1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám định về sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam hiện hành

68 483 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 544,5 KB
File đính kèm Lvan_giamdinhSHTT.zip (229 KB)

Nội dung

Trong nền kinh tế năng động liên tục phát triển như hiện nay, các doanh nghiệp cũng như thương nhân đều muốn cạnh tranh để có chỗ đứng cũng như không ngừng nâng cao vị thế của mình trên thị trường nhằm mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp của mình. Các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ đã và đang khẳng định vai trò của mình là yếu tố cơ bản tạo nên thương hiệu giá trị và tính cạnh tranh trong nền kinh tế trên mọi lĩnh vực kinh doanh. Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam còn rất bỡ ngỡ về những vấn đề liên quan đến quyền SHTT, những cũng luôn ý thức được tầm quan trọng và tính quyết định của lĩnh vực này đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Là bộ phận quan trọng trong hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ, hoạt động giám định SHTT chỉ mới xuất hiện trong thời gian gần đây. Nhưng nó đã khẳng định được vị trí không thể thiếu của mình trong công cuộc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam. Nó có thể được xem là công cụ hỗ trợ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ liên quan đến sở hữu trí tuệ, giải quyết các nghi vấn trong giao dịch về quyền sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, tình hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gần đây ngày càng diễn ra phổ biến và phức tạp. Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay được thực hiện bằng nhiều phương thức, thủ đoạn mới như áp dụng công nghệ cao, sử dụng các thiết bị hiện đại để sản xuất hàng hoá làm cho người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường khó phát hiện thật giả. Thế nhưng, việc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ra ngày một gia tăng nhiều hơn nhưng khó bị phát hiện và khi bị phát hiện thì thường chỉ bị xử lý bằng các biện pháp dân sự hoặc hành chính. Vì vậy, hoạt động giám định SHTT là vô cùng cần thiết bởi kết luận giám định sẽ góp phần giải quyết được các vấn đề nghi vấn trong giao dịch có đối tường là quyền SHTT. Từ đó công tác đấu tranh phòng chống xâm phạm sở hữu trí tuệ được nâng cao một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền SHTT cũng như các yêu cầu cấp thiết khi Việt Nam tham gia các điều ước quốc tế về bảo vệ quyền SHTT trong tiến trình hội nhập thương mại quốc tế của mình. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, người viết đã lựa chọn đề tài “Giám định về sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam hiện hành” làm luận văn cử nhân Luật kết thúc khóa học của mình.

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế động liên tục phát triển nay, doanh nghiệp thương nhân muốn cạnh tranh để có chỗ đứng khơng ngừng nâng cao vị thị trường nhằm mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khẳng định vai trị yếu tố tạo nên thương hiệu giá trị tính cạnh tranh kinh tế lĩnh vực kinh doanh Mặc dù doanh nghiệp Việt Nam bỡ ngỡ vấn đề liên quan đến quyền SHTT, ý thức tầm quan trọng tính định lĩnh vực tồn phát triển doanh nghiệp Là phận quan trọng hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ, hoạt động giám định SHTT xuất thời gian gần Nhưng khẳng định vị trí khơng thể thiếu cơng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Nó xem công cụ hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ liên quan đến sở hữu trí tuệ, giải nghi vấn giao dịch quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, tình hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gần ngày diễn phổ biến phức tạp Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn thực nhiều phương thức, thủ đoạn áp dụng công nghệ cao, sử dụng thiết bị sản xuất hàng hoá làm cho người tiêu dùng quan quản lý thị trường khó phát thật /giả Thế nhưng, việc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ngày gia tăng nhiều khó bị phát bị phát thường bị xử lý biện pháp dân hành Vì vậy, hoạt động giám định SHTT vô cần thiết kết luận giám định góp phần giải vấn đề nghi vấn giao dịch có đối tường quyền SHTT Từ cơng tác đấu tranh phịng chống xâm phạm sở hữu trí tuệ nâng cao cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền SHTT yêu cầu cấp thiết Việt Nam tham gia điều ước quốc tế bảo vệ quyền SHTT tiến trình hội nhập thương mại quốc tế Xuất phát từ tầm quan trọng đó, người viết lựa chọn đề tài “Giám định sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam hành” làm luận văn cử nhân Luật kết thúc khóa học Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động giám định SHTT Việt Nam Nghiên cứu vấn đề lý luận giám định SHTT; Tìm hiểu quy định pháp luật việc yêu cầu, trưng cầu giám định SHTT, đề cập đến chủ thể có quyền yêu cầu, trưng cầu giám định; hình thức yêu cầu trưng cầu; chủ thể thực giám định; quyền nghĩa vụ chủ thể Tìm hiểu hoạt động thực giám định Viện Khoa học SHTT Đánh giá thực tiễn công tác giám định SHTT đưa nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động giám định Từ đó, đề xuất giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện hoạt động giám định SHTT thực hiệu Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu phổ biến như: Phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp thống kê, thu thập thông tin định lượng; phương pháp chuyên khảo, đối chiếu so sánh; phương pháp xếp, chọn lọc nguồn tài liệu có liên quan… để phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp để giải nội dung nhiệm vụ mà đề tài đặt Kết cấu luận văn Với mục đich phương pháp nghiên cứu nêu trên, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn bao gồm ba chương sau: Chương Khái quát chung giám định sở hữu trí tuệ Chương Những quy định pháp luật hành hoạt động giám định sở hữu trí tuệ Chương Thực trạng số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giám định sở hữu trí tuệ Bố cục luận văn CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁM ĐỊNH SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát chung giám định sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nội dung giám định sở hữu trí tuệ 1.1.3 Lĩnh vực giám định sở hữu trí tuệ 1.1.4 Nguyên tắc giám định sở hữu trí tuệ 1.2 So sánh giám định tư pháp với giám định sở hữu trí tuệ 1.2.1 Điểm giống 1.2.2 Điểm khác biệt 1.3 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật giám định sở hữu trí tuệ 1.4 Ý nghĩa giám định sở hữu trí tuệ CHƯƠNG II NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH SỞ HỮU TRÍ TUỆ 2.1 Chủ thể giám định SHTT 2.1.1 Chủ thể yêu cầu giám định, trưng cầu giám định SHTT 2.1.1.1 Chủ thể có quyền yêu cầu giám định SHTT 2.1.1.2 Chủ thể có quyền trưng cầu giám định SHTT 2.1.2 Chủ thể thực giám định SHTT 2.1.2.1 Giám định viên 2.1.2.2 Tổ chức giám định SHTT 2.1.2.3 Viện khoa học SHTT 2.2 Đối tượng giám định SHTT 2.2.1 Quyền tác giả quyền liên quan 2.2.2 Quyền sở hữu công nghiệp 2.2.3 Quyền giống trồng 2.3 Điều kiện thực giám định SHTT 2.4 Trình tự thủ tục thực giám định SHTT 2.5 Hệ pháp lý việc giám định SHTT 2.6 Vi phạm hoạt động giám định SHTT 2.6.1 Hành vi vi phạm 2.6.2 Xử lý vi phạm CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH SỞ HỮU TRÍ TUỆ 3.1 Thực tiễn hoạt động giám định SHTT Việt Nam 3.1.1 Tình hình hoạt động giám định SHTT Việt Nam 3.1.1.1 Giai đoạn từ năm 2007 đến trước tháng năm 2009 3.1.1.2 Giai đoạn từ Viện Khoa học SHTT thức hoạt động giám định SHTT đến 3.1.2 Vụ việc cụ thể giám định SHTT 3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giám định SHTT Việt Nam 3.2.1 Nguyên nhân chủ quan 3.2.2 Nguyên nhân khách quan 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giám định SHTT 3.3.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giám định SHTT 3.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám định SHTT CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁM ĐỊNH SỞ HỮU TRÍ TUỆ Thực tiễn cho thấy rằng, đến lĩnh vực pháp luật SHTT nói riêng hoạt động liên quan đến SHTT nói chung cịn lĩnh vực mẻ phức tạp nhiều chủ thể, có doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp thường hoạt động gắn liền với quyền SHTT nên hoạt động giám định SHTT thực ngày phổ biến Trong hồn cảnh đó, hoạt động giám định SHTT có nhiệm vụ làm khâu quan trọng việc đáp ứng nhu cầu giám định tư nhân trình tự xử lý tranh chấp, giải vụ việc xâm phạm quyền SHTT Chương tìm hiểu vấn đề chung để hiểu cách khái quát hoạt động 1.1 Khái quát chung giám định sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm Trong đời sống kinh tế - xã hội, giám định nhu cầu tất yếu khách quan, phù hợp với phát triển hòa nhập vào khu vực kinh tế - xã hội Việt Nam Trong linh vực SHTT, giám định giữ vai trò đặc biệt quan trọng để bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể quan hệ quyền SHTT Về mặt thuật ngữ, Giám định việc xem xét xác định phù hợp đối tượng định với yêu cầu cụ thể xác định phù hợp với yêu cầu chung sở đánh giá chuyên gia lĩnh vực giám định Giám định làm tăng trách nhiệm bên có liên quan thực nghĩa vụ mình, từ ngăn ngừa rủi ro, tổn thất nghĩ ngờ, tranh chấp bên Đặc biệt có tranh chấp xảy ra, chứng thư giám định sử dụng chứng khách quan mang tính pháp lí quan tọng để bên giải vụ việc cách nhanh chóng, hạn chế tranh cãi kéo dài, thời gian chi phí… Giám định sở hữu trí tuệ khâu quan trọng trước hết hệ thống giám định sở hữu trí tuệ, đặc biệt trình tự xử lý tranh chấp, giải vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trước đây, khâu giám định sở hữu trí tuệ gần hồn tồn bị bỏ ngỏ chưa có tổ chức giám định thành lập hoạt động, quan thực thi chưa hồn tồn đủ khả chun mơn để tự đưa kết luận đánh giá xâm phạm làm định xử lý khiến cho thân quan gặp nhiều khó khăn, đồng thời q trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ bị ảnh hưởng xấu Vì vậy, việc bổ sung công cụ giám định sở hữu trí tuệ nói nhằm khắc phục “đứt đoạn” quy trình thực thi ảnh hưởng trực tiếp tích cực đến tính hiệu hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ.1 Một cách khái quát, “giám định sở hữu trí tuệ” thuật ngữ dùng để dịch vụ chuyên cung cấp ý kiến chuyên gia chứng chuyên môn vấn đề liên quan đến thực thi quyền SHTT Còn theo quy định pháp luật hành sở hữu trí tuệ Việt Nam, “giám định sở hữu trí tuệ” đuợc hiểu Minh Đức, Giám định sở hữu trí tuệ - Bộ phận quan trọng hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Dương “việc tổ chức, cá nhân sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận vấn đề có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ”.2 1.1.2 Đặc điểm Xuất phát từ khái niệm giám định SHTT ta rút đặc điểm hoạt động bao gồm điểm sau: - Hoạt động giám định sở hữu trí tuệ trước hết hoạt động khơng bắt buộc Theo quy định pháp luật, hoạt động giám định SHTT hoạt động bắt buộc Tuy nhiên, kết luận giám định lại nguồn chứng quan trọng để quan có thẩm quyền giải vụ việc Hơn nữa, kết luận giám định sở rõ ràng vững để cá nhân yêu cầu định có nên tiếp tục hay chấm dứt việc yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền quyền họ liên quan đến đối tượng SHTT Ngồi ra, người u cầu cịn tránh trường hợp đưa yêu cầu xử lý vi phạm khơng xác thực hành vi xâm phạm quyền người khác - Hoạt động giám định SHTT địi hỏi phải có người u cầu giám định, người trưng cầu giám định tiến hành giám định SHTT Xuất phát từ đặc điểm hoạt động giám định SHTT hoạt động bắt buộc muốn thực hoạt động chủ thể giám định thực việc giám định cách tự mà cần phải có cứ, sở hợp lý cho thấy việc giám định cần thiết phù hợp Và sở vững yêu cầu chủ thể có quyền yêu cầu, trưng cầu giám định Bởi yêu cầu giám định xuất phát từ mục đích nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu giám định, đòi hỏi giải vụ việc cách xác người trưng cầu giám định Những chủ thể pháp luật quy định thực quyền yêu cầu, trưng cầu giám định - Hoạt động giám định SHTT cá nhân tổ chức thực Hoạt động giám định SHTT nhiều giám định viên SHTT thực Khoản Điều 201 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Giám định cá nhân giám định giám định viên thực Giám định tập thể giám định hai giám định viên trở lên thực - Chủ thể giám định SHTT phải đáp ứng điều kiện luật định thực hoạt động giám định Không phải người muốn giám định SHTT thực việc giám định kết luận giám định công nhận, mà người cần phải đáp ứng điều kiện cụ thể trình độ, chun mơn, phải quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận cấp thẻ giám định, người thực việc giám định kết luận giám định có giá trị 1.1.3 Phân loại Có nhiều cách để phân loại hoạt động giám định sở hữu trí tuệ, nhiên có hai cách phổ biến để phân loại hoạt động Phân loại theo đối tượng giám định bao gồm: Giám định quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; Giám định quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố Giám định quyền sở hữu cơng nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý; Giám định quyền giống trồng giống trồng vật liệu nhân giống Phân loại hoạt động giám định theo chủ thể thực giám định: Hoạt động giám định giám định viên; Hoạt động giám định tổ chức giám định SHTT; Hoạt động giám định Viện khoa học SHTT 1.1.4 Nội dung giám định sở hữu trí tuệ Theo quy định pháp luật việc giám định SHTT việc thực nghiệp vụ chuyên môn cần thiết để đánh giá, kết luận nội dung giám định sau: Thứ nhất, xác định phạm vi bảo hộ đối tượng SHTT (giám định tình trạng bảo hộ).3 Mục đích việc xác định phạm vi bảo hộ đối tượng SHTT Điểm a Khoản Điều 39 Nghị định 119/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ kiểm tra phát sinh, xác lập quyền SHTT xác định giới hạn quyền SHTT Nội dung cụ thể việc giám định tình trạng bảo hộ gồm: Kiểm tra tính hợp pháp giấy tờ, tài liệu, chứng chứng minh phát sinh, xác lập quyền bảo hộ đối tượng SHTT; Kết luận việc có hay khơng có quyền SHTT xác lập đối tượng coi đối tượng SHTT đề cập tới vụ việc giám định; Kiểm tra hiệu lực bảo hộ quyền SHTT phát sinh, xác lập; Xác định giới hạn nội dung (thuộc) phạm vi bảo hộ, cụ thể xác định chất đối tượng ghi nhận Văn bảo hộ Đăng bạ quốc gia, quốc tế liên quan Thứ hai, xác định đối tượng xem xét có đáp ứng điều kiện để bị coi yếu tố xâm phạm quyền SHTT hay khơng (giám định yếu tố xâm phạm) Mục đích việc xác định thông qua việc đánh giá đối tượng xem xét có phải có chứa đựng yếu tố xâm phạm hay không nhằm xác định quan trọng để kết luận hành vi có liên quan đến đối tượng xem xét có phải hành vi xâm phạm quyền đối tượng SHTT hay không Nội dung cụ thể việc giám định yếu tố xâm phạm bao gồm: Xác định phạm vi bảo hộ đối tượng SHTT (nội dung “Thứ nhất”); So sánh đối tượng xem xét với đối tượng bảo hộ nhằm xác định có hay khơng trùng, tương đương, tương tự, khó phân biệt, gây nhầm lẫn, chép hai đối tượng đó; Đánh giá điều kiện khác; Kết luận đối tượng xem xét có phải có chứa đựng yếu tố xâm phạm quyền bảo hộ đối tượng tương ứng hay phải có chứa đựng yếu tố giả mạo hay khơng Thứ ba, xác định có hay khơng trùng, tương đương, tương tự, gây nhầm lẫn, khó phân biệt, chép đối tượng xem xét đối tượng bảo hộ (giám định tính tương tự).5 Mục đích việc giám định thơng qua việc đánh giá mức độ tương tự nội dung, chất đối tượng Điểm b Khoản Điều 39 Nghị định 119/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Điểm c Khoản Điều 39 Nghị định 119/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ xem xét đối tượng bảo hộ nhằm xác định quan trọng để kết luận đối tượng xem xét có nằm phạm vi bảo hộ đối tượng bảo hộ hay khơng có phải yếu tố xâm phạm quyền bảo hộ hay không Thứ tư, xác định giá trị quyền SHTT, xác định giá trị thiệt hại (giám định giá trị).6 Mục đích việc giám định giá trị thơng qua việc xác định giá trị kinh tế quyền SHTT đối tượng SHTT tương ứng, nhằm xác định để xác định giá trị thiệt hại việc xâm phạm quyền SHTT gây Nội dung cụ thể việc giám định giá trị bao gồm: Xác định phạm vi bảo hộ đối tượng SHTT (nội dung “Thứ nhất”); Xác định yếu tố xâm phạm (nội dung “Thứ hai”); Xác định sản phẩm, hàng hóa xâm phạm; Xác định yếu tố cấu thành ảnh hưởng tới giá trị quyền SHTT giám định; Lựa chọn phương pháp xác định giá trị tính tốn giá trị theo phương pháp đó; Xác định dạng tổn thất giá trị tổn thất tương ứng; Tổng hợp giá trị thiệt hại 1.1.5 Lĩnh vực giám định sở hữu trí tuệ Giám định sở hữu trí tuệ gồm có ba lĩnh vực bản: Thứ nhất, Giám định quyền tác giả quyền liên quan; Giám định quyền tác giả, quyền liên quan việc tổ chức, cá nhan có thẩm quyền sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn đánh giá, kết luận vấn đề có liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan theo yêu cầu tổ chức, cá nhân yêu cầu giám định.7 Lĩnh vực giám định quyền tác giả, quyền liên quan bao gồm chuyên ngành: Giám định quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; Giám định quyền liên quan đối tượng quyền liên quan Thứ hai, Giám định quyền sở hữu công nghiệp (giám định SHCN); Giám định SHCN việc tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận vấn đề có liên quan đến SHCN theo Điểm d Khoản Điều 39 Nghị định 119/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Khoản Điều Thơng tư 15/2012/TT-BVHTTDL Hướng dẫn hoạt động giám định quyền tác giả, quyền liên quan yêu cầu tổ chức, cá nhân yêu cầu giám định.8 Các chuyên ngành giám định SHCN bao gồm: Giám định sáng chế thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; Giám định kiểu dáng công nghiệp; Giám định nhãn hiệu dẫn địa lý; Giám định quyền SHCN khác Thứ ba, Giám định quyền giống trồng: Tương tự hai lĩnh vực giám định trên, giám định quyền giống trồng việc tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận vấn đề có liên quan đến giống trồng theo yêu cầu tổ chức, cá nhân yêu cầu giám định 1.1.6 Nguyên tắc giám định sở hữu trí tuệ Giám định SHTT dạng giám định tư pháp Do đó, thực hoạt động giám định SHTT, đòi hỏi chủ thể thực việc giám định phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật giám định tư pháp, là: − Tuân thủ pháp luật việc chủ thể quan hệ pháp luật giám định SHTT thực quy phạm pháp luật mang tính chất ngăn cấm hành vi thụ động, chủ thể pháp luật kiềm chế không làm việc mà pháp luật SHTT cấm − Trung thực, xác, khách quan tức hoạt động thực giám định SHTT chủ thể phải tôn trọng thật khách quan, không để yếu tố chủ quan làm ảnh hưởng đến hoạt động thực theo chuyên môn, nghĩa vụ thủ tục giám định SHTT mà pháp luật quy định − Chỉ kết luận chuyên môn vấn đề liên quan đến quyền SHTT phạm vi yêu cầu Xuất phát từ đặc điểm hoạt động giám định SHTT hoạt động khơng bắt buộc phát sinh có yêu cầu giám định, trưng cầu giám định chủ thể có quyền việc thực hoạt động giám định phạm vi yêu cầu − Chịu trách nhiệm trước pháp luật kết giám định tức chủ thể thực giám định SHTT phải chịu hậu pháp lý bất lợi có hành vi vi Khoản Điều 201 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 với hành vi xâm phạm quyền SHTT mà bảo hộ ặt khác, doanh nghiệp thường e ngại thủ tục rờm rà, phức tạp, doanh nghiệp nhận thấy khó khăn việc yêu cầu giám định doanh nghiệp cân nhắc có nên u cầu giám định hay khơng Chính thế, doanh nghiệp phải tính tốn trước thiệt hại xảy ra, xem xét có nên u cầu giám định hay khơng để xử lý hành vi xâm phạm để thực giao dịch Mặt khác, số doanh nghiệp khơng thích thủ tục rờm rà, phức tạp nên e ngại việc giám định, đó, giao dịch họ thường tự kiểm tra thơng tin mà nhờ đến chuyên gia Điều dễ dẫn đến tình trạng số đối tượng xấu lợi dụng trục lợi Mặc dù, doanh nghiệp biết nhờ đến chuyên gia giám định kết luận giám định xác Trình độ chun mơn giám định viên cịn hạn chế, thiếu sót Hành vi xâm phạm diễn phổ biến lĩnh vực SHCN, nên việc địi hỏi trình độ chun mơn giám định lĩnh vực khác Mức độ khó khác tùy lĩnh vực giám định Các giám định viên có kiến thức chuyên mơn lĩnh vực mà cấp thẻ giám định, họ khơng có chức giám định cho tất đối tượng SHTT Hiện có số lĩnh vực giám định thiếu giám định viên giám định giống trồng, giám định bí mật kinh doanh, giám định tên thương mại… Vấn đề đặt ra, có yêu cầu trưng cầu giám định đối tượng việc giải yêu cầu thực Đó khó khăn hoạt động giám định SHTT Mặt khác, chưa có hoạt động đào tạo quy chuyên ngành giám định SHTT Điều ảnh hưởng lớn đến trình độ giám định viên Nếu giám định viên đào tạo qua trường lớp quy chuyên ngành giám định trước cấp thẻ giám định, thực giám định vụ việc khơng gặp nhiều trở ngại 3.2.2 Nguyên nhân khách quan Pháp luật giám định SHTT chưa có quy định hoạt động giám định SHTT theo vụ việc Xem xét đối tượng cụ thể giám định SHTT nội dung hoạt động giám định tư pháp, người giám định tư pháp thực theo trưng cầu quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phục vụ cho việc giải vụ án Theo Khoản Điều Luật Giám định tư pháp năm 2012 quy định Người giám định tư pháp bao gồm: Giám định viên tư pháp Người giám định tư pháp theo vụ việc Do đó, đối chiếu với quy định Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nghị định 105/2006/NĐ-CP khơng đề cập đến “Người giám định theo vụ việc” Những người giám định viên tư pháp có đủ điều kiện phẩm chất đạo đức, lực hành vi dân sự, đặc biệt có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực cần giám định có uy tín lĩnh vực trưng cầu thực giám định theo vụ việc Như vậy, rõ ràng quy định pháp luật có điểm khơng thống điều ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu hoạt động điều tra, xử lý hành vi xâm phạm quan chức Thời gian giám định chi phí giám định chưa quy định cụ thể Mặc dù, pháp luật có quy định phí giám định SHCN bên thỏa thuận trường hợp yêu cầu giám định, Viện Khoa học SHTT tự đặt Biểu giá cho dịch vụ giám định SHTT sau tính tốn chi phí liên quan Như vậy, đâu coi thỏa thuận Đặt trường hợp, thời gian sau có tổ chức khác giám định SHTT thành lập họ có quyền đặt mức phí riêng, muốn cạnh tranh thực dịch vụ giám định với Viện Khoa học SHTT họ tự đặt mức phí giám định thấp Về thời gian thực giám định vậy, tình hình có quan giám định SHTT nên thời gian giám định Viện Khoa học SHTT tự đặt Pháp luật chưa quy định cụ thể thời gian giám định (ngắn, dài hay bao lâu) Viện Khoa học SHTT quan nhà nước, tự ban hành hướng dẫn việc thực giám định SHTT, cá nhân, tổ chức khơng hiểu biết luật coi hướng dẫn quy định pháp luật, thực chất khơng phải Các mẫu mà Viện Khoa học SHTT ban hành để phục vụ cho hoạt động giám định SHTT Viện, khơng phải mẫu bắt buộc chung, có quan tổ chức giám định nên cá nhân, tổ chức có nhu cầu giám định thực theo mẫu Câu hỏi đặt là, sau có nhiều tổ chức giám định SHTT thành lập họ tự đặt hướng dẫn khác làm giống mẫu mà Viện Khoa học SHTT ban hành Do đó, cần có quy định cụ thể để Cơ quan Nhà nước quản lý cá nhân, tổ chức sau trở thành chủ thể giám định Đội ngũ giám định viên SHTT thiếu Hiện nay, số lượng tổ chức giám định giám định viên SHTT cịn q nên việc phục vụ nhu cầu giám định cho nước cịn khó khăn, khơng bao qt nước Theo báo cáo Cục SHTT có Viện Khoa học SHTT Tổ chức cấp phép đủ điều kiện hoạt động giám định SHCN, theo số liệu báo cáo Bộ Khoa học Cơng nghệ nước có bốn người cấp Thẻ giám định viên SHCN, có hai người hoạt động Viện Khoa học SHTT Đây trở ngại Cơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu giám định đối tượng khác quyền SHCN Với số lượng đội ngũ giám định viên SHTT khơng thể đáp ứng yêu cầu thực tế, đặc biệt bối cảnh tình trạng xâm phạm quyền SHTT diễn biến phức tạp Công tác thu hút giám định viên ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng giám định viên Để trở thành giám định viên SHTT, trước tiên địi hỏi cần phải có trình độ chun mơn SHTT, sau phải có thêm trình độ giám định Vượt qua kỳ kiểm tra cấp Thẻ giám định thức trở thành giám định viên Tiêu chuẩn để trở thành giám định viên quy định khắc khe, mà việc thu hút cá nhân tham gia chưa thực đồng Do đó, số lượng đăng ký kiểm tra nghiệp vụ giám định SHTT cịn ít, mặt khác lớp học đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ giám định chưa có Đó điều khó khăn cho cá nhân muốn trở thành giám định viên Trang thiết bị, máy móc, phương tiện phục vụ hoạt động giám định hạn chế Giám định SHTT hoạt động phức tạp đòi hỏi chuyên môn kiến thức chuyên sâu đối tượng giám định việc trang bị thiết bị, phương tiện đại phù hợp phục vụ cho trình giám định đòi hỏi cần thiết Hiện vi phạm SHTT ngày diễn biến phức tạp với thủ đoạn tinh vi đòi hỏi đặt điều kiện giám định tân tiến thực Nhưng thực tế điều kiện gặp nhiều khó khăn thiếu quan tâm thích đáng Cho nên hạn chế lớn cho kết giám định giám định viên Từ nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến hoạt động giám định SHTT, cần có giải pháp nhằm nâng cao hoạt động giám định để hoạt động giám định phát triển làm tiền đề cho hoạt động giám định hai đối tượng lại SHTT 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giám định SHTT 3.3.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giám định SHTT Thứ nhất, cần ban hành mẫu quy định phục vụ cho hoạt động giám định, như: tờ khai, hợp đồng, quy trình thực hiện,… phụ lục văn hướng dẫn hoạt động giám định lĩnh vực cụ thể để có mẫu chung thống nhằm tạo thuận tiện cho chủ thể yêu cầu, trưng cầu giám định cá nhân, tổ chức có liên quan Thứ hai, Những quy định pháp luật giám định SHTT quy định lĩnh vực giám định mà chưa có quy định giám định theo vụ việc, điều gây cản trở khó khăn cho quan điều tra tiến hành yêu cầu giám định Do đó, cần bổ sung quy định giám định SHTT theo vụ việc để người có chun mơn có quyền thực việc giám định phù hợp với trình độ hiểu biết họ Có thể thấy rằng, quy định giám định SHTT chủ yếu quy định pháp luật SHTT, cá nhân, tổ chức muốn giám định SHTT hiểu rõ thông qua hướng dẫn Viện Khoa học SHTT, phát triển bước đầu Cần nên hoàn thiện quy định pháp luật giám định SHTT, để hoàn thiện pháp luật SHTT 3.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám định SHTT Thứ nhất, cần nâng cao hoạt động giám định SHTT việc phát triển số lượng chất lượng tổ chức, cá nhân giám định SHTT Đưa sách ưu đãi để thu hút nhiều cá nhân tham gia xét tiêu chuẩn để cấp thẻ giám định trở thành giám định viên Cơ chế đào tạo chế độ bồi dưỡng giám định viên yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng, số lượng đội ngũ giám định viên Việc tạo chế hợp lý vấn đề yếu tố cần thiết quan trọng giai đoạn Do đó, cần có hoạt động đào tạo tốt chế độ bồi dưỡng hợp lý giám định viên Thứ hai, Về nhận thức cá nhân, tổ chức hoạt động giám định SHCN Cần đẩy mạnh việc đưa đề tài giám định SHTT vào hoạt động tuyên truyền pháp luật SHTT, đồng thời phổ biến hoạt động giám định SHTT phương tiện thông tin truyền thơng truyền hình, internet… để cá nhân, tổ chức có quyền SHTT bảo hộ tiếp cận nhiều với pháp luật giám định SHTT Thứ ba, nhà nước cá nhân, tổ chức hoạt động giám định SHTT cần quan tâm việc đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại nhằm phục vụ tốt cho hoạt động chuyên môn mình, đem lại kết giám định xác đáng tin cậy Chỉ có trang thiết bị đại giám định phát thủ đoạn tinh vi, lừa gạt đối tượng muốn trục lợi từ hành vi Kết luận chương Nghiên cứu thực trạng pháp luật giám định SHTT Việt Nam cho thấy lĩnh vực phát triển thực quan tâm nước ta Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật giám định SHTT dược thực cách đầy đủ thống bước hồn thiện Tuy nhiên, hoạt động khơng tránh khỏi tồn tại, hạn chế dẫn đến kìm hãm phát triển hoạt động Khi phân tích, đánh giá cách tổng thể cho thấy hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân từ khách quan đến chủ quan Hoạt động giám định hoạt động quan trọng việc bảo hộ quyền SHTT nay, việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hoạt động giám định nhằm loại bỏ nguyên nhân làm hạn chế vai trò, ý nghĩa khẳng định tầm quan trọng hoạt động giám định hoạt động tố tụng tố tụng Đồng thời, tạo phù hợp với yêu cầu công đổi nâng cao hoạt động giám định SHTT KẾT LUẬN Đối với quyền SHTT, hoạt động giám định SHTT ngày khẳng định vai trị chế bảo vệ quyền Không vụ việc tranh chấp quyền SHTT cần tới hoạt động giám định mà hoạt động giúp bên tranh chấp có liên quan đến quyền SHTT giải khúc mắc, mâu thuẫn, nghi vấn Thực tiễn cho thấy hoạt động đạt thành tựu định, nhu cầu giám định ngày nhiều quan có thẩm quyền giám giải nhiều vụ việc có đến yêu cầu giám định SHTT Hoạt động giám định khơng ngừng khẳng định vị trí việc giải cách hiệu vụ việc phục vụ nhu cầu tư nhân giao dịch dân mà đối tượng quyền SHTT Tuy nhiên, pháp luật SHTT quy định giám định SHTT cịn số hạn chế, thiếu sót định dẫn đến nhận thức, cách hiểu không thống áp dụng pháp luật Qua nghiên cứu đề tài “Hoạt động giám định sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật Việt Nam hành”, người viết xây dựng mọt cách khái quát vấn đề liên quan đến giám định SHTT Trên sở nội dung pháp luật hướng dẫn Viện khoa học SHTT hoạt động giám định SHTT, luận văn đưa nhận xét thực tiễn, thành tựu, khó khăn hoạt động giám định SHTT năm qua Xuất phát từ tình hình thực tế ngun nhân nó, người viết có đề xuất số ý kiến nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giám định SHTT nói riêng pháp luật SHTT nói chung Với nội dung trình bày, người viết cố gắng hoàn thành tốt luận văn tất khả năng; nhiên không tránh khỏi thiếu sót Người viết hy vọng thơng qua luận văn, người đọc hiểu rõ hoạt động giám định SHTT nay, làm tài liệu nghiên cứu cho độc giả quan tâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Luật sở hữu trí tuệ 2005; Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009; Luật giám định tư pháp năm 2012; Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Nghị định 119/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Nghị định 99/2013/NĐ-CP Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp; Thông tư 01/2008/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ Hướng dẫn việc cấp, thu hồi Thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp; Thông tư 04/2009/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 01/2008/TTBKHCN ngày 25/02/2008 hướng dẫn việc cấp, thu hồi Thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp; Thông tư 18/2011/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 31/7/2010 Thông tư số 01/2008/TT-BKHCN ngày 25/02/2008, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 04/2009/TT-BKHCN ngày 27/3/2009; 10.Thông tư 04/2012/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 01/2008/TT-BKHCN ngày 25/02/2008 hướng dẫn việc cấp, thu hồi Thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 04/2009/TT-BKHCN ngày 27/3/2009 Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011; 11.Thông tư 15/2012/TT-BVHTTDL Hướng dẫn hoạt động giám định quyền tác giả, quyền liên quan; 12.Thông tư số 16/2013/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn bảo hộ quyền giống trồng  Danh mục sách tham khảo Lê Xuân Thảo, Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tư pháp, năm 2005; Nguyễn Phan Khơi, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Khoa luật, Đại học Cần thơ, năm 2007; Nguyễn Thanh Tâm, Quyền Sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, Nhà xuất Tư pháp, năm 2006; Vụ công tác lập pháp, Những nội dung Luật Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tư pháp, năm 2006  Tài liệu khác Sở hữu trí tuệ hội nhập số 99, Bị vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: Doanh nghiệp kêu ai?, Năm 2009; Sở hữu trí tuệ hội nhập số 105, Xã hội hóa giám định Sở hữu trí tuệ, năm 2009;  Trang thông tin điện tử Minh Đức, Giám định sở hữu trí tuệ - Bộ phận quan trọng hệ thống Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Dương, link: http://sokhcn.binhduong.gov.vn/?s=AV&CateID=Y6Yx9ft %2FC%2ByNkCg7%2B%2Bm1%2Bg%3D %3D&ArtID=0CEfF8TVi5JLxoPEoFbvGg%3D%3D, [ngày truy cập 25/09/2015 ]; Bộ Khoa học công nghệ – Thanh tra, Các biện pháp thực thi quyền Sở hữu trí tuệ, http://thanhtra.most.gov.vn/vi/exec/diagram, [ngày truy cập 25/09/2015 ]; Viện Khoa học SHTT, Hướng dẫn nộp đơn giám định, GIÁM ĐỊNH SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP - ĐƠN, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, THỜI HẠN THỰC HIỆN, SẢN PHẨM VÀ PHÍ, http://www.vipri.gov.vn/baiviet/28/HUONG-DAN-NOP-DON-GIAM-DINH.aspx, [ngày truy cập 25/09/2015 ]; Lê Bùi, Cần cải thiện hệ thống thực thi quyền SHTT, http://www.baohaiquan.vn/pages/can-cai-thien-he-thong-thuc-thi-quyenshtt.aspx, [ngày truy cập 25/09/2015 ]; Việt Hưng, Diamond Blue 125: Không phải xe Piaggo, http://dantri.com.vn/o-to-xe-may/diamond-blue-125-khong-phai-xepiaggio-423996.htm, [ngày truy cập 25/09/2015 ]; Khổng Nhung, Xe tay ga Diamond Blue nhái kiểu dáng Piaggo?, http://www.kenh20.info/2010/09/xe-tay-ga-diamond-blue-nhai-kieudang.html, [ngày truy cập 25/09/2015 ]; An Mi, Bộ Văn hóa, thể thao giải trí kết luận cuối vụ Sơn Tùng MTP đạo nhạc, http://vtc.vn/bo-vh-ttdl-ra-ket-luan-cuoi-cung-vuson-tung-m-tp-dao-nhac.13.519245.htm , [ngày truy cập 25/09/2015 ]; TS.Nguyễn Hợp Toàn; PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy; PGS.TS Trần Văn Nam – Đại học Kinh tế Quốc dân, Thực trạng giải tranh chấp Quyền tác giả, thongtinphapluatdansu.edu.vn, [ngày truy cập 25/09/2015 ] Cổng thông tin Hội doanh nghiệp trẻ Hà Nội, Việt Nam nghiêm khắc xử lý vi phạm quyền phần mềm nước, http://hanoiba.org.vn/vn, đăng ngày 17/10/2011

Ngày đăng: 17/06/2016, 17:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Thảo, Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ, Nhà xuất bản Tư pháp, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ, Nhà xuất bản Tư pháp
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp"
2. Nguyễn Phan Khôi, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Khoa luật, Đại học Cần thơ, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ
3. Nguyễn Thanh Tâm, Quyền Sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại, Nhà xuất bản Tư pháp, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền Sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
4. Vụ công tác lập pháp, Những nội dung cơ bản của Luật Sở hữu trí tuệ , Nhà xuất bản Tư pháp, năm 2006. Tài liệu khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung cơ bản của Luật Sở hữu trí tuệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
1. Sở hữu trí tuệ và hội nhập số 99, Bị vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: Doanh nghiệp kêu ai?, Năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bị vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: Doanh nghiệp kêu ai
2. Sở hữu trí tuệ và hội nhập số 105, Xã hội hóa giám định Sở hữu trí tuệ, năm 2009; Trang thông tin điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa giám định Sở hữu trí tuệ
1. Minh Đức, Giám định về sở hữu trí tuệ - Bộ phận quan trọng của hệ thống Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Bình Dương, link: http://sokhcn.binhduong.gov.vn/?s=AV&CateID=Y6Yx9ft%2FC%2ByNkCg7%2B%2Bm1%2Bg%3D%3D&ArtID=0CEfF8TVi5JLxoPEoFbvGg%3D%3D, [ngày truy cập 25/09/2015 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám định về sở hữu trí tuệ - Bộ phận quan trọng của hệ thống Thực thi quyền sở hữu trí tuệ
2. Bộ Khoa học và công nghệ – Thanh tra, Các biện pháp thực thi quyền Sở hữu trí tuệ, http://thanhtra.most.gov.vn/vi/exec/diagram, [ngày truy cập 25/09/2015 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp thực thi quyền Sở hữu trí tuệ
3. Viện Khoa học SHTT, Hướng dẫn nộp đơn giám định, GIÁM ĐỊNH SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP - ĐƠN, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, THỜI HẠN THỰC HIỆN, SẢN PHẨM VÀ PHÍ, http://www.vipri.gov.vn/bai- viet/28/HUONG-DAN-NOP-DON-GIAM-DINH.aspx, [ngày truy cập 25/09/2015 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn nộp đơn giám định, GIÁM ĐỊNH SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP - ĐƠN, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, THỜI HẠN THỰC HIỆN, SẢN PHẨM VÀ PHÍ
4. Lê Bùi, Cần cải thiện hệ thống thực thi quyền SHTT, http://www.baohaiquan.vn/pages/can-cai-thien-he-thong-thuc-thi-quyen-shtt.aspx, [ngày truy cập 25/09/2015 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần cải thiện hệ thống thực thi quyền SHTT
5. Việt Hưng, Diamond Blue 125: Không phải xe Piaggo, http://dantri.com.vn/o-to-xe-may/diamond-blue-125-khong-phai-xe-piaggio-423996.htm, [ngày truy cập 25/09/2015 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diamond Blue 125: Không phải xe Piaggo
6. Khổng Nhung, Xe tay ga Diamond Blue nhái kiểu dáng Piaggo?, http://www.kenh20.info/2010/09/xe-tay-ga-diamond-blue-nhai-kieu-dang.html, [ngày truy cập 25/09/2015 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xe tay ga Diamond Blue nhái kiểu dáng Piaggo
7. An Mi, Bộ Văn hóa, thể thao và giải trí ra kết luận cuối cùng vụ Sơn Tùng MTP đạo nhạc, http://vtc.vn/bo-vh-ttdl-ra-ket-luan-cuoi-cung-vu-son-tung-m-tp-dao-nhac.13.519245.htm,[ngày truy cập 25/09/2015 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa, thể thao và giải trí ra kết luận cuối cùng vụ Sơn Tùng MTP đạo nhạc
8. TS.Nguyễn Hợp Toàn; PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy; PGS.TS Trần Văn Nam – Đại học Kinh tế Quốc dân, Thực trạng giải quyết tranh chấp về Quyền tác giả, thongtinphapluatdansu.edu.vn, [ngày truy cập 25/09/2015 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giải quyết tranh chấp về Quyền tác giả
9. Cổng thông tin Hội doanh nghiệp trẻ Hà Nội, Việt Nam nghiêm khắc xử lý vi phạm bản quyền phần mềm trong nước, http://hanoiba.org.vn/vn, đăng ngày 17/10/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam nghiêm khắc xử lý vi phạm bản quyền phần mềm trong nước
4. Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ Khác
5. Nghị định 119/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ Khác
6. Nghị định 99/2013/NĐ-CP của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp Khác
7. Thông tư 01/2008/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ Hướng dẫn việc cấp, thu hồi Thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp và Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp Khác
8. Thông tư 04/2009/TT-BKHCN Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 01/2008/TT- BKHCN ngày 25/02/2008 hướng dẫn việc cấp, thu hồi Thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp và Giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w