1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân cấp quản lý ngân sách địa phương theo pháp luật việt nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh thái nguyên (tt)

26 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 551,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU PHÂN CẤP QUẢN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH DŨNG SỸ Phản biện 1: Hoàng Văn Phản biện 2: Vũ Thư Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 10 50 phút ngày 08 tháng 08 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống Tài quốc gia, Ngân sách Nhà nước (NSNN) khâu chủ đạo, điều kiện vật chất quan trọng để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Đồng thời NSNN công cụ quan trọng để Nhà nước điều chỉnh vĩ mơ tồn đời sống kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc gia NSNN quản thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm huy động cao nguồn lực kinh tế - xã hội để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Phân cấp quản ngân sách nhà nước giải mối quan hệ trung ương địa phương việc xử vấn đề liên quan đến hoạt động ngân sách nhà nước; giúp cho việc xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cấp quản ngân sách, đảm bảo giải kịp thời nhiệm vụ quản nhà nước Tuy nhiên, nay, tồn quan tâm nhiều phân cấp quản ngân sách nhà nước bất hợp việc phân chia thẩm quyền thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương, phân chia thẩm quyền thu, chi cấp ngân sách địa phương: chẳng hạn khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% đa số khoản thu có tiềm thấp, khoản thu có tiềm cao lại trung ương thu; tính thiếu ổn định nhiều khoản thu ngân sách địa phương; tính thứ bậc, lồng ghép hệ thống ngân sách; quy định chi ngân sách số nhiệm vụ chống chéo, chưa rõ ràng Điều chưa tạo thúc đẩy cho việc phát triển hài hòa kinh tế xã hội địa phương để thực mục tiêu bảo đảm tính ổn định, cơng bền vững Để khắc phục tồn tại, bất cập Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2002, ngày 25/6/2015, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khố XIII thơng qua Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) Đây đạo luật quan trọng tạo bước ngoặt quản NSNN theo hành lang pháp đầy đủ đồng hơn, phù hợp với tình hình thực tế nay, xu hướng hội nhập quốc tế, góp phần quan trọng vào tiến trình cải cách tài cơng theo hướng đại Nội dung phân cấp quản NSNN phù hợp với phân cấp kinh tế - xã hội cấp quyền rà sốt để phù hợp với quy định hành, đồng với Luật Tổ chức phủ Luật Tổ chức quyền địa phương Quốc hội thơng qua Kỳ họp thứ Trong năm qua, với trình đổi kinh tế, quản NSNN có đổi mang lại kết bước đầu quan trọng Thực tiễn đời sống xã hội đặt yêu cầu mới, đòi hỏi cơng tác quản ngân sách phải tiếp tục đổi hoàn thiện Hiện nay, tỉnh Thái Nguyên có nhiều đột pháp thu ngân sách với dự án lớn Samsung, dự án đa kim Núi pháo, Nhiệt điện An Khánh tiếp tục đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế tỉnh, đặc biệt tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp kim ngạch xuất tỉnh Năm 2016 năm đầu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 tỉnh Trong bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm dự báo, giá hàng hóa mức thấp ảnh hưởng đến kinh tế nước ta nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Tuy nhiên, lãnh đạo, đạo liệt Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; nỗ lực cấp, ngành, doanh nghiệp nhân dân, kế hoạch thu chi ngân sách nhà nước năm 2016 tỉnh đạt kết vượt bậc Về kết thực thu ngân sách nhà nước, đến hết ngày 30/12/2016 đạt 9.472 tỷ đồng, dự ước thực thu năm đạt 9.550 tỷ đồng, tăng 3.050 tỷ đồng so với dự toán giao (vượt 46,9%) Trong đó: Thu nội địa thực 7.800 tỷ đồng; thu xuất nhập thực gần 1.700 tỷ đồng Nhiều khoản thu có mức vượt cao từ 67% đến 253% so với dự toán đầu năm như: Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài; thuế thu nhập cá nhân; thu tiền cho thuê đất; thu tiền sử dụng đất; thu ngân sách nhà nước địa bàn khối huyện… Về tình hình thực nhiệm vụ chi ngân sách, thực chi năm đạt 11 nghìn tỷ đồng (bằng 134,3% dự tốn), đó: Chi cân đối ngân sách 10 nghìn tỷ đồng (bằng 137,7% dự tốn); chi chương trình mục tiêu quốc gia 801 tỷ đồng (bằng 105,8% dự toán)…[17] Nguồn thu ngân sách so với số địa phương khác hạn chế nhu cầu chi đòi hỏi cao, cơng tác quản NSNN nói chung quản chi NSNN nói riêng phải trọng để khơi dậy, khai thác nguồn thu, phân bổ hợp đáp ứng yêu cầu chi NSNN nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Vì trên, tác giả chọn đề tài: “Phân cấp quản ngân sách địa phương theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Tỉnh Thái Nguyên” Từ đó, thơng qua thực tiễn để làm sáng tỏ mặt chưa việc quy định phân cấp quản ngân sách địa phương, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ đổi mới, phát huy tối đa hiệu ngân sách nhà nước đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo, tự chủ quyền địa phương việc điều chỉnh kinh tế theo mục tiêu đặt 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phân cấp quản ngân sách nhà nước nói chung phân cấp quản ngân sách địa phương nói riêng vấn đề quan trọng, quan tâm nghiên cứu: - Các văn quy phạm pháp luật ngân sách nhà nước quản ngân sách nhà nước: Để chuẩn bị điều kiện thi hành Luật Ngân sách năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật ngân sách nhà nước năm 2015; Bên cạnh đó, Bộ Tài ban hành số Thông số: 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 163/2016/NĐ-CP; 343/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 hướng dẫn thực công khai ngân sách nhà nước cấp ngân sách; 344/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 quy định quản ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn - Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến phân cấp quản ngân sách địa phương: + Thẩm quyền thu, chi ngân sách địa phương qua thực tiễn thực Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế tác giả Vũ Anh Sao năm 2012) + Phân cấp quản ngân sách nhà nước Việt Nam (Luận án Tiến sỹ Quản hành cơng tác giả Lê Tồn Thắng năm 2013) + Phân định thẩm quyền quan trung ương quyền địa phương Việt Nam – Tác giả Nguyễn Văn Cương + Phân cấp quản địa vị pháp quyền địa phườn trình cải cách máy nhà nước Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Luật học tác giả Trần Thị Diệu Oanh năm 2012 + Hoàn thiện chế phân cấp ngân sách cấp quyền địa phương Việt Nam – Tác giả Phạm Hồng Đức + Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương - Thực trạng giải pháp – Tác giả Lê Chi Mai - Quyết toán dự toán ngân sách nhà nước Tỉnh Thái Nguyên từ năm 2014 - 2017 Đây tài liệu thực tế cụ thể, nguồn liệu quan trọng luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Từ phân tích thực trạng phân cấp quản ngân sách tỉnh Thái Nguyên từ năm 2014 đến năm 2017, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế thực phân cấp quản ngân sách địa phương nói chung, tỉnh Thái Nguyên nói riêng - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích đề ra, luận văn triển khai theo ba nhiệm vụ sau: + Thứ nhất: Trình bày số vấn đề luận phân cấp quản ngân sách địa phương; + Thứ hai: Phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực phân cấp quản ngân sách địa phương tỉnh Thái Nguyên; + Thứ ba: Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật chế thực phân cấp quản ngân sách tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn phân cấp quản ngân sách địa phương (từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên) - Phạm vi nghiên cứu: Trong nội dung phân cấp quản ngân sách, luận văn chủ yếu tập trung vào phân cấp quản thu, chi ngân sách địa phương từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2014 đến năm 2017 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịc sử Chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp như: tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu thu, chi ngân sách năm, từ thấy thành tựu hạn chế quy định pháp luật ngân sách nói chung hoạt động phân cấp quản ngân sách tỉnh Thái Nguyên nói riêng Ý nghĩa luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa luận: Luận văn khái quát vấn đề luận phân cấp quản ngân sách địa phương giai đoạn nay; Đánh giá tổng quát thực trạng phân cấp quản ngân sách địa phương (qua thực tiễn tỉnh Thái Nguyên); Từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát huy tính tích cực hạn chế tồn tại, bất cập phân cấp quản ngân sách địa phương - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo Cơ cấu luận văn Luận văn trình bày gồm 03 chương: + Chương 1: Một số vấn đề luận phân cấp quản ngân sách địa phương + Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực phân cấp quản ngân sách địa phương tỉnh Thái Nguyên + Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế thực phân cấp quản ngân sách tỉnh Thái Nguyên Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN CẤP QUẢN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái niệm phân cấp quản ngân sách địa phƣơng Phân cấp quản ngân sách việc xác định phạm vi, trách nhiệm quyền hạn quyền cấp, đơn vị dự toán ngân sách việc quản ngân sách nhà nước phù hợp với phân cấp quản kinh tế - xã hội [9, tr 10] Phân cấp quản ngân sách nhà nước việc phân định phạm vi trách nhiệm quyền hạn quan quản nhà nước cấp trình quản lý, điều hành ngân sách nhà nước Với khái niệm này, phân cấp quản ngân sách nhà nước hiểu sau: là, phân cấp quản ngân sách nhà nước bao gồm thẩm quyền định ngân sách thẩm quyền quản ngân sách nhà nước; hai là, phân cấp quản ngân sách nhà nước tập trung vào phân cấp quyền hạn, trách nhiệm quan có liên quan đến thẩm quyền định thẩm quyền quản ngân sách nhà nước Theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, phân cấp quản ngân sách nhà nước gồm hai hoạt động phân cấp thu phân cấp chi ngân sách: 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân cấp thu ngân sách địa phương Phân cấp thu ngân sách thực chất phân định thẩm quyền khai thác, quản lý, sử dụng định đoạt đối tượng khách thể thu nhập công Phân cấp thu ngân sách phản ánh mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm quyền trung ương quyền địa phương, cấp quyền địa phương bốn phương diện là: thẩm quyền ban hành pháp luật, chế độ, sách, định mức, tiêu chuẩn thu; thẩm quyền thu quản nguồn thu, khoản thu; thẩm quyền thụ thưởng, sử dụng khoản tài thu cuối phân định nhiệm vụ cấp quyền thực thủ tục chu trình thu đối tượng khách thể thu nhập công [8, Tr.92] Thu ngân sách nhà nước có đặc điểm sau: - Thu ngân sách nhà nước tiến hành cách tùy tiện mà phải thực khuôn khổ pháp luật - Hoạt động thu ngân sách nhà nước nhằm huy động phận giá trị sản phẩm xã hội, hoạt động ln gắn chặt với thực trạng kinh tế đất nước, với mức độ phát triển kinh tế - Thu ngân sách nhà nước thực thông qua hai chế pháp điển hình bắt buộc tự nguyện, chế bắt buộc xem chủ yếu - Chủ thể tham gia vào hoạt động thu ngân sách nhà nước gồm hai nhóm: chủ thể đại diện cho nhà nước việc thực thẩm quyền thu chủ thể đóng góp khoản thu ngân sách theo nghĩa vụ dựa tự nguyện 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm phân cấp chi ngân sách địa phương Chi ngân sách nhà nước việc phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước, nhằm phục vụ cho việc thực chức nhà nước mặt theo nguyên tắc định Chi ngân sách nhà nước phối hợp hai trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước Phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương việc xác định nhiệm vụ chi cụ thể cho cấp ngân sách Theo quy định pháp luật hành việc phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước quyền trung ương quyền địa phương Quốc hội định, cấp quyền nội địa phương thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh Chi ngân sách nhà nước đa dạng, điều xuất phát từ vai trò quản vĩ mô Nhà nước việc phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động chi ngân sách nhà nước có đặc điểm sau: - Chi ngân sách nhà nước tiến hành sở pháp luật theo kế hoạch chi ngân sách phân bổ ngân sách quan quyền lực nhà nước định - Chi ngân sách nhà nước nhằm vào mục tiêu thỏa mãn nhu cầu tài cho vận hành máy nhà nước Sự tồn máy nhà nước tất yếu phát sinh chi phí để trì máy, để thực chức năng, nhiệm vụ vốn có Nhà nước Khơng có khoản chi ngân sách nhà nước, Nhà nước tồn phát triển với cách máy quản hiệu kinh tế, trị xã hội Nhà nước thơng qua hoạt động chi ngân sách nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp cách đầu xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển kinh tế thị trường có định hướng Nhà nước; đảm bảo cân đối lớn kinh tế, đảm bảo việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm hiệu - Chi ngân sách nhà nước hoạt động tiến hành hai nhóm chủ thể: nhóm chủ thể đại diện cho nhà nước thực việc quản lý, cấp phát, tốn khoản chi ngân sách nhà nước; nhóm chủ thể sử dụng ngân sách 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phân cấp quản ngân sách địa phương Thứ nhất: Bổi cảnh xu phát triển kinh tế xã hội địa phương Trong điều kiện tình hình kinh tế, trị, xã hội địa phương khơng có biến động lớn nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN ổn định Khi kinh tế, trị xã hội bất ổn định nguồn thu NSNN địa bàn bị ảnh hưởng, nhiệm vụ chi cho phát triển kinh tế, chi cho đảm bảo an ninh quốc phòng giải vấn đề xã hội phải thay đổi theo chiều hướng khác Khi kinh tế phát triển khả tích luỹ kinh tế lớn, khả chi cho đầu phát triển cao Như chế phân cấp quản NSNN mà phải thay đổi cho phù hợp Thứ hai: Tính chất cung cấp hàng hố cơng cộng địa phương Hàng hố cơng cộng hiểu hàng hoá, dịch vụ mà việc sử dụng chủ thể khơng làm cản trở tới việc sử dụng chủ thể khác Có thể nói hàng hố mà tất người sử dụng lợi ích từ việc sử dụng chủ thể hoàn toàn độc lập với chủ thể khác sử dụng Trong quản hành nhà nước, quyền nhà nước cấp vừa phải đảm bảo chức quản vừa phải đảm bảo chức cung cấp dịch vụ công cộng cho xã hội Phần lớn hàng hố cơng cộng cung cấp khu vực cơng (chính quyền nhà nước trung ương địa phương) Đây yếu tố phân giao quyền hạn trách nhiệm cấp máy quyền trung ương địa phương việc cung cấp hàng hố cơng cộng Điều kiện vật chất để thực thi nhiệm vụ đòi hỏi phải phân chia nguồn lực từ ngân sách nhà nước Đây tiền đề để phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp quyền địa phương Thứ ba: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội cấp quyền địa phương Đây nhân tố có tính đặc thù mà cần quan tâm Tính đặc thù thường biểu đặc điểm tự nhiên địa hình (như miền núi, vùng đồng bằng, thị), vùng có tài ngun, có địa đặc biệt hay có điệu kiện xã hội đặc biệt (như lợi phát triển du lịch dịch vụ, phát triển khu cụm công nghiệp, dầu mỏ, khoảng sản…) có điều kiện xã hội đặc biệt (như dân tộc, tơn giáo, trình độ dân trí, điểm nóng trị…) Ở vùng, địa phương coi đối tượng đặc biệt chế phân cấp dẫn tới nội dung phân cấp đặc thù cho phù hợp Sự đa dạng mặt xã hội tạo khác biệt nhu cầu, sở thích hàng hố dịch vụ cơng mức thu nhập tạo ra, đa dạng về văn hoá, xã hội, chủng tộc nguyên nhân đứng sau khác biệt Khi khác biệt nảy sinh đòi hỏi chế phân cấp phù hợp mang lại hiệu Thứ tư: Mức độ phân cấp quản hành – kinh tế – xã hội cấp quyền Việc tổ chức máy nhà nước theo đơn vị hành lãnh thổ nảy sinh u cầu hình thành cấp ngân sách nhà nước tương ứng với cấp hành Tuy nhiên điều kiện cần, có nhiều cách khác việc chuyển giao phận tổng thể nguồn tài cho việc thực nhiệm vụ đơn vị hành Chẳng hạn, giao số quyền lực huy động nguồn thu địa bàn, cho phép toàn quyền định vấn đề thu, chi hay thực việc chuyển giao kinh phí đảm bảo theo nhu cầu thực tế phát sinh 1.2 Nội dung phân cấp quản ngân sách nhà nƣớc Phân cấp quản ngân sách nhà nước xem xét bốn nội dung chủ yếu: Thứ nhất, phân cấp thẩm quyền lập pháp lập quy phân cấp thu, chi ngân sách Giải mối quan hệ tức làm rõ thẩm quyền lập pháp quyền trung ương việc ban hành pháp luật áp dụng chung cho lĩnh vực tài cơng phạm vi nước thẩm quyền lập quy quyền địa phương việc ban hành sách, chế độ thu, chi tài cơng áp dụng địa phương Thứ hai, phân cấp quản nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước Việc xác định ngân sách trung ương ngân sách địa phương thu khoản thực nhiệm vụ chi cụ thể trong trình quản Phân cấp quản nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước vấn đề phức tạp khó khăn tiến hành phân cấp quản ngân sách nhà nước Sự khó khăn bắt nguồn từ phát triển không đồng địa phương, khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng miền Thứ tư, phân cấp quản trình thực chu trình ngân sách nhà nước Phân cấp ngân sách nhà nước thể mối quan hệ cấp ngân sách chu trình ngân sách nhà nước bao gồm giai đoạn: chuẩn bị ngân sách, lập ngân sách, duyệt thông qua ngân sách, chấp hành ngân sách, toán ngân Ngân sách địa phương bao gồm: ngân sách tỉnh thành phố trực thuộc trung ương; ngân sách quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; ngân sách xã, phường, thị trấn Trong hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, chi phối toàn hệ thống Ngân sách Trung ương phản ánh nhiệm vụ thu – chi theo ngành, cấp phát kinh phí cho yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Trung ương Ngân sách địa phương tên chung để cấp quyền bên phù hợp với địa giới hành cấp Ngồi ngân sách xã, phường, thị trấn chưa có đơn vị dự toán trực thuộc, cấp ngân sách khác bao gồm số đơn vị dự toán cấp ngân sách hợp thành 1.3.3 Nguyên tắc phân cấp quản ngân sách quyền trung ương quyền địa phương Theo đó, việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách quyền địa phương theo nguyên tắc: Thứ nhất, việc phân phối nguồn thu nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phương phải bảo đảm gắn nguồn thu với nhiệm vụ chi khả quản cấp quyền địa phương, đảm bảo nguồn lực để cấp chủ động thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội phạm vi quản lý; khuyến khích cấp tăng cường quản thu, chống thất thu; hạn chế phân chia nguồn thu có quy mơ nhỏ cho nhiều cấp; hạn chế sử dụng nhiều tỷ lệ phân chia khác khoản thu đơn vị hành địa bàn Thứ hai, phải đảm bảo tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu cho ngân sách cấp ngân sách cấp không vượt tỷ lệ phần trăm (%) phân chia quy định cấp khoản thu phân chia Riêng ngân sách xã, thị trấn ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh hưởng tỷ lệ (%) phân chia tối thiểu số khoản thu theo quy định Khoản Điều 39 Luật Ngân sách nhà nước Thứ ba, phải đảm bảo phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi theo tiêu thức phân cấp nguồn thu phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền nhằm phục vụ cơng tác quản lý, kiểm tra, theo dõi nguồn thu cấp ngân sách Thứ tư, phải đảm bảo công bằng, công khai, minh bạch phát triển cân đối nguồn ngân sách khu vực địa bàn để chủ động thực nhiệm vụ 10 giao, đồng thời đảm bảo tập trung điều hành ngân sách cấp phạm vi địa phương 1.3.4 Các tiêu chí phân cấp quản ngân sách quyền trung ương quyền địa phương Các Tiêu chí phân bổ vốn đầu phát triển cân đối (không bao gồm đầu từ nguồn thu sử dụng đất, nguồn thu xổ số kiến thiết) theo định số 40/QĐ-TTg ngày 14/9/2015 Thủ tướng Chính phủ cho địa phương gồm nhóm sau đây: - Tiêu chí dân số, gồm: số dân trung bình số người dân tộc thiểu số địa phương - Tiêu chí trình độ phát triển, gồm: tỷ lệ hộ nghèo, số thu nội địa (không bao gồm số thu sử dụng đất) tỷ lệ điều tiết ngân sách trung ương - Tiêu chí diện tích, gồm: diện tích đất tự nhiên địa phương tỷ lệ diện tích đất trồng lúa tổng diện tích đất tự nhiên - Tiêu chí đơn vị hành cấp huyện: bao gồm tiêu chí số đơn vị hành cấp huyện; số huyện miền núi; vùng cao, hải đảo; biên giới đất liền địa phương - Các tiêu chí bổ sung, bao gồm: + Tiêu chí xã ATK thuộc vùng kháng chiến (ATK lịch sử) + Tiêu chí xã biên giới đất liền, gồm: xã biên giới Việt Nam - Trung Quốc, xã biên giới Việt Nam - Lào Việt Nam - Campuchia 1.4 Sự cần thiết phải phân cấp quản Ngân sách địa phƣơng Phân cấp quản ngân sách trung ương địa phương yêu cầu tất yếu việc nâng cao chất lượng hiệu kế hoạch hóa quản thân ngân sách Phân cấp hợp lý, Trung ương tập trung quản nguồn thu, khoản chi lớn quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội chung nước vùng lãnh thổ rộng lớn; đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo ngành, địa phương phát triển ngành địa phương cụ thể 11 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬTTHỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÂN CẤP QUẢN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên nằm phía Bắc tiếp giáp với thủ Hà Nội, phía Tây tiếp giáp với tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Tuyên Quang Tỉnh Thái Nguyên có diện tích tự nhiên 3.541 km2 dân số triệu người, với dân tộc anh em chủ yếu sinh sống là: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Mơng, Sán Chay, Hoa Dao Tỉnh Thái Ngun có đơn vị hành gồm Thành phố Thái Nguyên, Thành phố Sông Công, thị xã Phổ Yên huyện (Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ, Định Hoá, Phú Lương) Từ trước nay, tỉnh Thái Nguyên Chính phủ coi Trung tâm văn hố kinh tế tỉnh phía Bắc Trong năm gần Thái Nguyên giữ tốc độ phát triển kinh tế (GDP) bình quân - 9% Thực chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước quản ngân sách, tỉnh Thái Nguyên năm vừa qua đạt nhiều thành tựu vượt bậc Năm 2016 quý I năm 2017, tỉnh Thái Nguyên tích cực triển khai có hiệu cơng tác quản lý, điều hành ngân sách, tập trung thu ngân sách bám sát dự toán giao, khai thác quản tốt nguồn thu địa bàn, đồng thời tiến hành rà duyệt nguồn thu với phương châm thu đúng, thu đủ khơng bỏ sót nguồn thu phấn đấu với tâm cao để hoàn thành nhiệm vụ giao 2.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thẩm quyền thu ngân sách địa phƣơng 2.2.1 Thẩm quyền thu ngân sách địa phương khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 – 2017: Năm 2014 4.114.048 triệu đồng; Năm 2015 5.799.392 triệu đồng; Năm 2016 7.772.088 triệu đồng Về bản, khoản thu ngân sáchtỉnh Thái Nguyên hưởng 100% tăng qua năm Cụ thể khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% bao gồm: 2.2.2 Thẩm quyền thu ngân sách địa phương khoản thu ngân sách địa phương hưởng theo tỷ lệ phần trăm (%) phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương Theo Khoản Điều 35 Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, khoản thu ngân sách địa phương hưởng theo tỷ lệ % bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, trừ thuế 12 giá trị gia tăng quy định; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế thu nhập cá nhân; Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế bảo vệ mơi trường Cụ thể: Qua kết tình hình toán ngân sách tỉnh Thái Nguyên từ 2014 – 2016 dự toán năm 2017 khoản thu phân chia theo tỷ lệ % ngân sách nhà nước ngân sách trung ương cho thấy nguồn thu tăng tăng liên tục qua năm, điều góp phần làm tăng ngân sách cho địa phương từ tạo điều kiện cho việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời tạo ổn định cân thu chi ngân sách 2.2.3 Thẩm quyền thu ngân sách địa phương khoản thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương Thái Nguyên tỉnh phải cần đến nguồn bổ sung ngân sách trung ương, chí từ năm 2014 đến 2016 khoản bổ sung có xu hướng tăng tăng đột biến vào năm 2016 Cụ thể, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương năm 2014 4.164.347 triệu đồng, năm 2015 4.546.394 tăng đột biến vào năm 2016 lên tới 7.843.166 triệu đồng 2.2.4 Nhận xét thực trạng pháp luật thực tiễn thực nhiệm vụ thu ngân sách tỉnh Thái Nguyên * Thực trạng phân cấp khoản thu riêng - Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% đa số khoản thu có tiềm thu thấp - Thiếu tính ổn định nhiều khoản thu mà ngân sách địa phương hưởng - Tính thứ bậc, lồng ghép hệ thống ngân sách làm hạn chế tính độc lập cấp ngân sách bên dưới, gây chồng chéo thẩm quyền quản ngân sách cấp quyền, làm cho quy trình ngân sách phức tạp, hạn chế tính hiệu quả, cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình trình lập, chấp hành, tốn ngân sách nhà nước Theo đó, ngân sách tỉnh bao hàm ngân sách cấp tỉnh ngân sách cấp huyện; ngân sách huyện bao hàm ngân ách huyện xã; phân định không rõ nguồn thu mà ngân sách huyện, xã hưởng mà phần lớn dựa từ nguồn bổ sung định ngân sách tỉnh từ dẫn đến tình trạng lệ thuộc ngân sách cấp vào ngân sách cấp ngày lớn Theo Khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước năm 2015: Không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác không dùng ngân sách địa phương để chi cho nhiệm vụ địa phương khác Quy định dẫn đến mâu thuẫn quản ngân sách theo cấp với quản ngành theo 13 lãnh thổ Chẳng hạn với chương trình mục tiêu quốc gia, dự án đầu phát triển có nguồn vốn ODA… ln có lồng ghép ngân sách trung ương ngân sách địa phương Nguồn ngân sách trung ương bố trí cho hạng mục theo nhiệm vụ trung ương dự án địa phương địa phương phải huy động ngân sách địa phương nhân dân đóng góp để triển khai Như dự án có nhiều nguồn vốn tham gia dự án lại có nhiều hạng mục cơng trình, việc phê duyệt hạng mục theo nguồn vốn khó khăn Thủ tục quy định thẩm định dự toán, thẩm tra toán theo nguồn ngân sách địa phương hay trung ương phức tạp Trong đó, Bộ quản ngành, có nhiều nhiệm vụ khơng thể tách bạch rõ ràng nhiệm vụ trung ương hay địa phương Trong Bộ, ngành xác định rõ cần thiết, cấp bách hiệu triển khai nhiệm vụ chi ngân sách cho nhiệm vụ cấp trung ương, địa phương khó khăn khơng bố trí vốn hạn chế nhiều hiệu sử dụng ngân sách, hạn chế hiệu dự án gây lãng phí lớn * Thực trạng phân cấp khoản thu chung Quy định tỷ lệ % phân chia cấp ngân sách mang tính chủ quan Một số quy định chưa phù hợp thực tế, số khoản thu khơng phát sinh địa phương Quy định phân cấp nguồn thu chưa ý đến chất nguồn thu ngân sách nhà nước Các khoản thu phân chia tỷ lệ % ngân sách trung ương ngân sách địa phương gồm: Thuế giá trị gia tăng (Thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hóa nhập khẩu); Thuế thu nhập doanh nghiệp trừ thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, lãi chia cho nước chủ nhà khoản thu khác từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí; Thuế tiêu thụ đặc biệt, trừ Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa nhập Về chất, thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất nước khoản thuế gián thu, người tiêu dùng người nộp thuế, quy định phân chia khoản thu cho địa phương có tổ chức, cá nhân kinh doanh địa bàn bất hợp lý, ngồi tạo cạnh tranh khơng lành mạnh địa phương chung sở kinh doanh * Thực trạng bổ sung ngân sách Trong giai đoạn nay, ta thấy việc bổ sung để cân đối ngân sách từ ngân sách cấp xuống ngân sách cấp lớn Thu ngân sách địa phương từ thuế ngày bổ sung tài ngày nhiều dẫn đến địa phương phụ thuộc vào trung ương Còn ngân sách địa phương: ngân sách tỉnh bổ sung cho ngân sách huyện, xã ngày nhiều dẫn đến lệ thuộc ngân sách huyện, xã vào ngân sách tỉnh ngày lớn 14 Cách thức đánh giá nhu cầu bổ sung dựa sở tính tốn chênh lệch dự toán thu, dự toán chi cân tồn số chênh lệch khơng khách quan, khơng khai thác tiềm địa phương Chẳng hạn có địa phương có nguồn thu lớn cân đối ngân sách song chế bổ sung ngân sách dựa vào cân tổng thu – tổng chi địa phương; dẫn đến việc có địa phương dấu nguồn thu để hưởng nguồn bổ sung mà dường ảnh hưởng không nhỏ đến cân đối ngân sách nhà nước hàng năm Bổ sung để cân đối bổ sung theo chương trình mục tiêu chưa góp phần giảm bớt chênh lệch lực thu địa phương, chưa đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, hợp mang tính hệ thống Số lượng tỉnh cân đối ngân sách nước rât nhiều Hằng năm có tới 50/63 tỉnh phải nhận hỗ trợ từ ngân sách trung ương có 41 tỉnh bổ sung tới hàng ngàn tỉ mà tỉnh nhận nhiều Thanh Hóa với 6.500 tỉ đồng Tỉnh nhận Tây Ninh lên tới gần 386 tỉ đồng Trong suốt nhiều thập kỷ qua có cân đối thiếu công thu chi ngân sách địa phương Nguyên nhân trực tiếp mức độ tập trung kinh tế lớn vào số trung tâm khoảng cách chênh lệch phát triển tỉnh thành, vùng miền lớn 2.3 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực nhiệm vụ chi 2.3.1 Chi đầu phát triển 2.3.3 Chi bổ sung cho ngân sách cấp 2.3.4 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài cấp tỉnh Đây khoản chi sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi nguồn thu chưa tập trung kịp phải hoàn trả năm ngân sách Chi bổ sung quỹ dự trữ tài hàng năm tỉnh ổn định mức 1.000 triệu đồng giai đoạn 2014 – 2016 dự toán năm 2017 2.3.5 Nhận xét thực trạng pháp luật thực tiễn thực nhiệm vụ chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên Từ thực trạng chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 – 2016, dự tốn 2017 nói trên, quy định chi ngân sách địa phương tồn số vấn đề sau: Quy định chi ngân sách số nhiệm vụ chồng chéo, chưa rõ ràng Có khoản chi gắn liền với nhiệm vụ địa phương chưa phân cấp cho địa phòng cháy chữa cháy, hướng dẫn trật tự giao thông Trong cấu khoản chi ngân sách, chi cho đầu phát triển chiếm tỷ lệ cao mà hiệu sử dụng lại thấp không tương xứng với nguồn vốn bỏ từ 15 ngân sách Nguy hiểm mà nguồn vốn cho đầu phát triển có từ vay phải gánh thêm khoản trả lãi mà cơng trình chậm tiến độ, từ dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách Bên cạnh đó, quyền chủ động chi đầu phát triển địa phương bị hạn chế Luật NSNN quy định mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt 30% vốn đầu phát triển nước hàng năm ngân sách địa phương (đối với thành phố Hà Nội thành phồ Hồ Chí Minh 100%) vốn đầu xây dựng (XDCB) nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh Thực tế triển khai thời gian qua cho thấy dù trao quyền tất địa phương thực việc vay nợ Dư nợ vay nợ quyền địa phương mức thấp Tuy nhiên, phân tích việc vay nợ quyền địa phương cho thấy số vấn đề, là: phạm vi vay nợ chưa bao quát hết nghĩa vụ trả nợ địa phương; quan hệ nợ quyền trung ương địa phương có điểm chưa rõ, trường hợp địa phương khơng có khả trả nợ Việc xác định giới hạn vay nợ dựa vào tổng vốn đầu XDCB nước hàng năm bộc lộ bất cập chưa thực gắn với lực trả nợ địa phương, đồng thời tổng vốn đầu XDCB năm địa phương thường không ổn định, phụ thuộc vào nguồn thu địa phương, nguồn thu từ đất đai Những năm gần việc tỉnh thành lập quỹ đầu phát triển địa phương để huy động nguồn lực cho đầu phù hợp song đòi hỏi việc quản sử dụng phải hiệu để đảm bảo khả trả nợ Chi thường xuyên khoản chi chiếm tỷ lệ cao tổng chi ngân sách địa phương, gánh nặng việc chi cho lĩnh vực quản hành nhà nước cao, nước ta giai đoạn cải cách hành nhằm tinh gọn giảm nhẹ máy quản hành rõ ràng cải thiện chưa đáng kể, số tiền chi cho lĩnh vực ln vượt dự tốn chi ngân sách hàng năm tỉnh Thái Nguyên Phân cấp chi ngân sách chưa gắn liền với việc cung cấp dịch vụ công cộng địa phương Ngân sách chủ yếu phân bổ dựa hệ thống tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách theo yếu tố đầu vào, chưa tính đến hiệu đầu nhiệm vụ chi hiệu phân bổ ngân sách chưa cao, gây thất thốt, lãng phí Về tình hình chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới, phần lớn nguồn thu ngân sách huyện, xã nguồn bổ sung từ ngân sách tỉnh, điều hạn chế tính độc lập, tự chủ ngân sách cấp dưới, tạo thụ động lệ thuộc ngày lớn vào ngân sách tỉnh Bên cạnh đó, việc mở rộng thẩm quyền định ngân sách quyền địa phương liên quan chủ yếu đến cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã phụ thuộc vào cấp tỉnh Hiện nay, có số khoản thu xã 16 hưởng 100%, số khoản hưởng tối thiểu 70% có tình trạng có số xã thu khơng đủ chi, ngược lại có số xã có nguồn thu lớn, thừa chi khơng thể điều hòa bù cho xã có nguồn thu thấp, ngân sách địa phương bị hụt thu, nguồn thu tính cân đối ngân sách, vài xã, huyện có nguồn thu tăng đột biến khơng thể bố trí đầu xây dựng chưa phân cấp nhiệm vụ chi… có tình trạng việc phân chia tỷ lệ % thu chi cấp xã chưa hợp Về tình hình cân đối thu, chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên: Dựa vào bảng số liệu thống kê thu, chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên tỷ lệ cân đối ngân sách hàng năm tỉnh Thái Nguyên thu đủ chi, cụ thể từ năm 2014 đến năm 2016 tỷ lệ cân đối ngân sách tỉnh Thái Nguyên 100,4%, 100,4% 100,3% Tuy nhiên, tổng thu ngân sách tỉnh, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương chiếm tỷ lệ lớn, cụ thể: Năm 2014, ngân sách trung ương bổ sung sung cho ngân sách địa phương là: 4.164.347 triệu đồng; năm 2015 là: 4.546.394 triệu đồng; năm 2016 là: 7.843.166 triệu đồng Như vậy, nói, giống hầu hết địa phương nước, tỉnh Thái Nguyên phải cần đến nguồn ngân sách bổ sung từ trung ương cân đối ngân sách tỉnh nguồn bổ sung lại có xu hướng tăng, làm tăng phụ thuộc địa phương vào trung ương Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật chế thực pháp luật phân cấp quản ngân sách địa phƣơng 3.1.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật phân cấp quản ngân sách địa phương Đổi nhận thức phân chia thu nhập công, cần ý lợi ích (chính quyền địa phương bao nhiêu) hội tham gia (chính quyền địa phương tham gia náo vào trình phân chia đó) Đảm bảo quyền tự chủ tài cho địa phương Hiện quyền tự chủ địa phương gắn với việc phân định lợi ích khoản thu 100% ngân sách địa phương hưởng khoản thu điều tiết khoản cân đối bổ sung ngân sách trung ương ngân sách địa phương Trên thực tế, việc quy định khoản chi bổ sung cho ngân sách địa phương dễ phát sinh tình trạng bội chi ngân sách trung ương Bởi vậy, phân cấp nguồn thu với tỷ lệ điều tiết cố định giảm 17 bớt gánh nặng cho ngân sách trung ương buộc địa phương phải cân đối nhiệm vụ thu, chi phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương đồng thời phát huy quyền chủ động khai thác nguồn thu địa phương Thuế phải chiếm tỷ lệ quan trọng tổng khoản thu ngân sách địa phương Cho phép xã tham gia nhiều vào phân chia khoản thuế hcung, nguồn thu giàu tiềm Các khoản bổ bung tài tạo thành hệ thống phân chia phụ: địa phương tham gia vào hệ thống phân chia nhiều nhu cầu bổ sung tài nên tự chủ tài Xác định chức bổ sung tài chính: làm tăng thêm khối lượng tài ngân sách cấp dưới, giảm bớt chênh lleech không san làm chênh lệch thêm khoảng cách lực thu địa phương có hạng, phương tiện để khuyến khích phát triển hài hòa, cân đối địa phương 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện chế thực pháp luật phân cấp quản ngân sách địa phương Thực phân cấp rõ ràng cấp ngân sách, hướng đến xây dựng hệ thống phân cấp ngân sách đầy đủ hơn, cấp quyền địa phươngtự chủ quyền định lớn ngân sách cấp độc lập với quyền trung ương Theo đó, nên tách biệt ngân sách trung ương ngân sách địa phương: Quốc hội định ngân sách trung ương khoản bổ sung cho ngân sách địa phương; ngân sách tỉnh HĐND tỉnh định Trao cho quyền địa phương quyền tự chủ cao định quản nguồn thu Để địa phương tự chủ ngân sách, cần trao quyền cho quyền địa phuuwong việc định quản nguồn thu để địa phuwong có khả tăng giảm quy mô ngân sách địa phương thông qua sử dụng nguồn thu riêng, gồm thuế Ngoài cho phép địa phương có quyền nhiều việc định thu loại phí lệ phí phạm vi địa phương Mở rộng quyền tự chủ địa phương quyets định chi tiêu Đồng thời cần cho phép địa phương hưởng quyền định chế độ, định mức chi tiêu khung trung ương định Việc mở rộng quyền tự chủ địa phương dựa nguyên tắc chi tiêu thực cấp quyền cung ứng dịch vụ có hiệu Trao quyền nhiều cho cấp quyền cấp dưới, đặc biệt quyền sở, nơi trực tiếp cung cấp cho dân nhiều loại dịch vụ thiết yếu Vì trung ương cần thống phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi caaos huyện 18 cấp xã Đồng thời phát triển lực tài cấp tương xứng với vai trò cấp quản hành nhà nước địa phương, 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế thực phân cấp quản ngân sách địa phƣơng 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật phân cấp quản ngân sách địa phương Thứ nhất, cần quy định linh hoạt thẩm quyền phân cấp địa phương HĐND tỉnh Thứ hai, hoàn thiện pháp luật quy định phương thức bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Thứ ba, cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ chủ thể có liên quan; đảm bảo quan dân cử phát huy hiệu vai trò tồn khâu quy trình ngân sách Ngồi ra, cần có phân định rõ ràng trách nhiệm; chế ràng buộc trách nhiệm chủ thể có liên quan cấp ngân sách hệ thống ngân sách, đặc biệt trách nhiệm UBND cấp, đơn vị sử dụng ngân sách việc thực nghĩa vụ giải trình Thứ tư, hoàn thiện quy định phân định nhiệm vụ chi cấp ngân sách phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cấp quyền theo phân cấp quản kinh tế - xã hội (phân loại cấp quyền địa phương; cấu tổ chức, quy định rõ vai trò trách nhiệm tổ chức, quan; mức độ độc lập quản điều hành quyền địa phương ) Thứ năm, hồn thiện khn khổ pháp quản vay nợ quyền địa phương, xác định hợp giới hạn vay nợ quyền địa phương sở gắn với khả trả nợ địa phương 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện chế thực phân cấp quản ngân sách địa phương Về phân cấp nguồn thu cấp ngân sách: Nghiên cứu để có chế để bước tăng tự chủ tài khóa cho quyền địa phương, đặc biệt nguồn thu địa phương hưởng 100%, gắn với việc quản cung ứng dịch vụ công địa phương Tạo nguồn thu cho quyền địa phương từ thuế nhà, đất; nghiên cứu đánh thuế nhà nhiều nước giới (việc thu thuế vào nhà, đất vấn đề nhạy cảm nên cần có đồng thuận xã hội, áp dụng ngưỡng miễn thuế phù hợp để hỗ trợ cho người sở hữu nhà, quyền sử dụng đất có giá trị thấp: nghiên cứu có chế để điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu người sử dụng đất mang lại Tăng cường phân cấp cho địa phương việc định 19 khoản thu phí, lệ phí gắn với chức quản nhà nước quyền địa phương; quy định rõ thẩm quyền ban hành danh mục, khung mức phí, lệ phí cụ thể thẩm quyền hướng dẫn, quản sử dụng phí, lệ phí Quy định cụ thể nguồn thu cấp quyền địa phương có chế điều hòa theo chiều ngang ngân sách cấp xã, cấp huyện tỉnh Về phân cấp nhiệm vụ chi cấp ngân sách: Hoàn thiện quy định phân định nhiệm vụ chi cấp ngân sách phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cấp quyền theo phân cấp quản kinh tế - xã hội (phân loại cấp quyền địa phương; cấu tổ chức, quy định rõ vai trò trách nhiệm tổ chức, quan; mức độ độc lập quản điều hành quyền địa phương…) Nghiên cứu để hình thành chế để quyền địa phương có thêm tự chủ định phân bổ nguồn lực, sử dụng nguồn lực theo ưu tiên địa phương; trung ương can thiệp cần thực mục tiêu có tính quốc gia Đảm bảo đồng thực phân cấp chi ngân sách với vấn đề phân cấp khác (về nguồn lực tài chính, nhân sự, tổ chức chịu trách nhiệm trước hoạt động kết hoạt động…) Về chế bổ sung ngân sách cấp ngân sách: Hình thành phương thức phù hợp để xác định quy mô tổng nguồn ngân sách dùng để bổ sung cho địa phương nguyên tắc sử dụng cho việc xác định mức bổ sung, song có thêm kết gắn với kế hoạch chi tiêu trung hạn Hoàn thiện hệ thống tiêu chí, ngun tắc bổ sung có mục tiêu gắn với định hướng chiến lược phát triển ưu tiên vùng, miền kế hoạch trung hạn địa phương Nghiên cứu để có chế chuyển giao ngược (từ địa phương cho trung ương địa phương có thặng dư ngân sách mức cao) với chế chuyển giao xuôi từ TW cho địa phương (trong trường hợp địa phương bị thâm hụt) áp dụng Về vay nợ quyền địa phương: Xem xét đánh giá lại việc thực nguyên tắc: “NSĐP không bội chi” quy định mâu thuẫn với thực tế nhiều địa phương Việc trì đồng thời khái niệm NSĐP không bội chi cho phép địa phương bố trí 20 đầu (thơng qua huy động vốn vay) vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh có mâu thuẫn Trong trường hợp tiếp tục cho phép quyền địa phương vay nợ cần quy định cụ thể hợp giới hạn vay nợ quyền địa phương sở gắn với khả trả nợ địa phương Có thể quy định giới hạn nợ theo tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ (bao gồm gốc lãi) với nguồn thu địa bàn (bao gồm khoản thu phân chia) nguồn thu địa phươngtính ổn định điều gắn với khả trả nợ (Đây động lực để địa phương phát triển nguồn thu ổn định (thuế sử dụng nhà ở, đất ở); thơng qua tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ (bao gồm gốc lãi) với tổng nguồn sử dụng cho đầu năm 3.2.3 Định hướng, giải pháp cho Thái Nguyên đổi tổ chức thực thi quy định pháp luật phân cấp ngân sách Để trở thành tỉnh tự chủ ngân sách trowng thời gian gần nhất, tỉnh Thái Nguyên cần thực đồng giải pháp sau: Một là, tổ chức điều hành ngân sách bám sát dự toán giao, định kỳ quý đánh giá khả thu ngân sách để chủ động điều hành chi, chủ động sử dụng ngân sách địa phương xử trường hợp thiên tai, dịch bệnh phát sinh, xếp nhiệm vụ chi ưu tiên theo mức độ quan trọng để điều hành Hai là, thực giải pháp đồng để thúc đẩy sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ thủ tục đất đai, giải phóng mặt bằng, đảm bảo an ninh trật tự…để đẩy nhanh tiến độ dự án đầu địa bàn, sớm đưa dự án vào hoạt động, tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách; đồng thời, tạo mơi trường thuận lợi để khuyến khích khởi nghiệp, lập nghiệp, thu hút đầu tư, ưu tiên dự án giải nhiều lao động, tạo số thu ngân sách lớn, ảnh hưởng đến mơi trường Bà là, tăng cường quản tài lĩnh vực đất đai thông qua công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất Tập trung quản tốt khai thác tài nguyên khoáng sản địa bàn, tổ chức thu đúng, thu đủ vào ngân sách số thu từ hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản; kiên xử trường hợp khai thác trái phép, chây ì nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước Bốn là, tập trung đạo công tác quản thu, chống thất thu ngân sách, kiên thu hồi nợ đọng thuế khoản nợ đọng khác Tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm chống thất thu ngân sách, đảm bảo thu đúng, đủ, kịp thời số thu vào ngân sách nhà nước theo quy định UBND huyện, thị xã, thành 21 phố tăng cường công tác phối hợp với quan thuế, phấn đấu thu vượt dự toán HĐND tỉnh giao Năm là, quản chi ngân sách chặt chẽ, hiệu quả; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt chi, kiên khơng giải ngân, khơng tốn khoản chi khơng chế độ, sách, khơng có dự tốn Chỉ đạo quan, đơn vị phải chủ động cân đối khoản kinh phí dự tốn ngân sách giao để thực nhiệm vụ chi Đối với nhiệm vụ chi phát sinh, cấp, ngành phải chủ động xếp kinh phí dự tốn giao, từ tăng thu dự phòng ngân sách cấp để thực hiện, ngân sách tỉnh xem xét giải khoản chi thật xúc thiên tai, dịch bệnh xảy diện rộng, vượt khả cân đối dự toán ngân sách giao cho cấp, ngành Sáu là, tập trung thực giải ngân vốn đầu xây dựng bản, toán tạm ứng vốn đầu theo tiến độ, quy định hành, theo dõi tình hình giải ngân dự án, để có kế hoạch điều chỉnh phù hợp, đảm bảo giải ngân 100% kế hoạch vốn đầu năm 2017 Kiểm soát bố trí vốn ưu tiên tốn nợ đọng đầu Đối với dự án có số dư tạm ứng ngân sách cấp, ngành phải xử dứt điểm 22 KẾT LUẬN Trong năm qua, từ Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 đến Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, trình phân cấp quản ngân sách nhà nước nói chung, phân cấp ngân sách địa phương nói riêng đạt nhiều thành tựu đáng kể, góp phần cải thiện tình hình quản tài quốc gia Tuy nhiên, phân cấp quản ngân sách q trình khó, chịu tác động nhiều yếu tố Phân cấp ngân sách đem lại nhiều lợi ích quản ngân sách, song chứa đựng rủi ro tiềm tàng, đặc biệt bất bình đẳng cấp ngân sách dẫn đến việc cung ứng dịch vụ công không đầy đủ số địa phương mối tương quan với mức cung ứng dịch vụ công nói chung Vì vậy, việc phân cấp cần phải dduwwocj nghiên cứu tiến hành thận trọng, chuẩn bị kỹ lưỡng Nhưng khơng thể khó khăn rủi ro mà tìm cách hạn chế trì hỗn việc phân cấp Việc cản trở q trình kéo theo hậu mặt kinh tế, trị, xã hội, triệt tiêu tính động tự chủ địa phương, làm cho địa phương trạng thái phụ thuộc vào Trung ương, không khai thác, phát huy mạnh địa phuwong đẻ phát triển kinh tế tăng quy mô ngân sách địa phương; đồng thời làm cho Trung ương tập trung quản vĩ mô thực mục tiêu chiến lược đất nước Cải cách phân cấp quản ngân sách nội dung quan trọng cải cách tài cơng Việt Nam thời gian tới Đây xem giải pháp quan trọng để bước nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn lực tài cơng Phân cấp điều kiện để quyền địa phương cấp, quan, đơn vị sử dụng nguồn lực ngân sách cách chủ động, qua khơi thơng nguồn lực tiềm tàng xử vấn đề phát sinh kịp thời, hiệu Phân cấp điều kiện để nâng cao hiệu quản nhà nước tài chính; gắn trách nhiệm Bộ, ngành quyền địa phương cấp công tác quản thực thi sách tài Tuy nhiên, phân cấp nói chung phân cấp ngân sách nói riêng vấn đề phức tạp, nhạy cảm Phân cấp ngân sách thực bối cảnh điều kiện cần (thể chế, lực, nguồn lực) diện khơng đầy đủ đem đến kết không mong muốn Thực Luật NSNN (2002) thời gian qua đem lại thay đổi phương thức quản ngân sách nước ta, góp phần thực quản tập trung thống NSNN; đảm bảo vai trò chủ đạo ngân sách trung ương, đồng thời tăng cường phân cấp, tạo chủ động cho quyền địa phương Tuy nhiên, sau thời gian thực hiện, số quy định Luật NSNN (2002) bộc lộ 23 điểm hạn chế cần phải nghiên cứu để có điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước bối cảnh mới, có vấn đề phân cấp ngân sách (nguồn thu, nhiệm vụ chi, bổ sung ngân sách, vay nợ địa phương) Luận văn “Phân cấp quản ngân sách địa phương theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” đạt kết chinh sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống, làm rõ vấn đề luận phân cấp quản ngân sách nhà nước Thứ hai, luận văn làm rõ thực trạng thực phân cấp quản ngân sách địa phương tỉnh Thái Nguyên, từ đưa đánh giá thực trạng thu, chi ngân sách tỉnh giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017 Thứ ba, từ phân tích thực trạng phân cấp quản ngân sách tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 – 2017, luận văn đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế thực pháp luật phân cấp ngân sách địa phương Đổi phân cấp quản ngân sách thời gian tới cần hướng tới thực tách bạch rõ ràng cấp ngân sách, quyền địa phương cần có tự chủ quyền định lớn ngân sách cấp mình; phân định rõ chức nhiệm vụ cấp quyền; tăng cường quyền tự chủ tài khóa cho quyền địa phương thông qua việc thực biện pháp cải cách thuế phù hợp; đổi quy trình lập, phân bổ, chấp hành toán ngân sách gắn với gắn với tầm nhìn trung hạn Với đời Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, hạn chế tồn Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 giải quyết, năm 2017 năm ngân sách Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 có hiệu lực chắn nguồn thu ngân sách nhà nước nói chung, ngân sách địa phương nói riêng có nhiều khả quan việc phân cấp quản ngân sách thực triệt để, hiệu nhằm phằm phát huy tính tự chủ ngân sách địa phương địa phương cân đối ngân sách phục vụ cho phát triển kinh tế địa phương 24 ... cấp quản lý ngân sách địa phương + Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Nguyên + Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế thực phân cấp. .. vấn đề lý luận phân cấp quản lý ngân sách địa phương; + Thứ hai: Phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực phân cấp quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Nguyên; + Thứ ba: Đề xuất giải pháp. .. cấp quản lý ngân sách tỉnh Thái Nguyên Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách địa phƣơng Phân cấp quản lý ngân sách

Ngày đăng: 14/11/2017, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w