Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ HOÀNG YẾN KIỂM SOÁT DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC ĐỘC QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỔNG CÔNG TY CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự thân thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thông tin tham khảo sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Trong trình hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn quý giá cán hướng dẫn khoa học, TS Nguyễn Văn Cương Thầy hết lòng định hướng tạo điều kiện cho tơi để hồn thành luận văn Tôi xin gửi Thầy lời biết ơn sâu sắc kính chúc Thầy ln dồi sức khỏe MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC ĐỘC QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lĩnh vực độc quyền 1.2 Khái niệm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền 14 1.3 Sự cần thiết việc kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền 22 1.4 Cấu trúc pháp luật kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền 25 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỔNG CÔNG TY CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 29 2.1 Thực trạng pháp luật kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền Việt Nam 29 2.2 Thực tiễn kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác, quản lý kinh doanh cảng hàng không Việt Nam 46 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNHPHÁP LUẬT KIỂM SOÁT DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰCQUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CẢNG HÀNG KHÔNG Ở VIỆT NAM 60 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực quản lý khai thác cảng hàng không dân dụng Việt Nam 60 3.2 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực quản lý khai thác cảng hàng không Việt Nam 62 3.3 Tăng cường công tác thực thi pháp luật kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cảng hàng không Việt Nam 69 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) thành lập theo Quyết định số 238/QĐ-BGTVT ngày 08/02/2012 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sở hợp Tổng công ty: Tổng công ty Cảng hàng không miền Bắc, Tổng công ty Cảng hàng không miền Trung Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam ACV hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, quản lý 22 Cảng hàng không dân dụng nước có Cảng hàng khơng quốc tế 13 Cảng hàng khơng quốc nội, góp vốn vào số công ty công ty liên kết Kể từ hình thành từ hợp 03 Tổng công ty Cảng hàng không vào năm 2012, ACV trở thành Tổng công ty giữ vai trò quản lý vận hành tồn hệ thống cảng hàng khơng, sân bay Việt Nam Việc hợp ba Tổng công ty tạo sức mạnh to lớn cho ACV nguồn vốn nguồn nhân lực nhằm thực quán chiến lược phát triển Tổng công ty thành doanh nghiệp mạnh ngành hàng không khu vực giới, bảo đảm an ninh an toàn, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển nhanh bền vững, góp phần củng cố an ninh quốc phịng, đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hội nhập với khu vực giới Trong xu tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn mạnh mẽ nhanh chóng, điều kiện kinh tế thị trường mở, việc giao lưu kinh tế văn hóa… quốc gia giới ngày tăng cường mở rộng Từ đó, vấn đề đặt cho quốc gia phải quan tâm đến việc nâng cấp phát triển sở hạ tầng giao thơng vận tải Vì vậy, phát triển Ngành giao thơng vận tải nói chung phát triển Ngành hàng khơng nói riêng quốc gia coi trọng.Căn Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011 – 2015”, Quyết định số 1770/QĐ-TTg ngày 06/10/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương án cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam bước chuyển sang mơ hình – cơng ty cổ phần Ngày 10/12/2015, Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng cơng ty Cảng hàng khơng Việt Nam (ACV) phối hợp với Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thành cơng phiên bán đấu giá cổ phần lần đầu công chúng (IPO) Công ty mẹ - Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam bắt đầu hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần kể từ ngày 01/4/2016, trở thành công ty đại chúng từ ngày 30/6/2016 Ngành hàng không Việt Nam thời gian qua có đóng góp tích cực cho tăng trưởng, phát triển kinh tế đất nước nói chung, cho phát triển kinh tế đối ngoại giao lưu văn hóa với nước nói riêng Cạnh tranh hệ tất yếu kinh tế thị trường nhân tố quan trọng tác động đến phát triển kinh tế Đây nhân tố có ảnh hưởng lớn đến thành cơng hay thất bại q trình kinh doanh doanh nghiệp Pháp luật cạnh tranh Việt Nam có quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động cạnh tranh thị trường, có quy định kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền Các quy định phần đáp ứng nhu cầu bảo đảm pháp lý mơi trường kinh doanh lành mạnh bình đẳng kinh tế vận hành theo chế thị trường Thực tế thị trường hàng không đặt nhu cầu phải nghiên cứu vấn đề doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền – ngành hàng không dân dụng nhằm đảm bảo thị trường có cạnh tranh lành mạnh, hoạt động kinh doanh ngành tuân thủ nguyên tắc kinh tế thị trường, tạo phát triển bền vững ngành hàng không Việt Nam Với yêu cầu đặt lý luận thực tiễn trên, việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề: “Kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam” cần thiết tơi chọn làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Cơ chế kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền hình thành từ sớm lịch sử dần trở thành nội dung quan trọng hệ thống pháp luật cạnh tranh quốc gia Ở nước ta, trước sau Luật Cạnh tranh đời năm 2004, có nhiều cơng trình nghiên cứu doanh nghiệp có vị trí độc quyền theo pháp luật cạnh tranh Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu cơng bố như: Phan Thị Vân Hồng (2005), Độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam nay; Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam; Đào Ngọc Báu (2004), Vấn đề độc quyền Việt Nam; Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Vấn đề kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền theo pháp luật Việt Nam đóng vai trị quan trọng kinh tế nói chung, đặc biệt lĩnh vực hàng không dân dụng quan hệ kinh tế giao lưu văn hóa quốc tế nói riêng Tuy nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu mơṭ cách chi tiết viêc ̣ kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền ngành hàng không dân dụng lĩnh vực nhiều biến động, tồn doanh nghiệp có vị trí độc quyền có vai trò điṇh việc khai thác phát triển hạ tầng cảng hàng không, sân bay Luận văn phân tích quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh vi ṭ rí độc quyền ngành hàng không dân dụng, thực trạng áp dụng pháp luật đưa số giải pháp góp phần tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực hàng khơng dân dụng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1.Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng tới việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn vị trí độc quyền doanh nghiệp quản lý khai thác cảng hàng không dân dụng Việt Nam bối cảnh Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (được hợp từ 03 Tổng công ty nhà nước: Tổng công ty Cảng hàng không miền Bắc, Tổng công ty Cảng hàng không miền Trung Tổng công ty Cảng hàng khơng miền Nam) hồn thành q trình cổ phần hóa nhằm tập trung nguồn vốn để nâng cao hạ tầng cảng hàng không, sân bay, dịch vụ hàng không phi hàng không, nâng cao chất lượng phục vụ hành khách, trở thành điểm trung chuyển khu vực giới, đảm bảo an ninh quốc phòng Qua đó, Luận văn đánh giá thực trạng quy định pháp luật cạnh tranh vị trí độc quyền, hạn chế, bất cập để từ đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt nhiệm vụ cụ thể sau: Tìm hiểu, phân tích khái niệm liên quan đến vị trí độc quyền kiểm sốt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền; Phân tích vai trị chế kiểm soát pháp luật hành vi lạm dụng vị trí độc quyền; Đánh giá thực trạng kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cảng hàng không dân dụng Việt Nam nay, bất cập, hạn chế nguyên nhân; Kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cảng hàng không dân dụng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1.Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật cạnh tranh kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền, cụ thể lĩnh vực cảng hàng không dân dụng, từ thực tiễn Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam 4.2.Phạm vi nghiên cứu Để đáp ứng mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung giải vấn đề pháp lý kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền theo pháp luật cạnh tranh lĩnh vực cảng hàng không dân dụng, từ thực tiễn Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam kể từ sau hợp vào năm 2012 Về không gian: Ngành hàng không dân dụng Việt Nam có nhiều lĩnh vực cụ thể, nhiên luận văn tập trung nghiên cứu lĩnh