Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN HỮU LỄ ĐẶC ĐIỂM DU KÍ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thái Học HUẾ - 2015 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thành, PGS.TS Hồ Thế Hà, TS Hà Ngọc Hịa, TS Tơn Thất Dụng, TS Lê Thị Hường, thầy cô giáo khoa Ngữ văn hai trường: Trường Đại học Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Phòng Sau đại học - Trường Đại học Khoa học Huế giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Trần Thái Học - người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học hồn thành luận án Huế, tháng năm 2015 Nguyễn Hữu Lễ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực Nếu sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN HỮU LỄ iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Về khái niệm thể loại du kí 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 11 1.2 Về du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX 17 1.2.1 Ở nước 17 1.2.2 Ở nước 18 1.3 Nhận định vấn đề đặt từ tổng quan tình hình nghiên cứu 21 Chương 2: VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT THỂ LOẠI VÀ LỊCH SỬ DU KÍ VIỆT NAM 2.1 Thi pháp thể loại du kí 27 2.1.1 Cốt truyện 28 2.1.2 Kết cấu 32 2.1.3 Điểm nhìn trần thuật 36 2.1.4 Thời gian không gian 40 2.1.5 Ngôn từ 43 2.2 Khái quát trình lịch sử du kí Việt Nam 49 2.2.1 Giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XVII 49 2.2.2 Giai đoạn từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX 51 2.2.3 Giai đoạn nửa đầu kỉ XX 57 2.2.4 Giai đoạn nửa sau kỉ XX (cho đến hết thập niên 80) 63 2.2.5 Giai đoạn thập niên 90 kỉ XX đến 65 iv Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA DU KÍ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 3.1 Sự phong phú đề tài 68 3.1.1 Đề tài khảo cứu văn hóa 68 3.1.2 Đề tài lịch sử 71 3.1.3 Đề tài danh lam thắng cảnh 73 3.1.4 Đề tài quốc tế 76 3.1.5 Đề tài dân tộc thiểu số 79 3.2 Sự đa dạng cảm hứng 83 3.2.1 Cảm hứng viễn du 84 3.2.2 Cảm hứng yêu nước 87 3.2.3 Cảm hứng tâm linh 92 3.2.4 Cảm hứng trữ tình 94 3.2.5 Cảm hứng 97 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA DU KÍ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 4.1 Cốt truyện 99 4.1.1 Cốt truyện hành trình 99 4.1.2 Cốt truyện tích – huyền thoại 105 4.2 Kết cấu 107 4.2.1 Kết cấu khung 107 4.2.2 Kết cấu trực quan 114 4.2.3 Kết cấu nhật trình – kiện 115 4.2.4 Kết cấu tự – trữ tình 118 4.3 Điểm nhìn trần thuật 122 4.3.1 Điểm nhìn đa diện thực 123 4.3.2 Điểm nhìn dịch chuyển người kể chuyện 125 4.4 Ngôn từ 127 4.4.1 Sự kết hợp ngôn ngữ 127 4.4.2 Sự đa dạng văn phong 132 v Chương 5: NHỮNG TÁC GIẢ DU KÍ VIỆT NAM TIÊU BIỂU NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 5.1 Nguyễn Đôn Phục – phong cách truyền thống 136 5.1.1 Triết lí "sự đi" 136 5.1.2 Tiếp cận đối tượng phương diện lịch sử 139 5.1.3 Ngơn từ cổ kính biểu cảm 143 5.2 Phạm Quỳnh – phong cách đại 151 5.2.1 Văn du kí mang tính tư tưởng 152 5.2.2 Kết cấu ngôn ngữ mang tính đại 155 5.2.3 Văn du kí giàu chất triệt luận 162 5.3 Mãn Khánh Dương Kỵ – phong cách huyền thoại hóa 166 5.3.1 Cảm quan lịch sử bút pháp huyền thoại hóa 166 5.3.2 Nghệ thuật dựng cảnh tạo khơng khí lịch sử 170 5.3.3 Ngơn từ giàu tính tạo hình 172 KẾT LUẬN 176 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC 186 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX giai đoạn có ý nghĩa bước ngoặt trình phát triển văn học dân tộc Sự xuất trào lưu văn học với nhiều nhà văn tầm cỡ trở thành tâm điểm nghiên cứu văn học vào thập niên cuối kỉ XX Trong nghiên cứu văn học, xu hướng tập trung vào đối tượng mang tính truyền thống với tượng văn học nhận thức đầy đủ trở nên phổ biến, phận văn học nằm lằn ranh du kí thường bị bỏ quên Đối với vấn đề nghiên cứu thể loại, trọng vào thể loại thống tiểu thuyết, truyện, thơ, kịch, khả bỏ qua thể loại cận văn chương tản văn, bút kí, hồi kí, du kí, tránh khỏi Hiện tượng tập trung vào số đối tượng nghiên cứu văn học bỏ qua số phận văn học mang tính đại chúng, đồng nghĩa với việc tách văn học khỏi văn hóa, mơi trường phát triển Tính phổ biến nghiên cứu văn học làm cho thể loại du kí nói chung, du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX nói riêng chưa trở thành dấu ấn để thu hút nhiều nhà nghiên cứu Bước sang thời đại thông tin, nghiên cứu văn học chịu tác động nhiều yếu tố không lãnh địa mà cịn vươn lĩnh vực khác văn hóa, kinh tế, trị, du lịch,… nên du kí có hội trở thành đối tượng nghiên cứu văn học 1.2 Trong thập niên đầu kỉ XXI, du kí trở thành tượng văn học thu hút nhiều nhà nghiên cứu, học giả Việt Nam quan tâm Du kí có mặt tiến trình lịch sử văn học Việt Nam dạng thức khác Trong văn học trung đại Việt Nam, du kí viết chữ Hán hình thức thể loại thơ, phú, kí Trước có văn học Quốc ngữ, văn học Việt Nam xuất văn có dạng du kí viết chữ Quốc ngữ Cho đến nay, du kí bùng phát hai lần lịch sử văn học dân tộc: lần thứ vào nửa đầu kỉ XX, lần thứ hai vào đầu kỉ XXI Tuy nhiên, thời gian dài, du kí chưa nghiên cứu cách đầy đủ nghiêm túc nên chưa có cơng trình lí luận lịch sử dành riêng cho Vì thế, quan điểm thể loại du kí Việt Nam chưa thống Trong cơng trình lí luận văn học học giả Việt Nam, du kí tiểu loại nằm thể loại kí với tiểu loại: kí sự, phóng sự, nhật kí, hồi kí, bút kí, tùy bút, kí hành, truyện kí, tản văn Trong đó, ranh giới tiểu loại kí khơng tuyệt đối, ln có tình trạng chuyển hóa, thâm nhập lẫn Tưởng sách lí luận sách giáo khoa, phân chia thể loại rạch rịi, thực tế văn học ln diễn yếu tố ngoại biên, yếu tố mờ hay nhòe thể loại với nhau, tác phẩm nhà văn có khiếu đặc biệt có linh hoạt cao độ cầm bút Vì thế, vấn đề đặt nghiên cứu du kí phải phân định đường ranh thể loại với thể loại khác văn học Việt Nam, khơng phải suy lí mà cách khảo cứu đặc điểm du kí qua thực tiễn sáng tác 1.3 Trải qua trình phát triển hình thành thể loại, du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX xuất trở lại với nhiều tác giả, tác phẩm đăng báo tạp chí đương thời Thể loại thu hút nhiều nhà báo, nhà văn, học sinh, du khách đến với du kí mẻ hấp dẫn Xét bối cảnh q trình đại hóa văn học nửa đầu kỉ XX, du kí phận văn học có vị văn đàn, phận văn học này, nói Nguyễn Hữu Sơn, "cịn chưa ý mức" [65, tr.13], tính cấp thiết ý kiến Phong Lê: "…du ký hai thập niên trước mốc lịch sử 1930, đến làm, làm sớm …" [30, tr.65] Đã đến lúc du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX cần phải nghiên cứu cách đầy đủ nghiêm túc để làm minh bạch số vấn đề loại hình, thể loại, đặc trưng vị trí q trình phát triển lịch sử văn học dân tộc Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài "Đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX", công việc nghiên cứu luận án nhằm đạt mục tiêu cụ thể sau đây: 2.1 Xác lập cách hiểu hợp lí thể loại, khái niệm du kí, xây dựng vấn đề lí thuyết thể loại du kí để làm sở phương pháp luận nghiên cứu lịch sử vận động hình thành thể loại đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX 2.2 Xác định đặc điểm du kí Việt Nam nội dung hình thức để thấy đóng góp q trình đại hóa văn học làm phong phú diện mạo văn xuôi Việt Nam nửa đầu kỉ XX 2.3 Chỉ phong cách tiêu biểu để góp phần minh chứng cho phát triển thể loại du kí văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX, bao gồm tác phẩm du kí đăng báo tạp chí nửa đầu kỉ XX: Nam Kỳ tuần báo, An Nam tạp chí, Nam Phong tạp chí, Phụ nữ Tân văn, Tri Tân, Thanh Nghị, Tao Đàn, Phong hóa, … ấn phẩm du kí xuất từ trước tới sáng tác giai đoạn 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu lí thuyết luận án vấn đề lí thuyết loại thể lịch sử văn học Từ yêu cầu đề tài, luận án giải hai nội dung bản: vấn đề lí luận xung quanh thể loại du kí, trình hình thành, phát triển đặc điểm du kí văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Việc xác định đặc trưng thể loại có ý nghĩa định hướng cho việc khảo sát đóng góp du kí thực tế sáng tác 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu tư liệu luận án bao gồm tác gia tiêu biểu tác phẩm du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX - Du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX có nhiều tác phẩm nhiều tác giả Mặc dù Du kí Việt Nam Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm giới thiệu với 62 tác phẩm đăng Nam Phong tạp chí phần du kí Việt Nam giai đoạn Vì thế, phải sưu tầm khảo sát thêm nhiều tác phẩm du kí khác đăng báo tạp chí đương thời xuất thành sách - Để đảm bảo tính hệ thống, chúng tơi điểm qua tác phẩm du kí Việt Nam trước kỉ XX, lấy làm sở nhằm nghiên cứu vận động thể loại du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX - Du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX có phong phú nội dung, đa dạng hình thức đặc biệt xuất nhiều tác giả với phong cách khác Trong phạm vi tương đối, dựa xu hướng sáng tác, chúng tơi nhận thấy du kí giai đoạn có ba loại hình: du kí có yếu tố Hán, du kí mang phong cách đại, du kí chứa yếu tố hư cấu, tưởng tượng Nhiệm vụ đặt Luận án phải lựa chọn tác giả tiêu biểu để khảo sát nhằm làm rõ đặc điểm phong cách tương ứng với ba loại hình nói Phương pháp nghiên cứu Từ đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định, để đáp ứng yêu cầu đạt mục tiêu đề tài đặt ra, trình triển khai luận án, vận dụng phương pháp thao tác chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp lịch sử: phương pháp tiếp cận vật, tượng q trình hình thành phát triển Phương pháp yêu cầu xem xét đối tượng phải đứng quan điểm lịch sử cụ thể lịch sử phát triển Sử dụng phương pháp này, chúng tơi xem xét phát sinh hình thành du kí qua giai đoạn phát triển hồn cảnh lịch sử, văn hóa định 4.2 Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Nghiên cứu đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX chỉnh thể hoàn chỉnh, cấu trúc chặt chẽ, hợp logic mối quan hệ biện chứng yếu tố, lí thuyết thực tiễn sáng tác 4.3 Phân tích - tổng hợp: Phân tích phương diện, quan niệm cụ thể lí thuyết du kí, từ tổng hợp, khái qt theo bình diện nghiên cứu đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX Phương pháp vận dụng việc nghiên cứu sáng tác phong cách du kí tiêu biểu 4.4 So sánh đối chiếu (đồng đại lịch đại): Về đồng đại : so sánh, đối chiếu tác giả, tác phẩm; thể loại du kí với số thể loại khác thời kì để chỗ giống khác đối tượng, làm rõ đặc trưng đối tượng Về lịch đại : so sánh đối chiếu thể loại du kí qua thời kì lí thuyết lẫn sáng tác để thấy tiếp biến 4.5 Các phương pháp liên ngành: Thi pháp học, Phong cách học, Văn học, Mĩ học tiếp nhận sử dụng luận án để khảo sát vấn đề lí thuyết thể loại sáng tác du kí theo yêu cầu đề tài đặt Đóng góp luận án 5.1 Về lí luận - Trên sở khảo sát cơng trình nghiên cứu ngồi nước du kí, Luận án điểm chưa thống cách hiểu khái niệm xác định loại hình thể loại du kí Từ đó, Luận án đến xác lập quan niệm loại hình du kí văn học: du kí thể loại văn xi thuộc loại hình tự mang đầy đủ đặc điểm thể loại có khả tiếp nhận phương thức phản ánh thực 22 Tơ Hồi (1963), Người bạn đọc ấy, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Phạm Hổ (1962), “Về bút kí”, Tạp chí Văn nghệ, Số 63, tháng 8, tr.36-38 24 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Edmun Husserl, Phenomenology, Draft A Bản dịch tiếng Anh Thomas Sheehan The Encyclopaedia Britannica Article Editorial Notes on the Present Edition of the EB Article, (Hà Hữu Nga dịch), http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 26 Nguyễn Vy Khanh, Về số báo chí Nam Kì thời đầu văn học chữ Quốc ngữ, namkyluctinh.org/a-tgtpham/ /nvkhanh-LichSuBaoChiThoiDau 27 Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 6, tr 66-75 28 Cao Kim Lan (2011), “Tu từ học tiểu thuyết – phương pháp tiếp cận giàu tiềm năng”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 1&2, tr 47-52 29 Mã Giang Lân chủ biên (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 19001945, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 30 Phong Lê (2007), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Phong Lê (2007), “Nhân đọc du ký tạp chí Nam Phong”, http://phamquynh.wordpress.com/2013/10/18/du-ky-tren-tap-chi-nam-phong/ 32 Phong Lê (2009), “Du ký Việt Nam chặng đường đại hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 11, tr 51-59 33 Lotman I.M (1994), Về chất nghệ thuật (Trần Đình Sử dịch từ tiếng Nga), https://lythuyetvanhoc.wordpress.com/ /ju-lotman-về-bản-chất-của-ngh 34 Lotman I.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thúy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 35 Lotman I.M, Cấu trúc văn nghệ thuật, “Chương III: Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ” Lã Nguyên dịch, http://languyensp.wordpress.com/2013/04/30/ketcau-tac-pham-nghe-thuat-ngon-tu/ 36 Phương Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nam Mộc (1967), “Thể kí vấn đề người thật việc thật”, Tạp chí Văn học, Số 6, tr.33-36 38 Nguyễn Thị Ngân (2012), “Nghiên cứu Lý Văn Phức Tây hành kiến văn kỉ lược”, vanhoanghean.com.vn/ van văn /nghien-cuu-ve-ly-van-phuc-va-tac- 39 Phạm Thị Ngoạn (1971), Tìm hiểu Tạp Chí Nam Phong, (Phạm Trọng Nhân dịch), Nxb Ý Việt, Yenes, Pháp 40 Trần Thị Bích Ngọc (2007), “Lịch sử phương pháp lịch sử”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 9&10, tr 59 – 80 41 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử - giản ước tân biên, Nxb Đồng Tháp tái năm 1998, Tập III Văn học đại (1862-1945) 42 Phạm Xuân Nguyên (2007), “Du ký thể tài”, Báo Văn hóa Thể thao (26/4) 43 Phạm Xuân Nguyên (2007), “Đọc sách để chơi”, Báo Tuổi trẻ (23/3) 44 Lê Nguyễn, (2005), “Tây Hành nhật ký: tập sử liệu quí người xưa”, Tuần báo Doanh nhân Sài Gòn, (25/6) 182 45 Trần Thị Tú Nhi (2011), “Nghệ thuật ngôn từ du ký Quốc ngữ Việt Nam giai đoạn giao thời”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh 46 Laios Nyrio, Bàn nghĩa cấu trúc tác phẩm, Nguyễn Văn Hiến (dịch từ tiếng Nga), hppt://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1841 47 Hoàng Ngọc Phách (1997), Tố Tâm, (tái bản), Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 48 Vũ Ngọc Phan (1952), Nhà văn đại, Nxb Vĩnh Thịnh, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Phan (1942) Nhà văn đại, Quyển 1, Nxb Tân Dân, Hà Nội 50 Nguyễn Đình Phúc (2010), "Từ phú Trung Quốc đến phú Việt Nam", Tạp chí Hán Nơm, Số 4, tr 60-69 51 Kiều Thanh Quế (2009), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, (Nguyễn Hữu Sơn, Phan Mạnh Hùng sưu tầm), Nxb Thanh niên, Hà Nội 52 Phạm Quỳnh (2006), Thượng chi văn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Lê Quýnh (1993), Bắc hành tùng kí, (Hồng Xn Hãn dịch giới thiệu) Nxb Thuận Hóa, Huế 54 Lê Văn Siêu (1956), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học (tái bản), Hà Nội 1999 55 Nguyễn Văn Siêu (2010), “Tam Ngô du kí”, Các thể văn chữ Hán Việt Nam, (Trần Thị Kim Anh, Hoàng Hồng Cẩm sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Sơn (2012), “Thơ du kí Phan Thúc Trực”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, Số 12 57 Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm biên soạn) (2013), Phạm Quỳnh – Tuyển tập du kí, Nxb Tri thức, Hà Nội 58 Nguyễn Hữu Sơn (2007), "Thể tài du kí tạp chí Nam Phong", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 4-2007, tr 21-38 59 (60) Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Du ký vùng văn hóa Sài Gịn – Nam Bộ Nam phong tạp chí”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, Số 619, phát hành ngày 20/10, tr 5-11 60 Nguyễn Hữu Sơn (2008), “Du ký viết Sài Gòn – Gia Định nửa đầu kỷ XX từ điểm nhìn năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học xã hội (Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ), Số 11, tr 39-49 61 Nguyễn Hữu Sơn (2008), “Du ký người Việt Nam viết nước Pháp mối quan hệ Việt – Pháp giai đoạn cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX”, in Tuyển tập Báo cáo tóm tắt Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba Việt Nam hội nhập phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội Viện KHXH Việt Nam tổ chức), tháng 12, tr 328-329 62 Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Du ký viết Hà Tiên nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, Số 688, phát hành ngày 20/9, tr 5-9 63 Nguyễn Hữu Sơn (2011), "Đạm Phương nữ sử trang du ký viết xứ Huế", Tạp chí Kiến thức ngày nay, Số 751, phát hành ngày 20/6, tr 9-13 64 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVIII-XIX đường biên thể loại”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 810, phát hành ngày 10/02, tr 8-11 65 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du kí Việt Nam – tạp chí Nam Phong 1917-1934, (Tập 1, 2, 3), Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 183 66 Kathryn Van Spanckeren, Phác thảo văn học Mỹ, 1997, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_amliterature_v.html 67 Trần Đình Sử (1999), Thi pháp văn học trung đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Phạm Xuân Thạch (2004), “Báo chí trình đại hóa văn học Việt Nam” sách Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Mã Giang Lân (chủ biên), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 69 Đỗ Ngọc Thạch (2010), "Thi pháp học – lịch sử vấn đề", Tuần báo Văn nghệ, Số 34, phát hành ngày 21/8 70 Nguyễn Thành (1999) “Nguyễn Văn Vĩnh Hương Sơn hành trình”, Báo Nhân Dân cuối tuần, Số 35, phát hành ngày 29-8 71 (73) Ngô Đức Thịnh (2005), "Một cách tiếp cận văn hóa lịch sử Việt Nam", Tạp chí Văn hố dân gian, Số 72 Spalding Blair Thomas (1927), Á Châu huyền bí, Nguyễn Hữu Kiệt dịch, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2005 73 Quang Thông, (2002), Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh, Viện Ngơn ngữ học Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 74 Nguyễn Đức Thuận (2007), Tìm hiểu văn Nam Phong tạp chí, Luận án, Mã số: 62.22.34.01, Viện Văn học 75 Bùi Đức Tịnh (2004), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỉ XX, (tái bản), Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Văn Toại (2007), Nguyễn Hãng – tác phẩm, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 77 Tomachevski B.V (2001), “Hệ chủ đề”, sách Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, tr 205 – 273 78 Huỳnh Văn Tịng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1930, Nxb Trí Đăng, Sài-Gịn 79 Võ Thị Thanh Tùng (2013), “Tính cách người Nam Bộ - dấu ấn đặc sắc du kí Nam Bộ nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Số 44, tr.138-146 80 Tynhianov I.U (2002), Sự tiến triển văn học, Đào Tuấn Ảnh dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Quang Uyển (1997), “Phạm Phú Thứ – Cuộc đời, người nghiệp”, Nxb Đà Nẵng 82 Nguyễn Khắc Xuyên (1968), Mục lục phân tích Nam Phong tạp chí, Trung tâm học liệu Bộ giáo dục, Sài Gịn Tài liệu tiếng nước ngồi 83 Abrams, M.H (2009), A Glossary of Literature terms, Cornell University 84 Michael Cronin (2000), Across the Lines: Travel, Language, and Translation, Dubin University 85 Teun Adrianus van Dijk (1976), Pragmatics of language and literature (NorthHolland studies in theoretical poetics 2), American Elsevier Pub 86 George Forster (1790), A journey from Bengal to England, (tác phẩm có tên đầy đủ là: A journey from Bengal to England: through the northern part of India, Kashmire, 184 Afghanistan, and Persia, and into Russia, by the Caspian-Sea xuất lần năm 1790 công bố Anh (London: in R Faulder, 1798) tái nhiều lần nhiều thứ tiếng, lần sau vào năm 1970, New York 87 Gasparov ML (1996), A History of European Versification (transl by GS Smith & Marina Tarlinskaja), Oxford: Clarendon Press 88 Indira Ghos (1998), Women Travelers in Colonial India: The Power of the Female Gaze, OUP India 89 Peter Hulme and Tim Youngs (2002), The Cambridge Companion to Travel Writing, Cambridge University Press 90 Liam C Kelley (1998), “Batavia Through the Eyes of Vietnamese Envoys”, Explorations in Southeast Asian Studies, (A Journal of the Southeast Asian Studies Student Association), Tract 5, Vol 2, No1 91 Claire Linsay (2009), Contemporary Travel Writing of Latin America (Du kí đương đại châu Mỹ Latin), Routledge, New York – London 92 Alison Martin collecter (2012), Travel narrative in translation 1750 – 1830, Publisher: Routledge 93 Vladimir Propp (1960), Theory and History of Folklore, (English translation by Anatoly Liberman, Manchester University Press, 1984) 94 James H Robinson and Henry W Rolfe (1909), Petrarch: The First Modern Scholar and Man of Letters (GP Putnam's Sons, 1898; Havard University 2006) 95 Richard E Strassberg, Inscribed Landscapes (1994), Travel Writing From Imperial China (Berkeley: University of California Press) 96 Bernard Schweizer (2001), Radicals on the Road: The Politics of English Travel Writing in the 1930s, Publisher: University of Virginia Press 97 Carl Thompson (2011), Travel Writing Milton Park, Abingdon, Oxon; New York: Routledge 98 Tomachevski B V (1925), Theory of Literature, Moscow Aspect Press, 1996 (1999) 99 Balazs Venkovits, (2012) The Study of Hungarian Travel Writing: Challenges, Opportunities, and Findings (Nghiên cứu du kí Hungari - thách thức, hội phát triển), My Fulbright Experience (Budapest: Fulbright Bizottság) 100 Tim Youngs (2013), The Cambridge Introduction to Travel Writing, Cambridge University Press, Nottingham Trent University 101 Barbotte M (1952), Les sources d'inspiration de P Bourget L'Affaire Chambige et Le Disciple, France réelle, Paul Estèbe 102 Jean Grondin (1989), Kant et le problème de la philosophie: L’apriori, (Kant vấn đề triết học: tiên nghiệm), J Vrin, Paris, tr.69 103 Kant I (1781), Critique de la raison pure, Paris: Flammarion, Tradiction: J Barni 104 Jean Marquet (1928): Les cinq fleurs: L’Indochine expliquée, Publisser: Direction de l'Instruct publ Ha Noi 105 Paul Ricoeur (1990), “L'identité personnelle et l'identité narrative”, Soi-même comme un autre (Chính người khác), Éditions Seuil 106 Стеценко Е.А (1999), “История, написанная в пути…” B Записки и книги путешествий в американской литературе XVII–XIX вв ("Lịch sử, ghi chép 185 107 108 109 110 111 112 113 114 chặng đường…", Sách du kí văn học Mỹ kỉ XVII – XIX), М ИМЛИ РАН Гуминский В.М (2001), “Путешествие”, Литературный энциклопедический словарь ("Du kí", Từ điển Bách khoa văn học), М Сов энцикло- педия Гуминский В.М (1979), Проблема генезиса и развития жанра путешествий в русской литературе (Vấn đề nguồn gốc phát triển thể loại du kí văn học Nga, Luận án tiến sĩ), Москва Михайлов B A (1999), Эволюция жанра литературного путешествия в произведениях писателей XVIII-XIX веков (Sự phát triển thể loại du kí tác phẩm nhà văn Nga kỷ XVIII-XIX, Luận án tiến sĩ Ngữ văn) Волгоград, Москва Шачкова В А (2009), Жанр путешествия в творчестве Марка Твена конца 60 70-х годов XIX века (Thể loại du kí sáng tác Mark Twain năm 60 – 70 kỉ XIX Luận án tiến sĩ), Москва Шачкова B A (2008), “Путешествие” Как жанр художественной литературы: Bопросы теории (Du kí thể loại tiểu thuyết: vấn đề lí thuyết), Вестник Нижегородского университета им Н.И Лобачевского, № 3, с 277–281 Томашевский Б В (1925) Теория литературы Поэтика (Lí thuyết văn học Thi pháp) Москва 章尚正 (2002), 中国旅游文学, 福建人民出版社; 第 版 (2002 年 月 1), (Trương Thượng Chính (2002), Văn học du lịch Trung Quốc, Nxb Nhân dân Phúc Kiến) 许 宗 元 (2006), 旅 游 文 学 论 纲 (Xu Zongyuan, Một số vấn đề lí thuyết du kí), Journal of Shanghai Normal University (Philosophy & Social Sciences) pp.517 186 PHỤ LỤC KHẢO SÁT DU KÍ TRÊN TẠP CHÍ NAM PHONG SỐ NĂM 10 4-1918 Mười ngày Huế Phạm Quỳnh 17 11-1918 Một tháng Nam Kỳ Phạm Quỳnh 19 1-1919 Một tháng Nam Kỳ Phạm Quỳnh 20 2-1919 Một tháng Nam Kỳ Phạm Quỳnh 21 3-1919 Ngày xuân chơi núi Đạm Phương 22 4-1919 Đi tàu bay Phan Tất Tạo Chẩy chùa Hương Thượng Chi (P.Q) Vịnh cảnh chơi chùa Hương Tích Nghĩa viên Nguyễn Văn Đào Thơ lục bát Núi Dục Thúy (Dịch sách Tang thương ngẫu lục) Đông Châu Tồn cổ lục 23 5-1919 24 6-1919 BÀI TÁC GiẢ GHI CHÚ STT Văn uyển 25 7-1919 Bài ký chơi núi Phật Tích Nguyễn Hữu Tiến Tồn cổ lục 27 9-1919 Bài ký chơi núi Cổ Tích Liễu Viên Dương Mạnh Huy Văn uyển Kí núi Dục Thúy Đạm Trai Văn uyển Đêm tháng sau chơi hồ Hoàn Gươm Hội Nhân Văn uyển Hạn mạn du kí Nguyễn Bá Trác 15 Cùng phái viên Nam Kỳ Thượng Chi 16 Nguyễn Văn Bân 10 11 12 13 14 28 29 10-1919 11-1919 32 2-1920 Bài kí phong thổ tỉnh Tuyên Quang 17 38 8-1920 Hạn mạn du kí Nguyễn Bá Trác 18 39 9-1920 Hạn mạn du kí Nguyễn Bá Trác 19 40 10-1920 Hạn mạn du kí Nguyễn Bá Trác 20 41 11-1920 Hạn mạn du kí Nguyễn Bá Trác 21 42 12-1920 Hạn mạn du kí Nguyễn Bá Trác 22 43 1-1921 Hạn mạn du kí Nguyễn Bá Trác 44 2-1921 Hành trình mạn ngược từ Cao Bằng xuống Phú Thọ Thái Phong Vũ Khắc Tiệp 48 6-1921 Sứ hoa nhàn vịnh Phùng Khắc Khoan 23 24 187 (dịch chữ Hán) 25 26 27 28 29 30 31 49 7-1921 Lê Đình Thắng Sứ hoa nhàn vịnh Phùng Khắc Khoan (dịch chữ Hán) 50 8-1921 Sứ hoa nhàn vịnh Phùng Khắc Khoan (dịch chữ Hán) 51 9-1921 Sứ hoa nhàn vịnh Phùng Khắc Khoan (dịch chữ Hán) 52 10-1921 Sứ hoa nhàn vịnh Phùng Khắc Khoan (dịch chữ Hán) 53 11-1921 Sứ hoa nhàn vịnh Phùng Khắc Khoan (dịch chữ Hán) Ba Bể du kí Nhạc Anh Hồng Văn Trung Tổng thuật việc phái Bắc Kỳ quan sát đường xe lửa Vinh – Đông Hà Phạm Quỳnh Sứ hoa nhàn vịnh Phùng Khắc Khoan Ngọc tân du kí Nguyễn Đơn Phục Ai Lao hành trình Trần Văn Huyến Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Du Tử Trầm Sơn kí Nguyễn Đơn Phục 55 1-1922 32 33 Bài kí chơi chùa Thầy 56 2-1922 57 3-1922 58 4-1922 59 5-1922 39 60 6-1922 Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh 40 61 7-1922 Nam Tống du đàm Trần Thuyết Minh Ngự giá Âu du tổng thuật NP (Phạm Quỳnh) Túy Vân du kí Nguyễn Bá Kỉnh Câu chuyện chơi nước Ai cập Tân Đình Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh 44 Cuộc quan phong làng Thượng Cát Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục 45 Phạm Quỳnh 34 35 36 37 38 41 62 8-1922 42 43 46 63 9-1922 64 10-1922 Thuật lại chuyện du lịch Paris 65 11-1922 Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Du lịch phía nam nước Tàu Nguyễn Đôn Phục (dịch) 47 48 66 12-1922 188 (dịch chữ Hán) (dịch chữ Hán) 49 50 68 2-1923 51 Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Du lịch phía nam nước Tàu Nguyễn Đơn Phục (dịch) Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh 69 3-1923 Du lịch phía nam nước Tàu Nguyễn Đơn Phục (dịch) 53 70 4-1923 Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh 54 71 5-1923 Sự tích đất Hải Ninh Trần Trọng Kim 55 73 7-1923 Pháp-du hành-trình nhật-ký Phạm Quỳnh 56 75 9-1923 Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh 52 57 58 59 77 78 11-1923 12-1923 60 79 1-1924 (dịch chữ Hán) (dịch chữ Hán) Một tập du kí cụ Lãn Ông (dịch) Nguyễn Trọng Thuật Dịch chữ Hán Một tập du kí cụ Lãn Ơng (dịch) Nguyễn Trọng Thuật Dịch chữ Hán Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Một tập du kí cụ Lãn Ông (dịch) Nguyễn Trọng Thuật Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Một tập du kí cụ Lãn Ông (dịch) Nguyễn Trọng Thuật 3-1924 Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh 4-1924 Một tập du kí cụ Lãn Ông (dịch) Nguyễn Trọng Thuật 66 Chơi Vịnh Hạ Long Nguyễn Hữu Tiến 67 Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Thăm miếu ơng Khổng Thượng Chi (dịch) Dịch tiếng Pháp Dịch chữ Hán 61 62 63 64 65 68 80 81 82 83 2-1924 5-1924 69 Một tập du-ký cụ Lãn Ông (dịch) Nguyễn Trọng Thuật 70 Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Bài kí phong thổ tỉnh Vĩnh Yên Nguyễn Văn Bân Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh 71 84 6-1924 72 73 85 7-1924 Một tập du kí cụ Lãn Ông (dịch) Nguyễn Trọng Thuật 74 86 8-1924 Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh 75 87 9-1924 Bài kí chơi Cổ Loa Nguyễn Đơn Phục 189 Dịch chữ Hán Dịch chữ Hán Dịch chữ Hán Dịch chữ Hán 76 88 10-1924 Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh 77 89 11-1924 Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh 90 12-1924 Cuộc du quan làng Bản Mún Ph T L Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Cuộc chơi năm tầng núi Nguyễn Đôn Phục Một buổi xem đền Lý Bát Đế Phạm Văn Thư Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Cuộc chơi Sài Sơn Nguyễn Đơn Phục Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh 78 79 80 81 91 1-1925 82 83 84 85 92 2-1925 93 3-1925 86 87 88 94 4-1925 Qua chơi nơi cổ tích Ninh Bình Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến 95 5-1925 Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng 89 96 6-1925 Phạm Quỳnh Cuộc chơi trăng sông Nhuệ Nguyễn Mạnh Hồng 91 Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh 92 Lời cảm cựu ngày chơi Bắc Ninh Nguyễn Đôn Phục Cuộc thưởng ca làng Hữu Thanh Oai Nguyễn Mạnh Hồng Cuộc chơi trăng sông Nhuệ Mai Khê Cuộc xem cổ tích miền Hải Dương Nguyễn Đôn Phục Một lãng du Tuyết Minh Dương Đình Tẩy Hành trình Faifoo Tuyết Minh Dương Đình Tẩy Hành trình chơi núi An Tử Kiếm Hồ Nguyễn Thế Hữu 90 100 10-1925 93 94 101 11-1925 95 96 102 12-1925 97 98 99 100 101 105 3-1926 thơ 106 4-1926 Hành trình chơi núi An Tử Kiếm Hồ Nguyễn Thế Hữu 107 5-1926 Thăm Hương Cảng Quảng Đông Hồng Nhân (dịch) Bản dịch 108 6-1926 Thăm Hương Cảng Quảng Đông Hồng Nhân (dịch) Bản dịch 190 102 Cảnh Lạc hương Tùng Vân 103 Hương Sơn du kí Minh Phượng Thăm Hương Cảng Quảng Đông Hồng Nhân (dịch) Thôn Đảo 104 109 7-1926 112 10-1926 Học sinh An Nam bên Pháp 116 2-1927 Bài kí chơi Bàn Thành đền Hiển Trung Trần Quang Hoàng 107 122 10-1927 Mấy ngày chơi Thất Khê Nguyễn Thế Xương 108 124 12-1927 Thăm Phú Quốc Đơng Hồ 129 5-1928 Lược kí đường từ Hà Nội vào Sài Gòn Mẫu Sơn Mục N.X.H 105 106 109 Các nơi cổ tích đất Nghệ 135 11+12-1928 Tĩnh Nguyễn Đức Tánh 1-1929 Các nơi cổ tích đất Nghệ Tĩnh Nguyễn Đức Tánh 137 2-1929 Các nơi cổ tích đất Nghệ Tĩnh Nguyễn Đức Tánh 138 3-1929 Các nơi cổ tích đất Nghệ Tĩnh Nguyễn Đức Tánh 139 4-1929 Các nơi cổ tích đất Nghệ Tĩnh Nguyễn Đức Tánh 140 5-1929 Các nơi cổ tích đất Nghệ Tĩnh Nguyễn Đức Tánh 141 6-1929 Các lăng điện xứ Huế Nguyễn Đức Tánh 142 7-1929 Truyện kí bậc cao tăng nước Tàu Hồng Châu (dịch) 143 8-1929 Truyện kí bậc cao tăng nước Tàu Hoàng Châu (dịch) 119 145 12-1929 Định Hóa châu du kí Đặng Xn Viện 120 147 2-1930 Hịa Lan du kí Hồng Xn (dịch) 150 5-1930 Cảnh vật Hà Tiên Đông Hồ Nguyễn Văn Kiểm 151 6-1930 Cảnh vật Hà Tiên Đông Hồ Nguyễn Văn Kiểm 152 7-1930 Cảnh vật Hà Tiên Đông Hồ Nguyễn Văn Kiểm Cảnh vật Hà Tiên Đông Hồ Nguyễn Văn Kiểm 110 111 112 113 114 115 116 117 118 121 122 123 124 136 153 8-1930 191 Bản dịch Giới thiệu du kí Bản dịch 125 126 127 128 129 154 9-1930 Cảnh vật Hà Tiên Đông Hồ Nguyễn Văn Kiểm 155 10-1930 Cảnh vật Nhật Bản Trọng Toàn (dịch) 156 11-1930 Tập thơ Tây Đức Khải Định Khải Định 157 12-1930 130 131 158 Quảng Xương danh thắng Thiện Đình Cuộc chơi Huế Phục Ba Du lịch xứ Lào Phạm Quỳnh 1-1931 Một bể Đại Tây Hồng Nhân 132 159 2-1931 Du lịch xứ Lào Phạm Quỳnh 133 160 3-1931 Tây Đơ thắng tích Thiện Đình 134 161 4-1931 Quần phương nơng tuế khảo Nhàn Vân Đình Bà Nà du kí Huỳnh Thị Bảo Hóa Chơi cảnh Sầm Sơn Phạm Vọng Chi Ninh Bình phong vật chí Thiện Đình 135 136 163 6/1931 137 138 164 7-1931 Thụy Anh du kí Đặng Xuân Viện 139 168 1-1932 Quảng n du kí Nhãn Vân Đình 140 175 8-1932 Thăm lăng Sĩ Vương Nguyễn Trọng Thuật 141 176 9-1932 Trên đường Nam-Pháp Trọng Toàn 181 2-1933 Ngự giá Nam tuần hành trình kí Song cử Hồng Yến 183 4-1933 Ngự giá Nam tuần hành trình kí Song cử Hồng Yến 144 184 5-1933 Nam du đến Ngũ Hành Sơn Nguyễn Trọng Thuật 145 185 6-1933 Nam du đến Ngũ Hành Sơn Nguyễn Trọng Thuật 190 11-1933 Lược thuật hành trình ngự giá Bắc tuần Mỹ Ngọc 197 6-1934 Chùa Bút tháp – Lăng Kinh Dương Vương Đồ Nam 148 198 6-1934 Chơi Phú Quốc Mộng Tuyết 149 199 7-1934 Chơi Phú Quốc Mộng Tuyết 150 200 8-1934 Lại tới Thần kinh Nguyễn Tiến Lãng 151 204 9-1934 Lại tới Thần kinh Nguyễn Tiến Lãng 152 207 11-1934 Tết chơi biển Trúc Phong 142 143 146 147 192 Bản dịch Giới thiệu sách Du kí Văn uyển KHẢO SÁT DU KÍ TRÊN TẠP CHÍ TRI TÂN STT SỐ NĂM 17 3/10/1941 BÀI Dâng hương đền Kiếp TÁC GiẢ Hoa Bằng Cách Chi 19 17/10/1941 Một hành hương Trúc Khê - Lê Thanh 31 14/1/1942 Am Tiên Hoàng Minh 36 25/2/1942 Thăm chùa Bà Đanh Vân Thạch 38 11/3/1942 Dâng hương đền miếu Hát Hoa Bằng 41 7/4/1942 Thăm cảnh Hoa-lư Khái Sinh 46 19/5/1942 Sau tám năm trở lại thăm Laokay Nhật Nham 47 26/5/1942 Sau tám năm trở lại thăm Laokay Nhật Nham 53 7/7/1942 Ban Mê Thuột Biệt Lam Trần Huy Bá 10 54 14/7/1942 Ban Mê Thuột Biệt Lam Trần Huy Bá 11 55 21/7/1942 Ban Mê Thuột Biệt Lam Trần Huy Bá 12 57 4/8/1942 Thăm trại niên Tươngmai Minh Tuyền 13 58 11/8/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 14 59 18/8/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 15 60 25/8/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 16 61 1/9/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 17 62 8/9/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 18 64 22/9/1942 Vài nơi danh thắng có quan hệ với Trần Sử Nguyễn Đan Tâm Vô Ngã 65 29/9/1942 Cuộc hành hương đền thờ cụ Nguyễn Trãi, vị đại anh hùng có cơng lớn giúp vua Lê bình Ngơ 20 66 6/10/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 21 67 13/10/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 22 68 20/10/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 19 193 GHI CHÚ 23 69 27/10/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 24 70 3/11/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 25 71 10/11/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 26 72 17/11/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 27 73 24/11/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 28 74 1/12/1942 Từ Hanoi đến hồ Ba-bể Nhật Nham 29 77 24/12/1942 Hà Nội - Viên hai Vũ Nhật 30 78 31/12/1942 Hà Nội - Viên hai Vũ Nhật 31 103 15/7/1943 Một vài kiến văn dịp thăm làng Bối Khê 32 104 22/7/1943 Một vài kiến văn dịp thăm làng Bối Khê Vũ Nga Vũ Nga Vũ Nga 33 105 29/7/1943 Một vài kiến văn dịp thăm làng Bối Khê 34 107 12/8/1943 Indrapura (Đồng Dương) Dương Kỵ 35 108 19/8/1943 Indrapura (Đồng Dương) Dương Kỵ 36 109 26/8/1943 Indrapura (Đồng Dương) Dương Kỵ 37 110 2/9/1943 Indrapura (Đồng Dương) Dương Kỵ 38 116 14/10/1943 Một buổi thăm làng Dừa Thi Nham Đinh Gia Thuyết 39 117 21/10/1943 Một buổi thăm làng Dừa Thi Nham Đinh Gia Thuyết Đi thăm Đông Dương học xá Cách Chi Mạnh Phan 40 119 4/11/1943 41 121 18/11/1943 Thiên Y A Na Dương Kỵ 42 122 25/11/1943 Thiên Y A Na Dương Kỵ 43 149 6/7/1944 Bốn năm đảo Cac-ba Vân Đài 44 154 10/8/1944 Bốn năm đảo Cac-ba Vân Đài 45 156 24/8/1944 Bốn năm đảo Cac-ba Vân Đài 46 157 7/9/1944 Bốn năm đảo Cac-ba Vân Đài 47 158 14/9/1944 Bốn năm đảo Cac-ba Vân Đài 48 168 1/12/1944 Hai tháng gị Ĩc-eo Biệt Lam Trần Huy Bá 49 169 7/12/1944 Hai tháng gò Óc-eo Biệt Lam Trần Huy Bá 14/12/1944 Hai tháng gị Ĩc-eo Biệt Lam Trần Huy Bá 50 170 194 51 172 28/12/1944 Hai tháng gị Ĩc-eo Biệt Lam Trần Huy Bá 52 173 4/1/1945 Hai tháng gò Óc-eo Biệt Lam Trần Huy Bá 53 174 11/1/1945 Hai tháng gị Ĩc-eo Biệt Lam Trần Huy Bá Năm Pháp Lê Văn Ngơn Kí ức Trịnh Như Nghê Tạp văn 54 55 175-178 18/1/1945 179 Tết Đà-lạt 1/3/1945 KHẢO SÁT TÁC PHẨM DU KÍ TRÊN CÁC BÁO VÀ TẠP CHÍ KHÁC ST T TÊN BÁO/TẠP CHÍ SỐ NGÀY/THÁNG /NĂM TÁC PHẨM TÁC GIẢ Đông dương tạp chí 41,42,4 3,44,45 26/2 đến 26/3/1914 Hương Sơn hành trình Nguyễn Văn Vĩnh Phụ nữ Tân văn 1->43 Từ 5/1929 đến 1931 Sang Tây – Mười tháng Pháp Phạm Vân Anh (Đào Trinh Nhất) Phụ nữ Tân văn 15,17, 20 22/ 7/1929 Đáp tàu André Lebon Cao Văn Chánh An Nam tạp chí 25 1932 Một chơi Laokay Tản Đà An Nam tạp chí 32 1932 Mấy bước đường rừng Tản Đà Tiểu thuyết thứ Năm 7/11/1938 Vài trang du kí Từ Hanoi tới Toulouse Phạm Huy Thơng Loa 14 5/1934 Một buổi săn đêm Lan Khai Nam Kỳ tuần báo 68 1/1944 Mười lăm ngày với Mọi có Thái Hữu Thành Nam Kỳ tuần báo 58-65 1943 Giống Mọi Đồng Nai Thượng Thái Hữu Thành 10 Nam Kỳ tuần báo 58-82 1944 Ngải Mọi Đồng Nai Thượng Thái Hữu Thành 11 Nam Kỳ tuần báo 85 6/1944 Mọi "Xà Niên" Thái Hữu Thành 12 Nam Kỳ tuần báo 19 1/1943 Viếng Tây Đô 195 Thiếu Sơn 13 Nam Kỳ tuần báo 44 7/1943 14 Nam Kỳ tuần báo 74->76 1944 15 Nam Kỳ tuần báo 39,45,4 7,51,54 ,58 1943 Đêm cuối Hà Tiên Trường Sơn Chí Miền thượng du Bắc Kỳ Ngọc Ước Hai mươi lăm ngày tìm dấu người xưa Khuông Việt 16 Nam Kỳ tuần báo 74 3/1944 Tôi ăn tết Côn Lôn Khuông Việt 17 Nam Kỳ tuần báo 74,75,7 3/1944 Miền thượng du Bắc Kì Ngọc Ước 18 Tiểu thuyết thứ bảy 12/1944 Trên Lái Thán Trần Cư 76->78 4>15/11/193 Nước non Cao Bằng Ngô Tất Tố 5+13 1939 Mọi rợ Lan Khai 19 Báo Thời vụ 20 Tao đàn 21 Thanh Nghị 12,17 1942 Kỉ niệm Phan Thiết Đinh Gia Trinh 22 Thanh Nghị 29-31 1943 Người Mường Châu Ngọc Lặc Nguyễn Thiệu Lâu 23 Phong hóa 97 8/1932 Đêm sơng Hương Tam lang Phong Hóa 151182 1935 Đi Tây Nhất Linh Phong Hóa 179 1941 Đi vơ Huế Lê Ta 24 25 KHẢO SÁT CÁC TÁC PHẨM DU KÍ TÁI BẢN GẦN ĐÂY Nhiều tác giả, Đi tàu Tây du kí, Vương Trí Nhàn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002 Nam Cao, Đường vô Nam, báo Tiền phong ngày 20/1/1946 Phạm Quỳnh (1922), Pháp du hành trình nhật kí, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004 Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu), Du kí Việt Nam – tạp chí Nam Phong (19171934), (3 tập), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Nguyễn Tuân (1939), Một chuyến đi, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 Lại Nguyên Ân – Nguyễn Hữu Sơn (2000), Tạp chí Tri Tân (1941 - 1945) – truyện ký, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phạm Quỳnh (2013), Tuyển tập du ký, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Tri thức, Hà Nội 196