Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo pháp luật việt nam

71 779 1
Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã ngành: 60380107 KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HỌC VIÊN THỰC HIỆN: HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGUYỄN KHẮC MINH Tiến sỹ ĐỒNG NGỌC BA Hà Nội – 6/2015 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều tập thể, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Tiến sĩ Đồng Ngọc Ba trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu đề tài; cảm ơn góp ý tạo điều kiện giúp đỡ, tận tình giảng dạy giáo, thầy giáo khoa Luật khoa đào tạo sau đại học Viện Đại học mở Hà Nội suốt hai năm học cao học trường Tôi xin chân thành cảm ơn người bạn, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Khắc Minh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình nào, số liệu, thí dụ trích dẫn luận văn tin cậy trung thực, có nguồn gốc rõ ràng công bố Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Minh MỤC LỤC ii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 1.1 Một số vấn đề lý luận lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 1.1.1 Quan niệm lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 1.1.2 Các yếu tố cấu thành hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền kinh tế thị trường 1.1.3 Nguyên nhân tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền kinh tế thị trường 12 1.2 Pháp luật kiểm soát với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 16 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 16 1.2.2 Vai trò pháp luật việc kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 18 1.3 Pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền số nước giới 20 1.3.1 Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật Mỹ 20 1.3.2 Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật Liên minh Châu Âu (EU) 22 1.3.3 Kiểm soát hành vi vi phạm lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo iii Pháp luật Trung Quốc 23 CHƯƠNG 2: KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 26 2.1 Những quy định xác định thị trường liên quan, xác định vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền doanh nghiệp 26 2.1.1 Xác định thị trường liên quan 26 2.1.2 Xác định vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 31 2.2 Những quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh 38 2.3 Những quy định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM 43 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 43 3.1.1 Hồn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền phải phù hợp với đặc điểm kinh tế hướng tới mục đích đảm bảo trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh 43 3.1.2 Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền phải phù hợp với thông lệ quốc tế 45 3.1.3 Đảm bảo đồng yếu tố: xây dựng vị trí thống lĩnh, tổ chức máy quản lý cạnh tranh, chế thực thi pháp luật 48 iv 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiệnpháp luật nâng cao hiệu kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống thị trường, vị trí độc quyền 49 3.1.1 Hoàn thiện quy định kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 49 3.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 52 3.2.3 Xây dựng chế thực thi pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 55 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 CÁC TRANG WEB 64 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương EU : Liên minh Châu Âu FTC : Uỷ ban thương mại liên bang Hoa Kỳ OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TRIPS : Hiệp định Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại UNCTA : Tổ chức thương mại phát triển Liên hiệp quốc WTO : Tổ chức thương mại giới vi LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta khởi xướng từ năm 1986 đến nay, kinh tế Việt nam đạt thành tựu quan trọng; nhiều ngành cơng nghiệp, dịch vụ phát triển nhanh, có mức tăng trưởng ấn tượng Tuy nhiên bên cạnh thành cơng bước đầu phải đối mặt với hệ tiêu cực chế thị trường, tạo sức ép cạnh tranh lên doanh nghiệp xuất hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh tình trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền doanh nghiệp Cạnh tranh thiếu lành mạnh khuyết tật cố hữu kinh tế thị trường Đất nước ta xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, kinh tế vừa thoát từ chế kế hoạch hóa tập trung, quản lý điều tiết nhà nước bước đổi cho phù hợp đáp ứng đòi hỏi quy luật kinh tế thị trường; lối mòn hoạt động doanh nghiệp quốc doanh ảnh hưởng, gia tăng nhanh chóng khơng ngừng lớn mạnh doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân; diện doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có vượt trội khả tài chính, tư kinh tế kinh nghiệm thương trường, khiến cho hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh, hạn chế cạnh tranh, mà có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền có chiều hướng gia tăng khó kiểm sốt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường đầu tư, xa gây thiệt hại kinh tế - xã hội, ảnh hưởng không tốt đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội công công nghiệp hố, đại hố đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận xem xét, đối chiếu với thực tiễn nhằm xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường từ xây dựng sách pháp luật kiểm sốt ngăn chặn hành vi trên, trì trật tự cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích cho chủ thể kinh tế vấn đề có tầm quan trọng Đảng nhà nước ta quan tâm Luật Cạnh tranh Quốc hội thơng qua ngày 03 tháng 12 năm 2004, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2005, thi hành đến 10 năm , phát huy tác dụng to lớn trật tự quan hệ thương mại, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển lành mạnh Tuy nhiên qua q trình thực cịn có nhiều vấn phát sinh, bộc lộ bất cập cần phải nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền cịn mẻ nước ta, việc nghiên cứu lĩnh vực cịn khiêm tốn Có số cơng trình nghiên cứu như: Đặng Vũ Hn (2002), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Viện nghiên cứu quản lý trung ương (2002), vấn đè pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, Dự án hồn thiện môi trường kinh doanh VIE/97/061, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội; PGS, TS Nguyễn Như Phát, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội; ThS Lữ Lâm Uyên, Thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, v.v Tuy nhiên, nghiên cứu nói tiếp cận, xem xét phạm vi rộng nội dung vài khía cạnh Chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập chun sâu xem xét xem xét, mổ xẻ khía cạnh liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, đặc biệt pháp luật kiểm sốt vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Do việc nghiên cứu đề tài thiết thực Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Luận văn quy định pháp luật cạnh tranh hành pháp luật quốc tế cạnh tranh, vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật canh tranh Việt Nam; sâu nghiên cứu vấn đề kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực đề tài phương pháp luận triết học Mác - Lênin mà hạt nhân phép vật biện chứng phép vật lịch sử quy luật, phạm trù bản, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, quan hệ kinh tế định quan hệ pháp luật Trên tảng phương pháp đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học xã hội phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hố Trong q trình nghiên cứu, tác giả bám sát chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta thể qua văn kiện Đảng hệ thống pháp luật Nhà nước cạnh tranh kiểm soát hành vi độc quyền, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ vấn đề lý luận kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền ỏ Việt Nam, phân tích nguyên nhân kinh tế-xã hội, tác động tích cực hay tiêu cực tình trạng thống lĩnh thị trường đặc biệt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, độc quyền - Tìm hiểu sách pháp luật kiểm sốt vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền số nước giới để tham khảo, rút kinh nghiệm - Tìm hiểu thực trạng thống lĩnh thị trường, độc quyền tình trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, độc quyền Việt Nam, qua rút đánh giá nguyên nhân - Đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện thực thi có hiệu sách pháp luật điều chỉnh, kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền thương mại Việt Nam Thứ hai, số nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền có hai nhóm hành vi có nhắc đến yếu tố “gây thiệt hại cho khách hàng” Đó “áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng” “hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng” Đây dấu hiệu hậu hành vi hạn chế cạnh tranh nêu Vậy xem cấu thành vi phạm nêu cấu thành vi phạm vật chất vậy, để chứng minh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, quan có thẩm quyền phải có nghĩa vụ chứng minh cho hậu “gây thiệt hại cho khách hàng” [19] Theo quan điểm chúng tôi, tất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền khơng nên quy định dấu hiệu hậu hành vi dấu hiệu bắt buộc cấu thành vi phạm việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp có vị có tính chất, mức độ nguy hiểm cao thị trường, người tiêu dùng khả gây hạn chế cạnh tranh chúng lớn Với cấu thành vi phạm vật chất, quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vụ việc biên liên quan phải tốn nhiều chi phí cho cơng việc chứng minh hậu hành vi, mối quan hệ nhân hành vi hậu để kết luận có phải hành vi vi phạm pháp luật hay không Thứ ba, xác định thị trường liên quan vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp cần phải cân nhắc mức giả giả định tăng lên điều tra xem xét bổ sung thêm để kết luận vị trí thống lĩnh (i) trước hết mặt giá giả định, điểm c khoản điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP xác định mức giả sản phẩm điều tra tăng 100% thời hạn sáu tháng để kiểm tra khả thay đổi nhu cầu khách hàng mà không khống chế mức tối đa Như phân tích, khơng khống chế mức tối đa tạo tùy tiện cho quan có thẩm quyền việc lựa chọn mức tăng giá cụ thể điều tra Một mức giá giả định cao kết khơng xác lúc khả thay nhu cầu sử dụng chấm dứt nhu cầu sử dụng từ phía khách hàng lớn Do đó, nên xác định ngưỡng tối đa cho việc điều tra phản ứng khách hàng xác 50 định thị trường liên quan Thông thường, mức tối đa mức tối thiểu chênh lệch với không 5% (nên tối thiểu 10% tối đa khơng q 15%) [14] Thứ tư, hành vi phân biệt đối xử thương mại quy định khoản điều 13 Luật cạnh tranh điều 29 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Sự phân biệt đối xử xác định việc doanh nghiệp áp dụng điều kiện thương mại khác cho giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Nghị định dựa vào hai sở giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ để xác định tính giao dịch Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy doanh nghiệp dành nhiều ưu đãi cho khách hàng lớn khách hàng thường xuyên mình, điều hồn tồn hợp lý Vì vậy, Nghị định cần phải bổ sung giá trị giao dịch làm sở xác định tính giao dịch Giá trị giao dịch tính dựa số lượng, khối lượng đơn giá hàng hóa, dịch vụ mua bán, trao đổi doanh nghiệp tham gia giao kết Thứ năm, theo Luật cạnh tranh năm 2004 nước ta, danh sách hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi lạm dụng vị trí độc quyền danh sách đóng Luật cạnh tranh năm 2004 quy định rõ hành vi có lẽ để đảm bảo Luật cạnh tranh 2004 có tính minh bạch Tuy nhiên, theo quan điểm cho rằng, cách quy định có hạn chế xuất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường khác hay hành vi lạm dụng vị trí độc quyền khác doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp gây hạn chế cạnh tranh mà nhà làm luật chưa dự trù hết Điều có sở chỗ doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hay vị trí độc quyền ln sáng tạo việc khai thác vị để thu lợi nhuận cách tối ưu Do vậy, với việc Luật cạnh tranh 2004 liệt kê danh sách đóng hành vi bị coi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền, có khả năng, doanh nghiệp tìm cách lạm dụng vị gây hạn chế cạnh tranh mà không vi phạm luật cạnh tranh Khi so sánh Luật cạnh tranh 2004 với Luật mẫu cạnh tranh tổ chức thương mại phát triển liên hợp quốc, số đạo luật cạnh tranh khác số quốc gia giới, thấy có số hành vi mà đạo luật xem hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc 51 quyền khơng có Luật cạnh tranh 2004, chẳng hạn hành vi hạn chế nhập song song hàng hóa cấp nhãn hiệu giống hệt tương tự nhãn hiệu thương mại hợp pháp nước có nhãn hiệu thương mại bảo hộ cấp cho hàng hóa giống hệt tương tự nước nhập nơi mà nhãn hiệu thương mại bị nghi ngờ có xuất xứ giống nhau, tức thuộc sở hữu nhãn hiệu sử dụng doanh nghiệp phụ thuộc lẫn kinh tế, cấu tổ chức, hành pháp lý, mục đích hạn chế trì mức giá cao cách giả tạo (Luật mẫu cạnh tranh tổ chức thương mại phát triển Liên hợp quốc) Hoặc hành vi tạo khan hàng hóa việc mua vét hàng hóa từ đối thủ cạnh tranh (Luật bảo vệ cạnh tranh Bungari ) 3.2.2 Tổ chức máy quản lý Nhà nước kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Để đưa quy định pháp luật cạnh tranh nói chung, quy định pháp luật kiểm sốt độc quyền nói riêng vào sống, theo kinh nghiệm nước, việc xây dựng thiết chế có thẩm quyền áp dụng pháp luật kiểm sốt độc quyền có ý nghĩa quan trọng bên cạnh vai trò hệ thống tòa án, nước, vai trò quan cạnh tranh đặc biệt nhấn mạnh Luật cạnh tranh 2004 dành hẳn chương IV để quy định quan cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Như vậy, chức chuyên trách quản lý cạnh tranh nước ta giao cho hai quan Để đảm bảo cho quan hoạt động cách hiệu quả, cần phải quan tâm đến số vấn đề sau: Thứ nhất, phân định thẩm quyền Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Luật cạnh tranh 2004 xác định nét hệ thống quan thực thi gồm quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh việc tổ chức, vận hành quan thực tiễn số vấn đề bất cập đặc biệt việc quan thực thi chưa có quyền lực phù hợp Cụ thể chương IV, Luật cạnh tranh quy định quyền hạn chức quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền tổ 52 chức phiên điều trần tổ chức xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định Luật cạnh tranh (Điều 53 khoản 2) quan quản lý cạnh tranh chịu trách nhiệm gần tất hoạt động cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh…( Điều 49 khoản 1) Như vậy, việc thành viên Hội đồng cạnh tranh bổ nhiệm theo định số 843/2006/QĐ-TTg ngày 12/6/2006 thuộc nhiều Bộ, ngành khác Bộ thương mại, Bộ tư pháp, Vụ xuất nhập khẩu… mà kết xử lý vụ việc Hội đồng cạnh tranh lại lệ thuốc vào kết hoạt động tố tụng trước Cơ quan quản lý cạnh tranh dẫn đến việc xử lý hành vi vi phạm Luật cạnh tranh khơng xác cách phân quyền khơng hợp lý Thứ hai, Luật cạnh tranh 2004 quy định quan quản lý cạnh tranh Chính phủ định thành lập quy mô tổ chức, máy quan quản lý cạnh tranh (khoản điều 49), Hội đồng cạnh tranh quan Chính phủ thành lập (khoản điều 53) Như vậy, Luật cạnh tranh 2004 không quy định rõ vị trí quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh nước ta theo mơ hình Theo Nghị định 29/NĐ-CP ngày 16/01/2004 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ thương mại Cục quản lý cạnh tranh quan thành lập thuộc thương mại Tuy nhiên, tổ chức máy Cục quản lý cạnh tranh chưa quy định cụ thể Cho dù Việt Nam theo mơ hình nữa, theo quan điểm chúng tôi, quan cạnh tranh bao gồm quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh phải đảm bảo tính độc lập nguyên tắc độc lập hoạt động điều tra, xử lý, phán xử nguyên tắc sống cịn quan Nó tương tự nguyên tắc thẩm phán xét xử phải độc lập tuân theo pháp luật Nếu quan cạnh tranh, thành viên có thẩm quyền xử lý, phán xử quan cạnh tranh mà khơng có độc lập cơng việc nói tất quy định pháp luật kiểm sốt độc quyền khó có đời sống thực tiễn Mặc dù, định, phán xét quan có chất định, văn hành 53 Thứ ba, phải đảm bảo tính độc lập quan quản lý cạnh tranh Theo kinh nghiệm xây dựng pháp luật cạnh tranh nhiều quốc gia giới để quan quản lý cạnh tranh hoạt động hiệu thực khách quan, công nguyên tắc quan trọng hàng đầu quan quản lý cạnh tranh cần có tính độc lập cao Ngoài ra, thực tế Việt Nam nay, quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương Bộ Bộ chủ quản nhiều doanh nghiệp nhà nước quan trọng nên việc có đảm bảo tính khách quan, vơ tư quan quản lý cạnh tranh giải vụ tranh chấp bên doanh nghiệp dân doanh bên doanh nghiệp nhà nước mà quan quản lý cạnh tranh lại quan trực thuộc Bộ chủ quản khó khăn [14] Do đó, để Luật cạnh tranh 2004 thực thi có hiệu cần củng cố vị trí quan quản lý cạnh tranh theo hướng nâng cao tính độc lập quan này, hoạt động tuân thủ theo pháp luật cạnh tranh hạn chế tối đa tác động từ bên ngồi tác động từ Bộ cơng thương Chính phủ quy định quan quản lý cạnh tranh Để đạt mục tiêu sử dụng số biện pháp giảm lệ thuộc tài quyền lực quan quản lý cạnh tranh Bộ công thương Nếu Bộ trưởng Bộ công thương có ý kiến phủ quyết định Cơ quan quản lý cạnh tranh cần cơng khai tồn kiến quan quản lý cạnh tranh Bộ trưởng Bộ công thương phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vấn đề Việc đạt tính độc lập Cơ quan quản lý cạnh tranh cần thiết độc lập tổ chức hoạt động quan thực thi Luật cạnh tranh yếu tố tiên để có công việc xử lý vụ việc Cơ quan quản lý cạnh tranh có vai trị định việc đảm bảo thực thi Luật cạnh tranh Chỉ công đảm bảo máy thực thi đủ mạnh độc lập lúc thị trường thực lành mạnh phát triển bền vững Trước tình hình độc quyền doanh nghiệp nhà nước, việc thực Luật cạnh tranh khó khăn hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh xảy thường xuyên doanh nghiệp nhà nước Nhưng việc áp dụng biện pháp xử lý hành vi vi phạm doanh nghiệp nhà nước 54 không dễ dàng Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh chưa có quyền lực thực phù hợp với vai trị thiếu tính độc lập thực thi Luật cạnh tranh 3.2.3 Xây dựng chế thực thi pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Muốn đạt hiệu từ việc thực thi pháp luật kiểm soát thống lĩnh độc quyền, cần đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi phận pháp luật Cơ quan cạnh tranh yếu tố mang tính thiết chế có vai trị quan trọng Tuy nhiên, việc có quan cạnh tranh chưa phải điều kiện đủ để pháp luật kiểm soát độc quyền thừa nhận sống Theo quan điểm tơi, phân chia thành hai loại yếu tố sau: - Các yếu tố trị, kinh tế, xã hội - Yếu tố pháp luật thực định Đây sở pháp lý cho việc thực sách cạnh tranh thực tiễn Về yếu tố trị, kinh tế, xã hội, yếu tố có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo việc thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền mà quan cạnh tranh cần tính đến trình thực thi nhiệm vụ, quyền hạn Về yếu tố pháp luật thực định, với việc ban hành Luật cạnh tranh 2004, với văn pháp luật khác liên quan đến vấn đề kiểm sốt độc quyền có hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, đồng để có sở pháp lý cho việc kiểm soát độc quyền Thời gian qua, trong số báo số tham luận, thảo luận hội thảo nước ta, có số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề Tôi ủng hộ quan điểm thực thi pháp luật kiểm soát độc quyền, quan cạnh tranh cần quan tâm giải vấn đề liên quan đến yếu tố sau: - Tính minh bạch hệ thống sách hệ thống pháp luật Việt Nam chưa cao, chưa ổn định nhiều lúc có thay đổi khó lường trước Đây 55 yếu tố cần đặt Việt Nam gia nhập WTO, FTA,TPP (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) tổ chức kinh tế quốc tế, khu vực khác - Hiện tượng độc quyền nhà nước bị biến dạng thành độc quyền doanh nghiệp độc quyền hành chính: vấn đề đặt liệu quan cạnh tranh can thiệp vào hoạt động doanh nghiệp độc quyền nhà nước khơng doanh nghiệp có hành vi hạn chế cạnh tranh Đứng sau doanh nghiệp qua chủ quản sức mạnh trực tiếp mệnh lệnh hành thể chế hóa việc hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Đây vấn đề tác động đáng kể đến việc quan cạnh tranh có vị trí máy nhà nước [37] - Những ảnh hưởng tư quản lý kinh tế tập trung bao cấp quan liêu nặng nề quan nhà nước, nhân viên nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Yếu tố thơng tin: Cơ quan cạnh tranh có kết điều tra xử lý vụ việc cạnh tran có đủ thơng tin xác thị trường Hiện nay, vấn đề khó giải chưa có sở liệu đáng tin cậy, nhiều doanh nghiệp không thực nghĩa vụ báo cáo tài chính, báo cáo tài chưa có độ trung thực cao, cơng ty kiểm tốn chưa nhiều chưa hoạt động hiệu quả, hệ thống thông tin từ quan nhà nước có thẩm quyền khó tiếp cận thân nguồn thơng tin bị nghi ngờ tính trung thực,… - Yếu tố người: Đội ngũ cán có trình độ chun mơn để đảm trách cơng việc kiểm soát độc quyền theo pháp luật thiếu Các yêu cầu ưu tiên đội ngũ cán kiến thức kinh tế học kiến thức pháp luật, kinh nghiệm điều tra, phán - Sự phối hợp quan cạnh tranh hệ thống quan khác tịa án, cơng an, hải quan, quản lý thị trường: pháp luật chưa quy định rõ mối quan hệ này, thân quan thực tế chưa thực có phối hợp hiệu 56 Pháp luật thực phát huy hiệu xây dựng chế cần thiết đủ mạnh để phòng chống hành vi vi phạm pháp luật Pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền nhằm tình trạng chung Do đó, việc chuẩn bị thiết chế để chống lại toan tính lạm dụng quyền lực thị trường ln phải kèm với chế dự phịng pháp luật Theo đó, nhiệm vụ cần phải chuẩn bị là: Thứ nhất, với tình hình đội ngũ cán Cơ quan quản lý cạnh tranh thiếu số lượng chất lượng làm cho việc thực thi Luật cạnh tranh gặp nhiều khó khăn việc điều tra, thu thập phân tích xác số liệu từ thực tiễn việc phức tạp, địi hỏi nhạy bén trình độ người có trách nhiệm Do đó, giải pháp xây dựng đội ngũ cán có trình độ lực cần thiết Thứ hai, cần xây dựng chế giám sát xã hội khả xảy lạm dụng thị trường Dựa danh sách thị trường cần giám sát, quan quản lý cạnh tranh nên thiết lập kênh giám sát từ xã hội cách công bố công khai doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền thị trường Từ đó, thành viên thị trường (bao gồm người tiêu dùng) có sở để thực quyền giám sát, phát hành vi có dấu hiệu lạm dụng để cung cấp thông tin cho quan có thẩm quyền thực tế chứng minh, hầu hết vụ việc có liên quan đến doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền vụ điện kế điện tử, vụ việc liên quan đến xây dựng… quan báo chí người dân phát Thứ ba, Luật cạnh tranh thực thi mười năm, số lượng vụ việc xử lý chưa nhiều, (theo Báo cáo thường liên) Cục quản lý cạnh tranh Bộ công thương, số vụ việc hạn chế canh tranh giai đoạn 2006 – 2014: Điều tra tiền tố tụng có 78 vụ việc; khởi xướng điều tr 08 vụ; định xử lý 05 vụ Riêng năm 2014 : Kết thúc điều tra 01 vụ hạn chế cạnh tranh, 01 vụ lạm dụng vị trí thống lĩnh Về mặt luật thực định, quy định tố tụng cạnh tranh Việt Nam đánh giá phù hợp với thơng lệ quốc tế Chỉ có vấn đề gây nhiều tranh cãi từ sọa thảo Luật cạnh tranh vấn đề tòa án có 57 thẩm quyền giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Theo Luật cạnh tranh vấn đề hành túy việc giải khiếu nại trao cho tòa án tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chúng tơi có kiến nghị nên chọn Tịa Kinh tế khơng phải Tịa hành chính, thực chất định vấn đề có tính chất kinh tế (các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh thực chất hành vi vi phạm pháp luật kinh tế) Luật cạnh tranh đa số nước quy định Về thẩm quyền theo địa hạt, kinh nghiệm thực thi luật cạnh tranh giới cho thấy, tịa án có thẩm phán giỏi để có đủ khả xét lại định quan quản lý cạnh tranh Chính nước trao thẩm quyền cho Tòa định (Tòa phúc thẩm liên bang Mỹ, Tòa phúc thẩm Paris Pháp, tòa phúc thẩm Tokyo Nhật, Tòa tối cao Bec-lin CHLB Đức, Tòa Stockholm Thụy Điển, Tịa Vilnius Lít – va…) Lơ – gic vấn đề là: Cơ quan quản lý cạnh tranh nước có đóng thủ đơ, người ta chọn tịa án có trụ sở thủ đô để giải Mặt khác, đối tượng bị ảnh hưởng xấu hành vi vi phạm Luật cạnh tranh thị trường nói chung, trao cho tất Tịa địa phương có thẩm quyền giải khiếu nại Luật e không phù hợp xét phương diện lý luận thực tiễn Thứ tư Thực thi luật cạnh tranh liên quan đến việc chống lạm dụng cần đặt mối quan hệ với việc thực thi đạo luật chuyên ngành lĩnh vực có tồn độc quyền nhà nước Pháp lệnh bưu viễn thơng, Luật điện lực… theo đó, văn pháp luật chuyên ngành đóng vai trò quản lý trật tự kinh doanh điều chỉnh giao dịch, quan hệ có liên quan đến việc mua bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp nhà nước độc quyền kinh doanh Trong Luật cạnh tranh đóng vai trị đảm bảo công giao dịch ngăn chặn khả lợi dụng vị trí độc quyền vị trí thống lĩnh để bóc lột khách hàng, lũng loạn thị trường kìm hãm phát triển thị trường… Bên cạnh đó, phối hợp việc thực thi trách nhiệm quyền hạn quan quản lý cạnh tranh quan quản lý ngành kinh tế kỹ thuật lĩnh vực Bộ thông tin Truyền thông, Bộ công thương, Bộ 58 giao thơng vận tải… có ý nghĩa quan trọng đảm bảo hiệu điều chỉnh pháp luật kiểm sốt, chống hành vi lạm dụng từ phía doanh nghiệp nhà nước có liên quan Thứ năm, nên áp dụng án lệ xử lý vi phạm Luật cạnh tranh pháp luật cạnh tranh ngành luật mới, xuất chế thị trường, luật điều tiết kinh tế nên động phức tạp Kinh nghiệm Pháp nước có truyền thống luật thành văn sử dụng án lệ số chuyên ngành Luật cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 59 KẾT LUẬN Vấn đề nội thuộc tính chất kinh tế thị trường “Cạnh tranh” Trong trình cạnh tranh tự nhiên giữ chủ thể kinh doanh, có thị trường cạnh tranh hồn hảo, nghĩa nhà kinh doanh có hội giống khơng ngăn cản việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường đối thủ khác Thực tế cho thấy đối thủ cạnh tranh thị trường có nhân tố tạo lợi riêng cho có khả cạnh tranh tốt đối thủ khác phương diện cụ thể vốn, quy mô thị trường, chất lượng sản phẩm, giá cả, phương thức bán hàng dịch vụ hậu mãi… Ở Việt Nam, trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chấp nhận tồn cạnh tranh điều khó, việc hồn thiện thực thi pháp luật cạnh tranh lại khó nhiều Trong phạm vi đề tài lựa chọn vốn hiểu biết mình, tác giả mạnh dạn đưa số kết luận sau: Một là, Luận văn tìm hiểu chế kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền số nước tiêu biểu giới pháp luật đưa điểm giống khác làm học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh Hai là, Luận văn giới thiệu qua quy định kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật Việt Nam để tìm thiếu sót cần phải khắc phục Ba là, Luận văn định nghĩa hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền – hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền sử dụng để loại bỏ cạnh tranh, ngăn cản tiêu diệt đối thủ cạnh tranh, luận văn định nghĩa việc kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo quan niệm chung giới theo pháp luật Việt Nam quy định Luật cạnh tranh Bốn là, đóng góp luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề cạnh tranh kiểm 60 soát độc quyền Việt Nam như: Phải xây dựng chế giám sát xã hội khả xảy lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thị trường, cấu lại thẩm quyền Tòa án địa phương việc giải vụ án liên quan đến lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền để đảm bảo chất lượng xét xử vụ án, xây dựng đội ngũ cán am hiểu lĩnh vực cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Việc áp dụng thực luận văn này, mong muốn tác giả đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh nói chung, pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền nói riêng Tuy nhiên, trước vấn đề khó khăn rộng lớn vậy, tác giả không kỳ vọng giải thấu đáo khía cạnh mà luận văn đặt Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình để nghiên cứu vấn đề tốt tương lai Xin trân trọng cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Hiến pháp năm 1992 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Luật Cạnh tranh Việt Nam (2004) Luật Thương mại Việt Nam (2005) Luật Doanh nghiệp Việt Nam (2005) Luật Dân Việt Nam (2005) Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 09 năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 10 Bộ Thương mại (2004), Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến Đại biểu Quốc hội dự thảo Luật Cạnh tranh, Hà Nội 11 Cơ quan phát triển quốc tế Canada – Bộ Công thương Việt Nam (2006), Luật Cạnh tranh Canada số hướng dẫn thi hành, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 12 Cục Quản lý Cạnh tranh, Bộ Thương mại (2006), Hỏi – đáp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại (tái lần thứ 4), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 14 Phan Thị Vân Hồng (2005), Độc quyền Pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Đặng Vũ Huân (2002), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Luật Ủy ban thương mại liên bang Hoa Kỳ (1994) 62 17 Quy chế (CE) N0 39/2004 Hội đồng Châu Âu ngày 20/01/2004 kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế 18 PGS TS Nguyễn Như Phát, Ths Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam 19 PGS TS Nguyễn Như Phát, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội 20 Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2005), Xác định thị trường liên quan theo Luật cạnh tranh 2004 21 Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc (2003), Bộ quy tắc cạnh tranh Liên Hiệp Quốc, Luật mẫu cạnh tranh 22 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế - Ngân hàng giới (2004), Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh 23 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế Quốc tế Đại sứ Pháp Việt Nam (2004), Các văn pháp quy điều tiết cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hoàng Hải Vân (1999), Độc quyền làm cho người làm ăn giỏi không ngóc đầu dậy được, Báo Thanh niên, Hà Nội 25 Viện nghiên cứu quản lý trung ương (2002), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/061, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 26 Viện quản lý kinh tế trung ương (2000), Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 27 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật Cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội 28 Vụ Pháp chế, Bộ Công thương (2003) Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, Nxb CÁC TRANG WEB 63 29 http://www.vnn.vn/chinhtri/doimoi/2004/05/155899 30 htttp://irv.moi.gov.vn/sodauthang/kinhdoanhphapluat/2006/8/15974.ttvn 31 http://www.dnlaw.com.vn/Home/VN/?mdl=NE&typ=news&id =40 32 http://www.luatvietnam.vn/default.aspx?tabid=615&idmid=&ItemID=3811 33 http.//www.sisvn.com/index.php?option=com_content&task=view&id=343&It emid=38 34 http://www1.mot.gov.vn/Ven/VBdetail.asp?id=1191 35 htttp://www.vnn.vn/chinhtri/2004/03/55688/ 36 http://www.mof.gov.vn/Defauft.aspx?tabid=612&ItemID=24667 37 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=194496&ChannelID =11 64

Ngày đăng: 20/06/2016, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan