Luận văn khảo sát một số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ hán cao bá quát

130 6 0
Luận văn khảo sát một số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ hán cao bá quát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thơ chữ Hán chiếm phần lớn tổng thể sáng tác Cao Bá Quát Con số 1267 thơ đủ để khẳng định ông bút sáng tác chữ Hán nhiều lịch sử văn học dân tộc, nhà thơ lớn văn học trung đại Việc nghiên cứu, khảo sát phận thơ việc cần thiết niềm vinh hạnh cho người sau Trước nay, qua văn học có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến tư tưởng, quan niệm Cao Bá Quát mảng thơ chữ Hán Nhìn chung, cơng trình thường nhằm mục đích giúp minh họa soi sáng cho đời Cao Bá Quát xem thơ chữ Hán đối tượng nghệ thuật cần nghiên cứu Các tác giả chủ yếu tiếp cận từ góc độ tiểu sử, hành trạng tư liệu, người nội dung thơ văn, tập trung số quen thuộc Đến đây, tiến hành khảo sát 418 thơ chữ Hán tổng số 1267 thơ Số lượng lớn thơ thể tâm tư – tình cảm, nỗi niềm, khát vọng từ cảm hứng nghệ thuật Cao Bá Quát trước đời Mặc khác, việc tìm hệ thống giải mã tương đối hữu hiệu cho giới nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát nhằm phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy vấn đề cấp thiết Bên cạnh đó, cịn có ham mê hứng thú người viết với tác gia Những giới nghệ thuật nhiều tiềm ẩn từ câu thơ, hình ảnh, ngơn ngữ… khêu gợi, thơi thúc người viết Mong muốn hiểu biết nhiều Song khả lại có hạn Người viết nghĩ thực tốt đề tài đóng góp, bổ sung hiểu biết tác gia lớn Cao Bá Quát, giúp việc giảng dạy, học tập tốt Đó lý thực đề tài: Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát Mục đích nghiên cứu: 2.1 Người viết muốn tìm hiểu thấu đáo người Cao Bá Quát giới nghệ thuật sáng tác thơ chữ Hán Cao Bá Quát 2.2 Việc nghiên cứu thơ chữ Hán Cao Bá Quát phục vụ cho việc giảng dạy, học tập thân 2.3 Người viết muốn bày tỏ lịng kính trọng trước nhân cách đáng quý tài thơ lỗi lạc Lịch sử vấn đề: Có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ chữ Hán Cao Bá Quát, tập trung theo ba hướng sau: Hướng vào văn bản: Hướng có số viết cơng trình nghiên cứu: - Thái Trọng Lai (2004), “Vấn đề thích việc dịch thơ Cao Bá Quát”, Cao Bá Quát – Tham luận Hội thảo, Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học - Mai Quốc Liên chủ biên (2004), Cao Bá Quát toàn tập, Tập I, Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học - Nguyễn Ngọc Quận (2004), “Vài nhận xét tập thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Cao Bá Quát - Tham luận Hội thảo, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học - Thơ chữ Hán Cao Bá Quát (1970), Nhóm tuyển dịch gồm Vũ Khiêu nhiều người khác, Nxb Văn học, Hà Nội - Thơ chữ Hán Cao Bá Quát (1984), Nhóm biên soạn gồm Vũ Khiêu nhiều người khác, Nxb Văn học - Trần Đại Vinh (2004), “Văn Cao Chu Thần thi tập”, Cao Bá Quát - Tham luận Hội thảo, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Các viết, công trình nghiên cứu tập trung tìm kiếm văn tốt nhất, cho thơ văn Cao Bá Quát nói chung thơ chữ Hán nói riêng Hướng vào nội dung: có viết, cơng trình sau: - Nguyễn Kim Châu (2004), “Không gian đường đời thể nhận thức người phi lí thơ Cao Bá Quát”, Cao Bá Quát – Tham luận Hội thảo, Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học - Nguyễn Huệ Chi (1961), “Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ Cao Bá Quát”, tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số - Nguyễn Huệ Chi (2003), “Tiếp cận nghệ thuật với hai chủ đề độc đáo thơ Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học, Số - Đinh Thị Thái Hà (2003), “Lương tâm khí phách qua thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Hồ Sĩ Hiệp (2005), “Thi tiên thơ Thánh Quát”, tạp chí Nghiên cứu Văn học, số - Tố Hữu (2001), “Cao Bá Quát - Một khí phách hào hùng, nhà thơ lỗi lạc dân tộc”, Văn nghệ, số 17 - Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Cao Bá Quát câu hỏi thơ”, Văn nghệ, số 35, 36 - Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Cao Bá Quát suy tưởng thơ”, tạp chí Nghiên cứu văn học, số - Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát người tư tưởng, Nxb Khoa học Xã hội, H - Phạm Quang Trung (2003), “Bước đầu tìm hiểu quan niệm văn chương Cao Bá Quát”, tạp chí Văn học, số 10 ……………… Những cơng trình thường vào số thơ tiêu biểu cho khí phách, lương tâm, tình cảm … thơ chữ Hán Cao Bá Quát Hướng vào cụ thể: có số viết sau: - Trịnh Bích Ba (2004), “Đọc Dương phụ hành Cao Bá Quát”, in Cao Bá Quát - Tham luận Hội thảo, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học - Lê Bảo (1991), “Bài ca roi song”, sách Những thơ hay, Nxb Hà Nội - Mai Quốc Liên (2005), “Một thơ kỳ tuyệt, số phận khác thường”, Văn nghệ, số 19, 20 - Nguyễn Thu Phương (2001), “Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát với thi pháp văn học trung đại qua Bài ca ngất ngưởng Dương phụ hành”, sách Những làm văn chọn lọc 11, Nxb Giáo dục - Nguyễn Đức Quyền (2003), “Đề Sát Viện Bùi Công Yên Đài anh ngữ khúc hậu”, sách Bình giảng, bình luận Văn học, Nxb Giáo dục - Vũ Dương Quỹ (2001), “Mộng vong nữ”, sách Giảng văn chọn lọc – Văn học Việt Nam (Văn học dân gian văn học cổ, cận đại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - Trần Thị Băng Thanh (1998), “Dương phụ hành”, sách Giảng văn Văn học Việt Nam (Văn học dân gian văn học cổ đại, cận đại), in lần thứ 3, Nxb Giáo dục -Trần Thị Băng Thanh (2004), “Một thoáng nhìn Cao Bá Qt: Giữa đường gặp người đói”, Cao Bá Quát - Tham luận Hội thảo, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học ………………… Hướng thường bộc lộ cảm hứng riêng số thơ tranh luận vấn đề chưa trí… Gần cơng trình Nguyễn Ngọc Quận (2005), “Sáng tác Cao Bá Quát tiến trình văn học”, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, mặt sưu tầm, xử lý công bố tác phẩm Cao Bá Quát nói chung thơ chữ Hán nói riêng; mặt khác bước đầu tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Cao Bá Quát phận thơ chữ Hán Nhìn chung, nhiều cơng trình đề cập đến thơ chữ Hán Cao Bá Quát Trong đó, tác giả ý mặt tiểu sử, hành trạng, văn bản, nội dung, tìm hiểu tư tưởng, tình cảm để hiểu người đời Cao Bá Quát Những đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát vấn đề chưa đề cập đến cách tồn diện, có hệ thống chưa khai thác sâu Tiếp thu cơng trình trên, người viết đặt vấn đề nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát số phương diện bật: hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ nghệ thuật…, phạm vi rộng hơn: 418 thơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát toàn 418 thơ chữ Hán Cao Bá Quát Cao Bá Quát toàn tập, tập 1, Mai Quốc Liên chủ biên, Nhà xuất Văn học, 2004 Phạm vi nghiên cứu giới hạn vấn đề liên quan đến văn số đặc điểm nghệ thuật bật tìm thấy hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ nghệ thuật… Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích đối tượng nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh… kết hợp với thao tác phân loại, thống kê, phân tích, so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp… Các phương pháp thao tác này dùng suốt chương Đầu tiên phân loại đối tượng, thống kê yếu tố có tính chất lặp lặp lại nhiều lần Sau đó, tùy loại, khảo sát theo phương diện khác nhau, kết hợp phân tích đối tượng, khái quát rút kết luận, đặc điểm quan trọng Trong trình khảo sát, nhận xét, đánh giá đối tượng, chúng tơi cịn so sánh đối chiếu phương diện với tác phẩm tác giả khác để làm rõ thêm khác biệt nét đặc sắc nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát Những đóng góp luận văn: 6.1 Luận văn bước đầu khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát phạm vi rộng - 418 thơ 6.2 Luận văn sâu vào khảo sát phương diện giới nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát Qua đó, rút nét đặc sắc quan niệm nhân sinh, sáng tạo nghệ thuật tác gia lớn Cao Bá Quát 6.3 Từ kết đạt áp dụng vào thực tế giảng dạy, vào lĩnh vực tiếp nhận cảm thụ tác phẩm thơ chữ Hán Cao Bá Quát Kết cấu luận văn: Phần mở đầu Chương 1: Thời đại, người nghiệp sáng tác Cao Bá Quát 1.1 Thời đại 1.2 Con người 1.3 Sự nghiệp sáng tác Cao Bá Quát 1.3.1 Quan niệm sáng tác thơ văn Cao Bá Quát 1.3.2 Tình hình dịch thuật tác phẩm Cao Bá Quát 1.3.3 Nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát Chương 2: Hình tượng nghệ thuật người thơ chữ Hán Cao Bá Quát 2.1 Con người trách nhiệm 2.2 Con người khí phách 2.3 Con người bi phẫn 2.4 Con người tình cảm 2.4 Con người suy tưởng Chương 3: Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát 3.1 Thời gian nghệ thuật 3.1.1 Thời gian kiểm nghiệm 3.1.2 Thời gian tĩnh 3.1.3 Thời gian toan tính 3.2 Khơng gian nghệ thuật: 3.2.1 Không gian “tầm cao” 3.2.2 Không gian nỗi niềm Chương 4: Ngôn ngữ nghệ thuật 4.1 Tiêu đề thơ 4.2 Câu thơ 4.2.1 Câu trần thuật 4.2.2 Câu nghi vấn 4.2.3 Câu cầu khiến 4.2.4 Câu cảm thán 4.3 Từ ngữ 4.3.1 Từ tự xưng 4.3.2 Từ biểu cảm Phần kết luận Chương 1: THỜI ĐẠI, CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA CAO BÁ QUÁT 1.1 Thời đại: Cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, lịch sử Việt Nam có nhiều biến chuyển lớn lao Họ Mạc sụp đổ Vua Lê lên trị vì, dẫn đến phân chia Đàng ngồi, Đàng Ở Đàng ngoài, Chúa Trịnh lộng quyền dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với vua Lê, nội nhà Chúa lại tranh giành quyền hành lẫn Trong Đàng trong, nhà Nguyễn nhân dân khai khẩn đất hoang, đời sống khó khăn, khổ cực, lầm than Cuộc khởi nghĩa anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ “trận mưa nhuần” dẹp yên “thù giặc ngoài”, lập nên triều đại Tây Sơn tiến vào bậc lịch sử phong kiến Thành quý báu lại nhanh chóng bị hủy hoại tay vị vua trẻ Quang Toản tài tật, tin tưởng nịnh thần Năm 1802, nhờ viện trợ nhà Thanh, Nguyễn Ánh đánh đổ nhà Tây Sơn thống giang sơn, thành lập vương triều Gia Long Một vương triều nói Nguyễn Tài Thư “có khơng hai lịch sử” cai trị Về trị, hệ nhà Nguyễn ln chun chế, độc đốn, vị kỷ Mọi quyền hành tập trung vào nhà vua: quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp kiểm soát tay Quy định “bốn không” ban hành: không đặt chức tể tướng, khơng lập hồng hậu, khơng lấy đỗ trạng ngun, khơng phong tước vương cho người hồng hồng tộc Khơng vậy, pháp luật nhà Nguyễn cịn dã man, bạo tàn với “bộ luật Gia Long” tư thù, phản động đội quân khát máu dùng đàn áp nông dân Đối nội vậy, cịn đối ngoại triều Nguyễn trước sau giữ thái độ “thần phục” nhà Thành, “bế quan tỏa cảng” với Phương Tây Nhiều sách, thiết chế trị, tư tưởng văn hóa xã hội nhà Thanh vua triều Nguyễn tiếp thu, vận dụng cách rập khn, cứng nhắc, xem “khn vàng thước ngọc” cai trị Trong ấy, triều đình nhà Thanh lỗi thời trước phát triển lịch sử, thân gặp nhiều khó khăn “thù giặc ngoài” Thần phục mù quáng nhà Thanh, nhà Nguyễn sức ngăn chặn trào lưu phát triển giới lúc giờ, cố tình giữ đất nước tình trạng cổ hủ trì trệ Chính vậy, tình hình kinh tế - xã hội đất nước ngày suy sụp khốn đốn Nhà Nguyễn Ánh có ước vọng xây dựng triều đại vững mạnh, lâu bền Nghiêu, Thuấn nên thực cải cách nông nghiệp, kinh tế với sách thu hút nhân tài nhằm làm đổi tình hình, tạo mạnh cho đất nước Song, cải cách mang tính nửa vời, thơ sơ thiếu chẳng có cách bổ trợ thêm cho sở nơng nghiệp đời sống kham khổ lê dân, mà có lợi cho giai cấp thống trị; nên hệ kinh tế ngày tiêu điều, nông nghiệp mùa liên tiếp, tiểu công nghiệp thương nghiệp đình đốn, bế tắc Chính sách văn trị, đề cao khoa cử, trọng vọng nho sĩ, phục hưng Hán học chẳng ích nước lợi dân, chủ yếu nhằm lôi kéo ủng hộ tầng lớp Nho sĩ vương triều Về văn hóa – tư tưởng, nhà Nguyễn khôi phục phát triển mạnh hệ tư tưởng Nho giáo, nâng lên địa vị độc tôn hệ tư tưởng Nho, Đạo, Phật Những giáo lý “tam cương”, “ngũ thường” hiệu “ái quốc”, “trung quân”… ngợi ca, phổ biến rộng nhân dân Chế độ học hành, thi cử… chấn chỉnh Nhà Nguyễn mong muốn có người mang lẽ sống tính cách Nho giáo để trung thành tận tụy với nghiệp Nhưng dù cố gắng đến đâu nữa, triều Nguyễn khơng thể thực điều Thế nên, ý thức hệ Nho giáo tồn từ xưa đến ngày suy đồi, khủng hoảng cuối sụp đổ Chính trị hà khắc, kinh tế sa sút tồi tệ, xã hội rối ren, văn hóa – tư tưởng suy đồi đẩy dân chúng đến cảnh trăm bề điêu đứng, nghèo xác, đói rét, bệnh tật, tinh thần hoang mang Cuộc sống tức thở vô Nhiều người rơi vào bước đường cùng, đại đa số nơng dân Họ đấu tranh chống bắt lính, bắt phu; họ rời bỏ quê hương tha phương cầu thực; họ gia nhập phong trào nông dân ngày nhiều… Trong vua chúa, quan lại, cường hào lại xa hoa lãng phí, sức vơ vét, bóc lột, hoành hành… Kết tất yếu chế độ hà khắc, đói nghèo, áp bức, bóc lột tranh đấu, khởi nghĩa Nơng dân, giới trí thức bất bình, phẫn nộ hành động chống trả lời nói, hành động Nếu trước kia, nơng dân khởi nghĩa khơng chấp nhận thống trị tân triều họ đấu tranh chất phản động cai trị triều Nguyễn Thời Gia Long (1802 1819) có khoảng 50 khởi nghĩa lớn nhỏ, đến Minh Mệnh (1820 – 1840) có 200 cuộc, sang Thiệu trị (1841 – 1846) có năm mà có gần 50 khởi nghĩa… Giới trí thức Nho học có mối bất mãn sâu xa, nỗi thất vọng chua chát với nhà Nguyễn Họ không tha thiết với việc làm quan: Ví Hồng giáp Phạm Văn Nghị (Nam Định) đương chức sử quan, nhân bàn luận sử không hợp ý mà cáo quan về; Tiến sĩ Ngô Thế Vinh (Nam Định) can việc trường thi bị cách hết quan chức, trở lành dạy học, viết sách; Nghè Tân Nguyễn Quý Tân (Hải Dương) làm Tri phủ chán việc quan, bỏ chơi, phải bãi chức; Nguyễn Văn Giai (Hà Nội) học giỏi mà khơng thiết thi cử đỗ đạt, sống phóng túng theo khuynh hướng lãng mạn, châm biếm, làm cho giới tay mắt Hà Nội hồi phải điên đầu trị chơi ngơng ơng… Hoặc họ có thái độ bất đồng với đồng liêu, khinh người bất tài, luồn cúi, nịnh bợ Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Văn Lạc; miệt thị vua Phan Văn Trị… Một số Nho sĩ khác mạnh mẽ hơn, muốn thay đổi nước cờ, tạo dựng đời đứng lên khởi nghĩa anh em Đồn Trưng, Đồn Hữu Ái, Trương Trọng Hịa, Phạm Lương, Tôn Thất Cúc, Cao Bá Quát… Những phong trào khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn làm cho tình đất nước ngày suy yếu Triều Thiệu Trị, Tự Đức khủng hoảng, suy sụp, nhanh chóng lụi tàn Phương Tây lâm le dịm ngó Các Nho sĩ tan vỡ giấc mộng công danh Họ gửi gắm nỗi niềm thất vọng vào văn thơ Những lời than vãn chí nam nhi, “hùng tâm, sinh kế” thường thấy văn học lúc Không vậy, Nho sĩ tiến cịn hướng đến tầng lớp bình dân, viết thân phận người, người phụ nữ thân phận họ Văn học nửa cuối XVIII – nửa đầu kỉ XIX mà đơm hoa kết trái ngào từ mảnh đất cằn khơ sống, nói Mai Quốc Liên, “nền văn học có tính chất phục hưng với chủ nghĩa nhân đạo trác tuyệt”; “lần văn học, người cá nhân đặt vào vị trí trung tâm, soi sáng từ bên trong, từ nội tâm nhu cầu hạnh phúc, nhu cầu phát triển nhân cách tài đặt ra” Đối tượng văn học thay đổi Theo đó, trước coi quy phạm, tao nhã, phi ngã bị phá vỡ Thời kì xuất nhiều văn hào tên tuổi Nguyễn Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát… Những nhân vật tiếng tăm họ sống chứng kiến biến đổi thăng trầm thời đại Đặc biệt, sáng tác họ với tiếng nói đồng cảm, chia sẻ, trân trọng, thách thức, ngất ngưởng, tự thật xoa dịu nỗi đau mở chân trời cho người Vấn đề quyền làm người, quyền tự do, người cá nhân… xem trọng Chất nhân văn, chủ nghĩa nhân đạo xem tư tưởng tiến bộ, mở đường… Những khát vọng, ước mơ sống hạnh phúc, sống tự chấp cánh từ văn học… Trong bối cảnh thời đại có nhiều biến động lớn lao ấy, Cao Bá Quát xuất tượng lạ Là Nho sĩ, lý Cao Bá Quát phải lấy chữ “trung quân quốc” làm đầu Thế nhưng, ông lại vùng lên chống trả liệt chế độ phong kiến Hành động xuất phát từ ý thức bạo tàn triều Nguyễn, xu tất yếu lịch sử, từ lương tâm khí phách ơng Có thể nói, hoạt động thực tiễn Cao Bá Quát tư tưởng nguyện vọng ông làm rõ xu tới tất yếu thời đại, đồng thời góp phần đẩy nhanh q trình phát triển xu 1.2 Con người: Cao Bá Quát tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, biệt hiệu Mẫn Hiên, người làng Phú Thị, tỉnh Bắc Ninh, thuộc ngoại thành Hà Nội Chu Thần sinh năm khơng rõ Ơng Chu Thiên vào thơ Cao Bá Quát nhan đề “Cảm tác” Mẫn Hiên thi tập, có câu: “Tự Đức tứ niên, thư ký lạp/ Nguyên tiêu tứ ngũ, biệt kinh đô” (Năm Tự Đức thứ tư vào tháng chạp gửi thư đi/ Ngày rằm tháng giêng, từ biệt kinh đơ, 45 tuổi), dự đốn ơng sinh năm 1908 Ông Tảo Trang Vũ Khiêu vào “Thiên cư thuyết” có đoạn viết: “Dữ di niên phủ nhị kỷ nhi sơn hà thành quách chi cựu, tam duyện kỳ biến cải…” (Với tuổi ta, hai kỷ mà núi sông thành quách cũ thay đổi đến ba lần), phía cuối có ghi: “Nhâm thìn mạnh thu Chu Thần thị thuyết” (Năm Nhâm thìn, tháng mạnh thu, Chu Thần viết thuyết), tính Cao Bá Quát sinh năm 1809 Căn vào số giai thoại tuổi trẻ, việc thi chết Cao Bá Quát để tính năm sinh ơng, thấy ơng sinh vào quãng Xuất thân dòng dõi khoa bảng cha ông đồ hay chữ Ngay từ nhỏ, Cao Bá Quát bố cho theo nghiệp nghiên bút, với mong muốn đỗ đạt, sống có ích cho đời Cao thơng minh, học giỏi, lại sớm có ý thức tài văn chương Câu chuyện ba bồ chữ mà người ta thường truyền tụng, có kiêu căng tự phụ đáng chê trách cốt lõi nói lên phần thật tài cá tính ơng Thêm nữa, lời khen ông vua Tự Đức hay chữ “Văn Siêu, Quát vô tiền Hán/ Thi đáo Tùng, Tuy thất thịnh Đường”; suy tôn người đời “Thánh Quát”; giao du thân thiện hai ông hồng Tuy, Tùng nhóm thi xã Mặc Vân ngưỡng mộ, ngâm phục bạn bè giới kẻ sĩ khẳng định thêm tài người họ Cao Khơng có tài, Cao Bá Qt cịn người có hồi bão, khát vọng lớn Nối chí thân phụ, ơng ơm ấp canh cánh nỗi niềm thờ vua giúp nước Cái tâm lớn với lĩnh nhà nho tràn đầy khí phách ln háo hức đường tìm vẻ đẹp đời Cao Bá Qt cịn người động, phóng khống, thích tự Bởi vậy, ơng ưa làm theo ý mình, chịu theo khuôn phép Nết ấy, từ nhỏ, ông thân sinh Cao Bá Quát nhận thấy lời văn con: “…Văn Bá Quát tài tứ khn phép” Sau này, biểu lộ hành động ông: thi làm lấy ý riêng mà suy luận, chấm thi muốn vượt qua nguyên tắc trường thi Cao Bá Quát gặp nhiều trắc trở việc thi cử đường hoạn lộ tính cách Chuộng tự do, cởi mở nên Cao Bá Quát hay quan sát, tìm tịi, khám phá sống xung quanh Ơng nhiều nơi, trải qua cảnh sóng gió q hương mình, nước ngồi Những dịp giúp Cao Bá Qt có nhìn sâu sắc đời sống nhân dân mình, giá trị tinh thần dân tộc đồng thời nới rộng tầm nhìn, cách nghĩ trước lạ mắt Những tiến nước tác động ngấm ngầm lay chuyển ý nghĩ, tình cảm, thái độ Cao Bá Quát Ông nhận thấy mối nguy đe dọa từ phương Tây Ông hưởng ứng tiến bộ, sẵn sàng cởi bỏ ràng buộc có hại… Ở Cao Bá Quát có phá vỡ cách sống, cách nghĩ tri thức Nho gia Chính lẽ đó, sau, ơng dám đứng lên đấu tranh, hi sinh dân, nước Cuộc đời không ý nguyện Cao Bá Quát lạc quan trước hoàn cảnh dù thất chí, nghèo đói, bị tù đày, tra trấn Bản lĩnh người giàu nghị lực, có lý tưởng sống cao đẹp đâu chịu khuất phục trước hoàn cảnh, lúc phấn đấu vươn lên, lúc canh cánh tâm lo đời thái bình, người người no ấm Với Cao Bá Quát, vào đời ví “thân ngựa ngàn dặm” Và tinh thần xem sách “ngọn đèn muôn năm” Quả tâm niệm đáng ca ngợi nhân cách cao q hết lịng người Tuy nhiên, Cao Bá Quát có lúc bất mãn sinh kiêu ngạo chí nguyện khơng thành ngững ý nghĩ thoáng qua Nguyễn Tài Thư tinh tế nhìn nhận khía cạnh Đi đơi với tinh thần giàu nghị lực, lạc quan, lý tưởng sống có ích nhân cao, phí phách hào hùng Cao Bá Qt muốn có danh để thi thố tài năng, cống hiến cho đời khơng mà ơng khom lưng, cúi đầu nịnh nọt Mến kẻ có tài có đức, Cao Bá Quát ghét bọn nịnh nọt, luồn cúi, tham lam, hống hách Sự việc dùng muội đèn chữa thí sinh trường thi Thừa Thiên năm 1841, khởi nghĩa Mỹ Lương sau làm rõ nhân cách, lĩnh Cao Bá Quát sống cảnh bần hàn từ thuở nhỏ nên ông biết quý trọng tình cảm thân thuộc từ phía gia đình, bạn bè, q hương Đó nơi để ni dưỡng ơng tình cảm tốt đẹp sau đồng bào khổ, bị áp bất hạnh đời Quả thật, Cao Bá Quát có phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho người Việt Nam: dân nước, trung dũng, kiên cường giàu nghị lực mà đậm tình người, tình đồng loại Con người ngồi đời người văn chương Cao Bá Quát quán ý nghĩ hành động, trước sau một: Tất cơm no áo ấm, hạnh phúc nhân dân Có thể nói, suốt đời Cao Bá Qt hành trình khơng nghỉ, khơng ngừng, lúc náo nức phấn khởi tràn đầy hi vọng, chán nản ê chề, kết cuối tìm đường đắn cho để thực khát vọng suốt đời người Dẫu kết thất bại tất yếu Cao Bá Quát, thời đại nửa đầu kỉ XIX Một người biết: “Thẹn nhà nho mà lại tầm thường đến thế” (Độc dạ) khơng theo lối mịn đại đa số sĩ phu để ẩn dật mà vùng lên khởi nghĩa Cao Bá Quát hi sinh Cả đời ông hiến dâng cho lẽ sống thời đại tới Sự nghiệp sáng tác Cao Bá Quát: 1.3.1 Quan niệm sáng tác thơ văn Cao Bá Quát: Cao Bá Quát bút lớn văn học trung đại, tài danh đất Bắc “giỏi thơ văn hay chữ” Bản lĩnh văn chương ông không dừng lại số lượng tác phẩm mà thể chất lượng tư tưởng bên Cởi mở, phóng khống, nhạy bén với tinh thần chủ động canh tân thời đại hình thành nên phong cách độc đáo, nói “phun châu nhả ngọc” để lại tác phẩm bất hủ cho đời, Trúc Khê nói: “Cao Chu Thần người có thiên tài Điều đó, khơng cịn chối cãi Cái thiên tài biểu lộ phương diện văn chương, để lại cho văn học giới ngày tập thi ca vừa Hán văn, vừa Việt văn; Hán văn, ta phải nhìn nhận văn kiệt xuất” Nguyệt chi cương Thượng hữu bán tử chi tùng bách, Đột ngột đống cửu nhi tương vương (vọng) (Đằng tiên ca) (Ở phía nam sơng Đức Giang, Ở đỉnh núi Nguyệt Hằng Trên có tùng, bách chết nửa, Nhưng đứng trơ trơ trời rét mướt) Điều làm cho Cao Bá Quát khác với hệ nhà thơ trước ông, thời sau Lớp từ tự xưng cho thấy cá tính Cao Bá Quát mạnh mẽ, ý thức cá nhân cao độ Cao giống nhà thơ trước ông, thời ông lớp từ du nhân, du khách, tráng sĩ, anh hùng gần với nhà thơ đại nét phóng khống, lãng mạn khách giang hồ, thân chìm người sự, … Ở trường hợp, Cao dùng từ tự xưng cho thích hợp Ví đến nơi cổ kính trang nghiêm hướng người xưa ngã Cao tráng sĩ, anh hùng, du khách; để bộc bạch nỗi niềm Cao dùng ngã, ngơ; để nhấn mạnh cá nhân Cao dùng tên họ, tự, biệt hiệu; để hướng quê hương với nỗi niềm Cao dùng tên đất, tên làng để Lớp từ tự xưng thể rõ người cá nhân qua lời đối thoại mang tính tự sự, lời độc thoại nội tâm Điều gần cá nhân người đại thơ văn sau Cao Bá Quát độc thoại với nỗi đơn, lo toan, ngẫm nghĩ; Cao đối thoại với người niềm cảm thơng, chia sẻ… Chúng ta điểm qua số thơ thể cá nhân mạnh mẽ, phong phú; phương thức biểu cá nhân tự sự, Đề Sát viện Bùi công Yên đài anh ngữ khúc hậu, Phụ tương tử, Cái tử, Phúc lâm lão, Trà giang thu nguyệt ca, … Như vậy, thấy Cao Bá Quát có ý thức việc khẳng định bộc lộc cá nhân Cái ngã ông thể phong phú, đa dạng, nhiều chiều Điều làm cho cảm xúc thơ ông mạnh mẽ Thơ Cao Bá Quát gần với thơ đại 4.3.2 Từ biểu cảm: Cao Bá Quát nói gốc thơ tính tình, tức từ rung động, cảm với đối tượng mà có thơ Cảm xúc vui, buồn, giận, hờn, ghen, ham muốn, phẫn nộ, phê phán… Ở nhà thơ, lại có cảm xúc chủ đạo riêng, hướng đối tượng Ví Nguyễn Cơng Trứ thiên lối ngất ngưởng, ngạo đời; Nguyễn Du thiên số phận người cá nhân với lo toan đời Riêng Cao Bá Quát, cảm hứng, khát vọng thay đổi xã hội qua phê phán mạnh mẽ, liệt hành động cụ thể Tất xuất phát phát từ cội nguồn tâm tình mà Từ ngữ diễn đạt cảm xúc thơ Cao Bá Quát nhiều, từ thiên cảm hứng trước vũ trụ lẫn từ thể xúc cảm trước đời, trước thực tế mắt thấy tai nghe nỗi niềm thân riêng chung Có thể thấy xuất từ trù trướng, liên, hồi, ức, cảm, ốn, than, khổ, sĩ (xấu hổ), thương, hận, tiếu, sầu, thảm thê… Cao Bát dùng từ biểu thị cảm xúc thân trước đời Đó suy nghĩ, nhận xét, đánh giá, thương cảm… Cao Bá Quát không thương cho thân mà thương cho đời Thế nên, ơng trăn trở, ốn giận làm cho đời mình, sống trở nên vô nghĩa, tù túng, khổ sở; lại khát khao, hi vọng ngày mai tương sáng cho đời mình, cho sống Tất cả, cảm xúc diện qua câu chữ Một niềm thương cảm Cao Bá Qt thật mênh mơng! Cao Bá Qt thương thân phận mỏng manh, trơi nổi, nhiều rủi ro; Bán sinh mệnh bạc thương kê lặc (Thập nguyệt thập nhật thừa lễ Bộ nghiêm hậu cưỡng bệnh mạn chí – kỳ nhị) (Nửa đời người thân phận mỏng manh nghĩ chuyện gân gà mà thương) Đỉnh đỉnh bách niên bi ngạnh phiếm (Trường giang thiên – kỳ nhị) (Trăm năm đằng đẵng, thương cho thân cành trôi) Mỗi liên xỉ thiệt thường tao ngã (Cấm sở cửu nguyệt trình chư hữu nhân) (Thương cho ta lần gặp vạ miệng lưỡi) ly biệt; Ngã hà thảm thê (Thất tử) (Sao thảm thiết) Lữ hồn túy tỉnh lưỡng kham liên (Khốc tử) (Hồn lữ khách tỉnh say đáng thương) đường đời trắc trở mà đơi chân q ngắn; Tự liên song đoản cước (Văn Lưu Nguyệt Trì Bắc hành khuyết vi diện biệt phụng kí – kỳ nhị) (Thương cho hai chân ngắn) Cao Bá Quát lại thương cho người, Nhất hồi thán (Phụ tương tử) (Mỗi bước lại ngập ngừng than thở) Khách tử lệ giao lạc (Sa hành đoản ca) (Khách đường nước mắt lã chã rơi) Khả liên dị cảnh diệc huề phù! (Quan chuẩn) (Người nơi khác bồng bế đến, tình cảnh đáng thương!) thương cho người có Chính thị văn chương tân khổ địa (Ngũ nguyệt thập nhị nhật quan huyện thí) (Đúng thật văn chương đất cay đắng khổ ải) Kiến thời liên ngã canh liên quân (Biệt Phạm Đôn Nhân) (Gặp nhau, ta thương ta lại thương cho bạn) Lại thương cho cảnh vật nảy nở đơn độc hay không giữ trọn sắc xuân Sương tuyết ưng liên cúc độc khai (Tức tịch thứ vận) (Đáng thương hoa cúc nở sương tuyết) Xuân sắc khả liên lưu bất trúc (Lạc hoa) (Đáng thương không giữ màu xuân) Nhất thương xuân yểm ức trường (Du mỗ cố trạch thính đàn tranh) (Một tối thương xuân ấm ức hoài) Cảm xúc ngậm ngùi thường thấy tâm trạng Cao Bá Quát Cao Bá Quát ngậm ngùi xa cách, để thói đời trơi Hạo hạo kiền khơn tích tạm phân (Biệt Phạm Đơn Nhân) (Trời đất man mác, ngậm ngùi lúc chia tay) Tự thán du du ủng tục tình! (Đăng Hồnh Sơn) (Ngậm ngùi cho để thói đời lơi mãi) Lại có nỗi buồn, bồi hồi từ ngậm ngùi Tân kính sương mao sầu tự đối (Sơ thu vịnh Hoài Phủ, Minh Trọng nhị tri kỷ) (Buồn bã nhìn tóc bạc gương mới) Tư lượng vãng thiêm trù trướng (Khách lộ cảm hoài) (Đắn đo suy nghĩ việc qua thêm buồn) Tôn tử bồi hồi đối tuyết mai (Đăng sơn hữu hoài) Ngồi ngắm tuyết mai, nâng chén rượu bần thần mãi) Buồn để xót xa, cười nhạo Như hà cửu tọa linh tâm toán! (Kim nhật hành) (Sao ngồi cho lịng xót xa!) Thử khách sầu trung tự trào (Thù hữu nhân úy vấn) (Cái lão ấy, buồn tự nhạo mà thơi!) Nỗi buồn có tiếng dế, tiếng ngâm, gió ưu tư phiền muộn không giải tỏa Dạ thê thiết khủng triêm khâm (Thương Sơn công tịch thượng nghĩ đông quan vưu hối am minh sử nhạc phủ đồng hữu nhân phân phú) (Tiếng dế đêm thê thiết e ướt vạt áo) Điệu nhập tây phong oán khởi tri (Thâm văn lân ông tụng thi) (Tiếng ngâm vẳng qua cửa bắc buồn não nuột) Trù trướng tây phong giang thượng khách (Cửu nhật Di Xuân kiến ký thứ vận) (Gió tây thổi, lịng khách sơng buồn não nề) Tục tình nan tự khiển (Độc dạ) (Tình tục khó bề tự khuây khỏa) Có khi, Cao Bá Qt đau lịng Chính khan nhân tự bi thu (Cấm sở cửu nguyệt trình chư hữu nhân) (Hãy nhìn thẳng tơi từ mùa thu đau lòng này) Cao Bá Quát đau lòng để thở than, phàn nàn Ngô chi sinh dã vô nhai, duyệt thâm nhi ngộ thán (Du Đằng Giang hữu nhân đăng Kim Chung tự, túy hậu lưu đề , tính tự) (Đời ta sống khơng bờ, trải đời mà than thở) Đồng du mạn thán tương phùng lãn (Đồng Bùi Nhị Minh Trọng Trà giang bạc) (Bạn đồng du, than hoài gặp muộn) Thán tức hà nhân ủng khan! (Dạ quan Thanh nhân diễn kịch trường) (Đáng phàn nàn cho nghếch ngồi xem!) để căm hờn Mang mang thân độc du hành (Du Đằng Giang hữu nhân đăng Kim Chung tự, túy hậu lưu đề, tính tự) (Thân mịt mùng, đáng trừng măt trông đời) để oán hận Ngã di hận mãn đinh châu (Họa Thận Tư xuân nhật đồng chư hữu đăng lâu quán vọng hồ kiến ký thứ vận) (Ta nhiều mối hận chất đầy nơi bãi) Trường hận thường giao luân cẩm tự? (Tiếp nội thư tính ký hàn y bút điều sổ sự) (Mối hận vô cùng, xui bàn việc dệt chữ gấm) Na thức trùng cửu hận (Cấm sở cửu nguyệt trình chư hữu nhân) (Ai mà biết hận trùng cửu từ đến giờ) Nhưng ông không nỡ đem nỗi oán hờn mà đề khắp giang thành! (Ký hận – kỳ nhị) Thế nên, cảm xúc uất ức dồn nén thành nỗi ưu phiền bệnh tật, cảm xúc đến độ điên, cuồng Đạo ngã hữu tại, mệnh cuồng (Tống Nguyễn Trúc Khê xuất lụy Thường Tín kiêm trí Lê Huy Vĩnh lão khế) (Rằng, tơi cịn khỏe, khơng chết, mắc chứng điên thơi) Bạch dã dương cuồng (Văn Lưu Nguyệt Trì Bắc hành, khuyết vi diện biệt phụng ký) (Rằng: Lý Bạch lúc giả điên) Có cảm xúc lạc quan với tinh thần tiến thủ lấy cười lấn át khó khăn thử thách, làm động lực tinh thần bước tiến Cao Bá Quát cười trước bước đường vơ định, gian khó, cười ngục tù với khát khao tự Thanh bào thảo du vô xứ, Độc bả suy nhan tiếu hướng thiên (Bài Viên cư trị vũ) (Áo xanh màu cỏ đâu, Chỉ ngửa khuôn mặt gầy gò lên trời mà cười) Nhất tiếu vọng sơn đầu, Trường ca “Hành lộ nan” (Trấn An lệnh Lê Tử Chi nhiệm, đặc lai tương phỏng, kỳ hữu sở tặng, thư dĩ chi) (Cười xịa tiếng nhìn lên đỉnh núi, Hát vang lên khúc “Hành lộ nan”) Hà đương giá tác vân thê khứ, Nhất tiếu thừa phong ổn sán hưu (Trường giang thiên – kỳ tam) (Ước đem gơng bắc làm thang mây, Cười xịa tiếng, cưỡi gió mà lên cho rãnh) Cười buồn, cười để nhạo mình, cười để tự biết Thử khách sầu trung tự trào (Thù hữu nhân úy vấn) (Cái lão ấy, buồn tự nhạo mà thơi!) Thủ bả liên hoa tiếu tự tri (Vãn du Sài Sơn vũ hậu đăng sơn đầu bề bích – kỳ nhị) (Tay cầm bơng hoa sen, mỉm cười, tự biết mình) Có thể thấy, Cao Bá Quát sử dụng từ biểu cảm linh hoạt phong phú Ví để diễn tả ý xót thương, Cao Bá Qt khơng dùng từ thương mà sử dụng từ liên, từ bi; diễn tả ý buồn Cao Bá Quát dùng từ trù trướng, sầu, du du, ưu; để diễn tả nỗi nhớ dùng ơng dùng từ ức, hồi, tư Điều làm cho việc phối hợp vần điệu câu thơ, thơ dễ dàng Tóm lại, Cao Bá Quát có ý thức sử dụng vốn từ biểu cảm để bày tỏ cảm xúc lịng Điều làm cho cảm xúc thơ ông mãnh liệt hơn, lôi người đọc Một kẻ sĩ có trách nhiệm với đời hẳn thiếu cảm xúc, xúc cảm chân thành thơ Lớp từ biểu cảm cho thấy hiểu rõ Cao Bá Quát có lịng “lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ” hành trình tìm chân lí sống đời PHẦN KẾT LUẬN Thơ chữ Hán di sản quý giá toàn sáng tác Cao Bá Quát 1267 thơ chữ Hán làm bật lên vẻ đẹp khí phách lương tâm tài thơ trác tuyệt Cao Bá Quát nửa đầu kỉ XIX Thế giới nghệ thuật thơ ơng vừa lạ vừa độc đáo Nó hun đúc tạo bàn tay khối óc Thánh Quát thời đại nhiều biến động Khảo sát 418 thơ, luận văn hệ thống lí giải nêu số vấn đề sau: Khái quát bối cảnh thời đại, người Cao Bá Quát đặc biệt quan niệm sáng tác thơ văn Cao Bá Quát Điều này, giúp cho có nhìn Cao Bá Quát, người thơ chữ Hán Cao Bá Quát Luận văn sâu vào giới nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát phát hình tượng người nghệ thuật với nhìn tích cực, tiến đời, giới thân Con người trách nhiệm lên với vẻ đẹp kẻ sĩ xã hội Từ việc ý thức trách nhiệm này, người tỏ rõ khí phách, lĩnh, khát vọng, phẫn uất, trăn trở, suy tư… trước đời Con người khí phách nêu cao tinh thần tự do, hành động phản kháng dám nghĩ, dám làm Con người bi phẫn với thất vọng, niềm đau phẫn nộ liệt trước đời Đó động lực để Cao Bá Quát đứng lên khởi nghĩa sau Con người tình cảm khắc sâu với lịng tha thiết với quê hương, gia đình, bạn bè bất hạnh đời Tấm lòng chân thật, xuất phát từ trái tim rung động Nó nguồn sống mà động lực giúp Cao Bá Quát vươn lên, hành động mạnh mẽ Con người suy tưởng với chất vấn, băn khoăn, trăn trở kiếm tìm đến day dứt đau lịng Và kết định hình bước Thời gian, không gian nét thể tư sáng tạo nghệ thuật Cao Bá Quát Thời gian không gian thơ có tính chất phá mạnh mẽ thể chí khí, tâm tư lĩnh cá nhân Thời gian kiểm nghiệm thể đánh giá thân khứ, việc xảy Thời gian tĩnh diễn tả trì trệ, ngưng đọng, chậm chạp Thời gian toan tính thể khát khao, mong ước hành động Không gian nghệ thuật khắc sâu tâm tư người Không gian “tầm cao” thể chí khí, khát vọng mạnh mẽ Không gian nỗi niềm làm rõ tâm tư, tình cảm nguyện vọng người Ngơn ngữ nghệ thuật thể cá tính, chất người Tiêu đề thơ làm rõ tính tự quan niệm sáng tác Cao Bá Quát Nó cịn cho thấy người ln quan tâm đến thực sống xung quanh Ở câu thơ, xuất nhiều hay dạng câu lý giải tầm nhìn, cách nghĩ hay khúc mắc mà người quan tâm Ở từ ngữ, từ tự xưng biểu người cá nhân rõ nét, từ biểu cảm cho thấy cảm xúc người trước sống, đời giới xung quanh… Với kết trên, dù chưa toàn diện hoàn thiện, luận văn có số đóng góp: Về mặt cảm thụ: Việc tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát giúp người đọc thấy hay đẹp tác phẩm nghệ thuật; hiểu, yêu, kính trọng tài thơ lỗi lạc, nhân cách đáng quý Cao Bá Quát Về mặt giảng dạy: Luận văn tiếp cận tác phẩm góc độ nghệ thuật, khám phá khai thác tác phẩm sâu phương diện hình tượng nghệ thuật người, bước đầu tìm hiểu thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật… Về mặt nghiên cứu văn học: Luận văn khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát phạm vi rộng 418 thơ, gồm phương diện: hình tượng nghệ thuật người, thời gian nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật … góp phần vào việc nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá thơ văn Cao Bá Quát nói chung, thơ chữ Hán Cao Bá Quát nói riêng THƯ MỤC THAM KHẢO I Sách: Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Như Chi (1967), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Tân Việt, Sài Gịn Trương Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Văn học Trương Chính (1997), “Cao Bá Quát (1808-1855)”, in Tuyển tập Trương Chính, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 86-121 Nguyễn Duy Diễn (1957), Luận đề Cao Bá Quát, Nxb Thăng Long, Sài Gòn Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.144-148 Hồ Việt Điểu (1958), Luận đề Cao Bá Quát, Tủ sách giáo khoa Bạn Trẻ xuất bản, Sài Gòn Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1984), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Lam Giang (1959), Giảng luận Cao Bá Quát Cao Bá Nhạ, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 10 Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận Án Tiến sĩ Ngữ văn, bảo vệ năm 2001 Trường Đại học KHXN NV, TP HCM 11 Bảo Định Giang-Bùi Hữu Nghĩa (1998), Con người tác phẩm, Nxb TP HCM 12 Lam Giang (1994), Khảo luận thơ, Nxb Đồng Nai 13 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục-Trung tâm Học liệu, in lần thứ 10, Sài Gòn 14 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Bộ Giáo dục-Trung tâm Học liệu, in lần thứ 9, Sài Gòn 15 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa 16 Chu Trọng Hiếu (1996), Nguyễn Công Trứ - Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 17.Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin 18 Tố Hữu (2002), “Cao Bá Quát khí phách hào hùng, nhà thơ lỗi lạc dân tộc”, in Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ, in lần thứ 2, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 19 Trúc Khê (1952), Cao Bá Quát danh nhân truyện ký, Thư xã xuất bản, Hà Nội 20 Vũ Khiêu (1970), “Lời giới thiệu” sách Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, tuyển dịch, in lần thứ năm 1970, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Đặng Thanh Lê tác giả khác (1990), Lịch sử văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII-nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục 22 Mai Quốc Liên chủ biên (2004), Cao Bá Quát toàn tập, tập I, Nxb Văn học-Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 23 Mai Quốc Liên (2004), “Cao Bá Quát – Một thiên tài kỳ vĩ văn học Việt Nam”, in Cao Bá Quát toàn tập, tập I, Nxb Văn học-Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, tr 7-39 24 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, tập I, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, tái 26 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 27 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 28 Phương Lưu (1985), Về quan niệm văn chương cổ điển Việt Nam, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Phong Nam (chủ biên) (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Nghiệp (1982), Cao Bá Quát, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1997), Nguyễn Công Trứ-Cao Bá Quát, Nxb Văn Nghệ TP HCM 32 Nhiều tác giả (1988), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 33 Nhiều tác giả (2004), Cao Bá Quát-Tham luận Hội thảo (có 22 ý kiến tham luận), Nxb Văn học-Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 34 Nguyễn Ngọc Quận (2005), Sáng tác Cao Bá Quát tiến trình văn học dân tộc, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, bảo vệ năm 2005 Trường Đại học KHXH NV, TP HCM 35 Vĩnh Sính (2004), “Thử tìm hiểu thêm chuyến cơng vụ Hạ Châu Cao Bá Quát”, in Hồn Việt (tập 2), Trung tâm Nghiên cứu Quốc học – Nxb Văn học, tr.61-80 36 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Cao Bá Quát - Một đời thơ suy tưởng, Nxb Trẻ - Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học Tp HCM 37 Nguyễn Hữu Sơn- Trần Đình Sử- Huyền Giang- Trần Ngọc Vượng- Trần Nho Thìn- Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 38 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam 39 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà Văn Hà Nội 40 Trần Đình sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 42 Trần Đình sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 43 Doãn Quốc Sĩ – Việt Tử (1959), Khảo luận Cao Bá Quát, Nhà in Nam Sơn, Sài Gòn 44 Lê Tâm (1952), Thân nghiệp Cao Bá Quát, Nxb Cây Thông, in lần thứ hai, Hà Nội 45 Chu Thiên (1963), “Cao Bá Quát khởi nghĩa Mỹ Lương”, in Thông báo khoa học, tập I- Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 67-82 46 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 47 Lê Ngọc Trà, Phùng Quý Nhâm (1997), Giáo trình lý luận văn học, trường ĐHSP TP HCM 48 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Văn học 49 Vi Chí Thơng (1990), Cá nhân ảnh hưởng tư tưởng Nho gia, Nxb Nhân dân, Hà Nội 50 Thơ chữ Hán Cao Bá Quát (1970), Nhóm tuyển dich gồm Vũ Khiêu nhiều người khác, in lần thứ (có kèm theo nguyên văn chữ Hán chụp bút tích Cao Bá Quát), Nxb Văn học, Hà Nội 51 Thơ chữ Hán Cao Bá Quát (1970), Nhóm tuyển dich gồm Vũ Khiêu nhiều người khác, in lần thứ ba có bổ sung, sửa chữa (có thêm phần thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khôi biên soạn, bỏ bớt thơ chữ Hán xác định lại người khác), Nxb Văn học, (in lần đầu lần thứ hai lấy tên: Thơ chữ Hán Cao Bá Quát) 52 Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát người tư tưởng, Nxb KHXH, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Tiếu (1962), “Thơ khí”, Văn hóa nguyệt san, Sài Gòn, tập XI, số 70, tháng 5, tr 433-458 54 Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 55 Lê Trí Viễn (1978), “Chương III: Cao Bá Quát (?-1855)” Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Văn học viết (viết chung với Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hồi Nam), Nxb Giáo dục, tr.336-362 56 Lê Trí Viễn (1985), Lịch sử Văn học Việt Nam (Văn học viết thời quốc gia phong kiến độc lập – kỉ X – kỉ XIX), Trường Đại học Sư phạm TP HCM, lưu hành nội 57 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại, Nxb KHXH, Hà Nội 58 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1997), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, trường ĐHSP TP.HCM 59 Trần Ngọc Vượng (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Hoàng Hữu Yên (1999), “Chương IX: Nguyễn Công Trứ” “Chương X: Cao Bá Quát” Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX (của nhóm soạn giả Đặng Thanh Lê – Hoàng Hữu Yên – Phạm Luận) – Sách Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục, tr 209-252 61 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên 62 Lê Thu Yến (2000), Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục II.TẠP CHÍ: 63 Lương An (1980), “Đề sau thơ Cúc Đường, nhận xét đắn dũng cảm Miên Thẩm Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học, số 3, tr 116-117 64 Nguyễn Anh (1972), “Cao Bá Quát, kẻ bất đắc chí, người loạn hay nhà cách mạng?”, Tạp chí Văn học, Sài Gòn, tháng 12, tr 31-41 65 Thái Bạch (1965), “Một nhà thơ cần phải xét lại – Cao Bá Qt”, Phổ thơng tạp chí, Sài Gịn, số 155, tr 57-65, số 156, tr 53-61 66 Nguyễn Văn Bách (1994), “Bài thơ Phạm Sĩ Ái nhớ Cao Bá Qt”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr 63-64 67 Hoa Bằng (1969), “Cao Bá Quát với khởi nghĩa chống triều Nguyễn (1854-1856)”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, số 121, tháng 4, tr 27-40 68 Hoa Bằng (1972), “Một vài tìm tịi câu đối tương truyền Cao Bá Quát thơ “Thú Hương Sơn’, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 2, tháng 4, tr 61-64 69 Nguyễn Huệ Chi (1961), “Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ Cao Bá Quát”, tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số 6, tr.21-36 70 Nguyễn Huệ Chi (2003), “Tiếp cận nghệ thuật hai chủ đề độc đáo thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học, số 8, tr.13-22 71 Phan Thu Chi (1961), “Đặt lại vấn đề Thánh Quát có phải họ Cao khơng?”, Thời bán nguyệt, Sài Gịn, số 38, tr 81-85 72 Văn Chung (1958), “Bạn đồng điệu Cao Bá Quát: Thủ khoa Nguyễn Hàm Ninh”, Văn hóa nguyệt san, Sài Gòn, số 35, tháng 10, tr 1148-1161 73 Nguyễn Duy Diễn (1958), “Cao Bá Quát, chiến sĩ cách mạng?”, Tạp chí Sáng tạo, Sài Gịn, số 22, tháng 7, tr 71-75 74 Xuân Diệu (1971), “Cao Bá Quát”, tạp chí Tác phẩm mới, Hà Nội, số 11, tháng 1-2, tr 82-92 75 Thế Dương (1960), “Thánh Quát họ Cao”, Thời bán nguyệt san, Sài Gòn, số 20, tr 130-131 76 Kiêm Đạt (1958), “Mấy trường hợp Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 28, tr 31-34 77 Kiêm Đạt (1960), “Những thơ tuyệt mệnh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Phan Thanh Giản, Nguyễn Khuyến, Trương Vĩnh Ký, Phan Bội Châu…”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 61, tr 14-23 78 Mạc Phương Đình (1960), “Thánh Qt khơng phải họ Cao?’, Tạp chí Thời nay, Sài Gịn, số 18, tr 24-27 79 Hồng Liên Lê Xuân Giáo (1964), “Giai thoại văn học lịch sử Chu Thần Cao Bá Qt tiên sinh”, Văn hóa nguyệt san, Sài Gịn, tập XIII, 8, tháng 8, tr 925-935 80 Lữ Hồ (1958), “Bài ca cuồng sĩ”, tạp chí Sáng tạo, Sài Gịn, số 18, tháng 3, tr 51-60 81 Vũ Thu Lợi (1960), “Chung quanh câu đối Cao Bá Quát”, Thời bán nguyệt san, Sài Gịn, số 28, tr 75-77 82 Tơ Hà (1991), Khoảng cách im lặng câu thơ, Tạp chí Văn học, số 83 Tương Huyền (1972), “Cao Bá Quát, kẻ phá đám trước đời”, Tạp chí Văn học, Sài Gịn, tháng 12, tr 42-55 84 Hồng Thị Mai Hương (2000), “Một nhân cách nho sĩ, tài thơ qua Đường Trung Phạm Đôn Nhân nguyên thảo”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr 45-53 85 Đỗ Văn Hỷ dịch (1978), “Viết cuối tập thơ Rừng chuối Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học, số 5, tr 154-155 86 Vũ Khiêu (1969), “Đọc Cao Bá Quát nhân 160 năm ngày sinh nhà thơ”, Tạp chí Tác phẩm mới, Hà Nội, số 4, tháng 10-11-12,tr.74-80 87 Phan Kim (1972), “Thân thi nghiệp nhà thơ Cao Bá Qt”, Tạp chí Văn học, Sài Gịn, tháng 12, tr 3-8, 68-69 88 Châu Hải Kỳ (1958), “Cao Bá Quát làm sống họ Cao tư tưởng Cách mạng Xã hội?”, Tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gòn, số 22, ngày 1.9, tr 5-6 89 Châu Hải Kỳ (1957), “Phải Cao Bá Quát tác giả câu đối đây?”, Tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 4, tr 4-5 90 Châu Hải Kỳ (1958), “Cao Bá Quát làm sống họ Cao tư tưởng Cách mạng xã hội?”, Tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 22, tr 5-6 91 Châu Hải Kỳ (1958), “Có thật Cao Bá Quát khinh miệt dân chúng?”, Tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 20, ngày 1.8, tr.8-9 29 92 Châu Hải Kỳ (1959), “Lược luận tác giả Chương trình Trung học đệ cấp cấp”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 37, tr 41-50 93 Châu Hải Kỳ (1963), “Trong biến động Mỹ Lương, Cao Bá Quát dựa vào lực lượng để chống Triều đình Tự Đức”, tuần báo Văn đàn, Sài Gòn, số 22, tr 14-15 94 Nguyễn Minh K X T (1959), “Cao Bá Quát (?-1854)”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 34, tr 41-48 63 95 Nguyễn Nghĩa (1980), Tìm hiểu ngơn ngữ thơ, Tạp chí Văn học 96 Nguyễn Nghiệp (1962), Những nhân tố tạo nên mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ, Tạp chí Văn học, số 97 Điền Nguyên (1958), “Nhân thi tú tài Việt vừa qua, bàn Cao Bá Quát”, tập san Nhân Loại, Sài Gòn, số 2, tr 5-8, 21 98 Nguyễn Tường Phượng (1934), “Một nhân vật tỉnh Bắc Ninh, ông Cao Bá Quát”, Nam phong tạp chí, tập 35, số 209, tr 259-266 99 Nguyên Sa (1957), “Cái chết người thi sĩ’, tạp chí Sáng tạo, Sài Gòn, số 4, tháng giêng, tr 24-28 100 Claudine Salamon Tạ Trọng Hiệp (1996), “Sứ thần Việt Nam Cao Bá Quát nhận thức ông qua chuyến công cán “Vùng Hạ Châu” (bản dịch từ tiếng Pháp Nguyễn Văn Kiệm), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr 49-55 101 Claudine Salamon Tạ Trọng Hiệp (1996), “Sứ thần Việt Nam Cao Bá Quát nhận thức ông qua chuyến công cán “Vùng Hạ Châu” (bản dịch từ tiếng Pháp Nguyễn Văn Kiệm) (tiếp theo), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr 11-27 102 Trần Lê Sáng (1973), Thử tìm hiểu quan niệm “thi ngơn chí” nhà nho, Tạp chí Văn học 103 Hồ Sen (1959), “Thái độ hưởng nhàn qua vài thi nhân (Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Tản Đà)”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 31-32, Xn Kỷ hợi, tr 13-20 104 Vĩnh Sính (2004), “Thử tìm hiểu thêm chuyến công vụ Hạ Châu Cao Bá Quát”, in Hồn Việt (tập 2), Trung tâm Nghiên cứu Quốc học – Nxb Văn học, tr.61-80 105 Nguyễn Trường Sơn (1958), “Bài học lịch sử vụ án bay đầu Cao Bá Qt”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gòn, số 15, tr 11-13 106 Phạm Văn Sơn (1966), “Tìm hiểu thêm Cao Chu Thần”, Văn hóa nguyệt san, Sài Gòn, tập XV, số 5, tháng 11 12, tr 430-438 107 Phạm Trọng Tâm (1959), “Lòng hiếu sinh Cao Bá Nhạ, nỗi ngán đời Cao Bá Quát”, tạp chí Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn, số 38, ngày 15.5, tr.15-23 108 Bùi Duy Tân (1979), ‘Bài thơ Trào chiết tí Phật khơng phải Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học, số 1, tr 142-143 109 Đỗ Lai Thúy (2000), “Trần Đình Hượu khái niệm công cụ nghiên cứu Nho giáo”, Văn hóa Nghệ thuật, số 192, tr 80-84 110 Thái Vị Thủy (1965), “Thiên nhiên với nhà thơ Cao Bá Qt”, tạp chí Vạn Hạnh, Sài Gịn, số 3, tr 89-96 111 Chu Thiên (1963), “Cao Bá Quát khởi nghĩa Mỹ Lương”, in Thông báo khoa học, tập I- Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 67-82 112 Chu Thiên (1964), “Một thơ nói việc Cao Bá Quát tử trận”, (mục Sưu tầm), Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 12, tr 93-94 113 Nguyễn Đức Tiếu (1962), “Thơ khí”, Văn hóa nguyệt san, Sài Gịn, tập XI, số 70, tháng 5, tr 433-458 114 Nguyễn Đức Tiếu (1962), “Xung quanh chết danh sĩ số triều Nguyễn Sự lập chí Cao Bá Quát”, tạp chí Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 143, ngày 15.12, tr 11-18 115 Nguyễn Đức Tiếu (1992), Sự lập chí Cao Bá Quát, Tạp chí Bách Khoa, số 143 116 Tảo Trang (1963), “Một số tài liệu thơ văn Cao Bá Quát’ (mục Đính thơ văn cổ), tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số 2, tr 102-104 117 Tảo Trang (1963), “Góp thêm tài liệu năm sinh chỗ Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học, Hà nội, số 5, tháng 11, tr.65-70 118 Mai Trân (1964), Hai thơ Miên Thẩm nói Cao Bá Qt, Tạp chí Văn học, số 119 Phương Tri (1971), “Kỉ niệm lần thứ 160 ngày sinh Cao Bá Quát lần thứ 100 ngày sinh Trần Tế Xương” (mục Sinh hoạt văn học), Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 1, tr.139-140 120 Hồng Trinh (1984), Những truyền thống nhân đạo chủ nghĩa thơ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 121 Đoàn Thị Thu Vân (1998), Quan niệm người thơ Thiền Lý-Trần, Tạp chí Văn học, số ... nét đặc sắc nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát Những đóng góp luận văn: 6.1 Luận văn bước đầu khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát phạm vi rộng - 418 thơ 6.2 Luận văn sâu vào khảo. .. sáng tác thơ văn Cao Bá Quát 1.3.2 Tình hình dịch thuật tác phẩm Cao Bá Quát 1.3.3 Nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát Chương 2: Hình tượng nghệ thuật người thơ chữ Hán Cao Bá Quát 2.1... Cao Bá Quát nói chung thơ chữ Hán nói riêng; mặt khác bước đầu tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Cao Bá Quát phận thơ chữ Hán Nhìn chung, nhiều cơng trình đề cập đến thơ chữ Hán Cao

Ngày đăng: 03/03/2023, 11:22