1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sức khỏe của con người qua thực tiễn của tỉnh Hải Dương

167 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HUY TÀI TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHOẺ CỦA CON NGƢỜI TỪ THỰC TIỄN CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu tham khảo, trích dẫn trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Huy Tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.3 Nhận xét, đánh giá cơng trình khoa học vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 16 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHOẺ CỦA CON NGƢỜI 23 2.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hình tội xâm phạm sức khỏe người 23 2.2 Cơ sở trách nhiệm hình tội xâm phạm sức khỏe người 48 2.3 Các hình thức trách nhiệm hình tội phạm xâm phạm sức khoẻ người 59 Chƣơng 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA CON NGƢỜI 75 3.1 Pháp luật hình Việt Nam thời kỳ trước năm 1945 TNHS tội xâm phạm sức khỏe người 75 3.2 Pháp luật hình Viện Nam thời kỳ từ năm 1945 đến TNHS tội XPSK người 79 3.3 Các quy định pháp luật TNHS tội xâm phạm sức khỏe số nước giới vấn đề đặt pháp luật hình Việt Nam 101 Chƣơng 4: ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHOẺ TỪ THỰC TIỄN CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 109 4.1 Tình hình kinh tế xã hội, trật tự an tồn xã hội tỉnh Hải Dương 109 4.2 Thực tiễn áp dụng quy định trách nhiệm hình tội xâm phạm sức khỏe người địa bàn tỉnh Hải Dương 111 4.3 Những vướng mắc khắc phục Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 137 4.4 Một số kiến nghị 139 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLHS : Bộ luật hình CSHS : Chính sách hình CTTP : Cấu thành tội phạm GS : Giáo sư GS.TSKH : Giáo sư, tiến sĩ khoa học LHS : Luật hình PGS.TS : Phó giáo sư, tiến sĩ PLHS : Pháp luật hình TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XPSK : Xâm phạm sức khỏe DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Các vụ án tội XPSK người khởi tố điều tra, xét xử so với tổng số án hình tỉnh Hải Dương, giai đoạn (2006 - 2018) 112 Bảng 4.2 Các tội xâm phạm sức khỏe người xét xử sơ thẩm từ thực tiễn tỉnh Hải Dương nước giai đoạn (2006- 2018) 114 Bảng 4.3 Cơ cấu tội phạm cụ thể tổng số án tội xâm phạm sức khỏe người địa bàn nước tỉnh Hải Dương, giai đoạn (2006- 2018) 116 Bảng 4.4 Phân tích hình thức phạt áp dụng tội XPSK người địa bàn nước (2006- 2018) 117 Bảng 4.5 Phân tích hình thức phạt áp dụng tội XPSK người từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (2006- 2018) 119 Bảng 4.6 Phân tích cấu hình phạt tù có thời hạn tội xâm phạm sức khỏe người từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (2006- 2018 ) 120 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người vốn quý, giá trị cao xã hội, định tồn phát triển xã hội Con người có quyền tự định Các quyền tự Nhà nước bảo hộ bảo vệ Điều Tuyên ngôn nhân quyền giới ngày 10/12/1948 quy định: "Mọi người có quyền sống, tự bảo đảm an ninh" Quyền bảo hộ sức khỏe quyền người, công dân Điều 20 Hiến pháp 2013 Việt Nam quy định: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ,không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe ”[58, tr.19] Nhà nước ta sử dụng nhiều biện pháp khác để bảo vệ sức khỏe người, có biện pháp pháp lý hình Pháp luật hình cơng cụ sắc bén, hữu hiệu để phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm nói chung, tội phạm XPSK người nói riêng, góp phần trì trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo cho người sống môi trường xã hội an tồn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao BLHS quy định TNHS tội XPSK người tạo sở pháp lý cho việc phát hiện, điều tra, xử lý nhanh chóng, kịp thời, hiệu nhóm tội phạm thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống loại tội phạm phát triển kinh tế- xã hội đất nước Tuy nhiên, bất cập lý luận thực tiễn đặt để nghiên cứu hoàn thiện pháp luật TNHS tội XPSK người qua thực tiễn tỉnh Hải Dương nói riêng Xét thực tiễn, năm qua, với phát triển kinh tế đất nước, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương có nhiều thay đổi chuyển biến tích cực Tuy nhiên, tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp, có chiều hướng gia tăng, tội XPSK người Theo số liệu thống kê, từ năm 2006 đến 2018, địa bàn tỉnh Hải Dương xảy ra882 vụ/ 1.186 phạm tội XPSK người, năm gần tăng diễn biến phức tạp hơn, gây hậu nghiêm trọng Tội phạm diễn nhiều nơi địa bàn tỉnh với cấu tội phạm, tính chất tội phạm, hình thức tội phạm, quy mơ tội phạm khác Nổi lên tội phạm cố ý gây thương tích, có tính chất đồ, có sử dụng khí nguy hiểm để gây thương tích cho người khác, chiếm 90% tổng số các tội XPSK người Tuy nhiên việc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm chậm, nhiều trường hợp xử lý thiếu xác, đặc biệt tình hình tội phạm ẩn (tội phạm xảy chưa phát xử lý) nhiều; tội XPSK người chủ yếu phát hiện, xử lý hình tội cố ý gây thương tích cho sức khỏe người khác, tội phạm khác chưa phát hiện, xử lý kịp thời; vấn đề áp dụng pháp luật, nhận thức quan tiến hành tố tụng địa bàn tỉnh Hải Dương chưa thống nhất, dẫn đến việc giải án kéo dài gây dư luận khơng tốt cho xã hội, làm giảm lòng tin quần chúng nhân dân công minh pháp luật, tâm lý bất an nhân dân TNHS tội XPSK ngườivẫn thực trạng nóng bỏng phạm vi nước nói chung, tỉnh Hải Dương nói riêng Xét mặt lý luận, có số cơng trình khoa học luật hình đề cập đến tội XPSK người nhiều góc độ, khía cạnh khác không nhiều; đề cập đến tội phạm qua việc phân tích dấu hiệu pháp lý, định tội danh, định hình phạt hay phòng ngừa tội phạm Pháp luật hình nước ta quy định tội XPSK người bất cập BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) sửa đổi bổ sung nhiều chế định để phù hợp với cơng tác phòng chống tội phạm tình hình Tuy nhiên nhiều quy định BLHS chưa giải thích, hướng dẫn áp dụng thống nhất, hiệu chưa cao Một số loại tội phạm phát sinh chưa dự liệu nên xử lý nghiêm khắc chế tài hình Đến nhiều quy định TNHS tội XPSK người BLHS chưa mang tính tồn diện, nhiều vấn đề nảy sinh điều kiện tình hình gây khó khăn cho quan thực thi pháp luật Trong tội XPSK người có 05 tội xử lý TNHS (khởi tố điều tra) có yêu cầu khởi tố người bị hại khoản điều 134, 135, 136, 137, 138 139 BLHS 2015 có lúc ảnh hưởng đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Các tình tiết "người già yếu ", “phạm tội…trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác”, “trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng”, “phòng vệ đáng”, chưa hướng dẫn, giải thích quan có thẩm quyền dẫn đến có nhiều cách hiểu, đánh giá, áp dụng khác quan tiến hành tố tụng Vấn đề giám định thương tích sức khoẻ để làm xem xét TNHS người phạm tội nhiều bất cập ảnh hưởng lớn đến việc giải vụ án kéo dài, không quy định pháp luật Từ bất cập thực tiễn lý luận nêu tác động tiêu cực đến việc áp dụng TNHS loại tội phạm thực tiễn, làm giảm hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung bảo vệ sức khỏe người nói riêng, đồng thời dễ dẫn đến oan sai, bỏ lọt tội phạm giải vụ án hạn luật định Do tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sức khoẻ người từ thực tiễn tỉnh Hải Dương” để nghiên cứu làm luận án luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án góp phần làm rõ vấn đề TNHS tội XPSK người, đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm từ thực tiễn tỉnh Hải Dương Trên sở đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật hình TNHS tội XPSK người, đáp ứng yêu cầu đấu tranh, xử lý loại tội phạm tình hình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận TNHS (cơ sở TNHS, đặc điểm TNHS, hình thức TNHS, ) - Phân tích quy định pháp luật TNHS tội XPSK người lịch sử pháp luật Việt Nam từ thời kỳ phong kiến đến - Đánh giá thực tiễn áp dụng TNHS tội XPSK người từ thực tiễn tỉnh Hải Dương - Đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật hình TNHS tội XPSK người Đối tƣợng ph mvinghiêncứu luận án 3.1 ối tư ng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng chế định TNHS tội phạm XPSK người PLHS Việt Nam 3.2 hạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến TNHS tội XPSK người góc độ luật hình - Về không gian, địa bàn:tỉnh Hải Dương - Về thời gian: từ năm 2006 đến năm 2018 Phƣơng pháp luận nghiên cứu luận án 4.1 hương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến cặp phạm trù như: phạm trù chung riêng, phạm trù chất tượng, phạm trù nội dung hình thức, phạm trù nguyên nhân kết quả, phạm trù khả thực phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên vận dụng để nghiên cứu tội XPSK người liên hệ với nhóm tội khác BLHS; mối liên hệ thực tiễn tư pháp hình với hoạt động lập pháp hình nhà làm luật quy định TNHSđối vớicác tội XPSK người BLHSđể xem xét, đánh giá tình hình phạm tội, thay đổi pháp luật tác động đến tình hình tội phạm ngược lại; khả đấu tranh phương diện pháp luật hình thực tiễn đấu tranh chống tội phạm; từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định BLHS TNHScác tội XPSK người khả áp dụng thực tiễn Nguyên lý phát triển quy luật như: quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định, quy luật lượng - chất vận dụng nghiên cứu vụ việc, KẾT LUẬN Tóm lại, từ kết nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ luật “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sức khỏecủa người từ thực tiễn tỉnh Hải Dương” cho phép rút kết luận sau đây: Tuyên ngôn giới quyền người Liên Hợp quốc năm 1984 khẳng định: “Mọi người có quyền tự an ninh cá nhân” Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền người, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm có vị trí đặc biệt quan trọng Hiến pháp năm 2013 nước ta quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ”[59,tr.19] Do đó, với quyền sống, danh dự, nhân phẩm, quyền bất khả xâm phạm sức khỏe người yếu tố quyền người, đồng thời khách thể quan trọng cần bảo vệ luật hình Việt Nam Trong q trình pháp điển hóa luật hình sự, quy định BLHS Việt Nam cho thấy có kế thừa thành tựu công tác xây dựng pháp luật lịch sử lập pháp hình nước ta, đặc biệt quy định BLHS năm 1985 Sau đó, quy định BLHS năm 1999, sửa đổi năm 2009 đến BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 TNHS tội XPSK người tương đối đầy đủ ngày hoàn thiện hơn, nâng cao hiệu công tác đấu tranh, chống tội phạm Tuy nhiên, trước yêu cầu đất nước số vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện mà Chương luận án Luận án phân tích làm sáng tỏ thực tiễn áp dụng quy định BLHS năm 1999 hoạt động xét xử TAND cấp việc áp dụng quy định TNHS tội XPSK người người, tồn tại, vướng mắc trình áp dụng quy định BLHS tội phạm địa bàn nước nói chung từ thực tiễn tỉnh Hải Dương 147 giai đoạn 13 năm (2006- 2018) Đồng thời, luận án nghiên cứu, phân tích 385 án, định TAND cấp tỉnh Hải Dương tội phạm này, qua cho thấy, quy định BLHS áp dụng đúng, đáp ứng yêu cầu, đấu tranh phong, chống tội XPSK người xảy địa bàn toàn tỉnh, đảm bảo xử lý người, tội pháp luật Tuy nhiên, số sai lầm, thiếu sót việc thực quy định TNHS tội XPSK người như: định tội danh, định hình phạt, làm ảnh hưởng cơng tác đấu tranh, phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân đòi hỏi phải có kiến nghị, giải pháp phù hợp để khắc phục Luận án khó khăn, tồn tại, vướng mắc nguyên nhân bản, từ đặt yêu cầu, để kiến nghị tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định TNHS tội XPSK người BLHS năm 2015, sửa đổi năm 2017, đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng, qua đó, phòng ngừa đấu tranh chống có hiệu loại tội phạm Những giải pháp cần tiến hành đồng kịp thời, liên tục gắn chặt với giải pháp khác Tóm lại, trước yêu cầu việc bảo đảm áp dụng hiệu việc áp dụng quy định BLHS TNHS tội XPSK người phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhân tố chủ quan từ phía quan tiến hành tố tụng vàchính quyền địa phương có vai trò lớn Ngồi ra, chung tay góp sức cộng đồng dân cư, người dân sở quan trọng để hạn chế đến mức thấp xảy loại tội phạm này, Chính vậy, u cầu tôn trọng bảo vệ sức khỏe người khác góc độ bảo vệ luật hình chống lại xâm hại có tính chất tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định chặt chẽ sở pháp lý dấu hiệu pháp lý hình bảo đảm tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội, đồng thời, xử lý nghiêm minh quy định BLHS TNHS tội XPSK người đem lại hiệu cao việc đấu tranh phòng, chống tội phạm bảo vệ quyền người / 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Huy Tài (2018), Quy định tội xâm phạm sức khỏe người khác giai đoạn pháp luật hình sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 02/2018 (tr.31-35) Nguyễn Huy Tài (2018), àn số quy định ộ luật hình 2015 tội xâm phạm sức khỏe, Tạp chí Kiểm sát, số 04/2018 (tr.56-60) 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Dương Thành An (2011), Trách nhiệm hình tội phạm môi trường, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội VIệt Nam Nguyễn Ngọc Anh (2012), Giáo trình Luật hình sự, Học Viện Cảnh sát nhân dân Huỳnh Ngọc Ánh (2014), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng chống tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Thanh tra Nguyễn Ngọc Bình (2008), ấu tranh phòng, chống tội phạm có sử dụng bạo lực nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội Nguyễn Chí Cơng (2016), " Trách nhiệm hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế", Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ y tế - Bộ Lao động TB-XH (1995), ản quy định tiêu chuẩn thương tật ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 12/TTLT ngày 26/7/1995 Mai Bộ (2012), Phân biệt tội chống người thi hành cơng vụ tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân, Tạp chí Tòa án Lê Cảm (2005), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, NXB tư pháp, Hà Nội Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp Hình sự, Tạp chí Tòa án 10 Lê Cảm (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Cảm (2000), nghiên cứu chuyên khảo Phần chung, tập II, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 150 12 Nguyễn Hữu Cầu (2003), ặc điểm tội phạm học tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học CSND, Hà Nội, 13 Nguyễn Kim Chi (2016), Trách nhiệm hình tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2015), Quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Kết luận số 04- KL-TW ngày 19/4/2011 an í thư Tăng cường lãnh đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ-TW ngày 25/5/2005 ộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 ộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn Kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn Kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Đức (1997), ấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật 23 Nguyễn Minh Đức (chủ biên) (2014), Tội phạm Việt Nam, năm 2013 dự báo năm 2014, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 151 24 Nguyễn Minh Đức (chủ biên) (2015), Tội phạm Việt Nam, năm 2014 dự báo năm 2015, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Dung (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Đinh Thị Bích Hà (2007), ộ luật Hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Đỗ Đức Hồng Hà (2003),Phân biệt tội Giết người với số tội phạm khác xâm phạm sức khỏe tính mạng người, Tạp chí Tòa án 28 Đỗ Đức Hồng Hà (2007), tội Giết người đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 29 Đỗ Đức Hồng Hà (2007), Các tội xâm phạm sức khỏe người ộ luật Gia Long, Tạp chí Nhà nước pháp luật 30 Trần Thị Hiền (2011), ộ luật hình Nhật ản, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Hồ (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên ) (1997), Luật Hình Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Các tội xâm phạm tinh mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự người- So sánh LHS 1999 LHS 1985, Tạp chí Luật học, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm Cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2010), Giáo trình Luật Hình Việt NamTập 1, Nxb Công an nhân dân Hà Nội 36 Phạm Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, NXB tư pháp, Hà Nội 37 Phạm Mạnh Hùng (2005), Phân biệt tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với 152 tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt q phòng vệ đáng, Tạp chí kiểm sát 38 Nguyễn Mạnh Hùng,Chế định trách nhiệm hình theo Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật 39 Phạm Thị Mỹ Hương (2016 ), ấu tranh phòng, chống tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Thái ình, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trần Minh Hưởng (2002 ), Tìm hiểu tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm người, NXB Lao động 41 Trần Minh Hưởng (chủ biên, 2009), ình luận khoa học ộ luật hình sự, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Trần Minh Hưởng (2011), Một số khó khăn, vướng mắc việc áp dụng iều 104 ộ luật hình sự, Tạp chí Kiểm sát 43 Nguyễn Duy Hữu (2018), Các tội xâm phạm sức khỏe người khác theo Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Lê Minh Long (2014), Hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, KS T vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe người, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 45 Nguyễn Đình Lộc (1997), Sửa đổi, bổ sung số điều ộ luật hình lần thứ thứ tư yêu cầu đấu tranh phòng chống tội tham nhũng, ma túy, tội phạm tình dục người chưa thành niên, Bộ tư pháp, Hà Nội 46 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Trần Văn Luyện (2001), tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người LHS 1999, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 48 Phạm Văn Ngọc (2010), ề nghị quan tư pháp Trung ương sớm có văn hướng dẫn áp dụng Khoản iều 104 LHS tội Cố ý gây thương tích, Tạp chí Kiểm sát 153 49 Cao Thị Oanh (chủ biên) (2010), Chương II: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Cao Thị Oanh (2008), Nguyên tắc phân hóa TNHS luật Hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 51 Đỗ Ngọc Quang (1997), TNHS tội phạm tham nhũng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 52 Đinh Văn Quế (2004), ình luận khoa học ộ luật hình ( ình luận chuyên sâu - tập VIII), Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh 53 Đinh Văn Quế (1997), Trách nhiệm hình tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 54 Đinh Văn Quế (2001), Thực tiễn xét xử pháp luật hình sự, Nxb Đà Nẵng 55 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận Khoa học LHS - Phần chung, Nxb TP Hồ Chí Minh 56 Quốc Hội (1980), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Quốc Hội (1993), Hiến pháp 1992, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Quốc Hội (2015), Hiến pháp 2014, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Quốc Hội (1986), ộ luật hình 1985, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Quốc Hội (2000), ộ luật hình 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Quốc Hội (2009), ộ luật hình 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Quốc Hội (2016), ộ luật hình 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Quốc Hội (2017), so sánh ộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 với ộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Quốc Hội (1999), ộ luật tố tụng hình năm 1988, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Quốc Hội (2004), ộ luật tố tụng hình 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 154 66 Quốc Hội (2016), ộ luật tố tụng hình 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Nxb Tư pháp (2007), ộ luật hình nước cộng hồ nhân dân Trung Hoa 68 Nxb Công an nhân dân (2011), ộ luật hình Liên bang Nga 69 Nxb Cơng an nhân dân (2011), ộ luật hình Cộng hồ liên bang ức 70 Nxb Công an nhân dân (2011), ộ luật hình Canađa 71 Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Lê Thị Sơn (1996), Hoàn thiện chế định sở pháp lý trách nhiệm hình sự,Tạp chí Luật học, - Trường Đại học Luật Hà Nội 73 Lê Thị Hồng Thương (2016), Luận án tiến sĩ, Trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình theo luật hình Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Trần Anh Tuấn (2017), So sánh LHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 với LHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb trị Quốc gia thật, Hà Nội 75 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật Hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Tính (2016), Trách nhiệm hình tội phạm chức vụ theo luật hình Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 77 Trịnh Quốc Toản (2010), Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Phạm Minh Tuyên (2006), Trách nhiệm hình tội phạm ma túy, Luận án tiến sỹ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 79 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02/ H TP ngày 5-1-1986 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định ộ luật hình 80 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Thống kê xét xử sơ thẩm năm từ năm 2006 đến 2016 155 81 Lê Minh Tồn, chủ biên (2011), Pháp luật đại cương, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 82 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân 83 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), NXB Đại học quốc gia 84 Nguyễn Trí Tuệ (2017), Chuyên đề Những điểm sửa đổi, bổ sung Chương tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Chương tội xâm phạm an tồn cơng cộng trật tự cơng cộng, Tòa án nhân dân tối cao 85 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, Tạp chí Luật học, 86 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, Tạp chí Luật học 87 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), ộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 88 Trường Đại học Luật (2010), ộ luật hình Thụy iển, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 89 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận ộ luật Hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Đào Trí Úc (1995), Những vấn đề Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Quyển - Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Đào Trí Úc (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Nguyễn Tất Viễn (2016), Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Luật Hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 156 94 Trịnh Tiến Việt (2007), Khái niệm miễn TNHS, Tạp chí Khoa học Đại học Đại học Quốc gia Hà Nội 95 Trịnh Tiến Việt (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn niễn TNHS theo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 96 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định Phần chung ộ luật hình trước yêu cầu đất nước , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007 ), Tuyển tập định Giám đốc thẩm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 98 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Rút kinh nghiệm giải án Hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 99 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hải Dương (2017), Thống kê Kết điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm vụ án hình năm từ năm 2006 đến năm 2016 100 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 101 Viện sử học Việt Nam (2009), Cổ luật Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Viện sử học Việt Nam (2013), Quốc triều Hình luật, Nxb tư pháp, Hà Nội 103 Viện sử học Việt Nam (2013), ộ luật Gia Long, Nxb tư pháp, Hà Nội 104 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 105 Võ Khánh Vinh (2014), Luật Hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội 106 Võ Khánh Vinh (2014), Luật Hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội 107 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội II Tiếng Anh 108 AP Simester, GR Sulliran (2003), Criminal Law: Theory and doctrine GB: Hart publishing 157 109 Crime on Health: Policy, Practice, Magazine published quarterly by the Criminal Justice Section of the American Bar Association, Vol 3/1999 P.109- 175 110 David Brown, David Farrier, Neal and David Weisbrot (1996), Criminal Laws, Published in Sydney by the Federation Ress 111 David M.Paciocco, Julian Roberts (2005), Sentencig in Cases Impaired Driving Causing Bodily Harm or Impaired Driving Causing Death with a particular emphasis on Conditional Sentencing, Canada Safety Council, www.safety-council.org 112 Eric Hickey (Editer) (2003), Encyclopedia of Murder and Violent Crime, Published and bound in Sage, California 113 Heather Douglas (2008), The Criminal reponse to dometic violence: What’s going on?, Sydney Law Review, Vol.30 p.439-469 114 Holly Johnson, Natalia Ollus and Sami Nevala (2008), Violence against women – An international perspective, Springer, New York, USA 115 James Q Wilson, Richard J Herrnstein (1986), Crime and Health: the Definitive Study of the Causes of Crime, published August 1st 1986 by Touchstone Books (first published 1985) 116 Jerime Hall (2005), Criminal Law, Bobbs Merrill Company, publishin 117 Jill Peay (2010), Mental Health and Crime – Contemporary Issues in Public Policy, Published by Taylor & Francis 118 Joycelyn M Pollock (2005), Criminal Law, Law Publishers 119 Kadish sanford H., Schulhofer, Stephen J (1989), Criminal Law and its processes: Cases and materials, Boston – Tonronto – London: Little, Brown and company 120 Kent Roacxh (1996), Criminal Law, Publish ed and bound in Canada by Love Printing service Ltd 121 Law Reform Comission (ISN 1393-3132) (2008), Report: Homicide: Murder and involuntary manslaughter, January 158 122 Lawtons Criminal Solicitors (web@lawstonslaw.co.uk; 0333 2020972), Different types of asault, www.lawstonslaw.co.uk 123 Lonnie Athens (1998), Violent Criminal Acts and Actors Revisited, University of Illinois Press, USA, 1997, p.12 124 Matthew Lippan (2010), Comtemporary Criminal Law: Concepts, cases and controversied, Second Edition, Copyright by SAGE Publication, USA, Inc 125 Michael Bogdan (Editor) (2000), Swedish Law in the New Millenium, Nordtedts Juridik, Printed in Sweden by Elanders Gotab, Stockholm 126 Mike Borgden and Preeti Nijhar (2000), Crime, Abuse and the Elderly, Willan Publishing USA 127 N Frank (1985), Crimes Against Health and Safety, Harrow and Heston Publishers 128 116 Paul A Bourne, Collin Pinnock and Damion K Blake (2012), The Influence of Violent Crimes on Health in Jamaica< Socio-Medical Research Institute, Kingston, Jamaica, West Indies, February 129 Scott Mire and Cliff Roberson (2011), The Study of Violent Crime: Its Correlates and Concerns, CRC – Taylor and Fansis, English 130 Shane Jimerson, Amanda Nichkerson, Matthew J Mayer, Michael J Furlong (2006), Handbook of School Violence and School Safety: From Research to Practice, Published by Routlegge 131 Stephen A Saltzbufg, John L.Diamond, Kit Kinports and Thomas H.Morawetz (1994), Criminal Law, The Michie Company, Law Publishers 132 Thomas (2011), Sentencing for serious traffic offences, Young Lawyers Mcle Seminar, March 133 United Station (2006), Human Right: Question and Answer, New York and Geneva 134 World Health Organization (1946), WHO definition of Health, Preamble to the Constitution of the World Health Organization as adopted by the International Health Conference, New York, 199-22 June 159 135 World Health Organization (2002), 25 Questions & Answers on Health and Human Rights, Geneva, World Health Organization III Tài liệu tiếng Nga 136 Kurlianđxki V I “Trách nhiệm hình biện pháp tác động xã hội”, Matxcova, 1965, tr.32 (tiếng Nga) 137 Leeykina N X “Nhân thân người phạm tội trách nhiệm hình sự”, Nxb Trường ĐHTH Leeningad, 1968, tr.31 (tiếng Nga); bagri-Sakhamatov L.V “Trách nhiệm hình hình phạt”, NXb Đại học, Minsk, 1976, tr.31 (tiếng Nga) 138 Xamosenko I.X.Pharksin M.Kh Trách nhiệm theo pháp luật Xô Viết, Matxcova, 1971, tr 61 (tiếng Nga) 139 Zagaroddnhikov N I “Về giới hạn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật Xơ viết, 1967, số 7, tr.39-40 (tiếng Nga); Tkatrevxki Iu M “Trách nhiệm hình sở trách nhiệm hình sự” – Trong sách: Luật hình Xơ viết (Phần chung), Nxb ĐHTH Maxcova, 1981, tr.29 (tiếng Nga); 140 Piontkovxki A A “Về khái niệm trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật Xô viết, 1967, Số 12, tr.44 (tiếng Nga); xem: Piontkovxki A A Tập giảng Luật hình Xơ viết, tập, Tập 3, Maxcova, 1970, tr 12 (tiếng Nga); Grisanhin P Ph “Cơ sở phạm vi trách nhiệm người tái phạm”, Tạp chí nhà nước pháp luật Xơ viết, 1974, số 10, tr 92 (tiếng Nga); Marxev A I “Khái niệm nội dung trách nhiệm hình sự” – Trong sách: Những vấn đề đấu tranh Kovalev M.I “Luật hình Xơ viết”, Tập giảng, Tập 1, Nhập mơn hình sự, Xverđlơvxk, 1971, tr 124 (tiếng Nga) 141 Iakovlev A M “Cuộc đấu tranh chống tình trạng tái phạm”, Maxcova, 1964, tr 35-38 (tiếng Nga); Bagri-Sakhamatov L.V “Trách nhiệm hình hình phạt”, Sđd, tr 61-62 (tiếng Nga); tkatrevxki Iu M “Trách nhiệm hình sở trách nhiệm hình sự” Chương – Trong sách: Luật hình Xơ viết (Phần chung), Nxb ĐHTH Maxcova, 1981, tr.30 (tiếng Nga); 160 xem:Tkatrevxki Iu M “Đạo luật hình sự” Chương – Trong sách: Luật hình (Phần chung), Nxb Trường ĐHTH Maxcova, 1993, tr 77 (tiếng Nga); Naumov A V “Trách nhiệm hình sở trách nhiệm hình sự” Chương 10 – Trong sách: Giáo trình Luật hình (Phần chung), Nxb XPARK, Maxcova, 1996, tr.155 (tiếng Nga) IV Tiếng Pháp 142 JEAN-PAUL DOUCET (1994), La protection pénale de la personne humaine, Gazette du Palais 143 Michele-Laure Rassat (2014), Droit pénal spécial-infractions du Code penal, 7ème éd., Dalloz V Tài liệu m ng 144 Http://suckhoe.vn/suckhoe/suc-khoe-la-gi-dinh-nghia-suc-khoe-toandien.html 145 Http://vnmedia.vn/VN/suc-khoe 146 Http://www.chinhphu.vn/chienluocbaovechamsocsuckhoe 147 Http://www.toaan.gov.vn 148 Http://www.vksndtc.gov.vn 161 ... VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHOẺ CỦA CON NGƢỜI 23 2.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hình tội xâm phạm sức khỏe người 23 2.2 Cơ sở trách nhiệm hình. .. tội xâm phạm sức khỏe người 48 2.3 Các hình thức trách nhiệm hình tội phạm xâm phạm sức khoẻ người 59 Chƣơng 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH... nhiệm hình tội xâm phạm sức khỏe người Chương 4: Áp dụng quy định BLHS 1999 trách nhiệm hình tội xâm phạm sức khỏe người từ thực tiễn tỉnh Hải Dương số kiến nghị Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN

Ngày đăng: 18/06/2019, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Thành An (2011), Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về môi trường, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội VIệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về môi trường
Tác giả: Dương Thành An
Năm: 2011
2. Nguyễn Ngọc Anh (2012), Giáo trình Luật hình sự, Học Viện Cảnh sát nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2012
3. Huỳnh Ngọc Ánh (2014), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng chống tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Thanh tra Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng chống tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Huỳnh Ngọc Ánh
Năm: 2014
4. Nguyễn Ngọc Bình (2008), ấu tranh phòng, chống tội phạm có sử dụng bạo lực ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấu tranh phòng, chống tội phạm có sử dụng bạo lực ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình
Năm: 2008
5. Nguyễn Chí Công (2016), " Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế", Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Tác giả: Nguyễn Chí Công
Năm: 2016
7. Mai Bộ (2012), Phân biệt tội chống người thi hành công vụ đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân, Tạp chí Tòa án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân biệt tội chống người thi hành công vụ đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
Tác giả: Mai Bộ
Năm: 2012
8. Lê Cảm (2005), Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự, NXB tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: NXB tư pháp
Năm: 2005
9. Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp Hình sự, Tạp chí Tòa án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp Hình sự
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2006
10. Lê Cảm (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Lê Cảm (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
12. Nguyễn Hữu Cầu (2003), ặc điểm tội phạm học tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác ở Việt Nam hiện nay và các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học CSND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ặc điểm tội phạm học tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác ở Việt Nam hiện nay và các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa
Tác giả: Nguyễn Hữu Cầu
Năm: 2003
13. Nguyễn Kim Chi (2016), Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính
Tác giả: Nguyễn Kim Chi
Năm: 2016
14. Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2000
15. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2015), Quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên)
Năm: 2015
17. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ-TW ngày 25/5/2005 của ộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ-TW ngày 25/5/2005 của ộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 của ộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 19. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện ại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 của ộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, "Hà Nội 19. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), "Văn Kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần "thứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 của ộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 19. Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2006
20. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn Kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
21. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn Kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
22. Nguyễn Đình Đức (1997), ấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: ấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích
Tác giả: Nguyễn Đình Đức
Năm: 1997
23. Nguyễn Minh Đức (chủ biên) (2014), Tội phạm ở Việt Nam, năm 2013 và dự báo năm 2014, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm ở Việt Nam, năm 2013 và dự báo năm 2014
Tác giả: Nguyễn Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2014
24. Nguyễn Minh Đức (chủ biên) (2015), Tội phạm ở Việt Nam, năm 2014 và dự báo năm 2015, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm ở Việt Nam, năm 2014 và dự báo năm 2015
Tác giả: Nguyễn Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w