vực quản lý, khai thác kinh doanh cảng hàng không, sân bay từ thực tiễn Tổng công ty Cảng hàng khơng Việt Nam Về nội dung: kiểm sốt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, so sánh pháp luật để làm sáng tỏ mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Qua việc giải vấn đề nghiên cứu, Luận văn có giá trị sau: Góp phần làm rõ vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền (cụ thể lĩnh vực cảng hàng khơng); Góp phần đánh giá trung thực, khách quan thực trạng pháp luật hiệu áp dụng pháp luật kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cảng hàng khơng Việt Nam Góp phần hồn thiện pháp luật kiểm sốt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền, từđó, góp phần xây dựng hồn thiện mơi trường cạnh tranh bình đẳng, cơng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương cụ thể sau: Chương 1.Những vấn đề lý luận kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền theo pháp luật Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền Việt Nam thực tiễn thực Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam Chương 3.Giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kiểm soát doanh nghiệp lĩnh vực quản lý khai thác cảng hàng không Việt Nam 27/11/2012 Bộ trưởng Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 426/QĐ-BTC ngày 25/02/2010 Bộ trưởng Bộ Tài mức giá, khung giá số dịch vụ hàng không cảng hàng không, sân bay Việt Nam Quyết định 2604/QĐ-BTC ngày 31/10/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Biểu giá, khung giá số dịch vụ hàng không ban hành kèm theo Quyết định số 426/QĐ-BTC ngày 25/02/2010 Bộ trưởng Bộ Tài chính, nhiên đến năm 2014 Quyết định 1992/2014/BTC ban hành, cho thấy chưa kịp thời văn quy phạm pháp luật tình hình thực tế chưa có dự liệu chế kinh tế thị trường nay, để phù hợp với tình hình thực tại, giá khu vực Thứ tư, nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần đảm bảo ổn định hiệu việc quản lý, khai thác hệ thống cảng hàng khơng Việt Namchính phủ nước áp dụng giải pháp cổ phần hóa, tư nhân hóa để nâng cao hiệu phát triển toàn kinh tế bối cảnh kinh tế thị trường nay, thực chủ trương Chính phủ đạo Bộ Giao thông vận tải nhu cầu huy động nguồn vốn xã hội hóa để đầu tư kết cấu hạ tầng hàng khơng chủ trương thí điểm nhượng quyền khai thác cảng HKQT Phú Quốc, nhiên q trình thực Tổng cơng ty Cảng hàng không Việt Nam – CTCP gặp phải nhiều vướng mắc chẳng hạn chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể nhượng quyền (cho thuê tài sản) nên việc xây dựng đề án trình tự thủ tục nhượng quyền chưa có sở để tham chiếu, hoạt động đấu thầu nhượng quyền, cho thuê tài sản chưa phổ biến Việt Nam Do hoạt động nhượng quyền cảng hàng không, sân bay Việt Nam hình thức lần áp dụng Việt Nam, cần phải có bước thận trọng Bên cạnh đó, khung hợp đồng, điều khoản ràng buộc chưa có 64 hướng dẫn cụ thể, việc nhượng quyền khai thác CHKQT Phú Quốc có giá trị lớn, liên quan đến an ninh quốc phòng nên ràng buộc, điều khoản, khung hợp đồng phải chặt chẽ Theo chế trên, dự đốn thời gian tới, có thêm doanh nghiệp quản lý khai thác cảng hàng không, sân bay tham gia vào lĩnh vực độc quyền tự nhiên này.Điều đem lại cho thị trường tín hiệu đáng mừng để thúc đẩy phát triển tối ưu dịch vụ cho hành khách Vì thế, với sách cổ phần phần hóa, xã hội hóa cảng hàng khơng, sân bay nhằm thu hút vốn đầu tư mà thu khơng bù chi mâu thuẫn ngun lý phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường 3.2.2 Bảo đảm hài hòa lợi ích chủ thể có liên quan việc kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực quản lý khai thác cảng hàng không Việt Nam Khơng thể phủ nhận lợi ích sách cạnh tranh, việc kiểm soát nhà nước doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền, nhiên cần đảm bảo việc hài hịa lợi ích chủ thể Nhà nước, doanh nghiệp hành khách Nhất bối cảnh ACV trở thành công ty cổ phần phải xem xét đảm bảo lợi ích cho nhà đầu tư, cổ đông, đặt mục tiêu phấn đấu đảm bảo hoạt động bay diễn bình thường, thơng suốt, khơng bù lỗ từ ngân sách nhà nước, nên cần đảm bảo tính phù hợp quy định thực tiễn hệ thống cảng hàng khơng Việt Nam nhằm định hướng hồn thiện pháp luật kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực quản lý khai thác cảng hàng không dân dụng Việt Nam với nội dung sau: Một là, cần đảm bảo thực thi nguyên tắc chung giá dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa giá dịch vụ chuyên ngành hàng không: giá dịch vụ xác định sở chi phí sản xuất kinh doanh thực tế hợp lý; 65 phù hợp với chất lượng dịch vụ, tình hình cung cầu thị trường; mức giá phù hợp sách phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ phù hợp với mặt giá loại dịch vụ khu vực ASEAN; mức giá dịch vụ phải đảm bảo tính cạnh tranh, khơng lạm dụng vị trí độc quyền.Ngồi ngun tắc chung, tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ chuyên ngành hàng tuân thủ nguyên tắc đây: giá dịch vụ hàng không chuyến bay quốc tế xác định sở đảm bảo thu hồi vốn đầu tư, tạo tích lũy cho đơn vị, phù hợp sản lượng, quy mô đầu tư; cho phép áp dụng phương pháp tính giá nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cảng hàng không; giá dịch vụ hàng không chuyến bay nội địa xác định sở giá thị trường nước, có tính đến quan hệ giá nước quốc tế loại dịch vụ; giá dịch vụ phi hàng không cảng hàng không, sân bay thực nguyên tắc phi độc quyền, phù hợp thị trường, bảo đảm quyền lợi khách hàng quy định pháp luật giá Đây nguyên tắc Bộ Giao thông vận tải kịp thời đưa vào Thông tư 36/2015/TT-BGTVT để nhằm tạo linh hoạt thi hành pháp luật, giúp doanh nghiệp tháo gỡ vướng mắc nguồn vốn không cần bù lỗ từ Ngân sách nhà nước Tuy nhiên cần đảm bảo cho nguyên tắc thực thi cách tối đa.Thông tư 36/2015/TTBGTVT làm tốt nhiệm vụ đưa nguyên tắc xác định giá dịch vụ mà điểm a khoản Điều 15 Luật Cạnh tranh 2004 đặt biện pháp nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền định giá dịch vụ nhiên chưa có văn hướng dẫn, quy định việc định giá dịch vụ theo nguyên tắc, chế Hai là, năm gần đây, ngành hàng không dân dụng Việt Nam phát triển ngày lớn mạnh, thị trường hàng khơng Việt Nam có bước chuyển đáng ghi nhận môi trường đầu tư, kinh doanh, tốc độ 66 phát triển thị trường Các mạng đường bay mở rộng mặt địa lý tăng quy mô khai thác Vận tải hàng không cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng, phù hợp với mục đích, nhu cầu người sử dụng, đặc biệt khách du lịch Các hãng hàng không nước (Vietnam Airlines, Vietjet Air, Jetstar Pacific, VASCO) số hãng hàng khơng nước ngồi (Emirates Airlines, Qatar Airways, Jetstar Asia, Air Asia,…) mở thêm số tuyến đường bay mới, tăng thêm tần suất chuyến bay lượng ghế cung ứng thị trường Trong cấu hành khách vận chuyển, phần lớn lượng khách qua cảng giai đoạn 2012 – 2014 hành khách nước Cụ thể, lượng khách quốc nội chiếm 64.09%, 65.35% 68.24% cấu hành khách qua cảng năm 2012, 2013 2014, lượng khách quốc tế chiếm 35.91%, 34.65% 31.76% cấu hành khách kỳ Chính nguồn thu từ dịch vụ hàng không, phi hàng khơng đóng vai trị quan trọng tổng doanh thu ACV Chính thế, ACV đề xuất Chính phủ Bộ Giao thông vận tải xem xét việc phê duyệt lộ trình điều chỉnh khung giá thu quốc nội theo hướng thu hẹp khoảng cách quốc nội quốc tế xuống từ 2-5 lần vịng 05 năm sau cổ phần hóa để đảm bảo hiệu đầu tư khai thác tài sản Trước mắt, xem xét chấp thuận chủ trương điều chỉnh khung giá thu theo lộ trình từ 2016 – 2020 mức thu quốc nội số cảng đầu tư, thuộc địa bàn có kinh tế phát triển, phục vụ khách du lịch có điều kiện kinh tế định cảng Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, Cam Ranh, Phú Quốc, Vinh, Phú Bài, Hải Phịng Việc điều chỉnh giá góp phần tăng doanh thu, tăng tích lũy, đảm bảo trình thu hồi vốn, tái đầu tư ACV, cải thiện kết hoạt động kinh doanh ACV xây dựng trình phương án cụ thể cảng chấp thuận mặt chủ trương Ngoài ra, ACV đề xuất Bộ xem xét điều chỉnh chế chiết khấu giá tại, phù hợp với lực khai 67 thác hãng hàng không nội địa sau ACV trở thành công ty cổ phần để minh bạch nguồn thu cổ đông, đồng thời thiết lập mặt kinh doanh bình đẳng hãng hàng khơng nội địa Ba là, khắc phục chế xây dựng giá mang tính chất áp đặt chiều.Theo Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 có quy định việc tham gia góp ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật phải tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quy phạm pháp luật.Ý kiến tham gia đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, dự thảo văn quy phạm pháp luật phải nghiên cứu, tiếp thu trình chỉnh lý dự thảo văn Ở đây, quy định mức giá, khung giá dịch vụ vận chuyển hàng khơng đối tượng chịu tác động trực tiếp văn ACV, trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật hay trình lập hồ sơ phương án giá chờ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt có tham gia góp ý, giải trình, đề xuất từ phía ACV, dường số kiến nghị chưa giải nhanh triệt để Từ tinh thần Luật Ban hành VBQPPL 2015, thiết nghĩ góp ý, đóng góp doanh nghiệp bị tác động trực tiếp cần xem xét nhằm tạo bình đẳng, hành lang pháp lý thơng thống linh hoạt hơn, phù hợp với tình hình thực tế, tình hình cung cầu thị trường Bên cạnh đó, cần xây dựng chế bảo lưu ý kiến doanh nghiệp chịu tác động trực tiếp, quan quản lý trực tiếp không khắc phục tình trạng tồn giải quyết, tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp, doanh nghiệp kiến nghị lên cấp để giải Bốn là, đề xuất khơng thu phí nhượng quyền khai thác cảng hàng không, sân bay mà ACV nộp cho Cảng vụ hàng không để đảm bảo công doanh nghiệp khác 68 Năm là, sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai Luật Hàng không dân dụng cho phép người khai thác Cảng hàng không, sân bay cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất chủ động khai thác tài nguyên đất đai cảng hàng không, sân bay theo quy hoạch Sáu là, ưu tiên ACV đơn vị việc lựa chọn, giao đất để cung cấp loại hình dịch vụ cảng hàng khơng, trường hợp ACV khơng kinh doanh giao cho đơn vị khác thực để đảm bảo khả thu hồi vốn đầu tư ACV Nhìn chung pháp luật kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực quản lý khai thác cảng hàng không dân dụng Việt Nam tương đối đầy đủ, nhiên cần lắng nghe yêu cầu hợp lý doanh nghiệp quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay việc điều chỉnh phí, phụ phí số chế cho phù hợp với kinh tế, để tích lũy vốn tạo sở để đầu tư, phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay nước, giá hàng hóa, dịch vụ hình thành vận động theo quy luật kinh tế khách quan vốn có giá kinh tế thị trường (quy luật giá trị, cung-cầu, cạnh tranh) Khẳng định pháp luật Nhà nước tôn trọng quyền tự định giá, thỏa thuận giá cạnh tranh giá tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật, phù hợp với đòi hỏi chế kinh tế thị trường 3.3 Tăng cường công tác thực thi pháp luật kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cảng hàng không Việt Nam Việc tổ chức thực pháp luật kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền phải đạt mục tiêu sách ban hành văn quy phạm pháp luật kiểm soát doanh nghiệp cách tồn diện đảm bảo tính linh hoạt pháp luật, phù hợp với tình hình 69 thực tế Đây tiêu chí để đánh giá việc thực pháp luật, khơng đạt mục tiêu sách đặt quy phạm pháp luật khơng có giá trị thực tế Chính vậy, hiệu thực pháp luật thực tế thước đo xác văn quy phạm pháp luật.Mặc dù quan nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực pháp luật trao khoảng khơng gian định để thực công việc nhằm đảm bảo việc thực pháp luật có tính linh hoạt, phù hợp với tình thực tế, tất quyền hạn phải nằm khn khổ pháp luật phải pháp luật trao quyền Nói cách khác, việc tổ chức thực pháp luật phải nằm khuôn khổ pháp luật định phải có tính thống với tổng thể hệ thống pháp luật.Đảm bảo cơng bằng, bình đẳng, qn nghiêm minh việc tổ chức thực pháp luật yếu tố cần thiết.Giám sát đánh giá chế hữu hiệu để điều chỉnh xử lý sai sót có nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đề ra, có nhiều ý nghĩa việc nâng cao hiệu việc tổ chức thực pháp luật, gắn liền với việc chế kiểm soát lẫn nhánh quyền lực nhà nước Bên cạnh đó, theo Luật HKDDVN sửa đổi 2014 Thơng tư số 36/2015/TT-BGTVT, Bộ Giao thông vận tải quan có thẩm quyền quy định mức giá, khung giá dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa giá dịch vụ chuyên ngành hàng không sở phương pháp định giá theo quy định Bộ Tài chính, có dịch chuyển khigiao quan quản lý chuyên ngành quản lý giá dịch vụ vận chuyển hàng khơng, thời gian tới có định ban hành mức giá, khung giá dịch vụ hàng không cảng hàng không, sân bay Việt Nam Bộ Giao thông vận tải thay Quyết định 1992/QĐ-BTC ngày 15/8/2014 Bộ Tài nay.Vai trị 70 Bộ Giao thông vận tải đẩy mạnh việc đạo sát quan tâm tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp có đại diện vốn sở hữu Hiện nay, việc quản lý giá doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền ba Bộ quản lý bao gồm Bộ Tài chính, Bộ Giao thơng vận tải Bộ Cơng thương Qua đó, Bộ cần xây dựng mối quan hệ công tác chặt chẽ với lĩnh vực quản lý giá, phối hợp ban hành quy định kiểm sốt giá, đảm bảo tính thống hệ thống văn pháp luật, đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể bị tác động trực tiếp, đảm bảo pháp luật thực thi có hiệu Bên cạnh đó, xét từ khía cạnh quản lý nhà nước, phối hợp phương thức, quy trình kết hợp hoạt động quan, tổ chức lại với để bảo đảm cho quan, tổ chức thực đầy đủ, hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao, nhằm đạt lợi ích chung Phối hợp tồn suốt q trình quản lý, từ hoạch định sách, xây dựng thể chế, đến việc tổ chức thực thi chế, sách, pháp luật, đâu có quản lý có nhu cầu phối hợp Mục tiêu cuối phối hợp tạo thống nhất, đồng thuận, bảo đảm chất lượng hiệu quản lý Nói cách khác, phối hợp phương thức thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể quản lý nhà nước Bên cạnh đó, cần hồn thiện mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam Nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh bảo đảm thực thi Luật Cạnh tranh Có thể nói, Luật Cạnh tranh thực thi nghiêm chỉnh đến đâu phụ thuộc vào hoạt động quan Chúng ta nên xây dựng quan quản lý cạnh tranh ngang Bộ (hiện Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức trực thuộc Bộ Công thương theo Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Hội đồng Cạnh tranh quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập theo Nghị định số 05/2006/NĐ-CP mà chưa khẳng định quan 71 trực thuộc quan máy hành pháp) nhằm hạn chế bất cập tồn việc tổ chức hoạt động quan chẳng hạn: số lượng điều tra viên Cục chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ngày tăng cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội người tiêu dùng; tình trạng tải cho hoạt đơng Cục Quản lý cạnh tranh có q nhiều chức năng: điều tra xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng ; tính khách quan hoạt động Hội đồng cạnh tranh quan bố trí theo dự tốn ngân sách hàng năm Bộ Công thương, phân định thẩm quyền quan trên… Kết luận chương Có thể thấy, để nâng cao hiệu kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền mà cụ thể kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực quản lý, khai thác cảng hàng không, nhiều công việc cần phải làm Trong số đó, phải kể tới giải pháp phân cơng, phân cấp quản lý giá rõ ràng, minh bạch, không chồng chéo quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; Trung ương địa phương; Nhà nước doanh nghiệp Đồng thời, xác định rõ trách nhiệm ngành, cấp việc quản lý, điều tiết, chấp hành pháp luật Nhà nước giá; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực giá Xây dựng quy định phù hợp giá góp phần tạo chế phát huy tác động tích cực giá kinh tế như: kích thích sản xuất phát triển, đổi công nghệ, tiến kỹ thuật, đổi quản lý, tăng suất, hạ giá thành sản phẩm, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước… Bảo đảm để hệ thống giá kinh tế chủ yếu thị trường định, xóa bỏ hình thức bao cấp qua giá (trợ cấp, trợ giá, bù chéo qua giá) không phù hợp với cam kết quốc tế; tạo quán, thống pháp luật giá với hệ thống pháp luật nói chung; phù hợp 72 với yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, cần bảo đảm can thiệp Nhà nước giá phù hợp với vai trò, chức Nhà nước chế kinh tế thị trường; cụ thể là: nhà nước thực quản lý nhà nước giá pháp luật, giảm tối đa can thiệp hành vào hoạt động giá thị trường tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh; nhà nước tôn trọng quyền tự định giá tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh; thực việc can thiệp vào thị trường chủ yếu biện pháp kinh tế để tác động vào hình thành vận động giá cả; quy định giá cụ thể hàng hóa, dịch vụ độc quyền, cơng ích để khắc phục khuyết tật chế giá thị trường 73 KẾT LUẬN Có thể thấy nhìn định pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp Việt Nam tương đối hoàn thiện, với nhiều điểm tương đồng với pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp số hệ thống pháp luật tiên tiến giới Hoa Kỳ, EU, Đức Điều xuất phát từ việc tham khảo học hỏi kinh nghiệm quốc tế trình xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam Tuy nhiên, vào chi tiết, quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam đơi chỗ cịn cứng nhắc, tính dự liệu chưa cao, chưa linh hoạt chưa phù hợp với trình độ phát triển kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, việc phân định thẩm quyền xử lý vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp lĩnh vực khác chồng chéo, chưa thống khiến cho tính hiệu thực thi pháp luật chưa cao.Việc nghiên cứu chủ đề “Kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam” làm rõ ưu điểm hạn chế quy định hành, tiền đề kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp thời gian tới Có thể thấy, để giải thỏa đáng yêu cầu kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác, quản lý cảng hàng không dân dụng Việt Nam phải tạo điều kiện để doanh nghiệp tồn phát triển lành mạnh, cần có vào khơng riêng lĩnh vực pháp luật cạnh tranh mà liên quan chặt chẽ tới lĩnh vực pháp luật chuyên ngành (như quản lý giá, quản lý ngành giao thông vận tải) Điều có nghĩa, giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh, khai thác cảng hàng khơng muốn thực hóa cần có vào khơng Bộ Cơng thương mà cịn phải có tham gia chặt 74 chẽ Bộ Giao thơng vận tải Bộ Tài chính.Tiếng nói trực tiếp từ phía doanh nghiệp quản lý, khai thác cảng hàng không dân dụng Việt Nam, hãng hàng không người tiêu dùng vô quan trọng tiến trình hồn thiện pháp luật 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đăng Bình, Nguyễn Văn Lập (1995), Từ điển Kinh tế, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư 36/2015/TT-BGVT quản lý giá dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa giá dịch vụ chuyên ngành hàng khơng, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng tư 151/2013/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí nhượng quyền khai thác cảng hàng khơng, sân bay, Hà Nội Bộ Tài (2014), Quyết định 1992/QĐ-BTC ban hành mức giá, khung giá số dịch vụ hàng không cảng hàng không, sân bay Việt Nam, Hà Nội Bộ Thương mại Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế quốc tế (2005), Từ điển Chính sách thương mại quốc tế, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/ NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 05/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 117/2013/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giá, Hà Nội 76 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 102/2015/NĐ-CP quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay, Hà Nội 12 Cục quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Pháp luật cạnh tranh Việt Nam 13 Cục quản lý cạnh tranh (2012), Hướng dẫn điều tra hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền 14 Cục quản lý cạnh tranh (2013), Tổng quan Luật Cạnh tranh 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX, Hà Nội 16 Walter Goode (1997), Từ điển Chính sách thương mại quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội 17 Đặng Vũ Huân (2004),Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đặng Vũ Huân (2006), Giải pháp thực thi quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, Tạp chí Luật học số 06, Hà Nội 19 Nguyễn Như Phát, Trần Đình Hảo (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (2006), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Hà Nội 23 Quốc hội (2012), Luật giá, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 25 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 77 27 Quốc hội (2014), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 28 Adam Smith (1997),Tìm hiểu chất nguyên nhân của cải dân tộc (An inquiry into the nature and causes of the wealth of nations) : Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ(2012), Quyết định số 929/QĐ-TTg của: Phê duyệt Đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 – 2015”, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Tp.HCM, (2012), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 32 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2013), Pháp lệnh phí lệ phí, Hà Nội 33 Lê Danh Vĩnh (chủ biên), Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, (2006), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Viện Ngôn ngữ (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 35 Nguyễn Như Ý (Chủ Biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Bryan A Garner (2004), Black’ Law Dictionary, Eight Edition, NXB Thomson West 37 OECD (2012), Market Definition – Directorate for financial and enterprise affairs 38 Richard Whish & David Balley (2012), Competition Law, Seventh Edition, NXB Oxford 78 ... doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền theo pháp luật Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền Việt Nam thực tiễn thực Tổng công ty Cảng hàng không. .. kinh doanh cảng hàng không, sân bay từ thực tiễn Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam Về nội dung: kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Tổng công. .. thấy doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền tự nhiên lĩnh vực độc quyền nhà nước Đối với trường hợp Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, tổng công ty