1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNGNGHIỆP DƯỚI GÓC NHÌN CỦA PHÁP LUẬTCẠNH TRANH

17 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 72,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN THỊ THU HÀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP DƯỚI GĨC NHÌN CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN THỊ THU HÀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP DƯỚI GĨC NHÌN CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật kinh doanh – Mã số Người hướng dẫn khoa học:GVC – ThS Lữ Lâm Uyên TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên trực tiếp hướng dẫn cô Lữ Lâm Uyên, người dẫn, giúp đỡ hỗ trợ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Ngọc Duy Mỹ gợi ý cho em tài liệu, Luận án tham khảo để thực viết Em xin chân Thành cảm ơn tới Qúy thầy, cô Khoa Luật - Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh cống hiến cho việc giảng dạy, đào tạo kiến thức lý thuyết vững cho em tồn thể sinh viên Khoa Luật có trước bước vào nghề Luật Em mong nhận nhận xét từ Qúy thầy cô để đề tài ngày hoàn thiện Trân trọng Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ước Paris Bảo hộ Sở hữu công nghiệp: Cơng ước Paris; Hiệp định Các khía cạnh liên quan tới Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ: Hiệp định TRIPS; Tổ chức Thương mại giới: WTO; Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009: Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Cạnh tranh 2004: Luật Cạnh tranh; IPR: Industrial Property Rights, quyền sở hữu cơng nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ chủ yếu sản xuất nông nghiệp thuần, người tạo giá trị sản lượng sức lao động chân tay phục vụ cho lợi ích gia đình, đến lúc người sáng tạo máy móc đại nhằm tiết kiệm sức lao động tạo nhiều giá trị sản lượng yếu tố nhen nhóm cho ngành cơng nghiệp phát triển, sau Cách mạng cơng nghiệp lần thứ xảy vào kỷ XVIII đến kỷ XIX châu Âu Mỹ với phát minh tài nhà khoa học điều kiện tự nhiên phù hợp với sản xuất công nghiệp gắn liền với chất tư sản giai cấp quý tộc làm cho công nghiệp phát triển mạnh mẽ Ngày nay, hầu hết sản phẩm dịch vụ trí tuệ người tạo mang lại giá trị cao nhiều so với thời kỳ nông nghiệp Do giá trị sáng tạo công nghiệp thương mại ngày xem trọng Nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh qua trình xác lập sử dụng thành sáng tạo trí tuệ bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể tham gia, chế định pháp luật quyền sở hữu trí tuệ cơng nghiệp đời quyền sở hữu trí tuệ xem yếu tố xác định lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia Trong bối cảnh xu hội nhập kinh tế giới ngày phát triển, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới – WTO thức vào năm 2007 dấu mốc lớn việc tạo hội phát triển kinh tế đất nước, tiếp cận thị trường nước thành viên với mức thuế ưu đãi, thách thức thị trường thương mại giới có nhiều quốc gia có kinh tế phát triển mạnh nên cạnh tranh diễn gay gắt lợi ích riêng Hiệp định TRIPS Hiệp định quan trọng Tổ chức Thương mại giới quyền sở hữu trí tuệ, nhằm đưa tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiệu Theo Công ước Paris, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp, mẫu hữu ích, tên thương mại, dẫn địa lý (chỉ dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ) chống cạnh tranh không lành mạnh Cùng với việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp vấn đề mà quốc gia quan tâm chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, lẽ kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa mạnh mẽ, hoạt động xuất nhập tăng cao Khi mà quốc gia phát triển Việt Nam phải đối mặt với việc tụ hậu lĩnh vực công nghệ với giới, để giải vấn đề có phải việc chuyển giao cơng nghệ nước hay nhập cơng nghệ từ nước ngồi quan trọng? Vingroup coi tập đồn lớn thành cơng Việt Nam hoạt động hầu hết lĩnh vực từ nông nghiệp đến công nghiệp, vào năm 2015 tập đoàn Vingroup ký kết hợp tác với đối tác hàng đầu giới cung ứng công nghệ cao cho sản xuất nông nghiệp Nhật Bản Isreal, không nhằm phát triển mục tiêu kinh tế mà hướng tới sức khỏe cộng đồng tương lai Nếu công nghệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ, việc chuyển giao cơng nghệ phải thực với việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ theo Luật sở hữu trí tuệ Chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp có điều kiện bắt buộc không bắt buộc Như mặt tiêu cực tổ chức cá nhân từ chối chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp trường hợp pháp luật quy định khơng bắt buộc, nhằm mục đích tạo dựng trì vị trí độc quyền thị trường liên quan Hoặc tổ chức cá nhân mua lại sáng chế, kiểu dáng công nghiệp chủ thể khác không sử dụng tiêu hủy nhằm ngăn chặn khả thừa kế thành tựu khoa học, công nghệ cho hệ sau làm hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ làm thiệt hại cho khách hàng giảm khả phát triển lực cạnh tranh kinh tế Nghị định 74/2014/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh có quy định chế tài hành vi nêu Nhưng hành vi từ chối chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp thay pháp luật quy định xem xét Tịa án, Cục sở hữu trí tuệ Cơ quan quản lý cạnh tranh Vì vậy, quan quản lý nhà nước phải ngày thắt chặt sách pháp lý linh hoạt việc xem xét hành vi vi phạm chủ thể môi trường cạnh tranh Việc xem xét hành vi từ chối chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp dựa yếu tố để xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh chưa rõ ràng Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp góc nhìn pháp luật cạnh tranh” để làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Tại Việt Nam, có số nghiên cứu liên quan đến chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp như: Hồng Lan Phương (2011), “Pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ”, Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thanh Tùng (2013), “Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội; Trần Khánh Ly (2015), “Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Những nghiên cứu chủ yếu phân tích tìm hiểu thực trạng khía cạnh chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp chưa có nhìn tổng quan chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp, lý khách quan Việt Nam tài liệu để nghiên cứu chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp không nhiều Tại nước ngồi, quyền sở hữu cơng nghiệp, đặc biệt chuyển giao công nghệ giới chuyên gia kinh tế luật pháp quan tâm nghiên cứu, như: Keith E Maskus (1998), The role of intellectual property right in encouraging foreign direct investment and technology transfer, Professor of Economics, University of Colorado, Boulder; Alireza Naghavi (2005), Strategic Intellectual Property Rights Policy and North-South Technology Transfer, University College Dublin and CERAS Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung vào Luật cạnh tranh chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo Hiệp định TRIPS với hai mục đích Thứ nhất, tìm hiểu quy định luật cạnh tranh chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TRIPS Thứ hai, hệ mục đích đầu tiên, tìm mặt tích cực hạn chế khó khăn việc áp dụng Luật cạnh tranh việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Phương pháp phạm vi nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực viết tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu lý thuyết, có kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp, dẫn chứng điều luật, tổng hợp viết cơng trình nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu tài liệu liên quan để hồn thành luận văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu lý luận chung đặc điểm khái niệm chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp liên hệ với pháp luật cạnh tranh quy định hiệp ước quốc tế đa phương mà nước Việt Nam thành viên việc điều chỉnh vấn đề chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp, tìm hiểu ngun thực trạng việc vận dụng Hiệp định TRIPS để giải vấn đề chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến chuyển giao chống cạnh tranh Kết cấu đề tài Dựa sở nghiên cứu chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp góc nhìn pháp luật cạnh tranh, ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục viết gồm chương: Chương 1: Tổng quan quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Luật cạnh tranh Việt Nam Chương 2: Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, quy tắc cạnh tranh theo TRIPS, hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Châu Âu Chương 3: Thực tiễn chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp phương hướng hồn thiện Chương TỔNG QUAN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ, CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Nền kinh tế thời đại ln gắn với phát triển cơng nghệ chóng mặt, nhờ vào sáng tạo không ngừng người đặt thách thức cho pháp luật sách phủ Luật cạnh tranh Luật sở hữu trí tuệ hai lĩnh vực pháp luật có vai trị quan trọng việc điều chỉnh thị trường thúc đẩy hiệu kinh tế, phúc lợi người tiêu dùng, cạnh tranh đổi chuyển giao cơng nghệ.1 Do hai hệ thống pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, giao thoa với nhau, xung đột với đồng thời bổ sung cho Sự giao thoa pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh thường phát sinh từ nhóm quan hệ: (i) thiết lập quyền sở hữu trí tuệ (trong tiếng Anh “acquisition of IPRs”) thông qua hợp pháp nhân; (ii) thỏa thuận chuyển giao công nghệ; (iii) thỏa thuận hợp tác doanh nghiệp; (iv) từ chối chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ; (v) chấm dứt quyền sở hữu trí tuệ.2 Luật sách cạnh tranh phương thức can thiệp phủ vào kinh tế Luật cạnh tranh loại bỏ rào cản gia nhập thị trường doanh nghiệp vừa nhỏ cách ngăn chặn độc quyền nhóm doanh nghiệp có vai trị thống trị; nghiêm cấm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Với vai trị thiết lập mơi trường cạnh tranh kinh doanh bình đẳng, tự do; bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mặc dù vậy, tính cạnh tranh kinh tế bị ảnh hưởng nhiều tác động khác nên để đánh giá hiệu khả kinh tế cần xem xét lĩnh vực quan trọng khác kinh tế tác động chúng thị trường cạnh tranh Mặt khác, quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm sáng tạo trí tuệ người, cơng nhận quyền sở hữu tài sản hữu hình tư nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, Nhằm chống lại hành vi chép trộm cắp bất hợp pháp, với quyền sở hữu trí tuệ thúc đẩy sáng tạo làm nên sản phẩm khác biệt, tăng điều kiện chọn lựa người tiêu dùng từ tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp Cịn doanh nghiệp khơng có sản phẩm sáng tạo, họ nhận chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp từ doanh nghiệp khác sức ép thị trường cạnh tranh tốn chi phí cho việc phát triển độc lập khơng hiệu 1.1 Lý luận chung quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp Nguyen Thanh Tu (2009), Competton law, Technology Transfer and the TRIPS Agreement: Implicatons for Developing Countries, doctoral dissertation, Lund University, Sweden, tr Xiii Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Bàn cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ thương mại quốc tế truy cập ngày 10/09/2019 Sở hữu trí tuệ, hiểu cách tổng quát có nghĩa kết sáng tạo vơ hình ứng dụng vào việc tạo sản phẩm hữu hình Đó sản phẩm sáng tạo khoa học, công nghệ, văn học nghệ thuật Thuật ngữ sở hữu trí tuệ sử dụng tri thức phát triển với sống công nghệ ngày đổi sáng tạo Công ước thành lập tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Stockholm năm 1967 sửa đổi năm 1979 định nghĩa quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền liên quan tới: (i) (ii) (iii) (iv) (v) (vi) Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; Buổi biểu diễn nghệ sĩ biểu diễn, ghi âm chương trình phát sóng Phát minh tất lĩnh vực nỗ lực người; Những khám phá khoa học; Kiểu dáng công nghiệp; Nhãn hiệu, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại định; (vii) Bảo vệ chống cạnh tranh không lành mạnh; Và tất quyền khác hoạt động trí tuệ lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học nghệ thuật.3 Các lĩnh vực thuộc điểm (i) (ii) nhánh quyền tác giả, điểm (ii) gọi quyền liên quan, điểm lại nhánh quyền sở hữu công nghiệp Từ việc chia nhánh ta hiểu quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền sở hữu cơng nghiệp quyền tác giả Quyền tác giả đề cập đến kết sáng tạo người mang giá trị tinh thần lĩnh vực sáng tác nghệ thuật, văn học gọi tác phẩm Khi tác phẩm công bố phổ biến sử dụng rộng rãi Để đảm bảo quyền lợi cho người sáng tạo tác phẩm chống lại hành vi chép không xin phép, pháp luật quy định điều chỉnh quan hệ xã hội đối tượng quyền tác giả, bao gồm: tác phẩm văn học, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh, kiến trúc, phát thanh, truyền hình, chương trình máy tính, Tuy nhiên, luật bảo hộ hình thức tác phẩm khơng bảo hộ nội dung tác phẩm Mặt khác, kết sáng tạo người lĩnh vực khoa học, công nghệ thương mại kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại thuộc đối tượng sở hữu công nghiệp Trên sở phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể sáng tạo sản phẩm trí tuệ, chủ thể khác việc chuyển giao sử Điều Cơng ước thành lập tổ chức sở hữu trí tuệ giới năm 1967 sửa đổi năm 1979 dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đối tượng điều chỉnh pháp luật quyền sở hữu công nghiệp Trên thực tế quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng phần lớn chịu ảnh hưởng phát triển khoa học công nghệ Các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt Hiệp định TRIPS thỏa thuận đa phương tồn diện sở hữu trí tuệ nay4, bổ sung đối tượng thuộc quyền sở hữu cơng nghiệp: chương trình máy tính, sưu tập liệu, dẫn địa lý Nội hàm khái niệm quyền sở hữu công nghiệp ngày mở rộng bao trùm đối tượng với phát triển công nghiệp Phân loại theo nhóm đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp, có hai nhóm đối tượng nhóm thành sáng tạo khoa học bao gồm sáng chế, chương trình máy tính, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng cơng nghiệp; nhóm dấu hiệu đặc trưng để phân biệt bao gồm dẫn địa lý, nhãn hiệu, tên thương mại, đối tượng hàm chứa yếu tố sáng tạo không trội sở hữu trí tuệ bảo hộ chứa đựng thông tin lưu hành thị trường nhằm bảo vệ người tiêu dùng khuyến khích cạnh tranh lành mạnh Quyền sở hữu công nghiệp thừa nhận bảo hộ thành sáng tạo người, nói quyền sở hữu cơng nghiệp quyền tài sản lớn chủ sở hữu Dưới góc độ pháp lý, quyền sở hữu công nghiệp hiểu chế định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình xác lập quyền sở hữu, sử dụng định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp mà pháp luật bảo vệ Theo quy định Bộ Luật dân 1995: “quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng xuất xứ hàng hóa quyền sở hữu đối tượng khác pháp luật quy định.” Luật dân 2005 liệt kê đối tượng quyền sở hữu công nghiệp không đưa định nghĩa quyền sở hữu công nghiệp Với tư cách luật chuyên ngành điều chỉnh sở hữu trí tuệ, Luật sở hữu trí tuệ quy định phù hợp với tiến hóa cơng nghiệp đối tượng quyền sở hữu công nghiệp mở rộng so với Luật dân trước “Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, Word trade oganization, Overview: the TRIPS Agreement, , truy cập ngày 10/09/2019 Điều 10 Điều 22 Hiệp định TRIPS ký ngày 15/04/1994 Điều 780 Bộ Luật dân 1995 tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh.”7 Nhìn chung, pháp luật Việt Nam quy định quyền sở hữu công nghiệp phù hợp với yêu cầu Hiệp định TRIPS điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 1.1.2 Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Ở Bộ luật dân 1995 2005 đề cập đến chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp quy định cịn nhiều thiếu sót Nhằm đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy hoạt động sáng tạo nên quy định chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ ngày quy định chặt chẽ Theo quy định Luật sở hữu trí tuệ: chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp gồm chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 1.1.3 Phân biệt chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Về chất chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp việc mang hình thức mua bán, giao dịch lần, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển từ người nhượng quyền (bên bán) sang người nhận quyền (bên mua) với giá thỏa thuận Còn chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Li-xăng, bên cấp li-xăng tiếp tục quyền sở hữu công nghiệp đối tượng chuyển quyền sử dụng, cho phép bên nhận li-xăng sử dụng nhiều quyền sở hữu công nghiệp Riêng việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp có trường hợp riêng bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế 1.2 Các vấn đề pháp luật cạnh tranh liên quan đến chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp 1.2.1 Từ góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ Ưu điểm cơng nghệ, bí mật thương mại, nhãn hiệu, hay quyền sở hữu công nghiệp so với nguồn lực kinh tế khác lao động, vốn đầu tư chuyển giao từ doanh nghiệp nước lẫn nước Đối với cơng ty có danh tiếng chất lượng, cơng nghệ sản phẩm có nhiều lựa chọn việc mở rộng thị trường nước cụ thể, cấp li-xăng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Khi khả tiếp thu, phát triển đổi cơng nghệ ngày tinh vi quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghệp nói riêng ngày thắt chặt để vừa thu hút công nghệ tiên tiến đầu tư khuyến khích đổi sáng tạo Mỗi đối tượng quyền sở hữu công nghiệp quy định khác quyền chuyển giao sở hữu, sử dụng phù hợp với tính vai trị kinh tế công nghiệp Khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ Keith E Maskus (1998), The role of intellectual property rights in encouraging foreign direct investment and technology transfer, Professor of Economics, University of Colorado, Boulder 1.2.1.1 Nhóm thành sáng tạo khoa học bao gồm sáng chế, chương trình máy tính, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng công nghiệp Bản chất sáng chế phát minh khoa học cơng nghệ áp dụng vào công nghiệp Sáng chế bảo hộ mang lại nhiều ý nghĩa chủ thể có độc quyền sáng chế như: vị mạnh thi trường; lợi nhuận đầu tư cao; hội bán hay li-xăng sáng chế; nâng cao sức mạnh đàm phán Bảo hộ sáng chế độc quyền không ngăn cấm người khác khai thác thương mại sáng chế sản xuất, sử dụng, chào bán, bán nhập sáng chế mà cịn khuyến khích sáng tạo nâng cao trình độ cơng nghệ quốc gia Nhưng chủ thể kinh doanh tự sáng tạo sáng chế cho riêng họ nhận chuyển nhượng sáng chế từ chủ thể khác theo quy định pháp luật Nhìn cách khách quan chủ thể nhận chuyển nhượng sáng chế khơng phục vụ cho việc sản xuất mà cịn hội để họ học hỏi tự tạo cơng nghệ cho họ Đối với chủ thể chuyển nhượng họ thu khoản lợi nhuận từ việc chuyển nhượng sáng chế Có thể thấy chuyển nhượng sáng chế mang lại lợi ích cho bên chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng tạo hội cho công nghệ phát triển Tuy nhiên, để ngăn chặn trường hợp chủ thể có sáng chế bảo hộ lạm dụng độc quyền gây ảnh hưởng môi trường cạnh tranh lành mạnh, pháp luật quy định quyền sử dụng sáng chế bị bắt buộc chuyển giao số trường hợp theo định quan nhà nước có thẩm quyền mà khơng cần đồng ý người nắm độc quyền sử dụng sáng chế: “a) Việc sử dụng sáng chế nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội; b) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế không thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế quy định khoản Điều 136 khoản Điều 142 Luật sau kết thúc bốn năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký sáng chế kết thúc ba năm kể từ ngày cấp Bằng độc quyền sáng chế; c) Người có nhu cầu sử dụng sáng chế không đạt thỏa thuận với người nắm độc quyền sáng chế việc ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD/WTO Geneva: ITC/WIPO (2004), Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ: Tài liệu hướng dẫn cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, tr 20 trong thời gian hợp lý cố gắng thương lượng với mức giá điều kiện thương mại thỏa đáng; d) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế bị coi thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh.”10 Theo Công ước Paris, nước thành viên bắt buộc cấp li-xăng để ngăn ngừa lạm dụng độc quyền theo định quan có thẩm quyền sau thời hạn đến năm kể từ ngày cấp sáng chế mà không khai thác, khai thác không đáp ứng nhu cầu xã hội chủ sở hữu sáng chế lý hợp pháp để biện minh cho việc không khai thác Hiệp định TRIPS kết kết hợp điều ước quốc tế quan trọng lĩnh vực sở hữu trí tuệ có Cơng ước Paris, quy định chi tiết nguyên tắc thực thi bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Người có nhu cầu sửu dụng sáng chế không đạt thỏa thuận với chủ sở hữu sáng chế với giá điều kiện thương mại hợp lý báo cho Chính phủ 11 Việt Nam xem tình để bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Nhìn chung, bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với thơng lệ quốc tế Các đối tượng cịn lại thuộc nhóm thành sáng tạo khoa học gồm chương trình máy tính, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn kiểu dáng cơng nghiệp pháp luật khơng quy định hạn chế chuyển giao hay bắt buộc chuyển giao Bởi đối tượng sử dụng sản xuất hầu hết sản phẩm mà người sử dụng ngày, dễ chép, bắt chước nên pháp luật trọng việc quy định bảo hộ xử lý hành vi vi phạm Kiểu dáng công nghiệp có tầm quan trọng nhiều loại sản phẩm sản xuất hàng loạt, sản phẩm riêng lẻ: từ dụng cụ y tế đến xe đạp, xe máy; đồ gia dụng, đồ chơi, đồ gỗ thiết bị điện xe sản phẩm kiến trúc; kiểu dáng hàng may mặc Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn sử dụng nhiều chủng loại sản phẩm, gồm sản phẩm gia dụng ngày đồng hồ, ti vi, máy giặt, ô tô v.v Và thiết bị xử lý liệu phức tạp khác 1.2.1.2 Nhóm dấu hiệu đặc trưng để phân biệt bao gồm dẫn địa lý, nhãn hiệu tên thương mại Vì thuộc nhóm dấu hiệu đặc trưng phân biệt nên dẫn địa lý, nhãn hiệu tên thương mại thuộc đối tượng hạn chế chuyển giao, đặc biệt quyền sử dụng dẫn địa lý, tên thương mại không chuyển giao.12 10 Khoản Điều 145 Luật sở hữu trí tuệ 11 Điều 31 Hiệp Định TRIPS 12 Khoản Điều 142 Luật sở hữu trí tuệ Nhãn hiệu có giá trị doanh nghiệp sản phẩm chất lượng gắn với nhãn hiệu dễ nhớ hay đặc biệt Coca-Cola IBM giá trị ước tính vượt 50 tỉ đô la, lý khách hàng đánh giá cao nhãn hiệu, danh tiếng, hình ảnh số phẩm chất nó, họ trung thành với nhãn hiệu sẵn sàng trả nhiều tiền để mua sản phẩm mang nhãn hiệu mà họ thừa nhận đáp ứng kì vọng họ.13 Vì thế, doanh nghiệp có nhãn hiệu tiếng có lợi cạnh tranh thị trường, đặc biệt nhãn hiệu tiếng bảo hộ vùng lãnh thổ định không đăng ký không sử dụng Nhãn hiệu chuyển nhượng khơng gây nhầm lẫn đặc tính, nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu.14 Chỉ dẫn địa lý giúp người tiêu dùng biết sản phẩm sản xuất địa phương hay khu vực sản phẩm mang đặc trưng nơi sản xuất Các sản phẩm có dẫn địa lý chủ yếu sản phẩm nơng nghiệp điển hình đa số có chất lượng ảnh hưởng yếu tố địa phương khí hậu, đất đai nên tất nhiên quyền sử dụng dẫn địa lý không chuyển giao Theo khoản Điều 22 Hiệp định TRIPS: “chỉ dẫn địa lý dẫn hàng hóa bắt nguồn từ lãnh thổ thành viên từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tín đặc tính định chủ yế xuất xứ địa lý” Một số ví dụ dẫn địa lý tiếng bảo hộ Việt Nam như: Bưởi Đoan Hùng giống bưởi có nguồn gốc từ thơn Luận Văn, xã Thọ Xương, huyện Thọ Xương, tỉnh Thanh Hóa; Nước mắm Phan Thiết tên gọi chung loại nước mắm xuất xứ từ Phan Thiết, địa phương có nghề làm nước mắm truyền thống Nhờ vào dẫn địa lý mà người tiêu dùng tin tưởng vào sản phẩm Tên thương mại tên gọi đầy đủ chủ thể kinh doanh, thường kết hợp với từ viết tắt thể hình thức pháp lý tên riêng để phân biệt với chủ thể kinh doanh khác nên chuyển nhượng với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại đó.15 1.2.2 Từ góc độ pháp luật cạnh tranh Bên cạnh Luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh có vai trị khơng việc thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật kinh doanh với mục tiêu phát triển kinh tế đại Luật sở hữu trí tuệ có quy định chặt chẽ quyền sở hữu công nghiệp, chủ sở hữu quyền sở hữu cơng nghiệp có quyền chuyển giao quyền sở hữu 13 Word Intrellectual Property Oganization (2003), Tạo dựng nhãn hiệu: Tài liệu giới thiệu nhãn hiệu dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tr 14 Khoản Điều 139 Luật sở hữu trí tuệ 15 Khoản Điều 139 Luật sở hữu trí tuệ mình cho tổ chức cá nhân khác để đảm bảo kinh tế phát triển công nghệ hay quy định trường hợp bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế để ngăn chặn hành vi lạm dụng độc quyền Nhưng cách nhìn chủ quan (i) chủ sở hữu quyền sở hữu cơng nghiệp từ chối chuyển giao cho chủ thể khác (ii) chủ thể mua lại quyền sở hữu công nghiệp không nhằm mục đích phục vụ cho sản xuất mà tiêu hủy khơng sử dụng Hai hành vi nêu bị xem hành vi lạm dụng mang tính độc quyền, làm hạn chế, cản trở phát triển nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào kinh doanh Theo quy đinh Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm: “Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng;” 16 Xem xét hai hành vi (i) (ii) điều kiện cần, để xác định có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không, điều kiện đủ chủ thể thực hành vi có vị trí thống lĩnh thị trường Theo đó, chủ thể có vị trí thống lĩnh thị trường chiếm 30% trở lên thị trường liên quan.17 Chương 16 Khoản Điều 13 Luật cạnh tranh 17 Khoản Điều 11 Luật cạnh tranh CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP, QUY TẮC CẠNH TRANH THEO TRIPS, HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ CHÂU ÂU Giống nhiều hệ thống điều tiết kinh tế khác, quyền sở hữu trí tuệ lịch sử hàng kỷ Nhưng quyền quyền sở hữu trí tuệ sáng chế quyền hình thành chức chức đại chúng vào kỷ XIX vào thời điểm châu Âu Bắc Mỹ thời kỳ cơng nghiệp hóa nhanh chóng nơi đặt móng cho quyền sở hữu trí tuệ sau Bằng sáng chế cho phát minh có nguồn gốc từ thời Phục hưng Ý, 18cộng hịa Venice thơng qua Luật sáng chế năm 1474 với mục đích thu hút kỹ sư nước ngồi với khuyến khích độc quyền 10 năm cơng trình thiết bị sáng chế họ Năm 1624 Đạo luật chống độc quyền tiếng Anh ba hành, sau nhiều lần sửa đổi có hiệu lực ăm 1977 Sau độc lập, 19 vai trò ban đầu Luật sáng chế quyền Hoa Kỳ thực khoản Điều Hiến pháp bao gồm quyền Quốc hội việc thúc đẩy tiến khoa học cách đảm bảo quyền sở hữu tác giả phát minh thời hạn định Luật sáng chế tương đối tiến ban hành năm 1790 năm 1793, đến năm 1863 Luật sáng chế đại đời Cũng sáng chế, nơi xuất xứ quyền Ý thời Phục hưng, luật quyền Đạo Luật Anne năm 1790 Đa số đạo Luật đưa vào thời kỳ AnhMỹ chủ yếu xuất phát từ bảo vệ quyền lợi nhà in ấn, ngược lại châu Âu lục địa Luật quyền quan tâm nhiều đến tính tồn vẹn tác phẩm tác giả so với quy định quyền Anh-Mỹ Đó lý số quốc gia châu Âu sử dụng thuật ngữ quyền tác giả thay cho quyền thuật ngữ tồn sử dụng quy định Trong quy định sở hữu trí tuệ số quốc gia tồn hai kỷ lịch sử sở hữu trí tuệ cấp độ quốc tế thực bắt đầu Hiệp định TRIPS năm 1994 Hiệp định quan trọng việc điều chỉnh vấn đề thương mại quốc tế khuôn khổ WTO Bên cạnh đó, nội dung TRIPS kết việc áp dụng nguyên tắc GATT lĩnh vực sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Có thể khẳng định nguyên tắc Hiệp định TRIPS cụ thể hóa nguyên tắc GATT WTO lĩnh vực sở hữu trí tuệ 20 Trong nguyên tắc cân bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lợi ích xã hội quy định Điều Điều Hiệp định TRIPS: 18 Thời kỳ Phục hưng phong trào văn hóa diễn giai đoạn kỷ XV đến XVII khởi đầu từ Ý sau lan rộng tồn châu Âu, tác động sâu sắc đến đời sống tri thức văn học, triết học, mỹ thuật, âm nhạc, trị, khoa học, tôn giáo 19 Ngày 11 tháng 06 năm 1776, Đại hội thuộc địa bổ nhiệm Ủy ban soạn thảo Hiến pháp cho liên minh 13 tiểu bang độc lập 20 Nguyễn Bá Diến (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS, tr 10 Thứ nhất, quy định vấn đề việc thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phải góp phần thúc đẩy chuyển giao, cải tiến phổ biến cơng nghệ đem lại lợi ích xã hội lợi ích kinh tế tạo cân quyền nghĩa vụ Thứ hai, quốc gia Thành viên đem biện pháp cần thiết ban hành, sửa đổi quy định pháp luật để đảm bảo vấn đề lợi ích cơng cộng lĩnh vực có tầm quan trọng sống cịn phát triển kinh tế - xã hội công nghệ mình, biện pháp khơng ngược lại với quy định Hiệp định Thứ ba, cần đến biện pháp phù hợp với điều kiện không trái với quy định Hiệp định để ngăn chặn hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ hoạt động gây cản trở thương mại khác gây ảnh hưởng đến việc chuyển giao công nghệ quốc tế 2.1 Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, quy tắc cạnh tranh theo TRIPS 2.1.1 Chuyển giao công nghệ quyền sở hữu cơng nghiệp Quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng có khả khuyến khích đáng kể việc tiếp thu phổ biến thông tin công nghệ nước nước ngồi thơng qua kênh: thương mại hàng hóa quốc tế, đầu tư trực tiếp nước hợp đồng giấy phép công nghệ thương hiệu cho công ty độc lập, công ty liên doanh Lý thuyết kinh tế việc chuyển giao qua kênh nêu phụ thuộc phần vào việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nước.21 21 Keith E Maskus (1998), The role of intellectual property rights in encouraging foreign direct investment and technology transfer, Professor of Economics, University of Colorado, Boulder ... giải vấn đề chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến chuyển giao chống cạnh tranh Kết cấu đề tài Dựa sở nghiên cứu chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp góc nhìn pháp luật cạnh tranh, ngồi... công nghệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ, việc chuyển giao cơng nghệ phải thực với việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ theo Luật sở hữu trí tuệ Chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp có... việc chuyển giao công nghệ quốc tế 2.1 Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, quy tắc cạnh tranh theo TRIPS 2.1.1 Chuyển giao công nghệ quyền sở hữu cơng nghiệp Quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền

Ngày đăng: 24/04/2020, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w