1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm xã hội đối với người lao động của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam

206 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Trên cơ sở tổng quan và kế thừa từ các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, luận án đã làm rõ hơn những lý luận cơ bản về trách nhiệm xã hội (TNXH) đối với người lao động (NLĐ) tại Tập đoàn kinh tế (TĐKT) Nhà nước, xây dựng mô hình nghiên cứu, thang đo về các yếu tố ảnh hưởng đến TNXH đối với NLĐ của TĐKT Nhà nước. Luận án đã chỉ ra 06 nội dung và xây dựng bộ tiêu chí đánh giá TNXH đối với NLĐ của TĐKT Nhà nước, bao gồm: thực hiện hợp đồng; đảm bảo việc làm; đảm bảo thu nhập và lương tối thiểu; đảm bảo thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động; tạo cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Luận án nhận diện 05 yếu tố ảnh hưởng đến TNXH đối với NLĐ của TĐKT Nhà nước, gồm: (i) nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp; (ii) văn hóa doanh nghiệp; (iii) hệ thống pháp luật và các công ước về lao động; (iv) nhận thức của NLĐ; và (v) tổ chức đoàn thể. Những kết luận mới về đánh giá thực tiễn Từ kinh nghiệm thực hiện TNXH đối với NLĐ của một số TĐKT Nhà nước, luận án rút ra 07 bài học có thể vận dụng cho Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) gồm: (1) nhà lãnh đạo Tập đoàn cần có nhận thức đầy đủ về TNXH đối với NLĐ; (2) NLĐ cần chủ động tham gia vào các hoạt động TNXH của Tập đoàn; (3) các tổ chức đoàn thể cần đại diện cho NLĐ và đồng hành cùng Tập đoàn trong việc thực hiện các nội dung TNXH đối với NLĐ; (4) Tập đoàn cần quan tâm đến thời gian làm việc phù hợp với các đối tượng NLĐ thông qua “Giờ làm việc linh hoạt” và “Tuần làm việc nén”; (5) quan tâm đến điều kiện làm việc của NLĐ nhằm nâng cao và hoàn thiện theo sự phát triển của khoa học công nghệ; (6) tạo cơ hội cho NLĐ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thông qua sử dụng cơ sở dữ liệu học thuật online và xây dựng khung năng lực cá nhân; (7) quan tâm đến các hướng dẫn từ các tổ chức quốc tế về TNXH đối với NLĐ. Phân tích thực trạng TNXH đối với NLĐ tại PVN trong giai đoạn 2010 - 2018 trên 06 nội dung và các tiêu chí đánh giá của khung lý thuyết, luận án đã đánh giá được các thành công và đồng thời, chỉ ra được những hạn chế tồn tại, cụ thể như là: Tập đoàn vẫn tồn tại NLĐ nghỉ chờ việc, không có việc làm và không được trả lương; tai nạn lao động vẫn diễn ra và có dấu hiệu tăng; bệnh nghề nghiệp vẫn tồn tại; Số lượng NLĐ được tham gia đào tạo còn hạn chế… Luận án đã kiểm định 5 yếu tố ảnh hưởng đến TNXH đối với NLĐ của PVN và khẳng định rằng các yếu tố đều có ảnh hưởng thuận chiều đến TNXH đối với NLĐ tại Tập đoàn, trong đó, nhận thức của lãnh đạo Tập đoàn có tác động mạnh nhất, hệ thống pháp luật và các công ước về lao động có tác động yếu nhất. Từ đó, luận án đã rút ra những nguyên nhân tạo nên thành công của Tập đoàn và đồng thời chỉ ra những nguyên nhân của các tồn tại hạn chế, như là: các nhà lãnh đạo Tập đoàn chưa thực sự hiểu rõ về TNXH đối với NLĐ; NLĐ còn thiếu hiểu biết về quyền lợi của mình trong quá trình tham gia lao động; mức độ đại diện của công đoàn chưa thực sự rõ ràng… Những đề xuất mới về giải pháp Trên cơ sở mục tiêu, định hướng phát triển của PVN đến năm 2025, luận án đề xuất bốn quan điểm và một số giải pháp chủ yếu nâng cao TNXH đối với NLĐ của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, như là: Hoàn thiện hợp đồng lao động; Đảm bảo việc làm đầy đủ và thu nhập cho NLĐ; áp dụng thời gian làm việc linh hoạt cho một số bộ phận lao động gián tiếp; nâng cao chất lượng an toàn lao động, vệ sinh lao động; tạo cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho NLĐ; cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến TNXH đối với NLĐ của Tập đoàn và một số giải pháp khác. Đồng thời, luận án đưa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức, hiệp hội nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi và hỗ trợ, tạo điều kiện cho các DN, Tập đoàn thực thi các giải pháp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TRẦN THU HÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 62340121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TRẦN THU HÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 62340121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Bích Loan PGS TS Nguyễn Thị Minh Nhàn HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ “Trách nhiệm xã hội người lao động Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Trần Thu Hà LỜI CÁM ƠN Để hồn thành Luận án, với cố gắng thân hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi quan, động viên ủng hộ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập nghiên cứu thực Luận án Tiến sĩ Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành kính trọng đến tồn thể q Thầy, Cơ giáo Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương Mại, khoa Sau Đại học, khoa Quản trị Kinh doanh, môn Quản trị học, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn trực tiếp hướng dẫn hồn thành Luận án Với nhiệt tình đầy trách nhiệm, lời dẫn, tài liệu, kiến thức kinh nghiệm truyền đạt cho lời động viên quý Cô giáo giúp thực Luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bộ mơn Kinh tế - Khoa Đào tạo Quốc tế Khoa Vận tải Kinh tế - Trường Đại học Giao thông Vận tải, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đơn vị Tập đoàn hỗ trợ, cung cấp tài liệu tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực Luận án Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn! Tác giả luận án Trần Thu Hà i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH VẼ v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Tiếp cận nghiên cứu luận án 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 6 Kết cấu luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2 Tổng quan nội dung trách nhiệm xã hội người lao động Tập đoàn kinh tế Nhà nước 11 1.2.1 Về nội dung trách nhiệm xã hội người lao động 11 1.2.2 Về nội dung trách nhiệm xã hội người lao động Tập đoàn kinh tế Nhà nước 14 1.3 Tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội người lao động 15 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 17 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 20 2.1 Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội người lao động Tập đoàn kinh tế Nhà nước 20 2.1.1 Một số khái niệm 20 2.1.2 Nội dung trách nhiệm xã hội người lao động Tập đoàn kinh tế Nhà nước 29 2.1.3 Nguyên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội người lao động Tập đoàn Kinh tế Nhà nước 45 ii 2.2 Trách nhiệm xã hội người lao động số Tập đoàn kinh tế Nhà nước nước: kinh nghiệm học rút 52 2.2.1 Tập đồn Dầu khí quốc gia Malaysia (Petronas) 52 2.2.2 Tập đồn Dầu khí quốc gia Pertamina Indonesia 53 2.2.3 Tập đồn Dầu khí quốc gia Trung Quốc CNPC 54 2.2.4 Tập đoàn Hoá chất Việt Nam 55 2.2.5 Bài học rút 55 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 3.1 Quy trình nghiên cứu 58 3.2 Nghiên cứu định tính 62 3.3 Nghiên cứu định lượng 65 3.3.1 Phương pháp bảng hỏi 66 3.3.2 Mẫu nghiên cứu thu thập liệu 67 3.3.3 Nghiên cứu định lượng sơ 68 3.3.4 Nghiên cứu định lượng thức 69 THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM 71 4.1 Tổng quan Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam 71 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam 71 4.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam 72 4.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 73 4.1.4 Tình hình lao động Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 75 4.2 Phân tích thực trạng trách nhiệm xã hội người lao động Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 79 4.2.1 Về thực hợp đồng lao động 79 4.2.2 Về đảm bảo việc làm 84 4.2.3 Về đảm bảo thu nhập lương tối thiểu 86 4.2.4 Về đảm bảo thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi 90 4.2.5 Về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động 92 4.2.6 Về tạo hội nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 99 4.3 Kiểm định thang đo yếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội người lao động Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 103 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 103 4.3.2 Kết phân tích EFA 104 iii 4.3.3 Kiểm định tương quan biến 105 4.3.4 Kiểm định giả thuyết 106 4.4 Đánh giá chung thực trách nhiệm xã hội người lao động Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 116 4.4.1 Những thành công nguyên nhân 116 4.4.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 119 GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM 125 5.1 Mục tiêu, định hướng phát triển đến năm 2025 quan điểm nâng cao trách nhiệm xã hội người lao động Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 125 5.1.1 Mục tiêu, định hướng phát triển Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đến năm 2025 125 5.1.2 Quan điểm nâng cao trách nhiệm xã hội người lao động Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 129 5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội người lao động Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đến năm 2025 131 5.2.1 Hoàn thiện hợp đồng lao động: 131 5.2.2 Đảm bảo việc làm đầy đủ thu nhập cho người lao động 133 5.2.3 Áp dụng thời gian làm việc linh hoạt cho số phận lao động gián tiếp 135 5.2.4 Nâng cao chất lượng an toàn lao động, vệ sinh lao động 136 5.2.5 Tạo hội nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người lao động 139 5.2.6 Cải thiện yếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội người lao động Tập đoàn 142 5.2.7 Một số giải pháp khác 147 5.3 Một số kiến nghị 151 5.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 151 5.3.2 Đối với tổ chức, hiệp hội 154 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Từ viết tắt Giải nghĩa ATLĐ An toàn lao động AT-SK-MT An toàn – sức khoẻ - môi trường BHLĐ Bảo hộ lao động BNN Bệnh nghề nghiệp DN Doanh nghiệp ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NSNN Ngân sách Nhà nước PVN Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam SXKD Sản xuất kinh doanh TĐKT Tập đoàn kinh tế TGLV Thời gian làm việc TGNN Thời gian nghỉ ngơi TNBQ Thu nhập bình quân TNLĐ Tai nạn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động Tiếng Anh Từ viết tắt Từ tiếng Anh BSCI Business Social Compliance Initiatives SAI Social Accountability International ILO International Labor Organization OECD Organization for Economic Cooperation and Development Giải nghĩa Bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ TNXH kinh doanh Tổ chức TNXH quốc tế Tổ chức lao động giới Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 0.1 Hướng tiếp cận nghiên cứu luận án Hình 1.1 Trách nhiệm xã hội theo SA8000 gồm chủ đề 15 Hình 1.2 Trách nhiệm xã hội theo ISO26000 gồm chủ đề 15 Hình 2.1 Q trình hình thành phát triển TNXH DN 25 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến TNXH NLĐ TĐKT Nhà nước 52 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu luận án 58 Hình 3.2 Quy trình xây dựng bảng hỏi 66 Hình 4.1 Mơ hình tổ chức PVN 72 Hình 4.2 Hoạt động kinh doanh PVN 73 Hình 4.3 Doanh thu, lợi nhuận hợp PVN qua năm 74 Hình 4.4 PVN đóng góp vào NSNN qua năm 75 Hình 4.5 Tổng số lao động PVN 76 Hình 4.6 Cơ cấu lao động theo giới PVN 78 Hình 5.1 Mơ hình ba giai đoạn Fátima Guadamillas-Gómez cộng (2010) 148 Hình 5.2 Quy trình thực báo cáo bền vững theo hướng dẫn GRI G4 150 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phân loại trình độ người lao động PVN năm 2018 78 Biểu đồ 4.2 Phân loại theo độ tuổi NLĐ PVN năm 2018 79 Biểu đồ 4.3 Các loại hợp đồng lao động PVN 81 Biểu đồ 4.5 Tình hình việc làm NLĐ PVN 87 Biểu đồ 4.6 Thu nhập bình quân đầu người PVN 2011 – 2018 89 Biểu đồ 4.7 Thu nhập bình quân NLĐ TĐKT Nhà nước qua năm 90 Biểu đồ 4.8 Số người có TNBQ triệu đồng/ tháng 92 Biểu đồ 4.9 Số làm thêm trung bình/ tháng NLĐ PVN 94 Biểu đồ 4.10 Công tác huấn luyện bảo hộ lao động 96 Biểu đồ 4.11 Số NLĐ khám sức khoẻ định kì 97 Biểu đồ 4.12 Tình hình số người mắc bệnh nghề nghiệp PVN 98 Biểu đồ 4.13 Tỷ lệ % ca mắc điếc nghề nghiệp Tập đoàn từ 2012 – 2014 99 Biểu đồ 4.14 Số vụ tai nạn lao động số người bị nạn Tập đoàn 100 Biểu đồ 4.15 Tỷ lệ bình quân NLĐ tham gia khoá đào tạo 103 Biểu đồ 4.16 Chi phí dành cho bồi dưỡng chun mơn bình qn đầu người/ năm PVN 105 Biểu đồ 4.17 Chi phí dành cho bồi dưỡng chun mơn bình quân đầu người/ năm doanh nghiệp Mỹ 106 Biểu đồ 4.20 Hiểu biết NLĐ quy định sách lao động 115 Biểu đồ 4.21 Vai trò Cơng đồn thực TNXH NLĐ PVN 116 Biểu đồ 4.22 Mức độ hiểu biết hệ thống pháp luật công ước lao động 119 Hộp 4.1 Thực ký kết HĐLĐ Công ty cổ phần phân bón Dầu khí Cà Mau thuộc PVN 81 Hộp 4.2 Trích Hợp đồng lao động PVN 82 Hộp 4.3 Quy định trích lập sử dụng Quỹ tiền lương Công ty cổ phần phân bón Dầu khí Cà Mau, PVN 88 - Tạo hội nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tỷ lệ NLĐ bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 14 93 - Kinh phí đầu tư cho bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 14 93 15 13 100 87 III Các yếu tố tác động đến TNXH NLĐ PVN Nhận thức lãnh đạo DN Văn hoá doanh nghiệp Hệ thống pháp luật công ước lao động Nhận thức NLĐ TNXH NLĐ 15 15 100 100 Yếu tố bổ sung ý kiến chuyên gia Tổ chức đoàn thể 14 93 IV Thang đo yếu tố tác động đến TNXH NLĐ PVN Nhận thức lãnh đạo DN 15 Quan điểm ban lãnh đạo TNXH NLĐ thể rõ ràng 13 Lãnh đạo DN hiểu lợi ích việc thực TNXH đối - với NLĐ có ảnh hưởng đến DN 100 87 14 93 Các chuẩn mực, nhiệm vụ, chiến lược, tầm nhìn Tập đồn định hướng TNXH NLĐ Các tiêu chuẩn áp dụng trình quản trị hội cải tiến quy trình quản trị Tập đoàn hướng đến TNXH NLĐ Tầm nhìn Tập đồn thể NLĐ tạo điều kiện làm việc thuận lợi Tập đoàn quan tâm đến phúc lợi cho NLĐ gia đình họ Hệ thống pháp luật công ước lao động 15 100 12 80 12 80 Những quy định Bộ Luật lao động 2012 có ảnh hưởng đến thực TNXH NLĐ Các chuẩn mực quốc tế liên quan đến TNXH DN (ISO26000, SA8000) có ảnh hưởng đến DN 15 100 12 80 Các hướng dẫn toàn cầu TNXH NLĐ (UNGC, GRI, FTAs, CPTPPs…) có ảnh hưởng đến DN 11 73 Lãnh đạo DN hiểu rõ việc thực TNXH NLĐ DN Văn hoá doanh nghiệp 13 87 Tôi hiểu ý nghĩa thuật ngữ “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp NLĐ” Tơi có nhận thức rõ ràng TNXH DN NLĐ 13 87 15 100 Tôi cho áp dụng TNXH NLĐ DN quan trọng Tôi quan tâm đến danh tiếng TNXH DN NLĐ ứng tuyển làm việc DN 15 100 12 80 Tôi sẵn sàng tham gia vào hoạt động TNXH DN NLĐ DN 14 93 Theo tơi việc áp dụng TNXH DN NLĐ trở nên phổ biến Việt Nam thời gian tới Tổ chức đoàn thể 15 100 Sự tồn tổ chức cơng đồn sở có ảnh hưởng đến việc thực TNXH NLĐ Tỷ lệ cơng đồn sở có ảnh hưởng đến việc thực TNXH NLĐ 15 100 12 80 Tổ chức đoàn thể thực đại diện NLĐ thương lượng tập thể Tổ chức đoàn thể thực đại diện NLĐ đối thoại xã hội Tổ chức đoàn thể cầu nối DN NLĐ 15 100 15 100 15 14 100 93 Các hiệp hội, tổ chức phi phủ cơng đồn ngành có ảnh hưởng đến DN Nhận thức NLĐ TNXH NLĐ Tổ chức đoàn thể giúp cải thiện đời sống NLĐ, cân công việc – sống Nguồn: Tổng hợp NCS Các nội dung có tỷ lệ đồng ý nhỏ 50% bị loại khỏi khung nghiên cứu Nội dung tiêu chí đánh giá TNXH NLĐ Tập đồn Kinh tế Nhà nước PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA (Đối tượng: người lao động) Để phục vụ cho nghiên cứu “Trách nhiệm xã hội người lao động Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam”, Anh/ Chị vui lòng cung cấp số thông tin theo câu hỏi Tôi cam đoan sử dụng thông tin cá nhân ý kiến Anh/ Chị cho mục đích nghiên cứu đề tài không cung cấp thông tin cho để sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Anh/ Chị PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Trình độ học vấn  Cao đẳng/ Trung cấp  Thạc sĩ  Đại học  Tiến sĩ Chức danh  Lãnh đạo doanh nghiệp  Nhân viên hành  Sản xuất, tác nghiệp  Quản lý phận, phòng ban Giới tính:  Nam  Nữ Thời gian công tác:  Dưới năm  Từ – năm  Từ 2-5 năm  Từ năm trở lên Lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Chế biến dầu khí  Tìm kiếm, thăm dò, khai thác  Cơng nghiệp khí  Cơng nghiệp điện  Dịch vụ dầu khí PHẦN II: THƠNG TIN VỀ CÁC NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Anh/Chị vui lòng đánh giá việc thực nội dung TNXH NLĐ DN cách đánh dấu vào thích hợp từ 1-5 (1= Rất kém; = Kém; = Trung bình; = Tốt; = Rất tốt): TT Mức độ thực Thực TNXH DN NLĐ I Thực Hợp đồng lao động Nội dung HĐLĐ cụ thể, rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ Nội dung HĐLĐ có điều khoản bảo mật thông tin cá nhân NLĐ Nội dung HĐLĐ có điều khoản bảo vệ NLĐ khỏi hành vi bị xâm hại – cưỡng lao động II Đảm bảo việc làm Đảm bảo người lao động có việc làm Đảm bảo thời gian làm việc ngày theo pháp luật lao động Đảm bảo số ngày làm việc/ tuần NLĐ pháp luật lao động Đảm bảo thời gian nghỉ giờ, nghỉ phép, nghỉ cuối tuần pháp luật lao động III Đảm bảo thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi IV Đảm bảo thu nhập lương tối thiểu Đảm bảo mức thu nhập bình quân người lao động Đảm bảo mức thu nhập không mức lương tối thiểu V Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động Đảm bảo người lao động huấn luyện bảo hộ lao động Đảm bảo người lao động khám sức khoẻ định kì Đảm bảo chế độ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp Đảm bảo hạn chế số vụ tai nạn lao động Đảm bảo người lao động nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Đảm bảo mức chi phí hợp lý dành cho bồi dưỡng chun mơn nghiệp VI Tạo hội nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ PHẦN III: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Anh/ Chị vui lòng đánh giá nhận định TNXH NLĐ vào thích hợp từ 1-5 (1= Rất ít; = Ít; = Trung bình; = Nhiều; = Rất nhiều): Các yếu tố ảnh hưởng đến thực TNXH TT NLĐ I Nhận thức lãnh đạo doanh nghiệp Quan điểm ban lãnh đạo TNXH NLĐ thể rõ ràng Lãnh đạo doanh nghiệp hiểu lợi ích việc thực TNXH NLĐ có ảnh hưởng đến DN Lãnh đạo doanh nghiệp hiểu rõ việc thực TNXH NLĐ II Văn hoá doanh nghiệp Các chuẩn mực, nhiệm vụ, chiến lược, tầm nhìn Tập đồn hướng đến TNXH NLĐ Các tiêu chuẩn áp dụng trình quản trị hội cải tiến quy trình quản trị Tập đoàn hướng đến TNXH NLĐ Tầm nhìn Tập đồn thể NLĐ tạo điều kiện làm việc thuận lợi Tập đoàn quan tâm đến phúc lợi cho NLĐ gia đình họ III Hệ thống pháp luật công ước lao động Những quy định Bộ Luật lao động 2012 có ảnh hưởng đến TNXH NLĐ Các chuẩn mực quốc tế liên quan đến TNXH (ISO26000, SA8000) có ảnh hưởng đến DN Mức độ ảnh hưởng 5 5 5 5 Các hướng dẫn toàn cầu TNXH NLĐ (UNGC, GRI, FTAs, CPTPPs…) có ảnh hưởng đến doanh nghiệp Các hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ cơng đồn ngành có ảnh hưởng đến doanh nghiệp IV Nhận thức người lao động Sức ép từ NLĐ DN Đảm bảo tuân thủ lao động đảm bảo điều kiện làm việc công NLĐ có ảnh hưởng tới DN Thực sách sức khoẻ an tồn lao động có thống kê báo cáo hàng năm có ảnh hưởng đến DN Chính sách khuyến khích người lao động phát triển kỹ thực tế lực làm việc có ảnh hưởng tới DN Thực hành động thích hợp chống lại tất hình thức phân biệt đối xử nơi làm việc thời gian tuyển dụng nhân có ảnh hưởng tới DN Tham khảo ý kiến người lao động vấn đề quan trọng có ảnh hưởng tới DN V Tổ chức đoàn thể Sự tồn tổ chức cơng đồn sở có ảnh hưởng đến việc TNXH NLĐ Tỷ lệ cơng đồn sở có ảnh hưởng đến việc TNXH NLĐ Tổ chức đoàn thể thực đại diện người lao động thương lượng tập thể Tổ chức đoàn thể thực đại diện NLĐ đối thoại xã hội Tổ chức đoàn thể cầu nối DN NLĐ Tổ chức đoàn thể giúp cải thiện đời sống NLĐ, cân công việc – sống 3 5 1 2 3 4 5 5 5 5 5 1 2 3 4 5 Nếu Anh/ Chị cán quản lý, cho biết mục đích thực trách nhiệm xã hội người lao động đơn vị:  Do yêu cầu xu hướng xã hội  Do yêu cầu pháp luật lao động  Do sức ép từ người lao động nhằm trì đội ngũ lao động  Nhằm nâng cao đời sống người lao động  Là phần chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệp Nếu Anh/ Chị cán quản lý, Anh/ Chị cho biết tác động trách nhiệm xã hội người lao động đơn vị:  Làm tăng chi phí doanh nghiệp  Tăng cường gắn bó lòng trung thành người lao động  Nâng cao suất lao động  Tăng lợi nhuận, hình ảnh, tạo danh tiếng cho doanh nghiệp Anh/ Chị cho biết nhận thức quy định sau: TT Nội dung Hợp đồng lao động Chế độ tiền lương, tiền thưởng, tiền trợ cấp, nâng lương Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, chế độ nghỉ phép An toàn, vệ sinh lao động Nhận thức rõ Không hiểu rõ Khơng biết Anh/ Chị cho biết vai trò Cơng đồn thực trách nhiệm xã hội người lao động Tập đồn  Cơng đoàn sở thực cầu nối người lao động người sử dụng lao động  Công đồn sở góp phần đảm bảo quyề lợi cho người lao động  Cơng đồn sở phát huy vai trò phổ cập kiến thức pháp luật lao  Cơng đồn sở thực diện người lao động Anh/ Chị có ý kiến đóng góp nâng cao TNXH NLĐ Tập đoàn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA (Đối tượng: người lao động) Thời gian tiến hành khảo sát: từ tháng 11/2017 đến tháng 4/2018 - Số phiếu phát ra: 360 phiếu; - Số phiếu thu về: 336 phiếu Trong đó: - Về chức danh trình độ học vấn: 3.3% 4.2% 11.3% 17.6% 24.1% 50.3% 35.1% 54.2% Nhân viên hành Sản xuất, tác nghiệp Quản lý phận, phòng ban Lãnh đạo doanh nghiệp Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng/ trung cấp - Về giới tính độ tuổi: Chỉ tiêu Giới tính - Nam - Nữ Tổng Thời gian công tác - Dưới năm - Từ 1-2 năm - Từ 2-5 năm - Từ năm Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 232 104 336 72.7% 27.3% 100% 52 74 139 71 336 15.5% 22% 41.4% 21.1% 100% - Về lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: 18% 22% Chế biến dầu khí Cơng nghiệp khí 16% 27% Dịch vụ dầu khí Tìm kiếm, thăm dò, khai thác 17% Cơng nghiệp điện PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN CỦA PVN THAM GIA KHẢO SÁT STT Tên doanh nghiệp I Các Tổng công ty/ Công ty PVN nắm giữ 100% vốn Tổng cơng ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) Công ty TNHH thành viên Công nghiệp Tàu Thuỷ Dung Quất (DQS) II Các Tổng công ty/ Công ty PVN nắm giữ 50% vốn điều lệ Tổng cơng ty Khí Việt Nam – CTCP (PV Gas) Tổng công ty CP Khoan & Dịch vụ khoan Dầu khí (PVDrilling) Tổng cơng ty CP Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) Tổng cơng ty Cổ phần Vận tải Dầu khí (PV Trans) Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) Tổng cơng ty Phân bón Hố chất Dầu khí – CTCP (PVFCCo) Cơng ty cổ phần Hoá chất Xơ sợi tổng hợp dầu khí (PVTEX) Cơng ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) Tổng cơng ty Dầu Việt Nam III Các tổng công ty/ Công ty/ Doanh nghiệp PVN nắm giữ 50% vốn điều lệ Công ty cổ phần PVI (PVI Holdings) Tổng công ty Cổ phần Dung dịch khoan Hoá phẩm Dầu khí (DMC) Tổng cơng ty Bảo dưỡng – Sửa chữa Cơng trình Dầu khí – (PVMR) Tổng cơng ty cổ phần Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (Petrosetco) PHỤ LỤC Lao động cưỡng Thương lượng tập thể Lao động trẻ em Sức khỏe an toàn Trách nhiệm xã hội Phân biệt đối xử Giờ làm việc bồi thường Thực hành kỷ luật Tiền lương Nguồn: SAI Hình 5: Trách nhiệm xã hội theo SA8000 gồm chủ đề Cách tiếp cận tồn diện Sự tham gia phát triển cộng đồng Quyền người Quản trị Vấn đề người tiêu dùng TỔ CHỨC Thực hành lao động tổ chức Thực tiễn hoạt động công Môi trường Phụ thuộc lẫn Nguồn: ILO Hình 2: Trách nhiệm xã hội theo ISO26000 gồm chủ đề Bảng 1: Quy định mức lương tối thiểu vùng NLĐ Việt Nam Đơn vị tính: đồng/ tháng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng 2018 (áp dụng từ 25/1/2018) 3.989.000 3.530.000 3.090.000 2.760.000 2017 (áp dụng từ 1/1/2017) 3.750.000 3.320.000 2.900.000 2.580.000 So sánh năm 2018 với năm 2017 + 230.000 + 210.000 + 190.000 +180.000 Nguồn: Nghị định số 141/2017/NĐ-CP Bảng 2: Quy trình tuyển dụng NLĐ Cơng ty mẹ - PVN Trách nhiệm - Phòng/Ban chức - Ban TCNS - Tổng giám đốc - Phòng/Ban chức - Ban TCNS - Tổng giám đốc - Ban TCNS - Cán - Tổng giám đốc - Ban TCNS - Ban TCNS Tiến trình Xác định nhu cầu cán a Phê duyệt Thực công tác điều động, tuyển dụng Ký hợp đồng lao động Theo dõi quản lý hồ sơ cán Lưu giữ hồ sơ Nguồn: Quy trình tuyển dụng Cơng ty mẹ Tập đoàn ... TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM 71 4.1 Tổng quan Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam 71 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tập đồn Dầu. .. ước lao động - Nhận thức người lao động - Tổ chức đoàn thể Đánh giá thực trạng trách nhiệm xã hội NLĐ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội NLĐ Tập đoàn Dầu khí. .. CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM 125 5.1 Mục tiêu, định hướng phát triển đến năm 2025 quan điểm nâng cao trách nhiệm xã hội người lao động Tập

Ngày đăng: 26/11/2019, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Châu Thị Lệ Duyên và Nguyễn Minh Cảnh (2013), Phân tích những nhân tố thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Cần Thơ, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 25: 9-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích những nhân tố thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Cần Thơ
Tác giả: Châu Thị Lệ Duyên và Nguyễn Minh Cảnh
Năm: 2013
4. Đinh Thị Cúc (2015), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Thị Cúc
Năm: 2015
5. Đỗ Thị Ngọc (2008), “Tiêu chuẩn SA 8000 và việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, các góc độ tiếp cận – thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Thống kê, tr. 22-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn SA 8000 và việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp Việt Nam”", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, các góc độ tiếp cận – thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2008
6. Dương Công Danh và Nguyễn Ngọc Huyền (2016), Nhận thức của người lao động về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế & phát triển, số 227 (II) tháng 5/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức của người lao động về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Tác giả: Dương Công Danh và Nguyễn Ngọc Huyền
Năm: 2016
7. Dương Công Doanh và Nguyễn Ngọc Huyền (2015), Nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 217 (III), tháng 7, tr. 24-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và phát triển
Tác giả: Dương Công Doanh và Nguyễn Ngọc Huyền
Năm: 2015
8. Dương Thị Liễu, Trần Đức Dũng (2013), Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng Việt Nam , Tạp chí Kinh tế & phát triển, số 193 (II), tr.72-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế & phát triển
Tác giả: Dương Thị Liễu, Trần Đức Dũng
Năm: 2013
9. Đinh Văn Toàn (2011), “Phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2015”, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2015”
Tác giả: Đinh Văn Toàn
Năm: 2011
10. Hoàng Thị Phương Thảo và Huỳnh Long Hồ (2015), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, niềm tin và sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ngân hàng, Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(8), năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, niềm tin và sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ngân hàng
Tác giả: Hoàng Thị Phương Thảo và Huỳnh Long Hồ
Năm: 2015
11. Hoàng Thị Thanh Hương (2015), “Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa Việt Nam: nghiên cứu tình huống ngành may”, Luận án Tiến sĩ kinh doanh và quản lý, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa Việt Nam: nghiên cứu tình huống ngành may
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Hương
Năm: 2015
12. Lê Thanh Hà (2006), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 109, tr. 40-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và phát triển
Tác giả: Lê Thanh Hà
Năm: 2006
13. Lê Thanh Hà (2006), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong vấn đề tiền lương, Tạp chí Lao động và xã hội, số 290, tr. 44-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lao động và xã hội
Tác giả: Lê Thanh Hà
Năm: 2006
14. Lê Thanh Hà (2009a), Thực hiện trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực an toàn, bảo vệ sức khoẻ và bảo vệ môi trường cho người lao động ở các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực an toàn, bảo vệ sức khoẻ và bảo vệ môi trường cho người lao động ở các doanh nghiệp Việt Nam
15. Lê Thanh Hà (2009b), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế”
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
16. Lê Thanh Hà (2008), Các giải pháp thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội (chủ nhiệm đề tài) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Thanh Hà
Năm: 2008
17. Lê Thị Thơm (2016), Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị và tuyên truyền, số tháng 5, tr. 74-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lý luận chính trị và tuyên truyền
Tác giả: Lê Thị Thơm
Năm: 2016
18. Michel Capron, Francoise Quairel – lanoizelee do Le Minh Tiến và Phạm Như Hổ dịch (2009) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri thức
19. Nguyễn Ngọc Phú và Nguyễn Ngọc Thắng (2016), Về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hiện nay, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số chuyên đề tháng 2/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hiện nay
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phú và Nguyễn Ngọc Thắng
Năm: 2016
20. Nguyễn Hoàng Ánh (2008), Đạo đức kinh doanh ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp , Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức kinh doanh ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Hoàng Ánh
Năm: 2008
21. Nguyễn Hoàng Mạnh (2016), Phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, Luận án Tiến sỹ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Tập đoàn Hóa chất Việt Nam trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Hoàng Mạnh
Năm: 2016
22. Nguyễn Hồng Hà (2016), Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới lòng trung thành của khách hàng – Nghiên cứu trong ngành thức ăn chăn nuôi tại miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới lòng trung thành của khách hàng – Nghiên cứu trong ngành thức ăn chăn nuôi tại miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Hà
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w