1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động

59 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 500,5 KB
File đính kèm Chuyên đề tốt nghiệp_KTLNDN.zip (88 KB)

Nội dung

Các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và đứng vững trên thị trường đòi hỏi hoạt động kinh doanh phải có lãi, phải mang lại lợi nhuận. Chính sách mở cửa đã tạo ra những cơ hội mới cũng như những khó khăn mới cho các doanh nghiệp nội địa khi vừa cạnh tranh với nhau lại vừa phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài có tiềm năng tài chính to lớn, trang thiết bị hiện đại và bề dày kinh nghiệm. Chính vì vậy, hiệu quả kinh tế trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Ngoài ra, lợi nhuận còn là nguồn tài chính quan trọng để tái sản xuất mở rộng kinh doanh và nâng cao đời sống người lao động trong doanh nghiệp. Mọi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh đều chứa đựng tiềm năng đem lại lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân trong đó ngành công nghiệp bán lẻ. Hệ thống bán lẻ thường được ví như mạch máu giúp các thương hiệu lưu thông trên thị trường, là điểm trung chuyển giữa doanh nghiệp sản xuất và người tiêu dùng. Hệ thống bán lẻ giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường một cách thuận tiện hơn. Hệ thống bán lẻ giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm có chất lượng hơn. Kênh bán lẻ ngoài chức năng là một kênh phát triển thương mại, còn là một trong những kênh truyền dẫn hiệu quả thương hiệu quốc gia ra toàn cầu. Sự đổ bộ của một “ông lớn” trong ngành bán lẻ đến một quốc gia khác sẽ kéo theo một loạt hàng hóa, thương hiệu đến với người tiêu dùng bản địa. Đây là lợi ích về văn hóa và kinh tế rất lớn của ngành công nghiệp bán lẻ. Thị trường bán lẻ Việt Nam thời gian qua liên tục chứng kiến những sự thay đổi mang tính đột phá. Trước tiên, đó là cuộc đổ bộ của hàng loạt thương hiệu lớn đến từ nước ngoài. Thêm vào đó các doanh nghiệp Việt cũng đang góp phần khiến cuộc chiến bán lẻ trở nên sôi động. Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động chính là minh chứng nổi trội thông qua mức tăng trưởng khả quan, sự ảnh hưởng của doanh nghiệp trong ngành, tầm nhìn của đội ngũ lãnh đạo và uy tín trên thị trường. Là một doanh nghiệp vận hành hai chuỗi bán lẻ tăng trưởng mạnh thegioididong.com và dienmay.com, trong những năm qua, công ty đã liên tục chứng tỏ sự phát triển năng động bất chấp tình hình kinh tế vẫn đang khó khăn. Xuất phát từ vai trò to lớn của lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh và trong thực tế hiện nay thì việc đi sâu tìm hiểu về lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận để từ đó có giải pháp tăng trưởng lợi nhuận cho doanh nghiệp là việc làm thiết thực và hết sức cần thiết. Qua quá trình học tập, nghiên cứu và tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Trang 1

Mọi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh đều chứa đựng tiềm năng đem lạilợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân trong đó ngành công nghiệp bán lẻ Hệthống bán lẻ thường được ví như mạch máu giúp các thương hiệu lưu thôngtrên thị trường, là điểm trung chuyển giữa doanh nghiệp sản xuất và ngườitiêu dùng Hệ thống bán lẻ giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường mộtcách thuận tiện hơn Hệ thống bán lẻ giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm

Thị trường bán lẻ Việt Nam thời gian qua liên tục chứng kiến những sựthay đổi mang tính đột phá Trước tiên, đó là cuộc đổ bộ của hàng loạt thươnghiệu lớn đến từ nước ngoài Thêm vào đó các doanh nghiệp Việt cũng đang

góp phần khiến cuộc chiến bán lẻ trở nên sôi động Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động chính là minh chứng nổi trội thông qua mức tăng trưởng khả

quan, sự ảnh hưởng của doanh nghiệp trong ngành, tầm nhìn của đội ngũ lãnhđạo và uy tín trên thị trường Là một doanh nghiệp vận hành hai chuỗi bán lẻ

tăng trưởng mạnh thegioididong.com và dienmay.com, trong những năm qua,

công ty đã liên tục chứng tỏ sự phát triển năng động bất chấp tình hình kinh tếvẫn đang khó khăn

Xuất phát từ vai trò to lớn của lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh vàtrong thực tế hiện nay thì việc đi sâu tìm hiểu về lợi nhuận và các nhân tố ảnh

Trang 2

hưởng tới lợi nhuận để từ đó có giải pháp tăng trưởng lợi nhuận cho doanhnghiệp là việc làm thiết thực và hết sức cần thiết Qua quá trình học tập,

nghiên cứu và tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư

Thế giới di động, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại

Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên

đề tốt nghiệp của mình Chuyên đề được trình bày theo ba chương như sau:

- Chương I Một số vấn đề lý luận về lợi nhuận của doanh nghiệp

- Chương II Thực trạng lợi nhuận ở Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động

- Chương III Một số giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận ở Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động

CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Sự cần thiết phải gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

Trang 3

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng quát có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cácdoanh nghiệp, các đơn vị kinh tế và với Nhà nước Nó là chỉ tiêu đánh giá kếtquả kinh doanh cuối cùng của đơn vị Nếu kinh doanh có lãi chứng tỏ doanhnghiệp tổ chức kinh doanh hợp lý, cải tiến kỹ thuật, chất lượng sản phẩm tốt,giảm chi phí, hạ giá thành, đầu tư đúng hướng vào thị trường mục tiêu Điều đótạo điều kiện cho doanh nghiệp củng cố uy tín, gọi vốn kinh doanh, vốn đầu tưphát triển sản xuất

Mặt khác nó cũng tạo điều kiện tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viêncủa đơn vị, thúc đẩy mọi người tích cực làm việc, tăng năng suất lao động,chăm lo đến công việc chung của doanh nghiệp và doanh nghiệp có cơ sở để táisản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần tăng trưởng kinh tế quốc dân.Ngược lại nếu kinh doanh thua lỗ sẽ làm giảm thu nhập người lao động, doanhnghiệp không duy trì được sản xuất và ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế quốcdân là điều khó tránh khỏi Nói tóm lại, lợi nhuận có tác động rất lớn đến quản

lý kinh tế tài chính và chỉ đạo sản xuất của đơn vị, là cơ sở để lập phương ánphân phối lợi nhuận, đồng thời là căn cứ để phát triển sản xuất ở doanh nghiệp.Thông qua ý nghĩa của lợi nhuận cho thấy sự cần thiết của việt phấn đấutăng lợi nhuận đối với doanh nghiệp và xã hội

* Đối với doanh nghiêp

Lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng sử dụnghợp lý, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất, hiệu quả và chất lượngcủa quá trình sản xuất Thật vậy để có được sự cung cấp hàng hoá và dịch vụphục vụ cho nhu cầu thị trường, các nhà doanh nghiệp phải bỏ ra một khoảnchi phí nhất định Chi phí đó có thể là tiền thuê đất đai, thuê lao động, tiềnvốn… trong quá trình kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ hàng hoá Ngoài việcmong muốn rằng giá cả mà hàng hoá họ tiêu thụ ít nhất cũng bù đắp được chiphí đã bỏ ra mà họ còn mong muốn họ có phần dôi ra để mở rộng sản xuất, trả

cổ tức… Như vậy suy cho cùng là họ muốn có lợi nhuận Nếu không có yếu tốnày họ sẽ không sẵn sàng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy lợinhuận là động lực thôi thúc các doanh nghiệp phát triển mở rộng sản xuất.Nếu không có lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ không mở rộng được qui môsản xuất, không có điều kiện để thay đổi công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học

kỹ thuật, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên… từ đó sản phẩm bán ra

Trang 4

không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, giá thành cao dẫn đến thất bạitrong cạnh tranh, về lâu dài có thể dẫn đến phá sản.

Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động sản xuất, nângcao năng suất lao động Để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpdiễn ra một cách liên tục, có hiệu quả, tăng chất lượng sản phẩm, giảm chiphí… các doanh nghiệp phải quan tâm đến người lao động thông qua chínhsách tiền lương, tiền thưởng Nguồn cơ bản để doanh nghiệp thực hiện chínhsách đối với người lao động là lợi nhuận Lợi nhuận là nguồn để trích lâp cácquỹ khen thưởng phúc lợi… Từ đó doanh nghiệp có thể giải quyết từng bướcnhu cầu vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệpnhằm khuyến khích và kích thích người lao động, tạo động lực cho sản xuấtkinh doanh phát triển

* Đối với xã hội

Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ bản quyết định sự thành bại của thịtrường và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp do đó sẽ phản ánh hiệu quảsản xuất của nền kinh tế Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp do đó nó phản ánh hiệu quả sản xuất của nềnkinh tế Nền kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi về môi trường kinhdoanh, tài chính, đầu tư… cho doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất kinh doanh

có lãi và nó tác động trở lại thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế

Thêm vào đó, lợi nhuận có mối quan hệ với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậtkhác như chỉ tiêu về đầu tư sản xuất chi phí, giá thành, các chỉ tiêu đầu ra vàchính sách quốc gia lợi nhuận không những có vai trò quan trọng đối với bảnthân doanh nghiệp mà có có ý nghĩa đối với toàn xã hội Lợi nhuận của doanhnghiệp một phần sẽ được chuyển vào ngân sách Nhà nước thông qua các sắcthuế Đây là cơ sở để tiến hành tái sản xuất mở rộng, củng cố tiềm lực quốcphòng, duy trì quản lý hành chính, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá tinhthần cho nhân dân

Qua đó ta thấy lợi nhuận là yêu cầu quan trọng quyết định tới sự tăngtrưởng, và phát triển của doanh nghiệp và của toàn xã hội Doanh nghiệpmuốn tăng trưởng, mở rộng sản xuất phải có tích luỹ tức là phải có nhiều lợinhuận, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi sẽ đưa nền kinh tế ngàycàng tăng trưởng và phát triển

1.2 Khái quát về lợi nhuận

Trang 5

1.2.1 Khái niệm lợi nhuận

Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế quốc dân, sự phát triển hay suythoái của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển hay suy thoái của mộtnền kinh tế quốc dân Chức năng của các doanh nghiệp là thực hiện tái sản xuất

xã hội, sản xuất ra tổng sản phẩm xã hội với nguồn lực hiện có nhằm cung cấphàng hoá, dịch vụ đáp ứng cho nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế Song,nền kinh tế thị trường với các qui luật khắt khe của nó buộc các doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển được thì phải làm ăn có hiệu quả, tức là có lợi nhuận

Do đó, lợi nhuận là mục tiêu vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Để

có thể cung cấp được hàng hoá, dịch vụ cho nhu cầu thị trường, nhu cầu xã hộicác doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra những chi phí cần thiết nhất định cho quá trìnhsản xuất kinh doanh

Mục tiêu truyền thống và quan trọng của một doanh nghiệp theo lýthuyết là đạt tối đa lợi nhuận và giả thuyết này rất vững chắc Về lịch sử mànói những nhà kinh tế trong các phân tích của họ về công ty đều lấy lợi nhuậntối đa làm mục tiêu cuối cùng, tuy nhiên có rất nhiều quan điểm khác nhau vềlợi nhuận:

- Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển Marx về lợi nhuận thì

“Giá trị thặng dư hay phần trội lên trong toàn bộ giá trị hàng hóa, trong đó lao động thặng dư hay lao động không được trả công của công nhân đã được vật hóa thì tôi gọi là lợi nhuận”.

- Nhà kinh tế học hiện đại P.Samuelson và D.Norhaurs lại cho rằng “Lợi nhuận là khoản thu dôi ra, bằng tổng số thu trừ tổng số chi” hay nói cách khác “Lợi nhuận được định nghĩa là sự chênh lệch giữa tổng thu nhập của một doanh nghiệp và tổng chi phí”.

Từ các quan điểm trên chúng ta thấy rằng nhờ có lý luận vô giá về giá trịhàng hóa sức lao động, Marx là người đầu tiên đã phân tích nguồn gốc lợinhuận một cách khoa học, sâu sắc và có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị Theoông, lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư, lợi nhuận và giá trịthặng dư có sự giống nhau về lượng và khác nhau về chất

- Về lượng, nếu giá cả hàng hóa bằng giá trị của nó thì lượng lợi nhuậnbằng lượng giá trị thặng dư, nếu giá cả hàng hóa không nhất trí với giá trị của nóthì mỗi tư bản cá biệt có thể thu được lượng lợi nhuận lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá

Trang 6

trị thặng dư, nhưng trong toàn xã hội thì tổng số lợi nhuận luôn bằng tổng số giátrị thặng dư.

- Về chất, giá trị thặng dư là một nội dung bên trong được tạo ra tronglĩnh vực sản xuất, là khoản dôi ra ngoài giá trị tư bản khả biến và do sức laođộng được mua từ tư bản khả biến tạo ra Còn lợi nhuận là hình thức biểu hiệnbên ngoài của giá trị thặng dư thông qua trao đổi, phạm trù lợi nhuận đã xuyêntạc, che đậy được nguồn gốc quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa

Kế thừa được những gì tinh tế nhất của các nhà kinh tế học tư sản cổđiển, kết hợp quá trình nghiên cuus sâu sắc nền sản xuất tư bản chủ nghĩa,Karl Marx đã chỉ rõ được nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và quan điểm về lợinhuận của ông hoàn toàn đúng đắn, do đó ngày nay khi nghiên cứu về lợinhuận chúng ra đều nghiên cứu dựa trên quan điểm của ông

Như vậy, lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sảnxuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt độngdoanh nghiệp Từ góc độ của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp có thể thấy

rằng: Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được thu nhập từ hoạt động của doanh nghiệp đưa lại.

Chủ nghĩa trọng nông thì khẳng định "Nguồn gốc sự giàu có của xã hội lại là thu nhập trong sản xuất nông nghiệp".

Adam Smith là nhà kinh tế học cổ điển đầu tiên đã nghiên cứu khá toàndiện về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận Theo A Smithm, lợi nhuận củanhà tư bản được tạo ra trong quá trình sản xuất, là hình thái biểu hiện khác củagiá trị thặng dư , tức là phần giá trị do lao động không được trả công tạo ra

Ông đưa ra định nghĩa: "lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào giá trị sản phẩm do người lao động tạo ra" (khoản khấu trừ thứ nhất là địa tô, tiền cho

việc sử dụng đất) nguồn gốc của lợi nhuận là do toàn bộ tư bản đầu tư đẻ ra

Trang 7

trong cả lĩnh vực sản xuất và lưu thông, lợi nhuận là nguồn gốc của các thunhập trong xã hội và của mọi giá trị trao đổi.

A.Smith còn cho rằng, không chỉ có lao động nông nghiệp mà cả laođộng công nghiệp cũng tạo ra lợi nhuận: Tư bản cho vay nhận được lợi tứccho vay khi cho vay vốn, tư bản ngân hàng nhận được lợi nhuận ngân hàngkhi kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng… đó là biểu hiện khác của lợi nhuậnđược tạo ra trong quá trình sản xuất

Tuy còn có những sai lầm trong hệ thống lý luận của mình nhưng A.dam

Smith đã chỉ ra được rằng: "Nguồn gốc thực sự do giá trị thặng dư tạo ra là do lao động tạo ra, còn lợi nhuận, địa tô, lợi tức chỉ là biến thể, là hình thái biểu hiện khác nhau của giá trị thặng dư”.

Davia Ricardo cũng hoàn toàn dựa vào giá trị lao động để phân tích chỉ

rõ nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh tư bản chủnghĩa Ông đã khẳng định: lao động là nguồn gốc của giá trị và giá trị sảnphẩm hàng hoá được phân thành các nguồn thu nhập: tiền lương, địa tô, lợi

nhuận Ông kết luận: "Lợi nhuận chính là phần giá trị lao động thừa ra ngoài tiền công, lợi nhuận là lao động không được trả công nhân" D Ricardo coi lợi

nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công, số chênh lệch đó chính là lợinhuận Ông thấy được quan hệ mâu thuẫn giữa tiền lương và lợi nhuận Việc

hạ thấp tiền lương làm cho lợi nhuận tăng lên và ngược lại, tiền lương tăng lànlợi nhuận giảm, còn giá trị hàng hoá thì không thay đổi Ông nhận thấy sự đốilập giữa tiền lương và lợi nhuận, tức sự đối lập giữa lợi ích kinh tế của côngnhân và của các nhà tư bản

Kế thừa những quan điểm đúng đắn, khoa học của những nhà lý luận tiềnbối, K.Marx đã nghiên cứu một cách toàn diện, triệt để về nguồn gốc, bản chấtcủa lợi nhuận trong kinh doanh TBCN Dựa trên lý luận giá trị lao động, Karl

- Marx đã phát hiện và vạch rõ toàn bộ quá trình sản xuất giá trị thặng dư dướiCNTB, điều mà các nhà khoa học trước ông không làm được K.Max đã

khẳng định "Nguồn gốc của lợi nhuận là do lao động làm thuê tạo ra, bản chất của lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá thặng dư, là kết quả của lao động không được trả công".

Để vạch rõ sự hình thành lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh tư bản chủnghĩa, K.Marx đã bắt đầu từ chi phí sản xuất TBCN Để có thể sản xuất ra hànghoá có giá trị là C + V + m (trong đó C là tư bản bất biến, là bộ phận tư bản tồn

Trang 8

tại dưới hình thức nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, V là tư bản khảbiến, là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động và m là giá trị thặng dư, làgiá trị do người lao động tạo ra không được trả công, thì nhà tư bản chỉ phải bỏ

ra lượng tư bản là c + v (c + v) được gọi là chi phí sản xuất TBCN (ký hiệu làK) Khi đưa hàng hoá ra trao đổi trên thị trường thì theo qui luật trị giá bannhất trí với giá trị của hàng hoá là c + v + m do vậy nhà tư bản thu được mộtkhoản tiền lương hơn chi phí mà họ đã bỏ ra Số chênh lệch này được gọi là lợinhuận (ký hiệu là P) và giá trị hàng hoá có thể viết lại thành K + P Như vậydường như lợi nhuận là do tư bản ứng trước sinh ra nhưng thực chất nó chỉ làmột hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư mà thôi Dưới tác động của qui luậtcung cầu, giá bán không phải luôn bằng giá trị mà nó dao động xung quanh giátrị, do vậy mà lợi nhuận không phải lúc nào cũng bằng giá trị thặng dư

Tư bản hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp thuần tuý dù không tạo

ra giá trị và giá trị thặng dư nhưng vẫn thu được lợi nhuận Sở dĩ có được lợinhuận là vì tư bản công nghiệp thường cho tư bản thương nghiệp một phần giátrị thặng dư tạo ra trong quá trình sản xuất để tư bản thương nghiệp thực hiệngiá trị hàng hoá cho tư bản công nghiệp Do vậy nguồn gốc sâu xa của lợinhuận thương nghiệp cũng từ giá trị thặng dư mà ra

1.2.3 Các loại lợi nhuận trong doanh nghiệp

1.2.3.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Theo phân công lao động xã hội, chức năng chủ yếu của kinh doanhthương mại là mua bán trao đổi hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhằm đưa hàng hóa

từ sản xuất đến tiêu dùng Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh hànghóa, dịch vụ được hình thành từ việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ chủ yếucủa doanh nghiệp

1.2.3.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Ngoài lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp còn có thể thamgia vào hoạt động đầu tư tài chính Hoạt động tài chính là hoạt động đầu tưvốn ra bên ngoài doanh nghiệp như: mua bán trái phiếu, cổ phiếu, góp vốnliên doanh liên kết, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi, lãi cho vay thuộc nguồn vốnkinh doanh… Các khoản lợi nhuận thư được từ hoạt động này góp phần làmtăng tổng lợi nhuận của doanh nghiệp

1.2.3.3 Lợi nhuận của các hoạt động khác

Trang 9

Lợi nhuận của các hoạt động khác của doanh nghiệp là khoản chênh lệchgiữa thu nhập khác với chi phí khác Đó có thể là những khoản lợi nhuận bấtthường không dự tính trước hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiệnhoặc những khoản thu không mang tính chất thường xuyên Những khoản lợinhuận bất thường có thể du chủ quan đơn vị hay khách quan đưa tới.

Các khoản thu từ hoạt động bất thường bao gồm:

- Thu từ thanh lý nhường bán tài sản cố định;

- Thu từ khoản được phạt vi phạm hợp đồng kinh tế;

- Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý khóa sổ;

- Thu từ khoản nợ không xác định được chủ;

- Các khoản thu nhập kinh doanh năm trước bỏ quên không ghi số kế toánđược phát hiện sau đó

1.2.4 Cách xác định lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm nhiều bộ phận khác nhau do hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp là đa dạng và phong phú Mỗi bộ phận lợinhuận từ những hoạt động khác nhau có phương pháp xác định khác nhau

1.2.4.1 Xác định lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh gồm:

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận thu được do tiêuthụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanhchính là phụ trong doanh nghiệp

- Giá vốnhàng bán -

Chi phíbánhàng

-Chi phíquản lýdoanhnghiệp

Trong đó:

- Doanh thu thuần là số chênh lệch giữa tổng doanh thu với các khoảngiảm giá, chiết khấu ban hàng, doanh thu của số hàng bị trả lại, thuế tiêu thụđặc biệt, thuế xuất khẩu Đây là bộ phận doanh thu chủ yếu chiếm tỷ trọng lớntrong tổng số doanh thu, nó quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp

Thời điểm xác định doanh thu là khi người mua đã chấp nhận thanh toánkhông phụ thuộc vào việc đã thu được tiền hay chưa Tiền thu về trong kỳ làtổng số tiền mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động bán hàng trong kỳ baogồm cả khoản tiền mà khách hàng còn nợ kỳ trước và kỳ này trả hoặc tiền

Trang 10

ứng trước của khách để mua hàng Tiền thu về trong kỳ có thể lớn hơn hoặcnhỏ hơn doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp.

+ Các khoản giảm trừ doanh thu

Giảm giá hàng bán: Đó là số tiền mà doanh nghiệp chấp nhận giảm chongười mua vì những nguyên nhân thuộcvề doanh nghiệp (hàng sai qui cáchphẩm chất…) hoặc số tiền thưởng cho người mua do mua một lần với sốlượng lớn (bớt giá) hoặc số lượng hàng mua trong một khoảng thời gian làđáng kể (hồi khấu)

Hàng bán bị trả lại: là số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng bị ngườimua từ chối trả lại do người bán không thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết.Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu: Là các loại thuế theo luật định ápdụng cho các loại hàng thuộc phạm vi chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và các doanhnghiệp xuất khẩu hàng hoá

- Giá vốn hàng bán: là khái niệm dùng chung cho tất cả các doanh nghiệp

để chỉ giá mua thực tế của hàng đã tiêu thụ trong các doanh nghiệp thươngmại Chỉ tiêu này có thể là giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã tiêu thụtrong các doanh nghiệp sản xuất, giá thành thực tế của công trình, hạng mụccông trình đã hoàn thành bàn giao đối với các doanh nghiệp xây lắp hoặc làgiá thành của dịch vụ đã hoàn thành đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịchvụ

Thời điểm xác định giá vốn hàng bán là cùng thời điểm xác định doanhthu của doanh nghiệp

- Chi phí bán hàng: bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụsản phẩm hàng hoá và dịch vụ như: Tiền lương, các khoản phụ cấp trả chonhân viên bán hàng, tiếp thị đóng gói bảo quản, khấu hao tài sản cố định, chiphí vật liệu bao bì, dụng cụ, chi phí bảo hành quảng cáo…

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm các chi phí quản lý kinh doanh,quản lý hành chính, các chi phí chung khác có liên quan đến toàn bộ hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp như tiền lương, các khoản phụ cấp trả choban giám đốc và nhân viên quản lý ở các phòng ban, chi phí vật liệu tiêu dùngcho văn phòng, khấu hao TSCĐ dùng cho cho doanh nghiệp, các khoản thuế,

lệ phí, bảo hiểm, chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng doanh nghiệp vàcác chi phí khác chung cho toàn doanh nghiệp như lãi vay, dự phòng, phíkiểm soát, tiếp tân, tiếp khách, phí công tác…

Trang 11

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là 2 khoản mục chi phílớn có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, nó phản ánh trình độ tổ chức, quản

lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các chi phí phát sinh sẽ được tậphợp và phân bổ phù hợp với doanh thu

1.2.4.2 Xác định lợi nhuận từ hoạt động tài chính.

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.

Lợi nhuận từ hoạt

động tài chính =

Thu nhập hoạtđộng tài chính -

Chi phí hoạt độngtài chính

+ Lãi tiền gửi ngân hàng hoặc lãi cho vay các đối tượng khác

+ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh chứng khoán (chênh lệch giá muabán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu)

+ Thu nhập từ việc cho thuê tài sản

+ Hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đã trích nămtrước nhưng không sử dụng hết

+ Chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua

+ Chi phí cho thuê tài sản

+ Chi phí mua bán các loại chứng khoán, kể cả các tổn thất trong đầu tư+ Chiết khấu thanh toán danh cho khách hàng

+ Chi phí lập dự phòng giảm giá chứng khoán

+ Chi phí tài chính khác

1.2.4.3 Xác định lợi nhuận từ hoạt động bất thường.

Trang 12

Khái niệm: là số chênh lệch giữa thu nhập bất thường và chi phí hoạt động bất thường.

Lợi nhuận hoạt

động bất thường =

Thu nhập hoạtđộng bất thường -

Chi phí hoạt độngbất thường

Trong đó:

- Thu nhập hoạt động bất thường (còn gọi là thu nhập đặc biệt) là nhữngkhoản thu mà doanh nghiệp không dự tính trước hoặc những khoản thu bấtthường không xảy ra một cách đều đặn và thường xuyên Những khoản thunhập có thể do chủ quản của doanh nghiệp hay khách hàng đưa đến bao gồm:+ Thu về nhượng bán, thanh lý TSCĐ (không bao gồm giá trị còn lại củaTSCĐ)

+ Thu hồi các khoản nợ khó đòi đã được duyệt bỏ nay thu hồi được

+ Thu từ việc bán vật tư, tài sản, phế liệu thừa

+ Hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợphải thu khó đòi đã trích năm trước nhưng không sử dụng hết

+ Các khoản thu nhập bất thường khác như: tiền phạt do bên kia vi phạmhợp đồng, các khoản thu nhập kinh doanh của năm trước bị bỏ sót hay lãngquên chưa ghi sổ kế toán, năm nay mới phát hiện ra…

- Chi phí bất thường: là các khoản lỗ do các nghiệp vụ riêng biệt vớinhững hoạt động thông thường của doanh nghiệp Những chi phí bất thường

có thể do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan đưa tới Bao gồm:

+ Giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý nhượng bán, tiền phạt do viphạm hợp đồng

+ Chi phí nhượng bán, thanh lý TSCĐ

+ Giá trị tổn thất thực tế sau khi đã giảm trừ tiền đền bù của người phạmlỗi, các tổ chức bảo hiểm và số bù đắp của các quĩ dự phòng

Trên cơ sở xác định lợi nhuận từ các hoạt động khác nhau, tổng lợi nhuận của doanh nghiệp xác định qua công thức sau:

+

Lợi nhuậnhoạt động tàichính

+

Lợi nhuậnhoạt độngbất thườngXác định chính xác lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanhnghiệp Nó đảm bảo phản ánh đúng kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm), là cơ sở cho việc đánh

Trang 13

sở cho việc phân phối đúng đắn lợi nhuận tạo ra để đảm bảo cho quá trình táiSXKD của doanh nghiệp được tiến hành một cách thường xuyên liên tục.

1.2.4.4 Xác định cơ cấu phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp

Đối với những doanh nghiệp thuộc những ngành nghề khác nhau thì tỷtrọng mỗi bộ phận lợi nhuận trong tổng số lợi nhuận doanh nghiệp có sự khácnhau Thông thường các doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh tách rờivới hoạt động tài chính do đó cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm cả

3 bộ phận: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tàichính và lợi nhuận từ hoạt động khác, trong đó tỷ trọng lợi nhuận hoạt độngkinh doanh chiếm tỷ lệ chủ yếu

Phân tích cơ cấu lợi nhuận giúp doanh nghiệp xác định được phần lợinhuận nào chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng lợi nhuận doanh nghiệp từ đó tậptrung tìm nguyên nhân và xây dựng các biện pháp nâng cao lợi nhuận chodoanh nghiệp

Tỷ trọng của mỗi bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận có sự khácnhau giữa các doanh nghiệp do các lĩnh vực kinh doanh khác nhau cũng nhưmôi trường kinh tế khác nhau Điều này được thể hiện như sau:

Thứ nhất: Có sự khác nhau giữa cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp sản

xuất kinh doanh thông thường với doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tàichính tín dụng

Với doanh nghiệp thông thường hoạt động sản xuất kinh doanh tách biệtvới hoạt động tài chính Do đó cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp thôngthường gồm 3 bộ phận: lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt độngtài chính và hoạt động bất thường Trong ba bộ phận trên, lợi nhuận từ hoạtđộng kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất Trong khi đó khác với nhóm doanhnghiệp thường, cơ cấu lợi nhuận của các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vựctài chính, tín dụng ngân hàng chỉ gồm 2 bộ phận là: lợi nhuận từ hoạt động tàichính và lợi nhuận từ hoạt động bất thường

Ở các doanh nghiệp này, lợi nhuận từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọnglớn trong tổng lợi nhuận do họ thực hiện chức năng kinh doanh hàng hoá đặcbiệt - kinh doanh tiền tệ nên hoạt động tài chính cũng là hoạt động sản xuấtkinh doanh

Thứ hai: Trong các môi trường kinh tế khác nhau, các doanh nghiệp

cùng loại có sự khác biệt về tỷ trọng các bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi

Trang 14

nhuận của mình Chẳng hạn như doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thôngthường cơ cấu gồm 3 bộ phận Khi nền kinh tế thị trường phát triển đến trình

độ cao, hoạt động tài chính, hoạt động thị trường chứng khoán diễn ra sôi nổi,hiệu quả thì tất hoạt động tài chính của doanh nghiệp cũng được phát triển.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính do đó cũng sẽ chiếm một tỷ trọng đáng kểkhông kém gì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Ngược lại, khi nềnkinh tế thị trường ở trình độ thấp, hoạt động tài chính, thị trường chứng khoánchưa phát triển, hoạt động tài chính của doanh nghiệp sẽ rất hạn chế

Vì vậy, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ luôn chiếm tỷtrọng lớn trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp, đóng vai trò quyết định đếnmọi hoạt động doanh nghiệp

1.3 Các tiêu chí đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá chất lượng, hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp đang trong thời kỳ tăng trưởngkhông thể là một doanh nghiệp mà lợi nhuận càng ngày càng sa sút, thậm chíthua lỗ kéo dài Tuy nhiên, không thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để đánhgiá chất lượng hoạt động sản xuất, kinh doanh Đặc biệt là đối với các doanhnghiệp cùng loại, nhưng qui mô sản xuất khác nhau thì sẽ thu được lợi nhuậnkhác nhau Ở doanh nghiệp qui mô lớn thì lợi nhuận thu về sẽ lớn hơn số lợinhuận mà doanh nghiệp nhỏ đạt được Nhưng không thể dựa vào đó mà kếtluận doanh nghiệp lớn hoạt động có hiệu quả hơn Như vậy, để đánh giá mộtcách chính xác và so sánh chất lượng hoạt động của một doanh nghiệp, ngoàiviệc sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận, ta cũng cần xem xét lợi nhuận trong mối quan

hệ với các chỉ tiêu khác như: vốn, chi phí, giá thành… vì lợi nhuận chịu ảnhhưởng nhiều nhân tố khách quan và chủ quan (thị trường, ngành nghề, lĩnh vực,điều kiện kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp…)

Để đánh giá hiện trạng doanh nghiệp trên phương diện lợi nhuận, cầnxem xét trên các chỉ tiêu cơ bản sau:

1.3.1 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (doanh lợi vốn) Là quan hệ tỷ

lệ giữa số lợi nhuận trước hoặc sau thuế đạt được với số vốn sử dụng bìnhquân trong kỳ (cả vốn cố định, vốn lưu động hay vốn chủ sở hữu)

Công thức xác định:

P

Tsv = x100%

Trang 15

Vbq

Trong đó: Tsv : Tỷ suất lợi nhuận vốn

P : Lợi nhuận trước (sau thuế) đạt được trong kỳ

Vbq : Tổng số vốn sử dụng bình quân trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận vốn phản ánh cứ một đồng vốn sản xuất bỏ ra trong kỳ

sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Vì vậy, tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuấtcủa doanh nghiệp, đồng thời nói lên trình độ sử dụng tài sản, vật tư tiền vốn củadoanh nghiệp, qua đó kích thích doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả hơn

1.3.2 Tỷ suất lợi nhuận giá thành: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu

thụ với giá thành toàn bộ của sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ

Tsg: Tỷ suất lợi nhuận giá thành

P : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm trước (hoặc sau thuế)

Zt : Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận giá thành cho biết cứ bỏ ra một đồng chi phí vào sảnxuất sản phẩm trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Thông qua chỉ tiêu nay, có thể thấy rõ hiệu quả của chi phí bỏ vào sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Nhờ đó doanh nghiệp có thể thấy đượcnhững mặt tích cực và hạn chế trong công tác quản lý giá thành để tìm ranhững biện pháp khắc phục những hạn chế, nhằm đạt được hiệu quả tốt hơntrong kỳ sau

1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi

nhuận tiêu thụ với doanh thu bán hàng trong kỳ

Tst : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu tiêu thụ

P : Lợi nuận trước hoặc sau thuế sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

Trang 16

Vbq : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận

Nếu ta đem so sánh tỷ suất này với tỷ suất chung của toàn ngành mà kếtquả thấp hơn, chứng tỏ doanh nghiệp đã bán hàng với giá thấp hơn hoặc giáthành sản phẩm của doanh nghiệp cao hơn so với các doanh nghiệp khác cùngngành Qua đó doanh nghiệp cần có biện pháp điều chỉnh giá một cách hợp lý đểnâng cao hơn nữa mức lợi nhuận thu được trong doanh thu tiêu thụ sản phẩm

1.3.4 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi

nhuận ròng với vốn chủ sở hữu (vốn tự có) của doanh nghiệp

Vsh : Vốn chủ sở hữu bình quan trong kỳ

Phản ánh cứ đầu tư một đồng vốn chủ sở hữu vào sản xuất kinh doanhthì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng

Chỉ tiêu này thể hiện phần nào tình hình tài chính của doanh nghiệp vàđược gọi là thước đo hệ số sinh lời của doanh nghiệp Bởi lẽ doanh nghiệpkhông thể tiến hành sản xuất kinh doanh mà chỉ dựa vào vốn tự có của mình

mà phải huy động thêm một lượng vốn vay khá lớn Đặc biệt đối với doanhnghiệp xây lắp thì khoản tiền này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số vốnhoạt động Chính vì vậy, chỉ tiêu này cóý nghĩa quan trọng trong việc đánh giáhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng quát, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó nó chịu ảnh hưởng bởi rấtnhiều nhân tố có quan hệ với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trongcác nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp có những nhân tốthuộc về bên trong, chủ quan của doanh nghiệp, có những nhân tố bên ngoài

Trang 17

không thuộc tầm kiểm soát của doanh nghiệp Tất cả những nhân tố đó có thểtác động có lợi hoặc bất lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việcnghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến kết quả kinh doanh và lợinhuận của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra được những biện pháphữu hiệu nhằm đạt được mức lợi nhuận mong muốn.

1.4.1 Các nhân tố bên trong.

Nhân tố bên trong là các nhân tố có liên quan chặt chẽ tới doanh nghiệpảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp và trong phạm vi khả năng của mìnhdoanh nghiệp có thể tác động chúng theo chiều hướng có lợi Nó bao gồm cácnhân tố sau:

a) Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.

Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là những khoản chi phí liên quantới việc sản xuất ra sản phẩm và đưa sản phẩm đó tới tay người tiêu dùng, baogồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sảnxuất chung, chi phí khấu hao tài sản cố định và các chi phí khác có liên quantới tiêu thụ sản phẩm hàng hoá như: đóng gói, bao bì, vận chuyển, bảo quảnsản phẩm, chi phí điều tra, nghiên cứu thị trường, bảo hiểm sản phẩm, đó làcác yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp phải nghiên cứu ảnh hưởng của nó để cóbiện pháp giảm thiểu chi phí góp phần tăng lợi nhuận

Một là, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những khoản chi phí liên

quan tới việc sử dụng nguyên liệu, vật liệu phục vụ trực tiếp cho quá trình sảnxuất sản phẩm của doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí này thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của sản phẩm do đó nếu tiết kiệm được khoản chi phí này sẽ góp phần làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Chi phí nguyên vật liệu được xác định như sau:

Chi phí nguyênvật liệu =

Định mức tiêu

Giá đơn vịNVL

- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu được các nhà quản lý quan tâm vàthường được xây dựng kế hoạch sản xuất đòi hỏi phải được quản lý và kiểmtra thường xuyên nhằm sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu cho sản xuất Ảnhhưởng của nhân tố này đến chi phí vật liệu là ảnh hưởng tỷ lệ thuận Nếu địnhmức tiêu hao nguyên vật liệu tăng sẽ làm tăng mức chi phí nguyên vật liệutrong giá thành Việc thay đổi định mức tiêu hao nguyên vật liệu có thể docông tác quản lý, sử dụng vật liệu và do công tác thiết kế mẫu mã sản phẩm

Trang 18

thay đổi Nếu nhìn ở góc độ quản lý vật liệu thì việc thay đổi mẫu mã sảnphẩm là nhân tố khách quan song trên góc độ quản lý sản xuất kinh doanh thì

đó lại là nhân tố chủ quan bởi việc nghiên cứu cải tiến mẫu mã, kiểu dángcông nghiệp không những tạo ra được những sản phẩm phù hợp thị hiếu ngườitiêu dùng mà còn tạo điều kiện tiết kiệm vật tư trong sản xuất

- Giá đơn vị nguyên vật liệu là nhân tố khách quan vì nó phụ thuộc vàogiá mua trên thị trường và các khoản chi phí bỏ ra liên quan tới quá trình thumua vật tư như chi phí thu mua trong đó giá mua lại phụ thuộc vào nguồncung cấp và thời điểm mua, chi phí thu mua lại phụ thuộc vào phương tiện vậnchuyển, tuyến đường vận chuyển

Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp áp dụng biện pháp sử dụng vật liệu thaythế Việc dùng nguyên vật liệu rẻ tiền thay thế cho nguyên vật liệu đắt tiền là xuhướng tích cực nhằm tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu được các doanh nghiệpchú ý

Tất cả các nhân tố trên (định mức tiêu hao vật tư, giá mua nguyên vậtliệu, chi phí thu mua ) đều ảnh hưởng tới tổng chi phí và tác động tới lợinhuận doanh nghiệp Đòi hỏi các doanh nghiệp không những phải tìm cácbiện pháp để giảm thiểu các chi phí trên mà còn phải xác định mức ảnh hưởngcủa từng nhân tố đến chi phí vật tư để có các biện pháp thích hợp

Hai là, chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm

các khoản tiền lương, thưởng và phụ cấp của công nhân trực tiếp tham gia vàosản xuất Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, do cơ sở vật chất trang thiết bị

kỹ thuật lạc hậu, năng suất lao động chưa cao, còn sử dụng nhiều lao động trựctiếp vào sản xuất, do đó chi phí nhân công trực tiếp còn chiếm tỷ trọng tươngđối lớn và do đó ảnh hưởng tới chi phí sản xuất, tới lợi nhuận của doanhnghiệp Để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năngcạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm biện pháp giảm chi phí tiền lươngcông nhân trực tiếp trên một đơn vị sản phẩm Tuy nhiên, việc hạ tháp tiềnlương phải hợp lý vì tiền lương là một hình thức thù lao trả cho người lao động,với sự phát triển của xã hội và đời sống ngày càng được cải thiện đòi hỏi tiềnlương cũng phải được nâng cao Mặt khác tiền lương hợp lý sẽ là đòn bẩy kíchthích sự sáng tạo và tinh thần hăng say làm việc Do đó các doanh nghiệp phảichú trọng đầu tư, đổi mới trang thiết bị công nghệ, nâng cao trình độ quản lý,

Trang 19

tăng năng suất lao động đảm bảo gia tăng tiền lương cho người lao động nhưngtốc độ tăng của tiền lương không vượt quá tốc độ tăng của sản xuất.

Ba là, chi về quản lý sản xuất kinh doanh, bao gồm chi phí sản xuất

chung và chi phí quản lý doanh nghiệp, là các khoản chi phí liên quan tới bộmáy quản lý doanh nghiệp và của phân xưởng, như tiền lương cho nhân viênquản lý phân xưởng, nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí văn phòng, chiphí khấu hao tài sản cố định Nếu những chi phí này tăng sẽ làm cho giá thànhsản phẩm tăng từ đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do vậy cần cóphương pháp quản lý khoa học, tinh giảm bộ máy sao cho gọn nhẹ nhằm tiếtkiệm chi phí quản lý cho doanh nghiệp

Bốn là, các khoản chi phí liên quan tới việc tiêu thụ sản phẩm, các loại

chi phí này tuy không trực tiếp tạo thành thực thể sản phẩm nhưng giữ vị tríquan trọng đảm bảo cho quá trình tiêu thụ Trong nền kinh tế thị trường nhưhiện nay, các doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm là để bán, thảo mãn nhu cầukhách hàng, vì vậy hoạt động tiêu thụ sản phẩm luôn đượ doanh nghiệp quantâm đầu tư nhiều công sức, tiền của nhằm thoả mãn nhất nhu cầu khách hàng

và thắng đối thủ cạnh tranh trên thị trường

Tuy nhiên, ta đã biết chi phí tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố chi phí đầuvào, việc tăng chi phí này sẽ làm tăng tổng chi phí và làm giảm lợi nhuậndoanh nghiệp Do đó các doanh nghiệp khi xây dựng kế hoạch, khoản chi phínày phải cân nhắc giữa những chi phí bỏ ra và hiệu quả của nó thể hiện quacông tác tiêu thụ sản phẩm

b) Hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.

Nếu chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là yếu tố đầu vào màdoanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh thì hoạt động tiêuthụ sản phẩm hàng hoá tạo ra thu nhập để bù đắp các khoản chi phí đó và hìnhthành lợi nhuận cho doanh nghiệp

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm được xác định:

Doanh thu = Khối lượng sản phẩm

tiêu thụ trong kỳ x

Giá bán đơn vịsản phẩm

* Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ: Phân tích kết quả hoạt động tiêuthụ của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định Nhìn chung khối lượng sản phẩmtiêu thụ càng lớn chứng tỏ công tác tiêu thụ tốt, hoạt động kinh doanh có hiệuquả và có lãi, khối lượng sản phẩm tiêu thụ phụ thuộc vào nhiều nhân tố

Trang 20

+ Khối lượng sản phẩm sản xuất và chất lượng của sản phẩm: khối lượngsản phẩm sản xuất đảm bảo đúng kế hoạch, thường xuyên, liên tục sẽ tạo điềukiện tăng sản lượng sản phẩm tiêu thụ Ngược lại nếu sản phẩm đưa ra quánhiều hay quá ít (tức là không đảm bảo kế hoạch sản xuất) chẳng hạn khốilượng hàng hoá quá lớn thì dù sản phẩm có hấp dẫn, giá cả có hợp lý nhưngsức mua lại hạn chế do vậy tiêu thụ không hết gây ứ đọng vốn Hoặc nếu đưa

ra thị trường một khối lượng sản phẩm nhỏ hơn nhu cầu thị trường thì tất yếudoanh nghiệp sẽ ít đi, bỏ lỡ cơ hội kiếm nhiều lợi nhuận Mặt khác, một bộphận khách hàng không được đáp ứng yêu cầu sẽ tìm đến những sản phẩmcùng loại trên thị trường và điều đó cũng có nghĩa là doanh nghiệp đã nhường

cơ hội làm ăn và cả cơ hội cạnh tranh cho đối thủ, có thể dẫn doanh nghiệpđến tình cảnh mất đi một bộ phận khách hàng, mất uy tín, doanh thu giảm vàtất nhiên lợi nhuận cũng phải giảm theo Vì vậy doanh nghiệp cần phải có kếhoạch, nghiên cứu, đánh giá đúng đắn nhu cầu thị trường và khả năng sản xuấtcủa mình để đưa ra thị trường khối lượng sản phẩm thích hợp, nhằm đảm bảodoanh thu tiêu thụ cao, tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp

Chất lượng sản phẩm tiêu thụ cũng ảnh hưởng lớn tới khối lượng sảnphẩm tiêu thụ, sản phẩm với chất lượng cao đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng sẽđược thị trường chấp nhận và có khả năng tiêu thụ được nhiều Nâng cao chấtlượng sản phẩm liên quan tới nhiều khâu như nâng cao trang thiết bị, máy móc

kỹ thuật, trình độ công nhân và nó cũng tác động không nhỏ tới chi phí sảnxuất Vì vậy các doanh nghiệp phải lựa chọn công nghệ sản xuất hợp lý vừađảm bảo chất lượng sản phẩm vừa phù hợp với trình độ công nhân và mức chiphí đầu tư hợp lý

+ Kết cấu mặt hàng kinh doanh: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đểnâng cao hiệu quả kinh tế, giảm rủi ro trong kinh doanh, các doanh nghiệpthường kinh doanh nhiệu loại mặt hàng khác nhau tuy nhiên tốc độ tiêu thụ,mức độ phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của các loại hàng hoá khác nhau thì khácnhau Từ đó cho thấy cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý với chủng loại và tỷtrọng của mỗi loại hàng hoá phù hợp sẽ tránh được tình trạng ứ đọng hàng hoákhi lượng hàng hoá dự trữ quá lớn so với mức cần của thị trường hoặc có thể bỏ

lỡ cơ hội tốt trong kinh doanh thì nhu cầu của thị trường lớn nhưng doanhnghiệp dự trữ quá ít

Trang 21

Ngoài hai nhân tố trên, khối lượng sản phẩm tiêu thụ còn phù thuộc vàonhiều, nhân tố khác như thị trường tiêu thụ sản phẩm, giá cả hàng hoá, chấtlượng dịch vụ sau bán hàng.

* Giá bán sản phẩm: Khi các nhân tố khác không đổi, giá bán đơn vị sảnphẩm tăng làm tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm, tuy nhiên việc tăng giá sẽảnh hưởng tới việc tiêu thụ trên thị trường Giá bán sản phẩm có thể do doanhnghiệp xác định giá bán phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của mình

Đối với những thị trường mà sức mua có hạn thì giả cả có ý nghĩa cực kỳquan trọng với tình hình tiêu thụ sản phẩm Với một mức giá thấp hơn có thểthu hút đông đảo người mua và ngược lại, với một mức giá cao hơn có thể làmgiảm sức mua rất nhiều

Như vậy chính sách giá cả, doanh nghiệp có thể đẩy mạnh hay hạn chếtiêu sản phẩm, quyết định doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp vì vậy cácdoanh nghiệp phải xác định cho mỗi loại sản phẩm một mức giá bán hợp lý,đảm bảo bù đắp các khoản chi phí bỏ ra và được thị trường chấp nhận

c) Công tác tổ chức quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh là nhân tố quan trọng ảnhhưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Tổ chức tốt có hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đảm bảo đầy đủ kế hoạch về số lượng và chấtlượng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục, tăngnăng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả của sản xuất sẽ làm tăngsản phẩm tiêu thụ, doanh thu bán hàng và do đó lợi nhuận được nâng cao.Quá trình tổ chức quản lý kinh doanh bao gồm các khâu như định hướngchiến lược phát triển doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, phương ánkinh doanh, tổ chức kiểm tra, đánh giá và có biện pháp điều chỉnh Thực hiệntốt các khâu của quá trình kinh doanh giúp doanh nghiệp tăng năng suất laođộng và đó là điều kiện để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

1.4.2 Các nhân tố bên ngoài

Nhân tố bên ngoài là tập hợp tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuậncủa doanh nghiệp mà bản thân doanh nghiệp không thể kiểm soát được.Nghiên cứu các nhân tố này giúp doanh nghiệp có các biện pháp điều chỉnhhoạt động kinh doanh của mình thích nghi với các nhân tố này Nó bao gồmcác nhân tố sau:

Trang 22

a) Môi trường kinh tế.

Môi trường kinh tế phản ánh tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế về

cơ cấu ngành, vùng, triển vọng phát triển của nền kinh tế trong khu vực

Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố ảnh hưởng tới sức mua và cơ cấuchỉ tiêu của người tiêu dùng Do đó ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Khi nền kinh tế ở giai đoạn suy thoái, sức mua hàng giảm, hànghoá bị ứ đọng trên thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp gặp nhiều khó khăn Tình hình sẽ trái ngược lại khi nền kinh tế trở lạithời kỳ phục hồi và tăng trưởng, việc mua sắm hàng hoá tập hợp trở lại, làmcho nhịp độ và chu kỳ kinh doanh trở nên phồn thịnh tạo điều kiện cho việcsản xuất, tiêu thụ và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Nghiên cứu môi trường kinh tế giúp nhà quản trị doanh nghiệp có thểđiều chỉnh kịp thời kế hoạch, mục tiêu sản xuất của doanh nghiệp phù hợp vớiđiều kiện của nền kinh tế, duy trì và tăng vị thế doanh nghiệp trên thị trường

b) Thị trường tiêu thụ sản phẩm và cạnh tranh.

Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải mua sắm cácyếu tố cần thiết như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu dự trữ (các yếu tốđầu vào) Sau khi tiến hành sản xuất tạo ra sản phẩm doanh nghiệp lại đưa sảnphẩm ra thị trường tiêu thụ, tạo ra nguồn thu bù đắp các khoản chi phí bỏ ra vàthu lợi nhuận Như vậy, mọi hoạt động của doanh nghiệp từ việc mua sắm cácyếu tố đầu vào, tới tiêu thụ sản phẩm đều được thực hiện thông qua thị trường,

do đó những biến động trên thị trường có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinhdoanh và lợi nhuận của doanh nghiệp Sự biến động của cung cầu trên thịtrường ảnh hưởng đến khối lượng hàng hoá bán ra của doanh nghiệp Nếucung lớn hơn cầu chứng tỏ nhu cầu về mặt hàng kinh doanh đã được đáp ứngtương đối đầy đủ, người tiêu dùng không còn ưa chuộng mặt hàng đó, cho dùdoanh nghiệp có dùng những biện pháp khuyến khích khách mua hàng Lúcnày việc tăng khối lượng hàng hoá bán ra là rất khó khăn và cuối cùng lợinhuận của doanh nghiệp sẽ gỉam

Ngược lại, nếu cung nhỏ hơn cầu chứng tỏ mặt hàng đang kinh doanhcủa doanh nghiệp được người tiêu dùng quan tâm và ưa thích, nói cách khác,doanh nghiệp chưa đáp ứng hết nhu cầu trên thị trường Lúc này doanh nghiệp

dễ dàng đẩy mạnh hoạt động bán ra, tăng doanh thu và lợi nhuận Khi nhắcđến thị trường, ta không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh Trong nền kinh tế thị

Trang 23

trường cạnh tranh là một tất yếu khách quan Cạnh tranh xảy ra giữa các nhàkinh doanh cùng bán một loại hàng hoá, những loại hàng hoá có thể thay thếlẫn nhau làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tóm lại, nghiên cứu thị trường và ảnh hưởng của nó đối với hoạt độngcủa doanh nghiệp là nhiệm vụ quan trọng nhất của doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trường Nghiên cứu nhân tố này đòi hỏi các nhà quản trị kinh doanhtrong cơ chế thị trường phải xác định được doanh nghiệp của mình đnag kinhdoanh trên thị trường nào để có biện pháp thích hợp về mỗi loại thị trường cóđặc tính riêng và do đó cần có các biện pháp riêng biệt

c) Chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước.

Vai trò chủ đạo của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường đựơc thể hiệnthông qua việc điều tiết hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô Nhà nước định hướng,khuyến khích hay hạn chế hoạt động của các tổ chức nói chung và doanhnghiệp thương mại nói riêng bằng các chính sách, luật lệ và các công cụ tàichính Trong đó thuế là một công cụ giúp cho nhà nước thực hiện tốt công việcđiều tiết vĩ mô của mình Thuế là các chính sách kinh tế khác của Nhà nước ảnhhưởng rất lớn đến vấn đề đầu tư, tiêu dùng xã hội, giá cả hàng hoá, dịch vụ trênthị trường… Vì vậy nó tác động rất lớn đến các mặt hoạt động của doanhnghiệp và ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

Tất cả các nhân tố trình bày ở trên đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tớikết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG

2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động

Trang 24

2.1.1.1 Lịch sử hình thành

Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động (moible world co.ltd) (gọi tắt

là TGDĐ) được thành lập vào tháng 3/2004 lĩnh vực hoạt động chính củacông ty bao gồm: mua bán sửa chữa các thiết bị liên quan đến điện thoại diđộng, thiết bị kĩ thuật số và các lĩnh vực liên quan đến thương mại điện tử

Tính tới cuối tháng 9/2014, công ty đã có 280 cửa hàng TGDĐ hoạt động

ở khắp 63 tỉnh thành trên toàn quốc Vào cuối năm 2010, công ty cũng đã cho

ra mắt mô hình bán lẻ thiết bị gia dụng và điện tử dưới thương

hiệu Dienmay.com, hoạt động tại các tỉnh phía nam.

Công ty cũng đưa vào dịch vụ bán hàng trực tuyến với hơn 450.000 lượttruy cập mỗi ngày trên trang điện tử thegioididong.com Nhờ số lượng truycập này, TGDĐ đã trở thành nhà bán lẻ điện tử trực tuyến lớn nhất của ViệtNam Công ty đã áp dụng chiến lược “omni-channel” (kênh omni), một hìnhthức kết hợp giữa dịch vụ kinh doanh trực tuyến và trực tiếp Ví dụ, tận dụng

hệ thống cửa hàng trên toàn quốc, công ty cung cấp dịch vụ giao hàng trongvòng 30 phút cho các đơn hàng trực tuyến của các khách hàng tại nhiều địabàn khác nhau

Bằng trải nghiệm về thị trường điện thoại di động từ đầu những năm

1990 cùng với việc nghiên cứu kĩ tập quán mua hàng của khách hàng ViệtNam, TGDĐ đã xây dựng một phương thức kinh doanh chưa từng có ở Việtnam trước đây Công ty đã xây dựng được phong cách bán hàng tư vấn đặcbiệt nhờ vào một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và trang webwww.thegioididong.com hỗ trợ như là một cẩm nang về điện thoại di độnghàng đầu tại Việt Nam

2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty 1

Tháng 3/2004: Ra quyết định thành lập Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới

di động

Tháng 6/2004: Công ty ra mắt website www.thegioididong.com và 3 cửahàng nhỏ tại Hoàng Văn Thụ, Lê Lai, Cách mạng tháng 8 (Thành phố Hồ ChíMinh)

Tháng 10/2004: Ban giám đốc công ty quyết định khai trương siêu thị đầutiên tại 89A, Nguyễn Đình Chiểu (Tp Hồ Chí Minh) với tên gọi là TGDĐ.Tháng 1/2005: Siêu thị thứ hai được ra mắt tại số 330 Đường Cộng Hòa(Tp Hồ Chí Minh)

Trang 25

Tháng 1/2006: Siêu thị thứ ba được khai trương tại 26 Phan Đăng Lưu và

2 tháng sau lại thêm một cửa hàng nữa tại Minh Khai (Tp Hồ Chí Minh).Năm 2007 – 2009: Đây là giai đoạn TGDĐ mở rộng ở Tp Hồ Chí Minh,

Đà Nẵng và Hà Nội

Cuối năm 2009: Có tổng cộng 38 siêu thị

Năm 2010 – 2011: Đánh dấu bước phát triển vượt bậc với sự ra đời liêntiếp của các siêu thị TGDĐ, mở rộng trên phạm vi toàn quốc

Cuối năm 2011: Số siêu thị tăng gấp 3 lần so với năm 2010

Tháng 9/2014: TGDĐ đã có 247 siêu thị phủ sóng trên khắp 63 tỉnhthành trên cả nước

2.1.2 Mục tiêu và các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty

2.1.2.1 Mục tiêu kinh doanh của công ty

Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động nỗ lực hướng tới mục tiêu pháttriển bền vững và trở thành thương hiệu hàng đầu về cung cấp các sản phẩm

kĩ thuật số công nghệ cao tại Việt Nam mang tầm cỡ quốc tế Dựa vào nội lựccủa chính mình và mở rộng hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước,TGDĐ sẽ mang tới những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, đemlại lợi nhuận cho các cổ đông, cho sự nghiệp cá nhân của mỗi nhân viên.TGDĐ xác định các yếu tố chính tạo nên sự thành công của một doanhnghiệp, đó là:

- Nguồn nhân lực: TGDĐ xác định nguồn nhân lực là yếu tố sản sinh ramọi nguồn lực của công ty Công ty TGDĐ chú trọng thu hút nhân tài, đào tạo

về nghiệp vụ chuyên môn và công nghệ, đãi ngộ thỏa đáng để xây dựng mộtlực lượng hùng hậu cho sự phát triển bền vững của công ty

- Chất lượng sản phẩm và dịch vụ: TGDĐ nhận thức rằng sự trung thànhcủa khách hàng sẽ đưa TGDĐ tới thành công và chỉ có chất lượng của sảnphẩm và dịch vụ mới là phương tiện mang tính quyết định để giữ vững sựtrung thành của khách hàng

- Quan hệ hợp tác: TGDĐ mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác trong

và ngoài nước nhằm kịp thời đưa những sản phẩm công nghệ mới và dịch vụtheo các yêu cầu đặc thù của khách hàng

Về mục tiêu cụ thể, kế hoạch năm 2014 – 2016 được công ty xây dựngtrên cơ sở dự đoán kinh tế Việt Nam và thế giới sẽ tiếp tục hồi phục, kéo theo

sự tăng trưởng của ngành bán lẻ điện thoại di động và sự phục hồi của ngành

Trang 26

bán lẻ thiết bị điện tử và đồ điện gia dụng, đồng thời căn cứ vào kế hoạch đầu

tư phát triển và mở rộng cửa hàng đến năm 2016 Kế hoạch kinh doanh củacông ty cho giai đoạn 2014 – 2016 như sau:

Để hoàn thành mục tiêu doanh thu thuần hợp nhất đạt mức tăng trưởngkép là 34,6% cho giai đoạn 2014 – 2016, TGDĐ có kế hoạch mở thêm các cửahàng mới cho thệ thống Thegioididong.com như sau:

Dự kiến số lượng cửa hàng Thế giới di động mở thêm năm 2014 - 2016

Dự phỏng doanh thu thuần cho giai đoạn 2014 – 2016

Trang 28

Lợi nhuận gộp cho giai đoạn 2014 – 2016

Dự phỏng chi phí mở rộng hệ thống cửa hàng cho giai đoạn 2014 - 2016

Trang 29

2.1.2.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty

Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103012275 do Sở kếhoạch đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 16/01/2009 và số

0306731335 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương cấp đăng ký thay đổilần thứ 10 ngày 03/06/2014 thì ngành nghề kinh doanh của Công ty gồm:3

- Hoạt động tư vấn quản lý (trừ tư vấn kiểm toán, kế toán, dịch vụ làmthủ tục về thuế);

- Sản xuất máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính;

- Sản xuất linh kiện điện tử;

- Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử viễn thông;

- Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm;

- Sản xuất thiết bị truyền thông (không sản xuất tại địa điểm trụ sởchính)

Các sản phẩm kinh doanh của công ty bao gồm:

- Điện thoại di động; Laptop; Máy tính bảng; Máy ảnh, máy quay phim;

- Các sản phẩm giải trí số: Máy nghe nhạc MP3, máy xem phim MP4, loanghe nhạc đa năng, tivi box, từ điển điện tử, máy tính cầm tay và máy ghi âm;

- Các phụ kiện máy tính bảng, phụ kiện laptop, phụ kiện điện thoại diđộng và phụ kiện kĩ thuật;

- Sim card;

- Ứng dụng và game: phần mềm điện thoại di động và phần mềm laptop

Về sản phẩm dịch vụ của công ty gồm có:

- Dịch vụ tư vấn miễn phí cho khách hàng;

3 Bài giới thiệu niêm yết Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động

Ngày đăng: 17/06/2016, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Tài chính DN thương mại - Trường ĐH Thương mại Khác
2. Giáo trình Phân tích kinh tế DN thương mại - Trường ĐH Thương mại Khác
3. Giáo trình quản trị tài chính DN - Học viện tài chính Khác
4. Giáo trình Tài chính DN - Trường ĐH kinh tế quốc dân Khác
5. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2013 của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động Khác
6. Báo cáo tài chính hợp nhất quý I năm 2014 của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động Khác
8. Bài giới thiệu niêm yết của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w