Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÃ TRƯỜNG ANH TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI NGUYÊN KHÁNH Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lã Trường Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết việc nghiên cứu 28 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 36 2.1 Khái quát trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 36 2.2 Lý luận pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 64 2.3 Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số nước gợi mở cho Việt Nam 75 Chương THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 92 3.1 Thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam 92 3.2 Thực tiễn thực thi trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam 101 3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tổ chức xã hội nước ta 119 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 149 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 149 4.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 152 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN……………………………………………… .140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NTD : Người tiêu dùng XHCN : Xã hội chủ nghĩa TAND : Tòa án nhân dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng Dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn KH&ĐS : Khoa học Đời sống ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian vừa qua, kinh tế Việt Nam phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng mang lại thành đáng ghi nhận Đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, NTD có nhiều lựa chọn hàng hóa, dịch vụ với chất lượng ngày tăng giá ngày hợp lý Tuy nhiên, kinh tế thị trường bên cạnh mặt tích cực mặt trái cố hữu tiềm ẩn nguy ảnh hưởng đến kinh tế nói chung quyền lợi NTD nói riêng Đó tình trạng phận khơng nhỏ doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận thực hành vi vi phạm như: buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, gian lận thương mại Thực tiễn công tác bảo vệ NTD Việt Nam cho thấy, vụ vi phạm quyền lợi NTD khơng giảm mà có xu hướng ngày gia tăng số lượng, tính chất, mức độ hình thức vi phạm Hàng loạt vụ vi phạm nghiêm trọng quyền lợi ích NTD phát như: quảng cáo sai thật thơng qua hình thức trúng phiếu mua hàng qua điện thoại công ty Thái Dương Xanh; Bán hàng không nội dung cam kết qua trang web, chương trình bán hàng tivi, facebook Nhiều trang web bán hàng lợi dụng việc mua hàng qua mạng giao hàng không thông tin giới thiệu… Với việc ký kết 16 hiệp định thương mại tự (FTA), có 11 hiệp định có hiệu lực thi hành, nói chưa Việt Nam lại mở cửa, hội nhập quốc tế sâu rộng lúc Có thể khẳng định rằng, vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD không vấn đề thời quốc gia, mà vấn đề khu vực tồn cầu tính xuyên biên giới Trong bối cảnh đó, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, văn quy phạm pháp luật áp dụng nhiều biện pháp để thực thi có hiệu nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi NTD điều kiện Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh là, bối cảnh cụ thể Việt Nam bên cạnh việc hoàn thiện thể chế, mục tiêu bảo vệ quyền lợi NTD thực thiết lập thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đầy đủ hiệu Kinh nghiệm quốc tế chứng tỏ rằng, diện thiết chế Nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD cần thiết song thiếu đầy đủ toàn diện Để thực thi hiệu nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi NTD điều kiện hội nhập sâu rộng nay, cần phải thiết lập, củng cố, tăng cường mạng lưới tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực đời sống xã hội Từ cách tiếp cận trên, Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 dành Chương quy định vai trị, vị trí tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD Tuy nhiên, phải đối mặt với nhiều rào cản khách quan lẫn chủ quan, đặc biệt chế tham gia nên thực tế, hoạt động tổ chức xã hội gặp nhiều khó khăn bộc lộ nhiều bất cập, chưa thực trở thành thiết chế hữu hiệu công tác bảo vệ người tiêu dùng nước ta Từ phía tổ chức xã hội, ý thức vai trị, vị trí cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nên tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD có bước phát triển tích cực năm gần Ngày 29/11/2018, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vietnam Consumers Protection Association - VICOPRO) thành lập sở tách từ Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) hướng tới mục đích đảm bảo tính pháp lý thực đầy đủ, toàn diện nội dung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội theo quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hội bao gồm 61 Hội địa phương tổ chức thành viên trải dài khắp tỉnh thành nước Thời gian vừa qua, Hội có đóng góp quan trọng công tác bảo vệ quyền lợi NTD Tuy nhiên, thực tế hoạt động Hội vừa qua cho thấy nhiều điểm bất cập pháp luật quy định tổ chức, hoạt động tổ chức bảo vệ NTD Pháp luật hành không quy định mối quan hệ tổ chức bảo vệ NTD cấp khác nhau, dẫn đến hoạt động bảo vệ NTD tổ chức đơn lẻ trở nên rời rạc, khơng thống mang tính hệ thống Kinh phí cho hoạt động tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp thành viên đóng góp Tuy nhiên, khác với tổ chức xã hội, xã hội – nghề nghiệp khác, tổ chức bảo vệ NTD khơng có nguồn thu ổn định từ hội viên Hoạt động lợi ích chung NTD tồn xã hội lại khơng có hỗ trợ kinh phí hay đóng góp Chính điều gây khó khăn trình hoạt động tổ chức bảo vệ NTD Thực tiễn cho thấy, nơi mà Hội bảo vệ NTD Việt Nam nhận hỗ trợ mặt tài địa phương Kiên Giang, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu… hoạt động Hội thực có hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho NTD Các quy định pháp luật hành Việt Nam quy định chế hỗ trợ tài cho hoạt động tổ chức bảo vệ NTD mức độ nguyên tắc thiếu hiệu Từ phân tích cho thấy, hoạt động tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam gặp vướng mắc, bất cập hành lang pháp lý, đưa đến vai trò, trách nhiệm tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không đề cao Đây lý mà tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam nay” để thực Luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam nay; từ đó, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD theo quy định pháp luật; - Nghiên cứu so sánh trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD theo pháp luật số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam; - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD theo pháp luật Việt Nam; - Phân tích, đánh giá thực tiễn thực thi trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD theo pháp luật Việt Nam nay; - Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quy định pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD Đồng thời, tác giả nghiên cứu thực tiễn trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD theo pháp luật Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung: Trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD vấn đề rộng, có nhiều nội dung khác Chủ thể tổ chức xã hội có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD có nhiều tổ chức với phạm vi trách nhiệm khác Tuy nhiên, Luận án này, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ thể Hội bảo vệ NTD Việt Nam với tư cách “tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD” Phạm vi nghiên cứu không gian thời gian: Căn vào thực tiễn áp dụng, Luận án tổng hợp, đánh giá trách nhiệm Hội bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam từ năm 2010 (khi Luật Bảo vệ quyền lợi NTD đời) đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Để thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, luận án dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, nhà nước ta sách pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích: tác giả sử dụng đánh giá, bình luận quan điểm, quy định pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD… Phương pháp tác giả sử dụng tất chương luận án, đặc biệt nhấn mạnh Chương 1, Chương 2, Chương luận án - Phương pháp tổng hợp: tác giả sử dụng đánh giá nhằm rút kết luận tổng quan, quan điểm, đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi - Ủy ban nhân dân tỉnh cần thực số cách có hiệu quy định pháp luật việc hỗ trợ kinh phí cho Hội Bảo vệ người tiêu dùng, qua giảm áp lực tài chính, tạo điều kiện thuận lợi để Hội hoạt động có hiệu (6)Nhà nước cần có chủ trương cụ thể việc phát huy vai trò thiết chế hệ thống trị cơng tác bảo vệ người tiêu dùng Bộ Công Thương, Bộ y tế, Bộ Khoa học Cơng nghệ,…nên có nghị hoạc chương trình hành động liên tịch, ký với Mặt trận Tổ quốc thành viên Mặt trận Tổ quốc, để tổ chức có sở pháp lý rõ ràng việc tham gia công tác bảo vệ người tiêu dùng Các nghị liên tịch góp phần đưa vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thành ưu tiên chương trình nghị tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc cấp - Đẩy mạnh phối hợp có hiệu quan quản lý nhà nước, tổ chức nước quốc tế với Hội bảo vệ người tiêu dùng Với quan quản lý nhà nước + Quy định rõ trách nhiệm quyền cấp sở công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung cơng tác bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm nói riêng Quy định rõ lực lượng cán chuyên trách làm công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp quyền địa phương (nằm ngành cơng thương, y tế ngành có liên quan) + Củng cố hệ thống mạng lưới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đặc biệt, cần lập đường dây nóng phản ánh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, tăng cường gắn kết hoạt động quan nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trung ương địa phương + Cục Quản lý cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Cơng Thương) cần có hướng dẫn cụ thể chuyên môn, nghiệp vụ cho 169 Sở Công Thương tỉnh để tư vấn cho Ủy ban nhân dân tỉnh đạo sở, ban, ngành phối hợp thực nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng + Sở Công Thương tỉnh cần chủ động việc thực nhiệm vụ giao bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chủ động đề xuất, kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh sáng kiến để thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phạm vi tỉnh sở học hỏi kinh nghiệm tỉnh làm tốt công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hướng dẫn Cục quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) Với Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas), Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương + Cần động hơn, tích cực việc thực nhiệm vụ quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như: tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; nâng cao hiệu tư vấn giải khiếu nại người tiêu dùng; thực tốt chức tư vấn, phả biện cho chinh sách Đảng Nhà nước lĩnh vực hoạt động + Tranh thủ hỗ trợ vật chất tinh thần bộ, sở, ban, ngành để thực nhiệm vụ giao + Theo quy định Điều 28 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trung ương Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương cần chuẩn bị điều kiện cần thiết nhân lực sở vật chất để thực số nhiệm vụ mà quan nhà nước giao + Tích cực trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm nâng cao hiệu hợp tác Hội để thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hội phạm vi nước, đặc biệt phối hợp chặt chẽ để tiến hành nhiệm vụ nhân danh quyền lợi người tiêu dùng theo quy định Điều 44 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 170 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực từ ngày 01-072011, theo nghị định, thơng tư hướng dẫn chi tiết thực hiện, sở pháp lý quan trọng để quan quản lý nhà nước Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng 171 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, tác giả rút số kết luận sau: Định hướng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam cần tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, phải xác định xác định lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ NTD; Thứ hai, việc tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ NTD phải có lộ trình chiến lược tồn diện nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD; Thứ ba, việc tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD phải đảm bảo đồng bộ, phối hợp có hiệu thiết chế để quyền NTD bảo đảm thực thực tế;Thứ tư, việc tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ NTD phải xuất phát từ tâm thực thi pháp luật để bảo vệ NTD thiết chế việc bảo vệ NTD Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải trọng đến giải pháp pháp luật để bảo đảm cho quy định pháp luật khơng bị mâu thuẫn, chồng chéo, có tính ổn định lâu dài, chi tiết quy định không chung chung khó xác định đặc biệt cần quy định tổ chức bảo vệ người tiêu dùng tổ chức xã hội đặc thù mở rộng phạm vi hoạt động gắn với nhiệm vụ Nhà nước giao cho tổ chức xã hội thực Đồng thời quy định rõ chế phối hợp quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để việc áp dụng vào thực tiễn đạt hiệu cao Ngoài ra, hoàn thiện quy định trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần phải trọng đến 172 giải pháp sách giải pháp tổ chức thực pháp luật như: Nâng cao nhận thức xã hội vị trí, vai trị tổ chức xã hội hoạt động bảo vệ người tiêu dùng; Đổi phương thức hoạt động để nâng cao hiệu hoạt động Hội bảo vệ người tiêu dùng; Nhà nước tạo chế hỗ trợ phối hợp với tổ chức xã hội, cụ thể Hội bảo vệ người tiêu dùng việc thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đồng thời đẩy mạnh phối hợp có hiệu quan quản lý nhà nước, tổ chức nước quốc tế với Hội bảo vệ người tiêu dùng…để tạo đồng hỗ trợ giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật quyền bất động sản liền kề nước ta 173 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi NTD vấn đề vơ quan trọng góp phần bảo đảm phát triển bền vững xã hội Bởi vậy, bảo vệ quyền lợi NTD quốc gia, tổ chức quốc tế quan tâm Ở Việt Nam, bảo vệ quyền lợi NTD xác định trách nhiệm chung toàn xã hội Mặc dù, tổ chức bảo vệ NTD có hoạt động tích cực cần khắc phục khó khăn, bất cập quy định pháp luật, thực bảo vệ NTD tổ chức xã hội mà đặc thù Hội Bảo vệ NTD Để Hội bảo vệ NTD thực trở thành thiết chế quan trọng, có hiệu hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD số nước trến giới khu vực Đơng Nam Á, theo tơi Chính Phủ, quan nhà nước, tổ chức xã hội thân NTD phải thực quan tâm, nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD Các Hội bảo vệ NTD phải đổi phương thức hoạt động, hợp tác giúp đỡ lẫn để thực tốt vai trò tổ chức đại diện cho quyền lợi NTD phạm vi nước địa phương 174 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lã Trường Anh (2018), “Một số vấn đề tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Số 10/2018 Lã Trường Anh (2018), “Vai trò tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số 11/2018 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG ANH A Brooke Overby, An Institutional Analysis of consumer Law Bryan A.Garner, Editor in chief, Black’s Law Dictionary, Deluxe Seventh edition, 1999 by West group, p.312 Bryan A.Garner, Editor in chief, Black’s Law Dictionary, Deluxe Seventh edition, 1999 by West group, p.311 Commission of the European Communities, Green Paper on Consumer collective redress, Brussels, 27/11/2008 Committee on Consumer Policy - Directorate for Science, Technology and Industry-OECD, Best Practices for Consumer Policy: Report on the Effectiveness of Enforcement Regimes Directive 98/27/EC of the European Parliament and of the Council of 19 May 1998 on injunctions for the protection of consumers' interests E.Thomas Garman Economic Issues in America, Fifth Edition, Dame Publications, Inc, Houston, TX, 1997, p.3 "Public Papers of the Presidents of the United States" Office of the Federal Register, National Archives and Records Administration, USA 2005, trang 235 The United Nations Guidelines on Consumer Protection (as expanded in 1999) 10 United Nations (2003), United Nations guidelines for consumer protection B TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 11 Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Bàn số quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, Tạp chí Luật học số 12/2012, tr 3-7 12 Nguyễn Thị Vân Anh (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: "Nghiên cứu vai trò Hội Bảo vệ người tiêu dùng việc bảo 176 vệ người tiêu dùng Việt Nam", Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Đề tài NCKH cấp Bộ: "Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam", Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Vân Anh (2012) , Vai trò Hội bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, 263tr 15 Vũ Thị Lan Anh (2014), Chuyên đề Đề tài cấp Bộ: "Thực trạng lực giải pháp tăng cường lực hệ thống Tịa án cơng tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng", Viện Khoa học Pháp lý 16 Lê Thanh Bình (2015), Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Chính trị quốc gia 17 Chính phủ (2008), Nghị định 55/2008/NĐ- CP ngày 24 tháng năm 2008 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 18 Chính phủ (2011), Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ người tiêu dùng 19 Chính phủ (2011), Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 20 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Thương mại (2006): Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia 21 Nguyễn Trọng Điệp (2015), Tố tụng rút gọn giải tranh chấp tiêu dùng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 31, số 2, tr.41 22 Thảo luận ThS Viên Thế Giang Hội Thảo Các tổ chức trị xã hội, xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, cộng đồng quyền người 177 23.Giáo trình “Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”(2012), ĐH.Luật Hà Nội , Tr.7 24 Lê Hồng Hạnh (2010), Luật bảo vệ người tiêu dùng có nên quy định tổ chức người tiêu dùng?, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 20, tr 24 – 28 25 Phạm Văn Hảo (2017), Chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm, Tạp chí Luật học, Số 5-2017 (204), tr 21-33 26 Trần Trí Hoằng (1999), “Bàn tiêu dùng chủ nghĩa xã hội”, Nxb.Chính trị quốc gia, Tr.7 27 Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (2009), Báo công tác tư vấn giải khiếu nại văn phịng Chính phủ khiếu nại người tiêu dùng phía Nam, Tp Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), “ Thực tiễn hoạt động tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau năm Luật có hiệu lực Một số vấn đề đặt ra”, Tham luận hội thảo Nhìn lại năm triển khai thực Luật BVQLNTD Bộ Công Thương VCCI tổ chức ngày 18/7/2012 Hà Nội 29 Đặng Vũ Huân (2005), Pháp luật vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng 1/ 2005, Hà Nội 30 Nguyễn Việt Hùng, Delia Grace, Trần Thị Tuyết Hạnh, Phạm Đức Phúc, Marcel Tanner (2013), Đánh giá nguy quản lý an toàn thực phẩm Việt Nam Nghiên cứu chứng cho sách, Ấn khu vực Đông Nam Á, Số 5, Thái Lan 31 Nguyễn Hữu Huyên (2017), Kinh nghiệm pháp luật Pháp EU bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (http://moj.gov.vn ngày 06/07/2017) 178 32 Đinh Thế Hưng (2010), Bảo vệ người tiêu dùng pháp luật hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, Số 10/2010, tr 38 - 42 33 Bùi Nguyên Khánh (2010), Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam - Hiện thực triển vọng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (Số 11), tr 44-52 34 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 35 Indonesia (1999), Luật Bảo vệ người tiêu dùng Inđônesia ban hành ngày 20/4/1999 36 Đinh Thị Mỹ Loan, Hội Bảo vệ người tiêu dùng nước ta – Thực trạng hoạt động định hướng đổi mới, Hội thảo khoa học “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam” Viện Nhà nước Pháp luật, 2009 37 Đinh Thị Mỹ Loan (2007): Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Báo cáo phúc trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 38 Ý kiến ông Phùng Đắc Lộc, Tổng thư ký Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Hội thảo: “Nhìn lại năm triển khai thực Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Bộ Công thương tổ chức ngày 18-7-2012, Hà Nội 39 Lê Thị Hải Ngọc (2017), Trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Ngô Thị Út Nguyên (2012), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 179 41 Nguyễn Như Phát (2009), Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ người tiêu dùng, TC Nhà nước Pháp luật, số 2/2010 42.Nguyễn Như Phát (2010), Luật bảo vệ người tiêu dùng hệ thống pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Pháp ngữ khu vực: "Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: từ hai góc nhìn Á-Âu", Hà Nội, tr 10-18 43 Nguyễn Như Phát chủ nhiệm (2009), Đề tài cấp bộ: “Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng nước ta”, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 44 Hoàng Phê chủ biên (1997), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển tiếng Việt/ 1997, tr 985 45 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 46 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa Luật, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb.Quốc gia Hà Nội, tr.226 47 Đinh Ngọc Vượng (2008), Bảo vệ quyền NTD Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2008, Hà Nội 48 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam”(2009), ISL KAS tổ chức TP.HCM ngày 16-17/11/2009 49 Phịng Thơng tin-Tư liệu- Thư viện, Viện Nhà nước Pháp luật (1999), Tìm hiểu Luật bảo vệ NTD nước vấn đề bảo vệ NTD Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Thành (2011), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số nước, vùng lãnh thổ giới học kinh nghiệm việc xây dựng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ 51 Nguyễn Thị Thư (2014), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ, 2014 180 52 Nguyễn Minh Thư (2011), Một số hạn chế việc bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 5-2011 53 Từ điển bách khoa Việt Nam (2005),Tập 4, Nxb Từ điển bách khoa, tr.467 55 Đinh Thị Hồng Trang (2014), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủ - Pháp luật, Số 273 56 Trần Thị Trang (2014), Chuyên đề Đề tài cấp Bộ: "Thực trạng lực giải pháp tăng cường lực Bộ Y tế công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng", Viện Khoa học Pháp lý 57 Bộ giáo dục đào tạo, Trung tâm Nghiên cứu Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, tr.1640 58 Viện Khoa học pháp lý, “Cơ chế pháp lý bảo vệ NTD: Thực tiễn kinh nghiệm quốc tế ”(2007), Thông tin khoa học pháp lý số 4+5/2007, tr 59 Từ thành lập đến nay, Điều lệ hoạt động Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ NTD Việt Nam sửa đổi, bổ sung nhiều lần, nay, Điều lệ Hội thông qua năm 2006 Bộ Nội vụ phê duyệt theo Quyết định số 868/QĐ-BNV ngày 24-5-2006 B WEBSITE 60 Phạm Phương Đông, Bảo đảm quyền người tiêu dùng Việt Nam - thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng Sản online: http://www.tapchicongsan.org.vn, truy cập ngày 16/12/2018 61 Đinh Thị Mỹ Loan, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, Tạp chí Cộng sản online: http://www.tapchicongsan.org.vn, truy cập 20 tháng năm 2018 181 62 Ths.Nguyễn Ngọc Sơn, Người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử: http://www.nclp.org.vn, truy cập 16/12/2018 63 http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/cai-cach-goc-van-la-the-che- 166503.html, truy cập 64 The czech social doctrine, http://www.martinpotucek.cz/index.php?option=com_rubberdoc&view=doc& id=503&format=raw, truy cập 28 tháng năm2018 65.http:www.consumersinternational.org/campaigns/wcrd/whatiswcrd html, p.1 (06-Feb-02) Ngày 15/3 sau lấy làm ngày quyền NTD Thế giới (world consumer Rights day) 66.http://www.consumersinternational.org/Templates/Internal.asp?Nod eID=89655 67.http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/lam-gi-khi-40-nguoitieu-dung-lua-chon-im-lang 11125-502.html 68 http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A3_h%E1%BB%99i 69.http://vibonline.com.vn/bao_cao/vai-tro-cua-cac-to-chuc-bao-venguoi-tieu-dung-o-viet-nam-ts-phan-huy-hong-dh-luat-tp-hcm 70 http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh 71.http://fcamin.mc.in/Events/EventDetails.asp?EventId=1473&Sectio n=Consumer%20Information&Parent ID=0&Parent=1 &check=0 72.https://www.inc-conso.fr/content/french-national-instituteconsumer-affair 73 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/81825/mu-mo-ve-luat nguoi-tieudung-can-rang-chiu-thiet.html Truy cập ngày 24/7/2012 74 https://vov.vn/xa-hoi/vi-pham-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-dang-o- muc-bao-dong-181759.vov 182 75 http://dantri.com.vn/phap-luat/vu-kien-ngo-doc-banh-mi-o-ben-trenguoi-ngo-doc-thang-kien 20150817204542617.htm 76 https://baotintuc.vn/thi-truong-tai-chinh/hoi-bao-ve-nguoi-tieu- dung-lo-ngai-van-nan-hang-nhai-hang-gia-20180801003051590.htm 77 https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/vu-con-cung-cuc- truong-va-2-pho-cuc-truong-bi-xem-xet-xu-ly-481394.html 78 http://dantri.com.vn/c731/s731-608544/cuoc-chien-thit-thoi-rau- ban-nguoi-tieu-dung-luon-thua.htm truy cập ngày 19/6/2012 79 http://www.baophuyen.com.vn/Kinh-te-82/8806305705806105971 80.http://socongthuongbp.gov.vn/index.php/vi/news/Quan-ly-thitruong/De-lam-tot-cong-tac-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-thi-can-co-suno-luc-chung-cua-cac-co-quan-nha-nuoc-cong-dong-DN-cac-to-chuc-xa-hoicac-phuong-tien-thong-tin-dai-chung-va-cua-chinh-nguoi-tieu-dung-430/ 81 Internet Law – Consumer Liability for Unauthorized e-Fund Transfers, http://www.ibls.com 82 http://www.consumer.org.in/ 183 ... TRẠNG TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 92 3.1 Thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền. .. - Trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng gì? Trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam quy định nào? - Nội dung trách nhiệm tổ chức. .. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 2.1 Khái quát trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.1.1 Khái niệm người tiêu dùng ? ?Tiêu dùng