1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự qua thực tiễn tại tỉnh Bắc Ninh

114 2K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 579 KB
File đính kèm Lvan_kebienQSDDdethihanhanDS.zip (107 KB)

Nội dung

Trong thi hành án dân sự, cưỡng chế thi hành án là một trong những biện pháp đảm bảo thi hành các bản án, quyết định của Tòa án đã tuyên. Và kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là một trong những biện pháp cưỡng chế đó. Kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm thi hành các bản án, quyết định của Tòa án đã ban hành, tuy nhiên hiện nay các bản án, quyết định đó không chỉ là những phán quyết của tòa án mà còn là các quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và trọng tài thương mại. Trong thi hành án dân sự, Kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất chính là công cụ hữu hiệu và là một trong những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất thường được chấp hành viên lựa chọn áp dụng nhằm thi hành các nghĩa vụ trả tiền của người phải thi hành án theo bản án, quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Nó là biện pháp cưỡng chế có vai trò quan trọng trong việc khôi phục, bảo vệ các quyền và lợi ích trong xã hội bị xâm phạm, góp phần đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và Nhà nước. Nhận thức được tầm quan trọng của cưỡng chế thi hành án nói chung, cưỡng chế kê biên quyền sử dụng đất nói riêng trong việc đảm bảo thực thi các bản án, quyết định của các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành, các qui định về cưỡng chế thi hành án nói chung được qui định cụ thể, chặc chẽ và đầy đủ hơn trong các văn bản qui phạm pháp luật. Đặc biệt trong Luật thi hành án dân sự 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Nó tháo gỡ kịp thời một số tồn tại, vướng mắc trong công tác kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất và các vấn đề khác trong thi hành án dân sự mà các văn bản qui phạm pháp luật về thi hành án trước đó mắc phải. Tuy nhiên, thực tiễn sau năm năm áp dụng Luật thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn vào công tác kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự cho thấy các cơ quan thi hành án ở địa phương lại gặp phải những khó khăn, vướng mắc mới. Đó là một trong những nguyên làm cho số lượng việc thi hành án dân sự trong cả nước hiện nay còn tồn đọng rất cao. Nguyên nhân của thực trạng trên là do qui định của Luật và các văn bản hướng dẫn vẫn còn nhiều điểm chưa phù hợp, còn nhiều bất cập, vướng mắc. Nhất là thủ tục thực hiện kê biên, xử lý quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất kê biên, cơ chế về định giá lại, qui định về thủ tục về bán đấu giá quyền sử dụng đất đã kê biên còn chưa được đầy đủ và chưa thực sự hợp lý. Mặc khác do Luật thi hành án dân sự và một số văn bản khác qui định chưa đồng bộ và thống nhất. Ngoài ra do công tác phối hợp của các cơ quan có liên quan chưa được kịp thời, việc thi hành án đã hoặc đang áp dụng biện pháp kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thì bị kháng nghị dẫn đến đình chỉ và phải chờ kết quả giải quyết của Tòa án thì mới có thể tiếp tục giải quyết nhưng phía Tòa án lại chậm giải quyết dẫn đến đình chỉ kéo dài trong nhiều năm, hoặc đã giải quyết xong nhưng nhận được sự đồng thuận của nhân dân dẫn đến khiếu nại, khiếu kiện mà chưa giải quyết dứt điểm được. Đặc biệt là trong những năm gần đây nhiều vụ kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án gây tranh cãi và gây bức xúc xã hội được báo chí, các ngành, các cấp lãnh đạo quan tâm theo sát diễn biến của vụ việc, bởi sự phức tạp của vụ việc. Trước tình hình trên, cần có một giải pháp cụ thể và hiểu quả nhất nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trên một cách triệt để, góp phần hoàn thiện các quy định về thi hành án noi chung, cưỡng chế kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nói riêng. Từ đó giúp giải quyết dứt điểm lượng lớn án tồn đọng, giúp tăng cường hiệu năng của công tác thi hành án trong nước ta hiện nay và trong tương lai. Từ những thực trạng trên, tác giả chọn đề tài “Kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự qua thực tiễn tại tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Luật của mình. Qua đề tài này, tác giả muốn khái quát đặc điểm, tính chất cũng như vai trò của kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự. Phản ánh thực trạng áp dụng quy định pháp luật về kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại một địa bàn cụ thể là Tỉnh Bắc Ninh nhằm làm rõ những khó khăn, vướng mắc, bất cập của pháp luật hiện hành. Từ đó tác giả xin đề xuất những giải pháp khắc phục mang tính hiệu quả và thực tế nhất trong công tác thi hành án, đảm bảo được quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và cá nhân góp phần ổn định xã hội, tạo tiền đề cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thi hành án dân sự, cưỡng chế thi hành án là một trong những biệnpháp đảm bảo thi hành các bản án, quyết định của Tòa án đã tuyên Và kê biênquyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là một trong những biện phápcưỡng chế đó Kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là biện phápcưỡng chế nhằm bảo đảm thi hành các bản án, quyết định của Tòa án đã banhành, tuy nhiên hiện nay các bản án, quyết định đó không chỉ là những phánquyết của tòa án mà còn là các quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh

và trọng tài thương mại Trong thi hành án dân sự, Kê biên quyền sử dụng đất vàtài sản gắn liền với đất chính là công cụ hữu hiệu và là một trong những biệnpháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất thường được chấp hành viên lựa chọn áp dụngnhằm thi hành các nghĩa vụ trả tiền của người phải thi hành án theo bản án, quyếtđịnh của cơ quan có thẩm quyền Nó là biện pháp cưỡng chế có vai trò quantrọng trong việc khôi phục, bảo vệ các quyền và lợi ích trong xã hội bị xâmphạm, góp phần đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, tăng cường pháp chế

xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và Nhànước Nhận thức được tầm quan trọng của cưỡng chế thi hành án nói chung,cưỡng chế kê biên quyền sử dụng đất nói riêng trong việc đảm bảo thực thi cácbản án, quyết định của các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành, các qui định vềcưỡng chế thi hành án nói chung được qui định cụ thể, chặc chẽ và đầy đủ hơntrong các văn bản qui phạm pháp luật Đặc biệt trong Luật thi hành án dân sự

2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành Nó tháo gỡ kịp thời một số tồn tại,vướng mắc trong công tác kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất

và các vấn đề khác trong thi hành án dân sự mà các văn bản qui phạm pháp luật

về thi hành án trước đó mắc phải

Trang 2

Tuy nhiên, thực tiễn sau năm năm áp dụng Luật thi hành án dân sự và cácvăn bản hướng dẫn vào công tác kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liềnvới đất để thi hành án dân sự cho thấy các cơ quan thi hành án ở địa phương lạigặp phải những khó khăn, vướng mắc mới Đó là một trong những nguyên làmcho số lượng việc thi hành án dân sự trong cả nước hiện nay còn tồn đọng rấtcao

Nguyên nhân của thực trạng trên là do qui định của Luật và các văn bảnhướng dẫn vẫn còn nhiều điểm chưa phù hợp, còn nhiều bất cập, vướng mắc.Nhất là thủ tục thực hiện kê biên, xử lý quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền vớiđất kê biên, cơ chế về định giá lại, qui định về thủ tục về bán đấu giá quyền sửdụng đất đã kê biên còn chưa được đầy đủ và chưa thực sự hợp lý Mặc khác doLuật thi hành án dân sự và một số văn bản khác qui định chưa đồng bộ và thốngnhất Ngoài ra do công tác phối hợp của các cơ quan có liên quan chưa được kịpthời, việc thi hành án đã hoặc đang áp dụng biện pháp kê biên quyền sử dụng đất

và tài sản gắn liền với đất thì bị kháng nghị dẫn đến đình chỉ và phải chờ kết quảgiải quyết của Tòa án thì mới có thể tiếp tục giải quyết nhưng phía Tòa án lạichậm giải quyết dẫn đến đình chỉ kéo dài trong nhiều năm, hoặc đã giải quyếtxong nhưng nhận được sự đồng thuận của nhân dân dẫn đến khiếu nại, khiếukiện mà chưa giải quyết dứt điểm được Đặc biệt là trong những năm gần đâynhiều vụ kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án gâytranh cãi và gây bức xúc xã hội được báo chí, các ngành, các cấp lãnh đạo quantâm theo sát diễn biến của vụ việc, bởi sự phức tạp của vụ việc

Trước tình hình trên, cần có một giải pháp cụ thể và hiểu quả nhất nhằmtháo gỡ khó khăn, vướng mắc trên một cách triệt để, góp phần hoàn thiện cácquy định về thi hành án noi chung, cưỡng chế kê biên quyền sử dụng đất và tàisản gắn liền với đất nói riêng Từ đó giúp giải quyết dứt điểm lượng lớn án tồnđọng, giúp tăng cường hiệu năng của công tác thi hành án trong nước ta hiện nay

Trang 3

và trong tương lai Từ những thực trạng trên, tác giả chọn đề tài “Kê biên quyền

sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự qua thực tiễn tại tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Luật của mình Qua đề tài này,

tác giả muốn khái quát đặc điểm, tính chất cũng như vai trò của kê biên quyền sửdụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự Phản ánh thực trạng ápdụng quy định pháp luật về kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đấttại một địa bàn cụ thể là Tỉnh Bắc Ninh nhằm làm rõ những khó khăn, vướngmắc, bất cập của pháp luật hiện hành Từ đó tác giả xin đề xuất những giải phápkhắc phục mang tính hiệu quả và thực tế nhất trong công tác thi hành án, đảmbảo được quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và cá nhângóp phần ổn định xã hội, tạo tiền đề cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Với xu hướng phát triển không ngừng của xã hội và nhu cầu khách quancủa công tác thi hành án, trong những năm vừa qua đã có nhiều công trình nghiêncứu về lĩnh vực thi hành án nói chung trong đó có liên quan đến vấn đề kê biênquyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự nói riêng Nóđược thể hiện trong các công trình nghiên cứu ở nhiều cấp độ, phạm vi khác nhau

như Đề tài: “Thi hành án dân sự, thực trạng và hướng hoàn thiện của Dự án VIE/ 98/001” do Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện dự án Một số công trình nghiên cứu khác như Luận văn thạc sĩ luật học: “Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân

sự, thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện” của tác giả Nguyễn Công Long; Luận văn thạc sĩ luật học “Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự” của tác giả Nguyễn Thanh Thủy; Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Lê Xuân Hồng về “Xã hội hóa thi hành án dân sự ở Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Quang Thái về “Đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự ở Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Lê Anh Tuấn về “Đổi mới thủ tục thi hành án dân sự ở Việt Nam”

Trang 4

Bên cạnh đó là một số bài viết đăng trên các tạp chí như: Bài viết “Quyết định kê biên quyền sử dụng đất ra thời điểm nào?” của tác giả Nguyễn Việt trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 4/2008; Bài viết “Lại bàn về quyết định kê biên quyền sử dụng đất ra thời điểm nào”, của tác giả Đỗ

Văn Thịnh trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật Bộ Tư pháp, Số 9/2008; Bài

viết“Chấp hành viên có được kê biên quyền sử dụng đất của người phải thi hành

án đã được chuyển nhượng cho người khác trước khi có bản án của tòa án địa phương” của tác giả Nguyễn Tất Bắc trên tạp chí Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân

dân tối cao, Số 17/2014; Bài viết “Vì sao cưỡng chế thi hành án khó khăn” của

tác giả Trần Đại Sỹ trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật Số 7/2008; Bài viết

“Cưỡng chế thi hành án kê biên, kê biên khẩn cấp tạm thời, giải toả kê biên”

của tác giả Đỗ Văn Thịnh trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật Số 12/2010; Bài viết

“Những trường hợp đặc thù trong thi hành biện pháp tự nguyện và cưỡng chế thi hành án” của tác giả Bùi Thái Bình trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật Số

chuyên đề 9/2011; Bài viết “Bất cập trong quy định về việc lập kế hoạch cưỡng

chế thi hành án dân sự” của tác giả Hồ Quân Chính trên tạp chí Dân chủ và

Pháp luật

Mỗi công trình nghiên cứu ở những góc độ, khía cạnh và mức độ khácnhau Tuy nhiên tất cả đều có một điểm chung là hướng đến hoàn thiện pháp luậtthi hành án nói chung nhằm nâng cao hiệu quả chung trong công tác thi hành ándân sự ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có mộtcông trình nghiên cứu nào chuyên sâu về biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự

cụ thể đó là kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành ándân sự Thực tế thay đổi không ngừng của đời sống xã hội cũng như sự hoàn thiệnliên tục của hệ thống pháp luật thi hành án dân sự nước ta đòi hỏi cần có một côngtrình nghiên cứu trực tiếp, chuyên sâu về kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắnliền với đất để thi hành án dân sự

Trang 5

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu tổng quát của tác giả hướng đến là làm rõ những cơ

sở lý luận về thi hành án dân sự và biện pháp kê biên quyền sử dụng đất và tài sảngắn liền với đất để thi hành án dân sự Bên cạnh đó đánh giá một cách toàn diện

về thực trạng pháp luật về kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đểthi hành án dân sự và các qui định liên quan về xử lý quyền sử dụng đất kê biên,

so sánh với thực tiễn công tác kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất

để thi hành án dân sự Từ đó phân tích nguyên nhân của thực trạng còn tồn đọngtrong công tác kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành ándân sự, nhằm đưa ra những giải pháp cụ thể và thiết thực nhất để nâng cao hiệuquả công tác thi hành án nói chung, kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liềnvới đất để thi hành án dân sự nói riêng trong hiện tại và thời gian sắp tới

4 Pham vi nghiên cứu

- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và các quy địnhpháp luật về kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành ándân sự, về xử lý quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đã kê biên là chủyếu mà không đi sâu vào các quy định về đất đai và các quy định liên quan Bêncạnh đó, tác giả còn đề cập đến thực tiễn áp dụng pháp luật về kê biên quyền sửdụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự, đánh giá thực trạng kêbiên Từ đó rút ra những giải pháp thiết thực để hoàn thiện pháp luật về kê biênquyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự, góp phần nângcao hiệu quả chung trong công tác thi hành án dân sự trong điều kiện mới củanước ta ngày nay

- Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động kê biên quyền sửdụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự cũng như áp dụng phápluật trong khoản thời gian từ năm 2013 đến nay

Trang 6

- Về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động và áp dụng pháp luật về

kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự trênphạm vi tỉnh Bắc Ninh

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sửcủa Chủ nghĩa Mác – Lênin làm cơ sở phương pháp luận của phương phápnghiên cứu kinh tế; luận văn dựa vào các qui luật kinh tế và quan điểm, đườnglối, chính sách của đảng và Nhà nước làm cơ sở phân tích, đánh giá và đề xuấtgiải pháp để giải quyết những nội dung nhiệm vụ đặt ra, luận án còn sử dụngmột số phương pháp nghiên cứu kinh tế phổ biến sau:

- Phương pháp trừu tượng hoá khoa học và phương pháp phân tích hệthống: việc nghiên cứu hoạt động kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liềnvới đất để thi hành án dân sự được thực hiện một cách đồng bộ, gắn với từng giaiđoạn, từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước về điều kiện phát triển kinh tế

- Phương pháp thống kê, thu thập thông tin định lượng: luận văn đã sửdụng các số liệu tài liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích, đánhgiá toàn diện thực trạng áp dụng pháp luật về Kê biên quyền sử dụng đất và tàisản gắn liền với đất để thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong 3 nămvừa qua

- Phương pháp quy nạp và diễn dịch: trên cơ sở phân tích những nội dung

cơ bản pháp luật về kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thihành án dân sự, luận văn sử dụng phương pháp quy nạp để đưa ra những đánhgiá chung mang tính khái quát về thực trạng áp dụng pháp luật kê biên quyền sửdụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự Thực trạng này đượcđặt trong bối cảnh chung của cả nước nói chung và của tỉnh Bắc Ninh nói riêngdưới tác động của cơ chế kinh tế thị trường

Trang 7

- Phương pháp chuyên khảo, đối chiếu so sánh: Luận văn tiến hành nghiêncứu một vấn đề chuyên sâu trong hoạt động kê biên quyền sử dụng đất và tài sảngắn liền với đất để thi hành án dân sự Đồng thời nội dung quản lý của Nhà nướcđối với kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân

sự được xem xét đánh giá trên cơ sở so sánh đối chiếu giữa các năm tại tỉnh BắcNinh, nhằm rút ra bài học kinh nghiệm

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luậnvăn bao gồm ba chương:

- Chương 1 Lý luận chung về kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắnliền với đất để thi hành án dân sự

- Chương 2 Pháp luật về kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền vớiđất để thi hành án dân sự

- Chương 3 Thực tiễn kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền vớiđất để thi hành án dân sự tại Tỉnh Bắc Ninh và một số kiến nghị hoàn thiện

Trang 8

Bố cục đề cương chi tiết luận văn

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KÊ BIÊN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT ĐỂ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1.1 Khái quát chung về thi hành án dân sự

1.2 Khái quát chung về biện pháp kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn

liền với đất trong thi hành án dân sự

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Đặc điểm và ý nghĩa

1.2.3 Nguyên tắc thực hiện

1.3 Lược sử hình thành và phát triển pháp luật về kê biên quyền sử dụng đất

và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự ở nước ta

1.3.1 Giai đoạn từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1989

1.3.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến trước năm 2004

1.3.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến trước năm 2009

1.3.4 Giai đoạn từ năm 2009 đến nay

CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ KÊ BIÊN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT ĐỂ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

2.1 Các yêu cầu chung khi kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất2.1.1 Thẩm quyền quyết định và tổ chức thực hiện kê biên quyền sử dụng đất vàtài sản gắn liền với đất

2.1.2 Thủ tục tiến hành kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất

Trang 9

2.1.3 Quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất được kê biên, bán đấu giá đểthi hành án

2.1.4 Căn cứ để thực hiện kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất2.2 Thực hiện kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất

2.2.1 Kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất trong các trường hợp

cụ thể

2.2.2 Các bước thực hiện kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất2.2.2.1 Xác minh tài sản quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất bị kê biên2.2.2.2 Lập kế hoạch cưỡng chế và tống đạt văn bản thi hành án cho các bên liênquan

2.2.2.3 Ra quyết định cưỡng chế và thông báo quyết định tới các bên liên quan2.2.2.4 Tiến hành kê biên

2.3 Xử lý quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đã kê biên

2.3.1 Tạm giao quản lý, khai thác, sử dụng

2.3.2 Giao quyền sử dụng đất đã kê biên để thi hành án

2.3.3 Nhận lại quyền sử dụng đất đã kê biên

2.3.4 Bán đấu giá quyền sử dụng đất đã kê biên

2.3.5 Giao quyền sử dụng đất đã bán đấu giá

CHƯƠNG III THỰC TIỄN KÊ BIÊN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT ĐỂ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TẠI TỈNH BẮC NINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

3.1 Thực tiễn công tác kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đểthi hành án dân sự tại Tỉnh Bắc Ninh và vai trò của Viện kiểm sát trong thi hành

án dân sự

3.1.1 Những kết quả đạt được

3.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu

Trang 10

3.1.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh và những ảnh hưởng đến quátrình thi hành án dân sự.

3.1.3 Vai trò của hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự

3.2 Những kiến nghị, đề xuất nhằm khắc phục những tồn tại, bất cập về kê biênquyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự tại Tỉnh BắcNinh

3.2.1 Hoàn thiện các quy định của pháp luật về kê biên quyền sử dụng đất và tàisản gắn liền với đất để thi hành án dân sự

3.2.2 Các biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật về kê biên quyền sử dụng đất vàtài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự tại Tỉnh Bắc Ninh

3.2.3 Những kiến nghị khác

KẾT LUẬN

Trang 11

Khái niệm thi hành án

Để làm sáng tỏ khái niệm thi hành án dân sự, trước hết cần làm rõ kháiniệm thi hành án Theo Đại từ điển tiếng Việt, thi hành là: "Thực hiện điều đãchính thức quyết định"1 Như vậy, thi hành án có thể được hiểu là thực hiện bản

án, quyết định của Tòa án trên thực tế Bản án, quyết định của Tòa án được hiểu

là là văn bản pháp lý của Tòa án nhân danh Nhà nước tuyên tại phiên tòa, giảiquyết về các vấn đề trong vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, laođộng, kinh tế, hành chính Việc thực hiện bản án, quyết định của Tòa án có hiệuquả, một mặt bảo đảm thực hiện quyền tư pháp của Nhà nước, thể hiện sự tôntrọng của xã hội và công dân đối với phán quyết của cơ quan nhân danh Nhànước là Tòa án, mặt khác nó là biện pháp hữu hiệu để khôi phục các quyền, lợiích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức và công dân bị xâm hại

Hiện nay, xung quanh bản chất pháp lý của khái niệm thi hành án, còn cónhiều ý kiến khác nhau Có quan điểm cho rằng thi hành án là một giai đoạn tố

tụng "Bởi nếu tách ra thì sẽ không thực hiện được mục tiêu chung của toàn bộ quá trình tố tụng Khi chân lý được làm sáng tỏ thể hiện trong bản án, quyết định của Tòa án, thì mới dừng lại ở việc làm rõ đúng hay sai, phải hay trái trên văn bản giấy tờ Muốn nó được thực hiện trên thực tế, cần phải chờ ở hiệu quả của công tác thi hành án Vì vậy, thi hành án là giai đoạn tiếp theo của quá trình xét xử ở giai đoạn này, cơ quan thi hành án áp dụng các biện pháp được pháp

1 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) 1988, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

Trang 12

luật quy định để đưa chân lý trở thành hiện thực trong đời sống thực tế" 2 Quanđiểm thứ hai cho rằng thi hành án là một giai đoạn mang tính hành chính – tư

pháp “Thi hành án không mang tính tố tụng thuần túy mà có nhiều tính chất của giai đoạn mang tính hành chính - tư pháp ở đây có nhiều điểm khác nhau giữa

tố tụng và quá trình thực hiện thi hành án Hoạt động thi hành án là hoạt động đặc thù mà chủ thể thực thi không phải là Tòa án Các thủ tục trong quá trình thi hành án mang nặng tính hành chính - tư pháp hơn (đặc biệt là trong thi hành

án kinh tế, tuyên bố phá sản doanh nghiệp, lao động và một phần của thi hành

án hình sự đối với loại hình phạt không phải là hình phạt tù )” 2

Các quan điểm trên đều có hạt nhân hợp lý và đều dự trên những luận cứkhoa học nhất định, nhưng về vấn đề này, tác giả cho rằng, thi hành án là hoạtđộng tư pháp bởi những lý do sau:

- Thi hành án là giai đoạn diễn ra ngay sau giai đoạn xét xử và các bản án,quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án là cơ sở để tiến hành hoạt độngthi hành án Song không thể nói đây là cơ sở pháp lý duy nhất, mà mới chỉ làđiều kiện cần Để tiến hành hoạt động thi hành án có hiệu quả, phải có các điềukiện đủ là có cơ quan thi hành án, các nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành ánđược quy định cụ thể trong pháp luật thi hành án Cho nên, hoạt động thi hành ánkhông chịu sự điều chỉnh của pháp luật tố tụng mà chịu sự điều chỉnh của phápluật thi hành án

- Thi hành án mặc dù có sự lệ thuộc và chịu sự chi phối như trên, nhưng ởgiai đoạn thi hành án, tính chất tố tụng đã chấm dứt, bởi lẽ khi bản án, quyết địnhcủa Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, chức năng xét xử đã hoàn thành, chân lý đãđược làm sáng tỏ Để thực hiện nhiệm vụ đưa các phán quyết của Tòa án trởthành hiện thực trên thực tế, cơ quan thi hành án phải có sự phối hợp với các cơ

2 Viện Khoa học Pháp lý – Bộ tư pháp (2002), “Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động thi hành án hiện nay”, Thông tin Khoa học pháp lý

Trang 13

quan, tổ chức có liên quan, trong đó có Tòa án Việc tổ chức thi hành bản án,quyết định của Tòa án, nhìn chung không thuộc chức năng của cơ quan xét xử,điều này được thể hiện rõ nhất trong hoạt động thi hành án dân sự, kinh tế, hànhchính, lao động.

- Thi hành án không mang tính chất hành chính, bởi hành chính là hoạtđộng chấp hành, điều hành, các quyết định hành chính được đưa ra trên cơ sởmệnh lệnh có tính bắt buộc thi hành của cấp trên đối với cấp dưới Hoạt độngcủa cơ quan hành chính chủ yếu xoay quanh người đứng đầu là Thủ trưởng cơquan hành chính, trong khi đó thi hành án là hoạt động tư pháp có những điểmkhác cơ bản

Từ sự phân tích ở trên, có thể đưa ra khái niệm thi hành án như sau: Thi hành án là hoạt động tư pháp do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật qui định để đưa bản án, quyết định của Tòa án hoặc các quyết định khác theo qui định của pháp luật, được thực hiện trên thực tế, nhằm bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của các công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.

Khái niệm thi hành án dân sự

Thi hành án dân sự là giai đoạn kết thúc của tố tụng dân sự mà trong đó cơquan thi hành án đưa các bản án, quyết định đã có hiệu lực thi hành ra thi hànhnhằm bảo vệ quyền lợi của cá nhân, cơ quan, tổ chức Bản chất của thi hành ándân sự là thi hành các quyết định của Tòa án tuyên trong bản án, quyết định màkhông giải quyết lại nội dung vụ án và là giai đoạn bảo vệ quyền lợi cho cácđương sự về mặt thực tế Thi hành án dân sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng đó làbảo đảm bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực thực tế trong cuộc sống, bảođảm quyền lợi của đương sự bên cạnh đó thông qua việc thi hành án, Cơ quan thihành án phát hiện sai sót của Tòa án trong việc áp dụng pháp luật từ đó kiến nghị

Trang 14

Tòa án có thẩm quyền kịp thời chỉ đạo công tác xét xử, hướng dẫn áp dụng phápluật và kiến nghị trong việc lập pháp.

Dưới góc độ lý luận, xung quanh khái niệm "dân sự" trong thi hành án dân

sự hiện nay được hiểu là những bản án, quyết định liên quan đến quan hệ dân sự,hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Phạm vi của thi hành ándân sự phải được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: bản án, quyết định về dân sự,kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình; quyết định về tài sản trong bản án, quyếtđịnh hình sự (phạt tiền, tịch thu tài sản, án phí); quyết định về tài sản và quyền tàisản trong bản án, quyết định hành chính; bản án, quyết định dân sự của Tòa ánnước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài được Tòa án Việt Nam công nhận

và cho thi hành ở Việt Nam Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với pháp luật củanhiều quốc gia trên thế giới: việc tổ chức thi hành các bản án có nguồn gốc phápluật về nội dung là luật tư (Luật dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động), đượcthực hiện theo một thủ tục chung mà không có sự tách bạch căn bản việc thi hành

án dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, thương mại hay lao động

Các bản án, quyết định được thi hành án không chỉ là các bản án, quyếtđịnh được ban hành bởi tòa án, của hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và củatrọng tài thương mại trong nước mà còn là những phán quyết được ban hành bởiTòa án nước ngoài và quyết định của Trọng tài nước ngoài nhưng được tòa ánViệt Nam công nhận và cho thi hành trên lãnh thổ Việt Nam

Tóm lại, thi hành án dân sự là việc tổ chức thi hành những bản án, quyết định về phần dân sự của các cơ quan có thẩm quyền được thực hiện bởi cơ quan thi hành án dân sự theo trình tự thủ tục chặt chẽ theo qui định của pháp luật về thi hành án dân sự, nhằm đảm bảo quyền và lơi ích hợp pháp theo các quyết định trong các bản án, quyết định đã tuyên.

1.4.2 Đặc điểm

Trang 15

Thi hành án dân sự có những đặc tính chung phổ biến, đồng thời có nhữngđặc thù Đặc tính chung, phổ biến của thi hành án dân sự là là được phát sinhtrên cơ sở bản án, quyết định của Tòa án, do pháp luật thi hành án dân sự quyđịnh; các chủ thể trong thi hành án dân sự như cơ quan thi hành án, chấp hànhviên, người được thi hành án, người phải thi hành án có những quyền và phảithực hiện các nghĩa vụ do pháp luật quy định So với các loại thi hành án khác,thi hành án dân sự có những đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, thi hành án dân sự chỉ phát sinh trên cơ sở bản án, quyết định

của Tòa án sau khi giải quyết các tranh chấp dân sự theo nghĩa rộng, đó là: bản

án, quyết định về dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình; quyết định vềtài sản trong bản án, quyết định hình sự (phạt tiền, tịch thu tài sản, án phí); quyếtđịnh về tài sản và quyền tài sản trong bản án, quyết định hành chính; bản án,quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoàiđược Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành ở Việt Nam; Quyết định xử lý

vụ việc cạnh tranh của Hội đồng; Phán quyết, quyết định của Trọng tài thươngmại, Quyết định của Tòa án giải quyết phá sản

Tuy nhiên, nếu như trong thi hành án hình sự, thi hành án hành chính, hoạtđộng thi hành án hình sự, thi hành án hành chính chỉ phát sinh trên cơ sở bản án,quyết định đã có hiệu lực pháp luật, thì hoạt động thi hành án dân sự khôngnhững được phát sinh trên cơ sở bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực phápluật, mà còn được phát sinh trên cơ sở những bản án, quyết định dân sự của Tòa

án chưa có hiệu lực pháp luật nhưng được thi hành ngay, đó là bản án, quyếtđịnh của Tòa án cấp sơ thẩm về cấp dưỡng, trả công lao động, nhận người laođộng trở lại làm việc, trả lương, trợ cấp mất việc làm, bảo hiểm xã hội hoặc bồithường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tổn thất tinh thần của công dân; quyếtđịnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

Trang 16

Thứ hai, trong thi hành án dân sự luôn tồn tại ba chủ thể với địa vị pháp lý

khác nhau, đó là cơ quan thi hành án, chấp hành viên với người phải thi hành án

và người được thi hành án Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, giữ gìntrật tự, kỷ cương trong thi hành án dân sự là trách nhiệm của Nhà nước, khôngphải là việc riêng của công dân Cơ quan thi hành án, chấp hành viên tham giaquan hệ pháp luật về thi hành án dân sự không phải vì lợi ích của chính mình, mànhân danh cơ quan nhà nước, thực hiện quyền lực nhà nước, thực hiện trên thực

tế những phán quyết về dân sự của Tòa án, nhằm bảo đảm lợi ích của Nhà nước,quyền, lợi ích hợp pháp của các công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hộichủ nghĩa

Là chủ thể bắt buộc trong quan hệ thi hành án dân sự, chấp hành viên nhândanh Nhà nước, thực thi quyền lực nhà nước thông qua hoạt động thi hành án.Những phán quyết về dân sự của Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước đượcchấp hành viên bảo đảm thực thi trên thực tế, công lý xã hội được thực hiệnnhưng không phải vì lợi ích của chính bản thân mình, mà vì lợi ích mà pháp luậtbảo vệ, vì bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải đượccác đương sự nghiêm chỉnh chấp hành, các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế,

tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân tôn trọng Để chấp hànhviên có cơ sở pháp lý hoạt động, pháp luật qui định cho chấp hành viên nhữngquyền hạn nhất định, như trong trường hợp bản án, quyết định dân sự của Tòa án

đã có hiệu lực pháp luật, hai bên đương sự tự nguyện bàn bạc và thỏa thuận vớinhau việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo nội dung và quyết định của bản án,thì chấp hành viên đóng vai trò là người "xác nhận" việc tự nguyện và thỏathuận đó và làm các thủ tục theo qui định của pháp luật thi hành án dân sự.Trường hợp một bên là chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự cố ýkhông tôn trọng bản án, quyết định của Tòa án, không tự nguyện thực hiệnnghĩa vụ của mình mà có biểu hiện chây ỳ, coi thường pháp luật mặc dù đã được

Trang 17

chấp hành viên cơ quan thi hành án phân tích, giải thích, giáo dục, thì chấp hànhviên phải áp dụng biện pháp cưỡng chế, buộc người phải thi hành án phải thựchiện nghĩa vụ theo phán quyết mà Tòa án đã tuyên Trường hợp áp dụng biệnpháp cưỡng chế thi hành án không những thể hiện quyền lực nhà nước, mà cònthể hiện bản chất dân chủ của chế độ xã hội chủ nghĩa cũng như trách nhiệm củaNhà nước trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Thứ ba, trong thi hành án dân sự, việc thi hành bản án, quyết định theo yêu

cầu của người được thi hành án là một đặc điểm của thi hành án dân sự, xuấtphát từ nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận, bình đẳng của các bên trong giaolưu dân sự Pháp luật công nhận sự thỏa thuận, tự nguyện của người được thihành án và của người phải thi hành án về việc chấp hành bản án, quyết định củaTòa án, nếu sự thỏa thuận đó không vi phạm lợi ích của Nhà nước, của xã hội.Điều đó có nghĩa sau khi tranh chấp đã được phân xử, các bên vẫn có quyền tiếptục thể hiện ý chí của mình trong quá trình thi hành án Đây là điểm khác nhau

cơ bản của thi hành án dân sự so với thi hành hình sự, thi hành án hành chính.Bên cạnh cơ chế thi hành án theo yêu cầu của người được thi hành án, pháp luậtthi hành án dân sự của nước ta còn quy định cơ chế chủ động thi hành án, khôngphụ thuộc vào ý chí của người được thi hành án và người phải thi hành án Quyđịnh này xuất phát từ yêu cầu bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, tính nghiêm minh

và tính kịp thời của thi hành án dân sự trong việc bảo đảm lợi ích của đương sự,bảo đảm hiệu quả hoạt động của Tòa án và cơ quan thi hành án

Thứ tư, sự phát triển, diễn biến của hoạt động thi hành án dân sự không

phải là một quá trình tự phát mà theo một cơ chế chặt chẽ do pháp luật về thihành án dân sự qui định.Trong quan hệ thi hành án dân sự, Nhà nước sử dụngquyền lực công để đảm bảo thi hành án, nhưng Nhà nước cũng không cho phép

Cơ quan thi hành dân sự, chấp hành viên lạm dụng quyền lực Nhà nước quyđịnh hệ thống văn bản pháp luật về thi hành án dân sự một cách chi tiết, cụ thể,

Trang 18

khoa học, chặt chẽ bao gồm các nguyên tắc, trình tự thủ tục trong thi hành án dân

sự nhằm tạo cơ sở pháp lý cho cơ quan thi hành án, chấp hành viên thực hiệnnhiệm vụ thực thi các bản án, quyết định của Tòa án trên thực tế Trình tự, thủtục thi hành án dân sự không được qui định hoặc qui định không rõ ràng, khôngkhoa học sẽ dẫn đến việc áp dụng không đúng pháp luật, làm phức tạp quá trìnhthi hành án, gây tốn kém kinh phí, không kịp thời hoặc không bảo đảm được lợiích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, dẫn đến khiếu kiệnbức xúc, kéo dài

Mặt khác, do cơ quan thi hành án là một bộ phận trong bộ máy nhà nướcnên hoạt động thi hành án trong một quá trình thi hành án đều phải tuân theonguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung và điều đóchứng tỏ sự diễn biến và phát triển của hoạt động thi hành án dân sự luôn chịu sựtác động, điều chỉnh trực tiếp của pháp luật về thi hành án dân sự và rộng hơn làcủa cả hệ thống pháp luật

1.4.3 Phân loại các biện pháp thi hành án dân sự

Biện pháp thi hành án dân sự chính là những cách thức thực hiện các bản

án, quyết định nhằm đảm bảo các phán quyết đó được thực thi theo qui định củapháp luật thi hành án dân sự Theo qui định của Luật thi hành án hiện hành thì cóhai biện pháp thi hành án đó là tự nguyện thi hành và cưỡng chế thi hành án Sự

tự nguyện thi hành của người phải thi hành án luôn được nhà nước khuyến khíchtrong thi hành án dân sự Tuy nhiên đối với người phải thi hành án có điều kiện

mà không tự nguyện thi hành thì sẽ bị cưỡng chế thi hành bằng các biện phápcưỡng chế trong từng trường hợp cụ thể.3

Trang 19

nhằm thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự đã được bản án, quyết định ghi nhận, thểhiện ý chí và sự mong muốn của các đương sự

Tự nguyện là một biện pháp thi hành án dân sự được khuyến khích thựchiện đối với người phải thi hành án Kết quả của sự tự nguyện thi hành sẽ căn cứ

để chấp hành viên có hay không áp dụng biện pháp cưỡng chế Sự tự nguyện thihành án của người phải thi hành án luôn là mục tiêu và mong muốn đầu tiên khithi hành án của cơ quan thi hành án dân sự Bởi việc tự nguyên thi hành án dân

sự giúp chấp hành viên không áp dụng biện pháp cưỡng chế, từ đó đóng gópđáng kể vào sự thành công trong vụ việc thi hành cụ thể làm nên thành côngchung trong công tác thi hành án dân sự, tiết kiệm được nhiều thời gian, côngsức và cả tiền bạc cho người phải thi hành án và người được thi hành án, giúp cơquant hi hành án giải quyết nhanh chóng vụ việc thi hành án, giữ vững được sự

ổn định trong xã hội

Chủ thể của việc tự nguyện thi hành án không chỉ là người phải thi hành

án, mà còn có thể là người được thi hành án Đối với người được thi hành án, sự

tự nguyện chính là việc họ dùng quyền lợi của minh đã được bản án có hiệu lựcpháp luật ghi nhận để thể hiện sự tự nguyện Nó được thể hiện ở chỗ họ có thểthỏa thuận với người phải thi hành án về thời gian, địa điểm, phương thức thihành án, nhưng thỏa thuận này không được trái pháp luật và đạo đức xã hội.Việc tự nguyện thi hành án của người được thi hành án cũng được Nhà nướckhuyến khích, đó là người được thi hành án cũng có thể đơn phương tự nguyệnđồng ý cho bên phải thi hành án hoãn thi hành án, thời gian hoãn do bên được thihành án quyết định Hoặc người được thi hành án cũng có thể đơn phương tựnguyện từ bỏ quyền và lợi ích của họ được hưởng theo bản án quyết định, nếuviệc từ bỏ này không làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước hoặc của người khác

1.4.3.2 Cưỡng chế thi hành án

Trang 20

Thuật ngữ "cưỡng chế" được hiểu là dùng một sức mạnh nhất định đểbuộc một đối tượng phải thực hiện một việc trái với ý muốn của họ Trong thihành án dân sự, thuật ngữ "cưỡng chế thi hành án dân sự" là việc Chấp hành viênđược giao nhiệm vụ sử dụng quyền năng mà pháp luật trao cho để buộc ngườiphải thi hành án phải thực hiện nghĩa vụ của họ đối với người được thi hành án

mà nghĩa vụ đó đã được ấn định trong Bản án, quyết định đã có hiệu lực phápluật Và hiển nhiên, việc cưỡng chế thi hành án dân sự là trái với ý muốn chủquan của người phải thi hành án

Sự tự nguyện thi hành án luôn được nhà nước khuyến khích thực hiện,nhưng không phải lúc nào người phải thi hành án luôn tự giác thực hiện cácnghĩa vụ của mình Chính vì thế mà cần đến sự cưỡng chế bắt buộc họ phải thựchiện Cưỡng chế thi hành án không phải là biện pháp mà chấp hành viên mongmuốn áp dụng Nhưng đối với các trường hợp người phải thi hành án dân sự cố ýkhông muốn thi hành, hoặc trốn tránh các nghĩa vụ mà bản án, quyết định buộc

họ phải thực hiện thì việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án là cần thiết

và hiệu quả nhất để vừa có thể giải quyết dứt điểm vụ việc thi hành án, vừakhẳng định tính kiên quyết của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền, lợi ích hợppháp của người được thi hành án Bên cạnh đó nó còn có tác dụng giáo dục, răn

đe những đối tượng phải thi hành án khác có điều kiện thi hành mà cố tình chây

ỳ không thực hiện

Như vậy, Cưỡng chế thi hành án dân sự là biện pháp cưỡng chế bắt buộccủa cơ quan thi hành án thực hiện quyền lực Nhà nước, do Chấp hành viên quyếtđịnh theo thẩm quyền quy định nhằm buộc đương sự (người phải thi hành án)phải thực hiện những hành vi hoặc nghĩa vụ về tài sản theo bản án, quyết địnhcủa Tòa án Biện pháp cưỡng chế được áp dụng trong trường hợp người phải thihành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành trong thời hạn doChấp hành viên ấn định, hoặc trong trường hợp cần ngăn chặn người phải thi

Trang 21

hành án tầu tán, hủy hoại tài sản Cưỡng chế thi hành án dân sự là biện pháp thihành án cuối cùng khi sự tự nguyện không còn hiệu quả, nhằm đảm bảo các bản

án, quyết định dân sự có hiệu lực pháp luật phải được thi hành

Trong thi hành án dân sự về nguyên tắc người phải thi hành án sẽ có mộtthời gian nhất định để tự nguyện thi hành mà không bị áp dụng biện pháp cưỡngchế ngay Quy định này chính là nhằm khuyến khích ý thức tự giác chấp hànhpháp luật của đương sự, nhằm duy trì mối quan hệ hữu hảo, thiện trí trong xã hội.Chỉ khi nào người phải thi hành án không tự nguyện và việc giáo dục, thuyết phụckhông hiệu quả Chấp hành viên mới ra Quyết định cưỡng chế (trừ trường hợp cầnngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản) Và tùy vào từng trường hợp cụ thể mà Chấphành viên có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án sau đây4:

- Khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án.

- Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án.

- Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản đang do người thứ ba giữ.

- Khai thác tài sản của người phải thi hành án.

- Buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ

- Buộc người phải thi hành án thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định.

Mỗi biện pháp mang đặc điểm và điều kiện áp dụng riêng biệt khác nhau.Căn cứ nghĩa vụ và điều kiện của người phải thi hành án, tình hình thực tế tại địaphương mà chấp hành viên lựa chọn và áp dụng biện pháp cưỡng chế sao cho phùhợp và hiệu quả nhất

1.5 Khái quát chung về biện pháp kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất trong thi hành án dân sự

4 Điều 71 Luật thi hành án dân sự được sửa đổi bổ sung năm 2014

Trang 22

1.5.1 Khái niệm

Quyền sử đụng đất

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là một loại tư liệu sản xuấtđặc biệt quan trọng đối với con người Ở Việt Nam, khi nói đến quyền sở hữuđất đai, chúng ta thấy với tư cách chủ sở hữu, nhà nước có đầy đủ quyền chiếmhữu, sử dụng và định đoạt đất đai Trong các quyền năng đó, quyền sử dụng làquyền có ý nghĩa thực tế lớn nhất, trực tiếp đem lại lợi ích cho chủ sở hữu.Nhưng Nhà nước không trực tiếp sử dụng mà giao cho tổ chức, hộ gia đình, cánhân, cộng đồng dân cư sử dụng để khai thác lợi ích từ đất dưới các hình thứcgiao đất, cho thuê và bảo hộ việc nhận chuyển quyền sử dụng đất giữa người sửdụng với nhau

Như vậy, quyền sử dụng đất trước hiết được hiểu là một quyền tự nhiên,khi con người chiếm hữu đất đai thì họ sẽ thực hiện hành vi sử dụng đất mà cụthể là khai thác tính năng sử dụng đất mà không quan tâm đến hình thức sở hữucủa nó Thông qua hành vi sử dụng đất mà con người có thể thỏa mãn những nhucầu của minh trong cuộc sống cũng như tạo ra của cải cho xã hội Ngoài ra,quyền sử dụng đất được xem như một quyền năng pháp lý tức quyền năng nàyđược pháp luật ghi nhận và bảo vệ Quyền sử dụng đất là một loại quyền đặctrưng của người sử dụng đất, nó được phái sinh từ quyền sở hữu toàn dân về đấtđai Đây là loại quyền phát sinh trên cơ sở kết hợp một cách đặc thù quyền tàisản của chủ sở hữu với yếu tố quyền lực nhà nước Yếu tố quyền lực nhà nướcđược thể hiện ở chỗ Nhà nước ban hành các quy định pháp luật một cách chặtchẽ về hình thưc, thủ tục, điều kiện, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan

Trang 23

về mặt khái niệm còn về mặt nội dung căn cứ vào tính chất, đặc điểm của hai loạitài sản này khác nhau nên phạm vi các quyền năng đối với mỗi loại là khác nhau.

Tóm lại, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là quyền khai thác những thuộc tính có lợi từ đất và tài sản gắn liền với đất, được hưởng các khoản lợi thu được từ đất và tài sản gắn liền với đất của người sử dựng đất do nhà nước giao, cho thuê… một cách hợp pháp và được nhà nước công nhận các quyền năng đó thông qua việc nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất trong thi hành án dân sự

Theo từ điển từ và ngữ Việt Nam, “Kê” nghĩa là tính toán, còn “biên” cónghĩa là ghi chép lại theo một trật tự nhất định5 Vậy kê biên có nghĩa là tínhtoán và ghi chép lại theo một trật tự nhất định Thuật ngữ kê biên tài sản đượcghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý của nước ta như Pháp lệnh thi hành án dân

sự 1993, 2004, Luật thi hành án dân sự 2008 được sửa đổi bổ sung năm 2014…

Do đó, có thể thấy rằng đây là một thuật ngữ pháp lý được sử dụng nhiều trongpháp luật tố tụng dân sự Trong từ điển pháp lý thông dụng có định nghĩa kê biên

tài sản như sau: “Kê biên tài sản là việc ghi lại từng tài sản, cấm việc tẩu tán, phá hủy, để đảm bảo cho việc xét xử và thi hành án”6 Như vậy, kê biên tài sản

là một thuật ngữ pháp lý chỉ việc tính toán và ghi chép lại tài sản theo một trật tựnhất định nhằm mục đích cụ thể

Từ những năm 1989 trở về trước, trong pháp luật tố tụng dân sự nước ta

có sự phân biệt rõ ràng hai khái niệm kê biên tài sản và tịch biên tài sản Songmỗi khái niệm về một sự vật hiện tượng luôn gắn với một hoàn cảnh lịch sử cụthể, trong quá trình phát triển các nhà lập pháp đã có sự phân biệt về khái niệm

5 Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1998

6 Từ điển các thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1999

Trang 24

này Kê biên tài sản là một hình thức ghi lại tài sản theo thứ tự và áp dụng đốivới tài sản hợp pháp của một chủ thể, còn tịch biên thường được áp dụng đối vớitài sản có nguồn gốc bất hợp pháp Cũng chính vì thế mà nó kéo theo hậu quảpháp lý khác nhau Tài sản bị tịch biên thường sung công quy Nhà nước, tài sản

kê biên sẽ được xử lý để thực hiện nghiaxa vụ của người có tài sản kê biên, cónghĩa là không bị sung công Điều đó cho thấy, tịch biên có thể gọi là tịch thusung công quỹ Nhà nước những tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp, nó có bảnchất hoàn toàn khác với kê biên

Qua khái niệm kê biên tài sản ta thấy rằng trong đời sống hàng ngày cónhững khái niệm tương tự, gần giống với kê biên Nhưng kê biên tài sản luôngắn với một chủ thể nhất định, nhân danh cho quyền lực Nhà nước, vì thế khôngphải ai cũng có quyền kê biên tài sản của người khác, không phải hành động nàotương tự cũng được gọi là kê biên

Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là một trong loại tài sản có thể

bị cưỡng chế kê biên đảm bảo thi hành các bản án, quyết định theo quy định của

pháp luật Kê biên quyền sử dụng dất để thi hành án dân sự là biện pháp cưỡng chế với người phải thi hành án sau khi đã hết thời gian tự nguyện thi hành án, do chấp hành viên tiến hành tính toán và ghi chép lại những quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của người phải thi hành án theo một trật tự nhất định theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo thi hành các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật.

Kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự

là một trong những biện pháp khó khăn và phức tạp nhất trong các biện phápcưỡng chế hiện nay, đặc biệt là thực hiện kê biên đối với người phải thi hành án là

cá nhân Bởi vì như chúng ta đã biết đất đai là những tài sản lớn và vô cùng quantrọng của mỗi người, đó là nơi sinh hoạt, sản xuất của mỗi gia đình hay là nơithiêng liêng, nơi có mộ phần ông bà, cha mẹ của người phải thi hành và cũng là

Trang 25

nơi mà nhiều thế hệ ông bà, cha mẹ họ đã sống nơi đó Nên việc cưỡng chế, tước

đi quyền năng của họ đối với tài sản này, buộc họ phải rời bỏ mảnh đất đó thì có

sự chây ỳ không muốn thưc hiện, thậm chí là kháng cự, chống đối là điều khôngtránh khỏi

Chính vì vậy, khi áp dụng biên pháp này chấp hành viên cần tuân thủnghiêm ngặc các trình tự, thủ tục luật định để tránh sai sót dẫn đến khiếu nại,khiếu kiện, làm ảnh hưởng đến quá trình thi hành án, gây mất lòng tin của nhândân trong việc thực thi pháp luật của các cơ quan nhà nước Bên cạnh đó chúng tacần phải có những qui định mang tính chất hỗ trợ đối với những người này sau khi

bị cưỡng chế mà không nơi ở hay sản xuất để không những vừa đảm bảo thi hànhcác phán quyết,đảm bảo trật tự an ninh xã hội vừa cho người phải thi hành án thấyđược sự chính sách nhân đạo của nhà nước ta

1.5.2 Đặc điểm và ý nghĩa

Đặc điểm

Mỗi biện pháp đảm bảo thi hành án đều có đặc trưng riêng và biện pháp kêbiên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất cũng vậy Những đặc điểm nàyphản ánh bản chất và giúp phân biệt các biện pháp đảm bảo thi hành án với nhau

Cụ thể:

- Kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dâm

sự là biện pháp cưỡng chế bắt buộc mang tính quyền lực nhà nước nhằm đảmbảo ác bản án, quyết định của tòa án và các quyết định khác theo quy định củapháp luật đã có hiệu lực pháp luật được thi hành trên thực tế

- Kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân

sự là một trong những biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự có tính nghiêmkhắc nhất trong các biện pháp cưỡng chế Theo đó, cơ quan thi hành án đã tước

bỏ hẳn quyền tự định đoạt đối với quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất

Trang 26

của đương sự là người phải thi hành án có nghĩa vụ trả tiền theo quyết định củabản án, quyết định của Tòa án

- Thi hành án dân sự nói chung, kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắnliền với đất để thi hành án dân sự nói riêng là một quá trình gồm nhiều thủ tụcpháp lý liên quan chặt chẽ với nhau Các trình tự thủ tục thực hiện đòi hỏi Chấphành viên phải có trình độ nghiệp vụ cao, áp dụng đúng pháp luật để giải quyết

vụ việc Thủ tục ban đầu nhanh chóng, chính xác sẽ làm tiền đề cho các thủ tụctiếp theo Thủ tục ban đầu chặt chẽ, thì thủ tục tiếp theo đảm bảo đúng quy địnhcủa pháp luật

Ngoài ra, kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là một hoạtđộng rất nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người phải thi hành

án Nếu thủ tục ban đầu không được thực hiện một cách đầy đủ và đúng phápluật, thì khi có khiếu nại phát sinh, cơ quan thi hành án không có cơ sở bác khiếunại của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, buộc phải công nhậnkhiếu nại là đúng thì cả một quá trình thi hành án sẽ bị ngưng trệ, thậm chí phảilàm lại từ đầu, gây tốn kém về thời gian và tiền bạc của Nhà nước

Ý nghĩa

Với vai trò là một trong những biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo hiệu lựccủa các phán quyết đã tuyên của các cơ quan có thẩm quyền Kê biên quyền sửdụng đất là biện pháp cưỡng chế có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động tư phápnói chung và quá trình giải quyết vụ việc thi hành án dân sự nói riêng Cụ thể:

Thứ nhất, kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành

án dân sự góp phần vào công tác giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội

Hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự là hoạt động của cơ quan Nhànước Vì vậy, hoạt động thi hành án dân sự mang tính quyền lực, cưỡng chế, thểhiện trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân Trong giai đoạn xây dựng đất nước hiện nay, khi nền kinh tế thị

Trang 27

trường ngày một phát triển, quan hệ xã hội được mở rộng, các giao lưu dân sựngày càng trở nên phong phú, đa dạng và phức tạp thì thi hành án dân sự nóichung và kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân

sự là một trong những công cụ hữu hiệu nhất của Nhà nước trong việc duy trì trật

tự xã hội bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân và là cơ sở để đảm bảo sựcông bằng, lành mạnh, an toàn, giúp người dân an tâm, hăng hái lao động, sảnxuất, phát triển sản xuất kinh doanh, giải quyết tốt các mối quan hệ xã hội tronghành lang pháp lý Tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển nền kinh tế nước tatrong thời kì hội nhập với nền kinh tế thế giới

Thứ hai, kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành

án dân sự góp phần củng cố kết quả của công tác xét xử trước đó

Thi hành án là giai đoạn tiếp theo của quá trình xét xử nhằm thi hành bản

án, quyết định của Toà án Chỉ có công tác thi hành án dân sự mới làm cho bản

án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật được đưa ra thi hành trên thực

tế và góp phần củng cố kết qủa công tác xét xử trước đó Phán quyết mà Toà ánđưa ra chính là sự thể hiện ý chí của Nhà nước trong việc giải quyết các vụ ándân sự Vì vậy, khi bản án, quyết định được đưa ra thi hành là đảm bảo hiệu lựcpháp luật, hiệu lực quản lý của Nhà nước, góp phần giữ vững trật tự, kỷ cương

xã hội, nâng cao uy tín của Nhà nước trước nhân dân

Thứ ba, thông qua kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để

thi hành án dân sự nhằm nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân

Kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sựkhông chỉ là hoạt động nghiệp vụ của riêng cơ quan thi hành án dân sự mà đó là

sự kết hợp với vai trò và trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địaphương là sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan, tổ chức hữu quan và mỗi thành viêntrong cộng đồng xã hội Thông qua thi hành án dân sự ý thức chấp hành phápluật của nhân dân ngày càng được nâng cao, vai trò trách nhiệm của các cơ quan

Trang 28

tổ chức được đảm bảo, niềm tin của nhân dân vào hệ thống pháp luật, vào bộmáy của Nhà nước ngày càng được củng cố.

Thứ tư, bên cạnh đó thông qua hoạt động cưỡng chế này còn kiểm tra

được thiếu sót trong công tác xét xử của Tòa án đối với từng vụ án cụ thể, từ đó

có kiến nghị giải thích cụ thể, phát hiện được những khiếm khuyết cũng như sựthiếu đồng bộ giữa các quy định của luật; trên cơ sở đó có thể rút kinh nghiệmnâng cao chất l ượng xét xử, sửa đổi, bổ sung các quy định của luật, góp phầnhoàn thiện hệ thông pháp luật, giúp nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý của nhànước ta

1.5.3 Nguyên tắc thực hiện

Biện pháp cưỡng chế kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất

để thi hành án dân sự với bản chất là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất, ảnhhưởng trực tiếp đến quyền lợi của người phải thi hành nên yêu cầu phải đảm bảotuân thủ theo các qui tắc nhất đinh như sau:

Thứ nhất, việc áp dụng kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với

đất để thi hành án dân sự phải tương ứng với nghĩa vụ của người phải thi hành án

và các chi phí cần thiết bằng các biện pháp do luật định

Thứ hai, căn cứ vào nội dung bản án, quyết định; tính chất, mức độ của

nghĩa vụ thi hành án; điều kiện của người phải thi hành án; đề nghị của đương sự

và tình hình thực tế ở địa phương để áp dụng kê biên quyền sử dụng đất và tàisản gắn liền với đất để thi hành án dân sự thích hợp

Thứ ba, chỉ được áp dụng kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền

với đất để thi hành án dân sự sau khi đã hết thời hạn tự nguyện thi hành án Tuynhiên trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tán, huỷhoại tài sản hoặc trốn tránh việc thi hành án thì Chấp hành viên có thể áp dụngbiện pháp cưỡng chế ngay

Trang 29

Thứ tư, không được tổ chức cưỡng chế trong các ngày nghỉ theo quy định

của pháp luật lao động và trong khoảng thời gian từ 22 đến 6 giờ sáng ngày hômsau, mười lăm ngày trước và sau Tết nguyên đáng, các ngày truyền thống đối vớicác đối tượng chính sách nếu họ là người phải thi hành án

Thứ năm, trường hợp có tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài sản gắn

liền với đất thì Chấp hành viên vẫn tiến hành kê biên và yêu cầu đương sự, người

có tranh chấp tiến hành khởi kiện ra tòa án hoặc đề nghi cơ quan có thẩm quyềngiải quyết

Thứ sáu, vì tài sản kê biên ở đây là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền

với đất thuộc diện phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đất hoặc đăng kýgiao dịch đảm bảo theo quy định của pháp luật nên khi kê biên, xử lý Chấp hànhviên phải thông báo cho các cơ quan liên quan biết

Thứ bảy, nếu quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đã được cầm

cố, thế chấp cho người khác nhưng tài sản đó có giá trị lớn hơn nghĩa vụ đượcđảm bảo bằng việc cầm cố, thế chấp hoặc người thi hành án không còn tài sảnnào khác thì Chấp hành viên vẫn có quyền kê biên tài sản này để thực hiện thihành án Đây là biện pháp hiệu quả nhằm ngăn chặn người phải thi hành án cóhành vi tẩu tán tài sản thông qua một giao dịch dân sự khác.7

Thứ tám, khi kê biên tài sản là công trình xây dựng gắn liền với đất phải

kê biên cả quyền sử dụng đất, trừ trường hợp quyền sử dụng đất không được kêbiên theo quy định của pháp luật hoặc việc tách rời tài sản kê biên và đất khônglàm giảm đáng kể giá trị tài sản đó.8

1.6 Lược sử hình thành và phát triển pháp luật về kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự ở nước ta

7 Khoản 1 Điều 90 Luật thi hành án dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2014

8 Điều 94 Luật thi hành án dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2014

Trang 30

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của đất nước, hệthống pháp luật Việt Nam từng bước được củng cố và hoàn thiện, góp phần ổnđịnh kỷ cương, tăng cường pháp chế XHCN, tạo được niềm tin sâu rộng trongquần chúng nhân dân đối với Đảng và Nhà nước Trong đó, vai trò của hệ thốngpháp luật về Thi hành án dân sự nói chung, các qui định về kê biên quyền sửdụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự nói riêng cũng đónggóp một phần quan trọng trong tiến trình hoàn thiện hệ thống pháp luật nướcnhà Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về kê biên quyền sử dụng đất

và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự nước qua đã trải qua các giaiđoạn như sau:

1.6.1 Giai đoạn từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1989

Khi cuộc cách mạng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản ViệtNam đã giành được thắng lợi vẻ vang năm 1945 Nước Việt Nam Dân chủ CộngHòa, nhà nước đầu tiên của giai cấp vô sản ở Việt Nam ra đời Cũng từ đó nhiềuvăn bản pháp luật trong đó có các văn bản pháp luật về thi hành án dân sự đượcban hành, nhằm xoá bỏ nền tư pháp của chế độ thực dân phong kiến để xây dựngnền tư pháp nước nhà

Năm 1946 Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâmthời Việt Nam dân chủ cộng hoà về Cách tổ chức các toà án và các ngạch thẩmphán trong nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được ban hành, theo đó Ban tư

pháp xã, phường có quyền “hoà giải tất cả các việc dân sự và thương sự…, phạt các việc vi cảnh…, thi hành các mệnh lệnh của thẩm phán cấp trên” 9 Ở miềnNam, hoạt động thi hành án nói chung đều do Thừa phát lại đảm nhiệm Thừaphát lại do Tổng trưởng Bộ Tư pháp của chế độ Việt Nam cộng hoà bổ nhiệm,thực hiện nhiệm vụ thi hành án trong phạm vi quản hạt của Toà sơ thẩm mà

9 Điều 3 Sắc lệnh 13 ngày 24/01/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt nam Dân chư cộng hòa về Cách tổ chức các tòa án và các ngạch thẩm phán trong nước.

Trang 31

Thừa phát lại có trụ sở Đây là văn bản pháp lý đầu tiên cho công tác tổ chức thihành án dân sự ở nước ta.Đến 1949 Thông tư số 24-BK ngày 26/4/1949 cũngđược ban hành, thông tư đã xác định trách nhiệm thi hành án của Thừa phát lại,Ban Tư pháp xã và nhấn mạnh vai trò của Uỷ ban nhân dân xã và các cơ quan cóliên quan trong việc hỗ trợ thi hành án Rõ ràng Nhà nước không chỉ tôn trọngquyền tự định đoạt của các đương sự trong giao lưu dân sự, thương mại và tốtụng mà còn đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự trong việc bảo vệ lợi íchhợp pháp của mình bằng sự cưỡng chế của Nhà nước.

Năm 1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 85/SL ngày

22/5/1950 quy định “thẩm phán huyện dưới sự kiểm sát của biện lý có nhiệm vụ đem chấp hành các án hình về khoản bồi thường hay bồi hoàn và các án hộ, mà chính toà án huyện hay toà án trên đã tuyên” 10 Như vậy, theo quy định này,việc thi hành án dân sự do Thừa phát lại và Ban Tư pháp xã thực hiện trước đây

đã được chuyển giao cho thẩm phán huyện, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chánh

án Đó là sự thay đổi trong cơ chế thi hành án, từ cơ chế theo yêu cầu của bênđược thi hành án sang cơ chế toà án chủ động thi hành án Nhà Nước thực thitrách nhiệm thi hành án thông qua việc Toà án chủ động thi hành án dân sự màkhông cần chờ đến yêu cầu của các đương sự

Năm 1960 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1960 được ban hành Trong

đó quy định: “tại các Toà án nhân dân địa phương có nhân viên chấp hành án làm nhiệm vụ thi hành những bản án và quyết định về dân sự, những khoản về bồi thường tài sản trong các bản án và quyết định về hình sự” 11 Ngày 13 tháng

10 năm 1972 Chánh án Toà án nhân dân tối cao ban hành Quyết định số 186/TC

về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên tại các Toà án nhân dânkhu phố, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

10 Điều 19 Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nước

11 Điều 24 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1960

Trang 32

ương và cùng với đó Thông tư số 187 -TC ngày 13/10/1972 của Tòa án nhân dântối cao ban hành hướng dẫn thực hiện Quyết định số 186/TC ngày 13/10/1972 về

tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên các TAND địa phương Trongthời gian này Cơ quan thi hành án không được tổ chức riêng mà giao cho Chấphành viên có nhiệm vụ thi hành các bản án, quyết định của Toà án; giúp Chánh

án kiểm tra, đôn đốc công tác thi hành án tại các Tòa án cấp dưới

Đến năm 1981 Luật tổ chức tòa án 1981 và tại Nghị định 143/HĐBTngày 22 tháng 11 năm 1981 của Hội đồng bộ trưởng về chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức của Bộ Tư pháp Toà án nhân dân tối cao đã bàn giaonhiệm vụ quản lý công tác thi hành án cho Bộ Tư pháp Ngày 18/7/1982, Bộ Tư

pháp và TAND tối cao đã ký thông tư liên ngành số 472 về “quản lý công tác thi hành án trong thời kỳ trước mắt” quy định: ở địa phương tại các tòa án nhân dân

tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương có Phòng thi hành án nằm trong cơ cấu bộmáy và biên chế của tòa án để giúp Chánh án chỉ đạo công tác thi hành án ở cáctòa án huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Chấp hành viên hoặc cán bộlàm công tác thi hành án dưới sự chỉ đạo của Chánh án Việc quản lý, chỉ đạo và

tổ chức thực thi nhiệm vụ của chấp hành viên vẫn do Chánh án tòa án nhân dâncùng cấp đảm nhiệm như đã quy định trong Quyết định số 186-TC ngày13/10/1972

Có thể nói rằng giai đoạn này là một giai đoạn mà công tác thi hành ándân sự gặp rất nhiều khó khăn Thi hành án còn là một bộ phận nằm trong cơ cấucủa Toà án Lúc này cùng một lúc Toà án phải thực hiện hai chức năng đó làchức năng xét xử và chức năng thi hành án Đây là thời kỳ đất nước chưa hoàntoàn thống nhất, bên cạnh đó là một nền kinh tế bao cấp đầy những khó khăn vàyếu kém Chính vì vậy những văn bản pháp luật nói chung và các văn bản thihành án nói riêng còn rất ít, rất lẻ Các văn bản đã ban hành chủ yếu qui định vềquyền hạn, cơ chế quản lý, cơ cấu tổ chức hoạt động thi hành án dân sự, các trình

Trang 33

tự thủ tục, cách thức tổ chức thi hành án chưa được qui định một cách đầy đủ và

cụ thể, các biên pháp cưỡng chế cũng như biện pháp kê biên quyền sử dụng đấtđảm bảo thi hành án dân sự cũng chưa được qui định trong các văn bản pháp luậttrong thời kì này

Công việc thi hành án giai đoạn này chủ yếu được tiến hành dưới sựhướng dẫn của các Thông tư do Toà án nhân dân tối cao ban hành những quyđịnh về vấn đề này còn bị hạn chế rất nhiều nên việc thực hiện trên thực tế kémhiệu quả Hầu như các bản án, quyết định do Toà án tuyên khi đưa vào thi hành

số lượng đạt được rất ít Tuy còn ở những bước sơ khai nhưng tổ chức, hoạtđộng thi hành án dân sự đã có những đóng góp quan trọng vào việc hình thành

và phát triển của nền Tư pháp mới thể hiệm bản chất dân chủ của Nhà nước dânchủ nhân dân

1.6.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến trước năm 2004

Năm 1989 Pháp lệnh thi hành án dân sự ngày 28/8/1989 được ban hành,

có hiệunlực thi hành từ ngày 01/01/1990,một hình thức văn bản pháp lý có hiệulực cao, lần đầu tiên đã được ban hành, đặt cơ sở pháp lý cho việc tăng cường,hoàn thiện tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự.Pháp lệnh gồm 7 chương, 43Điều.Chương một gồm 8 điều (từ Điều 1 đến Điều 8) nêu lên những quy địnhchung về thi hành án dân sự Chương hai gồm 4 điều (từ Điều 9 đến Điều 12) lànhững quy định về chấp hành viên Chương ba gồm 10 điều (từ điều 13 đến điều22) quy định về thủ tục thi hành án Chương bốn gồm 15 điều (từ Điều 23 đếnĐiều 37) quy định biện pháp cưỡng chế Chương năm gồm 2 điều (Điều 38, Điều39) quy định việc khiếu nại tố cáo hành vi trái pháp luật của chấp hành viên vàkháng cáo quyết định của Chánh án Chương sáu gồm 2 điều (Điều 40, Điều 41)quy định việc xử lý vi phạm đối với người không chịu chấp hành bản án, quyếtđịnh của tòa án Chương bảy gồm 2 điều (Điều 42, Điều 43) là những điều khoảnthi hành

Trang 34

Sự ra đời của Pháp lệnh đã tạo một bước phát triển mới trong quá trìnhxây dựng, hoàn thiện pháp luật của Nhà nước ta nói chung và trong lĩnh vực thihành án dân sự nói riêng.Từ đây thì cơ chế quản lý, cách thức tổ chức và cácbiện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự được qui định cụthể, chi tiết hơn và cácqui định về kê biên quyền sử dụng đất đảm bảo thi hành án dân sự tuy khôngđược qui định cụ thể trong các điều luật cụ thể nhưng cũng đã được áp dụng căn

cứ vào các qui định về kê biên tài sản được qui định tại chương IV( từ điều 23đến điều 37), cùng pháp lệnh 1989 nhiều văn bản pháp luật nhằm cụ thể hoá thựchiện một số quy định của Pháp lệnh được ban hành, đảm bảo Pháp lệnh được thihành nghiêm chỉnh như: Thông tư liên ngành số 06-89/TTLN ngày 07/12/1989của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp; Thông

tư liên ngành số 07-89/TTLN ngày 10/12/1989 của Tòa án nhân dân tối cao, BộNội vụ hướng dẫn việc bảo vệ cưỡng chế thi hành án Theo pháp lệnh thi hành

án dân sự 1989 và Quy chế chấp hành viên, thì chỉ có chấp là người được nhànước giao trách nhiệm thi hành các bản án quyết định của tòa án (trước đây việcthi hành án, ngoài Chấp hành viên còn có thể do cán bộ Tòa án thực hiện) Từđây cơ chế thi hành án được đổi mới, đội ngũ cán bộ làm công tác thi hành áncũng không ngừng được cũng cố và tăng cường Thẩm phán vừa làm nhiệm vụxét xử, vừa tổ chức thực hiện nhiệm vụ thi hành án Đội ngũ cán bộ thi hành án

đã được chuyên môn hoá, có chức danh, tiêu chuẩn riêng và chịu trách nhiệmtrước Nhà nước về thực hiện phán quyết của Toà án

Đầu những năm 1990, công cuộc đổi mới nói chung và cải cách bộ máyNhà nước nói riêng đã được tiến hành một cách khá tích cực, khẩn trương Hiếnpháp năm 1992 và các Luật về tổ chức bộ máy Nhà nước được Quốc hội khoá IXthông qua vào tháng 10/1992, đã đặt ra những nguyên tắc nền tảng cho quá trìnhcải cách Tư pháp, trong đó công tác thi hành án được đổi mới một cách cơ bản.Trong đó Luật Tổ chức Chính phủ năm 1992 lần đầu tiên đã xác định việc

Trang 35

“quản lý công tác thi hành án” là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của

Chính phủ trong lĩnh vực pháp luật và hành chính tư pháp Để thực hiện quyđịnh của các đạo luật trên đây về công tác thi hành án, tại kỳ họp thứ nhất Quốchội khóa IX ngày 6/10/1992 đã thông qua Nghị quyết qui định một số điểm vềviệc thi hành luật tổ chức tòa án nhân dân bàn giao công tác thi hành án từ tòa án

nhân dân các cấp sang các cơ quan của Chính phủ “chậm nhất vào tháng 6/1993”

Ngày 26 thánh 04 năm 1993 Pháp lệnh thi hành án dân sự 1993 được banhành và có hiệu lực ngày 01 thánh 06 năm 1993 thay thế Pháp lệnh thi hành ándân sự 1989 Pháp lệnh thi hành án dân sự 1993 gồm 7 chương 50 điều Các biệnpháp cưỡng chế thi hành án vẫn kế thừa theo các qui định của pháp lênh thi hành

án 1989 Điểm khác biệt cơ bản của pháp lệnh thi hành án dân sự 1993 so vớiPháp lệnh thi hành án dân sự năm 1989 chính là ở khâu tổ chức, cơ chế thi hành

án dân sự Theo Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1989, Toà án có nhiệm vụ thihành án dân sự; Theo Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 thì nhiệm vụ thihành án dân sự được chuyển cho một cơ quan Nhà nước mới được thành lập và

đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 07 năm 1993, đó là hệ thống các cơ quan thihành án dân sự Việc ra quyết định về thi hành án trước đây thuộc thẩm quyềncủa Chánh án Toà án nhân dân, thì nay thuộc thẩm quyền của thủ trưởng cơ quanthi hành án.Cùng với pháp lệnh chính phủban hành nghị định số 30/CP ngày

02/6/1993 về “tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý công tác thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và chấp hành viên” Ngày

20/7/1993, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ra Quyết định số 473/QĐ thành lập Cụcquản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp với nhiệm vụ, quyền hạn: Giúp Bộtrưởng Bộ Tư pháp thực hiện việc quản lý Nhà nước về công tác thi hành án dân

sự trong phạm vi cả nước; quản lý nghiệp vụ công tác thi hành án dân sự Pháplệnh 1993 đã tạo bước ngoặc về tổ chức và hoạt động của công tác thi hành án

Trang 36

dân sự, đưa công tác này sang một giai đoạn phát triển mới để đáp ứng yêu cầucủa đất nước trong thời kỳ đổi mới.

1.6.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến trước năm 2009

Kể từ khi Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 được ban hành đã cótrên 10 năm áp dụng vào thực tiễn Đây là một văn bản có hiệu lực pháp lý caonhất trong lĩnh vực thi hành án dân sự Trên cơ sở Pháp lệnh này, hệ thống cơquan thi hành án dân sự đã được hình thành trong cả nước, đưa công tác thi hành

án dần dần di vào nề nếp, hiệu quả thi hành án ngày càng được nâng cao gópphần đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật và trật tự kỷ cương xã hội Tuynhiên, qua một thời gian áp dụng Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 cũngkhông còn phù hợp, đã bộc lộ những điểm bất cập đòi hỏi phải được kịp thời bổsung, sửa đổi Về cơ bản Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 là sự sao ynguyên bản các quy định của Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1989 Vì vậy,Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 không còn phù hợp với tình hình pháttriển kinh tế - xã hội, không theo kịp quá trình đổi mới của đất nước ta trong thời

kỳ chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặcbiệt là đường lối của Đảng về cải cách hành chính, cải cách tư pháp Nhiều vấn

đề vướng mắc về cơ chế quản lý, mô hình tổ chức, thủ tục thi hành án chưa đượcgiải quyết Vì cơ sở pháp lý bị thiếu nên tình trạng án tồn đọng ngày càng nhiều

Để khắc phục những tồn tại trên sau một thời gian tích cực tiếp thu ý kiến đónggóp, cụ thể hoá một số chủ trương, chính sách về thi hành án Sau nhiều lầnchỉnh lý lấy ý kiến địa phương Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 đã được

Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 14-1-2004 và có hiệu lực từ ngày01- 07-2004

Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 được ban hành cũng là một bướcphát triển mới của Pháp luật về thi hành án Trước hết có thể thấy rằng Pháp lệnhnày đã được sửa đổi bổ sung trên cơ sở Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993

Trang 37

một cách cơ bản cả về nội dung và bố cục Về bố cục Pháp lệnh thi hành án dân

sự năm 2004 gồm 8 chương 70 điều Về nội dung, Pháp lệnh thi hành án dân sựnăm 2004 có nhiều qui định mới so với Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993như qui định về lệ phí thi hành án, miễn giảm thi hành án, kết thúc thi hành án,quyền yêu cầu thi hành án của người phải thi hành án

Bên cạnh đó Chính phủ cũng đã ban hành các Nghị định quy định chi tiết

như: Nghị định số 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004 “về kê biên, đấu giá quyền

sử dụng đất để đảm bảo thi hành án”, Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9/2004 “quy định về thủ tục, cưỡng chế và xử phạt hành chính trong thi hành

án dân sự”, Nghị định số 50/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 “về cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự” và Bộ trưởng Bộ Tư pháp cũng đã ban hành Quyết định

số 1148/2005/QĐ-BTP ngày 18/5/2005 quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, sựphân cấp, uỷ quyền trong quản lý nhà nước giữa Bộ Tư pháp với Ủy ban nhândân cấp tỉnh và Sở Tư pháp về công tác thi hành án dân sự Đây là lần đầu tiênbiện pháp cưỡng chế kê biên quyền sử dụng đất được qui đinh và hướng dẫn cụthể, chi tiết tại Nghi Định 164/2004 của chính phủ Các thủ tục tiến hành kê biên,đấu giá quyền sử dụng đất đảm bảo thi hành án dân sự được qui định cụ thể, cáchthức thực hiện cũn g được hướng dẫn khá chi tiết Điều này đã tạo cơ sở vữngchắc và điều kiên thuận lợi hơn trong quá trình áp dụng, thực hiện biện phápcưỡng kê biên tài sản nói chung kê biên quyền sử dụng đất nói riêng Nó đánhdấu cho một bước phát triển mới trong lĩnhvực thi hành án dân sự của nước tatrong giai đoạn này.12

1.6.4 Giai đoạn từ năm 2009 đến nay

12 Ts Nguyễn Thanh Thủy, Ths Lê Anh Tuấn Đặc San tuyên truyền những nội dung cơ bản của pháp luật thi hành án dân sự, http://www.vibonline.com.vn/Phobienphapluat/1841/DAC-SAN-TUYEN-TRUYEN-NHUNG- NOI-DUNG-CO-BAN-CUA-PHAP-LUAT-THI-HANH-AN-DAN-SU.aspx.

Trang 38

Tuy Pháp lệnh thi hành án dân sự 2004 ra đời đã khắc phục được nhiềuđiểm bất hợp lý, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc còn tồn tại trong công tác thihành án dân sự, tập trung nhiệm vụ thi hành án về Ngành Tư pháp Song vẫn cònnhiều điểm bất cập, hạn chế cần phải khắcphục mà pháp lệnh chưa thực hiệnđược Trên cơ sở quán triệt quan điểm chỉ đạo điều chỉnh toàn diện các lĩnh vực

về thi hành án dân sự Luật thi hành án 2008 được ban hành và có hiệu lực từngày 01 tháng 7 năm 2008, các văn bản hướng dẫn như Nghị định 58/2008/NĐ-

CP hướng dẫn thi hành Luật thi hành án dân sự 2008 Thông tư liên tịch14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn về thủ tục thi hành ándân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự, Nghị định 74/2009/NĐ-

CP ngày 09/9/2009 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậtthi hành án dân sự về cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành ándân sự và công chức làm công tác thi hành án dân sự, Nghị định 17/2010/NĐ-CPcủa chính phủ về bán đấu giá tài sản, Thông tư 23/2010/TT -BTPQuy định chitiết và hướng dẫn thực hiện, Thông tư liên tịch 144/2010/TTLT-BTC-BTPhướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sựcũng đươcban hành kèm theo nhằm đảm bảo cho việc thực hiện luật thi hành án được kịpthời và thuận lợi hơn

Trên cơ sở kế thừa Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004, Luật thi hành

án dân sự 2008 là một đạo luật mới gồm 9 chương, 183 điều, Luật có nhiều điểmmới hơn so với Pháp lệnh 2004 như : về hệ thống tổ chức thi hành án dân sự, vềngạch chấp hành viên, về tiêu chuẩn bổ nhiệm chấp hành viên, quy định mới vềthời hạn bổ nhiệm chấp hành viên, về việc chấp hành viên được sử dụng công cụ

hỗ trợ khi thi hành công vụ, bổ sung quy định về cưỡng chế đối quyền sở hữu trítuệ, giấy tờ có giá của người phải thi hành án (mục 4, mục 5) và bổ sung biệnpháp cưỡng chế khai thác đối với tài sản để thi hành án (mục 7), các thủ tục ápdụng từng biện pháp cưỡng chế thi hành án cụ thể cũng quy định chi tiết, chặt

Trang 39

chẽ hơn, đặc biệt biện pháp kê biên quyền sử dụng đất đảm bảo thi hành án đượcqui định cụ thể, chi tiết trong mục 8 (gồm 4 điều từ điều 110 đến điều 113) vàcác qui định chung ở một số điều tại mục 6 qui định rõ về cách thức tiến hành kêbiên, xử lý tài sản là quyền sử dụng đất đã kê biên ,bên cạnh đó Luật thi hành án

đã xác định rõ địa vị pháp lý của Cơ quan thi hành án, điều này đã tạo nên bướcchuyển biến tích cực, tạo động lực nâng cao hơn nữa hiệu quả trong công tác thihành án dân sự của nước ta trong tình hình mới

Với sự ra đời của Luật thi hành án dân sự 2008 trong đó có các qui địnhmới về kê biên quyền sử dụng đất và các biện cưỡng chế thi hành án khác đã gópphần tạo chuyển biến cơ bản trong công tác thi hành án dân sự, khắc phục tìnhtrạng tồn đọng án kéo dài; nâng cao hiệu quả hoạt động thi hành án, kỷ cươngphép nước và tính nghiêm minh của pháp luật, bảo vệ tốt hơn quyền của ngườiđược thi hành án, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và Nhà nướctheo bản án, quyết định của Toà án và các quyết định khác Tạo cơ sở pháp lývững chắc cho việc từng bước thực hiện xã hội hoá công tác thi hành án nhưNghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cảicách tư pháp đến năm 2020 đã đề ra

Luật Thi hành án dân sự ra đời năm 2008, có hiệu lực thi hành ngày01/07/2009, là văn bản pháp lý cao nhất trong lĩnh vực thi hành án dân sự ở thờiđiểm hiện tại Sau bốn năm áp dụng Luật Thi hành án dân sự, nhận thấy công tácthi hành án dân sự đã có những chuyển biến thực sự tích cực Bộ máy tổ chứccác cơ quan Thi hành án dân sự địa phương nhanh chóng được kiện toàn, sốlượng cán bộ, công chức thi hành án dân sự tăng kể cả về số và chất lượng, hiệuquả công tác thi hành án dân sự được minh chứng qua kết quả thi hành án dân sựcủa từng năm, năm sau luôn cao hơn năm trước, đã được chính quyền các cấp vàquần chúng nhân dân tin tưởng, ghi nhận Tuy nhiên, qua quá trình áp dụng Luật

Trang 40

Thi hành án dân sự năm 2008 nhận thấy Luật cũng còn một số điểm hạn chế, tồntại cần sửa đổi hoàn thiện.

Cho nên, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sựđược Quốc hội Khóa XIII, kỳ họp thứ 8 đã được thông qua ngày 25-11-2014, cóhiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2015 Luật sửa đổi, bổ sung 47 Điều; bãi bỏ Điều

32, 33, 34, 51, 138 139, điểm b Khoản 1 Điều 163, các khoản 3 và 4 Điều 179của Luật thi hành án dân sự năm 2008 Theo đó, có một số nội dung sửa đổi, bổsung về biện pháp kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất mà chủyếu về giai đoạn xử lý tài sản kê biên

Tóm lại, sau một thời gian dài pháp luật về thi hành án dân sự cũng nhưpháp luật về kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất ngày cànghoàn thiện Việc hoàn thiện Luật thi hành án dân sự đã góp phần rất lớn vào việcđẩy mạnh công tác thi hành án dân sự trong đó có công tác kê biên quyền sửdụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án làm cho công tác này ngàycàng đạt được hiệu quả

Kết luận Chương I

Trên đây là những vấn đề lý luận về kê biên quyền sử dụng đất và tài sảngắn liền với đất để thi hành án dân sự Trong đó, việc nghiên cứu khái niệm kêbiên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thi hành án dân sự cũng nhưcác đặc điểm của biện pháp cưỡng chế thi hành án đặc biệt này là cơ sở cho việcnghiên cứu các vấn đề pháp luật liên quan đến kê biên quyền sử dụng đất và tàisản gắn liền với đất để thi hành án dân sự kê biên quyền sử dụng đất và tài sảngắn liền với đất để thi hành án dân sự là những quy định pháp lý khách quantrong quan hệ thi hành án dân sự tồn tại trong nền kinh tế thị trường và quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắnliền với đất để thi hành án dân sự góp phần đảm bảo những bản án, quyết định

Ngày đăng: 17/06/2016, 17:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Thi hành án dân sự, thực trạng và hướng hoàn thiện của Dự án VIE/98/001” do Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện dự án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hành án dân sự, thực trạng và hướng hoàn thiện của Dự án VIE/98/001
2. Luận văn thạc sĩ luật học “Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện” của tác giả Nguyễn Công Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện”
3. Luận văn thạc sĩ luật học “Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự” của tác giả Nguyễn Thanh Thủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự”
4. Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Lê Xuân Hồng về “Xã hội hóa thi hành án dân sự ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xã hội hóa thi hành án dân sự ở Việt Nam
5. Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Quang Thái về “Đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự ở Việt Nam
6. Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Lê Anh Tuấn về “Đổi mới thủ tục thi hành án dân sự ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới thủ tục thi hành án dân sự ở Việt Nam
7. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thanh Phòng “Biện pháp cưỡng chế, kê biên tài sản trong thi hành án dân sự” - Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biện pháp cưỡng chế, kê biên tài sản trong thi hành án dân sự”
8. T.s Lê Thu Hà “Một số vấn đề về hoàn thiện pháp luật Thi hành án dân sự Việt Nam” NXB Chính Trị Quốc Gia, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hoàn thiện pháp luật Thi hành án dân sự Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
9. Trường Đại học Luật Hà Nội “Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam” NXB Công an nhân dân, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam”
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
10.Nguyễn Việt, “Quyết định kê biên quyền sử dụng đất ra thời điểm nào?” Tạp chí Dân chủ và Pháp luật. Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định kê biên quyền sử dụng đất ra thời điểm nào?”
11. Đỗ Văn Thịnh, “Lại bàn về quyết định kê biên quyền sử dụng đất ra thời điểm nào”, tạp chí Dân chủ và Pháp luật. Bộ Tư pháp, Số 9/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lại bàn về quyết định kê biên quyền sử dụng đất ra thời điểm nào”
12. Nguyễn Tất Bắc, “Chấp hành viên có được kê biên quyền sử dụng đất của người phải thi hành án đã được chuyển nhượng cho người khác trước khi có bản án của tòa án địa phương”, tạp chí Kiểm sát. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 17/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chấp hành viên có được kê biên quyền sử dụng đất của người phải thi hành án đã được chuyển nhượng cho người khác trước khi có bản án của tòa án địa phương”
13.Trần Đại Sỹ, “Vì sao cưỡng chế thi hành án khó khăn” , tạp chí Dân chủ và Pháp luật. Bộ Tư pháp, Số 7/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì sao cưỡng chế thi hành án khó khăn”
14.Đỗ Văn Thịnh, “Cưỡng chế thi hành án kê biên, kê biên khẩn cấp tạm thời, giải toả kê biên”, tạp chí Dân chủ và Pháp luật. Bộ Tư pháp, Số 12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cưỡng chế thi hành án kê biên, kê biên khẩn cấp tạm thời, giải toả kê biên”
15.Bùi Thái Bình, “Những trường hợp đặc thù trong thi hành biện pháp tự nguyện và cưỡng chế thi hành án”, tạp chí Dân chủ và Pháp luật. Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những trường hợp đặc thù trong thi hành biện pháp tự nguyện và cưỡng chế thi hành án”
16.Hồ Quân Chính, “Bất cập trong quy định về việc lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án dân sự” , tạp chí Dân chủ và Pháp luật. Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 3/2014Tài liệu khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất cập trong quy định về việc lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án dân sự” , " tạp chí Dân chủ và Pháp luật. Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 3/2014
1. Dân cư – kinh tế, văn hóa – xã hội Tỉnh Bắc Ninh, , Cổng thông tin điện tử Tỉnh Bắc Ninh http://www.bacninh.gov.vn/ Link
2. Tiềm năng và định hướng phát triển tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2016, Cổng thông tin điện tử Tỉnh Bắc Ninh http://www.bacninh.gov.vn/ Link
5. Nghị định 58/2009/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự Khác
7. Thông tư liên tịch 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC Hướng dẫn một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w