1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ca dao dân ca dưới góc nhìn bối cảnh (trường hợp ca dao dân ca đồng bằng sông cửu long)

212 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 807,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU CA DAO - DÂN CA DƯỚI GĨC NHÌN BỐI CẢNH (TRƯỜNG HỢP CA DAO - DÂN CA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU CA DAO - DÂN CA DƯỚI GĨC NHÌN BỐI CẢNH (TRƯỜNG HỢP CA DAO - DÂN CA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP PGS TS NGUYỄN VĂN NỞ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp PGS TS Nguyễn Văn Nở Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực Một số kết nghiên cứu luận án công bố báo khoa học thời gian thực luận án, lại nội dung khác chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người nghiên cứu MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Quy ước trình bày Danh mục bảng QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Chữ viết tắt: ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long STT: Số thứ tự SL: Số lượng Chú thích nguồn ngữ liệu: Mã minh chứng ca dao - dân ca dạng thức nói sưu tầm từ thực tế giao tiếp bao gồm ký hiệu NN số thứ tự gồm chữ số Ví dụ: NN001 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tách xuất thành tố kiện diễn xướng Bảng 2: Phân tích thành tố tâm lí kiện diễn xướng nói Bảng 3:Các thành tố kiện diễn xướng nói từ mẫu NN017 Bảng 4: Ví dụ tách xuất kiện diễn xướng ca dao - dân ca từ tác phẩm Của ngày Bảng 5: Các dạng thức ca dao - dân ca cấp độ đơn vị diễn xướng Bảng 6: Các biểu dạng thức ca dao - dân ca cấp độ kiện diễn xướng Bảng 7: Các loại chuỗi diễn xướng đối đáp Bảng 8: Bảng so sánh dạng thức nói dạng thức dân ca Bảng 9: Cấu trúc người diễn xướng Bảng 10: Cấu trúc người tham gia Bảng 11: Phương thức diễn xướng ca dao - dân ca Bảng 12: Một số dạng thức lời ca dao - dân ca số dạng thức bối cảnh DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 1: Một loại mơ hình ca dao - dân ca (lời) kiện diễn xướng đối đáp5 Hình 1: Bản ký âm hị đối đáp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng chọn đề tài Nghiên cứu ca dao - dân ca góc nhìn bối cảnh (Trường hợp ca dao - dân ca Đồng sông Cửu Long) thuộc lĩnh vực văn học dân gian số lí đây: Văn học dân gian phận văn hóa dân gian, nơi lưu giữ trao truyền thực thể chứa đựng giá trị văn hóa lí giải q trình hình thành, tồn phát triển cộng đồng Nhiều vấn đề sống thuộc lĩnh vực xã hội, trị, kinh tế lịch sử muốn hiểu phải nhờ vào văn học dân gian Những giá trị chứa đựng thực thể văn học xem động lực quan trọng định hướng phát triển xã hội Vì vậy, nghiên cứu văn học dân gian nhiệm vụ khoa học khơng có tầm quốc gia mà cịn có tính quốc tế bối cảnh hội nhập Nghiên cứu văn học dân gian từ trước đến đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, thành tựu chủ yếu dựa quan điểm diễn giải văn văn học dân gian từ thành tố ngôn ngữ văn Việc mở rộng hướng nghiên cứu, điều chỉnh bổ sung lí luận, xác định chiều kích khác thực thể văn học dân gian cụ thể sở tiếp thu lí thuyết đương đại nhu cầu khách quan cần thiết Hiện nay, hướng tiếp cận bối cảnh nghiên cứu folklore với quan niệm xem folklore trình, diễn hóa bao gồm q trình thực, nghệ thuật giao tiếp, trọng đến yếu tố văn hướng tiếp cận văn học dân gian hứa hẹn nhiều triển vọng chứa đựng nhiều thách thức mặt lí luận, thực tiễn Ca dao - dân ca thể loại quan trọng văn học dân gian Việt Nam Các nhà nghiên cứu tiến hành công tác sưu tầm thực nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại Tuy nhiên, hướng tiếp cận bối cảnh folklore học áp dụng cho số thể loại folklore thể loại ca dao chưa quan tâm mức Điều dẫn đến trình trạng nhiều bối cảnh sử dụng ca dao - dân ca dạng thức cụ thể tìm hiểu lưu giữ Vì vậy, hướng nghiên cứu thể loại có ca dao - dân ca góc nhìn bối cảnh nhiệm vụ quan trọng Tìm hiểu ca dao - dân ca góc nhìn bối cảnh, chọn đối tượng khảo sát cụ thể ca dao - dân ca lưu truyền tiểu vùng văn hóa ĐBSCL Điều xuất phát từ vấn đề văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam giới nghiên cứu quan tâm theo hướng tìm hiểu “thống đa dạng” Trong kho tàng văn học dân gian ĐBSCL, ca dao - dân ca không thể loại có nội dung nghệ thuật độc đáo mà cịn có trữ lượng đa dạng, phong phú, diện hầu hết lĩnh vực đời sống dân gian Trong thực tế, ca dao - dân ca tồn nghi lễ vòng đời, sinh hoạt lễ hội, lao động sản xuất, sinh hoạt giải trí, lời ăn tiếng nói… gắn liền với nhiều dạng thức độc đáo Ở dạng thức nào, ca dao - dân ca thể sản phẩm tinh thần tinh tế, thực thể văn hóa độc đáo vừa mang tính kế thừa, vừa mang tính sáng tạo cư dân địa phương Tuy vậy, thực thể tinh thần mai bối cảnh đại nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn phát huy Vì vậy, nhu cầu nghiên cứu để nhận thức, giữ gìn phát huy đặc điểm riêng ca dao dân ca nơi cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án Nghiên cứu ca dao - dân ca góc nhìn bối cảnh (Trường hợp ca dao - dân ca Đồng sông Cửu Long hướng tới mục đích cụ thể sau: - Vận dụng lí luận lí thuyết bối cảnh để xác định vấn đề bỏ ngỏ, cần bổ khuyết nghiên cứu, sưu tầm ca dao - dân ca, từ tiến tới xây dựng sở lí luận công cụ cho việc sưu tầm, nghiên cứu ca dao - dân ca cụ thể ĐBSCL - Làm rõ vai trị, vị trí ca dao - dân ca ĐBSCL đời sống văn hóa qua giao tiếp nói hình thức diễn xướng dân ca, từ khẳng định giá trị di sản folklore đời sống tinh thần người dân ĐBSCL - Chỉ đặc điểm ca dao - dân ca ĐBSCL mở định hướng nhận diện thể loại ca dao - dân ca - Mở định hướng hoạt động nghiên cứu, sưu tầm quản lí di sản ca dao - dân ca ĐBSCL bối cảnh đại 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án cần hoàn thành nhiệm vụ khoa học sau: - Hệ thống sở lí luận nghiên cứu văn học dân gian nói chung, nghiên cứu ca dao - dân ca nói riêng góc nhìn bối cảnh thơng qua việc tổng thuật quan niệm lí thuyết, cơng trình vận dụng học giả tiêu biểu - Xác định vấn đề việc nghiên cứu ca dao - dân ca ca dao - dân ca - Xây dựng sở lí luận cơng cụ tiếp cận riêng đối tượng ca dao - dân ca ĐBSCL từ hướng tiếp cận bối cảnh - Thu thập, tập hợp, thống kê ca dao - dân ca ĐBSCL gắn liền với dạng thức tương ứng bối cảnh sử dụng thực tế - Phân loại dạng thức tồn bối cảnh ca dao - dân ca ĐBSCL - Nhận diện đặc điểm yếu tố văn văn ca dao - dân ca ĐBSCL Tiến hành phân tích đánh giá thành tố tiêu biểu dạng thức ca dao - dân ca bối cảnh cụ thể, thành tố nhận diện trực tiếp văn ca dao - dân ca - Phân tích, hệ thống hóa luận điểm nhằm định hướng nhận diện đặc trưng thể loại ca dao - dân ca từ góc nhìn bối cảnh; hệ thống đặc điểm ca dao - dân ca ĐBSCL từ góc nhìn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Trong khách thể nghiên cứu ca dao - dân ca ĐBSCL, luận án xác định đối tượng nghiên cứu ca dao - dân ca nói chung, ĐBSCL nói riêng dạng thức gắn liền với bối cảnh, cụ thể ca dao - dân ca nói giao tiếp ca dao - dân ca hình thức diễn xướng dân ca Về đối tượng khảo sát, luận án giới hạn mảng ca dao - dân ca người Việt Ca dao thuộc nhiều dạng thức dân tộc khác ca dao - dân ca người Hoa, Khmer, Chăm… chưa khảo sát đề tài Bên cạnh đó, đối tượng khảo sát trọng tâm ca dao - dân ca thuộc phạm vi tiểu vùng văn hóa ĐBSCL Các dạng thức ca dao - dân ca bối cảnh vùng miền khác đề cập nhằm so sánh, đối chiếu Đối tượng khảo sát không bao gồm ca dao - dân ca trẻ em (đồng dao) Phạm vi nghiên cứu Với đề tài Nghiên cứu ca dao - dân ca góc nhìn bối cảnh (Trường hợp ca dao - dân ca Đồng sông Cửu Long, xác định phạm vi nghiên cứu giới hạn việc nghiên cứu đối tượng ca dao - dân ca ĐBSCL mối quan hệ với dạng thức bối cảnh thực tế dạng thức nói dân ca Do phức tạp dạng thức ca dao - dân ca bối cảnh đa dạng hình thức diễn xướng dân gian, luận án chủ yếu nghiên cứu (vận dụng lí luận) dạng thức tiêu biểu hát ru, hị, lí dạng thức hát huê tình để nhận diện đặc điểm ca dao - dân ca ĐBSCL Các dạng thức khác tiếp cận chủ yếu mang tính chất trình diễn thao tác ghi nhận nguồn tư liệu diễn giải ca dao - dân ca 10 Trong luận án này, tiếp cận yếu tố có ảnh hưởng, quan hệ nằm văn ca dao - dân ca ĐBSCL, nội dung nghiên cứu tạm thời chưa tiếp cận yếu tố túy thuộc lĩnh vực âm nhạc thang âm, hoạt động kí âm Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Phương pháp luận của đề tài dựa hướng tiếp cận ca dao - dân ca ĐBSCL bối cảnh, theo ca dao - dân ca nghiên cứu, diễn giải sở quan hệ với dạng thức sử dụng thực tế Trên sở định hướng đó, phương pháp cần sử dụng để triển khai đề tài là: phương pháp thống kê, phân loại; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp cấu trúc - hệ thống; phương pháp so sánh - đối chiếu; phương pháp nghiên cứu liên ngành Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề luận án, sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp thống kê, phân loại Sau tách xuất ca dao - dân ca từ dạng thức sử dụng thực tế, luận án thống kê, phân loại ca dao - dân ca để nhận thức yếu tố ca dao - dân ca nhận diện đặc điểm ca dao - dân ca ĐBSCL Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp sử dụng để phân tích đặc điểm ca dao - dân ca từ mẫu sưu tầm cụ thể (phân tích bối cảnh) từ kết thống kê Trên sở phân tích đó, tổng hợp, đưa đặc điểm ca dao - dân ca góc độ khác Phương pháp cấu trúc - hệ thống Luận án sử dụng phương pháp cấu trúc - hệ thống để tiếp cận chất hệ thống nguồn tư liệu ca dao - dân ca, dạng thức tồn kiện diễn xướng ca dao - dân ca cụ thể Phương pháp giúp xác định quan hệ phân cấp thực thể ca dao - dân ca thành tố cụ thể kiện diễn xướng Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp so sánh - đối chiếu sử dụng luận án nhằm làm rõ đặc điểm, giá trị loại tư liệu ca dao - dân ca trình tiếp cận, thu thập xử lí Phương pháp giúp luận án làm rõ đặc điểm ca dao - dân ca bối cảnh diễn xướng khác nhau, khơi mở chiều 198 tư liệu không giúp nghiên cứu ca dao - dân ca mà cịn giúp tiếp cận ca dao - dân ca từ góc nhìn bối cảnh thực thể khứ, mai Đặc biệt, thay đổi quan niệm folklore yêu cầu tư liệu sưu tầm đòi hỏi phải cải tiến phương pháp thu thập truyền thống, vận dụng sáng tạo phương pháp vốn công cụ khoa học liên ngành nhân học, dân tộc học, ngôn ngữ học… Trong chương 2, luận án đề xuất số phương pháp thu thập tư liệu dựa trạng ca dao - dân ca ĐBSCL Bên cạnh vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến công tác tư liệu, luận án định hướng tiếp cận vấn đề thực thể ca dao - dân ca bối cảnh Hướng tiếp cận bối cảnh vốn quan niệm folklore phải gắn với bối cảnh, giao tiếp, hành vi diễn xướng thực tế nên nhu cầu đặt phải xác định lại dạng thức tồn ca dao - dân ca bối cảnh cụ thể Việc nhận dạng dạng thức bối cảnh ca dao - dân ca ca dao - dân ca khơng có phần văn quan niệm truyền thống mà cịn có dạng thức phong phú, đa dạng Các dạng thức khái quát thành số dạng thức tiêu biểu dạng thức nói dạng thức dân ca tương ứng với bối cảnh cụ thể Việc nhận dạng dạng thức có ý nghĩa lớn nghiên cứu ca dao - dân ca đồng thời đặt vấn đề phục hồi bảo tồn di sản ca dao - dân ca Việt Nam Luận án Nghiên cứu ca dao - dân ca góc nhìn bối cảnh (Trường hợp ca dao - dân ca Đồng sông Cửu Long) không giới hạn việc giới thiệu vấn đề lí luận mà thực thử nghiệm việc vận dụng hướng tiếp cận bối cảnh với trường hợp ca dao - dân ca ĐBSCL Tiếp cận mẫu sưu tầm ca dao - dân ca dạng thức lời nói, nhận thấy ca dao - dân ca ĐBSCL bối cảnh thể nhiều đặc điểm, tính chất, thuộc tính mà hướng tiếp cận lấy văn làm trung tâm chưa tiếp cận Thực tiễn khảo sát sưu tầm cho thấy ca dao dân ca người dân ĐBSCL sử dụng nhiều môi trường giao tiếp với tư cách đơn vị ngôn ngữ với mục đích giao tiếp định thể tính chất gần giống thể loại tục ngữ nhiều trường hợp Bên cạnh đó, thực thể cịn tiếp cận nghiên cứu theo hướng gắn với chức Đây hướng tiếp cận có nhiều ưu điểm, giúp giải thích vấn đề cốt lõi ca dao sử dụng, sử dụng nào, sử dụng để làm hiệu giao tiếp lời nói Các phân tích cho thấy bối cảnh sử dụng ca dao liền với chức tổ hợp chức phong phú, đa dạng, có số chức sử dụng với tỉ lệ cao 199 chức điều chỉnh hành vi, bộc lộ thái độ, bộc lộ cảm xúc, nhận xét, giải thích, giãi bày Việc tiếp cận bối cảnh gắn với chức cho thấy bối cảnh ca dao - dân ca ĐBSCL mang tính phổ biến, gắn với chức bao trùm lĩnh vực đời sống, ý thức người Hướng tiếp cận bối cảnh vận dụng nhiều kiến thức liên ngành để tiếp cận ca dao - dân ca trình, hoạt động giao tiếp Do vậy, luận án vận dụng kiến thức ngữ dụng học để làm rõ số yếu tố kiện diễn xướng ca dao - dân ca bối cảnh nói Hướng phân tích, vận dụng liên ngành làm rõ số đặc điểm thoại, cặp thoại, tham thoại, hành động ngơn từ để từ cho thấy tính chất, thuộc tính ca dao - dân ca ĐBSCL Những thuộc tính, đặc điểm yếu tố định hướng việc nhận dạng thể loại ca dao - dân ca hình thức tồn đích thực Đối với dạng thức dân ca ca dao - dân ca ĐBSCL, nội dung triển khai nguồn tư liệu chiều kích ca dao - dân ca Ở dạng thức dân ca phi đối đáp, bối cảnh nhận dạng mối quan hệ với chức với tiểu dạng thức diễn xướng tương ứng hát ru, hát h tình, hị hay lí Mỗi tiểu dạng thức cụ thể, bối cảnh cụ thể gắn với chức tổ hợp chức định, điều góp phần đem đến đa dạng, phong phú diễn giải ca dao - dân ca trải nghiệm tinh thần Về bối cảnh dạng thức dân ca đối đáp, kết nghiên cứu từ góc độ chức cho thấy bối cảnh dạng thức phân loại, nhận dạng thành bối cảnh khởi đầu (bối cảnh bên ngồi) bối cảnh trì diễn xướng (bối cảnh bên trong) Việc phân loại dẫn đến nhận thức tiểu bối cảnh bên trình diễn xướng Hệ thống chức làm bật đặc điểm ca dao - dân ca bối cảnh ĐBSCL đồng thời hỗ trợ việc nhận dạng thể loại Kết nghiên cứu luận án làm rõ đặc điểm ca dao - dân ca ĐBSCL góc độ vĩ mơ sở khảo sát nguồn tư liệu từ âm nhạc dân gian Kết cho thấy dạng thức tiểu dạng thức dân ca ĐBSCL vô phong phú, đa dạng Diễn xướng ca dao dạng thức dân ca chuyển hóa thành thể loại âm nhạc dân gian với tên đặc thù địa phương hát h tình Cần Thơ, hị Bạc Liêu, hị Đồng Tháp, hệ thống tên lí Bên cạnh đó, kết nghiên cứu làm rõ số đặc điểm hình thức khác ca dao - dân ca bối cảnh dạng thức dân ca đặc điểm nhịp điệu, thông tin nhân học liên quan đến người diễn xướng cho thấy ca dao - dân ca ĐBSCL mang 200 nét riêng di sản tinh thần vùng sông nước Tất yếu tố góp phần vào việc định hướng thể loại ca dao - dân ca bối cảnh Những kết đạt luận án góp phần đặt cơng việc cấp thiết mà nhà nghiên cứu, sưu tầm, giáo dục, quản lí văn hóa liên quan đến thực thể ca dao - dân ca cần thực Đó việc sưu tầm, tập hợp thực thể ca dao - dân ca phải gắn với dạng thức nói dân ca bối cảnh cụ thể, khắc phục việc sưu tầm ghi nhận văn mà bỏ qua bối cảnh dạng thức tồn ca dao - dân ca đời sống dân gian Bên cạnh đó, nhà trường phải thiết kế lại việc học tập học sinh, sinh viên theo hướng diễn giải, phân tích ca dao bối cảnh sử dụng Đặc biệt, nhà quản lí, hoạch định văn hóa phải định hướng lại công tác nghiên cứu, sưu tầm ca dao - dân ca nói riêng, folklore nói chung nhiệm vụ phục hồi, bảo tồn phác huy sắc văn hóa bối cảnh đương đại 201 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đào Duy Tùng, , Đoàn Thị Phương Lam (2021) Ẩn dụ ý niệm tình yêu hành trình ca dao Nam Trung Bộ (2021) Ngôn ngữ & Đời sống (8) (2015) Nghiên cứu ca dao - dân ca bối cảnh: vấn đề phương pháp tư liệu nghiên cứu Kỷ yếu Hội thảo khoa học học viên cao học nghiên cứu sinh 2015-2016 Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (2016) Tiếp cận ca dao - dân ca nghi lễ Bắt sấu rừng U Minh Hạ nhà văn Sơn Nam Ngôn ngữ & đời sống (8) (2016) Tiếp cận văn ca dao - dân ca nghiên cứu ca dao - dân ca Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cho học viên nghiên cứu sinh 2016-2017 Đại học SP TP Hồ Chí Minh (2017) Nguồn cung tư liệu nghiên cứu ca dao - dân ca đồng sông Cửu Long góc nhìn bối cảnh Hội thảo khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh 2017-2018 Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh (2018) Nghiên cứu văn hóa dân gian Nam Bộ bối cảnh từ truyện ngắn Sơn Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 54(9C): 162-168 (2019) Cấu trúc diễn xướng ca dao - dân ca số thành tố Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Văn hóa sông nước Đông nam Á bảo tồn phát triển Trường Đại học Cần Thơ (2021) Một số phương diện ca dao đồng sông Cửu Long từ hướng tiếp cận bối cảnh Ngôn ngữ & Đời sống (10) Bùi Thanh Thảo (2019) Ám ảnh sông nước tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Văn hóa sơng nước Đơng nam Á bảo tồn phát triển Trường Đại học Cần Thơ 10 Bùi Thanh Thảo (2021) Các dạng thức ca dao - dân ca vấn đề diễn giải nghĩa Ngôn ngữ & Đời sống (8) TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Ái Lan (1963) Những câu hị dân q miền Nam Phổ thơng (101) Tr 96-100 202 Bảo Định Giang - Nguyễn Tấn Phát - Bùi Mạnh Nhị - Trần Tấn Vĩnh (1984) Ca dao dân ca Nam Nxb TP Hồ Chí Minh Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2002) Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu Hà Nội: Nxb Giáo dục Bùi Mạnh Nhị (1980) Sen Tháp Mười TP Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Bùi Mạnh Nhị (1984) Hị Đồng sông Cửu Long sống người dân phương Nam Tổ quốc Văn nghệ TP Hồ Chí Minh (133) Bùi Mạnh Nhị (1984) Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao - dân ca - dân ca Nam Ngôn ngữ (1) Tr 26-32 Bùi Quang Thanh (1986) Ca dao dân ca Nam Bộ Văn học (3) Tr 146-148 Bùi Thị Tâm (1998) Những đặc điểm ngôn ngữ ca dao - dân ca Đồng sông Cửu Long Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Cao Huy Đỉnh (1966) Lối đối đáp ca dao trữ tình Văn học (9) Tr 1014 10 Chim Văn Bé (2012) Ngữ pháp học chức tiếng Việt - cú pháp học Nxb Giáo dục 11 Chu Xuân Diên (1981) Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian Văn học (5) Tr19 12 Chu Xuân Diên (1995) Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành Tủ sách Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 13 Chu Xuân Diên (2001) Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại Hà Nội: Nxb Giáo dục 14 Chu Xuân Diên (2002) Cơ sở văn hóa Việt Nam TP Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 15 Chu Xuân Diên (2004) Mấy vấn đề văn hoá văn học dân gian Việt Nam TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ 16 Chu Xuân Diên (2005) Văn học dân gian Bạc Liêu TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ 17 Chu Xuân Diên (2008) Nghiên cứu văn hóa dân gian - phương pháp lịch sử thể loại Hà Nội: Nxb Giáo dục 18 Chu Xuân Diên (2012) Văn học dân gian Sóc Trăng Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thông tin 19 Đặng Lễ Nghi (1929) Câu hát đối theo bạn cấy Sài Gòn: Nhà in Xưa 20 Đặng Văn Lung (1997) Về việc nghiên cứu sưu tầm dân ca Đồng sông Cửu Long Văn học (6) 21 Đặng Văn Lung (2005) Lễ hội nhân sinh TP Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia 22 Đào Duy Tùng Đoàn Thị Phương Lam (2012) Từ ngữ Hán Việt đạo 203 làm người ca dao - dân ca Đồng sông Cửu Long Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Văn hóa Nam Bộ bình diện giao tiếp Trường Đại học Cần Thơ Tr 378-382 23 Định Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn (1997) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 24 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 25 Định Gia Khánh (1995) Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 26 Đỗ Bình Trị (1991) Văn học dân gian Việt Nam Tập TP Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục 27 Đỗ Văn Tân (1984) Ca dao Đồng Tháp Mười Sở Văn hóa Thơng tin Đồng Tháp 28 Hồ Liên (2008) Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn học 29 Hồ Quốc Hùng (2011) Nghiên cứu văn học dân gian vấn đề văn Nghiên cứu văn học (7) 30 Hồ Quốc Hùng (2015) Nguyễn Đổng Chi - nhà sưu tầm khảo cứu văn học dân gian từ thực tiễn đến lí luận Tạp chí Nghiên cứu phát triển (2) Tr 21-32 31 Hồng Tiến Tựu (1992) Bình giảng ca dao Hà Nội: Nxb Giáo dục 32 Hoàng Tiến Tựu (1998) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 33 Huỳnh Lứa (chủ biên) (2017) Lịch sử khai phá vùng đất Nam TP Hồ 34 35 36 37 38 Chí Minh: Nxb TP Hồ Chí Minh Huỳnh Minh (2001) Cần Thơ xưa Nxb Thanh niên Huỳnh Minh (2001) Gị Cơng xưa Nxb Thanh niên Huỳnh Minh (2002) Bạc Liêu xưa Thanh niên Huỳnh Minh (2002) Vĩnh Long xưa Thanh niên Huỳnh Ngọc Trảng (2006) Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh Nxb Tổng hợp Đồng Nai 39 Huỳnh Văn Huyên (2020) Sinh hoạt người Việt Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn 40 Huỳnh Vũ Lam (2013) Vận dụng phương pháp nhân học văn hóa vào nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ Nghiên cứu Văn học Viện Văn học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam (7) Tr 89-100 41 Huỳnh Vũ Lam (2014) Thể loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ - góc nhìn rập khn góc nhìn phê chuẩn Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (55) Tr 138 - 145 42 Huỳnh Vũ Lam (2014) Văn học dân gian trình - hướng 204 tiếp cận hứa hẹn nhiều thay đổi nghiên cứu truyện kể dân gian Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (33c) Tr 15-22 43 Huỳnh Vũ Lam (2016) Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Đồng sơng Cửu Long góc nhìn bối cảnh Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 44 Huỳnh Vũ Lam (2019) Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Đồng sơng Cửu Long góc nhìn bối cảnh Nxb Hội nhà văn Khoa Ngữ Văn Đại học Cần Thơ (1997) Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long Nxb Giáo dục 45 Kiều Thu Hoạch (2006) Văn học dân gian người Việt - góc nhìn thể loại Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 46 Lê Giang - Lư Nhất Vũ - Nguyễn Văn Hoa (1986) Dân ca Hậu Giang Sở Văn hóa Thơng tin Hậu Giang 47 Lê Giang - Lư Nhất Vũ (1985) Dân ca Đồng Tháp Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 48 Lê Giang - Lư Nhất Vũ (2002) 300 điệu lí Đồng sơng Cửu Long Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 50 Lê Hà Uyên (2022) Trải dài nỗi nhớ Nxb Hồng Đức 51 Lê Thị Thanh Vy (2012) Hướng tiếp cận Bối cảnh folklore học - hướng tiếp cận liên ngành Tạp chí Đại học Sài Gịn - Số chun đề Bình luận văn học Niên giám 2012 Tr 181-187 52 Lê Thị Thanh Vy (2013) Tục ngữ văn học: trường hợp nghiên cứu folklore bối cảnh Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 53 Lê Thị Thanh Vy (2015) Nghĩa tục ngữ bối cảnh Tạp chí Nghiên cứu văn học (4) Tr 117-125 54 Lê Thị Thanh Vy (2021) Nghiên cứu folklore bối cảnh: Lý thuyết ứng dụng (trên liệu tục ngữ văn học Việt Nam) Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 55 Lê Văn Chưởng (2000) Đặc khảo hò Huế Huế: Nxb Thuận Hóa 56 Lê Văn Chưởng (2004) Dân ca Nam với đặc trưng Di sản văn hóa dân gian Nam 57 Lê Văn Chưởng (2004) Dân ca Việt Nam thành tố thể nguyên hợp Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 58 Lê Văn Hảo (1963) Vài nét hò, dân ca miền Trung miền Nam Đại học Tr 35 - 36 59 Lê Xuân Bột (2003) Từ Hán - Việt ca dao - dân ca tình u đơi lứa Nam Ngôn ngữ & Đời sống (7) Tr 22-26 60 Lư Nhất Vũ - Lê Giang - Nguyễn Văn Hoa (1985) Dân ca Kiên Giang Sở 205 Văn hóa - Thơng tin Kiên Giang 61 Lư Nhất Vũ - Lê Giang (1981) Dân ca Bến Tre Ty Văn hóa Thơng tin Bến Tre 62 Lư Nhất Vũ - Lê Giang (1983) Tìm hiểu dân ca Nam TP Hồ Chí Minh: Nxb TP Hồ Chí Minh 63 Lư Nhất Vũ - Lê Giang (1994) Dân ca Đồng Tháp Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 64 Lư Nhất Vũ - Nguyễn Văn Hoa - Lê Giang (1985) Dân ca Kiên Giang Sở Văn hóa thơng tin Kiên Giang 65 Lư Nhất Vũ - Nguyễn Văn Hoa - Lê Giang (1986) Dân ca Cửu Long Sở Văn hóa thơng tin Cửu Long 66 Lư Văn Hội (2005) Các hình thức diễn xướng dân gian Bến Tre Sở VHTT Bến Tre 67 Lý Minh Trâm (2010) Dân ca lễ hội người Khmer Sóc Trăng Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ 68 Lý Tùng Hiếu (2012) Ngơn ngữ văn hố vùng đất Sài Gịn Nam TP Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 69 Malinowski B (1948) Magic Science and Religion and Other Essays Glencoe Illinois: The Free Press page 327 70 Ngô Đức Thịnh - Frank Proschan (đồng chủ biên) (2005) Folklore giới - số cơng trình nghiên cứu Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 71 Ngô Đức Thịnh - Frank Proschan (đồng chủ biên) (2005) Folklore - số thuật ngữ đương đại Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 72 Ngô Đức Thịnh (1993) Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 73 Ngơ Đức Thịnh (2009) Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 74 Nguyễn Đắc Diệu Lam (1997) Thi pháp ca dao - dân ca với ru Nam Văn học (1) 75 Nguyễn Đổng Chi - Ninh Viết Giao - Võ Văn Trực (1996) Kho tàng ca dao xứ Nghệ Nghệ An: Nxb Nghệ An 76 Nguyễn Hòa (2008) Phân tích diễn ngơn: số vấn đề lí luận phương pháp Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Nguyễn Hữu Hiệp (2003) An Giang - văn hóa vùng đất Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin 78 Nguyễn Hữu Hiếu (2007) Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Hữu Hiếu (2010) Diễn trình văn hóa Đồng Sơng Cửu Long Hà Nội: Nxb Thời đại 80 Nguyễn Hữu Nghĩa (2014) Ngơn ngữ học - Nhân học văn hóa - Tâm lí học 206 hành vi: phối hợp liên ngành theo hướng nghiên cứu văn học dân gian bối cảnh Kỷ yếu Hội thảo Khoa học học viên cao học nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Kiến Thiết (1971) Những nét đặc thù thể văn thể thơ ca dao miền Nam Nghiên cứu Văn học (7) Ttr 1-31 82 Nguyễn Kiến Thiết (1972) Tánh cách đặc thù ca dao - dân ca miền Nam Tiểu luận cao học Trường Đại học Văn Khoa 83 Nguyễn Kim Châu (2004) Thể thơ ca dao Nam Kỷ yếu Hội thảo Di sản Văn hóa dân gian Nam Trường Đại học Cần Thơ Tr 335-351 84 Nguyễn Lê Thu Lan (2007) Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu ca dao - dân ca Nam từ 1975 - 2005 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 85 Nguyễn Ngọc Tư (2004) Giao Thừa TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 86 Nguyễn Ngọc Tư Của ngày Ngày truy cập: 30/08 /2021 https://isach info/story php?story=cua_ngay_da_mat nguyen_ngoc_tu 87 Nguyễn Phương Châm (2013) Ngôn ngữ thể thơ ca dao - dân ca người Việt Nam Nxb Thời Đại 88 Nguyễn Tấn Long - Phan Canh (1998) Thi ca bình dân Việt Nam Tập Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 89 Nguyễn Thị Hiền (1999) Quan niệm folklore q trình văn hóa folklore Hoa Kì Văn hóa dân gian (4) 90 Nguyễn Thị Hiền (2000) Một số phương pháp nghiên cứu folklore phương Tây Văn hóa dân gian (3) 91 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2015) Các dạng thức đối thoại hát đối đáp nam nữ người Việt Nxb Văn học 92 Nguyễn Thị Phương Châm (2004) Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ ca dao - dân ca sưu tầm Nam Kỷ yếu Hội thảo Di sản Văn hóa dân gian Nam Trường Đại học Cần Thơ 93 Nguyễn Thị Thu Hà (2011) Đặc trưng kết cấu ca dao - dân ca trữ tình Luận án tiến sỹ Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 94 Nguyễn Văn Diệu (1984) Góp phần tìm hiểu ca dao, dân ca chống Mĩ Đồng sông Cửu Long Văn học (3) Tr 54-66 95 Nguyễn Văn Hầu (1962) Hò miền Nam Bách Khoa Tr135-136 96 Nguyễn Văn Hầu (2004) Diện mạo văn học dân gian Nam Tập TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 97 Nguyễn Văn Khang (1999) Ngôn ngữ học xã hội vấn đề Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 98 Nguyễn Văn Nở (2000) Hình ảnh thân em… ca dao trữ tình Đồng sơng Cửu Long Ngơn ngữ & Đời sống (9) Tr 5-9 207 99 Nguyễn Viêm (1995) Truyền thống âm nhạc Việt Nam Hà Nội: Viện âm nhạc múa 100 Nguyễn Xuân Đức (2003) Những vấn đề thi pháp văn học dân gian Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 101 Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (chủ biên) (1995) Kho tàng ca dao người Việt Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin 102 Nguyễn Xn Kính (1990) Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 103 Nguyễn Xuân Kính (1992) Thi pháp ca dao - dân ca Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 104 Nguyễn Xuân Kính (2002) Tổng tập văn học dân gian người Việt Tập 15 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia 105 Nhiều tác giả (1985) Văn học dân gian Tiền Giang Sở Văn hóa thơng tin Tiền Giang 106 Nhiều tác giả (1986) Thơ văn Đồng Tháp Tập Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 107 Nhiều tác giả (1990) Văn hóa dân gian - Những phương pháp nghiên cứu Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 108 Nhiều tác giả (1998) Hò khoan Lệ Thủy Trung tâm Văn hóa thơng tin Lệ Thủy 109 Nhiều tác giả (2001) Một kỷ sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin 110 Nhiều tác giả (2004) Từ điển văn học (bộ mới) TP Hồ Chí Minh: Nxb Thế giới 111 Nhiều tác giả (2004) Văn hóa dân gian - chặng đường nghiên cứu Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 112 Nhiều tác giả (2004); Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 113 Nhiều tác giả (2005) Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Trung Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 114 Nhiều tác giả (2006) Văn hóa sơng nước miền Trung Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 115 Nhiều tác giả (2008) Văn hóa văn nghệ dân gian Cần Thơ Nxb Văn nghệ Liên hiệp hội Văn học nghệ thuật Thành phố Cần Thơ 116 Ninh Viết Giao (2002) Hát phường vải Nxb Văn hóa - Thơng tin Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 117 Nơvicova A M (1983) Sáng tác thơ ca dân gian Nga Hà Nội: Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 118 Phạm Duy (1972) Đặc khảo dân nhạc Việt Nam Nxb Hiện Đại 119 Phạm Khắc Thiệu (1951) Tục diêu gia huấn Nxb Phú Toàn 208 120 Phạm Phúc Minh (1994); Tìm hiểu dân ca Việt Nam Nxb Âm nhạc Hà Nội 121 Phi Vân (2021) Dưới đồng sâu Ngày truy cập: 30/08 /2021 http://lmvn com/truyen/index php? func=viewpost&id=iFyiAVxFwoKhYQEwDno7d5BUxU6EXTJ7&ssid=4 012 122 Propp V IA (2004) Đặc trưng Folklore tuyển tập V Ia Propp - Tập (bản dịch tiếng Việt Chu Xuân Diên Nguyễn Quang Lê Nguyễn Thị Kim Loan Trần Thị Phương Phương) Nxb Văn hoá dân tộc - Tạp chí Văn hố Nghệ thuật HN Tr 267-302 123 Sơn Nam (1992) Văn minh miệt vườn TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa 124 Sơn Nam (2005) Nói miền Nam cá tính miền Nam TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 125 Sơn Nam (2005) Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất Hậu Giang TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 126 Sơn Nam (2014) Hương rừng Cà Mau TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 127 Tăng Tấn Lộc (2009) Đồng dao đời sống văn hóa Vĩnh Long Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ 128 Thạch Phương - Ngô Quang Hiến (1994) Ca dao Nam Trung TP Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học xã hội 129 Thanh Giang (2021) Truyện ngắn “Trăng muộn” Trang Văn học nghệ thuật Truy cập ngày 15/11/2021 https://www vanchuongviet org/index php?comp=tacpham&action=detail&id=1528 130 Thanh Giang (2021) Truyện ngắn “Cái Mơn – Có mùa xuân về” Trang Văn học nghệ thuật Truy cập ngày 15/11/2021 https://www vanchuongviet org/index php? comp=tacpham&action=detail&id=939 131 Thanh Giang (2021) Truyện ngắn “Quỉ khóc” Trang Văn học nghệ thuật Truy cập ngày 15/11/2021 https://www vanchuongviet org/index php? comp=tacpham&action=detail&id=1478 132 Tô Đông Hải (1990) Một cách nghe cách hiểu dân ca Nam Bộ: Lý ngựa ô Văn hóa dân gian (3) Tr 23-24 133 Tơ Ngọc Thanh (2007) Ghi chép văn hóa âm nhạc Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 134 Tô Vũ (2002) Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại Hà Nội: Viện Âm nhạc 135 Trầm Thanh Tuấn (2011) Nghệ thuật sử dụng điển cố ca dao - dân 209 ca Đồng sông Cửu Long Ngôn ngữ & Đời sống (7) Tr 32-38 136 Trần Bạch Đằng (1986) Đồng sơng Cửu Long 40 năm TP Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp 137 Trần Bảo Định (2008) Bông trái quê nhà Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 138 Trần Hồng (2004) Những điệu hò xứ Quảng Nxb Đà Nẵng 139 Trần Kim Trắc (2021) Truyện ngắn “Con cá bặt tăm” Trang Văn học nghệ thuật Truy cập ngày 26/12/2021 https://www vanchuongviet org/index php?comp=tacpham&action=detail&id=1594 140 Trần Minh Thuận (2009) Nơi dịng sơng dừng lại Truy cập ngày 15/11/2020 http://hoinhavanct blogtiengviet net/? title=nani_da_ng_sa_ng_darong_laoni_1&more=1&c=1&tb=1&pb=1 141 Trần Ngọc Thêm (1996) Cơ sở văn hóa Việt Nam Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 142 Trần Ngọc Thêm (2013) (chủ biên) Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Nxb Văn hóa - Văn nghệ Hồ Chí Minh 143 Trần Phỏng Diều (2005) Phương ngữ Nam ca dao - dân ca tình u Văn hóa dân gian Số tr 60-61 144 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 145 Trần Tấn Vĩnh (1985) Hị Đồng sơng Cửu Long Văn hóa dân gian (2) 146 Trần Thị An (2005) Tái định hướng thể loại folklore Nghiên cứu văn học (1) 147 Trần Thị An (2008) Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif - Những khả thủ bất cập Văn học (7) 148 Trần Thị Diễm Thúy (2002) Thiên nhiên sông nước ca dao - dân ca dân ca ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Khoa học xã hội Số tr 7277 149 Trần Thị Thu Hương (2010) Mối quan hệ ca dao - dân ca truyện thơ Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Cần Thơ 150 Trần Văn Khê (2004) Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 151 Trần Văn Nam (2004) Biểu trưng văn hóa ca dao - dân ca Nam Kỷ yếu Hội thảo Di sản Văn hóa dân gian Nam Trường Đại học Cần Thơ Tr 283-305 152 Trần Văn Nam (2008) Cảm nhận ca dao Nam Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 210 153 Trần Văn Nam (2011) Biểu trưng ca dao Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 154 Trần Văn Nam (chủ biên) (2009) Văn hóa sơng nước Cần Thơ Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 155 Triều Nguyên (1997) Hò đối đáp nam nữ Thừa Thiên Huế Huế: Nxb Thuận Hóa 156 Triều Nguyên (2016) Giai thoại văn hóa dân gian Việt Nam tập Hà Nội: Nxb Văn hóa Dân tộc 157 Trịnh Sâm (1986) Phương ngữ ca dao - dân ca địa phương (Trên liệu phương ngữ CD dân ca tỉnh phía Nam) Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học 1960 - 1999 Tập Nxb TP Hồ Chí Minh Tr 422-432 158 Trương Thanh Hùng (2005) Tính cách người Tây Nam Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 159 Tú Ngọc (1974); Điệu thức dân ca Việt Nam Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật Hà Nội 160 Viện văn hóa (1987) Mấy đặc điểm văn hóa đồng Sơng Cửu Long (in lần thứ 2) Nxb Tổng hợp Hậu Giang 161 Vũ Minh Chi (2004) Nhân học văn hoá: người với thiên nhiên xã hội giới siêu nhiên Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 162 Vũ Ngọc Khánh - Phạm Minh Thảo (1997) Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam Nxb Văn hóa - Thơng tin 163 Vũ Ngọc Khánh (1990) Trò chuyện với người làm cơng tác sưu tầm folklore Văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Tr 77-91 164 Vũ Ngọc Khánh (2005) Hành trình vào giới Folklore Việt Nam Hà Nội: Nxb Thanh niên 165 Vũ Ngọc Phan (1994) Tục ngữ ca dao - dân ca dân ca Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 166 Vũ Văn Ngọc (chủ biên) (2011) Đồng sơng Cửu Long nhìn từ văn hóa Văn học Ngôn ngữ Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 167 Vũ Văn Ngọc (1967) Tục ngữ phong dao Mặc-Lâm - Yiễm Yiễm thư quán B Tài liệu tiếng Anh: 168 Barbara, Kirshenblatt-Gimblett (1975) A parable in Context: A Social Interactional Analysis of Storytelling Performance Folklore: Performance and Communication The Hague: Mouton pp 105 - 130 211 169 Barbara, Kirshenblatt-Gimblett (1998) Folklore's Crisis The Journal of American Folklore Vol 111 (441) Folklore: What's in a Name? pp 281170 327 Barbara, Kirshenblatt-Gimblett 171 Journal of American Folklore Vol 101 (400) pp 140-155 Bauman, Richard (1975) Verbal Art as Performance (1998) Mistaken Dichotomies The American Anthropologist (77) pp 290-311 172 Bauman, Richard (1992) Genre Folklore, cultural performances, and popular entertainment New York: Oxford university Press pp 53-59 Ben-Amos, Dan (1971) Toward a Definition of folklore in context Journal of American Folklore (84) pp 3-11 173 Ben-Amos, Dan (1982) Folklore in Context Essays New Delhi: South Asian Publishers 174 Dundes, Alan (1965) The Study of Folklore in Literature and Culture: Identification and Interpretation Journal of American Folklore (78: 308) pp 136-165 175 Dundes, Alan (1964) Proverbs and the Ethnography of Speaking Folklore American Anthropologist, (66 (6)), Part 2, pp 70-85 176 Dundes, Alan (1964) Texture, Text, and context Southern Folklore Quarterly (28) pp 251-265 177 Georges, Robert A (1969) Toward an Understanding of Storytelling 178 Events Journal of American Folklore (82) pp 313 - 328 Goldstein, Kenneth S (1967) The Induced Natural Context: An Ethnographic Folklore Technique June, Helm edited Essays on the Verbal and Visual Arts, Proceedings of the 1966 Annual Spring Meeting of the American Ethnological Society (1-6) Seattle and London: University of Washington Press 179 Herbert Butterfield, (1951) History and Human Relations London, Collins 180 Joyner, Charles W (1975) A Model for the Analysis of Folklore Performance in Historical Context The Journal of American Folklore Vol 88 (349) pp 245-256 181 Lisa Gabbert (1999) The Text/Context Controversy and the Emergency of Behavioral Approaches in Folklore Folklore Forum 30: ½ pp 119-128 182 Richard Bauman and Charles L Briggs (1990) Poetics and Performance as Critical Perspectives on Language and Social Life Annual Review of Anthropology Vol 19 pp 59-88 183 Richard Bauman and Charles L Briggs (1990) Poetics and Performance as Critical Perspectives on Language and Social Life Annual Review of 212 Anthropology Vol 19, pp 59-88 184 Wilgus, DK (1973) The text is the Thing Journal of American Folklore (86 (314)) pp 241-252 ... bao gồm ca dao - dân ca trẻ em (đồng dao) Phạm vi nghiên cứu Với đề tài Nghiên cứu ca dao - dân ca góc nhìn bối cảnh (Trường hợp ca dao - dân ca Đồng sông Cửu Long, xác định phạm vi nghiên cứu giới... THỰC TIỄN TRONG NGHIÊN CỨU CA DAO - DÂN CA DƯỚI GĨC NHÌN BỐI CẢNH Tư liệu nghiên cứu ca dao - dân ca góc nhìn bối cảnh 1 Nhận diện đặc điểm nguồn tư liệu ca dao - dân ca bối cảnh 1 Tính hồn chỉnh... cụ thể ca dao - dân ca Thực trạng nghiên cứu ca dao - dân ca cho thấy lịch sử nghiên cứu ca dao dân ca trước tiệm cận hướng nghiên cứu bối cảnh xuất phát từ quan niệm xem ca dao - dân ca chỉnh

Ngày đăng: 21/08/2022, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w