Đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật việt nam hiện nay

103 259 2
Đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM VŨ DŨNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ ĐĂNG KÝ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 2014 - 2016 PHẠM VŨ DŨNG HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐĂNG KÝ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY PHẠM VŨ DŨNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luật văn Thạc sĩ Luật Kinh tế Đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS TS Phạm Hữu Nghị Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức trước Các số liệu luận văn phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả PHẠM VŨ DŨNG LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ thầy cô bạn bè, đồng nghiệp: Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS,TS Phạm Hữu Nghị tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; cán bộ, giảng viên Khoa Đào tạo sau đại học – Viện Đại học mở Hà Nội toàn thể thầy cô giáo quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên dành điều kiện tốt cho tơi suốt q trình tơi học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Người viết PHẠM VŨ DŨNG MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sự cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, đặc biệt bùng nổ kinh tế tri thức khiến quốc gia, doanh nghiệp ngày phải quan tâm nhiều đến vấn đề nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Điều góp phần làm chuyển hố gia tăng không ngừng hàm lượng chất xám kết tinh đơn vị sản phẩm, dịch vụ, làm cho sản phẩm, dịch vụ tạo ngày có giá trị cao, đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng Đồng thời, việc tạo áp dụng thành trí tuệ sản xuất kinh doanh mang lại cho người nắm giữ lợi tiềm to lớn thị trường Nhưng để có thành trí tuệ mang lại lợi cạnh tranh tiềm phát triển vậy, nhà sản xuất, kinh doanh phải bỏ nhiều thời gian, công sức tiền đầu tư Cho nên, thành trí tuệ mà họ đầu tư sáng tạo cần phải xã hội tôn trọng, thừa nhận bảo vệ Do vậy, việc nhà nước thiết lập chế để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) thành trí tuệ nói chung bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) thành sáng tạo áp dụng sản xuất, kinh doanh nói riêng u cầu mang tính tất yếu khách quan Hơn nữa, bối cảnh hội nhập phát triển nay, vấn đề bảo hộ quyền SHCN thành sáng tạo sản xuất kinh doanh lại trở lên cấp thiết có ý nghĩa quan trọng hết Bởi vì, bảo hộ quyền SHCN khơng biện pháp hữu hiệu để bảo vệ công sức, thành đầu tư chủ thể sản xuất kinh doanh, giúp họ hạn chế rủi ro tránh tranh chấp khơng đáng có thị trường, mà hoạt động cịn nâng cao khả cạnh tranh, từ bước tạo dựng uy tín cho chủ thể sản xuất kinh doanh thương trường Đồng thời, chế bảo hộ quyền SHCN thực tốt tạo mơi trường pháp lý an tồn, có lợi cho việc khuyến khích nghiên cứu sáng tạo, đổi cơng nghệ thu hút đầu tư nước Điều này, tạo động lực mạnh mẽ toàn xã hội để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế xã hội Nhận thức vai trò quan trọng việc bảo hộ quyền SHCN phát triển kinh tế xã hội nên quốc gia phát triển Mỹ, Nhật, Hàn, Đức, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore… sớm quan tâm đến chế bảo hộ quyền SHCN đưa chương trình, sách thúc đẩy mang tính quốc gia mặt SHTT với nội dung: đẩy mạnh hoạt động tư vấn, giáo dục đào tạo SHTT; tổ chức đào tạo trực tuyến nhằm cung cấp miễn phí khố đào tạo SHTT cho doanh nghiệp công chúng; xúc tiến hoạt động hỗ trợ tạo tài sản trí tuệ giảm 50% phí nộp đơn cho doanh nghiệp nhỏ, giảm 70% phí nộp đơn cho doanh nghiệp vừa; nhà đầu tư khơng có khả chi trả thực giảm 100% phí nộp đơn; thúc đẩy thương mại sản phẩm trí tuệ cách thành lập “Hội đồng thương mại công nghệ bảo hộ sáng chế” tiến hành hỗ trợ thương mại điện tử với sản phẩm bảo hộ có chất lượng cao Nhờ sách quan tâm đầu tư có hiệu cho hoạt động bảo hộ quyền SHCN mà nhiều quốc gia, doanh nghiệp đạt thành tựu phát triển vượt bậc việc thúc đẩy sáng tạo khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ xây dựng thương hiệu tiếng mang tầm quốc tế Với mục tiêu tạo lập mơi trường pháp lý an tồn để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu sáng tạo, phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư nước, tạo tảng đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại tinh thần nghị Đảng đặt ra, Nhà nước ta khơng ngừng hồn thiện hệ thống chế, sách, pháp luật nói chung, có hệ thống chế, sách, pháp luật bảo hộ quyền SHCN Theo quy định Luật SHTT Việt Nam, đại đa số đối tượng SHCN xác lập quyền bảo hộ sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký Với chế mà Luật SHTT quy định, vấn đề đăng ký xác lập quyền SHCN có vai trị quan trọng hoạt động bảo hộ quyền SHCN Đăng ký xác lập quyền SHCN không xác định địa vị phạm vi bảo hộ đối tượng SHCN mà nói cịn cho hoạt động thực thi quyền SHCN thực tế Chính xuất phát từ vị trí tầm quan trọng nêu hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN, học viên chọn chủ đề “Đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề bảo hộ quyền SHTT nói chung, bảo hộ quyền SHCN nói riêng bàn đến nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước Thơng qua việc tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề này, người viết biết, bảo hộ quyền SHCN đề cập tài liệu cơng trình nghiên cứu sau: Về tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước, trước hết có tài liệu giáo trình sau đề cập vấn đề bảo hộ quyền SHTT như: “Quyền sở hữu trí tuệ” Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chính Minh Tiến sĩ Lê Nết biên soạn, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006; “Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội Tiến sĩ Phùng Trung Tập chủ biên, Nxb Công an nhân dân, năm 2008; “Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ” tác giả Lê Đình Nghị Vũ Thị Hải Yến biên soạn, Nxb Giáo dục Việt Nam, năm 2009 Tài liệu chuyên khảo có tài liệu tiêu biểu sau: “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Lê Hồng Hạnh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004; “Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ” Tiến sĩ Phùng Trung Tập, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2004; “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Viện Khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp phát hành, Nxb Tư pháp năm 2004; “Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân Đinh Văn Thanh - Đinh Thị Hằng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2004; “Bảo hộ sở hữu công nghiệp, 380 câu hỏi đáp dành cho doanh nghiệp” Vũ Khắc Trai, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, năm 2006; “Những nội dung Luật sở hữu trí tuệ” Vụ Công tác lập pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2006 Về đề tài nghiên cứu, luận án, luận văn có cơng trình sau: “Những vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ sở hữu trí tuệ xu hội nhập quốc tế khu vực” (đề tài nghiên cứu khoa học QG 01.10 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện); luận án tiến sĩ “Bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam” Nguyễn Văn Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2006; luận án tiến sĩ “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng – Nghiên cứu so sánh pháp luật Liên minh Châu Âu Việt Nam” Phan Ngọc Tâm, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011; luận án tiến sĩ “Bảo hộ quyền SHCN góc độ thương mại dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Lê Thị Thu Hà, Đại học Ngoại thương, năm 2010; luận án tiến sĩ “Vấn đề thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi lực lượng Cơng an nhân dân Việt Nam giai đoạn nay” Nguyễn Vĩnh Diện, Đại học Luật Hà Nội, năm 2014 Luận văn thạc sĩ có: “Quyền ưu tiên việc đăng ký sở hữu công nghiệp Việt Nam” Lê Mai Thanh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1999; “Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam” Trịnh Thu Hải, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006; “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ theo quy định pháp luật Việt Nam” Đoàn Thị Thuý Lan, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2006; “Bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ”của Phạm Thị Nhị, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2006; “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập Cục hải quan tỉnh Lào Cai - Thực trạng giải pháp” Phí Đình Mạnh, Đại học Luật Hà Nội, năm 2014… Các viết có: “Một số kiến nghị nhằm hồn thiện qui định xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, chun đề sở hữu trí tuệ, tháng năm 2005; “Xu hướng phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Nguyễn Thị Quế Anh, Tạp chí Khoa học pháp lý, số năm 2009; “Tác động việc gia nhập WTO pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam” Lê Thị Nam Giang, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2008; “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp kiểm soát biên giới” Tào Thị Huệ, Tạp chí Luật học số 3/2014; “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế liên quan đến dược phẩm theo quy định pháp luật Việt Nam” Lê Thị Bích Thủy, Tạp chí Luật học số 6/2015… Tài liệu nước ngồi có: “Bảo hộ quyền SHCN” tiến sĩ Gordian N.Hasselblatt, Cộng hòa liên bang Đức, năm 2001; cuốn“SHTT - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế” (Intellectual Property – A power tool for economic growth) Kamil Idris, Nxb WIPO, năm 1999, dịch Cục sở hữu trí tuệ năm 2005; “Cẩm nang SHTT: Chính sách, pháp luật áp dụng” (IP Law handbook: policy, law and use), Nxb WIPO năm 2000, dịch Cục sở hữu trí tuệ năm 2005… Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu nói thường đề cập nội dung liên quan việc bảo hộ, thực thi quyền SHTT nói chung đề cập vấn đề liên quan bảo hộ, thực thi quyền SHCN nói riêng đề cập hệ thống xác lập quyền SHCN nói chung Vấn đề đăng ký xác lập quyền cho đối tượng SHCN liên quan chưa nghiên cứu sâu công trình nói Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề đăng ký xác lập quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam không bị trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Thơng qua việc nghiên cứu vấn đề đăng ký xác lập quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam nay, học viên muốn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN cho đối tượng SHCN dùng hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời giải pháp để thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động đăng ký xác lập quyền cho đối tượng SHCN dùng hoạt động sản xuất, kinh doanh 3.2 Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đăng ký xác lập quyền cho đối tượng SHCN hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại như: khái niệm, đặc điểm, vai trò đăng ký xác lập quyền SHCN; quy định liên quan pháp luật đăng ký xác lập quyền SHCN; yếu tố tác động đến pháp luật đăng ký xác lập quyền SHCN; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN đối tượng SHCN hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân; sở nêu hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động đăng ký xác lập quyền đối tượng SHCN hoạt động sản xuất kinh doanh làm sở cho việc đề xuất giải pháp liên quan; - Đề xuất phương hướng, giải pháp bảo đảm nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký xác lập quyền cho đối tượng SHCN hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu hoạt động đăng ký xác lập quyền đối tượng SHCN dùng hoạt động sản xuất, kinh doanh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trên sở mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm: - Thứ nhất, quy định hành pháp luật Việt Nam vấn đề đăng ký xác lập quyền SHCN cho đối tượng SHCN dùng hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại 10 3.2.3 Đảm bảo pháp chế hoạt động đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp Đảm bảo pháp chế nguyên tắc tổ chức, hoạt động máy nhà nước yêu cầu bắt buộc tổ chức, cá nhân xã hội Khoản 1, Điều 8, Hiến pháp 2013 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 khẳng định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” Đảm bảo tăng cường pháp chế hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN cịn u cầu cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà đảng, nhà nước nhân dân ta tiến hành Vì vậy, Nghị 48NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đề mục tiêu là: “xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật” Đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa góp phần tích cực vào việc thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN, giúp cho hoạt động tuân thủ thực nghiêm chỉnh thực tế; sở bảo đảm quyền lợi người nộp đơn đăng ký xác lập quyền, quyền lợi chủ thể liên quan lợi ích chung nhà nước xã hội Từ yêu cầu ý nghĩa nêu hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc Tuy nhiên, việc đảm bảo pháp chế thực tế vấn đề đơn giản Để thực nguyên tắc này, trước hết đòi hỏi pháp luật đăng ký bảo hộ quyền SHCN phải xây dựng hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Các quan, tổ chức, cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phải nêu cao ý thức pháp luật, chấp hành pháp luật hoạt động đăng ký xác lập quyền cách tự giác tích cực Các hành vi vi phạm 89 pháp luật lĩnh vực đăng ký xác lập quyền SHCN phải phát hiện, kịp thời, xử lý nghiêm minh, theo pháp luật 3.3 Giải pháp thúc đẩy hoạt động đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp 3.3.1 Hồn thiện quy định pháp luật đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp Pháp luật đăng ký xác lập quyền SHCN sở pháp lý cho hoạt động chủ thể liên quan trình đăng ký xác lập quyền SHCN Việc xây dựng hệ thống pháp luật đăng ký bảo hộ quyền SHCN đồng bộ, hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn yêu cầu thiếu công tác tổ chức thực pháp luật Xuất phát từ yêu cầu đó, lĩnh vực bảo hộ quyền SHTT nhà nước ta pháp điển hóa ban hành Luật SHTT 2005 Đồng thời, ngày 19/6/2009, sở tổng kết thực tiễn thực Luật SHTT, Quốc hội nước ta thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT 2005 (Luật SHTT sửa đổi) Đây sở pháp lý thuận lợi cho việc tổ chức thực thi quy định đăng ký xác lập quyền SHCN Tuy nhiên, trình triển khai hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN cho thấy số quy định chưa thực phù hợp với thực tiễn đăng ký xác lập quyền SHCN Do xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, cần xem xét tiếp tục hoàn thiện quy định Cụ thể sau: - Cần tiếp tục cụ thể hóa điều kiện, trình tự, thủ tục đăng ký xác lập quyền SHCN theo hướng xây dựng văn hướng dẫn riêng theo loại hình đối tượng quyền SHCN Theo đó, quan chun mơn đăng ký xác lập quyền SHCN cần dựa thực tế xử lý đơn đăng ký xác lập quyền quy chế xét nghiệm nội áp dụng để đưa tiêu chuẩn thẩm định vào văn hướng dẫn thi hành nhằm tiện cho người đăng ký xác lập quyền SHCN nắm bắt chấp hành quy định đồng thời đảm bảo tính pháp lý tính cơng khai tiêu chuẩn thẩm định mà quan xử lý đơn đăng ký xác lập quyền SHCN áp dụng 90 - Đưa quy định chi tiết để điều chỉnh hoạt động xử lý đơn đăng ký quốc tế đối tượng liên quan theo quy định Hiệp ước PCT, Thỏa ước Nghị định thư Madrid Hiện nay, với vấn đề hội nhập, nhu cầu đăng ký quốc tế SHCN địi hỏi có tính khách quan Việc xử lý loại đơn không ảnh hưởng đến quyền lợi người nộp đơn, mà cịn có tác động đến vấn đề thực thi cam kết quốc tế môi trường hội nhập đầu tư Do vậy, cần phải vào hiệp ước liên quan ký kết thực xử lý đơn Việt Nam để đưa quy định chi tiết nhằm điều chỉnh hoạt động xử lý đơn đăng ký quốc tế quyền SHCN - Bổ sung quy định loại hình nhãn hiệu bảo hộ cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn xu hướng phát triển chung quốc tế bảo hộ quyền SHCN Hiện nay, giới nhiều quốc gia tiến hành bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi hương hay nhãn hiệu hình ảnh động Vấn đề bảo hộ loại hình nhãn hiệu nhãn hiệu âm đặt ghi nhận Điều ước Sing ga po nhãn hiệu thông qua năm 2006 Tại nhiều khu vực quốc gia, việc bảo hộ nhãn hiệu âm phổ biến EU, Mỹ, Ôtstraylia… Hơn Việt Nam, vấn đề sử dụng âm làm dấu hiệu phân biệt nguồn gốc hàng hóa dịch vụ thực mang tính khách quan, lĩnh vực truyền thông, chẳng hạn nhạc hiệu số chương trình truyền hình, số hoạt động truyền thông hay nhạc hiệu mà doanh nghiệp sử dụng hoạt động kinh doanh sản phẩm Do vậy, vấn đề cần phải bổ sung điều chỉnh luật nhằm đảm bảo quyền lợi tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh - Sửa đổi quy định cách thức nộp đơn theo hướng việc thừa nhận cách thức nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN trước đây, nhà nước cần ghi nhận hình thức nộp đơn điện tử chế trao đổi thơng tin điện tử q trình theo đuổi xử lý đơn đăng ký xác lập quyền SHCN Ở nước ngồi hình thức thừa nhận từ lâu, bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ Điều vừa tiết kiệm chi phí, vừa đảm bảo 91 tính nhanh gọn tiện lợi cho quan xử lý đơn người nộp đơn việc thực thủ tục nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN - Nên xem xét, nghiên cứu sửa đổi quy định thời hạn xử lý đơn để rút ngắn thời gian xử lý đơn đăng ký xác lập quyền SHCN cho phù hợp với yêu cầu thời đại công nghệ thông tin Bởi theo quy định tại, doanh nghiệp phải nhiều thời gian cho việc nộp đơn, chờ đợi xem xét cấp văn bảo hộ Điều vừa làm doanh nghiệp nản lòng, vừa ảnh hưởng đến hội kinh doanh doanh nghiệp Có thể nói, việc đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian xét nghiệm đơn đăng ký xác lập quyền SHCN không yêu cầu công cải cách thủ tục hành mà cịn nghĩa vụ bắt buộc tất thành viên tổ chức WTO 3.3.2 Coi trọng thường xuyên thực công tác đào tạo, tuyên truyên, phổ biến pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, có vấn đề nguyên tắc, điều kiện, trình tự thủ tục đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp Như trước đề cập, SHCN lĩnh vực nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thành lập Do vậy, vấn đề đặt để thúc đẩy hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN phát triển, ngày nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh quan tâm cần phải coi trọng thường xuyên thực công tác tuyên truyền, tập huấn phổ biến sách, pháp luật lĩnh vực Từ thực tiễn thực công tác tuyên truyền, tập huấn phổ biến pháp luật đăng ký xác lập quyền SHCN thời gian qua rằng: muốn công tác triển khai có hiệu thời gian tới việc thực công tác cần quan tâm triển khai theo hướng sau: Thứ nhất, cần phải tổ chức thực hoạt động tuyên truyền, tập huấn cách thường xuyên, kiên trì theo nguyên tắc hướng sở Trong cần trọng đến đối tượng tập huấn doanh nghiệp, hiệp hội, làng nghề, sinh viên 92 thường khối trường kinh tế kỹ thuật Bởi đối tượng tiềm việc tạo thực thủ tục đăng ký xác lập quyền SHCN Thứ hai, hình thức tuyên truyền cần quan tâm đổi theo hướng đa dạng hóa nhằm phát huy tác dụng tương hỗ kênh tuyên truyền Để việc tuyên truyền chủ động hiệu nên tiếp tục trì chế phối hợp, cộng tác thường xuyên với quan thông tin đại chúng Trong việc tuyên truyền, cần lấy việc tuyên truyền thông qua kênh thông tin đại chúng, thông qua trang tin điện tử làm trọng điểm Đồng thời coi trọng tuyên truyền hình thức thi, chương trình mang tính kiện làm bề chương trình truyền thông SHTT thực rộng khắp Đài truyền hình tỉnh, thành phố thời gian qua Thứ ba, nội dung tuyên truyền, tập huấn cần xác định cho phù hợp với đối tượng tham gia sở có phối hợp chặt chẽ phận chuyên môn Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh, thành phố với cấp quyền, đoàn thể sở nhằm đảm bảo cho hoạt động tuyên truyền, tập huấn SHCN thực thiết thực mang lại hiệu Ngoài ra, địa phương cần phối hợp với quan chuyên môn trung ương mở lớp bồi dưỡng chuyên sâu SHCN cho đội ngũ cán quản lý thực thi pháp luật quyền SHCN tất quan địa bàn tỉnh Việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho thực thi pháp luật quyền SHTT nói chung, SHCN nói riêng cần coi phận khăng khít kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.3 Mở rộng đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hướng dẫn đăng ký xác lập quyền quyền sở hữu công nghiệp Tư vấn, hướng dẫn vấn đề liên quan SHCN nội dung khơng thể thiếu q trình tổ chức hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN Hoạt động khơng giúp chủ thể giải vấn đề thắc mắc trình tiến hành đăng ký xác lập quyền SHCN mà cịn có tác dụng nâng cao nhận 93 thức, sở thúc đẩy chủ thể tích cực, chủ động tự giác thực hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN Từ thực trạng tư vấn, hướng dẫn đăng ký xác lập quyền SHCN thời gian qua cho thấy: - Công tác tư vấn, hướng dẫn đăng ký xác lập quyền SHCN cần phải thực cán chuyên trách, có kinh nghiệm qua đào tạo khóa chuyên sâu SHTT quan chun mơn trung ương tổ chức Có vậy, công tác tư vấn, hướng dẫn nghiệp vụ đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; - Nên văn hóa vấn đề chủ yếu liên quan đến việc đăng ký xác lập quyền SHCN để nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn, hướng dẫn SHCN, góp phần rút ngắn thời gian thực cơng việc, tăng tính hữu dụng cho tổ chức, cá nhân tư vấn, hướng dẫn Muốn vậy, q trình văn hóa thủ tục, quy trình đăng ký xác lập quyền, bảo vệ quyền cần phân loại xây dựng thành văn hướng dẫn theo đối tượng SHCN, theo nội dung cơng việc cần triển khai Trong đó, với nội dung cơng việc, quy trình xác lập quyền ứng với đối tượng SHCN cần rõ bước thực hiện, nội dung công việc phải tiến hành, quan thụ lý , đồng thời nên có minh họa, dẫn cụ thể để người tư vấn, hướng dẫn vào tự thực - Về cách thức tư vấn, hướng dẫn: việc tư vấn hướng dẫn trực tiếp hay điện thoại với quan chuyên môn cần mở thêm hình thức tư vấn hướng dẫn qua kênh thông tin khác như: qua chuyên mục hỏi đáp trang tin điện tử Sở Khoa học Công nghệ, qua chuyên mục hỏi đáp pháp luật Đài Phát - Truyền hình địa phương 3.3.4 Xây dựng, hoàn thiện phát triển hệ thống thông tin chuyên ngành sở hữu công nghiệp Xuất phát từ tầm quan trọng hệ thống thông tin chuyên ngành SHCN hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN Cho nên, phạm vi quốc gia, nhà nước cần tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển mạng thông tin SHCN quốc gia với đầy 94 đủ sở liệu đối tượng SHCN bảo hộ, bảo đảm khả khai thác dạng online nhằm phục vụ tốt nhu cầu tra cứu trước tiến hành hoạt đông nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN Mặc dù, hệ thống thông tin Cục SHTT vận hành trì, nhiên, mạng thơng tin cịn chưa thơng suốt, thường xuyên bị nghẽn tắc, nội dung sở liệu chưa đầy đủ, lại chậm cập nhật Việc tra cứu thông tin đối tượng SHCN phục vụ cho hoạt động đăng ký xác lập quyền gặp nhiều khó khăn thực tế Cơ sở liệu tra cứu chưa bao gồm trường dự liệu để tra cứu thông tin thiết kế bố trí, dẫn địa lý Do vậy, thời gian tới, hệ thống thông tin cần Cục SHTT hoàn thiện phát triển, đảm bảo yêu cầu không phục vụ riêng cho Cục trình xét nghiệm, thẩm định đơn để cấp văn mà phải hướng tới đáp ứng nhu cầu rộng rãi đối tượng khác như: doanh nghiệp, doanh nhân; cán quản lý, thực thi Đồng thời, hệ thống sở liệu cần bổ sung thơng tin thiết kế bố trí, dẫn địa lý tra cứu online đảm bảo cập nhật thông tin cách thường xuyên với tần suất tuần/1lần để đảm bảo tính thơng tin việc tra cứu tình trạng bảo hộ thực có ý nghĩa mang lại hiệu cho người nộp đơn Ngoài ra, Cục cần quan tâm phát triển đội ngũ chuyên gia thơng tin SHCN có trình độ chun mơn để vận hành, trì mạng thơng tin đáp ứng nhu cầu hỗ trợ đào tạo tra cứu thông tin từ địa phương Về phía địa phương, cần tổ chức hướng dẫn tra cứu thông tin, đưa thông tin SHCN đến doanh nghiệp nhằm phục vụ trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh địa phương, đặc biệt thông tin sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu 3.3.5 Chủ động rà sốt có sách hỗ trợ xác lập quyền quyền sở hữu công nghiệp cho sản phẩm đặc sản, sản phẩm mang tên địa danh sản phẩm làng nghề Tài sản trí tuệ khơng tài sản riêng tổ chức, cá nhân mà có tài sản trí tuệ thuộc cộng đồng, địa phương, chí thuộc quốc gia Những tài sản kết tinh từ truyền thống văn 95 hóa, từ bề dày tạo dựng cộng đồng từ điện kiện tự nhiên vùng lãnh thổ, nên chúng cần quan tâm, bảo vệ Trong đó, thực tế loại tài sản thuộc tài sản chung địa phương, cộng đồng nên chưa cấp quyền địa phương coi trọng bảo hộ Đây điểm hạn chế công tác đăng ký xác lập quyền SHCN nước ta Thực trạng tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu rượu Phú Lộc Hải Dương, hay rượu Kim Sơn Ninh Bình trước xuất phát từ nguyên nhân nêu Chính vụ việc thực tế đặt vấn đề cấp bách cho công tác đăng ký bảo hộ quyền SHCN sản phẩm làng nghề truyền thống, đặc sản địa phương là: - Cơ quan chuyên môn lĩnh vực SHCN (Sở Khoa học Cơng nghệ) cần phối hợp với ngành có liên quan Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công thương, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã chủ động rà soát sản phẩm làng nghề truyền thống có danh tiếng, đặc sản tiếng có giá trị địa phương làm sở để xác định kế hoạch, hình thức đăng ký xác lập quyền SHCN cho phù hợp - Các tỉnh cần có sách khuyến khích hỗ trợ cho làng nghề có sản phẩm truyền thống, có tiềm phát triển địa phương có đặc sản nối tiếng việc đăng ký bảo hộ quyền SHCN nhằm góp phần bảo tồn, phát triển giá trị tài sản trí tuệ cho loại sản phẩm 3.3.6 Tiếp tục xây dựng triển khai thực sách thúc đẩy đăng ký xác lập quyền quyền sở hữu công nghiệp Một điểm hạn chế ra, nhiều sở, doanh nghiệp nước thiếu hiểu biết chưa thực quan tâm đến vấn đề đăng ký bảo hộ quyền SHCN Trong đó, lại vấn đề có liên quan nhiều đến doanh nghiệp, sở bối cảnh hội nhập Do vậy, để nhanh chóng khắc phục tình trạng trên, góp phần đưa pháp luật quyền SHCN vào đời sống, trở thành hành vi hợp pháp hoạt động sản xuất, kinh doanh 96 doanh nghiệp sở trước tiên cần phải thúc đẩy hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN cách: - Chủ động xây dựng thực sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp, sở việc tạo lập bảo hộ quyền SHCN loại tài sản trí tuệ Tính cần thiết đắn sách khuyến khích khẳng định thơng qua thực tiễn triển khai giai đoạn 2005 – 2010 giai đoạn 2011 – 2015 vừa qua Đây sở mà Chính phủ tỉnh thành tiếp tục xây dựng triển khai thực sách hỗ trợ thời gian - Xây dựng thiết lập mạng lưới cán phụ trách SHCN sở, doanh nghiệp làm nịng cốt cho việc triển khai hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN Đồng thời, trì mối quan hệ cộng tác thường xuyên quan quản lý chuyên môn (Sở Khoa học Công nghệ) địa phương với cán phụ trách SHCN doanh nghiệp theo phương châm sâu, sát hướng phục vụ sở, doanh nghiệp 3.3.7 Khuyến khích thành lập tổ chức đại diện quyền sở hữu công nghiệp tỉnh, thành phố nước Hiệu hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN khơng phụ thuộc vào yếu tố trình độ nhận thức pháp luật SHCN cộng đồng dân cư, lực tổ chức thực pháp luật hệ thống quan quản lý, thực thi quyền SHCN mà chịu ảnh hưởng lớn hoạt động mang tính hỗ trợ tổ chức đại diện SHCN Đây chủ thể đại diện cho doanh nghiệp thực thủ tục đăng ký xác lập quyền SHCN Cho đến tổ chức thành lập tương đối nhiều, nhiên địa bàn phân bố lại chủ yếu tập trung số thành phố lớn Chính vậy, để tạo môi trường thuận lợi, hỗ trợ tích cực cho hoạt động đăng ký bảo hộ quyền SHCN, vấn đề đặt địa phương là: - Cần có chế, sách để khuyến khích việc thành lập hoạt động mạng lưới đại diện SHCN tỉnh, thành nước; 97 - Bổ sung mở rộng dịch vụ hỗ trợ, bổ trợ SHCN cho đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ; - Cơ quan chuyên môn địa phương cần chủ động phối hợp với đơn vị trung ương mở lớp đào tạo kiến thức, nghiệp vụ liên quan đến hoạt động hỗ trợ, bổ trợ SHCN nhằm tạo điều kiện thuận lợi để xúc tiến việc hình thành hoạt động mạng lưới địa phương Tiểu kết chương Như vậy, để có khắc phục hạn chế cơng tác đăng ký xác lập quyền SHCN, thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động này, từ góp phần đắc lực vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sản xuất kinh doanh, lợi ích chung xã hội, tạo mơi trường thuận lợi cho việc thu hút đầu tư, khuyến khích nghiên cứu, sáng tạo tồn xã hội, cần phải tập trung giải vấn đề sau: Nhận thức yêu cầu khách quan đặt hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN, sở định hướng hoạt động cho phù hợp với bối cảnh, yêu cầu phát triển đất nước xu phát triển thời đại Qn triệt tn thủ ngun tắc có tính đạo hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN nguyên tắc kế thừa, nguyên tắc tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến quốc tế nguyên tắc đảm bảo pháp chế mà nội dung chương Coi trọng tập trung thực nhóm giải pháp nhằm hồn thiện thúc đẩy hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật liên quan, nhóm giải pháp tổ chức: tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, tư vấn hướng dẫn xác lập quyền nhóm giải pháp mặt chế, sách liên quan 98 KẾT LUẬN Đăng ký xác lập quyền SHCN chế độ pháp luật mà theo tổ chức, cá nhân để nhà nước cơng nhận bảo hộ quyền SHCN cần phải tuân thủ nguyên tắc, điều kiện, trình tự thủ tục pháp luật quy định, tiến hành nộp đơn đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền, sở quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành thẩm định đưa định việc cấp hay không cấp văn bảo hộ đối tượng SHCN xin đăng ký Đăng ký xác lập quyền SHCN giai đoạn chế bảo hộ quyền SHCN Nó có vai trị quan trọng việc thực thi bảo hộ quyền SHCN Chính thế, hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN không tạo tạo tiền đề, tạo sở để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể sáng tạo, chủ thể sản xuất kinh doanh lợi ích chung xã hội, mà cịn tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, khuyến khích đầu tư đổi kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ tồn xã hội Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, xu hội nhập, cạnh tranh quốc tế nay, việc quan tâm có sách thiết thực để thúc đẩy hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN lại trở lên quan trọng cần thiết hết Đây vừa yêu cầu tất yếu việc thực thi cam kết quốc tế vừa đòi hỏi khách quan thực tiễn sản xuất kinh doanh nước địi hỏi tất yếu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta tiến hành Từ yêu cầu thực trạng đăng ký xác lập quyền SHCN nước ta thời gian qua cho thấy, để vấn đề đăng ký xác lập quyền SHCN thực sở cho việc bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể quyền, môi trường, bệ đỡ cho mục tiêu phát triển đất nước hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cấp bách đặt cần tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đăng ký xác lập quyền SHCN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quế Anh (2009), Xu hướng phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2 Chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam – Thụy Sỹ sở hữu trí tuệ (2007), 215 câu hỏi đáp pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ (2008), Báo cáo tổng kết đề án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đưa sở hữu trí tuệ vào giảng dạy đào tạo trường đại học Cục Sở hữu trí tuệ (2009), Tài liệu Hội nghị tồn quốc Hoạt động quản lý sở hữu trí tuệ, tổ chức Tuy Hòa Nguyễn Vĩnh Diện (2014), Vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi lực lượng Cơng an nhân dân Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội, Những vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ SHTT xu hội nhập quốc tế khu vực (Đề tài nghiên cứu khoa học QG 01.10 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội thực hiện) Lê Thị Nam Giang (2008), Tác động việc gia nhập WTO pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số Lê Thị Thu Hà (2010), Bảo hộ quyền SHCN góc độ thương mại dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngoại thương PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Những đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 10 Trịnh Thu Hải (2006), Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Tào Thị Huệ (2014), Bảo vệ quyền SHTT biện pháp kiểm sốt biên giới, Tạp chí Luật học số 3/2014 12 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật (2007), Tài liệu chung Nhà nước pháp luật, T1, Nxb Lý luận trị., Hà Nội 13 Nguyễn Văn Luật (2006), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Phí Đình Mạnh (2014), Thực thi quyền SHTT biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập Cục hải quan tỉnh Lào Cai - Thực trạng giải pháp, Đại học Luật Hà Nội 15 Lê Việt Nam (2008), Xâm phạm sở hữu trí tuệ: thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 126 16 Lê Nết (2006), Quyền Sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 17 Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật sở hữu trí tuệ 2005 19 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5, số 36/2009/QH12, ngày 19 tháng năm 2009 20 Quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (địa chỉ: http://viettinluat.com) 21 Hạnh phạm, Chiến lược bảo hộ sở hữu trí tuệ doanh nghiệp (địa chỉ: http://www.doanhnhan360.com) 101 22 Sở Khoa học Công nghệ, Báo cáo kết thực Đề án Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực sở hữu công nghiệp giai đoạn 2010-2015 23 Phan Ngọc Tâm (2011), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng – Nghiên cứu so sánh pháp luật liên minh Châu Âu Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 24 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Đinh Văn Thanh, Đinh Thị Hằng, Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Lê Mai Thanh (1999), Quyền ưu tiên việc đăng ký sở hữu công nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lê Thị Bích Thủy, Bảo hộ quyền SHTT sáng chế liên quan đến dược phẩm theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật Học số 6/2015 29 Vũ Khắc Trai (2006), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 380 câu hỏi đáp dành cho doanh nghiệp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Từ điển bách khoa (2004), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 32 Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 34 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Ha Nội 102 35 WIPO (2000), IP Law handbook: policy, law and use,, Nxb WIPO 36 Kamil Idris (1999), Intellectual Property – A power tool for economic growth, Nxb WIPO 37 Alexander Bell G (2004) "IP value", Intellectual Asset Management Magazine, (7) 38 Cristopher Heath (1998), The development on protection of Intellectual Property in Vietnam, Speech on the workshop of intellectual property inforcement, Hanoi 39 Franeis W Rushing, Carole Gauz Brown (1990), Intellectual Property rights in Science, Technology anh Economic performance - International comparison, Westview Press 103 ... PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐĂNG KÝ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp 2.1.1 Nguyên tắc đăng ký xác lập quyền sở hữu công. .. Trình tự, thủ tục đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp 2.1.4.1 Nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp 2.1.4.1.1 Hồ sơ đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp Tuân theo nguyên tắc... pháp thúc đẩy đăng ký xác lập quyền quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan