代游仙诗的特点,内蒙古农业大学学报(社会科学版, 2005 年第 期。 106 林海 (2009),唐人游仙诗及其文化意义,内蒙古师范大学, 硕士学位论文。 107 汪涌家,俞灏敏 (2005),中国游仙文化,复旦大学出版社。 158 108 卢晓辉 (2006),浅析曹唐游仙诗的内容特色,昭通师范高等专科学院学 报,2006 年第 期。 109 卢晓辉(2005),论游仙诗的起源,滁 州学院学报,2005 年第 期。 110 姜朝晖(2013), 目尽青天怀今古- 李商隐游仙体诗歌论略,西北师大学报 (社会科学版),2013 年第 期。 111 张宏(2009),秦汉魏晋游仙诗的渊源,宗教文化出版社。 112 颜进雄(1996),唐代游仙诗研究, 台湾文津出版社。 113 苗霞 (2003),唐代游仙诗的美学意蕴,语文知识,2003 年第 11 期。 114 李华 (1997),李白游仙诗的冷与热,宁波师院学报,社会科学版 1997 第 期。 115 严春花 (2009),论唐代仙境主题在诗歌和传奇中的异同, 唐都学刊,2009 年第 期。 116. 辛贺 (2008),曹唐大游仙诗的文学价值,陕西师大学报,2008 年第 期。 117 廖文华 (2013),李白“古风”“游仙诗”中的神仙形象及其刻画艺术,钦 州学 院学报,2013 年第 期。 118 刘 洁(2005), 唐诗题材类论,北京民族出版社。 119 多乐垦 (2003),中唐游仙诗的世俗化倾向,新 疆师范大学学报(社会科学 版),2003 年第 期。 120 张振谦(2009),曹唐游仙恋情倾向探析,中南大学学报(社会科学版), 2009 年 第 期。 121 李乃龙 (1996),中唐游仙诗的社会学阐释,东方从刊,1996 年第 期。 122 李乃龙(1998),唐代游仙诗的若干特质,陕西师大学报,1998 年 第 03 期。 159 123 王丹林 (2006),论李百游仙诗, 黑龙江史志,2006 年第 期。 124 李颖利(2007), 论唐代的游仙诗,山西大学,硕士学位论文。 125 东林(2004),盛唐游仙诗中的道教文化意蕴,沈阳师范大学学报(社会科 学版),2004 年第 期 126 周庆弄(2009),浅谈李商隐的双重仙道观, 河池学院学报,2009 年第 期。 127 杨金梅,刘中(2003),论中国古典诗歌中的游仙意象,重庆大学学报(社 会科学版),2003 年第 期。 128 黄云明(2001),论仙崇拜及其产生的原因,河北大学学报(哲学社会科学 版),2001 年第 期。 129 栗春娜(2007), 汉唐游仙诗研究,东北师范大学,硕士学位论文。 130 罗佳妮(2012),中晚唐游仙诗研究,黑龙江大学, 硕士学位论文。 131 钟来银(1991), 中古仙道诗精华,江苏文艺出版社。 132 朱洪玉(2011),从游仙诗看山水诗的发展过程,湖北成人教育学院学报, 2011 年第 期。 133 萧涤非,程天帆等写(2013), 唐诗鉴赏辞典, 上海辞书出版社, 2013 年 月 版。 134 鲁华峰(2002),中晚唐游仙诗与传奇, 宁夏大学学报(人文社会科学版), 2002 年第 期。 135 鲁华峰(2002),唐代游仙诗论略,安徽师范大学,硕士学位论文。 136 张英夫(2009),曹唐游仙诗缘起及成就, 首都师范大学,硕士学位论文。 137 展 永福(2008),论李白诗歌创作与道 教,青岛大 学, 硕士学位论文。 160 138 梁晓菲(2008),游仙诗发展意脉中的咏怀主题, 太原师范学院学报(社会科 学版),2008 年第 期。 139 徐乐军 (2006), 唐代游仙诗人创作心态论析,花南师范大学学报(社会科 学 版),2006 年第 期。 140 陆文军(2005),从游仙到遇艳- 论曹唐及其大游仙诗,玉漆师范学院学报, 2005 年第 期 。 141 廖明君(1993),生命的渴望与理想 - 李贺游仙诗论,稀南学报 ,1993 年第 期。 142 张振国 (2001),李贺道诗中的神仙世界,中国宗教,2001 年第 月。 143 蘅塘退士(2002),唐诗三百首, 新 疆人民出版社。 144 堂刊(1999),李白游仙诗的道教化品格,甘肃广播电视大学学报, 1999 年 第 期。 145 陈燕翔(2001), 唐代文人游仙诗研究,安徽大学,硕士学位论文。 146 范明慧 (2007),三李诗歌与神话,广西师范大学,硕 士学位论文。 147 刘润素,于晓蛟(2007),郭璞李白游仙诗比较,中国海洋大学学报(社会 科学版),2007 年第 期。 148 邓 徐,郑燕飞(2011),浅析李白郭璞之游仙诗的写作特色,南昌教育,2011 年第 期。 149 王慧(1997),生,死,仙-浅 探李贺诗歌中的生命哲学,台州师专学报,1997 年 第 期。 150 刘首顺(1997),唐诗三百首全译, 陕西人民教育出版社。 161 151 余 恕诚(2000),唐诗风貌,安徽大学出版社。 152 王友胜(1999),游仙访道对李白诗歌的影响,船山学刊,1999 年第 期。 153 居忠诚(2013),李白游仙诗世界之形态,模式及其审美意义,毕节学院学 报,2013 年第 12 期。 154. 李丰收(1996), 忧与游 -六朝隋唐游仙诗论集,台湾学生书局,1996 年版。 155 傅明善,张维昭 (1996),李白游仙诗与悲剧意识,宁波师院学报,社会科 学版 1996 第 期。 156 王有胜(1995), 试论唐代文人的崇道之风与游仙之作, 湘源师范学院学报, 1995 年第 期。 157 王有胜 (1997),李白对游仙传统的拯救与革新,湘源师范学院学报,1997 年 02 期。 158 温成荣(2011),李白游仙诗中的道教思想及其与李贺的不同,减宁学院学 报,2011 年第 期。 159 阙雯雯,宋延展 (2009),论郭璞“游仙诗”在李贺笔下的继承与发展,内江 师范学院学报,2009 年第 期。 160 熊晓燕(1996),中国游仙诗概论, 山西人民 出版社。 161 金内燕(2008),晚唐诗人曹唐及其游仙诗研究综述,绥化学院学报,2008 年第 期。 162 NHỮNG BÀI THƠ DU TIÊN ĐỜI ĐƢỜNG PHỤ LỤC: TÁC PHẨM ĐÃ CHƯA DỊCH DỊCH TÁC GIẢ TT Du tiên tứ thủ Vương Tích Tặng học tiên giả Vương Tích Hồi tiên Vương Bột x Tầm đạo quan Vương Bột x Giang Nam lộng Vương Bột x Quan nội hoài tiên Vương Bột x Bát tiên kinh Vương Bột x Hốt mộng du tiên Vương Bột x Hoài tiên dẫn Lư Chiếu Lân x 10 Tặng Lí Vinh đạo sĩ Lư Chiếu Lân x 11 Đăng Ngọc Thanh Lư Chiếu Lân 12 Tu trúc thiên Trần Tử Ngang 13 Xuân nhật đăng Cửu Hoa quán Trần Tử Ngang 14 Du linh công quan Lạc Tân Vương x 15 Dữ sinh công du thạch quật sơn Trương Cửu Linh x 16 Đăng thành lâu vọng Tây Sơn tác Trương Cửu Linh x 17 Đào hoa hành Lí Nghĩa x 18 Đào hoa hành Lí Kiều x 19 Đế kinh thiên (bài 9) Đường Thái x x x x x x Tông 20 Vương Tử Kiều Tống Chi Vấn 21 Tống Tư Mã đạo sĩ du Thiên Thai Tống Chi Vấn x 22 Tống Lương Lục Trương Duyệt x 23 Du tiên thi (24 bài) Ngô Quân x 24 Bộ hư từ (10 bài) Ngô Quân x 25 Đăng Bắc cố sơn vọng hải Ngô Quân 26 Mộng Thái Bạch tây phong Thường Kiến x 27 Tiên dục ngộ mao nữ ý tri thị tần cung Thường Kiến x x x 163 nhân 28 Túc thiên đài đồng bách quan Mạnh Hạo Nhiên 29 Yến Mai đạo sĩ sơn phòng Mạnh Hạo Nhiên 30 Dữ Vương Xương Linh yến Vương đạo Mạnh Hạo Nhiên x x x sĩ phòng 31 Hành kinh Hoa Âm Thơi Hiệu x 32 Hồng Hạc lâu Thơi Hiệu x 33 Ngọc Đài quán Cao Thích x 34 Ngọc Chân cơng chúa ca Cao Thích 35 Đào ngun hành Vương Duy 36 Vương Mẫu ca Lí Kì x 37 Cổ ý (bài 2, 3) Lí Kì x 38 Ký Tiêu Luyện Sư Lí Kì x 39 Sơn trung u nhân đối chước Lí Bạch x 40 Tống Dương sơn nhân quy Tung sơn Lí Bạch x 41 Mộng du Thiên Mụ ngâm lưu biệt Lí Bạch x 42 Sơn trung vấn đáp Lí Bạch x 43 Tầm Ung tơn sư ẩn cư Lí Bạch x 44 Phỏng Đái Thiên Sơn đạo sĩ bất ngộ Lí Bạch x 45 Tống Hạ Giám quy Tứ Minh ứng chế Lí Bạch x 46 Lư sơn dao kí Lư thị ngự Hư Chu Lí Bạch x 47 Cổ phong 59 (bài 19) Lí Bạch x 48 Thiên Mụ sơn Lí Bạch x 49 Cảm hứng (bài 1,2,4) Lí Bạch 50 Du Thái Sơn lục thủ Lí Bạch 51 Cổ hữu sở tư Lí Bạch 52 Phi long dẫn (2 bài) Lí Bạch 53 Hồi tiên ca Lí Bạch 54 Đăng Thái Bạch phong Lí Bạch 55 Thượng Nguyên phu nhân Lí Bạch 56 Kí Vương Ốc sơn nhân mạnh đại dung Lí Bạch x 57 Tây Nhạc Vân Đài ca tống Đơn Cân tử Lí Bạch x x x x x x x x x x 164 58 Đào nguyên nhị thủ Lí Bạch x 59 Luyện đan tỉnh Lí Bạch x 60 Ngọc Chân tiên nhân từ Lí Bạch 61 Thiên Thai hiểu vọng Lí Bạch x 62 Nghĩ cổ 12 (bài 4) Lí Bạch x 63 Tặng Tùng sơn Tiêu Luyện Sư Lí Bạch x 64 Tùng sơn thái xương bồ giả Lí Bạch 65 Lương phụ ngâm Lí Bạch x 66 Nguyên Đơn Cân ca Lí Bạch x 67 Đăng Nga Mi sơn Lí Bạch 68 Cổ phong 15 (bài 2, 3) Lí Bạch x 69 Hạ đồ quy thạch môn cựu cư Lí Bạch x 70 Xuân nhật hành Lí Bạch x 72 Lai nhật đại nan Lí Bạch x 73 Tiêu sơn diểu vọng Liêu sơn Lí Bạch x 74 Trù thơi ngũ lang trung Lí Bạch x 75 Bộ hư từ (nhị thủ) Lưu Vũ Tích x 76 Mộng hảo lí hoa ca Vương Kiến x 77 Hành lộ nan tam thủ (kì tam) Cố Huống x 78 Bi ca (bài 6) Cố Huống x 79 Bộ hư từ Cố Huống x 80 Triều thượng ca Cố Huống x 81 Ngọc nữ ca Vi Ứng vật x 82 Học tiên nhị thủ Vi Ứng vật 83 Ngạc Lục Hoa ca Vi Ứng Vật x 84 Nhĩ hoàng tinh Vi Ứng vật x 85 Vương Mẫu ca Vi Ứng vật x 86 Hán Vũ Đế tạp ca nhị thủ Vi Ứng vật x 87 Mã Minh Sinh ngộ thần nữ ca Vi Ứng vật x 88 Cầu tiên khúc Mạnh Giao x 89 Liệt tiên văn Mạnh Giao x 90 Học tiên Trương Tịch x x x x 165 91 Cầu tiên hành Trương Tịch x 92 Tầm tiên Trương Tịch x 93 Ngọc chân quan Trương Tịch x 94 Kí doanh bồ Trương Tịch x 95 Thái Bạch lão nhân Trương Tịch x 96 Nguyệt thực thi Lư Đồng x 97 Ức kim nga sơn thẩm sơn nhân nhị thủ Lư Đồng x 98 Tẩu bút tạ Mạnh Gián Nghị kí tân trà Lư Đồng 99 Mộng tiên Bạch Cư Dị x x 100 Hải man man Bạch Cư Dị 101 Tiên nga phong hạ tác Bạch Cư Dị x 102 Du tiên du sơn Bạch Cư Dị x 103 Tầm Vương đạo sĩ dược đường nhân Bạch Cư Dị x 104 Tặng Mao tiên ông Bạch Cư Dị x 105 Tặng tiên tử Bạch Cư Dị x 106 Thanh ức tiên cung tử Bạch Cư Dị x 107 Tặng Trương Sở Sĩ sơn nhân Bạch Cư Dị x 108 Tầm Quách đạo sĩ bất ngộ Bạch Cư Dị 109 Tặng Vi Luyện Sư Bạch Cư Dị 110 Thù tặng Lí Luyện Sư kiến chiêu Bạch Cư Dị x 111 Tây Hồ vãn quy Bạch Cư Dị x 112 Kí Vương sơn nhân Bạch Cư Dị x 113 Tạ Tự Nhiên thi Hàn Dũ 114 Kí mộng Hàn Dũ 115 Hoa sơn nữ Hàn Dũ x 116 Đào nguyên đồ Hàn Dũ x 117 Lí phu nhân ca Bào Dung x 118 Hội tiên ca Bào Dung x 119 Tiêu Sử đồ ca Bào Dung x 120 Lộng Ngọc từ nhị thủ Bào Dung x 121 Hoài tiên nhị thủ Bào Dung x x hữu đề tặng x x x x 166 122 Mộng du xuân tam thập vận Nguyên Chẩn x 123 Mộng thượng thiên Nguyên Chẩn x 124 Lưu Nguyễn thê nhị thủ Nguyên Chẩn x 125 Hội chân thi tam thập vận Nguyên Chẩn x 126 Đế tử ca Lí Hạ x 127 Lan Hương thần nữ miếu Lí Hạ x 128 Bối cung phu nhân Lí Hạ x 129 Dao hoa lạc Lí Hạ x 130 Tiên nhân Lí Hạ x 131 Mộng thiên Lí Hạ x 132 Thiên thượng dao Lí Hạ x 133 Khổ trú đoản Lí Hạ x 134 Quan nhai cổ Lí Hạ x 135 Hạo ca Lí Hạ x 136 Kim đồng tiên nhân từ Hán ca Lí Hạ x 137 Mã thi (bài 23) Lí Hạ x 138 Thần tiên khúc Lí Hạ 139 Tần Vương ẩm tửu Lí Hạ 140 Thượng vân lạc Lí Hạ x 141 Xương Cốc thi Lí Hạ x 142 Tặng nữ đạo sĩ Trịnh Ngọc Hoa nhị thủ Thi Kiên Ngô x 143 Tiên nữ từ Thi Kiên Ngô x 144 Thanh ức tiên cung tử Thi Kiên Ngô x 145 Tặng tiên tử Thi Kiên Ngô x 146 Cập đệ hậu nguyệt tiên tử Thi Kiên Ngô x 147 Tạ Tự Nhiên thăng thiên Thi Kiên Ngô x 148 Tu tiên từ Thi Kiên Ngô x 149 Tiên ông từ Thi Kiên Ngô x 150 Học tiên nan Vũ Nguyên Hành x 151 Đề nữ đạo sĩ cư Mã Đái x 152 Ngọc Hoa tiên tử ca Lí Khang Thành x 153 Tặng thành luyện sư tứ thủ Lưu Ngôn Sử x x x 167 154 Du tiên Giả Đảo x 155 Du tiên Trương Kết x 156 Mộng Lí Bạch Trương Kết x 157 Tiên nữ từ Dương Hành x 158 Hoa sơn đề Vương Mẫu từ Lí Thương Ẩn x 159 Nguyệt tịch Lí Thương Ẩn x 160 Đơng hồn Lí Thương Ẩn x 161 Hải thượng dao Lí Thương Ẩn x 162 Thất nguyệt nhị thập bát nhật Lí Thương Ẩn x Vương Trịnh nhị tú tài thính vũ hậu mộng tác 163 Dao trì Lí Thương Ẩn 164 Đồng học Bành đạo sĩ tham liêu Lí Thương Ẩn 165 Trùng Thánh nữ từ Lí Thương Ẩn x 166 Thất tịch Lí Thương Ẩn x 167 Thường Nga Lí Thương Ẩn x 168 Nguyệt trọng kí Tống Hoa Dương tỉ Lí Thương Ẩn x 169 Ngọc sơn Lí Thương Ẩn x 170 Hải thượng Lí Thương Ẩn x 171 Hoa nhạc hạ đề Tây Vương Mẫu miếu Lí Thương Ẩn x 172 Tân Mùi thất tịch Lí Thương Ẩn x 173 Hải khách Lí Thương Ẩn x 174 Kí Vĩnh đạo sĩ Lí Thương Ẩn x 175 Quá Cảnh Lăng Lí Thương Ẩn x 176 Sương nguyệt Lí Thương Ẩn 177 Chức Nữ từ Lí Thương Ẩn 178 Bích thành (bài 1) Lí Thương Ẩn x 179 Thánh nữ từ Lí Thương Ẩn x 180 Kí mộng Hứa Hồn x 181 Học tiên (nhị thủ) Hứa Hồn x 182 Phi long dẫn Trần Đào x x x muội x x 168 183 Vu sơn cao Trần Đào x 184 Trích tiên từ Trần Đào x 185 Hoài tiên ngâm Trần Đào x 186 Mộng trung Tư Không Đồ x 187 Du tiên (nhị thủ) Tư Không Đồ x 188 Mộng tiên Hạng Tư x 189 Mộng du tiên Hạng Tư x 190 Vãn tiên dao Ơn Đình qn x 191 Đào nguyên Lí Quần Ngọc x 192 Mục thiên tử Lí Quần Ngọc x 193 Cảm hứng tứ thủ (kì nhị) Lí Quần Ngọc x 194 Thăng tiên thao Lí Quần Ngọc x 195 Đồng Bách quán Chu Phác x 196 Tầm ẩn giả bất ngộ Cao Biền x 197 Bộ hư từ Cao Biền 198 Đáp nhân Thái Thượng ẩn x x giả 199 Túc Đào Lệnh ẩn cư Tô Quảng Văn x 200 Hán Vũ Tiết Phùng x 201 Nhạc tiên quán Nhược Hư x 202 Lưu Nguyễn du Thiên Thai Tào Đường x 203 Lưu Nguyễn động trung ngộ tiên tử Tào Đường x 204 Tiên tử tống Lưu Nguyễn xuất động Tào Đường x 205 Tiên tử động trung hữu hoài Lưu Tào Đường x Tào Đường x 207 Chức Nữ hoài Khiên Ngưu Tào Đường x 208 Hán Vũ Đế tương hầu Tây Vương Mẫu Tào Đường x Tào Đường x Nguyễn 206 Lưu Nguyễn tái đáo Thiên Thai bất phục kiến chư tiên tử hạ giáng 209 Hán Vũ Đế vu cung trung yến Tây Vương Mẫu 169 210 Hán Vũ Đế thực tiên đào lưu hạt tương Tào Đường x Tào Đường x 212 Vương viễn yến Ma Cô thái kinh trạch Tào Đường x 213 Ngạc Lục Hoa tương qui Cửu Nghi lưu Tào Đường x Tào Đường x 215 Tử hà Trương Hưu Chân Tào Đường x 216 Trương Thạc trọng kí Đỗ Lan Hương Tào Đường x 217 Ngọc Nữ Đỗ Lan Hương hạ giáng vu Tào Đường x 218 Tiêu Sử huề Lộng Ngọc thượng thăng Tào Đường x 219 Hồng Sơ Bình tương nhập Kim Hoa Tào Đường x 220 Hán Vũ Đế tư Lí phu nhân Tào Đường x 221 Tiểu du tiên thi (98 bài) Tào Đường x 222 Tảo phát Thiên Thai Trung Nham tự, Hứa Hồn x Hàn Hoằng x nhân gian 211 Hán Vũ Đế thỉnh Tây Vương Mẫu bất giáng biệt Hứa Chân Nhân 214 Mục Vương yến Vương Mẫu vu Cửu quang lưu hà quán Trương Thạc sơn độ Quan Lĩnh, thứ Thiên Mụ sầm 223 Đề Tiên Du quán

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN