1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN

90 572 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 22,79 MB

Nội dung

Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật VN

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ KHOA LUẬT #&»s@&(@x+e@ - BAI BAO CAO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khóa 34 DE TAI

CHUYEN GIAO QUYEN SO HUU

CONG NGHIEP THEO PHAP LUAT VIET NAM

Sinh viên thực hiện: PHAN DIEM MI

MSSV:5085818

Lop: Luat Hanh Chinh Giang viên hướng dẫn:

Trang 2

CHUYEN GIAO QUYEN SO HUU CONG NGHIEP THEO PHAP LUAT VIỆT NAM

MUC LUC

xa LL] e,

e0 08 7 ẼẼ 6

Chuong 1 TONG QUAN VE CHUYÊN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

1.1 Khái quát về quyền sở hữu trÍ tu -=- <6 <+S< ke EEEEEES SE re xe xe cry reo 9 1.1.1 Tai San †rÍ TUIỆ - << < + 12 S1 1 T9 9i HH TH TH TH Tà c0 s90 9

1.1.2 Khái niệm và phân loại về quyền sở hữu trí tuệ -. 2 << se z<ccee 10 1.1.3 Căn cứ phát sinh quyền sở hữu trÍ tUỆ <2 ss*£E® #£E£ + eEezxeceri 11

1.1.4 Vai trò của quyền sở hữu trí tuệ và chuyên giao quyền sở hữu trí tuệ 12 1.2 Những vấn đề chung về chuyên giao quyền sở hữu công nghiệp 14

1.2.1 Quy định của pháp luật quốc tế về quyền sở hữu công nghiệp

1.2.1.1 COmg UGC Paris 14 1.2.1.2 Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (viết tắt là Hiệp định TTRIPS) G5 HH TH HH cọ TH i90 15 1.2.2 Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu công nghiệp và chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệỆp +: 5 ©<+kẻEESE3EEEEEEEE SE SE ch HE vu cư cee 17

1.2.2.1 Về quyền sở hữu công nghiỆp 2-2 sẻ SE x xxx 17

1.2.2.2 Về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp - 2-c2c+ 552555: 18

1.2.3 Ý nghĩa của việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp - -. 19

Trang 3

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

œœœœœeeeeeăeăeăeăeăeeeererrarr.a.ăe

1.2.4.3 Hình thức chuyên giao quyên sở hữu cơng nghIỆp - + << « 23 1.3 Giá trị của các dạng hợp đồng đặc biệt của hợp đồng chuyên giao quyền sở hữu l1158i14i)5) 1100101077 24 1.3.1 Lợi ích của việc chuyển giao công nghệ 2 - 2 + 5£ 6xx e£se e2 24 1.3.1.1 Tầm quan trọng của chuyển giao công nghệ đối với thế giới 1.3.1.2 Lợi ích từ hoạt động chuyển giao công nghệ - 2-52 5 csccssce 1.3.2 Lợi ích của hoạt động nhượng quyền thương rmại 5-2 2555 s2 552 25 1.3.3 Mỗi quan hệ giữa nhượng quyền thương mại với hoạt động chuyển giao công I4: S0 )18š19720910ã15010.cì1 211000770707 26 1.4 Van dé vi pham trong hop đồng li-xăng và việc kiểm soát li-xăng của Chính phủ 6;140/10)01000 NA e 28

1.4.1 Vẫn đề vi phạm trong hợp đồng li-xăng của các nước - 28

1.4.2 Việc kiểm soát li-xăng của Chính phủ các nước - s- «s2 s£«es+scs2 29 Chương 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIET NAM VE CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

2.1 Quy định của pháp luật về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 31 2.1.1 Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp - 5-5 31

2.1.1.1 Khái niệm chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 32 2.1.1.2 Nội dung hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 32 2.1.2 Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (hợp đồng li- 1 00 34

2.1.2.1 Khái niệm về hợp đồng li-xăng - 2© 6e £Eexcxerrscrsrkee 34

Trang 4

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2.1.2.4 Các dạng hợp đơng Ìi-xăng - - - G5 Ă S901 999030 1010 99.03 009 09.5 88v 38

2.1.2.5 Ưu điểm và nhược điểm của hợp đồng li-xăng -. 5 5<: 39

2.1.3 Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế (1i-xăng bắt buộc) 4

2.1.3.1 Khái niệm về li-xăng bắt buộc - 2© sẻ xe ee re creced 41

2.1.3.2 Mục đích của việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế (li-xăng

8/1202 Al

2.1.3.4 Nội dung của li-xăng Dat DUOC csescssessssessesssssscssesessesessesessessesseseese 42 2.1.3.5 Thắm quyền cấp phép li-xăng bắt buộc - 25-55 ccsecccree 47 2.1.4 Nhập khâu song songg << SE 3E 3c 1v 3y cư cư Hư cv 48 2.1.4.1 Khái niệm về nhập khẩu song song - ¿2-22 +cecrescxe sex, 48 2.1.4.2 Nội dung của nhập khâu song song s- s2 se sxe£cscxz xe 49

2.1.4.3 Hậu quả của nhập khẩu song song đối với hợp đồng li-xăng độc

Trang 5

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

" 60

“ NIN 0o 00a giàn a 61

“_ ŠÝÄN on 61

2.4.3 TOa AD I 62

Chuong 3 THUC THI VE CHUYEN GIAO QUYEN SO HUU CONG NGHIEP THEO PHAP LUAT VIET NAM 3.1 Mối quan hệ giữa các quy định pháp luật với quy định về chuyển giao quyền sở I0108⁄0i158313i)15 000010027 65 3.1.1 Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 3.1.3 Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định Luật chuyển giao công nghệ 2ÓỐ - - G << TH TH cọ cọ TT T0 69 3.2 Những mặt tích cực về hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 70

3.2.1 Về quy định bắt buộc chuyển quyên sử dụng đối với sáng chế 70

3.2.2 Về hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp và hợp đồng li-xăng ¬" 70

3.2.3.Về hoạt động nhượng quyền thương mại ở nước ta hiện nay 73

3.2.4 Về chuyển giao công nghệ tại Việt Naim - - << crx cv re ccee 74 3.2.5 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật 0 / 75

Trang 6

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

s21) — 77 3.3.2 Pháp luật về nhượng quyén thong Mai esses eesstsscsesscssestesessseeees 77 3.3.3 Pháp luật về hoạt động chuyển giao công nghệ 25-552 cecscesceccee 78

3.3.4 Pháp luật về li-xăng bắt ĐuỘC - <4 SE cư grycsrxec 79

3.4.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật trong hoạt động chuyển giao quyền sở hữu J1158i14:)5) 010077 81

3.4.2.1 Hoàn thiện pháp luật về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 81 3.4.2.2 Giải pháp về hoạt động nhượng quyền thương mại 5- - 83 3.4.2.3 Giải pháp về hoạt động chuyển giao công nghệ -. - 5 5<: 84

3.4.2.4 Giải pháp về li-xăng bắt buộc và nhập khẩu song song -

Trang 7

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

œœœœœeeeeeăeăeăeăeăeeeererrarr.a.ăe

LỜI MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Trong xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường thế giới có nhiều vẫn đề đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như sự tăng trưởng của các quốc gia Một trong những vấn đề đó là việc phát triển và quản trị tài sản trí tuệ cùng với việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao các đối tượng sở hữu công nghiệp, chuyển giao công nghệ có giá trị to lớn và là cơ sở để phát triển tri thức nhân loại Đây chính là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia hiện nay Một yêu cầu tất yếu đặt ra là phải có sự bảo hộ pháp luật đối với các vẫn đề trên nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh công bằng, bình đẳng cũng như bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu

Đối với Việt Nam, trước những cơ hội và thách thức mới trong quá trình hội nhập và phát triển, đặc biệt Việt Nam đang là thành viên của Tổ chức Thương mại thế

giới nên đòi hỏi Việt Nam cần phải có các cơ chế, chính sách thúc đây hoạt động sáng

tạo, tạo cơ hội tối ưu cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, phất triển công nghệ

cùng với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời, tạo lập hành lang pháp lý an toàn đầy đủ để cũng có, tăng cường và phát triển kinh tế — xã hội và

khuyến khích hoạt động sảng tạo, kinh doanh của các chủ thể, các doanh nghiệp dung hòa lợi ích chính đáng của chủ sở hữu với lợi ích chung của toàn xã hội

Chính vì tầm quan trọng của quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền sở hữu công nghiệp nói riêng, đặc biệt là vai trò thiết yếu của hoạt động chuyển giao quyền sở

hữu công nghiệp trở thành nguồn lực quyết định sự phát triển kinh tế — xã hội, khoa

học — kỹ thuật, công nghệ, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế đối với Việt Nam

hiện nay Do đó, người viết đã chọn đề tài luận văn liên quan về các vấn đề trên là

“Chuyển giao quyên sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam ” II Mục đích nghiên cứu

Để phát huy trọn vẹn gia tri cua các tài sản trí tuệ mà cụ thể là các đối tượng

Trang 8

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LnỈ=————a _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

nghiệp trở thành một dạng hàng hóa đặc biệt, theo đó là các quy định của pháp luật — một công cụ hữu hiệu điều chỉnh các quan hệ đối với các vẫn đề trên và là một biện

pháp cần thiết bảo vệ tốt, rộng rãi nhất những lợi ích mà các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp mang lại cho chủ thê sáng tạo cũng như cho cộng đồng xã hội Đồng thời, để tìm ra các mặt tích cực và hạn chế trong hoạt động chuyển giao để có những phương hướng về pháp luật và thực tiễn hữu hiệu hơn Điều này là mục tiêu nghiên cứu của người viết đề tài “Chuyển giao quyên sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam `

II Phạm vỉ nghiên cứu

Trong giới hạn của đề tải người viết sẽ xoay quanh nghiên cứu về hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam với nội dung trọng tâm sau: Về ý nghĩa cơ bản của quyền sở hữu trí tuệ với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội hiện nay theo pháp luật

Việt Nam Bên cạnh đó, người viết đề cập đến các dạng hợp đồng khi các chủ thê tiến hành chuyền giao quyén sở hữu công nghiệp về khái niệm, nội dung, lợi ích và các van

đề liên quan Mặt khác, đề tài của người viết không chỉ trình bày các nội dung trên mà

còn có sự đánh giá sơ lược về quy định của pháp luật cũng như việc thực thi về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp hiện nay và những bất cập cùng với nguyên nhân và một số giải pháp về các vấn đề liên quan

VỊ Phương pháp nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu người viết đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận trên tài liệu, sách, tạp chí khoa học với phương pháp so sánh, phương pháp phân tích luật viết, phương pháp phân tích, đánh giá số liệu từ phương pháp thống kê để người viết có thể hoàn thành đề tài luân văn “ Chuyển giao quyên sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam `

V Bố cục cơ bản của đề tài

Chương I1: Tổng quan về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

Trang 9

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chương 3: Thực thi về chuyên giao quyên sở hữu công nghiệp theo pháp luật

Việt Nam

CHUONG I

TONG QUAN VE CHUYEN GIAO QUYEN SO HUU CONG NGHIEP

Tri thức của con người đã trở thành “hàng hóa” để trao đổi, mua bán nhằm mục

đích lợi nhuận Theo đó, quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền sở hữu công nghiệp

nói riêng trở thành yếu tố quyết định sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay

Vì thế, việc xây dựng và duy trì một hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hữu hiệu là

điều rất cần thiết

1.1 Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Tài sản trí tuệ

“Tri tưởng tượng quan trọng hơn là tri thức ” phát biéu cua nha bac hoc Albert Einstein (1879- 1955), cha đẻ của thuyết tương đối đã trở thành nền tảng lý luận cho những nghiên cứu về một trong những nhân tố quan trọng nhất thúc đây sự tiến bộ của xã hội loài người đó là sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ là một công cụ đắc lực để phát

triển kinh tế và tạo ra sự thịnh vượng Trên thực tẾ, tài sản trí tuệ được coi là một trong

những loại tài sản có giá trị lớn của các công ty và tạo ra hơn 100 tỷ đô la thu nhập mỗi năm chỉ riêng cho hoạt động li-xăng bằng độc quyền sáng chế, đồng thời, một danh mục bằng độc quyền sáng chế mạnh có thể tạo ra sự gia tăng đột biến trong giá

trị lợi nhuận của doanh nghiệp

Tài sản trí tuệ được hiểu là những sản phẩm, những thành quả của hoạt động sáng tạo của con người trong quá trình lao động, sản xuất, kinh doanh Những sản phẩm này là kết quả của sự sáng tạo của tư duy của trí tuệ con người Đây là loại tài sản vô hình nhưng có giá trị vô cùng to lớn, nó có khả năng tạo ra những giá trị vật

chất tinh thần, mang lại lợi thế cạnh tranh cho chủ sở hữu tài sản hoặc người năm giữ,

sử dụng tài sản

Trên thực tế có rất nhiều sản phẩm trí tuệ Việc huấn luyện viên Wcigang tuyển Hồng Sơn, Huỳnh Đức vào đội tuyển Việt Nam và sắp xếp đội hình thi đâu Seagame

Trang 10

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

18 chắc chăn là một sản phâm trí tuệ Tuy nhiên, Weigang không được hưởng quyên “

sở hữu” sản phẩm trí tuệ của mình Ngược lại, hai chữ cái thí dụ như “P/S” thì coi 1a

đối tượng của sở hữu trí tuệ Vậy không phải mọi sản phẩm trí tuệ lại được bảo hộ dưới dạng quyền sở hữu trí tuệ và không phải mọi quyền sở hữu trí tuệ đều là sản phẩm trí tuệ.”

1.1.2 Khái niệm và phân loại về quyền sở hữu trí tuệ

Theo Công ước thành lập WIPO (Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới — tên tiếng Anh là World Intellectual Property Organization) tại Stockholm ngày 14/7/1967 đã đề

ra hệ thống các đối tượng thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ được chấp nhận trên toàn thế giới bao gồm: Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; Cuộc biểu diễn của nghệ sĩ,

bản ghi âm và cuộc phát sóng: Sáng chế thuộc lĩnh vực nỗ lực của con người; Phát

minh khoa học; Kiểu dáng công nghiệp; Nhãn hiệu, tên và chỉ dẫn thương mại; Bảo hộ

chống cạnh tranh không lành mạnh; Tất cả các quyền khác là kết quả của hoạt động trí

tuệ trong lĩnh vực công nghệ, khoa học, văn học và nghệ thuật.”

Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyên tác giả và quyền liên quan quyền tác giả, quyên sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.*Quyên đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ thì quyền đối với giống cây trông được bảo hộ dưới dạng sáng chế."

Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ là sản phẩm của sự sáng tạo của tư duy, của trí

tuệ con người Theo quy định tại Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì đối tượng quyền

sở hữu trí tuệ bao gồm:

Đối tượng đầu tiên của quyền sở hữu trí tuệ là quyền tác giả và các quyền liên quan Quyền tác giả nhóm đối tượng này việc bảo hộ quyền tác giả và các quyền liên quan nhằm đảm bảo cho tác giả, những người sáng tạo khác đối với các sản phẩm trí tuệ những quyền nhất định như cho phép, không cho phép sử dụng tác phẩm của họ trong một thời gian nhất định Ngoài ra, còn thừa nhận cho những người biểu diễn, bản

bờ TS Lê Nết, Tài liệu giáng dạy Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

2006, Trang web: Ictlawyers com/news/publications/Quyen _ So huu trị tue.pdf [truy cập ngày 5/02/2012]

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới , Trang web: vi wikipedia orgAwili/Tổ _ Ô chức Sở bữu Trí tuệ Thé gidiftruy

cập ngày 5/2/2012]

Khoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005

Giống cây trồng theo Điều 7 Hiệp định TRIPS được bảo hộ bằng hệ thống Patent

œ

Trang 11

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tĩnh mang chương trình mã hóa Bên cạnh đó là quyền sở hữu công nghiệp Việc bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp nhằm bảo hộ các bằng sáng chế, bảo hộ lợi ích tài sản thương mại như nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp, các chỉ dẫn thương mại, bí mật kinh doanh, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là bảo hộ quyền sử dụng độc quyền vì mục đích kinh tế và quyền định đoạt của các chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp Mặt khác, bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp còn

bao gồm cả vẫn đề cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh, bảo hộ nội dung ý

tưởng sáng tạo và uy tín kinh doanh

Tuy nhiên theo pháp luật Việt Nam, thì ngoài hai nhóm đối tượng trên còn quyền đối với giống cây trồng mà đối tượng của nó là giống cây trồng và vật liệu nhân giống

1.1.3 Căn cứ phát sinh quyền sở hữu trí tuệ

Bản chất quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ là quyền nhân thân và quyền tài sản của chủ thể đối với thành quả lao động sáng tạo hay uy tín thương mại Vì vậy, việc xác định thời điểm phát sinh, những căn cứ phát sinh để xác lập quyền sở hữu trí là rất quan trọng Theo quy định tại Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ thì căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ có thể được phân thành hai nhóm sau:

Thứ nhất là các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ chỉ được phát sinh, xác lập

khi tiến hành đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyên cụ thê là các đối tượng sau đây: quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố tri nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và quyên đôi với giông cây trông

Thứ hai là các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được phát sinh, xác lập một cách

tự động vào thời điểm tạo ra đối tượng đó mà không cần qua thủ tục đăng ký như quyền tác giả, quyền liên quan đến tác giả, quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh đoanh, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.”

1.1.4 Vai tré của quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dưới dạng độc quyên Việc bảo hộ quyền

Trang 12

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

ta

sở hữu trí tuệ là nhăm đảm bảo cho sự độc quyên đôi với các đôi tượng của quyên sở

hữu trí tuệ cũng như việc bảo vệ cho chủ sở hữu các đối tượng sở hữu trí tuệ được độc

quyền sử dụng, ngăn cấm, cho phép các chủ thể khác sử dụng để bồi hồn cơng sức

của họ và thu lợi nhuận

Theo đó, chủ sở hữu cho phép chủ thể khác được quyền khai thác, sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ thông qua hoạt động chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Điều này thể hiện một điều là chỉ có chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ mới có quyền sử dụng để ứng dụng các sáng tạo của họ vào cuộc sống và chỉ có họ mới có quyền chuyền giao, phô biến kiến thức của họ và chỉ có chủ thể có quyền mới được phép bán những

sản phẩm hình thành từ thành quả sáng tạo của họ Có thể nói, độc quyền là bản chất

có ý nghĩa quan trọng đối với quyền sở hữu trí tuệ

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tạo điều kiện để thúc đây sự sáng tạo của các chủ

thể Một khi đối tượng sở hữu công nghiệp được công khai cùng với việc chuyển giao sẽ góp phần khuyến khích việc đầu tư sáng tạo của cá nhân dựa vào quyền sử dụng,

quyền định đoạt đối với tài sản trí tuệ, đây là một ưu thế cạnh tranh lớn trong hoạt

động kinh doanh Điều này không chỉ đáp ứng được nhu cầu của xã hội mà còn đảm bảo quyên và lợi ích của các chủ thể có quyền đối tượng sở hữu công nghiệp

Như vậy, tính chất độc quyền của quyền sở hữu trí tuệ là quyền sử đụng, ngăn

cắm và cho phép nhằm dé bảo vệ quyền lợi của chủ thể quyền khi tiễn hành khai thác,

sử dụng cùng với việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ để phát huy tối ưu giá trị của

đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Có thể nói độc quyền của các chủ thể nắm giữ các đối

tượng sở hữu trí tuệ đã mang lại cho chính họ cũng như các chủ thể kinh doanh cơ sở

an toàn trước những sức ép, áp lực cạnh tranh trên thị trường

Pháp Luật Sở hữu trí tuệ không chỉ góp phần thúc đây sự tiễn bộ của khoa học, kỹ thuật, sự thịnh vượng của văn hóa và phát triển kinh tế, bảo đảm cho sự vận hành của nền kinh tế thị trường mà còn là cầu nối cho quá trình phát triển hợp tác và trao đổi quốc tế trên mọi lĩnh vực thông qua việc chuyên giao khoa học, kỹ thuật và công nghệ

Việt Nam là một trong những nước tham gia các công ước quốc tế về sở hữu trí tuệ từ rất sớm: tham gia Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày 8/3/1949; Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa ngày 8/3/1949 và

Trang 13

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LnỈ=————a _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

thành thành viên của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới vào ngày 2/7/1976 Bên cạnh đó, Việt Nam gia nhập Hiệp ước Washington về hợp tác sáng chế vào ngày 10/3/1993 Ngày 26/11/2001 Việt Nam ký Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ

Việt Nam xem bảo hộ sở hữu trí tuệ thông qua việc xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp và hoàn thiện là một nhân tố quan trọng của chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế và xây dựng nhà nước pháp quyền Điều đó được thê hiện như sau:

Thứ nhất là khuyến khích việc đầu tư cho hoạt động sáng tạo của các cá nhân, tô chức, doanh nghiệp vì sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua cơ chế bảo vệ

và dung hòa lợi ích chính đáng của chủ sở hữu sản phẩm trí tuệ với lợi ích chung của toàn xã hội

Thứ hai là tạo môi trường pháp lý bình đẳng cho hoạt động cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể trong một cơ chế thị trường ổn định nhằm thúc đây tăng trưởng

kinh tế

Thứ ba là tạo môi trường pháp lý hấp dẫn khuyến khích, thu hút các hoạt động

đầu tư và khả năng chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam.”

Tóm lại, sự ôn định và hoàn thiện của hệ thống pháp Luật Sở hữu trí tuệ đóng

góp quan trọng vào việc tạo lập nền tảng pháp lý chung thu hút, bảo đảm quyền, lợi ích của nhà nước ngoài vào Việt Nam, đồng thời là cầu nối tăng cường thiện chí hợp tác, tạo sự tin cậy lẫn nhau giữa Việt Nam và quốc tế, thúc đây giao lưu thương mại phát triển Mặt khác một hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ hoàn thiện còn góp phần giúp cho nên kinh tế Việt Nam giữ được thế chủ động trong quá trình hội nhập kinh tế khi tạo ra cơ chế hữu hiệu nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các nàh đầu tư

trong nước, báo hộ sản xuất trong nước Đặc biệt là khi Việt Nam tham gia vào các khu vực mậu dịch tự do thì việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một công cụ quan trọng

nhằm bảo vệ các nhà sản xuất trong nước khẳng định những lợi thế cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trong nước với hàng hóa và dịch vụ nước ngoài

” Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, PGS TS Lê Hồng Hạnh, Th.S Đinh Thị Mai Phương (Chủ biên), Bảo

Trang 14

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

œœœœœeeeeeăeăeăeăeăeeeererrarr.a.ăe

1.2 Những vấn đề chung về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 1.2.1 Quy định của pháp luật quốc tẾ về quyền sở hữu công nghiệp 1.2.1.1.Công ước Paris

Công ước Paris là một trong những công ước quốc tế đa phương quan trọng về sở hữu công nghiệp Công ước này được kí kết vào ngày 20/3/1883 (sửa đổi mới đây

nhất vào năm 1979)

Mục đích của Công ước Paris là xây dựng các điêu kiện có lợi cho việc câp văn

băng bảo hộ cho chủ sở hữu công nghiệp là công dân, pháp nhân của nước này ở nước khác thuộc thành viên công ước trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng Luật Sở hữu trí tuệ

của nước thành viên."

Nội dung công ước Paris về hợp đồng li-xăng bắt buộc được quy định tại Điều 5A của công ước:

Việc chủ patent nhập khẩu vào một nước đã cấp patent những hàng hóa đã chế tạo tại bất kỳ quốc gia nào là thành viên của liên minh sẽ không dẫn tới việc tước

quyền patent;

Mỗi nước thành viên của liên minh điều có quyền đưa ra những biện pháp pháp lý quy định việc cấp li-xăng cưỡng bức nhằm ngăn chặn việc lạm dụng có thể nảy sinh

từ việc thực hiện độc quyền được xác lập bởi patent;

Không được quy định việc tước quyền patent trừ trường hợp việc cấp li-xăng

cưỡng bức chưa đủ đề ngăn chặn sự lạm dụng nêu trên, việc tước quyền hoặc hủy bỏ

patent không được tiến hành trước khi hết hạn 2 năm kẻ từ khi cấp li-xăng cưởng bức đâu tiên;

Không được áp dụng li-xăng cưỡng bức với ly do không sử dụng hoặc sử dụng không đầy đủ trước khi hết hạn 4 năm kể từ ngày nộp đơn xin cấp patent hoặc 3 năm

Š Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới , Trang web:

Trang 15

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LnỈ=————a _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

bị trút bỏ nếu chủ patent chứng minh được việc không sử dụng của mình là vì lý do chính đáng Li-xăng cưỡng bức nói trên là li-xăng không độc quyền và không được chuyển giao, thậm chí đưới hình thức cấp li-xăng thứ cấp trừ trường hợp chuyến giao cùng với một phần của cơ sở thương mại sử dụng li-xăng đó

Dựa trên quy định của Công ước thì li-xăng bắt buộc chỉ có thể áp dụng cho

những li-xăng bắt buộc do những li-xăng bắt buộc không thực hiện hoặc thực hiện

không hiệu quả và không thể áp dụng những quy định này cho các li-xăng bắt buộc

khác mà pháp luật quốc gia đó tự do quy định Li-xăng bắt buộc khác có thể được cấp

nhằm ngăn chặn việc làm dụng ví dụ như việc giá cả quá đắc hay những điều khoản

bất hợp lý đối với các hợp đồng li-xăng và những cản trở khác đối với các hoạt động của doanh nghiệp Li-xăng bắt buộc cũng có thể được cấp vì lợi ích công cộng, trong trường hợp nếu không có việc lạm dụng quyền bởi chủ sở hữu bằng độc quyền sáng chê

Tóm lại, công ước Paris là một trong những công ước quan trọng nhất và sớm

nhất về bảo hộ sở hữu công nghiệp Do vậy, bảo đảm sự vận hành về cơ chế thực thi

đối với sở hữu công nghiệp đúng theo quy định của Công ước Paris thì các nước là thành viên của công ước trong đó có Việt Nam phải tăng cường nỗ lực xây dựng một hệ thống pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp đầy đủ và hoàn thiện

1.2.1.2 Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyên sở hữu trí tuệ (viết

tắt là Hiệp định TRIPS)

Hiệp định TRIPS được ký kết ngày 15/4/1994, có hiệu lực vào năm 1995 trong

khuôn khổ thành lập Tổ chức thương mại thế giới (WTO - tên tiếng Anh là World

Trade Organization) Hiệp định TRIPS đã tổng hợp và xây dựng trên cơ sở các hiệp định quan trọng và mới nhất về sở hữu trí tuệ do Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới thực thi với Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp và Công ước Berne về bảo hộ

các tác phẩm văn học và nghệ thuật Theo Hiệp đỉnh TRIPS thì các nước phát triển

hoàn toàn thực thi hiệp định này vào ngày 1/1/1996

Hiệp định TRIPS có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của lĩnh vực sở hữu trí tuệ Điều này được thể hiện ở các mặt sau đây: Thứ nhất, Hiệp định TRIPS là

Trang 16

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

ta

hai, Hiệp định TRIPS là hiệp định đầu tiên thực sự mang tính quốc tế đã đưa ra các

chuẩn mực tối thiểu về bảo hộ những hình thức sở hữu trí tuệ; Thứ ba, đây là hiệp định quốc tế đầu tiên về sở hữu tí tuệ được áp dụng để giải quyết các tranh chấp.”

Điều 31 của TRIPS quy định một số điều kiện mà chính phủ có thể áp đặt li-

xăng bắt buộc về mặt pháp lý, đó là:

Việc sử dụng chỉ có thể được cho phép nếu như trước khi được chuyển giao li- xăng bắt buộc, người sử dụng dự kiến đã hết sức cố gắng để đạt được sự cho phép của người nam quyền bằng những điều kiện và điều khoản thương mại hợp lý nhưng không thành công trong một khoảng thời gian hợp lý, trừ trường hợp khẩn cấp quốc gia hoặc những tình huống khẩn cấp đặc biệt khác hoặc trong trường hợp sử dụng công cộng không vì mục đích thương mại;

Pham vi va thời han sử dụng sẽ tuy thuộc vào mục đích được cho phép;

Quyền sử dụng đó không có tính độc quyền, không thể được chuyển nhượng (trừ trường hợp chuyển giao cơ sở kinh doanh đang được ủy quyền) và chỉ có thể để cung cấp cho thị trường nội địa của quốc gia thành viên cho phép việc sử dụng đó;

Quyền sử dụng sẽ chấm dứt khi các điều kiện bắt buộc chuyển giao không còn tồn tại và không có khả năng tái xuất hiện, với điều kiện việc chấm dứt quyền sử dụng đó không gây thiệt hại cho người được quyền sử dụng li-xăng bắt buộc;

Điều kiện rằng người được cấp phép li-xăng bắt buộc phải đã có cố gắng xin được chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trước đó nhưng không thành công và điều kiện răng việc sử dụng sáng chế là chủ yếu để cung cấp cho thị trường nội địa có thể được miễn trong những trường hợp mà li-xăng bắt buộc được đưa ra là để khắc phục các hành v1 phản cạnh tranh.”

Tóm lại, dựa vào các Công ước Paris, Hiệp định TRIPS và các hiệp định quốc

tế khác mà Việt Nam là thành viên thì đó là cơ sở pháp luật nền để những quy định của

pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ nói chung và sở hữu công nghiệp nói riêng hoàn

_= Paul E Salmon, Giới thiệu khái quát về các Điều ước quốc tế về quyền sở hữu công nghiệp, Trang web: viet

namese.vietnam.usembassy.gov/doc_intelprp_1i.html [truy cap ngay 5/02/2012]

Pham Quế Anh, Cấp phép li-xăng bắt buộc và Hiệp định TRIPS, Trang web: www.qlct.gov.vn/Web/Content.a

spx?distid=4380[truy cập ngày 5/02/2012]

Trang 17

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

GG Cnnšnnnmmmn======m==m —====—.—==——=. x _=—====ï==—==—.~

thiện hơn đặc biệt là pháp luật chuyên giao quyên sở hữu công nghiệp vê li-xăng bat

buộc

1.2.2 Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu công nghiệp và chuyén giao quyền Sở hữu công nghiệp

1.2.2.1 Về quyên sở hữu công nghiệp

Bên cạnh quyền tác giả, quyền đối với giống cây trồng, quyền sở hữu công nghiệp cũng là một trong những quyền của quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tô chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế

bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh

doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh." Các đôi tượng của quyên sở hữu công nghiệp và việc xác lập quyên sở hữu công nghiệp đôi với các đôi tượng đó Cụ thê như sau:

Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới đạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vẫn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên Văn bằng bảo hộ sáng chế là bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực kể từ ngày cấp đến hết 20 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ;

Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này Văn bằng bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp là bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 5 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ có thể gia hạn liên tiếp hai lân môi lân Š năm tông cộng không qua 15 nam;

Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là cẫu trúc không gian của của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đó Được xác lập theo văn bằng bảo hộ thiết kế

mạch tích hợp bán dẫn do Cục sở hữu trí tuệ cấp;

Nhãn hiệu là dâu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá

nhân khác nhau Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa quyết định chứng nhận đăng ký

nhãn hiệu hành hóa có hiệu lực 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ và có thể gia hạn

liên tiếp nhiều lần mỗi lần 10 năm;

! Khoản 4 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005

Trang 18

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Tên thương mại là tên gọi của tô chức, cá nhân dùng hoạt đông kinh doanh đê

phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh mang khác trong

cùng lĩnh vực và khu vực kính doanh Được tự động xác lập mà không cần đăng ký và thuộc về người đầu tiên sử dụng tên đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh;

Chỉ dẫn địa lý là dâu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa

phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý là quyết định chứng nhận về chỉ dẫn địa lý do Cục Sở hữu trí tuệ cấp;

Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kính doanh Bí mật kinh doanh được

xác lập tự đông khi bí mật kinh doanh được thiết lập để bảo vệ quyền và lợi ích của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó đảm bảo lợi thế cạnh tranh, thống lĩnh thị trường

1.2.2.2 Về chuyển giao quyên Sở hữu công nghiệp

Đối tượng của tài sản trí tuệ là các tài sản phi vật chất nhưng có giá trị kinh tế

cao và góp phân quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển khoa học, kỹ thuật

và công nghệ Tuy nhiên, với đặc trưng về quyền sở hữu đối với tài sản trí tuệ là nó

không thể bị chiếm hữu về mặt thực tế nên các chủ sở hữu chiếm hữu các quyên liên quan đến tải sản trí tuệ phải tiến hành hoạt động chuyển giao các quyền đó cho các chủ sở hữu khác để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của họ không bị xâm phạm

Các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp vừa là sản phẩm của sự sáng tạo, vừa là những tài sản trí tuệ Để bảo hộ một cách hiệu quả các đối tượng sở hữu công nghiệp, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 đã quy định về các quyền năng của chủ sở hữu, tác giả sáng tạo ra đối tượng đó Tuy nhiên, việc giới hạn không chỉ ở các quyền năng chủ thể mà Luật Sở hữu trí tuệ 2005 còn tạo ra một nền tảng pháp lý vững chắc, tạo điều kiện cho việc chuyển giao quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp

Mặt khác, quyền sở hữu công nghiệp có thể trở thành đối tượng của các hợp đồng Thông qua các hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp trở thành một

loại hàng hóa đặc biệt, có hàm lượng trí tuệ cao và trở thành nhân tố quan trọng trong

Trang 19

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Các đôi tượng sở hữu công nghiệp trở thành “hàng hóa” thông qua hoạt động chuyên giao quyền sở hữu công nghiệp, theo đó chủ sở hữu có khả năng thu lợi bằng cách cho phép người khác khai thác các đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ.”

Tóm lại, chuyên giao quyên sở hữu công nghiệp là việc chủ thê có quyên đôi với các đôi tượng sở hữu công nghiệp chuyên giao một phân hoặc toàn bộ quyên của mình cho chủ thê khác

1.2.3 Ý nghĩa của việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ đối với các chủ thể quyền, các chủ thể được chuyển giao mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển xã hội trong quá trình hợp tác quốc tế Cụ thể như sau:

Đôi với chủ sở hữu quyên sở hữu công nghiệp

Thứ nhất, chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp khi được cấp văn bằng bảo hộ

về quyền sở hữu công nghiệp thì chủ sở hữu đó sẽ được độc quyền khai thác các đối

tượng sở hữu công nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định Khi đó, chủ sở hữu có quyền tự mình sử dụng, khai thác và cũng có thể chuyển giao hay chuyển nhượng các đối tượng sở hữu công nghiệp đó cho các chủ thể khác để thu về một số lợi ich vat chất bù đắp cho những chỉ phí và công sức trong quá trình nghiên cứu, sáng tạo

Thứ hai, thông qua hoạt động chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp sẽ mở rộng việc khai thác các đối tượng sở hữu công nghiệp Nghĩa là, giá trị của các đối tượng sở hữu công nghiệp sẽ được khai thác và phát huy hiệu quả tối đa mang lại giá trị kinh tế không chỉ cho chủ sở hữu mà các chủ thể khác được chuyển giao cũng

hưởng được những giá trị nhất định

Dưới góc độ người được chuyên giao

Thứ nhất là khi các chủ thể có quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp tiến hành hoạt động chuyên giao các đối tượng sở hữu công nghiệp thì người được chuyển giao sẽ không tốn thời gian nghiên cứu, sáng tạo các đối tượng sở hữu công nghiệp Thay vào đó, người được chuyển giao có thể tập trung thời gian vào việc xác

2 TS, Nguyễn Thành Tâm, Quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại, Nhà xuất bản tư pháp Hà Nội 2006, trang 89, 90

Trang 20

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LnỈ=————a _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

định phương hướng tiệp cận và sử dụng các đôi tượng sở hữu công nghiệp như thê nào để đạt hiệu quả cao đồng thời khai thác các giá trị của các đối tượng sở hữu công nghiệp một cách toàn diện hơn

Thứ hai là một khi các đối tượng sở hữu công nghiệp được chủ sở hữu công khai thông qua hoạt động chuyển giao sẽ hạn chế được tình trạng việc nghiên cứu, sáng tạo trùng lặp giữa các đối tượng sở hữu công nghiệp với nhau Điều này sẽ tránh được sự lãng phí thời gian, chỉ phí và công sức đối với các chủ thể sáng tạo vì các chủ thể sáng tạo có thể sáng tạo ra những thành quả mới chứ không tạo ra những gì đã có nhất là các đối tượng đã được pháp luật bảo hộ khi đó các chủ thể sáng tạo sẽ tạo ra các đối tượng sở hữu công nghiệp mới với khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến hơn

đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại

Dưới góc độ xã hội

Thứ nhất, chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp sẽ tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh đảm bảo cho sự phát triển của xã hội nói chung và trong lĩnh vực phát triển kinh tế nói riêng Đối với các chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp thì việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp là điều kiện để thúc đây các chủ sở hữu tiến hành các hoạt động sáng tạo, đổi mới kỹ thuật, khuyến khích chuyển giao công nghệ giữa các chủ sở hữu với nhau

Thứ hai, đối với sự phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ hiện nay việc mở

rộng hợp tác trao đổi giao lưu quốc tế giữa các quốc gia có trình độ công nghệ cao với các quốc gia có trình độ công nghệ thấp Có thể nói đây là cầu nối quan trọng rút ngắn sự chênh lệch về khoảng cách giữa các quốc gia với nhau trên lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ và hợp tác kinh tế quốc tế Bởi vì, theo mục tiêu của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới thì khuyến khích, thúc đây hợp tác quốc tế trong các hoạt động sáng

tạo trí tuệ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ liên quan đến sở

hữu công nghiệp vào các nước đang phát triển nhằm thúc đầy sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của các quôc gia đó

Tóm lại, từ những giá trị thiết thực nêu trên thì việc thực hiện pháp luật về

quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến lĩnh vực chuyền giao là một yêu cầu cần thiết và cấp bách đặt ra trong bối cảnh hiện nay

Trang 21

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1.2.4.1 Chủ thê trong hoạt động chuyên giao

Quyền sở hữu công nghiệp bảo đảm quyền độc quyền của chủ sở hữu mà không cần phân biệt chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp là công ty lớn hay nhỏ, giữ vị trí ưu thế hay không Sự bù đắp cho việc tiết lộ kết quả sáng tạo chính là quyền được ấn định giá độc quyền Quyền sở hữu công nghiệp cho phép chủ sở hữu quyết định xem có tự mình khai thác quyền này hay chuyển giao quyền này cho người khác Trong thực tiễn pháp luật về sở hữu công nghiệp của các nước, có rất ít các quy định điều

chĩnh về khai thác quyền sở hữu công nghiệp Do đó, chủ sở hữu được tự do xác định

chiến lược của mình và tự do ký kết hợp đồng với bất kỳ ai hoặc với bất kỳ điều kiện gì Để hạn chế một cách hữu hiệu các hợp đồng li-xăng độc quyền, một số nước đưa ra

quy định về li-xăng bắt buộc Việc quy định vẻ li-xăng bắt buộc trong pháp luật các

nước chủ yếu dựa trên chuẩn mực của Điều 5A Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và Điều 31 Hiệp định TRIPS.'”

Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì, Quyền sở hữu công nghiệp là một khái niệm pháp lý gắn liền với sự phát triển khoa học và nền thương mại Hiện nay,

quyền của các chủ sở hữu công nghiệp đã được ghi nhận tại Điều 780 Bộ luật dân sự

2005 bao gồm quyền sở hữu của các nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ hàng hóa và quyền sở hữu đối với các đối tượng khác do pháp luật quy định

Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp có quyền chuyển giao quyền sở hữu và quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp của họ cho tổ chức, cá nhân khác Cụ thể là bên chuyển giao và bên nhận chuyên giao các đối tượng sở hữu công nghiệp

1.2.4.2 Đối tượng được chuyển giao quyên sở hữu công nghiệp

Ở những nước đang pháp triển và chậm phát triển, khả năng sản xuất dược phẩm phục vụ nhu cầu y tế là rất hạn chế Đối với những nước có một phan khả năng

sản xuất được phẩm, họ có thể đặt ra quy định pháp luật về bắt buộc chuyển giao

quyền sử dụng bằng sáng chế về dược phẩm chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trong những điều kiện chặt chẽ Trong tuyên bố về TRIPS và y tế công cộng tại Hội

Trang 22

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

GG Cnnšnnnmmmn======m==m

nghị Bộ trưởng WTO tại Doha ngày 14/11/2001 quy định các thành viên WTO thừa nhận răng những nước không có khả năng sản xuât dược phâm sẽ phải đôi mặt với

những khó khăn khi áp dụng quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo Hiệp định TRIPS Do đó, Hội đồng TRIPS của WTO phải tìm ra giải pháp cho vẫn đề này, theo đó “miễn trừ” nghĩa vụ của các nước sản xuất được phẩm theo sáng chế bị chuyển giao bắt buộc theo quy định theo Điều 31 Hiệp định TRIPS là quy định sản xuất theo sáng chế bị chuyển giao bắt buộc phải chủ yếu dành cho thị trường nội

địa, theo đó là vẫn đề hạn chế khả năng của các nước được xuất khâu dược phẩm phải sản xuất theo sáng chế bị chuyển giao bắt buộc vì chỉ được sản xuất cho thị trường nội

đại, đồng thời hạn chế khả năng của các nước không có khả năng sản xuất được phẩm được nhập khẩu các phiên bản rẻ hơn từ các nước mà được phẩm đó được sản xuất theo sáng chế

Quyết định chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng sáng chế dược phẩm cho một công ty nước mình sau khi sản xuất được dược phẩm, công ty lại có quyền sản xuất được phẩm đó sang những nước không có khả năng sản xuất được phẩm để phục vụ nhu cầu y tế công cộng theo Quyết định ngày 30/8/2003 của Đại hội đồng WTO.15

Các đối tượng sở hữu công nghiệp được chuyển giao theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 bao gồm: quyền đối với nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh Như vậy, hầu hết các đối tượng sở hữu công nghiệp điều được chuyên giao trừ quyền đối với chỉ dẫn địa lý và quyền sử dụng tên thương mại và giống cây trồng.”

Bên cạnh đó pháp luật còn quy đinh bắt buộc chuyển giao đối với sáng chế để ngăn chặn sự lạm dụng độc quyền được xác lập bởi bằng độc quyền sáng chế hoặc và mục đích công cộng, phi thương mại Trên cơ sở pháp luật các cơ quan có thẩm quyền có quyên ra quyết định buộc người đang nắm độc quyền sáng chế phải chuyển giao quyền sử dụng sang chế đó cho Chính phủ hoặc cá nhân, tổ chức khác với những điều kiện cơ bản được ấn định trong quyết định cưỡng chế mà không cần được sự đồng ý của người nắm độc quyên

1.2.4.3 Hình thức chuyển giao quyên sở hữu công nghiệp

'S Trang web: http: /Iwww.wto.org/english/news/pres05/pr426 htm] truy cap ngay 5/2/2012] -

Trang 23

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Ở một sô nước, hình thức pháp lý vê việc chuyên nhượng hoặc hình thức hợp đồng li-xăng và các điều kiện cùng những thủ tục khác liên quan tới việc chuyển

nhượng hay li-xăng là do luật sáng chế hoặc luật thương mại quy định Vì vậy một yêu

cầu có thể đặt ra là một văn bản chuyển nhượng các quyền sáng chế được thực hiện

theo một cách thức đặc biệt chẳng hạn như có thể yêu cầu không chỉ bên chuyển

nhượng mà cả bên chuyển nhượng ký lập văn bản.”

Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp bao gồm các hình thức: Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Cụ thể như sau:

Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, các nhân khác ®Điều này có thể hiểu là hoạt động này được coi là việc “bán đứt” quyền sở hữu công nghiệp vì chủ sở hữu công nghiệp chuyển giao toàn bộ quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp của

mình cho chủ thê khác

Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu đối tương sở hữu công nghiệp cho phép tô chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình ”Hoạt động này có phạm vi hep hơn so với chuyển nhương quyền sở hữu công nghiệp vì đây chỉ là việc “cho phép” sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Hoạt động chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp còn được gọi là hoạt động li-xăng

Việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phải được thực

hiện với hình thức hợp đồng bằng văn bản và phải được đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ

mới có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba

Tóm lại, quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền sở hữu công nghiệp nói riêng là vẫn đề phức tạp và có mối quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực, đặc biệt là dưới góc độ dân sự, thương mại thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp dưới hình thức các hợp đồng sau đây: hợp đồng chuyên nhượng quyền sở hữu công nghiệp, hợp đồng li-xăng hay li-xăng bắt buộc, và các dạng hợp đồng đặc biệt của hợp đồng

'_ CÂm nang sở hữu trí tuệ, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới 2001, trang 174

'* Khoản 1 Điều 138 Luật Sở hữu trí tuệ 2005

Trang 24

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

chuyên giao quyên sở hữu công nghiệp

1.3 Giá trị của các dạng hợp đồng đặc biệt của hợp đồng chuyến giao quyền sở hữu công nghiệp

1.3.1 Lợi ích của việc chuyển giao công nghệ

1.3.1.1 Tâm quan trọng của chuyển giao công nghệ đối với thể giới

1.3.1.2 Lợi ích từ hoạt động chuyển giao công nghệ

Thứ nhất là chuyển giao công nghệ có vai trò là nguồn lực quyết định sự phát triển kinh tế toàn cầu và của mỗi quốc gia Trong xã hội hiện đại, chuyển giao công nghệ ngày càng tăng lên do vậy bất kỳ quốc gia nào khi đưa ra chiến lược phát triển kinh tế — xã hội, khoa học — kỹ thuật của mình đều rất chú trọng đến các đối tượng công nghệ và việc chuyển giao các đối tượng công nghệ vì nó có mối quan hệ mật thiết đối với cơ cầu kinh tế với mô hình đầu tư và thương mại Điều này là cơ sở để nền kinh tế tăng trưởng nhanh đối với các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các nước đang phát triển

Thứ hai là chuyển giao công nghệ sẽ rút ngắn được sự chênh lệch về công nghệ giữa các nước có nền công nghệ phát triển và các nước đang phát triển công nghệ, các nước lạc hậu Nếu hoạt động chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia với nhau được

thực hiện tốt thì đây là cơ hội để các nước đang phát triển công nghệ, các nước lạc hậu

được sử dụng thành tựu khoa học công nghệ của thế giới thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ Mặt khác, bảo đảm cho các nước đang phát triển đặc biệt là các nước

kém phát triển được hưởng những lợi ích thực chất từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế

Thứ ba là đối với các doanh nghiệp chuyền giao công nghệ là phương thức hiệu quả để doanh nghiệp nâng cao lợi thế kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập hiện nay Các doanh nghiệp ứng dụng hiệu quả khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh sẽ năng cao chất lượng sản phẩm điều này sẽ giúp các doanh

nghiệp thu được lợi ích kinh tế nhiều hơn Và dựa trên cơ sở sử dụng công nghệ hiệu

quả và lợi thế kinh tế thì các doanh nghiệp sẽ nâng cao được khả năng cạnh tranh của mình Do vậy, các doanh nghiệp cần phải tiếp cận với các nền khoa học công nghệ tiên

Trang 25

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LnỈ=————a _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

tiễn hiện đại của các quốc gia có công nghệ phát trien trên thể giới thông qua hoạt

động chuyển giao, đồng thời các doanh nghiệp cần phải có sự liên kết với nhau, các tô chức khoa học, các nhà khoa học để nâng cao, tự đổi mới công nghệ, đây chính là xu thé tất yếu đối với các doanh nghiệp hiện nay.”

1.3.2 Lợi ích của hoạt động nhượng quyền thương mại Đối với bên nhượng quyên

Thứ nhất là mở rộng được hệ thống kinh doanh mà không phải đầu tư nhiều mà vẫn trong sự điều tiết của mình Do tính đặc thù của nhượng quyền thương mại là bên nhận quyền thương mại luôn chịu sự kiểm soát của bên nhượng quyền thương mại

Thứ hai là bên nhượng quyền thu được một khoản lợi nhuận lớn từ việc nhượng

quyền cho bên nhận quyên vì khi nhượng quyền bên nhận quyền phải trả tiền cho bán quyền thuê thương hiệu và tiền phí để được kinh doanh với tên và hệ thống của bên nhượng quyền Đồng thời bên nhận nhượng quyền phải mua sản phẩm, nguyên liệu của bên nhượng quyền nhờ đó mà bên nhượng quyên có thể tối đa hóa thu nhập của

`

mình

Thứ ba là thúc đây quảng bá thương hiệu khi sử dụng hình thức nhượng quyên, bên nhượng quyền sẽ tạo được những lợi thế trong việc quảng cáo, quảng bá thương

hiệu của mình Mở rộng kinh doanh và sự xuất hiện ở khắp nới của chuỗi cửa hàng sẽ

đưa hình ảnh sản phẩm đi vào tầm nhìn của khách hàng một cách đễ dàng Bên cạnh đó, vì chi phí cho việc quảng cáo sẽ được trải rộng cho rất nhiều cửa hàng cho nên chỉ phí quảng cáo cho một đơn vị là không lớn Điều này là lợi thế cạnh tranh cho bên nhượng quyền Hoạt động quảng cáo càng hiệu quả, hình ảnh về sản phẩm, thương hiệu càng được nâng cao, giá trị của công ty ngày càng lớn sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho bên nhận quyền của thương hiệu đó Vậy, cả hai bên ngày càng thu được lợi nhuận từ việc áp dụng hình thức kinh doanh này

Đối với bên nhận quyên

Thứ nhất là tận dụng được nguồn lực, tiết kiệm được chỉ phí và thời gian trong

20 4 Share.Vn, Vai tro của của khoa học cong nghé trong tién trinh công nghiệp hóa — hiện đại hóa ở Việt Nam,

Trang web: http://docs.4share.vn/docs/14693/Vai_tro cua khoa hoc cong nghe trong (len trình CNH

HDH o viet nam.htmil[truy cập ngay 15/2/2012]

Trang 26

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

việc xây dựng một mô hình kinh doanh đào tạo đội ngũ quản lý hay xây dựng một thương hiệu trên thị trường

Thứ hai là giảm thiểu khả năng rủi ro cho bên nhận nhượng quyền và cũng là mục đích chính của hình thúc nhượng quyền Việc mở của hàng, cơ sở kinh doanh mới sẽ gặp rất nhiều khó khăn Do vậy khi tham gia vào hệ thống nhượng quyên thì bên nhận quyền sẽ được huấn luyện, đào tạo và truyền đạt kinh nghiệm quản lý, bí quyết thành công mà bên nhượng quyền đã tích lũy Bên nhượng quyền sẽ không phải trải qua giai đoạn xây dựng và phát triển ban đầu

Thứ ba là bên nhận nhượng quyền sẽ được mua nguyễn liệu sản phẩm với giá ưu đãi Bên nhượng quyên luôn có những ưu đãi đặc biệt về việc cung cấp sản phẩm, nguyên liệu cho bên nhận nhượng quyền Do đó bên nhận nhượng quyền được mua một khối lượng sản phẩm, nguyên liệu lớn theo một tỷ lệ khẫu hao hấp dẫn Về giá của các sản phẩm, nguyên liệu đàu vào thấp sẽ là một trong những lợi thế cạnh tranh lớn Nếu thị trường có những biến động lớn như việc khan hiếm nguồn hàng thì bên nhượng quyên sẽ ưu tiên phân phối cho bên nhận nhượng quyền trước Điều này giúp

cho bên nhận quyền ôn định đầu vào, tránh được những tôn thất từ biến động thị

trường

1.3.3 Mỗi quan hệ giữa nhượng quyền thương mại với hoạt động chuyển giao công nghệ và hoạt động li-xang

Sự giống nhau

Về đối tượng thì giữa nhượng quyền thương mại và chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng có chung một phạm vi đối tượng đó là quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp Về lợi ích đối với giá trị của các đối tượng sở hữu công nghiệp

Lợi ích mà bên nhận có được từ việc nhận quyền thương mại, nhận công nghệ, nhận li-

xăng từ bên chuyển nhượng thường tập trung nhiều nhất ở giá trị các đối tượng sở hữu công nghiệp của bên chuyển nhượng Vì vậy, trong cả ba hoạt động trên đều chú ý nhiều nhất đến giá trị của các đối tượng sở hữu công nghiệp

Sự khác biệt nhượng quyên thương mại và chuyển giao công nghệ

Trang 27

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LnỈ=————a _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ eee

khác được sản xuât kinh doanh trên cơ sở uy tín, tên thương mại, công nghệ của bên nhượng quyên Còn đối với chuyển giao công nghệ thì chỉ đơn thuần là việc chuyển giao các công nghệ để ứng dụng nó vào quá trình sản xuất kinh doanh

Thứ hai là về quyền của bên nhận quyên đối với đối tượng được chuyên giao Khi doanh nghiệp nhận công nghệ thì doanh nghiệp đó có quyền ứng dụng công nghệ đó để sản xuất ra sản phẩm dưới bất kỳ thương hiệu nào Trong khi đó, nhượng quyền

thương mại thì bên nhận quyền chỉ được sử dụng các công nghệ được nhận để sản

xuất, cung cấp dịch vụ có cùng chất lượng, hình thức và dưới nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại của bên nhượng quyền Bên cạnh đó, bên nhận nhượng quyền còn phải tuân theo cách bày trí cửa hàng, cung cách phục vụ khách hàng, phương pháp xúc tiến thương mại của bên nhượng quyền

Thứ ba là về phạm vi đối tượng của hoạt động công nghệ thì tập trung vào công nghệ sản xuất ra sản phẩm, quá trình sản xuất Khi đó nhượng quyền thương mại có phạm vi đối tượng bao gồm quy trình sản xuất và các quy trình sau sản xuất nhằm đưa ra sản phẩm cho người tiêu dùng, quá trình quản lý về cơ cầu tổ chức, chính sách kinh doanh, nhân sự, thiết kế, trang trí cửa hàng

Thứ tư, về sự hỗ trợ và kiểm soát của bên nhượng quyền thương mại đối với bên nhận quyền là vấn đề chính yếu nhằm đảm bảo tính thống nhất của toàn bộ hệ thống nhượng quyên, tuy nhiên, hoạt động chuyển giao công nghệ về nguyên tắc thì sau khi chuyển giao xong bên nhượng quyền sẽ không hỗ trợ cho bên nhận quyền và không có quyên kiểm soát trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bên nhận nhượng quyên

1.3.3.3 Sự khác biệt giữa nhượng quyên thương mại và hoạt động li-xăng Thứ nhất, trong hoạt động li-xăng chỉ đừng lại ở việc chuyển giao các đối tượng sở hữu công nghiệp, còn đối với nhượng quyền thương mại thì chuyển quyền sử dụng

các đối tượng sở hữu công nghiệp chỉ là một bộ phận của việc chuyển giao, nhượng

quyền thương mại còn là sự chuyển giao về cách thức, bí quyết tiễn hành kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh

Thứ hai, đều mà các bên hướng đến trong hoạt động li-xăng là nhãn hiệu hàng

hóa, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích nhằm xác định hình thức, nội

Trang 28

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

—Ï—=———===—=====—===—===——.— ===

năm g1ữ và vận hành một hoạt động kính doanh trong đó nhãn hiệu hàng hóa cũng như

các đối tượng sở hữu công nghiệp khác chỉ là một bộ phận

Thứ ba, sự hỗ trợ và kiểm soát trong hoạt động của bên nhượng quyền thương

mại là liên tục và đương nhiên, còn đối với hoạt động li-xăng chỉ là sự hỗ trợ ban đầu

khi tiến hành chuyền giao các đối tượng sở hữu công nghiệp và trong trường hợp cần thiết

1.4 Vẫn đề vi phạm trong hợp đồng li-xăng và việc kiểm soát li-xăng của Chính phủ các nước

1.4.1 Vẫn đề vi phạm trong hợp đồng li-xăng của các nước

Nếu xảy ra hoặc có khả năng xảy việc không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, và không có quy định nào trong hợp đồng li-xăng thỏa thuận về những hậu quả của việc

không thực hiện đó, một bên có thê đề nghị một giải pháp vừa ý bên kia Giải pháp đó

có thé là cho phép một thời gian bố sung đề thực hiện nghĩa vụ hoặc sửa chữa về cơ bản thiếu sót hoặc những thiếu sót liên quan Giải pháp này có thể có nghĩa rằng việc

thực hiện một số công việc khác có thê được chấp nhận thay cho nghĩa vụ mà việc

thực hiện có thiếu sót Bằng cách này, có thể đạt được một phương thức giải quyết tranh chấp thân tình giữa các bên mà không cần sử dụng các biện pháp pháp lý trước tòa án hoặc các cấp xét xử khác

Thông thường, pháp luật của nước nơi thực hiện một công việc hoặc nghĩa vụ

hợp đồng phải diễn ra sẽ có thâm quyền điều chỉnh các tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện công việc hay nghĩa vụ hợp đồng đó và tòa án có thâm quyên tài phán là tòa án của nước đó Trong trường hợp một hợp đồng li-xăng liên quan tới một bên li-xăng nước ngoài và bên nhận li-xăng trong nước thì pháp luật quốc gia của bên nhận li-

xăng sẽ được áp dụng và vì vậy tòa án nước đó sẽ có thâm quyên tài phán tất cả các

việc thực hiện công việc hay nghĩa vụ hợp đồng đó Tuy nhiên hợp đồng có thể quy định, tuân theo những hạn chế có thể theo pháp luật của bên nhận li-xăng, rằng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng sẽ được giải quyết băng trọng tài thay vì khởi kiện ra tòa án

Ngoài ra, khi bên bị thiệt hại do sót trong việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của

bên kia không được đề nghị một giải pháp vừa ý Cũng có thể bên bị coi là có lỗi phủ

Trang 29

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LnỈ=————a _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

khi khiếu nại được chuyển đến tòa án hoặc các cấp xét xử tư pháp khác giải quyết Như có thể cần cầu viện đến ý kiến tư vẫn từ các chuyên gia độc lập, hoặc phán xét và

khuyến nghị của một nhóm gồm đại diện của mỗi bên, hoặc tiễn hành thủ tục hòa giải,

giải quyết bằng trọng tài, cơ quan xét xử Đặc biệc nên bỗ sung vào hợp đồng li-xăng một điều khoản chỉ định Trung tâm Trọng tài WIPO để giải quyết tranh chấp.”

1.4.2 Việc kiểm soát li-xăng của Chính phú các nước

Tại nhiều nước đang phát triển, luồng công nghệ phải chịu nhiều sự kiểm soát để đảm bao các hợp đồng liên quan đến chuyển giao công nghệ phù hợp với các mục tiêu kinh tế của chính phủ Ở một số nước, sự kiểm soát li-xăng là một phần của hệ thống pháp luật toàn diện hơn về đầu tư nước ngoài tại nước đó Ở các nước khác, việc kiểm soát xuất phát từ các quy định về ngoại hối điều chỉnh luồng thanh toán ra nước

ngoài, dù dưới dạng lợi tức, phí kỳ vụ, hay thu nhập dưới dạng khác hoặc hoản vốn

Các quy định về nhập khẩu, đặc biệt là giảm hoặc miễn thuế đối với những sản phẩm hàm chứa công nghệ cần thiết, cũng có thể có tác động một cách gián tiếp đến luồng thu nhập công nghệ Tại những nước đang phát triển khác nữa, hệ thống pháp luật đã

thiết lập theo mục đích phục vụ việc kiểm soát việc chuyển giao công nghệ vào hoặc

trong phạm vi nước đó Những hệ thống này yêu cầu các li-xăng sở hữu công nghiệp và hợp đồng chuyển giao công nghệ phải được thông báo cho các cơ quan chính phủ hoặc được đăng ký tại các cơ quan này hoặc được các cơ quan này thông qua theo các tiêu chuẩn luật định hoặc được nêu trong các quy định hay hướng dẫn đo các cơ quan chuyên trách thuộc chính phủ ban hành

Việc bên có trách nhiệm không nộp để đăng ký hay thông qua một li-xăng sở hữu công nghiệp hay một hợp đồng chuyên giao công nghệ, hay các sửa đổi, bố sung, gia hạn hay chấm đứt của hợp đồng hay li-xăng đó cho các cơ quan chuyên trách thuộc chính phủ trong thời hạn và theo các điều kiện quy định khác có thể dẫn đến các hậu quả pháp lý Theo pháp luật hiện hành, việc không tuân thủ các quy định pháp luật này có thể làm cho li-xăng hoặc hợp đồng vô hiệu hay không có giá trị thi hành và có khả năng bên có trách nhiệm phải chịu một hình phạt hay bị tạm đình chỉ quyền kinh doanh hay bị mắt tư cách địa vị của tổ chức kinh doanh Việc đăng ký hay phê duyệt li-

xăng hoặc thỏa thuận hợp đồng có thể là điều kiện tiên quyết để chứng minh việc khai

71 Câm nang sở hữu trí tuệ: chính sách, pháp luật và áp dụng, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới năm 2001, trang

Trang 30

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LnỈ=————a _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

hoặc để được các cơ quan tài chính cho phép thực hiện thanh toán ra nước ngoài hay để nhận được các ưu đãi về thuế, tài chính khác nhằm khuyến khích hay thúc đây đầu tư vào những khu vực hay ngành công nghiệp nhất định.”

Tóm lại, quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền sở hữu công nghiệp nói riêng là vấn đề phức tạp và có mối quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực, đặc biệt là đưới góc độ dân sự, thương mại thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp dưới hình thức các hợp đồng sau đây: hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, hợp đồng li-xăng hay li-xăng bắt buộc, và các dạng hợp đồng đặc biệt của hợp đồng chuyên giao quyền sở hữu công nghiệp

CHƯƠNG2

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

VE CHUYEN GIAO QUYEN SO HUU CONG NGHIEP

Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp là cách thức hữu hiệu để khai thác các

quyền sở hữu công nghiệp được hầu hết các nước công nghiệp phát triển, các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam quyết định để sử dụng trong việc sản xuất và bán các sản phẩm là đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ thông qua hoạt động chuyên giao các đối tượng sở hữu công nghiệp với các đối tác trong và ngoài nước để mang lại lợi ích nhất định trong kinh doanh cũng như góp phần tăng trưởng kinh tế của quốc gia

2.1 Quy định của pháp luật về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 2.1.1 Hợp đồng chuyển nhượng quyên sở hữu công nghiệp

?* Cẩm nang Luật Sở hữu trí tuệ: chính sách, pháp luật và áp dụng, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới năm 2001,

Trang 31

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2.1.1.1 Khái niệm chuyên nhượng quyên sở hữu công nghiệp

Chuyên nhượng quyên sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyên sở hữu

ˆ PK A A "+ ~ > ` AR , yr An 7 23

công nghiệp chuyên giao quyên sở hữu của mình cho tô chức, cá nhân khác

Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao việc khai thác, sử dụng, định đoạt sản phẩm trí tuệ của các đối tượng sở hữu công nghiệp cho chủ thể có nhu cầu để phát huy thế mạnh của sản phẩm này và thông qua việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp thì chủ sở hữu công nghiệp khẳng định được quyền sở hữu của

mình khi chuyển giao các đối tượng sở hữu công nghiệp, thông qua đó chủ sở hữu sẽ

thu được một khoản lợi ích từ bên nhân chuyển nhượng Đối với, bên nhận chuyển nhượng thì sau khi đã bỏ ra chỉ phí thì họ sẽ trở thành chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp đó

2.1.1.2 Nội dung của hợp đồng chuyển nhượng quyên sở hữu công nghiệp a) Chủ thể của hợp đông nhượng quyên sở hữu công nghiệp

Chủ thể trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là tổ chức, các nhân chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp hay còn gọi là bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp

Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chỉ được chuyển nhượng quyền của mình trong phạm vi được bảo hộ.” Các tổ chức, cá nhân được Nhà nước trao quyền sử

dụng quản lý đối với chỉ dẫn địa lý không được chuyên nhượng quyên đối với chỉ dẫn

địa lý vì một chỉ dẫn địa lý chỉ ra vùng hoặc khu vực sản xuất cụ thể quyết định chất

lượng đặc thù của sản phẩm có nguồn gốc tại vùng đó và quan trọng là sản phẩm có

được chất lượng và danh tiếng nhờ vùng đó cho nên chất lượng phục thuộc vào nơi sản

xuất, tồn tại một mối liên hệ cụ thể giữa sản phẩm và nguồn gốc nơi sản xuất sản phẩm

đó Do tính chức năng của chỉ dẫn địa lý nên chỉ dẫn địa lý gắn với một địa danh nên

không thể tiến hành chuyển nhượng quyền chỉ dẫn địa lý được

b) Các điều kiện hạn chế trong hợp đông chuyển nhượng quyên sở hữu công

nghiệp

Luật Sở hữu trí tuệ 2005 cũng quy định các điều kiện chuyển nhượng đối với

Trang 32

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

tên thương mại và nhãn hiệu Theo đó, quyên đôi với tên thương mại chỉ được chuyên nhượng cùng với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh đối với tên thương mại đó.” Đối với việc chuyển nhượng quyền đối với nhãn

hiệu không được gây ra sự nhằm lẫn vẻ đặc tính, nguồn gốc của hàng hóa, dịch vụ

mang nhãn hiệu, đồng thời, quyền đối với nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng cho tô chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký nhãn hiệu đó.”

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp có thê được các chủ thể tự do tiến hành giao kết Tuy nhiên, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 cũng đặt ra các điều kiện hạn chế đối với việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Việc quy định các điều kiện hạn chế này không làm ảnh hưởng đến quyền tự do giao kết hợp đồng của các chủ thể mà sẽ góp phần bảo đảm các quyền và lợi ích của chủ sở hữu đối tượng sở

hữu công nghiệp và các chủ thê khác

c) Đối tượng được chuyển nhượng quyên sở hữu công nghiệp

Các đối tượng công nghiệp được chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là

sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh

doanh còn đối với chỉ dẫn địa lý thì không được chuyển nhượng, đối với chuyển nhượng tên thương mại và nhãn hiệu thì phải thỏa được điều kiện được nêu như trên

3) Nội dung cơ bản của hợp động chuyển nhượng quyên sở hữu công nghiệp Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm các nội dung chủ yếu như tên và địa chỉ đầy dủ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng: căn cứ chuyển nhượng: giá chuyển nhượng; quyền và nghĩa vụ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng.””

Các nội dung trên được coi là nội dung cơ bản của hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Trong trường hợp không có một trong các nội dung này, hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp sẽ bị vơ hiệu tồn bộ

e) Hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyên sở hữu công nghiệp

Việc chuyển nhượng quyển sở hữu công nghiệp phải được thực hiện đưới hình

Trang 33

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

thức băng văn bản.“ Hợp đông chuyên nhượng quyên sở hữu công nghiệp liên quan đến các đối tượng sở hữu công nghiệp đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp phải đăng ký thì hợp đồng chuyển nhượng các đối tượng sở hữu công nghiệp đó chỉ có hiệu lực khi đã được đăng ký tại cơ quan Nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp, đối với bí mật kinh doanh vì việc bảo hộ bí mật kinh doanh cũng như việc đăng ký sẽ ảnh

hưởng đến gia tri của bí mật kinh doanh nên bí mật kinh doanh sẽ tự động xác lập và có hiệu lực từ thời điểm xác lập một cách tự động đó

Tóm lại, chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là một hình thức chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp khá đơn giản trong các hình thức khác của chuyển giao

quyền sở hữu công nghiệp và Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định khá cụ thể về các điều

kiện khi chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, do vậy các chủ thể có thể dễ dàng tiến hành dạng hợp đồng này

2.1.2 Hợp đông chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (hợp

đông li-xăng)

2.1.2.1 Khải niệm về hợp đông li-xăng

Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu đối

tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình.” Nói cách khác, hợp đồng li- xăng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nhiệp là một hình thức khai thác quyền sở hữu công nghiệp, qua đó chủ sở hữu công nghiệp thu về một khoản phí chuyển quyền sử dụng hoặc lợi ích vật chất khác mà không phải trực tiếp sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Hình thức này đặc biệt thích hợp đối với chủ sở hữu công nghiệp không hoạt động kinh doanh hoặc không có năng lực kinh doanh Chuyển quyền sử dụng còn góp phan phổ biến công nghệ, nâng cao hiệu qua đầu tư nghiên cứu, hạn chế độc quyền và thúc đây việc tạo ra công nghệ mới Vì vậy, có thể nói rằng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đem lại lợi ích cho cả chủ sở hữu công nghiệp, người được chuyền quyền sử dụng và toàn xã hội nói chung

*_ Khoản 1 Điều 138 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ® _ Khoản 1 Điều 141 Luật Sở hữu trí tuệ 2005

Trang 34

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2.1.2.2 N6i dung cua hop dong li-xang a) Chi: thé trong hợp đông li-xăng

Chủ thể trong hợp đồng li-xăng bao gồm: bên giao li-xăng và bên nhận li-xăng Theo đó, người chuyển quyền sử dụng chỉ được cho phép chuyển giao quyền thuộc về quyền sở hữu của mình, nếu là sở hữu chung thì việc chuyển quyền sử dụng phải được

sự đồng ý của tất cả các chủ sở hữu chung

b) Đối tượng sở hữu công nghiệp được li-xăng

Các đối tượng công nghiệp được chuyển quyền sử dụng có thể là sáng chế, kiểu

dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, bí mật kinh doanh

c) Hạn chế của hợp đông li-xăng

Các đối tượng sở hữu công nghiệp khác không được chuyên giao hoặc chuyển giao trong phạm vi mà pháp luật quy định Cụ thể là:

Quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, tên thương mại không được chuyển giao Nếu

hai đối tượng sở hữu công nghiệp trên được li-xăng thì sẽ rất dễ xảy ra sự nhầm lẫn về

nguồn gốc các loại sản phẩm cũng như ảnh hưởng đến lợi ích của các chủ thể kinh doanh thông qua các hành vi vị phạm pháp luật như làm hàng giả hàng nhái, không chất lượng ảnh hưởng đến quyên lợi của người tiêu dùng:

Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó Ngoài ra bên được chuyên quyền sử dụng nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi chỉ dẫn trên hàng hóa, bao bì hàng

hóa về việc hàng hóa đó được sản xuất theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu;

Bên được chuyển giao không được ký kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba, trừ trường hợp bên được chuyển quyền cho phép Điều này thể hiện được quyền của chủ thể chuyển giao và đảm bảo quyên, lợi ích của các bên tham gia hợp đồng:

Bên được chuyển quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng độc quyền sẽ có nghĩa

vụ sử dụng sáng chế như chủ sở hữu sáng chế đó Điều này có nghĩa là, khi bên được

chuyển quyền sử dụng sáng chế đã là chủ sở hữu sáng chế đó theo hợp đồng độc quyền thì phải có nghĩa vụ sử dụng sáng chế đó giống như chủ sở hữu sáng chế đó như

Trang 35

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

œœœœœeeeeeăeăeăeăeăeeeererrarr.a.ăe

a

bảo vệ sáng chê trước các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và các hành vi xâm

phạm sáng chế khác.”

3) Nội dung cơ bản của hợp đông li-xăng

Nội dung của hợp đồng li-xăng vừa mang tính chất dân sự vừa mang tính chất kinh tế Hợp đồng li-xăng mang tính chất dân sự vì hợp đồng nêu lên mối quan hệ giữa

cá nhân với cá nhân hoặc các bên có quyền sở hữu, vì tính chất dân sự đó mà trong

hợp đồng phải khẳng định được quyền sở hữu và chủ sở hữu Đồng thời nó mang tính chất kinh tế vì trong hợp đồng còn có các điều khoản thanh toán và những ràng buộc

kinh tế khác

Thông thường nội dung cơ bản của hợp đồng li-xăng bao gồm các điều khoản sau:Tên và địa chỉ đầy đủ của bên giao và bên nhận li-xăng; Căn cứ chuyển giao li- xăng (Văn bằng bảo hộ đã được cấp cho bên giao li-xăng hoặc hợp đồng li-xăng độc quyền); Phạm vi chuyển giao bao gồm giới hạn quyền sử dụng và giới hạn lãnh thổ; Đối tượng li-xăng được xác định bằng giới hạn quyền sử dụng (thuộc các hành vi sử dụng được bảo hộ) và giới hạn đối tượng sở hữu công nghiệp (thuộc khối lượng bảo hộ

đối tượng sở hữu công nghiệp); Giới hạn lãnh thổ được hiểu là phạm vi lãnh thổ theo

đó đối tượng được bên chuyển giao bảo đảm cho bên nhận không bị tranh chấp bởi bên thứ ba cũng như có các quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo

hộ bởi nhà nước, thông thường giới hạn lãnh thô là một quốc gia cụ thể tuy nhiên

không loại trừ khả năng thỏa thuận giữa các bên với lãnh thổ khác ' e) Hiệu lực của hợp đồng li-xăng

Chủ sở hữu công nghiệp có độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

trong thời hạn bảo hộ (thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ) trên toàn lãnh thổ Việt

Nam Tổ chức, cá nhân khác muốn sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đang trong thời hạn bảo hộ nhằm mục đích thương mại phải được chủ sở hữu công nghiệp nghiệp cho phép (chuyển quyền sử dụng) Thông thường dưới hình thức ký kết hợp đồng chuyển quyền sử dụng sở hữu công nghiệp Hợp đồng li-xăng phải được lập thành văn bán và chỉ có giá trị pháp lý khi đã được đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ ”

''- Điều 142 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ` Điều 144 Luật Sở hữu trí tuệ 2005

® Khoản 2 Điều 141 Luật Sở hữu trí tuệ 2005

Trang 36

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LnỈ=————a _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thời hạn của một hợp đông li-xăng, thời điêm bắt đầu hợp đông, thời hạn và kết thúc phải được quy định trong hợp đồng Một quyền sở hữu trí tuệ có thể li-xăng

trong thời hạn tối đa là bằng hiệu lực của văn bằng (ví dụ đối với sáng chế, thời hạn tối

đa thường là 20 năm) ” Trong những hoàn cảnh cụ thể được chấp thuận và các bên có thể bảo lưu quyền chấm dứt hợp đồng sau này khi một số tình huống xác định trước xy ra Có thể ví dụ trường hop trong hop hợp các bên có thỏa thuận là nếu bên chuyển giao li-xăng đảm bảo là đối tượng sở hữu công nghiệp được li-xăng có thể

mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bên nhận li-xăng với lợi thế về sự hiện đại của đối

tượng, ứng dụng sản xuất mang lại hiệu quả cao nhưng khi bên nhận li-xăng thực hiện áp dụng vào hệ thống sản xuất kinh doanh của mình không mang lại kết quả mà bên li-

xăng đã đảm bảo thì bên nhận li-xăng có quyền cham dứt hợp đồng Với điều kiệ mà

các bên đã thỏa thuận như vậy thì khi bên li-xăng vi phạm thì bên nhận li-xăng sẽ tuyên bố chấm đứt hợp đồng

Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 6 và Điều 148 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 hợp đồng chuyển giao sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí và nhãn hiệu thuộc diện phải đăng ký

Đăng ký Hợp đồng li-xăng là thủ tục hành chính bắt buộc theo quy định để hợp đồng có hiệu lực pháp lý Việc ký kết và thực hiện Hợp đồng li-xăng mà không đăng ký chẳng những không được pháp luật thừa nhận, mà còn bị coi là vi phạm hành chính và bị xử phạt hành chính

2.1.2.3 Những điêu cấm trong hợp đông li-xăng

Hợp đồng li-xăng không được phép có những điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền của bên nhận li-xăng, đặc biệt là những điều khoản hạn chế không xuất phát từ quyền của bên giao li-xăng đối với đối tượng sở hữu công nghiệp tương ứng không nhằm bảo vệ các quyền đó như:

Cấm bên nhận li-xăng cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp, trừ nhãn hiệu;

buộc bên nhận li-xăng phải giao miễn phí cho bên giao các cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp do bên nhận li-xăng tạo ra hoặc quyền đăng ký sở hữu công nghiệp đối với các cải tiến đó.” Bởi vì, ý nghĩa của li-xăng là để mang lại lợi ích cho cả bên li-

Trang 37

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LnỈ=————a _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

xăng, bên nhận li-xăng và xã hội cho nên việc câm bên cải tiên đôi tượng sở hữu công

nghiệp sẽ hạn chế việc nâng cấp các đối tượng sở hữu công nghiệp trong quá trình hoàn thiện và phát triển giá trị của nó Ví dụ như việc chuyển giao công nghệ nếu bên giao li-xăng cắm bên nhận li-xăng cải tiến công nghệ thì tính năng của công nghệ đó

sẽ dễ bị lạc hậu và sẽ không có các công nghệ mới

Trực tiếp hoặc gián tiếp hạn chế bên nhận li-xăng xuất khâu hàng hóa, dịch vụ

được sản xuất hoặc cung cấp theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

sang các vùng lãnh thô không phải là nơi mà bên giao li-xăng nắm giữ quyền sở hữu

công nghiệp tương ứng hoặc có độc quyền nhập khẩu hàng hóa đó.”” Trong hợp đồng li-xăng khi hợp đồng đã có giá trị pháp lý thì bên được li-xăng có quyền sử dụng, khai thác các đối tượng sở hữu công nghiệp đó để thu lại lợi nhuận thông qua việc xuất

khẩu hàng hóa dịch vụ được sản xuất bới việc li-xăng đó Đơn cử về li-xăng nhãn hiệu,

bên nhận li-xăng có quyền sử dụng nhãn hiệu của mình sản xuất hàng hóa, dịch vụ gắn với nhãn hiệu đó kinh doanh trên thị trường trong nước hoặc quốc tế để thu lợi nhuận

Buộc bên nhận li-xăng phải mua toàn bộ hoặc một tỷ lệ nhất định các nguyên liệu, linh kiện hoặc thiết bị của bên giao li-xăng hoặc của bên thứ ba do bên giao li-

xăng chỉ định mà không nhằm mục đích bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ do bên được nhận li-xăng sản xuất hoặc cung cap.” 5 Việc li-xăng có thé tao ra sw phu thudc

đối với bên nhận li-xăng với bên li-xăng do vậy khi tiến hành giao kết hợp đồng li- xăng các bên phải có sự thỏa thuận thống nhất, rõ ràng về những vẫn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng để đảm bảo lợi ích của bên giao và bên nhận li-xăng không bị ảnh hưởng

Cam bên nhận li-xăng khiếu kiện về hiệu lực của quyền sở hữu công nghiệp hoặc quyền chuyển giao của bên giao li-xăng.” Tính chất của hợp đồng là sự thỏa thuận giữa hai bên nên các bên điều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về các vẫn đề liên quan đến các đối tượng của hợp đồng hoặc khi có tranh chấp phát sinh nên bên li-

xăng không được cấm bên nhận li-xang khiếu kiện về hiệu lực hay bên giao li-xăng có

hành vi vi phạm khi chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp.””

Các quy định trên được coi là có nội dung không xuất phát từ quyền của bên

Trang 38

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LnỈ=————a _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

nhận li-xăng, các điêu khoản này sẽ bi coi la mặc nhiên vô hiệu nêu có trong hợp đông sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

2.1.2.4 Các dạng hợp đồng li-xăng

Theo quy định của pháp luật Việt Nam tại Điều 143 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, hợp đồng li-xăng gồm các dạng sau đây:

Hợp đồng li-xăng độc quyền là hợp đồng mà theo đó trong phạm vi và thời hạn chuyên giao, bên được chuyển quyền được độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền không được ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bất kỳ bên thứ ba nào và chỉ được sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó nếu được phép của bên được chuyển quyền.” Có nghĩa là khi các bên thỏa

thuận với nhau là ký kết hợp đồng li-xăng dưới hình thức độc quyền thì đối tượng

công nghiệp được chuyên giao đó thuộc quyền chiếm hữu hoàn toàn của bên nhận li- xăng đồng nghĩa với việc bên giao li-xăng không có quyền định đoạt, quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó, nếu có sự chập nhận của bên nhận li-xăng thì bên li- xăng mới có quyền sử dụng Có thể đưa ra ví dụ cho dạng hợp đồng li-xăng độc quyền

là trường hợp hợp đồng li-xăng độc quyền đối với bí mật kinh doanh, khi chủ sở hữu

bí mật kinh doanh đó chuyển quyền sử dụng bí mật kinh doanh của họ cho chủ thể khác trong pham vi và thời hạn mà các bên đã thỏa thuân trong hợp đồng chuyển

quyền sử dụng đối với bí mật kinh doanh thì chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó không

được sử dụng bí mật kinh doanh đã chuyên quyền để bán lại hoặc chỉ được sử dụng

khi có sự cho phép của bên được chuyền quyền sử dụng bí mật kinh doanh

Hợp đồng li-xăng không độc quyền là hợp đồng mà theo đó trong phạm vi va thời hạn chuyển giao quyền sử dụng, bên chuyển quyền vẫn có quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, quyền ký hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp không độc quyền với người khác.” Theo hợp đồng này thì bên chuyển quyền chuyển quyền có quyền sử dụng và li-xăng đối tượng sở hữu công nghiệp cho chủ thể khác tuy nhiên không được li-xăng độc quyền Trường hợp chủ sở hữu sáng chế chuyển quyền sử dụng sáng chế cho chủ thê khác theo hình thức li-xăng không độc quyền thì chủ sở hữu sáng chế đó có thê li-xăng sáng chế đó cho chủ thể khác có nhu cầu

` Khoản 1 Điều 143 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 !® Khoản 2 Điều 143 Luật Sở hữu trí tuệ 2005

Trang 39

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LnỈ=————a _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Hợp đông sử dụng đôi tượng sở hữu công nghiệp thứ câp là hợp đông mà theo đó bên chuyển quyền là người được chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó theo một hợp đồng khác." Có thể hiểu là khi các bên chuyển quyền sử dụng đối tượng công nghiệp đưới dạng hợp đồng thứ cấp thì bên được chuyển quyền đó có quyền li-xăng đối tượng sở hữu công nghiệp đó cho chủ thê khác

2.1.2.5 Ưu điểm và nhược điểm của hợp đồng li-xăng

4) Ưu điểm của hợp đông li-xăng

Hợp đồng li-xăng là một hình thức khai thác quyền sở hữu công nghiệp của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp, qua đó chủ sở hữu đối tượng công nghiệp thu về

một khoản lợi nhuận (tiền và các lợi ích vật chất khác từ việc chuyển giao li-xăng) mà không cần phải trực tiếp sử dụng đối tượng đối tượng sở hữu công nghiệp đó Việc

chuyển giao li-xăng rất thích hợp đối với chủ thể không hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc không có năng lực kinh doanh từ các đối tượng sở hữu công nghiệp đó

(Nhà khoa học, Viện nghiên cứu, Trường đại học ), bởi vì, việc chuyền giao li-xang

cho phép họ bù đắp được những chỉ phí đã bỏ ra cho việc nghiên cứu và thu được lợi nhuận để đầu tư tiếp tục nghiên cứu

Việc chuyển giao li-xăng (đặc biệt là các li-xăng sáng chế, bí mật kinh doanh) cũng cho phép người không phải là chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp đó tiếp

cận và làm chủ được các kiến thức công nghệ mới chứa đựng trong các tài liệu về đối

tượng sở hữu công nghiệp được chuyển giao.” b) Nhược điểm cia hop dong li-xăng

Nguồn thu của bên giao li-xăng phụ thuộc vào kỹ năng, khả năng và nguồn lực của bên nhận li-xăng Sự phụ thuộc này cảng lớn hơn trong trường hợp li-xăng độc quyền khi đó bên nhận li-xăng hoạt động không hiệu quả khi đó bên giao li-xăng không có nguồn thu Các điều khoản thỏa thuận về mức thủ lao tối thiểu và các điều khoản khác có thể được quy định nhằm tránh điều này

Bên nhận li-xăng có thể bất ngờ yêu cầu sự đóng góp như về trợ kỷ thuật, đào tạo nhân lực, đữ liệu, kỹ thuật bổ sung Tất cả những vấn dé này có thể đơn giản chứng

“' Khoản 3 Điều 143 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 S

® Dinh Mai Phuong (chủ biên), Phan Thị Hải Anh- Điêu Ngọc Tuấn, Cam nang pháp luật về sở hữu trí tuệ và

Trang 40

CHUYEN GIAO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

a

minh sự quá đất đỏ đôi với bên giao li-xăng Điêu quan trong la hop dong li-xang phai quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên, theo đó bất kỳ sự bất đồng nào xảy ra trong tương lai đều có thể giải quyết một cách nhanh chóng và hiệu quả."

Trên thực tế các mẫu hợp đồng li-xăng quy định ngoài các điều khoản về nội dung hợp đồng về quyền và nghĩa vụ các bên phải thực hiện theo quy định của pháp luật thì các bên có thể thỏa thuận về việc gia hạn hợp đồng, các trường hợp phải chấm dứt hợp đồng và thỏa thuận lựa chọn luật để giải quyết tranh chấp Điều này sẽ giúp các bên dễ dàng hơn trong việc thực hiện hợp đồng cũng như khi có tranh chấp xảy ra, đặc biệt là thể hiện được sự tôn trọng nguyên tắc thỏa thuận của các bên trong hợp đồng

Tóm lại, chuyên giao li-xăng gớp phần rất quan trọng trong việc phô biến công nghệ mới, khuyến khích đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ thúc đây đổi mới công nghệ và tạo ra công nghệ mới, góp phần phát triển kinh tế xã hội Việc chuyển giao quyền sử đụng đối tượng sở hữu công nghiệp, hay nói một cách khác là cấp li-xăng quyền sở hữu công nghiệp là một trong những phương pháp hữu hiệu để chủ sở hữu quyền khai thác quyền này của mình cũng như để bên nhận phát triển công việc kinh doanh của mình dựa trên những lợi thế của quyền sở hữu công nghiệp được li-xăng, việc chuyển giao li-xăng mang lại lợi ích cho cả phía chủ sở hữu công nghiệp, cả cho người được chuyển giao li-xăng và cho toàn xã hội Vì vậy cần phải khuyến khích việc

chuyền giao li-xăng, đặc biệt là các li-xăng sáng chế, li-xăng bí mật kinh doanh

2.1.3 Bắt buộc chuyễn giao quyền sử dụng đổi với sảng chế (li-xang bat buộc)

2.1.3.1 Khái niệm về li-xang bắt buộc

Dựa trên các căn cứ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế có thé đưa ra khái niệm về li-xăng bắt buộc như sau: li-xăng bắt buộc là việc quyền sử dụng sáng chế được chuyên giao cho tổ chức, cá nhân khác theo quyết định của cơ

quan nhà nước có thâm quyền khi người nắm độc quyền sử dụng sáng chế không thực

hiện nghĩa vụ sử dụng sáng chế khi có nhu cầu về quốc phòng, an nỉnh, phòng bệnh,

chửa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân hoặc các nhu cầu cấp thiết khác của xã hội và

“3 Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ,Những điều chưa biết về sở hữu trí tuệ,

Trung tam thương mại quốc tế 2004, trang 87

Ngày đăng: 26/06/2016, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN