Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay

28 27 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm rút ra một số vấn đề trong việc sáng tác văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi trong giai đoạn hiện nay; gợi ý đưa các tác phẩm, trích đoạn văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi vào nhà trường phổ thông. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN HẢI TỒN VĂN XI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.34.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2020 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quang Hƣng Phản biện 1: PGS.TS Lý Hoài Thu Trường Đại học KHXH NV – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Tôn Phƣơng Lan Viện Văn học Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị Việt Trung Trường Đại học Thái Nguyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp: Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Hải Toàn (2012), “Chất liệu lịch sử, chất liệu dân gian sức sáng tạo nhà văn Tô Hồi tiểu thuyết Đảo hoang” Tạp chí Giáo dục, số 292, kì 2, tháng Trần Hải Tồn (2018), “Nghiên cứu đưa truyện lịch sử viết cho thiếu nhi vào nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học, số 21, tháng Trần Hải Toàn (2018), “Một vài đặc điểm văn xuôi Việt Nam đề tài lịch sử dành cho thiếu nhi”, Tạp chí Lý luận, phê bình Văn học - nghệ thuật, số Trần Hải Toàn (2020), “Một khuynh hướng sáng tác văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945”, Tạp chí Lý luận, phê bình Văn học - nghệ thuật, số 4, 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học viết cho thiếu nhi phận quan trọng thiếu văn học dân tộc Chính phận văn học này, có mối quan hệ gắn bó, qua lại thân thiết với văn học người lớn, tạo nên diện mạo hoàn chỉnh cho văn học nước giới Văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển muộn Phải đến đầu năm 1940 kỷ XX, đặc biệt sau 1945, văn học viết cho thiếu nhi thực phát triển cho đời nhiều tác phẩm đặc sắc Chưa đầy kỷ phát triển, phận văn học đạt nhiều thành tựu bản, với đội ngũ sáng tác đông đảo, phong phú đề tài, đa dạng thể loại, đổi thi pháp,… Tuy nhiên, tương quan so sánh với văn học viết cho người lớn, văn học viết cho thiếu nhi việc nghiên cứu chưa thực nhiều người quan tâm 1.2 Sáng tác đề tài lịch sử nguồn cảm hứng lớn, nhu cầu khơng thể thiếu dịng mạch phát triển văn học dân tộc Cùng với trình hình thành phát triển văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam, truyện lịch sử cho thiếu nhi phát triển đạt nhiều thành tựu bật kể từ sau 1945, đặc biệt từ 1954 đến với nhiều tác phẩm có giá trị nội dung hình thức nghệ thuật trẻ em hào hứng đón nhận Nhìn sang nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử viết cho người lớn, thấy quan tâm nghiên cứu sôi nổi, nghiên cứu văn xuôi lịch sử cho thiếu nhi lại có phần khiêm tốn Việc nghiên cứu hầu hết dừng số viết in chuyên khảo tạp chí khoa học, có cơng trình nghiên cứu sâu rộng, tồn diện, hệ thống mảng đề tài Vì thế, nghiên cứu văn xi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau 1945 đối tượng đầy đủ, trọn vẹn việc làm cần thiết, góp phần hệ thống hố thành tựu tiêu biểu, phân tích cảm thức lịch sử, đặc trưng nghệ thuật, khái quát khuynh hướng sáng tác khẳng định vị trí mảng đề tài dòng chảy văn học thiếu nhi nói riêng, văn học Việt Nam nói chung 1.3 Văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi đưa vào chương trình học tập nhà trường Tuy nhiên, khảo sát tác phẩm đề tài lịch sử cho viết thiếu nhi chương trình phổ thơng, chúng tơi nhận thấy số lượng tác phẩm đưa vào nội dung giảng dạy, kể chuyện cho em học sinh cịn q chất lượng cịn đôi chỗ chưa thật ổn Việc sáng tác văn xuôi, xuất tác phẩm văn xuôi đề tài lịch sử cho em đưa nhiều tác phẩm, trích đoạn giá trị viết đề tài lịch sử làm ngữ liệu cho phần đọc hiểu văn văn học Chương trình giáo dục phổ thơng giải pháp hiệu không giúp em thêm yêu thích, hào hứng đến với kiến thức lịch sử mà cịn góp phần phát triển ngơn ngữ, định hướng lý tưởng, xây dựng tình cảm, ước mơ cho em Vì lý trên, với niềm yêu thích văn học thiếu nhi, lựa chọn đề tài: Văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác phẩm văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Đề tài thu hút nhiều hệ người cầm bút tiến trình phát triển văn học Mốc nghiên cứu tác phẩm viết đề tài lịch sử cho thiếu nhi, xin dừng năm 2015 để khảo sát, nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu, khảo sát, bao quát tác phẩm văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Trong tập trung vào thành tựu chủ yếu hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết - hai thể loại có nhiều tác phẩm thành cơng Trong q trình khảo sát, nghiên cứu thành tựu văn xuôi lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau 1945 đến nay, chúng tơi đặc biệt tập trung vào tìm hiểu chín tác phẩm tiêu biểu đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi tác giả Nguyễn Huy Tưởng, Hà Ân, Tơ Hồi, Nguyễn Đức Hiền, Nghiêm Đa Văn Đồng thời, phân tích, chúng tơi mở rộng so sánh với tác phẩm văn xuôi lịch sử (chủ yếu tiểu thuyết lịch sử) viết cho đối tượng đọc người lớn 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Phân tích đặc điểm, đánh giá thành tựu văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến qua trường hợp có ý nghĩa kết tinh - Khẳng định đặc trưng, vị trí văn xi lịch sử viết cho thiếu nhi văn học thiếu nhi nói riêng văn học Việt Nam nói chung - Rút số vấn đề việc sáng tác văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi giai đoạn nay; gợi ý đưa tác phẩm, trích đoạn văn xi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi vào nhà trường phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát trình phát triển văn xi Việt Nam đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến với chặng đường, khuynh hướng, thành tựu gương mặt tiêu biểu - Phân tích, lý giải cảm thức lịch sử khuynh hướng sáng tác tiêu biểu văn xuôi viết đề tài lịch sử cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến - Phân tích đặc trưng nghệ thuật mảng văn xi Việt Nam đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi số phương diện: nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật xây dựng kết cấu, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu hệ thống - Phương pháp nghiên cứu loại hình - Phương pháp lịch sử xã hội - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Ngoài phương pháp trên, luận án sử dụng số biện pháp, thao tác như: phân loại, so sánh, phân tích, tổng hợp Các phương pháp thao tác nói vận dụng linh hoạt trình xử lý đề tài Đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu tác phẩm văn xi Việt Nam đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi đối tượng độc lập, trọn vẹn Luận án hệ thống hố q trình hình thành, phát triển, phân tích đặc trưng tiêu biểu, vấn đề bật qua cảm thức lịch sử đặc sắc nghệ thuật văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Từ mang đến nhìn tồn diện văn xi lịch sử viết cho thiếu nhi hành trình 70 năm phát triển; khẳng định vị trí khơng thể thiếu thể tài lịch sử phát triển văn học Việt Nam Kết luận án đóng góp phần cho ngành lý luận, nghiên cứu văn học thiếu nhi nói chung, văn xi lịch sử viết cho thiếu nhi nói riêng - lĩnh vực nghiên cứu cịn chưa thực quan tâm chưa có nhiều bề dày thành tựu Tổng kết, đánh giá đặc điểm, khuynh hướng văn xuôi lịch sử cho thiếu nhi, luận án bước đầu muốn thăm dị tìm cách mới, đường cho văn học đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi, giai đoạn nay, thành tựu mảng đề tài chững lại Luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, sinh viên, học sinh, người quan tâm, yêu thích văn học thiếu nhi Luận án đưa gợi ý để đề tài lịch sử cho thiếu nhi trở nên gần gũi với học sinh qua việc đưa thêm số tác phẩm, trích đoạn tiêu biểu vào chương trình phổ thơng, góp phần mở mang hiểu biết, kích thích hứng thú, say mê em với lịch sử nước nhà Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Văn xuôi đề tài lịch sử cho thiếu nhi tiến trình vận động văn học thiếu nhi Việt Nam Chương 3: Cảm thức lịch sử khuynh hướng tiêu biểu văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Chương 4: Một số đặc điểm nghệ thuật văn xuôi viết đề tài lịch sử cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Văn xuôi đề tài lịch sử Văn xuôi viết đề tài lịch sử thể loại văn học có kết hợp yếu tố văn học yếu tố lịch sử Yếu tố lịch sử (cốt lõi lịch sử) chi phối ảnh hưởng đến đề tài, cảm hứng sáng tạo nhà văn, khuôn người viết vào giới hạn phải bám sát tư liệu lịch sử Yếu tố văn học thể nhân vật mối quan hệ đa chiều, ôm chứa phạm vi đời sống rộng lớn, cho phép người viết phát huy cao độ khả tưởng tượng sức sáng tạo 1.1.1.2 Văn học thiếu nhi Văn học thiếu nhi sáng tác lấy đối tượng phục vụ thiếu nhi Đối tượng phục vụ chi phối đến cách lựa chọn đề tài, tư tưởng, chủ đề tác phẩm 1.1.1.3 Văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi Văn xuôi lịch sử viết cho thiếu nhi bao gồm thể loại: truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết viết đề tài lịch sử có đối tượng đọc thiếu nhi Đó tác phẩm văn học lấy tư liệu từ hai nguồn sử truyền thuyết, viết hình thức tự sự, hướng vào kiện nhân vật lịch sử 1.1.2 Các yêu cầu văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi 1.1.2.1 Về hệ thống nhân vật Với đối tượng bạn đọc người lớn, nhà văn lựa chọn nhân vật lịch sử phức tạp nhiều quan điểm, cách đánh giá nhìn nhận khác Với đối tượng bạn đọc thiếu nhi, nhân vật lịch sử chọn phần lớn vấn đề thống cách hiểu, cách đánh giá Ngoài hệ thống nhân vật có nguyên mẫu lịch sử, nhà văn hư cấu, sáng tạo thêm nhân vật khác 1.1.2.2 Về cốt truyện Trong tiểu thuyết lịch sử viết cho người lớn, cốt truyện phức tạp với nhiều tình huống, chi tiết mở, chí nhà văn hư cấu trái ngược với thật lịch sử ghi chép để người đọc tự suy xét đánh giá Cốt truyện lịch sử viết cho thiếu nhi thường đơn giản, dễ hiểu, mạch lạc Sáng tạo nhà văn không nên vượt