1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn trách nhiệm bảo hành của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá đối với người tiêu dùng theo pháp luật việt nam hiện nay

71 945 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 724,38 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI ANH TÙNG TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI ANH TÙNG TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS GVC NGUYỄN TRỌNG ĐIỆP HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Lý luận trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá người tiêu dùng 1.2 Pháp luật trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa 13 1.3 Những yếu tố tác động đến việc thực pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá người tiêu dùng 15 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 18 KINH DOANH HÀNG HÓA ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG 18 2.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá người tiêu dùng 18 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng 33 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HÓA ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG 46 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng 47 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi trách pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng 53 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ Luật dân NTD : Người tiêu dùng LBVQLNTD : Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Báo cáo kết khảo sát nhóm hàng hóa, dịch vụ bị xâm phạm 34 BIỂU Biểu 1: Đánh giá tổ chức, cá nhân kinh doanh việc giải khiếu nại người tiêu dùng 30 Biểu 2: Đánh giá khách hàng chất lượng chăm sóc khách hàng 30 Biểu 2.3: Biểu đồ theo nhóm hành vi vi phạm thơng qua đường dây nóng Cục quản lý cạnh tranh 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, tạo nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế thị trường làm phát sinh nhiều vấn đề tiêu cực, dẫn đến số lượng vi phạm pháp luật gia tăng Đặc biệt, hành vi xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng làm ảnh hưởng xấu tới xã hội Theo quy định pháp luật việc bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng có nhiều trách nhiệm đặt cho tổ chức, cá nhân kinh doanh cần đảm bảo để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, là: Trách nhiệm việc cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng; trách nhiệm cung cấp chứng giao dịch; thực hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung; trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện; trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật trách nhiệm bồi thường thiệt hại khuyết tật hàng hóa gây Có thể thấy trách nhiệm trách nhiệm bảo hành hàng hóa trách nhiệm thường xuyên bị vi phạm Đi kèm với vấn đề bảo hành hàng hóa ln ln thiếu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địi hỏi khơng cung cấp cho người tiêu dùng giấy tiếp nhận bảo hành; cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời đổi hàng hóa tương tự mà cịn cần phải có biện pháp chế tài chủ thể vi phạm không đảm bảo trách nhiệm bảo hành Tuy nhiên, thấy việc đặt trách nhiệm bảo hành cho chủ thể cung cấp hàng hóa khơng thể đảm bảo đầy đủ không ghi nhận pháp luật Chỉ đến thơng qua pháp luật, nghĩa vụ tôn trọng thực thi quyền không tồn dạng quy tắc xử đạo đức mà trở thành quy tắc xử mang tính bắt buộc chung cho tất chủ thể xã hội Chính thế, pháp luật phương tiện hữu hiệu để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ thể Việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung hay trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng pháp luật ghi nhận nhiều văn luật Tuy nhiên, thấy trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng quy định văn luật số lượng quy định vấn đề khiêm tốn chưa tương xứng với thực tế nhu cầu xã hội Bên cạnh thấy, thực trạng lợi ích kinh tế tổ chức, cá nhân kinh doanh mà người tiêu dùng bị lừa đảo, chiếm đoạt tài sản phải sử dụng sản phẩm độc hại vô nhức nhối gây phẫn nộ cho nhân dân; việc quan chức thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng chưa thực hiệu Bởi vậy, mà việc nghiên cứu pháp luật trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng vấn đề vô cấp thiết bối cảnh Với luận điểm trên, em lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam nay” đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong cơng trình khoa học pháp lý Việt Nam từ trước đến nay, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đề cập đến nhiều số đề tài nghiên cứu điển hình sau: Đề tài khoa học “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” cấp Bộ, năm 2006 TS Đinh Thị Mỹ Loan – Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương làm chủ nhiệm đề tài Trong đề tài tập trung phân tích, bình luận làm rõ nhiều vấn đề người tiêu dùng cần thiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ; Luận văn thạc sỹ: “Trách nhiệm thương nhân việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” năm 2011 tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền Ts Bùi Ngọc Cường hướng dẫn; Luận văn thạc sỹ “Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam” năm 2014 tác giả Nguyễn Hoàng Mỹ Linh Ts Phan Chí Hiếu hướng dẫn; Luận án tiến sỹ “Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa” năm 2012 tác giả Chu Đức Nhuận PGS.TS Phạm Hữu Nghị hướng dẫn Ngồi ra, có nhiều cơng trình khoa học đề cập tới vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa có cơng trình khoa học lớn sâu nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Vì vậy, tác giả hy vọng luận văn cơng trình nghiên cứu tổng quát chuyên sâu lĩnh vực quan trọng bảo vệ người tiêu dùng – trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề tác giả bao gồm: quan điểm, quy phạm pháp luật, quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng hành 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian bao gồm: Những quy định pháp luật hành trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu thời gian bao gồm: Từ năm 2012 đến năm 2018 Địa bàn nghiên cứu: Trên nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn để pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng Việt Nam Đồng thời, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả thực nhiệm vụ sau: + Làm rõ chất vai trò ý nghĩa trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng + Phân tích, làm rõ thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng + Đánh giá thực trạng, tổ chức thực thi nguyên nhân hạn chế, bất cập pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng + Đề xuất giải pháp có tính khả thi tiếp tục nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận: triết học Mác – Lê-Nin Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhận thức quan tâm công tác tư pháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực; chất lượng hoạt động tư pháp nâng lên bước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, kết bước đầu tập trung giải vấn đề xúc tổ chức hoạt động quan tư pháp Pháp luật hình sự, pháp luật dân pháp luật tố tụng tư pháp nhiều bất cập, chậm sửa đổi, bổ sung Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động quan tư pháp bất hợp lý… Ngày nay, công cải cách tư pháp nước ta tiếp tục đẩy mạnh Mục tiêu cải cách tư pháp đến năm 2020 là: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo đảm điều kiện cần thiết người tiêu dùng bảo vệ lợi hợp pháp bị xâm phạm nên có tác dụng thực mục tiêu cải cách tư pháp Vì vậy, phải gắn liền việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với việc thực đường lối, chủ trương cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta Đặc biệt, phải thực đầy đủ nhiệm vụ cải cách tư pháp, có nhiệm vụ: Tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật người tiêu dùng nói chung, trách nhiệm bảo hành cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng nói riêng Tóm lại, phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu việc giải vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung, vụ việc liên quan đến trách nhiệm bảo hành cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng nói riêng Từ đó, trách nhiệm bảo hành 51 cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng góp phần nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm qua hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền, đáp ứng yêu cầu công phát triển kinh tế - xã hội đất nước cải cách tư pháp nước ta 3.1.2 Một số phương hướng hoàn thiện, thực thi trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam Thứ nhất, tiếp tục xác định việc hoàn thiện quy định bảo hành hàng hóa nhiệm chung tồn xã hội Trên sở đó, quy định nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể cho chủ thể có liên quan để thực nghĩa vụ bảo hành hàng hóa đặc biệt cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa Thứ hai, bảo vệ mơi trường kinh doanh lành mạnh Xây dựng tư pháp lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng Việt Nam phải thay đổi lớn Thứ ba, yêu cầu hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nhằm nâng cao dần bước trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng Thứ tư, hoạt động bảo hành hàng hóa phải thực thường xun, xem trọng cơng tác phịng ngừa, kết hợp với việc xử lý nghiêm khắc, triệt để hành vi vi phạm pháp luật bảo hành hàng hóa Thứ năm, bảo đảm cân giao dịch người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh Thứ sáu, xây dựng xã hội hóa cơng tác bảo vệ người tiêu dùng Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân xã hội tham gia nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nâng cao ý thức nghĩa vụ bảo hành hàng hóa cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa người tiêu 52 dùng thơng qua hoạt động tuyên truyền, tư vấn, phổ biến giáo dục pháp luật bảo hành hàng hóa, hỗ trợ, giáo dục kiến thức cho người tiêu dùng Thứ bảy, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng cá nhân, tổ chức kinh doanh Thứ tám, hình thành chế xã hội hóa giám sát chủ thể sản xuất, kinh doanh kể quan quản lý Nhà nước từ phía người tiêu dùng, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà đặc biệt quan thông tin đại chúng Chín là, tăng cường cơng tác điều tra, truy tố, xét xử hành vi vi phạm pháp luật nghĩa vụ bảo hành, áp dụng nghiêm quy định Bộ Luật hình tội phạm liên quan đến công tác Tăng cường lực cho hệ thống Tòa án nhân dân cấp việc giải vụ kiện bảo hành hàng hóa Mười là, rà sốt văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo hành để hoàn thiện, hệ thống lại, loại bỏ quy định mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu tính khả thi; Cụ thể hóa quy định mang tính định hướng, chung chung; hoàn thiện vấn đề khiếm khuyết sở học tập, tham khảo kinh nghiệm giới Mười là, cần xây dựng hoàn thiện máy quản lý nhà nước nghĩa vụ bảo hành hàng hóa từ Trung ương đến địa phương, trọng vấn đề hình thành đơn vị chuyên trách, bố trí nhân có chun mơn,d đạo đức kinh phí hợp lý để phận thực tốt nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định pháp luật 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi trách pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng Thứ nhất, giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng 53 Trong trình xây dựng Luật bảo vệ người tiêu dùng, việc hoàn thiện quy định khái niệm hàng hóa, dịch vụ; người tiêu dùng cần quy định rõ: Khoản Điều Luật BVQLNTD năm 2010 giải thích: “Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” Nhưng, lại khơng giải thích hàng hóa, dịch vụ + Về khái niệm hàng hố, dịch vụ: Theo quy định Điều Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, thì: “Sản phẩm kết trình sản xuất cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh tiêu dùng Hàng hoá sản phẩm đưa vào thị trường, tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán, tiếp thị” Như theo khái niệm này, sản phẩm bao gồm sản phẩm hữu hình dịch vụ Sản phẩm hữu hình bao gồm động sản đối tượng khác bất động sản tài sản lưỡng tính Trong dịch vụ bao gồm dịch vụ bất động sản Tuy nhiên, khái niệm hàng hóa hoạt động đưa sản phẩm vào thị trường cịn thiếu hoạt động quan trọng cho thuê, cho thuê lại, thuê mua, chuyển nhượng quy định khoản Điều Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 Và vậy, khái niệm hàng hóa, dịch vụ theo Luật BVQLNTD năm 2010 viện dẫn đến khái niệm Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014, mà cần phải có quy định riêng vấn đề này, theo quan điểm đề xuất tôi, bổ sung vào Điều Luật BVQLNTD, sửa đổi, sau: “Hàng hoá kết trình sản xuất cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh tiêu dùng đưa vào thị trường, tiêu dùng thông qua trao đổi, chuyển nhượng, mua bán, tiếp thị, cho thuê, cho 54 thuê lại, cho thuê mua, hình thức kinh doanh sinh lời khác theo quy định pháp luật” + Về khái niệm người tiêu dùng: “NTD cá nhân pháp nhân đề nghị mua hàng hóa sử dụng hợp pháp hàng hóa khơng nhằm mục đích kinh doanh NTD khơng có nghĩa vụ phải chứng minh mục đích mua sử dụng hàng hóa mình” Q trình thực thi Luật BVQLNTD cho thấy, có hai khái niệm liên quan cần quy định rõ nội hàm khiếu nại NTD tranh chấp tiêu dùng Về thiết kế khái niệm nên để phần giải thích thuật ngữ (Điều Luật BVQLNTD hành) nội dung sau: “Khiếu nại người tiêu dùng” việc NTD đề nghị tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giải yêu cầu liên quan tới hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm “Tranh chấp tiêu dùng” tranh chấp NTD chủ thể nói quy định tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giải khiếu nại, phát sinh trình sau đây: + Đề nghị mua hàng hóa + Xúc tiến thương mại + Mua hàng hóa + Sử dụng hàng hóa Hai là,đảm bảo thực thi pháp luật trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng + Về Nghĩa vụ bảo hành: Về nguyên tắc, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phải bảo hành hàng hố, dịch vụ cho người tiêu dùng thời hạn định, gọi thời hạn bảo hành, theo thoả thuận với người tiêu dùng theo quy định 55 pháp luật Bên cạnh đó, Luật cần quy định rõ: Nếu thời hạn bảo hành, người tiêu dùng phát có khiếm khuyết hàng hoá, dịch vụ bảo hành, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có nghĩa vụ phải sửa chữa miễn phí, thay phần phận khiếm khuyết, thay hàng hố, dịch vụ có khiếm khuyết hàng hố, dịch vụ có chất lượng theo tiêu chuẩn, quy định pháp luật, giảm giá, cho phép người tiêu dùng trả lại hàng hoá, dịch vụ hoàn lại tiền cho người tiêu dùng Các điều luật quy định Luật Thương mại năm 2005, vấn đề bảo hành góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp người tiêu dùng doanh nghiệp chân Và sở để người tiêu dùng doanh nghiệp hiểu, tuân thủ vận dụng tốt quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, xét khía cạnh cịn nhiều bất cập xung quanh quy định nghĩa vụ bảo hành, khiến người dùng doanh nghiệp nhiều không tháo gỡ rắc rối phát sinh Về nghĩa vụ bảo hành quy định Điều 49 Luật Thương mại, sau: “1 Trường hợp hàng hố mua bán có bảo hành bên bán phải chịu trách nhiệm bảo hành hàng hố theo nội dung thời hạn thỏa thuận Bên bán phải thực nghĩa vụ bảo hành thời gian ngắn mà hoàn cảnh thực tế cho phép Bên bán phải chịu chi phí việc bảo hành, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” 56 Tuy nhiên, nội dung quy định lại có nhiều vấn đề khiến người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa gặp khó khăn thực hiện, cụ thể như: - Luật Thương mại năm 2005, chưa có quy định cụ thể quyền yêu cầu bảo hành người mua nghĩa vụ, trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa trường hợp bên khơng có thỏa thuận bảo hành hợp đồng Và trường hợp xảy ra, bên mua bán lại phải áp dụng quy định liên quan pháp luật dân pháp luật bảo vệ người tiêu dùng - Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, áp dụng trường hợp bảo hành hàng hóa liên quan đến người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hố, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức Trong trường hợp xảy vấn đề phát sinh việc bảo hành hàng hóa liên quan đến trường hợp khơng phải tiêu dùng, sinh hoạt lại khiến người tiêu dùng doanh nghiệp khơng có sở để giải - Ngoài ra, quy định điều 446, 447 448 BLDS năm 2015, nghĩa vụ bảo hành; quyền yêu cầu bảo hành; sửa chữa vật thời gian hạn hành, chưa rõ ràng thống Trong đó, Điều 447 quy định “Trong thời hạn bảo hành bên mua phát khuyết tật vật mua bán có quyền u cầu bên bán sửa chữa trả tiền, giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác trả lại vật lấy lại tiền” có nghĩa có tranh chấp khó giải xảy người mua dựa vào Điều 447 để yêu cầu bên bán trả lại tiền đổi hàng Nhưng bên bán viện dẫn Điều 448 Bộ luật Điều 49 Luật Thương mại 2005 để phản đối yêu cầu bên mua 57 Do đó, để rõ ràng đảm bảo cách tối ưu bên cần phải sửa đổi, bổ sung Điều 49 Luật Thương mại năm 2005 quy định rõ nghĩa vụ bảo hành nhà sản xuất nhằm làm rõ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên việc bảo hành hàng hóa, biện pháp bảo hành thứ tự thực biện pháp bảo hành + Về thời hạn bảo hành: Thời hạn bảo hành thời hạn quy định sách bảo hành cơng bố tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, hàng hố dịch vụ; thời gian cụ thể giới hạn sử dụng định, hợp lý có xem xét đến tính chất mục tiêu sử dụng hàng hoá, dịch vụ bảo hành Thời hạn bảo hành gia hạn sơ thoả thuận cụ thể tổ chức, cá nhân kinh doanh, hàng hoá cho người tiêu dùng, xem xét tới yếu tố hợp lý khác (ví dụ khoảng cách địa điểm cung cấp hàng hoá địa điểm tiêu dùng, nơi cư trú người tiêu dùng) +Về thủ tục bảo hành: Luật quy định vấn đề theo hướng nguyên tắc/khung theo hướng: Thủ tục bảo hành quy định (thời hạn khu vực, sổ bảo hành, quyền hợp pháp khác người tiêu dùng mượn vật thay thế, bồi thường thiệt hại thời gian bảo hành, tem bảo hành, trường hợp bảo hành, trường hợp không bảo hành quyền bảo hành, v.v.) công tác bảo hành thực tế tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá phải đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật có liên quan, hợp lý, khơng gây bất tiện đáng kể cho người tiêu dùng, có xem xét đến tính chất mục tiêu sử dụng hàng hố +Về Chi phí bảo hành: Bảo hành thời hạn quy định miễn phí, có tính đến chi phí nhân công, vận chuyển, nguyên vật liệu, v.v loại thuế lệ phí có liên quan +Các quy định khác: Một số vấn đề khác quy định thêm để phát huy cao độ việc bảo vệ quyền lợi NTD, không thiết phải 58 đưa vào Luật, muốn đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu Luật, như: + Bảo hành cho bên thứ ba; + Bảo hành trường hợp chuyển quyền sở hữu, sử dụng hàng hoá, dịch vụ thời hạn bảo hành; + Bồi thường thiệt hại phát sinh; + Cho người tiêu dùng mượn hàng hoá thời hạn bảo hành;v.v +Về cơng bố sách bảo hành ràng buộc pháp lý sách bảo hành: Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá cơng bố sách bảo hành văn bản, tuyên bố phù hợp quảng cáo hàng hoá, dịch vụ, phương tiện thơng tin, truyền thơng, hình thức biểu đạt khác có tính lâu bền, hiểu tuỳ theo chọn lựa Khi cơng bố sách bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố phải sử dụng ngơn ngữ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu người tiêu dùng; phải cung cấp đầy đủ, xác, rõ ràng thơng tin liên quan tên địa sở bảo hành, miêu tả hàng hoá bảo hành, thủ tục bảo hành, thời hạn khu vực bảo hành, v.v Chính sách bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố sau cơng bố phương tiện thông tin, truyền thông tới đông đảo người tiêu dùng, hay lập thành văn trao cho người tiêu dùng giao dịch, hay biểu đạt hình thức lâu bền, dễ hiểu khác có tính ràng buộc pháp lý tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ đưa sách đó; xem để giải khiếu nại vụ việc có liên quan đến loại hàng hố, dịch vụ 59 Tiểu kết chương Với mục đích nâng cao hiệu thực thi trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng Chương đưa định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doannh hàng hóa với người tiêu dùng Chương 3, đưa giải pháp hoàn thiện, thực thi trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa với người tiêu dùng 60 KẾT LUẬN Trên sở quy định pháp luật Việt Nam, luận văn phân tích, vấn đề lý luận trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng như: khái niệm người tiêu dùng; khái niệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa; cần thiết quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa người tiêu dùng; phân tích trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng từ rõ nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, quyền lợi người tiêu dùng vấn đề xử lý vi phạm trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Luận văn đánh giá tổng quát quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng thực trạng thi hành pháp luật chế độ bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Luận văn đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng Theo đó,về việc hồn thiện pháp luật trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng phải đảm bảo số định hướng như: phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; phải đặt tổng thể việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, đảm bảo tính thống pháp luật; đảm bảo hài hồ lợi ích người tiêu dùng tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hoá; quy định cụ thể chi tiết nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng có chế tài đủ nghiêm khắc để răn đe, trừng phạt thích đáng trường hợp vi phạm; tạo chế hiệu để đảm bảo 61 thi hành pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc, Báo cáo Quốc gia Phát triển Con người năm 2011, tr 108 Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2016), Tài liệu Hỏi đáp pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2016), Tài liệu Hỏi đáp pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Directive 1999/44/EC of the European Parliament and of the Council of 25 May 1999 on certain aspects of the sale of consumer goods and associated guarantees Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam(sách chuyên khảo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, tr 211-212 Điều 68 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Cơng dân có quyền tự lại, cư trú nước, có quyền nước ngồi từ nước nước theo quy định pháp luật” phải đến năm 2006, Quốc hội ban hành Luật Cư trú Trần Ngọc Đường,Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam(sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 82 Võ Trí Hảo (2011), Mơ-đun hóa Hiến pháp, Tạp chí Tia sáng, 10/2011 10 Hiến pháp năm (1992), Điều 23 quy định: "Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hóa Trong trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng 63 mua trưng dụng có bồi thường tài sản cá nhân tổ chức theo thời giá thị trường Thể thức trưng mua, trưng dụng luật định” phải đến năm 2008, Quốc hội ban hành Luật Trưng mua, trưng dụng tài sản 11 Vũ Văn Nhiêm (2007), Bàn hình thức văn thẩm quyền quy định quyền nghĩa vụ cơng dân, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 5/2007 12 Nguyễn Như Phát (2011), Một số định hướng phương pháp ghi nhận quyền công dân, quyền người Hiến pháp sửa đổi, sách"Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2011 13 Lưu Đức Quang (2012), Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thanh Minh, Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trườngNguyên tắc"Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” – Lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2012, tr 12-24 14 Lưu Đức Quang (2012), Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thanh Minh, Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trườngNguyên tắc"Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” – Lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2012, tr 12-24 15 Quốc hội (2002), Bộ luật dân Đức năm 2002 16 Quốc hội (2000), Luật hợp đồng tiêu dùng Nhật Bản năm 2000 17 Quốc hội (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 18 Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015 19 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 2014 20 Quốc hội khóa VIII (1987-1992) thông qua Hiến pháp năm 1992 64 21 Sổ tay Công tác bảo vệ Người tiêu dùng - Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Thương mại – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 22 Nguyễn Như Phát ( ) Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 23 Phùng Văn Tửu, Nguyễn Niên, Nguyễn Văn Thảo, Đoàn Trọng Truyến,Bình luận khoa học Hiến pháp 1992, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992, tr 64 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 65 ... chế pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá người tiêu dùng a Những thành tựu đạt pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá người tiêu dùng. .. hay trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng pháp luật ghi nhận nhiều văn luật Tuy nhiên, thấy trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng. .. pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá người tiêu dùng 15 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Ngày đăng: 06/12/2019, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w