1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thương mại hoá quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật việt nam

102 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 629,84 KB

Nội dung

ỌC ÀNG NG ỄN HO NGUY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ ẬT KINH TẾ LU THƯƠNG MẠI HĨA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUYỄN HOÀNG NGỌC 2014 - 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ THƯƠNG MẠI HĨA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUYỄN HOÀNG NGỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ ĐÌNH NGHỊ HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, đạo nhiệt tình quý báu Tiến sỹ Lê Đình Nghị tập thể giảng viên Khoa sau Đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu Viện Đại học Mở Hà Nội, Khoa Luật, Phòng Đào tạo Khoa sau Đại học nhà trường giảng viên, người trang bị kiến thức cho trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Lê Đình Nghị - Thầy định hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Do thời gian có hạn, luận văn tơi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp Thầy/Cơ q độc giả Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ có tiêu đề “Thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn trích dẫn đầy đủ trung thực Kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC GIAO QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN SỬ DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 10 1.1 Cơ sở lý luận việc giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước .10 1.1.1 Kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước …………………………………………………………………………………….10 1.1.2 Việc giao quyền kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước…………………………………………………….…11 1.2 Kinh nghiệm giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước số nước giới 17 1.2.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ số nước châu Âu 18 1.2.2 Kinh nghiệm giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước số nước châu Á 25 1.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC GIAO QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN SỬ DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 37 2.1 Pháp luật liên quan đến giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ sử dụng ngân sách Nhà nước .37 2.1.1 Quy định quyền sở hữu kết KH&CN tạo kinh phí nhà nước 37 2.1.2 Quy định pháp luật chuyển giao kết khoa học công nghệ tạo ngân sách nhà nước 41 2.1.3 Những bất cập tồn quy định pháp luật sở hữu, quản lý, chuyển giao tài sản trí tuệ tạo nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước ……………………………………………………………………………… 49 2.2 Thực tiễn việc nghiên cứu, quản lý chuyển giao kết nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước Việt Nam 50 2.2.1 Tình hình tổng quan…………….……………………………………….51 2.2.2 Thực trạng nghiên cứu, quản lý, chuyển giao thương mại hóa kết khoa học công nghệ số viện nghiên cứu, trường đại học 53 2.3 Tính Luật KH&CN 2013 quy định giao quyền thương mại hóa kết nghiên cứu 70 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC THƯƠNG MẠI HÓA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHƯA HIỆU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÓA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 75 3.1.1 Nguyên nhân từ phía pháp luật……………………………………………………75 3.1.2 Nguyên nhân từ phía quan quản lý nhà nước Sở hữu trí tuệ………76 3.1.3 Nguyên nhân từ phía chủ sở hữu………………………………………………….76 3.1.4 Các nguyên nhân khác…………………………………………………………… 77 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ…………………………………………………………………… 77 3.2.1 Thống quy định pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ……………………………………………………………………………… 77 3.2.2 Quy định quan quản lý Nhà nước thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ…………………………………………………………………………………………….83 3.2.3 Nâng cao vai trò quan Nhà nước việc xây dựng thực thi pháp luật thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ…………………………………….84 3.2.4 Các giải pháp khác để hoàn thiện pháp luật thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ…………………………………………………………………………………………84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………….………………………………… 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ AUTM Hiệp hội quản lý công nghệ trường đại học Hoa Kỳ CGCN Chuyển giao công nghệ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KH&CN Khoa học công nghệ MOSTI Bộ Khoa học, Công nghệ Đổi Malaysia NOIP Cục Sở hữu trí tuệ R&D Nghiên cứu phát triển SHTT Sở hữu trí tuệ TLO, TTO Văn phòng chuyển giao cơng nghệ TSTT Tài sản trí tuệ UBND Ủy ban nhân dân RM Malaysian ringgit - Đơn vị tiền Malaysia WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới Luật KH&CN 2000 Luật Khoa học Công nghệ số 21/2000/QH10 ngày 09 tháng năm 2000 Luật KH&CN 2013 Luật khoa học công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18 tháng năm 2013 Luật Sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Luật Chuyển giao Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29 công nghệ tháng 11 năm 2006 Nghị định 103 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp sửa đổi Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 Nghị định 08 Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật khoa học công nghệ Thông tư liên tịch số Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 44 07 tháng 05 năm 2007 Bộ Tài - Bộ Khoa học Cơng nghệ hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự toán kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Thông tư liên tịch số Thông tư liên tịch số 93/2006/ TTLT-BTC-BKHCN 93 04 tháng 10 năm 2006 Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ trước đến nay, kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (gọi tắt “kết nghiên cứu”) hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước coi thuộc quyền sở hữu nhà nước, đại diện quan quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ (KH&CN) Do đó, việc thực đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ thương mại hóa kết gặp nhiều khó khăn Nhiều kết nghiên cứu hầu hết nằm lại viện nghiên cứu, trường đại học hay tổ chức khoa học công nghệ khác mà chuyển giao để ứng dụng sản xuất, kinh doanh Trong số trường hợp, kết nghiên cứu có khả ứng dụng tác giả thực tế chuyển giao cho doanh nghiệp chưa thừa nhận văn pháp luật định giao quyền thức, dẫn đến quyền lợi tác tổ chức chủ trì khơng đảm bảo Ở Việt Nam, có số văn pháp luật quy định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản trí tuệ/kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước Điển hình Luật KH&CN 2000 (Điều 26), Luật Sở hữu trí tuệ, Nghị định 103 (Điều 9), Luật Chuyển giao công nghệ (Điều 40) Tuy nhiên văn pháp luật có nhiều quy định mâu thuẫn chưa rõ ràng quyền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu thuộc sở hữu nhà nước Ví dụ, Luật Sở hữu trí tuệ Nghị định 103 quy định tổ chức, quan nhà nước giao quyền chủ đầu tư có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực quyền đăng ký sở hữu trí tuệ sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí tạo từ ngân sách nhà nước Trong đó, Luật Chuyển giao công nghệ lại quy định nhà nước giao quyền chủ sở hữu công nghệ kết nghiên cứu tạo ngân sách nhà nước cho tổ chức chủ trì nghiên cứu phát triển cơng nghệ Như vậy, kết nghiên cứu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí đồng thời cơng nghệ đơn vị sở phải thực theo quy định pháp luật Cũng chưa có thơng tư quy định trình tự, thủ tục cụ thể để hướng dẫn nội sản phẩm thu hoạch từ giống trồng để tự nhân giống gieo trồng cho vụ sau diện tích đất mình” Với quy định vừa để khuyến khích hộ gia đình nơng dân cá thể mở rộng diện tích gieo trồng giống trồng bảo hộ từ sản phẩm thu hoạch từ giống trồng diện tích đất mình, vừa bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu giống trồng chuyển nhượng quyền sở hữu license giống trồng cho bên thứ Đối với việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu trùng với tên thương mại: Các quy định pháp luật nên bổ sung thêm quy định việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu trùng với tên thương mại việc chuyển nhượng quyền sở hữu đối nhãn hiệu phải kèm theo với việc chuyển nhượng quyền sở hữu tên thương mại Điều khắc phục tình trạng doanh nghiệp tiếp tục hoạt động tên thương mại doanh nghiệp trùng với nhãn hiệu chuyển nhượng quyền sở hữu cho người khác dẫn tới việc gây nhầm lẫn tên thương mại nhãn hiệu 3.2.1.2 Thống quy định pháp luật chuyển quyền sử dụng Quy định “quyền chuyển giao công nghệ” Khoản Điều Luật CGCN cần phải bỏ với quy định cơng nghệ đối tượng SHCN hết thời hạn bảo hộ không bảo hộ Việt Nam việc license cơng nghệ chẳng có ý nghĩa 3.2.1.3.Thống quy định pháp luật nhượng quyền thương mại - Các văn pháp luật quy định NQTM cần nêu khái niệm chuẩn “quyền thương mại” – đối tượng quan trọng hợp đồng NQTM - Ngoài quyền sử dụng đối tượng chuyển giao NQTM quy định Khoản Điều 284 Luật Thương mại cần bổ sung thêm đối tượng chuyển giao NQTM quyền sử dụng KDCN 79 - Sửa đổi mâu thuẫn quy định BLDS Luật CGCN quy định “cấp phép đặc quyền kinh doanh” hay “NQTM” có phải đối tượng CGCN hay không? Theo tác giả “cấp phép đặc quyền kinh doanh” đối tượng CGCN - Để sửa đổi mâu thuẫn Điều 10 Nghị định 35/2006/NĐ-CP Luật SHTT việc chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền SHCN với nội dung quyền kinh doanh việc chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền SHCN lập thành hợp đồng hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN Và hợp đồng phần phụ lục tách rời với hợp đồng NQTM - Việc đăng ký hoạt động NQTM: + Cần có chế tài ràng buộc trường hợp doanh nghiệp bị quan Nhà nước có thẩm quyền Bộ Cơng thương Sở Cơng thương từ chối cấp đăng ký NQTM doanh nghiệp khơng thực việc ký kết hợp đồng đại lý với đối tác cho phép đối tác sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại… theo phương thức hoạt động doanh nghiệp Mọi hành vi vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật phạt tiền, hủy bỏ hợp đồng vi phạm… + Việc NQTM Khu chế xuất, Khu phi thuế quan khu vực hải quan riêng (theo quy định pháp luật Việt Nam) Việt Nam nước ngồi hoạt động NQTM cần quy định rõ phải đăng ký với quan Nhà nước Bộ Công thương + Điều Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định điều kiện mà thương nhân phép cấp quyền thương mại là: “phải hoạt động kinh doanh theo phương thức nhượng quyền 01 năm Việt Nam” áp dụng cho bên nhượng quyền thứ cấp bên nhượng quyền ban đầu thương nhân nước Theo tác giả điều kiện cần phải áp dụng cho trường hợp bên nhượng quyền ban đầu thương nhân Việt Nam bên nhượng quyền thứ cấp phép cấp quyền thương mại cho bên khác sau hoạt động kinh 80 doanh theo phương thức NQTM 01 năm đồng ý bên nhượng quyền ban đầu 3.2.1.4 Thống quy định pháp luật góp vốn quyền SHTT Cần phải có văn pháp lý cụ thể quy định việc góp vốn quyền SHTT có quy định: - Quyền SHTT góp vốn là: quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học (trừ quyền tác giả tác phẩm khoa học viết nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn khơng góp vốn giá trị quyền sử dụng); quyền liên quan; quyền SHCN sáng chế, nhãn hiệu, KDCN, thiết kế bố trí, BMKD; quyền đối giống trồng - Quyền SHCN tên thương mại đem góp vốn quyền sở hữu tên thương mại với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại - Quyền SHCN dẫn địa lý khơng phép góp vốn - Quyền SHCN tên thương mại dẫn địa lý khơng phép góp vốn giá trị quyền sử dụng - Chỉ có chủ sở hữu đối tượng quyền SHTT phép góp vốn - Các đối tượng quyền SHTT đem góp vốn khơng phải đối tượng bị tranh chấp, cầm cố, chấp, bảo lãnh - Đối với phương thức góp vốn quyền sở hữu đối tượng quyền SHTT việc chuyển quyền sở hữu từ bên góp vốn vào cơng ty thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu đăng ký Cục SHTT Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quyền SHCN sáng chế, nhãn hiệu, KDCN, thiết kế bố trí, giống trồng Còn quyền SHCN đối tượng nhãn hiệu tiếng, tên thương mại, BMKD; quyền tác 81 giả, quyền liên quan mà quyền chủ sở hữu xác lập khơng cần phải đăng ký để chứng minh việc chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp sử dụng hợp pháp đối tượng mà khơng có việc kiện tụng từ phía bên góp vốn - Đối với việc góp vốn giá trị quyền sử dụng đối tượng SHTT thời gian góp vốn bên góp vốn khơng chuyển nhượng