thật lịch sử, làm ảnh hưởng đến nhận thức em 1.2.1.3 Về ngôn ngữ Viết cho thiếu nhi, yêu cầu nhà văn, nhà thơ phải viết ngơn ngữ em Đồng thời viết cho thiếu nhi đòi hỏi nhà văn, nhà thơ phải có chuẩn mực ngơn ngữ để góp phần rèn luyện tư duy, ngơn ngữ, trí tưởng tượng cho em 1.2.1.4 Về tính giáo dục mục đích sáng tác Văn xi lịch sử viết cho thiếu nhi, dù trực tiếp hay gián tiếp, thường mang đến cho em học quý báu truyền thống tốt đẹp dân tộc, như: tinh thần yêu nước, ý thức tự hào dân tộc… từ định hướng, khơi gợi cho em biết sống tốt hơn, giá trị cho sống 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi 1.2.1 Những nghiên cứu chung văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi 1.2.1.1 Những viết trực tiếp bàn vấn đề sáng tác đề tài lịch sử cho thiếu nhi Ở hướng nghiên cứu này, tập trung nhiều viết, trao đổi tác giả Hà Ân, Vân Thanh Các tác giả bàn vấn đề sáng tác đề tài lịch sử thiếu nhi nhiều phương diện như: mục đích sáng tác, cách lựa chọn nhân vật, đề tài, chủ đề, mối quan hệ thực lịch sử với hư cấu nghệ thuật sáng tác 1.2.1.2 Các viết nhân đọc vài tác phẩm viết đề tài lịch sử, đưa suy nghĩ, quan điểm văn xuôi lịch sử viết cho em Hướng nghiên cứu tập trung quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình với viết tiêu biểu Bùi Thanh Ninh, Vân Thanh, Nguyễn Chí Bền Nhân đọc số tác phẩm viết đề tài lịch sử, nhà nghiên cứu bàn đến số khía cạnh thuộc nội dung, nghệ thuật sáng tác cho thiếu nhi 1.2.1.3 Các nghiên cứu giai đoạn phát triển văn học thiếu nhi có đề cập tới văn xi lịch sử cho em Nghiên cứu giai đoạn phát triển văn học thiếu nhi, tác giả đưa nhận định nhìn khái qt văn xi lịch sử viết cho thiếu nhi trước sau 1975 Ít có viết, cơng trình nghiên cứu riêng trình bày hệ thống văn xi lịch sử cho thiếu nhi 1.2.2 Những nghiên cứu tác giả tiêu biểu 1.2.2.1 Nguyễn Huy Tưởng với “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” Những nhận xét, đánh giá Lá cờ thêu sáu chữ vàng thường tác giả dẫn tổng kết, nhận định giai đoạn văn học vấn đề văn học viết cho thiếu nhi Lá cờ thêu sáu chữ vàng 10 Tiểu kết Gắn với hoàn cảnh lịch sử, trị, xã hội diễn ngơn sáng tác, thời kỳ, văn xuôi đề tài lịch sử cho em lại mang sắc thái cảm hứng riêng sáng tác Trong chặng đường hình thành phát triển 70 năm văn xuôi đề tài lịch sử cho thiếu nhi, khảo sát, lựa chọn tác phẩm tiêu biểu, tập trung nhiều vào năm gương mặt tiêu biểu: Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Nguyễn Đức Hiền, Nghiêm Đa Văn Đây bút có đóng góp xuất sắc cho em - tác giả khẳng định phong cách mảng đề tài lịch sử vừa khó, vừa “kén” người viết Chƣơng CẢM THỨC LỊCH SỬ VÀ NHỮNG KHUYNH HƢỚNG TIÊU BIỂU TRONG VĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY 3.1 Cảm thức vẻ đẹp hùng tráng với khuynh hƣớng ngợi ca Đây cảm thức chủ đạo sáng tác viết đề tài lịch sử nói chung trước 1975 kéo dài qua số tác phẩm sau 1975 Khuynh hướng sáng tác xuất phát từ hồn cảnh lịch sử thời kỳ 1945 1975 với hai chiến tranh chống Pháp chống Mĩ thể qua ba nội dung bản: 3.1.1 Tái kiện có ý nghĩa lịch sử dân tộc 3.1.1.1 Cơng khai hoang, mở mang bờ cõi Với liệu lịch sử buổi đầu dựng nước chất liệu văn học dân gian, Tơ Hồi khắc hoạ phần tranh dân tộc buổi đầu lịch sử Nhà Chử, Đảo hoang coi ca mở nước hào hùng tái phần trình xây dựng mở mang bờ cõi cha ông từ đồng lên trung du, miền núi biển 3.1.1.2 Công chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền dân tộc Dựng nước giữ nước nhiệm vụ xuyên suốt suốt chiều dài hình thành phát triển lịch sử dân tộc Chuyện nỏ thần phản ánh phần công chiến đấu chống quân Triệu Sừng rượu thề viết giai đoạn lịch sử triều đình nhà Lý bắt đầu dựng nghiệp với cơng 11 chống Tống, bình Chiêm Bộ ba tiểu thuyết lịch sử Bên bờ Thiên Mạc, Trên sông truyền hịch, Sơng nước Chương Dương gắn bó với cách liên hồn, lựa chọn chiến cơng dân tộc triều nhà Trần Lá cờ thêu sáu chữ vàng phản ánh khơng khí đánh giặc Ngun lãnh đạo người anh hùng Trần Hưng Đạo 3.1.2 Khắc họa chiến công nhân vật anh hùng Các nhân vật có thật lịch sử, lần trở thành hình tượng văn học, sống dậy trang viết cho em “Mẫu số chung” nhân vật anh hùng lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước, hết lòng vận mệnh dân tộc, Tổ quốc Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử Tơ Hồi ngợi ca cha Mai An Tiêm, Lý Ông Trọng, Cao Lỗ, gia đình nhà Chử Bộ ba tác phẩm Hà Ân dựng lại giai đoạn lịch sử mang đậm hào khí Đơng A với nhiều nhân vật lưu danh sử sách: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Bình Trọng, Trương Hán Siêu, Phạm Ngũ Lão Sừng rượu thề Nghiêm Đa Văn ca ngợi người anh hùng Lý Thường Kiệt với đường lối qn góp phần quan trọng cơng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh đó, tác phẩm khắc hoạ chiến cơng đóng góp em nhỏ tuổi thiếu nhi thiếu niên, vị bô lão, nhân vật quần chúng nhân dân có tên khơng tên 3.1.3 Ngợi ca tình cảm cao đẹp sống Tình nghĩa vua tơi - cảm hứng sáng tác văn học trung đại - tiếp tục thể qua sáng tác lịch sử cho thiếu nhi: Chuyện nỏ thần Tơ Hồi; ba tác phẩm Hà Ân; Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nguyễn Huy Tưởng; Sao Khuê lấp lánh Nguyễn Đức Hiền Tình cảm gia đình thiêng liêng thể qua Nhà Chử tình cảm hệ nối tiếp hành trình mở mang, xây dựng sống Gia đình Mai An Tiêm Đảo hoang bên nhau, nhớ lúc vui buồn, tạo thành sức mạnh vượt qua khó khăn thử thách Tình cảm gia đình cịn gắn liền với tình cảm gia tộc Lá cờ thêu sáu chữ vàng, gắn liền với dịng dõi trí thức, truyền thống yêu nước Sao Khuê lấp lánh Tình cảm bạn bè đề cập qua tình cảm người với người người lồi vật, tạo sức hút khơng nhỏ với thiếu nhi Có thể nói, tác phẩm mang đậm cảm hứng yêu nước, tự hào dân tộc thể qua việc ngợi ca chiến công, nhân vật anh 12 hùng trải dài sáng tác cho thiếu nhi trước sau 1975 Cảm thức vẻ đẹp hùng tráng với khuynh hướng ngợi ca truyền thống, ngợi ca chiến công, tôn vinh anh hùng dân tộc mang đến cho sáng tác lịch sử thời kỳ “diễn ngơn mang tính khẳng định, chiêm bái, ngưỡng vọng” 3.2 Cảm thức vẻ đẹp bi tráng với khuynh hƣớng khai thác yếu tố sự, đời tƣ 3.2.1 Khai thác vẻ đẹp bình dị nhân vật, kiện lịch sử nhìn đa chiều Cảm thức vẻ đẹp bi tráng lịch sử với khuynh hướng khai thác yếu tố sự, đời tư nhân vật, kiện nhìn đa chiều khuynh hướng sáng tác tiêu biểu nhiều nhà văn viết cho đối tượng “người lớn” lựa chọn từ sau 1975 đến Khuynh hướng khai xuất nhiều sáng tác viết đề tài lịch sử cho thiếu nhi, đặc biệt sau đổi mới; mục đích khơng hẳn để luận giải, đối thoại lại lịch sử mà cung cấp cho em nhìn tồn diện kiện, người vốn xem “tượng đài”, “di sản” bất biến lịch sử Sao khuê lấp lánh Nguyễn Đức Hiền lựa chọn thời điểm lịch sử rối ren, triều đình mâu thuẫn, gian thần lộng hành… mang đến cho em nhìn sâu sắc lịch sử, hiểu đồng cảm trước oan khuất mà Nguyễn Trãi gia tộc ông phải chịu đựng Sự “dữ dội” chiến tranh, tuổi thơ anh hùng hoá, lãng mạn hoá Tuổi thơ dội Một thông điệp mà người đọc cảm nhận sau đọc xong tác phẩm, chiến tranh, dù nghĩa, dù thua hay thắng tổn thương mà mang lại lớn Không “đối thoại” nên nhân vật lựa chọn chủ yếu nhân vật thống đa số cách hiểu nhà nghiên cứu lịch sử Cái nhìn nhà văn với kiện, nhân vật lịch sử không mâu thuẫn với quan điểm sử Khai thác yếu tố sự, đời tư, nhà văn viết cho thiếu nhi giúp hình tượng nhân vật trở nên hồn chỉnh gần gũi với em Đọc tác phẩm ấy, em nhiều “ngộ” điều thú vị: hố chiến cơng khơng phải có hào quang lấp lánh; hố người anh hùng 13 người bình dị, có trị đùa tinh nghịch, có giọt nước mắt đời, người… 3.2.2 Khám phá góc khuất người, số phận dạt trơi Lịch sử dịng chảy với biến động không ngừng: lúc êm đềm trôi, lúc ào cuộn chảy, lúc quằn quại thác ghềnh… Trong biến động chung ấy, cá nhân người lên với số phận khác nhau, góc khuất đầy bi thương Nổi bật sáng tác lịch sử theo khuynh hướng phải kể đến Nghiêm Đa Văn với Sừng rượu thề Lưu Sơn Minh với Trần Quốc Toản Trần Khánh Dư Lý Thường Kiệt lên Sừng rượu thề anh hùng mưu lược Lý Thường Kiệt đầy bi kịch nội tâm Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh, “không phải anh hùng ca cậu thiếu niên anh dũng hồn nhiên xông vào chiến trận” mà “khúc tráng ca chiến tướng oai hùng lưu danh vào sử” [148] Trần Khánh Dư tác phẩm tên Lưu Sơn Minh khắc hoạ nhân vật “lạ” lịch sử phong kiến Việt Nam với đủ thói hư tật xấu: trai gái, rượu chè, vụ lợi, ngang ngược… đầy tài hoa 3.2.3 Đan xen kiện lịch sử với cung bậc tình cảm mang tính cá nhân Hướng khai thác lịch sử gắn với sự, đời tư trở nên gần gũi, dễ tiếp nhận với thiếu nhi tác giả đan xen vào câu chuyện lịch sử tình cảm gia đình, đặc biệt tình u đơi lứa với cung bậc mang tính chất cá nhân, tưởng khó nói tác phẩm viết đề tài lịch sử, đặc biệt lại lịch sử viết cho thiếu nhi Thấp thoáng Nhà Chử, người đọc bắt gặp tình cảm mộc mạc, chân thành bà lão nơi bến quê dành cho ơng Chử Chuyện nỏ thần ngồi câu chuyện học đồn kết, tinh thần cảnh giác cịn ẩn câu chuyện tình cảm động tướng quân Cao Lỗ với Tàm Chuyện tình buồn, dang dở, ngang trái Lý Thường Kiệt với cô gái Thuần Khanh (Sừng rượu thề - Nghiêm Đa Văn), mối tình Trần Khánh Dư với công chúa Thiên Thuỵ dám sống thật với thân dù biết yêu lạc người (Trần Khánh Dư - Lưu Sơn Minh)… “nốt nhạc” trầm buồn, da diết len hùng ca hào hùng mang đến cho người đọc dư âm man mác 14 Cảm thức lịch sử bi tráng với khuynh hướng khai thác góc khuất nhân vật, đời… mang đến nhìn tồn diện lịch sử Khuynh hướng có xu hướng phát triển năm gần với đời số tác phẩm chưa phải xuất sắc, dấu hiệu đáng mừng cho thấy hấp dẫn trở lại phần mảng đề tài 3.3 Cảm thức văn hoá với khuynh hƣớng miêu tả phong tục, tiểu thuyết hoá truyền thuyết, huyền thoại 3.3.1 Miêu tả phong tục, tập quán truyền thống dân tộc Cảm thức vẻ đẹp lịch sử gắn với truyền thống văn hoá thể qua sáng tác cho thiếu nhi chủ yếu gắn với việc miêu tả phong tục tập quán, lễ hội truyền thống dân tộc Bộ ba tác phẩm Hà Ân giúp em hịa vào khơng khí hội võ mùa xn hương Vạn Kiếp, quay trở với nghề truyền thống vùng đất kinh kỳ, ngắm nhìn cảnh sinh hoạt cư dân vùng đất Thăng Long hào hoa, lịch, cảm nhận tiếng ồn người buôn kẻ bán khắp 36 phố phường… Bộ ba tiểu thuyết lịch sử Tơ Hồi miêu tả chi tiết lễ hội chọi trâu, đánh vật, đấu roi, bắn nỏ, lễ hội trung thu Với cách miêu tả, kể chuyện khéo léo, diện mạo lịch sử văn hóa thời kỳ Văn Lang lên sống động qua trang văn giàu hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu Tơ Hồi 3.3.2 Khai thác lịch sử từ truyền thuyết, huyền thoại Hướng khai thác lịch sử từ truyền thuyết, huyền thoại với đại diện tiêu biểu phải kể đến Tơ Hồi Bộ ba tiểu thuyết Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử mở hướng khai thác lịch sử mới: lịch sử gắn với văn hoá, với truyền thuyết, huyền thoại Hay nói cách khác, truyền thuyết, cổ tích, huyền thoại mang màu sắc lịch sử ngịi bút Tơ Hồi tiểu thuyết hoá tài sở trường nhà văn phù hợp với tâm lý tiếp nhận trẻ thơ Văn hoá sáng tác lịch sử cho thiếu nhi phương tiện để luận giải vấn đề nhân sinh, sáng tác cho người lớn Trong sáng tác em, văn hoá điểm tựa, minh chứng để khẳng định cụ thể vẻ đẹp truyền thống dân tộc Khuynh hướng khai thác lịch sử gắn với văn hố, thế, nằm mạch nguồn cảm thức chủ đạo sáng tác em, chiêm bái, ngưỡng vọng lịch sử 15 3.4 Cảm thức truyền thống với khuynh hƣớng giáo dục 3.4.1 Khơi gợi niềm say mê tự hào lịch sử dân tộc Truyện lịch sử viết cho thiếu nhi giúp em nhận thức, khám phá lịch sử hình tượng nghệ thuật Những kiện lịch sử từ thời kỳ đầu dựng nước, qua triều đại phong kiến đến thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều giúp em hiểu, nhớ kiện lịch sử cách tự nhiên, hào hứng kiện, ngày tháng phải ghi nhớ khô khan môn lịch sử 3.4.2 Truyền dẫn niềm tin vào người, niềm tin vào chân - thiện - mỹ Sáng tác truyện lịch sử cho em, nhà văn gửi gắm vào niềm tin vào người, niềm tin vào chân lý thiện thắng ác Niềm tin kiểm nghiệm qua nhân chứng lịch sử, qua chiều dài thời gian, không gian, trở thành chân lý thời đại Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần viết lịch sử buổi đầu dựng nước dân tộc mang tinh thần lạc quan, cảm hứng ngợi ca sâu sắc, khẳng định sức mạnh người Những phút gay cấn chiến trường hay sau lúc bàn luận kế hoạch giữ nước, vang lên vần thơ giọng ngâm thơ vua Trần Nhân Tông - vị vua trẻ tuổi vận nước mà buộc phải rời kinh thành (Bên bờ Thiên Mạc) Những trang văn cuối Bên bờ Thiên Mạc diễn tả chết tâm trạng Trần Bình Trọng khơng bi lụy tinh thần lạc quan, bất khuất ông Những lời độc thoại, hồi tưởng đẹp đẽ vua Lê Thánh Tông dành cho Nguyễn Trãi cuối Sao Khuê lấp lánh gợi mở lòng người đọc niềm tin vĩnh chân, thiện, mĩ 3.4.3 Xây dựng lý tưởng sống định hướng nhân cách cho thiếu nhi Một yếu tố xác định đặc trưng riêng sáng tác đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi so với sáng tác lịch sử người lớn, chức giáo dục đặt lên hàng đầu Ẩn sau kiện, nhân vật, học cảnh giác chiến đấu, học nghị lực, tinh thần yêu nước, ý chí vươn lên học lý tưởng sống, định hướng nhân cách cho em Đó khát vọng vươn lên ba tiểu thuyết Tơ Hồi, lý tưởng tuổi trẻ khao khát cống hiến, phục vụ cho đất nước 16 Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nguyễn Huy Tưởng, ba tiểu thuyết Hà Ân Lý tưởng sống, lý tưởng tuổi trẻ gắn với mục đích chung, hướng tình cảm lớn lao tình yêu quê hương đất nước Bài học lý tưởng sống, tình yêu quê hương đất nước ẩn vào học tinh thần đoàn kết toàn dân, đoàn kết trăm họ, học cảnh giác dựng nước giữ nước Bài học lý tưởng sống thể qua thái độ trân trọng sống hệ trẻ Tuổi thơ dội Phùng Quán giúp người đọc thấu hiểu thời kỳ lịch sử chiến tranh ác liệt, thương cảm thiếu niên tuổi ăn, tuổi chơi phải hi sinh thân cho hồ bình đất nước; từ khát khao, mong muốn học tập, cống hiến để xứng đáng với đau đớn, mát mà hệ trước hi sinh Tiểu kết Trên hành trình phát triển, văn xi đề tài lịch sử cho thiếu nhi từ sau 1945 mang đến cảm thức khuynh hướng sáng tác Đó cảm thức vẻ đẹp hùng tráng lịch sử xuất phát từ bối cảnh giai đoạn 1945 - 1975; cảm thức lịch sử bi tráng mang đến khuynh hướng khai thác yếu tố sự, đời tư; cảm thức lịch sử gắn với truyền thống văn hoá dân tộc qua trang văn miêu tả phong tục, tập quán Phản ánh lịch sử hình tượng văn học, với đối tượng tiếp nhận em thiếu nhi, xuyên suốt sáng tác truyện lịch sử cho thiếu nhi, nhà văn gửi gắm học giáo dục đến hệ trẻ Các cảm thức lịch sử khuynh hướng sáng tác tiêu biểu khơng hẳn có tách bạch rạch ròi sáng tác lịch sử viết cho thiếu nhi Ngoài cảm thức chủ đạo, cảm thức lịch sử đan xen tác phẩm Cảm thức lịch sử khuynh hướng sáng tác vừa mang nét chung, vừa mang nét riêng tương quan so sánh với văn xuôi lịch sử viết cho người lớn Những nét chung nét riêng bị chi phối yếu tố hoàn cảnh lịch sử, xã hội thời kỳ lịch sử; đặc biệt chi phối đối tượng tiếp nhận 17 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA VĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY 4.1 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 4.1.1 Kết cấu theo trình tự thời gian, diễn biến kiện Cách kết cấu theo trình tự thời gian, diễn biến kiện phù hợp với đối tượng bạn đọc nhỏ tuổi Với lối kết cấu này, trục dẫn dắt tác phẩm trật tự thời gian tuyến tính diễn biến kiện xoay quanh đời nhân vật Các tác phẩm hầu hết đánh số thứ tự chương Mỗi chương diễn biến kiện diễn theo trục thời gian, theo thứ tự kiện diễn trước kể trước, kiện diễn sau kể sau: Bên bờ Thiên Mạc (5 chương), Trên sông truyền hịch (4 chương), Trăng nước Chương Dương (3 chương), Đảo hoang (16 chương), Chuyện nỏ thần (14 chương), Nhà Chử (3 chương)… Nhiều tác phẩm có lời đề dẫn, trích dẫn thơ thích phần đầu tác phẩm (Nhà Chử, Đảo hoang, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Trăng nước Chương Dương…) Bộ ba tiểu thuyết Tơ Hồi ly kỳ, hấp dẫn bạn đọc nhỏ tuổi gia tăng tình tiết phiêu lưu, chi tiết thắt nút – mở nút… Một yếu tố “giữ chân” để kiện, chi tiết khơng trở nên rối rắm, gây khó hiểu, khó nhớ với em, cách tổ chức kết cấu tác phẩm theo trật tự thời gian tuyến tính Ở số tác phẩm lịch sử khác, ví dụ Chuyện nỏ thần Tơ Hồi, Quận He khởi nghĩa Hà Ân, Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nguyễn Huy Tưởng, kết cấu tác phẩm lại diễn tiến theo trình tự đời, số phận nhân vật giai đoạn đời nhân vật Một số nhà văn vận dụng thêm yếu tố phụ trợ như: yếu tố truyền thuyết, cổ tích, phiêu lưu hoá cốt truyện, nhấn mạnh nét hồn nhiên nhân vật lịch sử… tạo cho cốt truyện diễn biến kiện trở nên sinh động, hấp dẫn 4.1.2 Kết cấu lồng ghép - khứ, kiện - nội tâm Văn xuôi đề tài lịch sử cho thiếu nhi tổ chức kết cấu chủ yếu theo trật tự thời gian tuyến tính, diễn biến kiện Tuy nhiên, nhiều tác phẩm, kiện, nhân vật lịch sử không mô tả đơn giản theo 18 thời gian mà lồng ghép linh hoạt với nội tâm, nhiều trường hợp, trình tự thời gian tuyến tính có đảo ngược, đan xen khứ Cách kết cấu gợi mở cho em thiếu nhi thêm nhiều ý nghĩa, lôi em bước vào tìm hiểu tác phẩm Kết cấu hồi tưởng trở trở lại nhiều diễn biến ba tác phẩm Hà Ân Sự kiện bật triều Trần Bên bờ Thiên Mạc, Trên sông truyền hịch đan xen với dòng suy nghĩ, hồi tưởng, miêu tả tâm trạng Trần Quốc Tuấn Kể đời Nguyễn Trãi với án oan lớn lịch sử phong kiến nhiều chi tiết lịch sử chưa sáng tỏ, cịn nhiều ý kiến khác sử, lưu truyền dân gian…, Nguyễn Đức Hiền khéo léo tổ chức kết cấu tác phẩm diễn biến theo hồi tưởng, theo lời kể diễn biến đời sống nội tâm nhân vật Nhân vật Nguyễn Trãi diễn biến đời ông không lên trực tiếp mà ẩn gián tiếp qua mối quan hệ với nhân vật khác Những tâm riêng, đầy cay đắng ngậm ngùi người anh hùng Lý Thường Kiệt xen kẽ với dòng kiện, khứ Tất Nghiêm Đa Văn diễn tả giọng văn chứa chan tình cảm có phần ngậm ngùi, xót xa Sừng rượu thề Với kết cấu lồng ghép khứ - tại, kiện - nội tâm, nhiều tác phẩm dù kết thúc mở khoảng trống suy nghĩ cho bạn đọc nhỏ tuổi Thường thấy cách kết thúc việc miêu tả thiên nhiên với thông điệp tốt đẹp, tươi sáng tương lai Kết cấu đan xen khứ - tại, kiện - nội tâm sáng tác lịch sử thiếu nhi mang đến mơ hồ, đa nghĩa sáng tác viết cho người lớn Sự đan xen, lồng ghép khứ - tại, kiện nội tâm nhìn chung nhiều tn thủ theo trục kiện với diễn biến thời gian định 4.1.3 Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tiểu thuyết yếu tố lịch sử dòng cốt truyện Trong sáng tác đề tài lịch sử cho người lớn, đặc biệt từ sau 1986, lịch sử thường tái từ mảnh vụn thực khác nhau, khiến cho cốt truyện nhiều mơ hồ, lỏng lẻo Trong sáng tác đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi, xuất phát từ đối tượng tiếp nhận, lịch sử vận động theo mạch thời gian lơ gic, trật tự tuyến tính Tuy nhiên, lịch sử lúc đứng yên qua vận động kiện, biến cố khép 19 kín quy trình nguyên nhân, diễn biến, kết quả… sáng tác truyện lịch sử trở nên khô khan, nhàm chán Khắc phục vấn đề này, nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử cho thiếu nhi khéo léo kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tiểu thuyết yếu tố lịch sử dòng cốt truyện Tư liệu lịch sử thời kỳ đầu lịch sử dân tộc chủ yếu thể qua truyền thuyết, với cốt lõi lịch sử nhân dân nhào nặn, kể lại lưu truyền từ đời sang đời khác phương thức truyền miệng dị Đến lượt mình, Tơ Hồi “tiểu thuyết hố” truyền thuyết nhân dân, bỏ bớt yếu tố hoang đường kỳ ảo, đưa kiện, nhân vật truyền thuyết gần với đời thực Xây dựng cốt truyện Sừng rượu thề, Nghiêm Đa Văn nghiên cứu kỹ sử viết triều Lý, Trần, Lê sử gia tiếng Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Hồng Xn Hãn Gia cơng yếu tố văn học bi kịch người anh hùng phong cách văn chương tài hoa, Sừng rượu thề trở thành anh hùng ca ghi lại lịch sử hào hùng đầy bi tráng thân phận, đời người anh hùng Lý Thường Kiệt Hà Ân chia sẻ viết Trên sơng truyền hịch có khó khăn lựa chọn chi tiết mâu thuẫn Trần Liễu Trần Cảnh Trong tác phẩm mình, ơng xây dựng Trần Quốc Tuấn luôn băn khoăn tìm câu trả lời lời dặn cha - nút thắt nhân vật tiểu thuyết - giúp mạch truyện phát triển hấp dẫn người đọc Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm văn học với tư liệu lịch sử ỏi Trần Quốc Toản, tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng tư liệu người đọc nhớ đến nhiều nhắc đến nhân vật Trần Quốc Toản Kết hợp yếu tố tiểu thuyết yếu tố lịch sử dòng cốt truyện đặc điểm yêu cầu chung với sáng tác lịch sử Các sáng tác lịch sử cho người lớn, “cán cân” nghiêng nhiều yếu tố tiểu thuyết Trong sáng tác lịch sử cho thiếu nhi, “cán cân” văn - sử xây dựng cốt truyện kết cấu lại địi hỏi nên có cân cách tương đối 4.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 4.2.1 Lựa chọn xây dựng hệ thống nhân vật nguyên mẫu hư cấu Với hai kiểu loại nhân vật chủ yếu nhân vật sử thi hoá nhân vật đời thường hoá, nhà văn viết truyện lịch sử cho thiếu nhi lựa chọn, xây dựng hệ thống nhân vật nguyên mẫu hư cấu, tạo chân xác lịch sử làm rõ nội dung tư tưởng tác phẩm 20 Những nhân vật tác giả lựa chọn ln nhân vật có thật lịch sử như: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng, Trần Quốc Toản, Nguyễn Trãi… Đồng thời bối cảnh thời đại, kiện liên quan đến đời nhân vật nhà văn khai thác triệt để, tạo nên tính hồn chỉnh cho nhân vật, tạo tính chân thực cho tác phẩm lịch sử Để làm phong phú, sáng rõ cho nội dung tác phẩm, bật nhân vật chủ đề, tư tưởng tác phẩm, nhà văn sáng tạo thêm hệ thống nhân vật khơng có thật Đó nhân vật trẻ em như: cậu bé Hoàng Đỗ, bé Bội (bộ ba tiểu thuyết Hà Ân), nhân vật “người lớn” như: cụ Uẩn, ơng già đất Màn Trị (bộ ba tiểu thuyết Hà Ân), người học trò Lê Đàm (Sao Khuê lấp lánh Nguyễn Đức Hiền)… 4.2.2 Khắc họa nhân vật từ nhiều điểm nhìn Ở tiểu thuyết lịch sử, cách hữu hiệu giúp nhà văn thể tư tưởng, giới quan qua nhân vật, miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn Đó điểm nhìn tác giả điểm nhìn từ nhân vật khác tác phẩm, thể đan xen ngôn ngữ miêu tả, ngôn ngữ đối thoại Trên sơng truyền hịch khắc họa hình ảnh vị tướng già Trần Quốc Tuấn qua điểm nhìn người học trò nghèo Trương Hán Siêu, qua cảm nhận suy nghĩ Trần Bình Trọng, người chép sử Lê Văn Hưu… người dân cụ Uẩn hay bơ lão hội Bình Than Bên bờ Thiên Mạc miêu tả nhân vật Trần Bình Trọng qua cảm nhận số nhân vật, qua nhiều đoạn đối thoại với nhân vật diện, phản diện tác phẩm Trần Quốc Toản Lá cờ thêu sáu chữ vàng soi chiếu qua nhiều mối quan hệ phát triển qua nhiều mặt, bổ sung, giải thích lẫn để tạo nên nhân vật hoàn chỉnh Miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn, nhà văn cịn đặt nhân vật kiện, tình thử thách, kiện, tình kịch tính, có nhiều mâu thuẫn, từ làm bật lên hình tượng nhân vật Sừng rượu thề, làm bật lĩnh trị Lý Thường Kiệt trước thử thách mâu thuẫn hai bà phi nội nhà Lý: Hoàng hậu Thượng Dương Nguyên phi Ỷ Lan Trên sông truyền hịch, Hà Ân khai thác mối hiềm khích An Sinh vương Trần Liễu - Trần Cảnh đặt Trần Quốc Tuấn hai lựa chọn riêng - chung Cuộc đời bi kịch 21 Nguyễn Trãi Sao Khuê lấp lánh lựa chọn vào biến cố lịch sử tiêu biểu gia đình dân tộc Đảo hoang đặt nhân vật trước tình hiểm nguy, ngàn cân treo sợi tóc 4.2.3 Đan xen cảm nghĩ, độc thoại nội tâm nhân vật lời người kể chuyện Diễn tả dòng chảy tâm trạng nhân vật chính, thường thấy câu văn, từ ngữ diễn tả cảm xúc nhân vật như: thấy, thấy, nhớ lại, cảm thấy Các từ cảm thán, câu văn dài ngắn đan xen lời người kể chuyện giúp khắc hoạ rõ nét làm sâu sắc nội tâm nhân vật, tác động mạnh mẽ tới cảm xúc người đọc Từ lịch sử đến văn học, với cách xây dựng hệ thống nhân vật phong phú, nhà văn góp phần đưa hình tượng nhân vật đến với em thiếu nhi cách nhẹ nhàng mà sâu sắc Những nhân vật lịch sử - văn học lần hằn sâu trí nhớ tình cảm thiếu nhi 4.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 4.3.1 Ngơn ngữ gợi khơng khí cổ xưa, đậm màu sắc lịch sử Vì viết lịch sử, tức viết qua, chí có kiện xảy từ lâu nên đặc điểm bật nghệ thuật cách sử dụng ngôn ngữ đậm chất cổ xưa sáng tác Lớp từ Hán Việt không gian, thời gian mang nghĩa miêu tả xuất hầu hết tác phẩm viết lịch sử phong kiến Tước vị phong kiến, nhân xưng triều đình, từ ngữ liên quan đến quốc gia nhắc đến Những lời trình bày, đối đáp nhân vật ln có đầu, có cuối với phân tích thiệt lý lẽ sắc bén Các ngôn từ chuyển ý, chuyển câu rõ ràng, khúc triết Sử dụng ngơn ngữ mang tính chất cổ xưa mang đến hiệu to lớn việc phục dựng lại khơng khí lịch sử thời đại Các nhà văn lựa chọn sử dụng mức độ vừa phải, vừa đủ sức gợi, trường hợp tạo nên xa lạ, khó hiểu cho bạn đọc, bạn đọc nhỏ tuổi 4.3.2 Ngôn ngữ giàu tính tạo hình, tạo âm thanh, nhịp điệu Ngơn ngữ giàu hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu tạo nên nghệ thuật sử dụng phong phú hệ thống từ láy, từ tượng thanh, tượng hình; biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh… Miêu tả đội chèo thuyền hương Vạn Kiếp, Hà Ân sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh đặc sắc Cảnh bình minh sơng viết nên 22 câu văn giàu hình ảnh Khung cảnh thiên nhiên với đủ sắc thái nhân cách hóa hầu hết tác phẩm Nhiều tác phẩm có sức gợi từ nhan đề: Sao Khuê lấp lánh (Nguyễn Đức Hiền) Tuổi thơ dội (Phùng Quán) Đặc biệt phải kể đến Tơ Hồi có biệt tài việc miêu tả vật, tượng bình thường trở nên sống động trang giấy, kích thích mạnh trí tưởng tượng trẻ em Viết đề tài lịch sử ngơn ngữ giàu hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, truyện lịch sử viết cho thiếu nhi vừa mang đặc điểm riêng thể loại không tách rời yêu cầu chung sáng tác cho thiếu nhi Điều giúp kiện, nhân vật lịch sử em dễ dàng tiếp nhận, có tác dụng bồi dưỡng, rèn luyện khả ngôn ngữ cho thiếu nhi 4.3.3 Ngôn ngữ giàu chất thơ Thể qua câu văn mềm mại, đầy chất thơ cách xây dựng bối cảnh câu chuyện xây dựng hình tượng nhân vật Đây khác biệt tiểu thuyết lịch sử với ghi chép lịch sử Chuyện nỏ thần Tơ Hồi bàng bạc chất thơ nhiều tình tiết, kiện Bộ ba tiểu thuyết Hà Ân dựng lại Thăng Long Hà Nội hào hoa, lịch thơ mộng Ngôn ngữ giàu chất thơ đặc biệt thường sử dụng qua đoạn miêu tả thiên nhiên Chất thơ tạo nên câu thơ nhắc đến tác phẩm Tiểu kết Xuất phát từ đặc trưng thể loại đối tượng tiếp nhận, văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 có đặc trưng riêng mặt nghệ thuật Những đặc trưng thể nghệ thuật tổ chức kết cấu, xây dựng nhân vật nghệ thuật tạo dựng ngôn ngữ Bên cạnh nét đặc sắc, văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi số hạn chế định Tuy nhiên, với nét đặc sắc nghệ thuật, văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi sau 1945 tạo cho đặc trưng riêng, trở thành phận khơng thể thiếu văn học thiếu nhi nói riêng văn học Việt Nam nói chung 23 KẾT LUẬN Truyện lịch sử cho em mảng đề tài giữ vị trí quan trọng, nhiều tác giả quan tâm, tạo nên diện mạo hoàn chỉnh cho văn học thiếu nhi Việt Nam Q trình phát triển văn xi Việt Nam đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi nằm q trình phát triển văn xi viết cho thiếu nhi nói chung, thực phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Tuy chặng đường dài, sáng tác lịch sử cho thiếu nhi từ sau 1945 đạt thành tựu bật, gắn với mốc lịch sử đất nước khẳng định vị trí dịng chảy văn học thiếu nhi nói chung Cùng theo cảm hứng chung sáng tác truyện lịch sử cho thiếu nhi tái chiến công lịch sử dân tộc, ngợi ca nhân vật anh hùng, phê phán xấu, ác… nhà văn Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Hà Ân, Nghiêm Đa Văn, Nguyễn Đức Hiền lại tạo cho hướng đi, cách khai thác hình thành phong cách riêng Các tác phẩm với văn phong riêng tác giả tạo nên sức hút riêng cho tác phẩm, tạo nên niềm say mê đón nhận trang sử văn cho không bạn đọc nhỏ tuổi mà bạn đọc người lớn Qua việc khảo sát tiến trình phát triển truyện lịch sử viết cho thiếu nhi Việt Nam từ sau 1945, đặc biệt tập trung vào tác phẩm bật, luận án phân tích cảm thức lịch sử, khuynh hướng sáng tác tiêu biểu số đặc điểm nghệ thuật văn xuôi lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Trên sở so sánh với cảm thức lịch sử khuynh hướng sáng tác văn xuôi lịch sử viết cho người lớn, luận án nét chung nét riêng cảm thức lịch sử khuynh hướng sáng tác cho em Ở phương diện nghệ thuật, văn xuôi lịch sử viết cho thiếu nhi sau 1945 mang đặc trưng riêng, khác với thể loại văn học khác viết cho thiếu nhi khác với thể loại văn xi lịch sử có đối tượng đọc người lớn Những đặc trưng riêng khảo sát khái quát ba phương diện bật, nghệ thuật xây dựng kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật tạo dựng ngôn ngữ 24 Việc khai thác văn xuôi lịch sử viết cho thiếu nhi, đưa vào nhà trường phổ thơng góp phần hình thành lực chung, lực đặc thù, đặc biệt lực văn học cho học sinh Mỗi trang văn lịch sử dân tộc, giúp em cảm thụ, thấu hiểu thông điệp, tư tưởng, tình cảm thái độ tác giả văn Từ đó, góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho hệ trẻ tương lai: yêu thiên nhiên, yêu đất nước, tự hào truyền thống gia đình, kính trọng người lao động, người có cơng với dân tộc, trân trọng, bảo vệ đẹp giữ gìn giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc Việt Nam Từ thực tế học sử hiểu biết lịch sử học sinh nay, luận án gợi ý, đề xuất (Phụ lục 3) số trích đoạn tiêu biểu tác giả khảo sát luận án Những ngữ liệu sử dụng vào phần đọc hiểu văn văn học, đọc mở rộng cho học sinh dạy học Ngữ văn Tiếng Việt phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Thiết nghĩ, đưa truyện lịch sử viết cho thiếu nhi vào chương trình giáo dục phổ thông giải pháp hiệu giúp em thêm yêu thích hào hứng đến với kiến thức lịch sử cách tự nhiên, góp phần khắc phục phần thực trạng thiếu hiểu biết lịch sử nâng cao văn hóa đọc cho thiếu nhi ... qua cảm thức lịch sử đặc sắc nghệ thuật văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Từ mang đến nhìn tồn diện văn xi lịch sử viết cho thiếu nhi hành trình 70... lịch sử cho thiếu nhi tiến trình vận động văn học thiếu nhi Việt Nam Chương 3: Cảm thức lịch sử khuynh hướng tiêu biểu văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến. .. nghệ thuật văn xuôi lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Trên sở so sánh với cảm thức lịch sử khuynh hướng sáng tác văn xuôi lịch sử viết cho người lớn, luận án nét chung

Ngày đăng: 13/06/2021, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan