Luận văn kiểm soát hàng hóa nhập khẩu thông quan theo pháp luật việt nam hiện nay từ thực tiễn các cửa khẩu biên giới việt trung

84 967 4
Luận văn kiểm soát hàng hóa nhập khẩu thông quan theo pháp luật việt nam hiện nay từ thực tiễn các cửa khẩu biên giới việt trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ PHƯỢNG KIỂM SỐT HÀNG HĨA NHẬP KHẨU THƠNG QUAN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN CÁC CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.HỒNG PHƯỚC HIỆP Hà Nợi, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứa riêng tơi Các sớ liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Vậy tơi viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN VŨ THỊ PHƯỢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT HÀNG HĨA NHẬP KHẨU THƠNG QUAN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm .4 1.2 Cơ chế điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm sốt hàng hóa nhập thông quan .13 1.3 Vai trị, nội dung kiểm sốt hàng hóa nhập thơng quan .19 1.4 Vấn đề kiểm sốt hàng hóa nhập liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 22 1.5 Các nhân tố tác động đến hoạt động kiểm sốt hàng hóa nhập thơng quan .27 1.6 Xu hướng vận động quốc tế kiểm sốt hàng hóa nước 28 CHƯƠNG THỰC TIỄN KIỂM SỐT HÀNG HĨA THƠNG QUAN TẠI CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG .34 2.1 Tổng quan thực trạng kiểm soát hàng hóa biên giới Việt Trung 34 2.2 Chi tiết số cửa cụ thể 37 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SỐT HÀNG HĨA NHẬP KHẨU THƠNG QUAN TẠI CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG 51 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện Pháp luật Việt Nam lĩnh vực .51 3.2 Quan điểm định hướng quản lý hoạt động xuất nhập qua biên giới Việt - Trung 51 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam kiểm sốt hàng hóa nhập thơng quan biên giới Việt - Trung 54 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HC Hải quan VPPL Vi phạm pháp luật GTGT Giá trị gia tăng SHTT Sở hữu trí tuệ EC Ủy ban Châu Âu SPCD Kế hoạch Chiến lược ASEAN Phát triển Hải quan UNODC Cơ quan Phịng chớng ma túy tội phạm Liên hợp quốc XNK Xuất nhập VCIS Hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan V5 Hệ thống thông quan điện tử tập trung RM Hệ thống thông tin quản lý rủi ro QLVP14 Hệ thống thông tin vi phạm CI02 Hệ thống thu thập xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sớ liệu hàng hóa nhập qua cửa (q́c tế, Tr.49 chính) cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc Bảng 2.2 Sớ liệu hàng hóa nhập qua cửa (phụ, lối mở) Tr.50 cửa biên giới Việt Nam – Trung Q́c Hình 3.1 Cơ chế phới hợp liên ngành cấp nhằm tăng cường Tr.81 quản lý Hình 3.2 Cơ chế phới hợp theo địa bàn nhằm tăng cường quản lý Tr.82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với chủ trương hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, năm qua, Việt Nam đã ký kết tham gia vào hầu hết tổ chức kinh tế khu vực giới như: cam kết gia nhập cộng đồng kinh tế nước ASEAN (AEC) năm 2003 trở thành thành viên vào năm 2015, ngày 31/12/2015 Cộng đồng AEC thức có hiệu lực; gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO vào năm 2007 Cùng với đó, Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định tự thương mại, hiệp định kinh tế đa phương song phương với khu vực châu Á - Thái Bình Dương AFTA, AFTIGA; Hiệp định tự thương mại với Liên minh hải quan (Nga, Belarus Kazastan) ký vào ngày 15/12/2014 đã có hiệu lực; Ngày 04/2/2016, Việt Nam đã ký kết Hiệp định tự thương mại đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) trình hồn thành trước hiệp đinh TPP có hiệu lực Như vậy, lực lượng Hải quan từ nhiệm vụ thu thuế xuất nhập năm tới nhiệm vụ đảm bảo an ninh q́c gia, giữ gìn ổn định cho kinh tế lợi ích cộng đồng, việc chủ động phịng ngừa, phát ngăn chặn hành vi bn lậu, gian lận thương mại tham gia đấu tranh, ngăn chặn tội phạm an ninh truyền thống khủng bố, rửa tiền, ma túy, tội phạm môi trường, buôn bán phụ nữ, trẻ em nhiệm vụ trọng tâm ngành Hải quan Đối với khu vực có đường biên giới với Trung Q́c, Việt Nam đã có bề dày quan hệ kinh tế, tương đới am hiểu truyền thớng, phong tục, văn hóa, thị hiếu thị trường vùng biên Hơn nữa, Trung Quốc thị trường rộng lớn, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thị trường Trung Quốc khu vực biên giới giáp Việt Nam không khắt khe chất lượng thuận lợi mặt địa lý, có điều kiện để mở rộng quan hệ kinh tế, đặc biệt hoạt động thương mại đầu tư Tuy nhiên, đặc thù mặt địa hình, cấu trúc thương mại kinh tế, tính chất thương mại qua biên giới đường Việt Nam Trung Quốc nên hoạt động xuất nhập qua biên giới Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm khác biệt thách thức định Chính vậy, hoạt động thương mại qua biên giới có nhiều hình thức nội dung đặc thù biến động đa dạng phụ thuộc nhiều yếu tố tác động kinh tế xã hội trị Những khác biệt đã tạo thách thức rủi ro cho công tác quản lý hoạt động thương mại biên giới này, đặc biệt trở thành phức tạp khó lường mơi trường không ổn định kinh tế giới tình hình bn lậu gian lận thương mại ngày gia tăng Chính vậy, đề tài “Kiểm sốt hàng hóa nhập thơng quan theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn cửa biên giới Việt Trung” xây dựng nhằm tổng kết, đánh giá, đưa giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác quản lý hàng hóa nhập thơng quan qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc Hải quan Việt Nam Bộ, Ngành liên quan nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác hai bên lên tầm cao mới, góp phần quản lý tớt hoạt động nhập hàng hóa, đảm bảo nguồn thu, chớng buôn lậu, gian lận thương mại Điều phù hợp với xu chung giới khu vực hịa bình, hợp tác phát triển, đáp ứng nguyện vọng nhân dân nước, cộng đồng doanh nghiệp, cư dân biên giới hai bên cầu nối quan trọng cho hai bên xây dựng biên giới Việt – Trung thành đường biên giới hữu nghị hịa bình, phát triển ổn định ổn định lâu dài Tình hình nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý hàng hóa xuất nhập qua biên giới Việt - Trung chưa có đề tài nghiên cứu Vì đề tài “Kiểm sốt hàng hóa nhập thơng quan theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn cửa biên giới Việt - Trung” khơng có trùng lập với đề tài đã nghiên cứu trước Các nước giới bao gồm nước phát triển phát triển quan tâm đến vấn đề quản lý hàng hóa xuất nhập qua biên giới Song, chưa có đề tài, dự án nước nghiên cứu đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài “ Kiểm sốt hàng hóa nhập thơng quan theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn cửa biên giới Việt - Trung” có mục tiêu tổng qt sở để hồn thiện hệ thớng sách, pháp luật phục vụ công tác quản lý hàng hóa xuất nhập qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc Mục tiêu cụ thể nhằm tổng kết hệ thống sở pháp lý cho hoạt động thương mại biên giới Việt –Trung, từ đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hàng hóa nhập qua biên giới đưa hệ thống giải pháp quản lý có hiệu hàng hóa xuất nhập qua biên giới Tránh thất thoát nguồn thu từ thuế cho nhà nước chất lượng hàng hóa xuất nhập nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn pháp lý quốc tế Việt Nam liên quan đến cơng tác quản lý hàng hố nhập qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc, thực trạng công tác thời gian từ 2011 đến 2015 Phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề cập, tập trung phân tích hoạt động quan hệ phới hợp Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) với ngành chức năng, quan quản lý cửa việc quản lý hàng hóa nhập thơng quan Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm phân tích, so sánh pháp luật, tổng hợp lý thuyết, xuất phát từ nghiên cứu sở lý luận chung, sở pháp lý thực tế kết hợp với phương pháp nghiên cứu thực tiễn để phân tích kết số liệu thống kê từ hoạt động nhập tuyến thông thương biên giới Việt - Trung Đề tài tổng hợp đưa kết luận khách quan từ thực tiễn đề xây dựng giải pháp khả thi cho hoạt động Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học: Là sở khoa học logic góp phần hồn thiện hệ thớng văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước hải quan quản lý hoạt động thương mại qua biên giới Việt - Trung Ý nghĩa thực tiễn: Đưa cách giải nhiệm vụ thực tiễn công tác quản lý hàng hóa nhập khẩu, đồng thời nâng cao hiệu chống buôn lậu gian lận thương mại qua biên giới Việt – Trung cách có hệ thớng, hiệu chủ động Làm lành mạnh hoá quan hệ kinh tế đầu tư, sản xuất, kinh doanh thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích sản xuất, kinh doanh thương mại hợp pháp Cơ cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương Chương Một số vấn đề lý luận kiểm sốt hàng hóa nhập thơng quan theo pháp luật Việt Nam Chương Thực tiễn kiểm sốt hàng hóa thơng quan cửa biên giới Việt – Trung Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện Pháp luật Việt Nam kiểm sốt hàng hóa nhập thơng quan biên giới Việt – Trung CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT HÀNG HĨA NHẬP KHẨU THƠNG QUAN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm hàng hóa thương mại quốc tế Hàng hóa khái niệm quan trọng nghiên cứu kinh tế áp dụng phương thức sản xuất hàng hóa Trong đó, sản xuất hàng hóa sản xuất sản phẩm để bán Nói theo cách khác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức sản xuất sản phẩm làm khơng phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội, thông qua việc trao đổi mua bán Trên thực tế, Hàng hóa định nghĩa theo nhiều cách khác tùy thuộc vào cách thức mục đích tiếp cận nghiên cứu Thứ nhất, theo cách tiếp cận kinh tế trị học Mác-Lênin Hàng hóa sản phẩm lao động xã hội, sản xuất nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu người phải trao đổi, mua bán thị trường Hàng hóa dạng hữu hình dạng vơ hình Hàng hóa có hai thuộc tính là: giá trị sử dụng giá trị Trong đó, giá trị sử dụng hàng hố cơng dụng hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu người Bất hàng hố có hay sớ cơng dụng định Chính cơng dụng làm cho hàng hố có giá trị sử dụng Xu hướng sản xuất đại sớ cơng dụng tích hợp hàng hóa ngày tăng, ví dụ như: điện thoại di động, máy tính bảng Giá trị hàng hoá lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Giá trị biểu bên ngồi thơng qua giá trị trao đổi mua bán hàng hóa bên mua bên bán Hay nói cách khác, giá trị trao đổi hình thức biểu bên giá trị, giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi Đồng thời, giá trị biểu mối quan hệ người sản xuất hàng hố Chính vậy, giá trị phạm trù lịch sử, tồn kinh tế hàng hố Thứ hai, Hàng hóa theo Luật Giá sớ 11/2012/QH13 ngày 20/06/2012 tài sản trao đổi, mua, bán thị trường có khả thỏa mãn nhu cầu người, bao gồm loại động sản bất động sản Thứ ba, theo Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 hàng hóa đới tượng hoạt động thương mại thực thương nhân, tổ chức cá nhân Theo khoản 1và điều “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Và “Hàng hóa bao gồm: a) Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; b) Những vật gắn liền với đất đai” Hàng hóa đới tượng hoạt động thương mại hình thức mua bán hàng hóa Theo khoản điều “Mua bán hàng hố hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận” Thứ tư, theo Luật Hải quan sớ 54/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 hàng hóa định nghĩa cụ thể nhằm phục vụ cho nghiệp vụ kiểm tra, giám sát kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập vào lãnh thổ Việt Nam Khoản điều qui định rõ: “Hàng hóa bao gồm động sản có tên gọi mã sớ theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh lưu giữ địa bàn hoạt động hải quan” Như vậy, so với định nghĩa hàng hóa theo Luật thương mại, Luật Giá định nghĩa hàng hóa theo Luận hải quan có phạm vi hẹp hơn, xét đến động sản có tên gọi mã sớ theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh lưu giữ địa bàn hoạt động hải quan mà khơng xét tới bất động sản Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia, hàng hóa tham gia vào hoạt động thương mại q́c tế hay vượt khỏi lãnh thổ Hải quan quốc gia để tham gia vào hoạt động thương mại q́c gia khác hàng hóa lúc có hình thái hàng hóa xuất hàng hóa nhập Cơng ước HS (Hazmonized Commodity description and coding system) gọi đầy đủ “Công cước q́c tế hệ thớng hài hịa mơ tả mã sớ hàng hóa Tổ chức hải quan giới (WCO) thơng qua Brussel năm 1983, có hiệu lực 01/01/1988 đã trải qua lần sửa đổi Việt Nam đã ký công ước HS từ năm 1998 xử lý vi phạm pháp luật hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; - Kết nối chia sẻ, cập nhật, quản lý hệ thống thông tin người thực xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; trình hoạt động chấp hành pháp luật hải quan, pháp luật thuế người thực xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; - Xây dựng hệ thống thông tin hải quan cửa quốc gia; kết nới, cập nhật, chia sẻ thơng tin sách quản lý, sách thuế, xuất xứ hàng hóa, thơng tin khác liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; - Tăng cường phối hợp với quan, đơn vị thuộc Bộ Tài quan, đơn vị thuộc Bộ, ngành liên quan việc trao đổi, cung cấp thông tin phục vụ quản lý hải quan, quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; - Thúc đẩy phối hợp trao đổi thông tin với Hải quan nước, quan, tổ chức, cá nhân liên quan nước ngồi; - Tiếp nhận thơng tin người thực xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh cung cấp theo quy định pháp luật; - Xây dựng chế định mức mua thông tin phục vụ công tác kiểm tra, phát gian lận thuế; - Thiết lập đường dây nóng qua cổng thông tin điện tử Tổng cục Hải quan, điện thoại, thư điện tử (e-mail) để tiếp nhận thơng tin ngồi ngành, nước nước ngồi liên quan đến hoạt động bn lậu, gian lận thương mại hành vi khác vi phạm pháp luật hải quan, pháp luật thuế; - Thu thập, xác minh thông tin, tài liệu theo chuyên đề nghiệp vụ để phân tích nguy vi phạm pháp luật hải quan, pháp luật thuế hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, q cảnh; - Thực tổng hợp, phân tích thơng tin báo, đài, truyền hình, cổng thơng tin điện tử tổ chức, cá nhân thông tin phương tiện thông tin đại chúng khác; Tiến hành biện pháp nghiệp vụ cần thiết khác theo quy định pháp luật để thu thập thông tin liên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh 65 Ban quản lý rủi ro, Cục kiểm tra sau thông quan cục hải quan địa phương tiếp tục bổ sung, quản lý khai thác nguồn liệu có nhằm phục vụ hiệu hoạt động phân luồng hàng hóa, phúc tập hồ sơ kiểm tra sau thông quan, điều tra chống buôn lậu Các nguồn liệu bao gồm: Hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan (Hệ thống VCIS);Hệ thống thông quan điện tử tập trung (Hệ thống V5);Hệ thống thông tin quản lý rủi ro (Hệ thống RM);Hệ thống thông tin vi phạm (Hệ thống QLVP14);Hệ thớng thơng tin quản lý liệu giá tính thuế (Hệ thớng GTT01);Hệ thớng thơng tin kế tốn thuế XNK tập trung (Hệ thống KTT59);Hệ thống thông quan tàu biển xuất nhập cảnh (Hệ thống E-Manifest);Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp phục vụ kiểm tra sau thông quan quản lý rủi ro (Hệ thống STQ01);Hệ thống thu thập xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan (Hệ thốngCI02);Hệ thống trao đổi mã số thuế doanh nghiệp (Hệ thớng T2C);Các hệ thớng thơng tin, liệu khác có liên quan 3.3.5 Giải pháp tổ chức Phòng ngừa đấu tranh chống buôn lậu đấu tranh liệt phức tạp lâu dài, chế thị trường Những năm gần công tác quan tâm chưa đạt hiệu cao Một nguyên nhân công tác tổ chức máy chậm củng cố, chấn chỉnh với yêu cầu đặt ra, lực lượng chống buôn lậu chưa ổn định, thường xuyên luân chuyển nên thiếu cán chuyên sâu, chuyên trách Bởi cần khắc phục tình trạng trên, tiếp tục củng cớ máy, nâng cao trách nhiệm, phối lực lượng ngành Hải quan với quan chức đấu tranh chống buôn lậu, tiếp cận bước đại hóa trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, cụ thể: Về công tác tổ chức, máy, trước yêu câu mở cửa, hội nhập kinh tế q́c tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt cho ngành Hải quan cán công chức Hải quan hội thách thức lớn Trước mắt tiếp tục thực đẩy mạnh cải cách hành chính, tiêu chuẩn hóa cán bộ, thực vận động xây dựng chỉnh đổn Đảng theo tinh thần Nghị trung ương nhằm xây dựng ngành Hải quan quy, đại Ḿn làm tớt điều thời gian tới cần tập trung làm tốt số nhiệm vụ sau: 66 Thứ nhất, củng cố bước hoàn thiện tổ chức máy, sở tổ chức biên chế có, vào chức nhiệm vụ, điều kiện thực tế để xếp cho phù hợp, ổn định tổ chức biên chế Đội kiểm soát hải quan, phận công tác tham mưu, tổng hợp, tham mưu cho lãnh đạo công tác chống buôn lậu tham gia góp ý, xây dựng văn luật luật phù hợp với hội nhập, sát với thực tiễn công việc Thứ hai, đổi mạnh mẽ công tác đánh giá, đề bạt, điều động cán bộ, công chức để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ Hạn chế đến mức thấp việc điều động, luân chuyển cán làm công tác chuyên trách chớng bn lậu nhằm ổn định có tính liên tục công việc, bám sát địa bàn Bên cạnh nâng cao nhận thức cán bộ, kịp thời phát hiện, ngăn chặn kịp thời tiêu cực đối với công chức lợi dụng tin tưởng tổ chức mà sách nhiễu, tiếp tay cho buôn lậu Thứ ba không ngừng phối kết hợp với bên biên phịng, cơng an tổ chức lớp tập huấn chun sau cho cán kiểm sốt chớng bn lậu Từ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 3.3.6 Giải pháp tuyên truyền Một là, tăng cường việc tuyên truyền, hỗ trợ thông tin thủ tục hải quan, thủ tục nghĩa vụ nộp thuế cảnh báo hình thức xử lý vi phạm tới doanh nghiệp xuất nhập Nội dung tuyên truyền hướng tới cộng đồng doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất, nhập để vừa giáo dục họ vừa răn đe khơng nên có hành vi trục lợi, gian lận thuế không thông đồng với công chức hải quan vi phạm pháp luật hải quan Các nội dung bao gồm: quy định liên quan đến hành vi gian lận thuế, trốn thuế hành vi vi phạm hải quan chịu điều chỉnh luật Hải quan 2014, Luật thuế xuất nhập 2005, Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi 2013, Luật quản lý thuế sửa đổi 2012 , Luật xử lý vi phạm hành 2012, Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 Bộ luật tớ tụng hình sửa đổi 2003 Ngồi ra, quan hải quan tuyên truyền Nghị định, định Chính phủ, thơng tư, định Bộ tài có liên quan 67 Hình thức tun truyền cần đa dạng hiệu Các hình thức điển hình như: trang web Tổng cục Hải quan, Cục hải quan địa phương Hiệp hội doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ; tạp chí, báo chuyên ngành Cơ quan hải quan, báo hiệp hội; cung cấp miễn phí văn pháp luật cho trang web chuyên cung cấp văn mạng; Tổ chức hội thảo chuyên đề giới thiệu quy định; ban hành ấn phẩm định kỳ thống báo hành vi gian lận thuế, danh nghiệp vi phạm có hành vi gian lận thuế; khuyến khích hiệp hội tham gia tuyên truyền phương tiện truyền hình đài báo Hai là, tăng cường tính tuân thủ thuế tự nguyện chủ doanh nghiệp XNK thông qua việc cải thiện tinh thần thuế chủ doanh nghiệp Điều thực qua chương trình hỗ trợ, tuyên truyền pháp luật thuế đến với doanh nghiệp, giúp họ nhận thức tốt quyền, nghĩa vụ thuế đặc biệt hình phạt đới với hành vi gian lận thuế; triển khai hiệu thông tư sớ 119/2014/TT-BTC ngày 25/08/2014 cải cánh hành khai nộp thuế, giảm chi phí tuân thủ thuế cho doanh nghiệp XNK Tổng cục Hải quan cần phới hợp phát huy vai trị quan trọng Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội :Hiệp hội doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, Hiệp hội DNNVV Hiệp hội doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất để tuyên truyền pháp luật thuế, tinh thần thuế tính tuân thủ thuế tới doanh nghiệp XNK Ba là, có hinh thức khen thưởng hình phạt thích đáng đới với doanh nghiệp XNK vi phạm Bên cạnh việc công khai ưu đãi thực thủ tục hải quan, ân hạn thuế đối với doanh nghiệp ưu tiên (AEO), doanh nghiệp tn thủ tớt cần cơng khai phương tiện thông tin đại chúng doanh nghiệp XNK bị truy tớ hình Đới với vụ án điển hình gian lận thương mại, bn lậu có tính chất mức độ nghiêm trọng cần nhanh chóng đưa xét xử nghiêm minh để tạo tính thực thi răn đe đới với doanh nghiệp có động gian lận 68 3.3.7 Giải pháp phối hợp lực lượng tham gia kiểm soát, đảm bảo an ninh nơi đường biên Cơng tác quản lý hàng hóa xuất- nhập qua biên giới Việt- Trung cơng tác mang tính chất chuyên ngành liên ngành Tính chất chuyên ngành thể kiến thức kỹ sâu quản lý hàng hóa xuất- nhập sớ lượng, chất lượng, mã số, loại chứng từ hải quan, thủ tục, hồ sơ, trình độ chun mơn kiếm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan Tính chất liên ngành thể việc quản lý hải quan có liên quan chặt chẽ với đội biên phòng, cảnh sát kinh tế, cảnh sát hình ban, ngành Bộ Cơng Thương, Bộ Q́c phịng, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban biên giới phủ, tầng lớp nhân dan, tổ chức xã hội địa phương khác…không liên quan đến hàng hóa mà cịn phương tiện đới tượng xuất- nhập cảnh, loại tội phạm xuyên quốc gia, lực thù địch…Vì thế, để quản lý có hiệu cần có giải pháp phới hợp quan Sự phới hợp thực theo hai phương án phối hợp liên ngành phối hợp theo địa bàn cửa biên giới Sự phối hợp liên ngành thường gắn với việc xử lý vấn đề đòi hỏi quan tâm nhiều quan, ban, ngành ngành hải quan, ngành công thương, ngành công an… Các vấn đề phối hợp liên ngành thường có điểm giớng chất vấn đề định Vì chế phới hợp liên ngành cần gắn với vấn đề mang tính chun sâu Sự phới hợp thường xun định kỳ chí theo vụ việc, tùy thuộc tính chất, tầm quan trọng phạm vi ảnh hưởng vấn đề Nếu phối hợp liên ngành, hải quan phải quan chủ trì quan khác hỗ trợ Quan hệ quan hải quan ngành khác cần quy định cụ thể có kế hoạch cơng tác chi tiết đới với tùng vụ việc có biên ghi chép tiến trình thực kết đạt để rút kinh nghiệm cho lần phối hợp Chẳng hạn, việc chống buôn lậu gian lận thương mại cần phối hợp nhiều ngành liên quan cần vai trị chủ trì lực lượng hải quan Cơ chế phối hợp liên ngành thể cấp Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng Tổng cục Hải quan tiếp tục quán triệt đơn vị trực thuộc triển khai sâu, rộng nhiệm vụ chung cụ thể hóa Quy chế phới hợp hai bên ký kết Theo đó, Cục Hải quan tỉnh, thành phố Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phịng tỉnh, thành phớ thực thực tổ chức rà sốt lại cơng tác phới hợp, xây dựng ký kết Quy chế phối hợp hai lực lượng địa bàn Tại số tỉnh, thành phố, 69 cấu tổ chức BĐBP Hải quan khác nhau, Cục Hải quan địa phương khơng có lực lượng Biên phịng chủ động ký quy chế với Biên phịng địa phương khác có liên quan để phối hợp hoạt động Các Chi cục Hải quan cửa Đồn Biên phòng cửa đặc điểm, tình hình cơng tác địa bàn hoạt động để tiếp tục ký kết Quy chế Kế hoạch phối hợp hoạt động cấp sở Phía cấp tổ, trạm liên ngành, mơ tả hình 3.1 Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng Bộ huy Bộ đội biên phịng tỉnh, thành phớ Đồn biên phịng cửa Quy chế phối hợp Tổng cục Hải quan Chi tiết hóa quy chế thành kế hoạch địa bàn Cục Hải quan tỉnh, thành phố Kế hoạch công tác tháng, tuần, ngày Chi cục hải quan cửa Tổ, trạm liên ngành (cơng việc ngày, tuần, tháng…) Hình 3.1: Cơ chế phối hợp liên ngành cấp nhằm tăng cường quản lý Sự phối hợp theo địa bàn thường gắn với nhiều lực lượng cửa cụ thể quyền địa phương quan hải quan hải quan, đội biên phòng, công an khu vực, lực lượng nhân dân địa phương, tổ chức xã hội lực lượng khác từ lực lượng từ địa phương khác… cần có mới quan hệ cơng tác chặt chẽ đặc biệt hải quan cửa Ủy ban nhân dân tỉnh có cửa Sự phới hợp nhằm sử dụng có hiệu lực lượng địa bàn vào thực nhiệm vụ cần thiết cần thống chế thực để tránh tình trạng chồng chéo nhiệm vụ lảng tránh trách nhiệm lực lượng có liên quan Đồng thời, cần có quy định quan chủ trì đạo lực lượng q trình phới hợp cơng tác phịng chớng bn bán chất ma túy, động vật hoang dã, loại hàng hóa thuộc danh mục bị cấm mua- bán, xuất- nhập cửa biên giới Việt- Trung Sự phối hợp theo địa bàn nhằm tận dụng hiểu biết địa bàn lực lượng chỗ đề giải vụ việc nhanh chóng hiểu biết đặc điểm, địa 70 điểm, thời gian, quy luật, tần suất hoạt động đối tượng kinh nghiệm xử lý vấn đề tương tự trước Việc phới hợp theo địa bàn nên lấy lực lượng địa bàn Ủy ban nhân dân làm nịng cớt quan hải quan hỗ trợ trực tiếp chuyên môn Ở phạm vi hẹp thành lập tổ, trạm liên ngành kể các đơn vị có khả phản ứng nhanh, lưu động với tình h́ng cấp bách Trách nhiệm lực lượng cần xác định rõ ràng để tránh chồng chéo bỏ sót nhiệm vụ thể hình 3.2: Bộ đội biên phịng Hải quan Công an khu vực Các lực lượng phối hợp theo địa bàn Nhân dân địa phương Các tổ chức xã hội Các lực lượng khác Hình 3.2: Cơ chế phối hợp theo địa bàn nhằm tăng cường quản lý Bên cạnh việc phối hợp xây dựng quy chế, cụ thể hóa chế xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, chi tiết đối với đơn vị cịn coi trọng việc trao đổi thơng tin liên tục tồn diện phận để nhanh chóng phới hợp cơng tác có hiệu đặc biệt tình h́ng cấp bách Điều đòi hỏi việc xây dựng chế thu thập, tập hợp, hệ thớng hóa, xử lý truyền thơng tin phận cho đạt hiệu cao Công tác phối hợp trao đổi thông tin phải hai lực lượng đội biên phòng hải quan thực tốt cấp trung ương địa phương, cụ thể là: Ở cấp Bộ Tư lệnh BĐBP Tổng cục Hải quan, công tác phối hợp trao đổi thông tin thông qua họp xây dựng quy chế, hiệp định song phương, đa phương, triển khai thực hoạt động kiểm tra cửa, điểm dừng cặp cửa biên giới đường khuôn khổ thực Hiệp định cần quán triệt phương châm tạo tạo thuận lợi đến mức cao vận tải hàng hóa người qua lại biên giới nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (Hiệp định GMS) trao đổi thông tin Hải quan, Biên phịng Cơng an tình hình cơng tác quản lý phương tiện vận tải tạm nhập - tái xuất qua cửa khẩu; cung cấp thông tin đối tượng xuất- nhập cảnh qua cửa biên giới đường 71 đường biển để phục vụ công tác nghiệp vụ; cung cấp thơng tin quy trình nghiệp vụ hải quan điều tra, xử lý vụ việc cụ thể trì tớt Ở cấp tỉnh, thành phớ: BCH Biên phịng, Cục Hải quan tỉnh, cấp Chi cục Hải quan Đồn, Trạm Biên phịng cửa trì cơng tác giao ban định kỳ nghiêm túc Việc trao đổi thông tin hai lực lượng cấp thực nhiều hình thức đa dạng phù hợp với điều kiện bên trao đổi định kỳ thông qua họp giao ban trao đổi đột xuất có vụ việc cần có thống Đặc biệt cấp sở, hai lực lượng cần chủ động, kịp thời thông báo qua lại lẫn quy định mới, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, văn đạo ngành liên quan đến công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ q́c gia, kiểm sốt xuất nhập cảnh, sách thương mại, quản lý xuất- nhập khẩu, phịng, chớng bn lậu, gian lận thương mại Luật biên giới quốc gia, Luật Hải quan, Pháp lệnh Bộ đội biên phòng hay quy định quản lý hoạt động hàng hải cảng biển, Quy chế khu vực biên giới biển, Quy chế biên giới đất liền, Quy chế cửa biên giới đất liền, địa bàn hoạt động hải quan, quy định chi tiết số điều Luật Hải quan nhiều văn khác liên quan đến hoạt động bên Đồng thời cần tổ chức hướng dẫn lẫn yêu cầu, nội dung cần thực để lực lượng hiểu rõ tính chất cơng việc lực lượng trách nhiệm, quyền hạn chung hai lực lượng Những thông tin cần trao đổi thường xuyên khác âm mưu, phương thức thủ đoạn chống phá cách mạng Việt Nam lực thù địch; tình hình trật tự, an tồn xã hội địa bàn; chế, sách kinh tế, đối ngoại nước láng giềng liên quan, ảnh hưởng đến hoạt động thương mại Việt Nam; công tác kiểm sốt xuất- nhập cảnh, xuất- nhập khẩu; tình hình bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới, phương thức, thủ đoạn hoạt động đối tượng vi phạm; sơ hở chế, sách dễ bị lợi dụng; kết triển khai thực cơng tác khó khăn, vướng mắc bên trình thực nhiệm vụ; vấn đề đầu tư trang thiết bị, đại hoá bên cần hai lực lượng địa phương trì trao đổi thường xun, qua phối hợp đề giải pháp, biện pháp thực nhiệm vụ lực lượng đạt hiệu cao Đới với cơng tác phới hợp kiểm sốt, kiểm tra xuất nhập cảnh, xuất nhập cửa khẩu, hai lực lượng Hải quan Biên phòng cần coi trọng xếp, bớ trí cán có lực, kinh nghiệm, có phẩm chất cửa đảm bảo kiểm soát chặt chẽ người, phương tiện xuất nhập cảnh hàng hoá xuất nhập khu vực 72 cửa Việc bớ trí máy móc, trang thiết bị chuyên dùng đảm bảo khoa học, hợp lý, bước nâng cấp, trang bị máy móc thiết bị đại, tiên tiến đáp ứng yêu cầu kiểm tra, kiểm sốt, giám sát người, hàng hố, phương tiện tình hình Quy trình thủ tục hải quan, biên phịng cần thực theo hướng ngày thơng thống, minh bạch, tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại đảm bảo kiểm soát người, phương tiện, hàng hố thơng qua biện pháp nghiệp vụ lực lượng Trên thực tế, lực lượng thực nhiệm vụ chun mơn riêng, có tính chất đặc thù, thực tế công tác năm qua, cán bộ, chiến sĩ hai lực lượng đã phới hợp chặt chẽ với để hồn thành tớt nhiệm vụ giao, đảm bảo thực quy trình thủ tục, bên khơng can thiệp vào quy trình nghiệp vụ bên kia, khơng để xảy tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Về phối hợp công tác bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới xác định nhiệm vụ trọng tâm tình hình hai lực lượng Lãnh đạo hai lực lượng Biên phòng - Hải quan từ trung ương tới tỉnh, thành phố thường xuyên đôn đốc, đạo đơn vị làm nhiệm vụ cửa phối hợp chặt chẽ với công tác bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới q́c gia trì an ninh trị, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới, cửa Chủ động phối hợp xây dựng kế hoạch hiệp đồng tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, thiên tai dịch bệnh cửa khẩu, biên giới, biển Trong kế hoạch, hai bên cần xác định nhiệm vụ cụ thể lực lượng dự kiến tình h́ng xảy để chủ động sẵn sàng hỗ trợ Coi trọng việc hướng dẫn doanh nghiệp, hành khách chấp hành nghiêm sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định xuất- nhập cảnh, xuấtnhập hàng hố Phới hợp đấu tranh, ngăn chặn hoạt động lấn chiếm biên giới; phối hợp làm tốt công tác quản lý, bảo vệ quan, đơn vị, hỗ trợ giải vụ việc xảy địa bàn biên giới, cửa Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, vận động quần chúng nhân dân nhiều địa phương thực tớt hình thức trực tiếp thông qua phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền tới đồng bào, nhân dân chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định hai Ngành Qua xây dựng niềm tin yêu dân, giúp cho người dân ý thức tố giác hành vi sai trái gây 73 ảnh hưởng xấu đến lợi ích q́c gia, lợi ích cộng đồng; ý thức tớ giác tội phạm; ý thức không tham gia, tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật; ý thức chấp hành sách pháp luật Nhà nước Về phới hợp tác chiến thực nhiệm vụ phịng, chớng bn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển hàng hoá trái phép qua biên giới Đây nhiệm vụ hai lực lượng quan tâm thực Đối với vụ việc liên quan đến chủ quyền, an ninh quốc gia xâm nhập biên trái phép, vận chuyển vũ khí, chất nổ Hải quan phát hiện, bắt giữ bàn giao lại cho lực lượng Bộ đội biên phòng ngược lại, vụ việc vi phạm liên quan đến hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới lực lượng Bộ đội biên phòng phát hiện, bắt giữ bàn giao lại cho lực lượng Hải quan xử lý theo thẩm quyền Hoạt động phới hợp tuần tra, kiểm sốt cần hai lực lượng chủ lực sở thực thường xuyên Tại địa bàn, khu vực có diễn biến phức tạp chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới, có dấu hiệu hoạt động đối tượng buôn lậu (cả biển lẫn bộ) cần hai lực lượng thống xác định trọng điểm, tăng cường tuần tra để kịp thời phát hiện, ngăn chặn có biện pháp đấu tranh đới với vi phạm xâm canh, xâm cư, lấn chiếm biên giới, bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới Tại địa phương, hai lực lượng cần thống thành lập Tổ, Trạm liên ngành chuyên trách làm công tác tuần tra bảo vệ biên giới, chống buôn lậu Lạng Sơn, Quảng Ninh Trên thực tế, mơ hình Tổ, Trạm liên ngành phát huy hiệu tớt, hình mẫu để địa phương khác tham khảo, học tập, nhân rộng Việc sử dụng phương tiện phục vụ công tác nghiệp vụ khu vực cửa hai lực lượng địa phương thực tương đối linh hoạt; phương tiện lực lượng tớt, hiệu sử dụng kiểm tra chung chia sẻ thông tin cho (máy soi hàng hố, hệ thớng camera quan sát ) Với cách làm đã phát huy tối đa hiệu máy móc, phýõng tiện, ðồng thời giảm chi phí đáng kể ngân sách Nhà nýớc, tạo gắn kết thực nhiệm vụ loại bỏ tượng cục bộ, khép kín Qua đó, tạo nên thớng cơng tác kiểm soát xử lý vụ việc xảy cửa Hiệu từ công tác phối hợp với lực lượng Bộ đội Biên pḥng góp phần quan trọng vào kết cơng tác đấu tranh phịng, chớng bn lậu lực lượng Hải quan năm qua Chỉ tính riêng năm trở lại (từ năm 2011 2015), ngành Hải quan phát hiện, bắt giữ, xử lý 91.112 vụ việc vi phạm, trị giá hàng 74 hóa vi phạm khoảng 2.627,5 tỷ đồng Điều cho thấy tầm quan trọng kết đạt đáng kể việc phối hợp công tác Kết luận chương Trên sở thực tiễn từ Chương khung pháp lý có Chương để từ có nhìn tổng qn, khách quan, sát vào thực tế pháp luật Việt nam Chương đã đưa giải pháp, đề xuất nhỏ mong ḿn đóng góp phần hồn thiện khung pháp luật Việt Nam giải pháp hỗ trợ khung pháp lý phát huy hiệu việc kiểm sốt hàng hố nhập thông quan cửa biên giới Việt trung 75 KẾT LUẬN Cơng cụ pháp lý ln đóng vai trị quan then chớt việc giữ bảo đảm an ninh kinh tế; vừa đòn bảy vừa hàng rào bảo vệ kinh tế đất nước Đặc thù khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc tương đối nhậy cảm, lợi dụng kẽ hở quản lý sách pháp luật để bn lâu, gian lận, trốn thuế Nền kinh tế hội nhập, mở cửa theo tinh thần Đại hội Đảng XII đặt nhiều thách thức, bới vấn đề kiếm soát đưa lên hàng đầu Các lực lượng gác cửa biên giới luôn cảnh giác với diễn biến, thủ đoạn không ngừng gia tăng, việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam phù hợp với tình hình phát triển chung giới, cơng ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết vô quan trọng Với nghiên cứa, nhận định, đánh giá đề cập chương luận văn hi vọng phần góp tiếng nói để hồn thiện nữa, sâu sát vào thực tế hàng hóa nhập khu vực biên giới Việt Trung để từ hồn thiện khung pháp lý cho thuận lợi đối với việc mở rộng giao thương hợp tác trao đổi thương mại hàng hóa hai nước Việt - Trung đảm bảo an ninh, kinh tế, xã hội, kiểm sốt hàng hóa từ khâu nhập 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương, thông tư số 217/2015/TT – BCT ngày 30/12/2015 Bộ Công thương quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng hóa qua biên giới thương nhân Quyết định số 52/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới Bộ Công thương, thông tư 42/2012/TT-BCT Danh mục hàng hóa sản xuất từ nước có chung biên giới nhập vào Việt Nam hình thức mua, bán, trao đổi hàng hóa cư dân biên giới Bộ Công thương ban hành, 27/12/2012 Bộ tài chính, thơng tư sớ 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế đới với hàng hố xuất khẩu, nhập Bộ tài chính, thơng tư sớ 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Bộ Tài quy định trị giá hải quan đới với hàng hố xuất khẩu, nhập Bộ tài chính, định sớ 1016/QĐ-BTC ngày 11/05/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Điều tra chống buôn lậu trực thuộc Tổng cục Hải quan Các thỏa thuận, biên ghi nhớ hợp tác chống buôn lậu Tổng cục Hải quan Việt Nam Tổng cục Hải quan CHND Trung Hoa Chính phủ, nghị định sớ 01/2015/NĐ-CP ngày 02/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; trách nhiệm phới hợp phịng, chớng bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Chính phủ, nghị định 08/2015/NĐ – CP ngày 21/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hải quan Chính phủ, nghị định sớ 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa q́c tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi 10 Chính phủ, nghị số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 – 2016 77 11 Giáo trình lí luận chung nhà nước pháp luât Trường đại học Luật HN 12 Hiệp định thương mại Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1991), 01/01/1994 13 Hiệp định Quy chế quản lý biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc ngày 18/11/2009 14 Hiệp định mua bán hàng hóa vùng biên giới Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa 15 Hiệp định mua bán hàng hóa vùng biên giới Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa 16 Q́c hội, nghị đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII ngày 28/01/2016 17 Quốc hội, nghị số 22-NQ/Tv hội nhập quốc tế 18 Quốc hội, luật Tổ chức quan điều tra hình số 99/2015/HQ13 ngày 26/11/2015 19 Quốc hội, luật Hải quan số 54/2014/QH12 20 Quốc hội, luật Thương mại số 36/2005/QH11 năm 2005 ngày 14/06/2005 21 Quốc hội, luật sở hữu trí tuệ sớ 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật sớ 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ sớ 50/2005/QH11 22 Q́c hội, Luật Tớ tụng hình năm 2003 sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Tớ tụng hình năm 2015 23 Thủ tướng Chính phủ, định sớ 52/2015/QĐ-TTg ngày 20/10/2015 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý hoạt động thương mại với nước có chung biên giới 24 Thủ tướng Chính phủ, định sớ 65/2010/QĐ-TTg ngày 25/10/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước cơng tác đấu tranh phịng, chớng bn lậu, hàng giả gian lận thương mại 25 Thủ tướng Chính phủ, thị số 24/CT-TTg ngày 05/8/2014 tăng cường quản lý cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan 26 Tổng cục hải quan, định số 1843/QĐ-TCHQ ngày 22/9/2011 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan hoạt động nghiệp vụ kiểm soát hải quan 27 http://www.customs.gov.vn/Lists/VanBanPhapLuat/ViewDetails.aspx?List=b83d206 78 2-3090-4797-af6128 http://www.customs.gov.vn/Lists/VanBanPhapLuat/ViewDetails.aspx?List=b83d206 2-3090-4797-af61-7498eff47f51&ID=3937&Web=c00daeed-988b-468d-b27c717ca31ae3ff 29 www.customs.gov.vn 30 http://songoaivu.caobang.gov.vn/node/72 31 http://news.zing.vn/nga-siet-chat-kiem-soat-thuc-pham-nhap-khau-tu-tho-nhi-kypost604708.html; 32 http://www.vietnamplus.vn/ec-kiem-soat-chat-viec-nhap-khau-thep-tu-trung-quoc-vanga/361340.vnp 33 http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=17456 34 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2010/2860/Quanhe-kinh-te-Viet-Nam-Trung-Quoc.aspx 35 http://www.quangninh.gov.vn/vi-VN/Trang/defaultHome.aspx 36 http://www.langson.gov.vn/bm_gis 37 http://www.laocai.gov.vn/Default.aspx?sname=ubnd-laocai&sid=4&pageid=468 38 http://www.caobang.gov.vn/ 39 http://vov.vn/kinh-te/vung-bien-mau-mong-cai-cam-bien-va-nhung-vuong-mac-noitai-364926.vov 79

Ngày đăng: 13/10/2016, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan