1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đặc điểm nghệ thuật của ca dao về bác hồ

256 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Ca dao là một thể loại của văn học dân gian Việt Nam, là những sáng tác trữ tình biểu hiện tình cảm, nỗi niềm của con người trong cuộc sống như tình bạn, tình yêu, tình cảm[.]

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca dao thể loại văn học dân gian Việt Nam, sáng tác trữ tình biểu tình cảm, nỗi niềm người sống tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình, quê hương, đất nước,…Những tâm tư xuất phát từ trái tim người Đối tượng mà ca dao hướng đến người bạn, người yêu, người thân, người anh hùng dân tộc… Chủ tịch Hồ Chí Minh đề tài vơ tận cho thơ ca Tìm hiểu Bác nhu cầu lớn khẩn thiết nhân dân Hàng loạt viết, cơng trình nghiên cứu đời Bác, gương đạo đức Bác, nghiệp cách mạng nghiệp thơ văn Bác…ra đời Hình tượng Bác xây dựng chân thật đẹp đẽ nhiều loại hình nghệ thuật như: hội họa, âm nhạc, điện ảnh, điêu khắc, sân khấu, …nhưng có lẽ thành cơng thơ ca, có ca dao Hồ Chí Minh nhân vật lịch sử thời đại ca dao hướng đến để nhận thức Ca dao Bác chiếm số lượng lớn mảng ca dao đại Thế nhưng, phận ca dao Người chưa nghiên cứu Để hiểu sâu mảng ca dao này, chọn đề tài Đặc điểm nghệ thuật ca dao Bác Hồ Ca dao bày tỏ tình cảm, nguyện vọng, suy nghĩ nhân vật trữ tình khơng phải bày tỏ tình cảm cá nhân mà đại diện cho quảng đại quần chúng nhân dân Cho nên, khảo sát đặc điểm nghệ thuật ca dao Bác giúp hiểu sâu sắc tình cảm nhân dân Bác Nghệ thuật ca dao nói chung ca dao Bác nói riêng đa dạng Thể thơ, kết cấu, ngơn ngữ, hình ảnh, thời gian, khơng gian…tất đặc điểm tác giả dân gian vận dụng linh hoạt, góp phần làm bật tình cảm Bác nhân dân tình cảm nhân dân Bác Hơn nữa, đặc điểm nghệ thuật ca dao nhà nghiên cứu ý tới từ lâu, phân tích, mổ xẻ nhiều Riêng đặc điểm nghệ thuật ca dao Bác rải rác số viết Chính thế, người viết mong muốn với đề tài luận văn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật phận ca dao nói Lịch sử vấn đề Việc tìm hiểu ca dao Bác nhiều người quan tâm Liên quan đến đề tài “Đặc điểm nghệ thuật ca dao Bác Hồ” kể đến cơng trình nghiên cứu sau đây: Thi Nhị có “Bác Hồ nguồn ca dao mới” đăng Tạp chí Văn hóa dân gian số 4/1984 Bài viết chủ yếu nói tình cảm mãnh liệt, sâu đậm nhân dân Bác Hồ kính yêu qua ca dao Tác giả đề cập đến đặc điểm ngơn ngữ mảng ca dao này, việc sử dụng phương pháp tỉ dụ quen thuộc ca dao cổ truyền để khắc họa cách chân thực, gần gũi, mộc mạc hình ảnh lãnh tụ “ …với phương pháp tỉ dụ quen thuộc ca dao truyền thống, khắc họa cách chân xác nghệ thuật song lại gần gũi, mộc mạc hình ảnh lãnh tụ: Tháp Mười đẹp bơng sen / Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” [ 64,5] Với hai cơng trình “ Suy nghĩ cảm quan dân gian qua hình tượng Bác Hồ” đăng Tạp chí Văn hóa dân gian , số 1/1990 “ Một nét đẹp tranh văn hóa dân gian đương đại: ca dao Bác Hồ” đăng Tạp chí Văn hóa dân gian số 4/1991, Nguyễn Xuân Lạc đề cập đến cảm quan dân gian Bác qua ca dao Tác giả cho hình tượng Bác Hồ ca dao sáng tác theo cảm quan “ thần thánh hóa” Với cảm quan này, ca dao tìm đến biểu trưng đẹp tuyệt đối, đẹp tồn bích, lý tưởng để thể lãnh tụ Và cảm quan chi phối bút pháp nghệ thuật ca dao Bác Đó bút pháp thiên tượng trưng, khái quát miêu tả chi tiết sống thật người Bác, đời Bác “Để diễn tả người có “tầm vóc kỷ” Bác, sử dụng bút pháp tượng trưng khái qt thích hợp, bút pháp có nhiều khả để tôn cao đối tượng thẩm mỹ theo cảm quan “thần thánh hóa” nhân dân ta Bằng bút pháp ấy, ca dao quần chúng dựng lên hình ảnh cao đẹp, rộng lớn, hùng vĩ, thiêng liêng Bác với nghệ thuật so sánh ví von truyền thống đậm đà: mặt trời, vầng Thái Dương, Bắc Đẩu, gương Hồ Thủy, Thái Sơn, trời đất, sơng bể, hoa sen, hương quế, hương trầm…bởi có hình ảnh xứng đáng với tầm vóc vĩ đại Bác thỏa lịng ngưỡng mộ, tơn kính, biết ơn nhân dân ta Bác”.[34, 9] Trần Gia Linh với viết “Bốn mươi lăm năm ca dao dâng Bác” đăng Tạp chí Văn hóa dân gian số 1/1990 khẳng định: “ Ca dao diễn tả Người thống tuyệt diệu vĩ đại bình dị; hình ảnh kì vĩ có tính chất thần thoại với hình ảnh quen thuộc, gần gũi với người; tượng trưng cao độ với thực sâu sắc phương pháp biểu hiện.” [ 39,30] Với tiểu luận “Tình cảm nhân dân Việt Nam Bác Hồ qua ca dao” cơng trình biên soạn “Ca dao Bác Hồ”, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội-2003, Trần Quang Nhật có đóng góp đáng kể việc khẳng định ca dao Bác đa số sử dụng lối so sánh Hướng so sánh thứ “so sánh hai đời: đời lầm than người dân nước xiềng xích nộ lệ, hai tầng áp bóc lột thực dân phong kiến đời sống độc lập tự hịa bình mà Bác Đảng dành lại cho đất nước” [58, 15] Hướng so sánh thứ hai “so sánh cơng ơn Bác với thiêng liêng nhất, kì vĩ sống trần gian thiên nhiên vũ trụ”[ 58, 17] “Để tỏ rõ niềm tin Bác Hồ, lần qua ca dao, nhân dân ta dùng thủ pháp nghệ thuật so sánh So sánh Bác Bắc Đẩu, vầng Thái Dương soi đường lối cho nhân dân ta lên” [58, 30] Với viết “Tìm hiểu cơng thức truyền thống số ca dao Nam Bộ hình ảnh Bác Hồ” đăng website http://cadaotucngu.daitudien.com, Trần Tùng Chinh cho thấy ca dao Bác có kế thừa số công thức truyền thống ca dao cổ truyền “Các ca dao nói chung ca dao Bác nói riêng cịn thiếu trau chuốt lại thừa mộc mạc tự nhiên Tuy nhiên, công thức truyền thống quen thuộc ca dao xưa in dấu làm nên chất dân gian ca” [4] Theo Hà Công Tài viết “Vấn đề sưu tầm nghiên cứu thơ ca dân gian đại” đăng “Một kỷ sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội – 2001, mảng ca dao Bác chưa nghiên cứu bao nhiêu, dù phận có khối lượng lớn ca dao đại Khi nghiên cứu phận này, Hà Công Tài nhận thấy chúng có nhiều đặc điểm tiêu biểu cho ca dao thời đại, từ cách cảm nhận phản ánh sống tới đặc điểm thi pháp, từ hoàn cảnh lưu truyền tới gắn bó với truyền thống ca dao dân tộc suốt trường kỳ lịch sử Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trên, bên cạnh việc bàn nội dung bàn đến thi pháp ca dao Bác, có số đặc điểm nghệ thuật kết cấu, ngôn ngữ, hình ảnh Tuy nhiên, chưa có chun luận đặc điểm nghệ thuật ca dao Bác, có có lẽ chúng tơi chưa đọc Đa phần, bàn nghệ thuật mảng ca dao này, nhà nghiên cứu nói kế thừa công thức truyền thống kết cấu, biện pháp tu từ ngôn ngữ hình ảnh thiên nhiên trở thành biểu tượng Cịn đặc điểm nghệ thuật khác người nghiên cứu ý Kế thừa thành tựu người trước, phát triển thành chuyên luận Đặc điểm nghệ thuật ca dao Bác Hồ Chúng tơi hi vọng đề tài góp thêm tiếng nói đặc điểm nghệ thuật phận ca dao Mục đích nghiên cứu Đây đề tài chưa nghiên cứu chuyên sâu, thế, mục đích việc nghiên cứu đề tài hệ thống số đặc điểm nghệ thuật chủ yếu để từ nhận thức rõ giá trị phận ca dao Bác Luận văn góp phần cung cấp nhìn đầy đủ nghệ thuật ca dao Bác ba phương diện: thể thơ, kết cấu ngôn ngữ Từ làm rõ giá trị đặc sắc mảng ca dao này, hiểu thêm thể loại ca dao, hiểu thêm mối tương quan ca dao Bác với ca dao cổ truyền ca dao đại Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát đề tài dựa số cơng trình sưu tầm, tuyển chọn ca dao, cụ thể sau đây: - Công trình sưu tầm ca dao Nam Bác Hồ Bùi Mạnh Nhị mang tên “Sen Tháp Mười” Nxb TPHCM xuất năm 1980 Với cơng trình này, tác giả xếp ca dao theo chủ đề: Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ, Miền Nam ơn Bác mn vàn Bác ơi, Lịng dân với Bác vng trịn thủy chung phần cuối tác giả giới thiệu thêm số ca dao dân tộc người với mong muốn giới thiệu đa dạng, độc đáo hệ thống ca dao Bác nhiều dân tộc đại gia đình Tổ quốc Việt Nam Bộ sưu tập gồm 145 dân tộc Kinh 16 dân tộc người Nam - Cơng trình “Ca dao Bác Hồ” Trần Hữu Thung Nxb Hà Tĩnh, 1981 Cơng trình bao gồm hai phần Phần thứ vài cảm nhận tác giả nhân đọc ca dao Bác Hồ Phần thứ hai tác giả giới thiệu ca dao sưu tầm không xếp theo trật tự định Tất gồm 227 ca dao - Cơng trình sưu tầm “Ca dao Bác Hồ” Trần Quang Nhật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2003 Tập sách gồm hai phần chính: tiểu luận sưu tầm Trong phần sưu tầm, để độc giả tiện tra cứu, tác giả xếp ca dao theo chủ đề: Bác Hồ - công ơn trời biển, Bác Hồ - mối quan hệ máu thịt với quần chúng, Bác Hồ - niềm tin tất thắng dân tộc, Bác Hồ - động lực thúc đẩy toàn dân thi đua chiến đấu sản xuất, Bác Hồ lịng đồng bào dân tộc người Tuy nhiên, tác giả cho cách xếp tương đối, khía cạnh tình cảm nhân dân Bác Hồ thường đan chéo với Trong ca dao nhiều có khía cạnh này, khía cạnh kia, nguyên nhân, thể ngược lại, khó mà phân định rạch rịi Tổng số ca dao tập 253 - Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo như: “ Ca dao Bảo Định Giang”, “ Tục ngữ ca dao Việt Nam” Vũ Ngọc Phan, “ Ca dao chống Mỹ -tập 2”, “ Ca dao chiến sĩ -tập 5”,“ Ca dao chiến sĩ -tập 6”, “ Ca dao Đồng Tháp Mười”, “ Ca dao sưu tầm - Từ 1945 đến nay”, ca dao Nam bộ, ca dao Nam Trung bộ, ca dao dân ca đất Quảng, ca dao Hải Hưng, ca dao ngoại thành… Sau tổng hợp, loại bỏ trùng lặp, thống kê tất 521 Ở luận văn này, người viết khảo sát ca dao Bác Hồ người Kinh không khảo sát ca dao dân tộc thiểu số Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, người viết sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: hệ thống, so sánh, liên ngành, thống kê Mỗi ca dao sản sinh tồn theo hệ thống ca dao thể loại Do vậy, phương pháp hệ thống so sánh tiến hành dựa nguyên lý mối quan hệ chung riêng, dùng chung (ca dao) để hiểu riêng (ca dao Bác) từ riêng (ca dao Bác) để hiểu chung (ca dao), thấy phong phú đa dạng hấp dẫn ca dao Đặt ca dao Bác hệ thống để phát đặc điểm chung nét độc đáo riêng nghệ thuật Cụ thể đặt ca dao Bác vào hệ thống ca dao nói chung, hệ thống ca dao đại nói riêng Phương pháp giúp xác định vị trí hay “tọa độ” ca dao Bác mối quan hệ với phận ca dao khác ca dao cổ truyền, ca dao giúp đánh giá đầy đủ giá trị ý nghĩa phận ca dao Bác Những đặc điểm chung thể loại chi phối phận ca dao nhiều mặt nghệ thuật Từ đặc điểm nghệ thuật thể loại ca dao mà nhận đặc điểm nghệ thuật phổ biến phận ca dao Bác (chẳng hạn dung lượng, đề tài, thủ pháp nghệ thuật) Đồng thời phận ca dao chắn có đặc điểm riêng mặt nghệ thuật Từ điểm chung điểm riêng mà xác định vị trí hệ thống đánh giá ý nghĩa hệ thống Ca dao Bác khơng tồn biệt lập văn học dân gian nên thiếu phương pháo so sánh nghiên cứu Người viết tiếp cận đa diện để hiểu rõ chất vị trí phận ca dao mối tương quan đa chiều với phận ca dao khác Nhìn từ nhiều góc độ giúp đánh giá xác tồn diện đặc điểm nghệ thuật ca dao Bác Trước hết người viết so sánh đặc điểm nghệ thuật ca dao Bác với để tìm nét chung tiêu biểu Sau đó, cịn so sánh với ca dao cổ truyền ca dao đại mặt kết cấu, thể loại ngôn ngữ Phương pháp liên ngành (phương pháp ứng dụng khoa học liên ngành) phương pháp đặc biệt quan trọng Nhìn chung phương pháp diễn theo hai hướng song song Một người viết tiếp cận ca dao Bác kiến thức ngữ văn học, cụ thể lý luận phương diện nghệ thuật Đối với hướng tiếp cận này, người viết sử dụng phương pháp phân tích văn học, vận dụng cách tổng hợp tri thức kĩ cần thiết văn (gồm lý luận văn học, lịch sử văn học, ngôn ngữ học) Đặc biệt, ca dao Bác tác phẩm nghệ thuật ngôn từ nên phải tiếp nhận, cảm thụ “giải mã” thông qua ngôn ngữ học Đồng thời tiếp cận tác phẩm đời sống dân gian Hai người viết tiến hành lí giải, cắt nghĩa đặc điểm nghệ thuật ca dao Bác kết nghiên cứu ngành khoa học tương cận dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, lịch sử học, địa lý học, văn hóa học…Những kiện truyền thống, phong tục, tập quán, đặc điểm tự nhiên, sử kiện lịch sử, …nhất lịch sử dân tộc giai đoạn 1945 – 1975 Từ đặc điểm tự nhiên, lịch sử, văn hóa có liên quan đến ca dao Bác để truy tìm, lí giải ngun, cách thức ý nghĩa thể loại, kết cấu, ngôn ngữ, nêu lên chức tư tưởng chức nghệ thuật chúng Nhưng cuối tất xử lí theo góc độ tiếp cận ngành ngữ văn học, cụ thể môn Văn học dân gian Người viết sử dụng phương pháp thống kê để thống kê tần số xuất thể thơ, kết cấu, hình ảnh, từ ngữ Dựa vào kết số liệu thống kê đó, người viết khái quát thành đặc điểm nghệ thuật cụ thể Các phương pháp kết hợp đan xen xếp chúng kế cận nhau, để giúp khảo sát đặc điểm nghệ thuật ca dao Bác theo trình tự khoa học hợp lý nhận thuộc tính đối tượng Bởi vì, ca dao Bác khơng phải đối tượng biệt lập mà nằm hệ thống ca dao nói chung có mối quan hệ tương tác với phận ca dao khác Mặt khác, nghệ thuật ca dao Bác có nhiều khía cạnh, đặc điểm khác mà phương pháp không bao quát hết Các phương pháp hỗ trợ, bổ sung cho Đóng góp luận văn Luận văn góp phần đem lại nhìn gần phương diện nghệ thuật ca dao Bác Luận văn đặc điểm nghệ thuật ca dao Người ba phương diện: đặc điểm thể loại, kết cấu ngôn ngữ Người đọc thấy nét đặc sắc, độc đáo nghệ thuật đóng góp khơng phần quan trọng phận ca dao cho thể loại ca dao, đặc biệt ca dao đại Lí giải phận văn học lại có sức sống mạnh mẽ lòng quần chúng nhân dân 70 năm qua Đến nay, phận ca dao sống động giúp hiểu thêm, yêu thêm đời sống tâm tư, cách nghĩ, lối sáng tác tài hoa nhân dân việc ca ngợi người anh hùng Cấu trúc luận văn Ngòai phần Mở đầu, Kết luận, Nội dung luận văn có chương: Chương : Khái quát ca dao ca dao Bác Hồ Trong chương này, giới thiệu cách chung khái niệm ca dao; giá trị nội dung nghệ thuật ca dao cổ truyền ca dao đại; khái niệm ca dao Bác Hồ, nội dung, đối tượng sáng tác, hoàn cảnh sáng tác, số lượng tác phẩm ca dao Bác Hồ Chương : Thể thơ kết cấu ca dao Bác Hồ Đặc điểm thể thơ triển khai với nội dung: thể lục bát, thể song thất lục bát thể hỗn hợp Đặc điểm kết cấu gồm nội dung: kết cấu đối thoại kết cấu trần thuật; kết cấu đối lập kết cấu song hành tâm lý; kết cấu thu hẹp dần hình tượng kết cấu miêu tả trực tiếp Chương : Ngôn ngữ ca dao Bác Hồ Chúng tiếp tục đề cập đến số đặc điểm ngôn ngữ: kết hợp ngơn ngữ tồn dân ngơn ngữ địa phương; kết hợp ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ đời thường; cách sử dụng tên riêng địa điểm; cách sử dụng ngôn ngữ trùng lặp cách sử dụng biện pháp tu từ Cuối luận văn có Phụ lục gồm: giới thiệu đầy đủ văn ca dao khảo sát bảng thống kê số liệu có liên quan đến đề tài: - Phụ lục thống kê tổng số ca dao Bác Hồ, kết tổng số ca dao không trùng lặp 521 - Phụ lục bảng thống kê số liệu thể thơ ca dao Bác ca dao đại - Phụ lục bảng thống kê tần số xuất ngôn ngữ trùng lặp ca dao Bác - Phụ lục bảng thống kê tần số xuất hình ảnh: tự nhiên, thực vật nhân tạo ca dao Bác Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CA DAO VÀ CA DAO VỀ BÁC HỒ 1.1 Ca dao 1.1.1 Khái niệm Trong sinh hoạt văn học dân gian, có phận quan trọng sinh hoạt ca hát, tiêu biểu việc diễn xướng ca dao, dân ca Để lĩnh vực ca hát dân gian, nhân dân sử dụng từ: ca, hị, ví, lý, hát giao duyên, hát đối đáp, hát huê tình… Ca dao có nguồn gốc từ dân ca có mối quan hệ chặt chẽ với dân ca Thế nên trước nêu khái niệm ca dao, cần hiểu dân ca gì? “Dân ca hát câu hát dân gian có phần lời phần giai điệu” [ 29, 411] Khi nói đến dân ca Việt Nam, khơng phải nói đến bài, câu hát định, mà nói đến hình thức sinh hoạt dân ca định Hay nói cách khác, đời sống tồn dân ca đa dạng phong phú Trước hết, dân ca gắn với sinh hoạt người bình dân như: nghi lễ, lao động sinh hoạt gia đình, xã hội Ngồi ra, dân ca cịn gắn với nhiều môi trường diễn xướng như: cạn, nước dân ca gắn với nhiều thời điểm năm như: cúng tế, lễ hội, ngày thường; gắn với giai đoạn đời người như: sinh ra, trưởng thành, cưới hỏi, tang ma… Và dĩ nhiên, dân ca tồn khắp vùng miền: Bắc, Trung, Nam, khắp dân tộc đất nước Bàn khái niệm ca dao, nhiều nhà nghiên cứu đưa ý kiến Tuy nhiên, chúng tơi chọn ý kiến tâm đắc Chu Xuân Diên nhận định: “Ca dao vốn thuật ngữ Hán -Việt Theo cách hiểu thơng thường ca dao lời hát dân ca tước bỏ tiếng đệm, tiếng láy…hoặc ngược lại, câu thơ “bẻ” thành điệu dân ca”[29, 436] Nguyễn Xuân Kính cho rằng: “Ca dao sáng tác văn chương phổ biến rộng rãi, lưu truyền qua nhiều hệ mang đặc điểm định bền vững mặt phong cách Và ca dao trở thành thuật ngữ dùng để thể thơ dân gian”[32, 79] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học nhận định: "dùng danh từ ca dao để riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ (phần lời thơ) dân ca (không kể tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi).” [24,26] Ở tác giả, cách diễn đạt có khác thống quan điểm: ca dao tiếng hát tâm tình sống nhân dân lao động, sáng tác có vần điệu lưu truyền từ hệ sang hệ khác Như vậy, ca dao dân ca khơng có ranh giới rõ rệt Sự phân biệt ca dao dân ca chỗ nói đến ca dao, người ta thường nghĩ đến lời thơ dân gian, cịn nói đến dân ca người ta nghĩ đến điệu, thể thức hát định Dựa vào thời điểm xuất hiện, chia ca dao làm hai phận chính: ca dao cổ truyền ca dao đại Bàn khái niệm ca dao cổ truyền, Chu Xuân Diên cho rằng: “…đó phận câu hát trở thành cổ truyền nhân dân Gọi cổ truyền câu hát phổ biến rộng rãi lưu truyền qua nhiều hệ Gọi cổ truyền, câu hát mang đặc điểm định bền vững phong cách…trở thành khuôn mẫu cho việc sáng tác thơ ca nhân dân hệ sau”[29, 437] Nguyễn Hằng Phương nhận định: “ ca dao cổ (hay ca dao cổ truyền) khái niệm riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ dân ca (không kể tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi) sáng tác từ cách mạng tháng Tám trở trước”[71] Tóm lại nói: ca dao cổ truyền (hay gọi ca dao cổ, ca dao truyền thống, ca dao cũ, ca dao xưa) ca dao sáng tác trước cách mạng tháng Tám, mang đặc điểm định trở thành khuôn mẫu cho việc sáng tác ca dao nhân dân giai đoạn sau Về khái niệm ca dao đại, Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại, Chu Xuân Diên cho “Chúng dùng khái niệm văn học dân gian đại hay văn học dân gian để văn học dân gian thời kỳ từ sau cách mạng tháng năm 1945 trở lại đây.”[10,34] Ca dao đại (hay ca dao mới) phận văn học dân gian đại Cho nên ca dao đại loại ca dao xuất từ sau cách mạng tháng năm 1945 Bên cạnh đó, chúng tơi xin nhắc lại ba tiêu chí nhận diện ca dao đại Nguyễn Hằng Phương “ Một cách nhận diện ca dao đại” để từ xác định khái niệm ca dao đại: Thứ nhất: ca dao đại tác phẩm ca dao mang đặc điểm nghệ thuật dân gian truyền thống, phù hợp với quan niệm nghệ thuật thực đời sống nhân dân thời kỳ đại Thứ hai: ca dao đại tác phẩm ca dao mang tâm lý sáng tác tập thể Nói cách khác, đối tượng phản ánh tác phẩm tượng đời sống gây tác động vào tập thể định không gây tác động vào cá nhân Thứ ba: ca dao đại đời từ nhiều nguồn: từ sáng tác mô tác giả chuyên nghiệp, từ sáng tác phong trào văn nghệ nghiệp dư, từ sinh hoạt văn hóa dân gian Điều quan trọng là, tác phẩm ca dao đại phải lưu truyền rộng rãi dân gian phương thức truyền miệng, mang ý nghĩa thẩm mỹ tính truyền miệng [74,4] Dựa vào tiêu chí nhận diện ca dao đại tác giả Nguyễn Hằng Phương quan điểm Chu Xuân Diên vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại, mạnh dạn đưa cách hiểu khái niệm ca dao đại Ca dao đại tác phẩm ca dao đời từ sau cách mạng tháng Tám, mang đặc điểm nghệ thuật ca dao truyền thống, phù hợp với quan niệm nghệ thuật thực đời sống nhân dân thời kỳ đại Hay nói cách khác tác phẩm ca dao mang đặc điểm nghệ thuật truyền thống ca dao cổ truyền cải biên truyền thống nghệ thuật định hình sở tiếp thu truyền thống nghệ thuật cổ truyền Tại lại chọn mốc cách mạng tháng Tám để chia hai phận ca dao trên? Theo người viết, cách mạng tháng Tám thành công đánh dấu bước phát triển dân tộc Đất nước giải phóng, nhân dân khỏi chế độ phong kiến nghìn năm, giành lại quyền, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Đó khoảng thời gian nhân dân học hành, tự học tiếng mẹ đẻ mà không sợ bị đàn áp Từ sau cách mạng tháng tám lực lượng hình thức sáng tác ca dao có thay đổi Sau cách mạng, công tác diệt giặc dốt, bình dân học vụ phát triển làm cho hành chục triệu người dân biết đọc, biết viết thời gian ngắn sau cách mạng với truyền thống yêu thích thi ca vốn có lâu đời dân tộc, tạo khả điều kiện sáng tác cho nhiều người tầng lớp nhân dân Phần lớn người sáng tác ca dao sau thời kì nơng dân, đội Bên cạnh cơng nhân, trí thức, tầng lớp khác kể em thiếu nhi, cụ phụ lão, bà mẹ chiến sĩ, chị dân quân du kích, tự vệ… Sáng tác ca dao truyền miệng viết thành văn, có khơng có tên tác giả viết báo liếp, báo tường, báo tay đội, đồn thể nhân dân in báo chí Trung ương địa phương nước Như vậy, hình thức sáng tác khác biệt ca dao đại ca dao cổ truyền có số ca dao sáng tác hình thức chép lại sau truyền miệng ... đặc điểm nghệ thuật thể loại ca dao mà nhận đặc điểm nghệ thuật phổ biến phận ca dao Bác (chẳng hạn dung lượng, đề tài, thủ pháp nghệ thuật) Đồng thời phận ca dao chắn có đặc điểm riêng mặt nghệ. .. thi pháp ca dao Bác, có số đặc điểm nghệ thuật kết cấu, ngơn ngữ, hình ảnh Tuy nhiên, chưa có chuyên luận đặc điểm nghệ thuật ca dao Bác, có có lẽ chưa đọc Đa phần, bàn nghệ thuật mảng ca dao này,... trợ, bổ sung cho Đóng góp luận văn Luận văn góp phần đem lại nhìn gần phương diện nghệ thuật ca dao Bác Luận văn đặc điểm nghệ thuật ca dao Người ba phương diện: đặc điểm thể loại, kết cấu ngơn

Ngày đăng: 02/03/2023, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w