đối tượng quyền SHTT cho bên thứ khác - Bên nhận góp vốn giá trị quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT không đem tài sản góp vốn góp vốn với bên thứ khác - Bên góp vốn giá trị quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT có quyền góp vốn giá trị sử dụng đối tượng quyền SHTT cho bên thứ khác - Cần có quy định việc giảm vốn điều lệ cơng ty góp vốn trường hợp góp vốn giá trị quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT Sau góp vốn mà giá trị quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT bị suy giảm giá trị, chất lượng, uy tín… điều gây thiệt hại xấu cho việc phát triển kinh doanh công ty nhận góp vốn cơng ty nhận góp vốn có quyền giảm vốn điều lệ cơng ty phần vốn góp tương đương với giá trị quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT Việc giảm vốn cơng ty phần vốn góp giá trị quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT thực lúc kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 3.2.1.5 Thống quy định pháp luật định giá quyền SHTT Việc quy định định giá quyền SHTT cần phải thống văn quy phạm pháp luật Việc cần có văn pháp luật định giá quyền SHTT quy định cấp thiết để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn: 82 - Thống việc sử dụng thuật ngữ coi loại tài sản TSCĐ vơ hình doanh nghiệp để định giá tính vào giá trị doanh nghiệp Theo tác giả, đối tượng quyền SHTT coi TSCĐ vơ hình doanh nghiệp là: quyền tác giả tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật tác phẩm khoa học viết kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực công nghệ mô tả sáng chế sáng chế hiệu lực bảo hộ; quyền liên quan; quyền SHCN sáng chế, nhãn hiệu, KDCN, thiết kế bố trí, BMKD, tên thương mại; quyền giống trồng - Liệu có quy định giá trị “thương hiệu” bao gồm “tên thương mại” “nhãn hiệu” quy định Thông tư 146/2007/TT-BTC để xác định giá trị doanh nghiêp cổ phần hóa hay khơng? Theo tác giả, để phù hợp với quy định Luật SHTT khơng nên quy định giá trị “thương hiệu” để xác định giá trị doanh nghiệp Điều thay việc quy định giá trị “tên thương mại” giá trị “nhãn hiệu” để xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa - Việc định giá quyền SHTT góp vốn phải tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá Các bên tham gia góp vốn nhận góp vốn phải đồng ý với việc định giá với tổ chức định giá chuyên nghiệp Trong trường hợp không đồng ý với việc định giá tổ chức định giá chun nghiệp bên có quyền mời tổ chức định giá chuyên nghiệp khác Các tổ chức định giá chuyên nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc định giá không với giá trị thực tài sản đem góp vốn 3.2.2 Quy định quan quản lý Nhà nước thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ Pháp luật Việt Nam cần có văn pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý nhà nước thương mại hóa quyền SHTT Theo tác giả, việc thực quản lý thương mại hóa quyền SHTT nên giao cho Bộ Khoa học cơng nghệ thực Từ quy định chức năng, 83 nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Khoa học công nghệ việc thực quản lý Nhà nước thương mại hóa quyền SHTT Việt Nam Các quan khác Cục quyền tác giả, Cục SHTT, Cục trồng trọt có nhiệm vụ giúp đỡ Bộ Khoa học công nghệ việc thực quyền quản lý Nhà nước thương mại hóa quyền SHTT Qua việc quy định quan chuyên trách quản lý Nhà nước thương mại hóa quyền SHTT việc thương mại hóa quyền SHTT ghi nhận đầy đủ hơn, kiến thức người dân nâng cao với việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức thương mại hóa quyền SHTT 3.2.3 Nâng cao vai trò quan Nhà nước việc xây dựng thực thi pháp luật thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ Việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền SHTT đòi hỏi trách nhiệm nỗ lực lớn từ phía quan Nhà nước việc xây dựng sửa đổi quy định pháp luật Trước yêu cầu đòi hỏi thực tiễn việc thương mại hóa quyền SHTT cần phải có khung pháp lý thật chặt chẽ thống thúc đẩy việc thương mại hóa quyền SHTT diễn thành công Các quan làm luật cần phải nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức đặc biệt cán chuyên mơn thương mại hóa quyền SHTT xây dựng văn pháp luật thương mại hóa quyền SHTT đồng Ngồi ra, quan nhà nước có vai trò lớn việc thực thi pháp luật Do cần có kết hợp, giúp đỡ quan nhà nước việc thực thi pháp luật thương mại hóa quyền SHTT, thúc đẩy việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân dân, giúp nhân dân nhận thức giá trị việc thương mại hóa quyền SHTT 3.2.4 Các giải pháp khác để hoàn thiện pháp luật thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ - Các quốc gia phát triển giới thực việc thương mại hóa quyền SHTT từ lâu thành cơng Như Hoa Kỳ, họ có mơ hình doanh nghiệp khởi nghiệp (spinoff) hay (start-up) để giúp việc thương mại hóa 84 quyền SHTT đối tượng quyền SHTT trường Đại học, Viện nghiên cứu Ngồi ra, Hoa Kỳ có Viện Nghiên cứu quốc gia (như Viện nghiên cứu quốc gia Sandia, Livermore, California) quan để thực việc thương mại hóa quyền SHTT Ở có chuyên gia làm việc lĩnh vực thương mại hóa quyền SHTT chuyển giao cơng nghệ Để trở thành chuyên gia họ phải thi để đạt cấp định Chính phủ Hoa Kỳ quy định Có thể nói Hoa Kỳ việc khai thác giá trị thương mại quyền SHTT quan tâm cách sâu sắc Đây thực mơ hình hay để Việt Nam học tập Ở Việt Nam, có số trường Đại học khối kỹ thuật thành lập doanh nghiệp spin-off trường Đại học bước đầu triển khai Một văn pháp luật quy định cách thức, điều kiện thành lập phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp hướng quan trọng việc thúc đẩy việc thương mại hóa quyền SHTT Việt Nam - Pháp luật Việt Nam có nhiều văn ghi nhận việc thực thi quyền SHTT quy định chế tài cho việc xâm phạm quyền chủ sở hữu việc làm hàng giả, hàng nhái, sách in lậu… thực chưa mang tính chất răn đe Vì vậy, để việc thương mại hóa quyền SHTT phát triển hiệu bên cạnh quy định pháp luật cần phải nâng cao vai trò Tòa án, Cơ quan quản lý thị trường việc thực thi quyền SHTT để giảm thiểu rủi ro việc đầu tư nghiên cứu, thương mại hóa quyền SHTT có tác dụng răn đe hành vi xâm phạm quyền SHTT Việc thương mại hóa quyền SHTT Việt Nam chưa thực hiệu chủ yếu thiếu quán quy định pháp luật Thực trạng việc thương mại hóa Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện quy định pháp luật để nâng cao hiệu việc thương mại hóa quyền SHTT đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Trước hết cần phải có quy định thống rõ ràng quy định pháp luật, tháo gỡ chồng chéo Đây nỗ lực quan làm 85 luật để nâng cao trách nhiệm, lực đội ngũ cán xây dựng luật để hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại hóa quyền SHTT Việc quy định quan quản lý Nhà nước thương mại hóa quyền SHTT hoàn toàn phù hợp với thực tiễn khách quan để việc xây dựng, thực thi, tuyên truyền pháp luật thương mại hóa quyền SHTT thống đồng Bên cạnh việc chủ sở hữu đối tượng quyền SHTT cần chủ động tìm hiểu quy định pháp luật thương mại hóa quyền SHTT để tìm cho hình thức thương mại hóa phù hợp điều cần thiết Thúc đẩy thương mại hóa quyền SHTT khơng dừng lại việc hoàn thiện khung pháp lý mà chủ động linh hoạt chủ sở hữu, việc tạo điều kiện cho việc thương mại hóa quan quản lý Nhà nước mà phụ thuộc vào yếu tố thị trường Do đó, yếu tố thị trường cần trọng thương mại hóa quyền SHTT 86 KẾT LUẬN Thương mại hóa quyền SHTT lĩnh vực tiềm cho việc khai thác giá trị thương mại đối tượng quyền SHTT Các hình thức thương mại hóa quyền SHTT đa dạng như: chủ sở hữu tự khai thác quyền mình, chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng, NQTM góp vốn quyền SHTT Mỗi hình thức thương mại hóa quyền SHTT lại có ưu việt riêng, chủ sở hữu quyền SHTT lựa chọn cho một vài hình thức để thương mại hóa quyền SHTT để bù đắp chi phí để đầu tư cho việc phát triển xây dựng tài sản trí tuệ mình, thu lợi nhuận tối đa thể giá trị tài sản trí tuệ thương trường Định giá quyền SHTT công cụ hữu hiệu giúp cho việc thương mại hóa thành cơng Định giá giá trị thực đối tượng quyền SHTT giúp cho việc thương mại hóa quyền SHTT thuận lợi Việc thương mại hóa quyền SHTT Việt Nam tiến hành tất hình thức thương mại hóa đạt thành cơng bước đầu Tuy nhiên việc thương mại hóa quyền SHTT Việt Nam chưa thực hiệu Điều xuất phát từ việc chưa có quy định pháp luật thống việc thương mại hóa quyền SHTT, quy định thương mại hóa quyền SHTT nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác ln có chồng chéo, mâu thuẫn quy định văn pháp luật Ngoài ra, quan quản lý Nhà nước SHTT quan thực việc xác lập quyền thực thi quyền SHTT, chưa có quan thống quản lý hướng dẫn cho doanh nghiệp, cá nhân việc thực thương mại hóa quyền SHTT Trước lợi ích việc thương mại hóa quyền SHTT mang lại việc hội nhập với kinh tế giới Việt Nam phải nhanh chóng hòa nhập với xu chung Trước hết việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại hóa quyền SHTT cho đồng bộ, thống Cần nâng cao nhận thức quan quản lý Nhà nước người dân lợi ích việc thương mại hóa quyền SHTT 87 việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật Cần có quan chuyên trách quản lý Nhà nước việc thương mại hóa quyền SHTT quan khác tạo điều kiện giúp đỡ để việc thương mại hóa quyền SHTT diễn nhanh chóng thuận lợi 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài (2006), Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT-BKH&CN-BTC hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BKH&CN-BTC-BNV ngày 18 tháng năm 2008 hướng dẫn thực Nghị định 80/2007/NĐ-CP doanh nghiệp KH&CN Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ (2012), Thơng tư liên tịch số 17/2012/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 10 tháng 09 năm 2012 sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008 hướng dẫn thực Nghị định số 80/2007/NĐ-CP doanh nghiệp khoa học cơng nghệ Chính phủ (2002), Nghị định 81/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ năm 2000 Chính phủ (2006), Nghị định 103/2006/NĐ-CPquy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, sửa đổi, bổ sung theo quy định Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2010 Chính phủ (2010), Nghị định 88/2010/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ quyền giống trồng Cục Sở hữu trí tuệ (2006), Đề án “Xây dựng quy định sở hữu, quản lý khai thác tài sản trí tuệ tạo nguồn kinh phí Nhà nước”, Hà Nội Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia (2012), Khoa học công nghệ giới: Chính sách thúc đẩy thương mại hóa, Hà Nội Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ (2013), Đề án “Nghiên cứu đề xuất quy định tạm thời chế phân chia lợi ích chủ đầu tư, tổ chức chủ trì tác giả thương mại hóa kết nghiên cứu, tài sản trí tuệ tạo nguồn kinh phí Nhà nước”, Hà Nội 10 NATEC (2013), Báo cáo tổng kết tiểu dự án IPP – NATEC mơ hình ba chiều thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu Việt Nam, Hà Nội 11 Quốc hội (2000), Luật Khoa học Công nghệ số 21/2000/QH11 12 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 13 Quốc hội (2006), Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH12 14 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 15 Viện Chiến lược Chính sách khoa học cơng nghệ (2006), Đề án “Nghiên cứu sách chế khuyến khích đăng ký sáng chế cho kết nghiên cứu tạo từ nguồn kinh phí Nhà nước”, Hà Nội 16 Viện Nghiên cứu sáng chế Khai thác công nghệ (2012), Đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình khai thác cơng nghệ, bí cơng nghệ từ mơ tả sáng chế để ứng dụng vào thực tiễn”, Hà Nội 17 Viện Đánh giá Khoa học Định giá Công nghệ (2012), Đề án “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng sách văn pháp luật hướng dẫn định giá quản lý, khai thác đối tượng tài sản trí tuệ tạo từ kinh phí Nhà nước tổ chức nghiên cứu phát triển (R&D) công lập”, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh 18 Abrams, I., Leung, G., & Stevens, A J (2009) How are US technology transfer offices tasked and motivated—is it all about the money Research Management Review, 17(1), 1-34 19 Bernama (Malaysian National News Agency) (2006) National Nanotechnology Centre to Be Set Up under 9MP, obtained from March www.bernama.com.my/bernama/v3/news_business.php?id=185498 on 14 March 2006 20 Bureau of Innovation and Consultancy Univeristi Teknologi Malaysia web.utm.my/bip/ 21 Erbisch F (2006) Intellectual Property Management in Asia: Philippines and Indonesia Presented at session Technology Transfer Models: an Innovation Update from Several Emerging Asian Countries AUTM Annual Meeting, Orlando, Florida, March 22 Government Gazette (2008) Intellectual Property Rights from Publicly Financed Research and Development Act No 51 of 2008 Cape town, South Africa 23 Graff, G D., Krattiger, A., Mahoney, R T., Nelsen, L., Thomson, J A., Bennett, A B., & Kowalski, S P (2007) Echoes of Bayh-Dole? A survey of IP and technology transfer policies in emerging and developing economies Intellectual property management in health and agricultural innovation: a handbook of best practices, Volumes and 2, 169-195 24 Gutierrez, J J., & Correa, P (2012) Commercialization of Publicly Funded Research and Development (R&D) in Russia 25 Hsiao, K H THE UNIVERSITY OFFICE OF TECHNOLOGY TRANSFER: TAIWAN 26 Introduction Centre for Technology Transfer and Consultancy (CTTC) Universiti Malaysia Sarawak www.unimas.my/centres/cttc/index.html 27 Jon SoderStrom University service to Society, Yale University 28 Kim, Y R (2001) Technology Commercialization in Republic of Korea Korea Technology Transfer Center (KTTC) 29 Kneller, R (2007) Japan's new technology transfer system and the pre- emption of university discoveries by sponsored research and co- inventorship Industry and Higher Education, 21(3), 211-220 30 MOSTI (2000) Malaysia’s Science & Technology Policy for the 21st Century Ministry of Science, Technology, and Innovation (MOSTI): Kuala Lumpur www.mosti.gov 31 Miranda P (2005) Malaysia Contemplates Intellectual Property (IP) Rights Sharing Singapore, obtained from www.mirandah.com on 21 November 2005 32 MIT Technology – Policies and Procedures June 2010 33 Management Contact Technology Transfer and Commercialization Malaysian Agricultural Research and Development Institute (MARDI) www.mardi.my/main.php?Content=vertsections&SubVertSectionID=1; 34 New Straits Times (2004) “More Perks for Scientists to Boost Research under New Scheme” obtained on 26 October 2004 35 Nezu R, C Thebtaranonth, J Kway and MR Muhamad (2006) Current Status of TLO’s Technology Transfer in Southeast Asia Report on the International Licensing Seminar National Center for Industrial Property Information and Training (NCIPI) Tokyo, Japan pp 392– 7.www.ryutu.ncipi.go.jp/seminar_a/2006/pdf/D5_e.pdf 36 Park, W G., & Lippoldt, D C (2008) Technology transfer and the economic implications of the strengthening of intellectual property rights in developing countries (No 62) OECD Publishing 37 Profile of BPLK Universiti Sains Malaysia (USM) www.chancellory.usm.my/bpk/ 38 Research Creativity and Management Office (RCMO) Universiti Sains Malaysia (USM).www.usm.my/r&d/aboutus.htm 39 Research and Innovation Management Centre (RIMC) Universiti Malaysia Sarawak.www.unimas.my/research/rimc/ 40 Sampat, B N (2009) The Bayh-Dole Model in Developing Countries: Reflections on the Indian Bill on Publicly Funded Intellectual Property.UNCTADICTSD Project on IPRs and Sustainable Development-Policy Brief, (5), 2009 41 Technologies for Commercialization Malaysia Palm Oil Board.mpob.gov.my/html/04_tfc/04_a.htm.Ibid MPOB Licensing Malaysia Palm Oil Board 161.142.157.2/pnp/bi/pelesenan.html 42 Technology on Offer Malaysian Agricultural Research and Development Institute (MARDI).www.mardi.my/main.php?Content=sections&SectionID=601 43 Vartak, R & Saurastri, M (2009) The Indian Version of the Bayh-Dole Act IP Management March-April 2009 Mumbai, India 44 WIPO (2009), Nền kinh tế dựa tài sản trí tuệ Nam phi Tại: WIPO ... sách nhà nước Việt Nam Chương 3: Nguyên nhân việc thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ chưa hiệu giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ... nước việc xây dựng thực thi pháp luật thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ ………………………………….84 3.2.4 Các giải pháp khác để hồn thiện pháp luật thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ ………………………………………………………………………………………84... định pháp luật Việt Nam; so sánh với pháp luật quốc tế (mà Việt Nam tham gia); - Phân tích bất cập pháp luật thương mại hóa quyền SHTT Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w