1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

văn hóa pháp luật việt nam hiện nay nhìn từ mối quan hệ với văn hóa truyền thống

136 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 232,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM === VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TS LÊ THỊ HỒNG VÂN TP HCM - 2010 MỤC LỤ Y CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VĂN HÓA – VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY .4 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa pháp luật 1.1.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa 1.1.2 Giới thuyết văn hóa pháp luật 11 1.2 Thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam 17 1.2.1 Ý thức hành vi ứng xử không thượng tơn pháp luật 18 1.2.2 Tính hiệu lực thiết chế thực thi pháp luật văn pháp luật .42 1.3 Đánh giá chung thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam 76 1.3.1.Thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam - tranh xám màu….77 1.3.2 Các nguyên nhân trực tiếp 78 CHƯƠNG 2: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐẾN VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY .80 2.1 Sự tác động văn hóa nơng nghiệp lúa nước .82 2.1.1 Tính cộng đồng .82 2.1.2 Lối ứng xử trọng tình nhẹ lý 86 2.1.3 Lối sống trọng lệ luật ứng xử “phép vua thua lệ làng” 89 2.1.4 Tư tiểu nông tùy tiện, chủ quan, cảm tính 96 2.2 Sự tác động tư tưởng Nho giáo ………… 99 2.2.1 Nho giáo tư tưởng đạo lý pháp lý 99 2.2.2 Nho giáo truyền thống “vô tụng” 101 2.3 Phật giáo với tư tưởng hiếu hòa, nhân ái, vị tha 108 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO VĂN HÓA PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 112 3.1 Các giải pháp tảng có tính chiến lược 112 3.1.1 Thanh lọc, tẩy trừ tiêu cực, lạc hậu văn hóa truyền thống 113 3.1.2 Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 116 3.2 Các giải pháp cụ thể cấp bách .118 3.2.1 Xử lý nghiêm minh, triệt để kịp thời hành vi vi phạm pháp luật 118 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thiết chế thực thi pháp luật .119 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực ngành Luật vừa hồng vừa chuyên…….…… 121 3.2.4 Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân…… ….……….122 KẾT LUẬN………………………………….………………………….… 124 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa pháp luật Văn hóa pháp luật phận, lĩnh vực biểu văn hóa dân tộc, để hiểu văn hóa pháp luật trước hết không việc giới thuyết khái niệm văn hóa với vai trị công cụ lý thuyết tảng 1.1.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa gì? Đó câu hỏi mà nhân loại tốn khơng giấy mực với hàng trăm câu trả lời từ góc nhìn, cách tiếp cận khác Định nghĩa văn hóa gắn liền với tên tuổi nhà nhân chủng học tiếng người Anh - Edward Burnett Tylor (1832-1917) Trong cơng trình nghiên cứu Văn hóa ngun thủy (1871), ơng viết: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” [21, 13] Định nghĩa E.B.Tylor thường nhiều nhà nghiên cứu văn hóa giới dẫn mẫu mực có tính kinh điển, quan niệm văn hóa bao gồm tổng thể thành sáng tạo người Sau cơng trình nghiên cứu E.B.Tylor, việc nghiên cứu văn hóa triển khai mở rộng theo nhiều hướng khác nhau, với đời nhiều định nghĩa văn hóa từ góc độ tiếp cận khác Trong Văn hóa: tổng thuật có phê phán quan điểm định nghĩa, hai nhà văn hóa người Mỹ A.L.Kroeber Cluc Khohn thống kê được, tính đến năm 1952, sách báo phương Tây có khoảng 150 định nghĩa văn hóa Cịn theo nhà nghiên cứu Phan Ngọc, đến năm 1994, giới có 400 định nghĩa văn hóa Ở Việt Nam tồn nhiều định nghĩa văn hóa, nêu số định nghĩa tiêu biểu: - Trong cơng trình nghiên cứu Việt Nam văn hóa sử cương xuất lần vào năm 1938, học giả Đào Duy Anh quan niệm: “Hai tiếng văn hóa chẳng qua chung tất phương diện sinh hoạt loài người ta nói rằng: văn hóa tức sinh hoạt” [1, 13] - Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa văn hóa sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [39, 431] - Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [59, 10] Số lượng phong phú định nghĩa văn hóa phản ánh góc độ tiếp cận khác nhau, đồng thời cho thấy tính chất phức tạp vấn đề Tuy nhiên, phần đông quan niệm thống cho rằng, văn hóa sản phẩm tất yếu xã hội, hình thành hành trình sống cộng đồng, hệ tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội, kết tinh diện hành vi sáng tạo người, biểu qua tất sản phẩm vật chất tinh thần người làm ra,từ công cụ sản xuất vật dụng sinh hoạt thiết yếu hàng ngày sản phẩm nghệ thuật; từ tri thức khoa học kinh nghiệm sống… Không diện sản phẩm vật chất tinh thần người làm ra, văn hóa đồng thời lại hàm chứa phương thức mà người tạo sản phẩm Văn hóa thành tố có mặt mối quan hệ xã hội người với người, dù quan hệ kinh tế hay tơn giáo, quan hệ pháp luật hay quan hệ đời thường… Văn hóa đồng thời thân lực cấu thành nhân cách người, từ trí tuệ đến đạo đức; từ tâm hồn đến tình cảm; từ ý chí đến lực sáng tạo…, tất hình thành nên lối sống, thói quen, phong tục tập quán, cách tư duy, ứng xử, qua phản ánh kiểu sống, lối suy nghĩ, cách hành xử người môi trường sinh thái - nhân văn cụ thể, làm nên diện mạo riêng cộng đồng Như vậy, văn hóa phản ánh phương thức sống cộng đồng, hình thành hệ tất yếu tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Tổng hợp tất phương diện trên,văn hóa bao trùm lên tất lĩnh vực sống người, biểu kiểu sống, “kiểu nhân vi”, phương thức sinh hoạt người, làm nên nét riêng tiêu biểu có tính bền vững, tất góp phần làm nên đặc trưng riêng dân tộc, tạo khác biệt dân tộc với dân tộc khác Khi văn hóa tượng phổ quát nhân sinh, “vơ sở bất tại” (khơng đâu khơng có), liên quan đến tất lĩnh vực sống người, biểu vô phong phú đa dạng, từ vật chất đến tinh thần, từ vật thể đến phi vật thể, từ hữu hình đến vơ hình thìmọi góc độ tiếp cận khó bao quát hết phạm vi nó, phương diện định tính lẫn định lượng Và lĩnh vực hoạt động người có diện văn hóa nên gần người ta quan tâm nhiều đến việc nghiên cứu nhận diện văn hóa theo lĩnh vực chuyên ngành như: văn hóa trị, văn hóa đạo đức, văn hóa kinh doanh, văn hóa ẩm thực, văn hóa du lịch, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa giao tiếp, văn hóa giao thơng, văn hóa pháp luật, … Khơng thể phủ nhận rằng, di sản văn hóa dân tộc / cộng đồng kết tinh giá trị tinh hoa đóng vai trị tảng, cốt lõi, làm điểm tựa để nuôi dưỡng bảo tồn sức sống dân tộc, người đâu bao giờ, hành trình sống ln hướng đến giá trị tích cực, ln khát khao vươn tới chân – thiện – mỹ Nhưng mặt khác cần thấy rằng, văn hóa kiểu ứng xử đặc trưng cộng đồng trước thách thức khác điều kiện tự nhiên xã hội, ứng xử thế kia, có mặt tốt có mặt xấu, có tích cực có tiêu cực, điều kiện tự nhiên xã hội không phù hợp hay đối lập với nhu cầu lợi ích người Điều có nghĩa rằng, diện mạo văn hóa cộng đồng khơng gồm mặt tích cực, giá trị mà cịn có nhược điểm, hạn chế Thêm vào đó, coi có giá trị văn hóa giá trị hữu, bất biến, mà cịn xem xét tùy thuộc vào góc nhìn tiêu chí đánh giá khác Xét từ phương diện đồng đại, đặc trưng văn hóa có giá trị xét tiêu chí mà lại khơng có giá trị, chí phản giá trị xét từ góc nhìn khác Ví dụ, tính cộng đồng có giá trị tạo nên tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, lối sống sẻ chia, đùm bọc – truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, xét phương diện bảo vệ quyền cá nhân hay quan hệ với pháp luật lại nguyên nhân tạo nên nhiều hạn chế ứng xử tiêu cực Xét phương diện lịch đại, thước đo giá trị bất biến, vĩnh cửu, vậy, đặc trưng văn hóa giai đoạn có giá trị tích cực giai đoạn khác lại trở thành phản giá trị, thành lực cản khơng cịn phù hợp để thích nghi bối cảnh Bởi vậy, việc nghiên cứu, nhận diện văn hóa dân tộc cần có nhìn tồn diện biện chứng, khơng hướng đến việc khẳng định mặt tích cực, giá trị mà cần phải nhận diện nhược điểm, tiêu cực, hạn chế phần tất yếu hành trang tinh thần dân tộc 1.1.1.2 Đặc trưng biểu văn hóa Là hình thái ý thức xã hội, văn hóa hình thái ý thức xã hội khác, sản phẩm thực tiễn xã hội cụ thể, đến lượt mình, lại phản ánh, tác động trở lại thực tiễn xã hội Tuy nhiên, tương quan với hình thái ý thức xã hội khác, văn hóa hình thái ý thức xã hội đặc biệt Tính chất đặc biệt xác định ba đặc trưng tiêu biểu: tính đa diện tổng hợp, tính hệ thống, tính truyền thống Trước hết, văn hóa hình thái ý thức xã hội có tính đa diện tổng hợp,bởi thẩm thấu diện hoạt động sống người Văn hóa khơng tồn lĩnh vực độc lập, khơng có giá trị tự thân, nên mà diện khắp nơi, khơng đâu khơng có, thẩm thấu vào tất phương diện đời sống xã hội Văn hóa khái niệm có tính tổng hợp - dấu ấn lối sống cộng đồng in dấu lên hoạt động vật chất (cách thức lao động sản xuất, ăn, mặc, ở, lại), mặt sinh hoạt tinh thần (nhận thức, tư tưởng, tơn giáo, phong tục, tín ngưỡng, ngôn ngữ, nghệ thuật, giao tiếp ứng xử, lễ hội…), quan hệ gia đình, xã hội (được qui chế thành đạo đức, nghi lễ, pháp luật…) Tổng hợp tất điều làm nên diện mạo riêng mô thức ứng xử, phương thức sống cộng đồng, khiến cho cộng đồng khơng giống với cộng đồng khác Do tính đa diện tổng hợp, văn hóa bầu khí bao trùm lên sống chúng ta, khiến cho - cách tự nhiên tất yếu, người khơng thể sống ngồi “bầu khí văn hóa” Tính đa diện chi phối đến đặc trưng khác văn hóa, tính hệ thống Văn hóa nhiều thành tố hợp thành, thành tố cấu trúc văn hóa khơng tồn đơn vị rời rạc, riêng lẻ, độc lập, mà chúng có mối liên hệ nhiều mặt, nhiều chiều, đan cài, móc xích, qui định thẩm thấu vào tạo thành hệ thống, yếu tố nguyên nhân hệ yếu tố khác Do đó,trong thực tế, khơng thể tách bạch thành tố hệ thống văn hóa chúng tồn gắn bó hữu cơ, lồng vào tâm hồn thể xác, làm thành diện mạo văn hóa với tổng thể sản phẩm vật chất tinh thần Vì văn hóa có tính hệ thống nên khảo sát tượng văn hóa, khơng thể khơng đặt tượng tính hệ thống, chi phối, ràng buộc lẫn nhiều yếu tố làm nên hệ thống tương quan đồng đại Cùng với tính hệ thống, đặc trưng tiêu biểu văn hóa tính truyền thống Nếu văn minh sản phẩm có tính thời đoạn văn hóa sản phẩm tính q trình, tích lũy qua nhiều hệ, kế thừa trao truyền từ hệ trước sang hệ sau Bởi văn hóa di sản tinh thần tồn ổn định có sức sống lâu bền, thẩm thấu chiều sâu tâm thức cộng đồng để trở thành hành trang tinh thần mà cộng đồng mang theo bước từ thời đại sang thời đại khác Truyền thống văn hóa dân tộc biểu qua di sản văn hóa, bao gồm hai phận, di sản vật thể (hữu hình) như: đền, chùa, lăng tẩm, nhà cửa, công cụ sản xuất, vật dụng… di sản văn hóa phi vật thể tồn dạng tinh thần, ẩn chiều sâu tâm thức cộng đồng, kinh nghiệm tập thể lưu truyền qua không gian thời gian, đúc kết thành mô thức ứng xử xã hội, biểu thông qua ngôn ngữ, lối sống, ẩm thực, phong tục, tập quán, nghi lễ, pháp luật, nghệ thuật, … tạo thành nếp sống chung cộng đồng Chính mơ thức ứng xử đảm bảo cho thành viên cộng đồng có gắn kết với nhau, tạo nên nếp sống chung ổn định bền vững Về biểu văn hóa, nhà nghiên cứu Phạm Đức Dương đưa quan niệm sơ đồ cấu trúc hai tầng bậc: cấu trúc bề mặt cấu trúc chiều sâu Cấu trúc bề mặt gồm hệ thống ký hiệu biểu thị hệ thống ký hiệu biểu tượng, biến số, yếu tố động văn hóa; cịn cấu trúc chiều sâu phần chìm, khó nhìn thấy, nằm tâm thức người, yếu tố tĩnh văn hóa, kết tinh tồn tiềm thức cá nhân cộng đồng suốt hành trình sống Giải thích mối quan hệ hai tầng cấu trúc này, ơng nói: “Cấu trúc chiều sâu kết tinh, lắng đọng nằm ẩn tầng đóng vai trị định hướng, điều chỉnh biến đổi cấu trúc bề mặt, quy định sắc văn hóa cộng đồng nhân cách cá nhân, định hình văn hóa dân tộc khơng gian thời gian [14; 221] Cấu trúc chiều sâu văn hóa ý thức, lực tinh thần người bao gồm tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, kinh nghiệm sống thói quen, phong tục, tập qn… hình thành mơi trường sinh thái nhân văn cụ thể Cấu trúc chiều sâu văn hóa ẩn chứa ý thức, tiềm thức người, không dễ nhận ra, lại khó khăn để mơ tả, nhận diện, tảng để hình thành nên quy tắc hướng dẫn tư duy, điều chỉnh hành vi ứng xử phương thức hành động, lựa chọn thang bậc giá trị xã hội chi phối hoạt động thực tiễn người Chính cấu trúc chiều sâu khiến cho “văn hóa cịn lại người ta quên tất cả” Bởi vậy, để nhận diện tượng văn hóa, khơng thể giản đơn dừng lại việc mô tả, liệt kê tượng cấp độ bề mặt, tức không trả lời câu hỏi “cái gì?”, “như nào?”, mà quan trọng phải trả lời câu hỏi “tại lại thế?”, tức phải cấu trúc chiều sâu, phải lý giải nguyên sâu xa từ ý thức, tiềm thức chi phối tượng bề mặt 1.1.1.3 Vai trị văn hóa phát triển Trong nỗ lực tìm kiếm động lực phát triển bền vững, văn hoá vấn đề đặc biệt quan tâm việc hoạch định chiến lược phát triển quốc gia, người nhân tố định phát triển, người trước hết thực thể văn hóa Nền tảng tăng trưởng bền vững tiềm lực người, lực trí tuệ khả sáng tạo người, đạo đức động hành động người, tức văn hóa Nói đến người nói đến văn hóa; văn hóa nơi thể sức mạnh chất người, công cụ điều chỉnh cách tự nhiên nhất, phạm vi rộng lớn nhất, tinh tế mạnh mẽ nhận thức, hành động cách ứng xử người Một nhân cách văn hóa nội lực người, “thấm sâu vào tất lĩnh vực hoạt động người”, “xuyên suốt thể xã hội”, triết lý phát triển tất yếu phải xây dựng tảng văn hóa Điều thể Nghị UNESCO phát triển: “Khái niệm phát triển phải bao gồm nhân tố kinh tế xã hội, giá trị đạo đức văn hóa, qui định nảy nở phẩm giá người xã hội Nếu người nguồn lực phát triển, người vừa tác nhân lại vừa người hưởng, người phải coi chủ yếu biện minh mục đích phát triển”, “kinh nghiệm hai thập kỉ vừa qua cho thấy rằng, xã hội ngày nay, trình độ phát triển kinh tế nào, xu hướng trị kinh tế nào, văn hóa phát triển hai mặt gắn liền với nhau” Chính lẽ đó, năm 1988 UNESCO phát động “Thập kỉ giới phát triển văn hóa” nhận hưởng ứng rộng rãi quốc gia giới Ở Việt Nam, suốt tiến trình cách mạng, đặc biệt từ đất nước bước vào công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố hội nhập tồn cầu hóa, Đảng ta ln ý thức sâu sắc vai trị văn hóa phát triển xã hội Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Nghị “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà 10 ... CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VĂN HÓA – VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY .4 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa pháp luật 1.1.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa 1.1.2... diện văn hóa theo lĩnh vực chuyên ngành như: văn hóa trị, văn hóa đạo đức, văn hóa kinh doanh, văn hóa ẩm thực, văn hóa du lịch, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa giao tiếp, văn hóa giao thơng, văn hóa pháp. .. pháp luật nhân dân…… ….……….122 KẾT LUẬN………………………………….………………………….… 124 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa pháp luật

Ngày đăng: 28/08/2017, 16:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Hội Nhà văn, 2000 (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
2. Nguyễn Trần Bạt, Ảnh hưởng của văn hóa đối với pháp luật (Nguồn:chungta.com) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của văn hóa đối với pháp luật" (Nguồn:"chungta.com
3. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB TP Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
4. Du Vinh Căn, Tổng quan tư tưởng pháp luật Nho gia, (bản dịch của Viện Khoa học Xã hội), Học viện Hành chính Quốc gia, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan tư tưởng pháp luật Nho gia
5. Nguyễn Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh, Văn hóa các dân tộc Việt Nam thống nhất mà đa dạng, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Việt Namthống nhất mà đa dạng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
6. Khang Thức Chiêu, Cải cách thể chế văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách thể chế văn hóa
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
7. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Nhà XB: NXB KHXH
8. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyềnthống trước những thách thức của toàn cầu hóa
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
9. Chuyên đề Văn hóa tư pháp, Thông tin khoa học Pháp lý, 7/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Văn hóa tư pháp
10. Phan Đại Doãn, Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam trong lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam trong lịch sử
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
11. Lê Đăng Doanh, Tính truyền thống và yêu cầu đổi mới trong thiên niên kỷ mới (in trong: Một góc nhìn của trí thức), NXB Trẻ, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính truyền thống và yêu cầu đổi mới trong thiên niên kỷmới "(in trong:" Một góc nhìn của trí thức)
Nhà XB: NXB Trẻ
12. Nguyễn Đăng Dung, Một xã hội làng xã, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11/ 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một xã hội làng xã
13. Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn, Lệ làng xưa và “lệ làng” nay, Tạp chí Cộng sản, số 28/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lệ làng xưa và “lệ làng” nay
14. Phạm Đức Dương, Từ văn hóa đến văn hóa học, NXB Văn hóa, 2002 15. Đại học Luật Hà Nội, Văn hóa pháp luật và phát triển văn hóa pháp luậtở nước ta hiện nay, (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường), 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn hóa đến văn hóa học", NXB Văn hóa, 200215. Đại học Luật Hà Nội, "Văn hóa pháp luật và phát triển văn hóa pháp luật"ở nước ta hiện nay
Nhà XB: NXB Văn hóa
16. Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, NXB Tư pháp, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật
Nhà XB: NXB Tưpháp
17. Đạo đức nghề nghiệp luật sư, (Kỷ yếu hội thảo), NXB Chính trị Quốc gia, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức nghề nghiệp luật sư
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
18. Bùi Xuân Đính, 101 truyện pháp luật thời xưa, NXB Thanh niên, 1999 19. Bùi Xuân Đính, Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam, NXBTư pháp, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 101 truyện pháp luật thời xưa", NXB Thanh niên, 199919. Bùi Xuân Đính, "Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam
Nhà XB: NXB Thanh niên
20.Trần Ngọc Đường, Văn hóa pháp lý với sự nghiệp đổi mới ở nước ta , Tạp chí Luật học, 2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa pháp lý với sự nghiệp đổi mới ở nước ta
21. E.B.Tylor, Văn hóa nguyên thủy, NXB Văn hóa Thông tin, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nguyên thủy
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
22. Francis Fukuyama, Giá trị châu Á sau cuộc khủng hoảng châu Á, (in trong: Dân chủ, kinh tế thị trường và phát triển), NXB Thế giới, HN, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị châu Á sau cuộc khủng hoảng châu Á, "(introng": Dân chủ, kinh tế thị trường và phát triển)
Nhà XB: NXB Thế giới

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w